Vì vậy, xây dựng ý thức pháp luật của Thẩm phán trong sạch, vững mạnh, có đủ bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và năng lực công tác đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở n[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT
TRẦN THỊ THANH BÌNH
X¢Y DùNG ý THøC PH¸P LT CđA THÈM PH¸N TRONG BốI CảNH CảI CáCH TƯ PHáP NƯớC TA HIệN NAY
Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán hướng dẫn khoa học: GS TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ
(2)LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn
Tơi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
(3)MỤC LỤC
Trang Trang phụ bìa
Lời cam đoan Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
MỞ ĐẦU
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA THẨM PHÁN 13
1.1 Nhận thức Thẩm phán 13
1.1.1 Khái niệm Thẩm phán 13
1.1.2 Đặc điểm Thẩm phán 13 1.1.3 Vị trí, vai trị Thẩm phán Error! Bookmark not defined 1.1.4 Điều kiện, tiêu chuẩn Thẩm phán Error! Bookmark not defined 1.1.5 Phân loại Thẩm phán Error! Bookmark not defined
1.2 Ý thức pháp luật ý thức pháp luật Thẩm phánError! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm ý thức pháp luật Error! Bookmark not defined
1.2.2 Cơ cấu ý thức pháp luật Error! Bookmark not defined 1.2.3 Ý thức pháp luật Thẩm phán Error! Bookmark not defined
1.2.4 Các yếu tố tác động đến ý thức pháp luật Thẩm phánError! Bookmark not defined Chƣơng 2: THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA THẨM
PHÁN Ở NƢỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYError! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng số lƣợng, chất lƣợng Thẩm phán tình
hình xét xử thời gian qua Error! Bookmark not defined
2.2 Công tác quy hoạch, tuyển dụng bổ nhiệm Thẩm phánError! Bookmark not defined 2.3 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng Thẩm phánError! Bookmark not defined
(4)2.5 Chế độ sách Thẩm phán nayError! Bookmark not defined 2.6 Ý thức pháp luật Thẩm phán bối cảnh cải cách
tƣ pháp giai đoạn Error! Bookmark not defined 2.6.1 Mục tiêu Đảng Nhà nước cải cách tư pháp giai
đoạn Error! Bookmark not defined 2.6.2 Một số nhiệm vụ trọng tâm ngành Toà án xây dựng ý
thức pháp luật Thẩm phán đáp ứng yêu cầu công cải
cách tư pháp Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG Ý
THỨC PHÁP LUẬT CỦA THẨM PHÁN TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 3.1 Quan điểm xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán
trong bối cảnh cải cách tƣ pháp nayError! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán
trong bối cảnh cải cách tƣ pháp nayError! Bookmark not defined
3.2.1 Đổi chế tuyển dụng, bổ nhiệm Thẩm phánError! Bookmark not defined 3.2.2 Xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phánError! Bookmark not defined 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sátError! Bookmark not defined
3.2.4 Quan tâm đến chế độ sách đãi ngộ Thẩm phán, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho Thẩm phán
(5)DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN: Hiệp hội nước Đông Nam CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa- đại hóa
HĐND: Hội đồng nhân dân
NQ-TW: Nghị Trung ương
PLTP&HTND: Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân
TAND: Toà án nhân dân
TANDTC: Tồ án nhân dân tối cao TTLT-TANDTC-BQP-
BNV-UBTWMTTQVN: Thơng tư liên tịch – Tòa án nhân dân Tối cao – Bộ nội vụ - Ủy ban Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam
UBTVQH: Ủy ban thường vụ Quốc hội
WTO: Tổ chức thương mại quốc tế
(6)MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết đề tài
Ý thức pháp luật xây dựng ý thức pháp luật, văn hố pháp lý, hình thành lối sống, làm việc theo pháp luật yêu cầu quan trọng đặt người dân nói chung Thẩm phán nói riêng bối cảnh cải cách cơng tác tư pháp nước ta Ngồi tiêu chí hệ thống pháp luật phải đầy đủ, pháp luật phải nhân đạo, người… yêu cầu xây dựng ý thức pháp luật tầng lớp nhân dân nói chung Thẩm phán nói riêng nội dung quan trọng Điều khơng góp phần khắc phục tiêu cực xã hội ý thức pháp luật gây ra, mà cịn góp phần quan trọng việc xây dựng xã hội trật tự, ổn định phát triển
Đất nước ta trải nhiều thời kì bị xâm lược, từ ngàn năm Bắc thuộc tới kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Trong trình cai trị, nước đưa pháp luật phản động vào nước ta nhằm phục vụ mục đích cai trị nơ dịch; vậy, hình thành nên ý thức chống đối thờ với pháp luật nhân dân nói chung số phận làm công tác pháp luật nói riêng, ý thức hệ cịn tồn phận không nhỏ nhân dân rào cản trình đưa chủ trương, sách pháp luật vào sống Hơn thế, trình độ dân trí nước ta cịn thấp nên để hiểu pháp luật thi hành pháp luật thách thức lớn
(7)sống trị - xã hội ổn định, quan hệ quốc tế mở rộng Tuy nhiên, kinh tế chuyển mạnh sang chế thị trường với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày có nhiều vụ việc phức tạp, loại án hình ngày tinh vi, mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày lớn, vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế, thương mại, lao động ngày gia tăng số lượng phức tạp, đặc biệt xuất yếu tố nước ngồi ngày nhiều, giá trị lợi ích vật chất vụ án ngày lớn Do đó, để đưa phán thấu tình đạt lý, phù hợp với thông lệ, tập quán pháp luật quốc tế đòi hỏi Thẩm phán phải tâm huyết với nghề, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ xét xử
Nghề Thẩm phán nghề xét xử, mục đích đưa lại công cho xã hội, đảm bảo ổn định, phát triển mang ý nghĩa xã hội to lớn Chính người Thẩm phán Visanhsky, người xây dựng ngành Tư pháp Nga sau cách mạng tháng Mười khẳng định “Thẩm phán người thầy sống” Gần 100 năm nay, điều Ơng nói đúng, lời nói vượt qua ranh giới quốc gia khoảng cách thời gian
Thẩm phán với nghề nghiệp xét xử thực biểu tượng cho khát vọng nhân loại công cho đới sống xã hội Vinh quang nghề Thẩm phán trước hết phải nói đến nghề nghiệp mang tính xã hội cao, lẽ công việc Thẩm phán liên quan đến nhiều cá nhân, tổ chức xã hội Nghề nghiệp xét xử Thẩm phán liên quan đến số phận, danh dự, uy tín tài sản, chí định tính mạng người Tồ án, cụ thể Thẩm phán người đại diện cho quyền lực nhà nước để đưa phán phán có hiệu lực pháp luật tất quan nhà nước, tổ chức xã hội, cá nhân liên quan phải tuân thủ chấp hành
(8)ngành Toà án, Thẩm phán nước ta không ngừng nâng cao số lượng chất lượng, kết xét xử họ góp phần quan trọng vào việc bảo vệ pháp luật xã hội chủ nghĩa nước ta Tuy nhiên, so với yêu cầu công đổi toàn diện đất nước, đặc biệt đứng trước yêu cầu, thách thức bối cảnh cải cách cơng tác tư pháp Thẩm phán nhiều hạn chế, bất cập, tình trạng “thiếu” số lượng “yếu” chất lượng xảy nhiều nơi, nhiều lúc Một phận khơng nhỏ Thẩm phán suy thối tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, yếu lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ làm sai lệch vụ án, làm giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước Vì vậy, xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán sạch, vững mạnh, có đủ lĩnh trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp lực công tác đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta quan trọng, đòi hỏi Đảng, Nhà nước ngành Toà án phải tăng cường đạo thực liệt nhiệm vụ quan trọng để thực nhiệm vụ xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Từ thực tiễn đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ “Xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán bối cảnh cải
cách tư pháp nước ta nay”, với mong muốn thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng ý thức pháp luật Thẩm phán nước ta để góp phần phát bất cập, hạn chế công tác xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán nước ta, tìm nguyên nhân bất cập, hạn chế Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán bối cảnh cải cách tư pháp nước ta
2 Tình hình nghiên cứu
(9)tuân thủ pháp luật, có phẩm chất đạo đức đủ lực chuyên môn nghiệp vụ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đổi cần thiết Đây lĩnh vực Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Trong thời gian qua nước ta có số cơng trình nghiên cứu quan trọng liên quan đến lĩnh vực như: Sổ tay Thẩm phán; Các phẩm chất Thẩm phán tác giả Đặng Thị Thanh Nga (Tạp chí Luật học số 5/2002); Kỹ giao tiếp Thẩm phán giải vụ án dân sự; ThS Bùi Thị Kim Chi (Tạp chí Luật học số 2/2005); Một số suy nghĩ việc Thẩm phán không làm quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân năm 2002, Nguyễn Thị Hồng Tươi (Tạp chí Tồ án nhân dân số 1/2003); Một số vấn đề mơ hình nhân cách Thẩm phán, ThS, Bùi Thị Kim Chi (Tạp chí Dân chủ pháp luật số 3/2005); Những phẩm chất, nhân cách Thẩm phán giai đoạn nay, ThS Đặng Thanh Nga (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003); Suy nghĩ điều Thẩm phán phải làm, Thẩm phán làm, sách chế độ Thẩm phán, Nguyễn Hồng Tươi (Tạp chí Dân chủ pháp luật số 5/2002)
Nhìn chung, viết tác giả thể nhiều cấp độ nghiên cứu khác nhau, góc độ tiếp cận khác nhau, chủ yếu dạng nghiên cứu tạp chí chưa có đề cập cách có hệ thống xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán để đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp
3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu, tìm luận khoa học thực tiễn cho việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật ý thức pháp luật Thẩm phán công tác xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán bối cảnh cải cách tư pháp nước ta
(10)Làm rõ sở lý luận thực tiễn ý thức pháp luật Thẩm phán xây dựng ý thức pháp pháp luật Thẩm phán đáp ứng yêu bối cảnh cải cách tư pháp
Đánh giá đắn, khách quan, toàn diện số quy định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm án nhân dân năm 2002 quy định pháp luật thực định tiêu chuẩn, điều kiện tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán
Đánh giá thực trạng công tác xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán nước ta để làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn ý thức pháp luật xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán, yêu cầu, đòi hỏi Thẩm phán; bất cập, hạn chế công tác xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán; làm rõ yếu tố tích cực, tiêu cực ảnh hưởng đến chất lượng Thẩm phán việc tuyển chọn, đào tạo bổ nhiệm Thẩm phán nước ta
4 Phạm vi nghiên cứu
“Xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán bối cảnh cải cách tư pháp ở nước ta nay” đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, nội dung phong phú, đa dạng, phức tạp tương đối “nhạy cảm” Vì vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học, dựa tảng chức năng, nhiệm vụ công tác xây dựng ý thức pháp luật cán bộ, cơng chức nói chung để nghiên cứu tiếp cận nội dung xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán nói riêng Tác giả tập trung nghiên cứu nội dung bản, trọng tâm sau:
Khái niệm, vị trí vai trị quan trọng Thẩm phán Việt Nam số nước giới;
(11)bất cập công tác tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán nước ta nay;
Những yêu cầu, đòi hỏi công tác xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán bối cảnh cải cách tư pháp nước ta Từ đề xuất số giải pháp quan trọng để xây dựng phát triển Thẩm phán đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa
5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cơng tác xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán nước ta bối cảnh cải cách tư pháp nước ta
Nội dung quan điểm đạo công cải cách tư pháp công tác xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán, cán tư pháp Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002, Nghị số 49/NQ-08/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Nội dung văn quy phạm pháp luật Thẩm phán, điều kiện, tiêu chuẩn tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán văn sách Nhà nước xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán giai đoạn
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử phép biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật
Các phương pháp cụ thể sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, so sánh, phương pháp xã hội học, phương pháp lý luận kết hợp với thực tiễn
6 Ý nghĩa điểm đề tài
(12)tư pháp nước ta nay”được nghiên cứu để đạt kết sau:
Đây luận văn nghiên cứu bậc cao học có tính hệ thống, tồn diện xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán bối cảnh cải cách tư pháp nước ta
Đề tài có tính hệ thống hố cách tồn diện quy định pháp luật nước ta thẩm phán từ năm 1945 đến
Xác định hiệu điều chỉnh quy định pháp luật tiêu chuẩn, điều kiện tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán, qua điểm hạn chế pháp luật thực định nội dung này, giúp nhà lập pháp hoàn thiện quy định pháp luật hành, đồng thời giúp cho ngành Toà án thấy vị trí, vai trị quan trọng cơng tác xây dựng chiến lược đào tạo Thẩm phán đội ngũ “nguồn” để tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán
Mặt khác, thơng quan việc so sánh, tìm hiểu quy định pháp luật số nước tiên tiến khu vực giới Hàn Quốc, Pháp, Malaixia điều kiện, tiêu chuẩn tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán kinh nghiệm xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán, “nguồn” để tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán họ Từ đó, luận văn đề xuất số giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng công tác xây dựng ý thức pháp luật Thẩm phán bối cảnh cải cách tư pháp Đặc biệt quy định liên quan đến trách nhiệm ngành Toà án việc xây dựng kế hoạch chiến lược đào tạo Thẩm phán “nguồn” để bổ nhiệm Thẩm phán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác cải cách tư pháp nhằm xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa
7 Kết cấu luận văn
(13)Chương 1: Cơ sở lý luận ý thức pháp luật Thẩm phán
Chương 2: Thưc trạng ý thức pháp luật Thẩm phán nước ta giai đoạn
(14)Chương
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA THẨM PHÁN
1.1 Nhận thức Thẩm phán
1.1.1 Khái niệm Thẩm phán
Điều PLTP&HTTAND năm 2002 quy định: “Thẩm phán người được bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải những việc khác thuộc thẩm quyền Toà án” [28, tr.1]
Như vậy, Thẩm phán công chức nhà nước bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh tế, thương mại, hành chính, lao động giải việc khác thuộc thẩm quyền Toà án
Thẩm phán người thay mặt cho Nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước để đưa phán nhằm giải tranh chấp bên phán việc áp dụng biện pháp chế tài để xử lý hành vi vi phạm pháp luật vụ án thuộc thẩm quyền, đảm bảo tôn trọng thực thi pháp luật đời sống xã hội, đảm bảo hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý: “không để lọt tội phạm” “không xử oan người vô tội”
Hiện nay, theo quy định nhiều nước giới có Việt Nam nhiệm kỳ Thẩm phán thường quy định khoảng thời gian định Ở Việt Nam nhiệm kỳ Thẩm phán năm, Hàn Quốc nhiệm kỳ Thẩm phán 10 năm Tuy nhiên, có nhiều nước nhiệm kỳ Thẩm phán khơng thời hạn họ bị miễn nhiệm vi phạm quy định pháp luật ví dụ Úc Thẩm phán án liên bang bổ nhiệm họ 70 tuổi (đến nghỉ hưu)
1.1.2 Đặc điểm Thẩm phán
(15)nghiệp khác chỗ hoạt động xét xử Thẩm phán địi hỏi trình độ chun mơn cao lĩnh vực pháp luật, trị xã hội Hầu hết họ phải có kiến thức uyên thâm lĩnh vực lẽ họ người đại diện cho công lý, cho lẽ phải cho công tồn xã hội Do vậy, Thẩm phán có đặc điểm sau:
Thứ nhất: Tính đặc thù áp dụng pháp luật
Tính đặc thù áp dụng pháp luật thể chỗ, Thẩm phán với vai trò người đưa phán dựa chứng khách quan, thực tế, không định kiến với mục đích bảo vệ công lý Tất tư vấn tranh luận phiên tồ phải đảm bảo bình đẳng cho bên vụ án Mọi hành vi ép buộc làm ảnh hưởng tới khách quan phán Thẩm phán trái với mục đích áp dụng pháp luật Đặc thù khẳng định Thẩm phán phải người vô tư, tôn trọng chứng, xem xét đứng đắn chứng thực tế mà bên đương đưa trình giải vụ án
Thứ hai: Hoạt động xét xử đấu tranh tìm thực khách quan, hoạt động chịu giám sát nghiêm ngặt quan, tổ chức cá nhân
Trong trình xử lý vụ án, Thẩm phán phải sử dụng lực toàn kiến thức cần thiết nhằm giải đắn vụ án sở chứng thực tế Đây trình tố tụng phức tạp đòi hỏi từ đầu người Thẩm phán phải thực toàn tâm toàn lực Họ phải khéo léo nhạy bén phiên toà, giai đoạn tố tụng cuối quan trọng
Để không bị cám dỗ đường tìm kiếm lẽ phải, đấu tranh tinh thần người Thẩm phán đòi hỏi họ phải ln kiên quyết, vững vàng ý chí
(16)động xét xử Thẩm phán toàn xã hội giám sát Nguyên tắc Toà án xét xử cơng khai, xét xử có tham gia Hội thẩm nhân dân giám sát bên phiên Khi xét xử Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán, Thẩm phán đưa định pháp luật
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII (1996), Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000, Hà Nội
2 Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị 53-CT/TWngày 21/3/2000 “Về số việc ấp bách các quan tư pháp cần thực năm 2000”, Hà Nội
3 Bộ Chính trị (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội
4 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội
5 Nguyễn Đăng Dung, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thị Khế (1996), Lý luận chung về Nhà nước pháp luật, NXB Thành phố Hồ Chí Minh
6 Dui-ri-a ghim I Iav (1986), Pháp luật, trị đạo đức ý thức pháp luật xã hội, vấn đề Nhà nước pháp quyền XHCN, NXB Sự thật, Hà Nội
7 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
8 Trần Ngọc Đường (1990) "Đổi nhận thức tổ chức thực cơng tác giáo dục", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4)
(17)10 Nguyễn Đình Lộc (chủ biên) (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, Hà Nội
11 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Hải (1977), Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
12 Hồ Chi Minh (1945), Sắc lệnh số 33 ngày 13/9/1945 việc Lập Tòa án quân Bắc bộ, Trung Nam nước Việt Nam, Hà Nội
13 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
14 Nguyễn Trọng Phúc (2010), Nhà nước cách mạng Việt Nam (1945-2010), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
15 Quốc hội (2014), Hiến pháp 2013, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
16 Lê Minh Thông (1983), Vài ý kiến xây dựng nâng cao ý thức pháp luật XHCN cán máy nhà nước, Tăng cường hiệu lực nhà nước XHCN ta, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
17 Lê Minh Thông (1997) "Để Nhà nước ta thực Nhà nước dân, dân, dân", Triết học, (6), Hà Nội
18 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 137/2003/QĐ-TTG ngày 11/7/2003 phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003-2010, Hà Nội
19 Toà án nhân dân Tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2005 ngành tồ án nhân dân, Hà Nội
20 Toà án nhân dân Tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2006 ngành án nhân dân, Hà Nội
21 Toà án nhân dân Tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2007 ngành tồ án nhân dân, Hà Nội
(18)trọng tâm cơng tác năm 2009 ngành tồ án nhân dân, Hà Nội
23 Toà án nhân dân Tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2010 ngành án nhân dân, Hà Nội
24 Toà án nhân dân Tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2011 ngành tồ án nhân dân, Hà Nội
25 Toà án nhân dân Tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ
trọng tâm công tác năm 2013 ngành án nhân dân, Hà Nội.
26 Tồ án nhân dân Tối cao, Bộ Quốc phịng, Bộ Nội vụ, Uỷ ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam (2003), Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLT-TANDTC-BQP-BNV-UBTWMTTQVN ngày 01/4/2003 hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm nhân dân, Hà Nội
27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội
28 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2011), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án
nhân dân năm 2002 (được sửa đổi, bổ sung năm 2011), Hà Nội
29 Viện Hàn Lâm khoa học xã hội trực thuộc ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên xô biên soạn (1986), Những nguyên lý xây dựng Nhà nước Xô viết pháp quyền, NXB Sách giáo khoa, Hà Nội