nối tiếp phần 1 của sự nghèo nàn của thuyết sử luận. phần 2 có nội dung trình bày về phê phán những luận thuyết phản tự nhiên luận, phê phán những luận thuyết duy tự nhiên luận. mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu.
PHẦN III: PHÊ PHÁN NHỮNG LUẬN THUYẾT PHẢN TỰ NHIÊN LUẬN 19 NHỮNG MỤC ĐÍCH THỰC TIỄN CỦA PHÊ PHÁN NÀY Liệu động thực nghiên cứu khoa học lòng mong muốn hiểu biết, tức tị mị túy lí thuyết “vơ bổ”, hay liệu ta nên hiểu khoa học cơng cụ nhằm giải tốn thực tiễn lên đấu tranh sinh tồn, câu hỏi chưa cần phải trả lời dứt khốt Ta buộc phải cơng nhận kẻ bảo vệ cho thực trạng nghiên cứu “thuần túy” hay nghiên cứu “cơ bản” xứng đáng nhận ủng hộ đấu tranh họ chống lại thứ quan điểm hẹp hòi đáng tiếc cịn mang tính thời thượng cho biện minh cho nghiên cứu chứng minh đầu tư chắn (đây vấn đề không mới, Plato đôi lúc cơng kích nghiên cứu “thuần túy” Về ý kiến ủng hộ, xin xem T H Huxley, Science and Culture (1882), trang 1920 M Polanyi, Economica, N S., tập VII (1941), trang từ 428; tham khảo thêm The Place of Science in Modern Civilisation Veblen, trang từ trở đi) Nhưng quan điểm có phần cực đoan (mà cá nhân thiên quan điểm ấy) cho khoa học có ý nghĩa xem phiêu lưu tinh thần lớn xưa lồi người, kết hợp với thừa nhận tầm quan trọng vấn đề thực tiễn phép trắc nghiệm thực tiễn, cho dù khoa học ứng dụng hay khoa học túy; thực tiễn vô giá nghiên cứu khoa học, vừa roi thúc vừa dây cương Người ta không cần phải tán dương triết lí thực dụng hiểu rõ giá trị lời nói Kant: “Đầu hàng đỏng đảnh tính tị mị, niềm đam mê tìm tịi tung hồnh hết khả có được, điều cho thấy đắm đuối vơ độ tâm trí, khơng có khơng phù hợp với tinh thần thơng kim bác cổ Nhưng âu có khơn ngoan [wisdom - sagesse] có phẩm chất xứng đáng để lựa chọn, vấn đề tự chúng bộc lộ, vấn đề mà giải pháp chúng có ý nghĩa nhân loại.” (Kant, Dreams of a Ghost Seer, phần II, chương III, Werke, nhà xuất E Cassier, tập II, trang 385) Rõ ràng quan điểm áp dụng cho khoa học sinh học có lẽ cho môn khoa học xã hội Cuộc cải tổ khoa học sinh học Pasteur tiến hành với kích thích vấn đề thực tiễn, phần túy mang tính cơng nghiệp nông nghiệp, ngày nay, nghiên cứu xã hội xem mang tính cấp thiết mặt thực tiễn có cịn cơng trình nghiên cứu bệnh ung thư Như Giáo sư Hayek nói: “Chưa có phép phân tích kinh tế lại sản phẩm tị mị vơ tư mang tính trí tuệ tượng xã hội cả, mà sản phẩm đòi hỏi cấp thiết việc tái tạo giới khiến nảy sinh tình trạng bất mãn sâu sắc” (Economica, tập XIII (1933), trang 122) số mơn khoa học xã hội khác, khơng có kinh tế học, chưa tiếp nhận quan điểm này, thông qua nghèo nàn mặt thành tựu cho thấy nghiên cứu tư biện chúng cần đến phép thử thực tiễn cách khẩn thiết Sự cần thiết phải có tác nhân kích thích vấn đề thực tiễn rõ ràng không ta xem xét đến cơng trình khảo cứu phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội khái quát hóa mang tính lí thuyết, mà bàn đến Những tranh luận phương pháp mang lại nhiều hiệu tranh luận tinh thần số toán thực tiễn mà nhà nghiên cứu phải đối mặt; lại tranh luận không tinh thần đặc trưng khơng khí tinh tế vô bổ làm cho môn phương pháp luận mang nhiều tai tiếng nhà nghiên cứu thực tế Phải nhận thấy tranh luận phương pháp luận nghiêng phía vấn đề thực tiễn tranh luận không hữu ích mà cịn thiết yếu Đối với q trình phát triển hoàn thiện phương pháp, thân khoa học, tìm hiểu thơng qua phép thử sai, ta cần đến phê phán người khác hịng tìm sai lầm mình; phê phán vơ quan trọng việc đưa áp dụng phương pháp mang ý nghĩa thay đổi mang tính cách mạng Tất minh họa ví dụ việc đưa phương pháp toán học vào áp dụng cho kinh tế học, việc đưa phương pháp gọi “khách quan” hay “ tâm lí” vào áp dụng cho lí thuyết giá trị Một ví dụ việc kết hợp phương pháp lí thuyết với phương pháp thống kê (“phân tích nhu cầu”) Cuộc cách mạng phương pháp phần kết tranh luận kéo dài mang đậm tính phê phán, thực khích lệ ủng hộ cho nghiên cứu phương pháp Một cách tiếp cận thực tiễn việc nghiên cứu môn khoa học xã hội lẫn phương pháp chúng nhiều môn đồ thuyết sử luận nhiệt thành ủng hộ, với niềm hi vọng rằng, việc sử dụng phương pháp sử luận, họ biến mơn khoa học xã hội thành thứ công cụ đắc lực khách Chính thừa nhận nhiệm vụ thực tiễn khoa học xã hội tạo tựa sân chơi chung cho tranh luận nhà sử luận vài đối thủ họ; xin tham gia chân sân chơi chung nhằm tìm cách phê phán thuyết sử luận, xem thứ phương pháp nghèo nàn, không đủ sức mang lại kết mà hứa hẹn 20 LỐI TIẾP CẬN CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI XÃ HỘI HỌC Chủ đề tơi cơng trình nghiên cứu thuyết sử luận, học thuyết phương pháp mà không tán thành, chủ đề phương pháp mà theo gặt hái nhiều thành công hi vọng phát triển rộng rãi có ý thức Mặc dù vậy, thiết nghĩ mào đầu việc mô tả vắn tắt phương pháp thành cơng việc làm có ích, để độc giả biết tơi đứng phía để chí người Nhưng liệu khoa học - đối lập với ý thích thất thường - có kiểm sốt nhân tố người hay khơng? Chắc chắn sinh học tâm lí học giải được, sớm giải được, “bài toán cải tạo người” Thế người cố gắng làm việc lại buộc phải hủy hoại tính khách quan khoa học, hủy hoại thân khoa học, hai dựa cạnh tranh tự tư duy; tức sở tự Nếu muốn cho tăng lên lí tính liên tục tính có lí tính người tồn lâu dài khơng làm phương hại đến tính đa dạng cá nhân, đến quan kiến họ, tôn mục đích họ (trừ trường hợp cực tự trị bị đe dọa) Ngay lời kêu gọi thỏa đáng đầy tâm huyết mục đích chung, dù tuyệt vời đến đâu, lời kêu gọi từ bỏ quan kiến đối nghịch đạo đức ý kiến phản biện luận xuất phát từ quan kiến đối nghịch Đó lời kêu gọi từ bỏ tư có lí tính Những nhà tiến hóa luận địi hỏi phải có kiểm sốt “khoa học” tính tự nhiên người khơng hiểu lời địi hỏi họ hành động tự sát Cội nguồn tiến hóa tiến tính đa dạng yếu tố vốn đối tượng chọn lọc Hễ cịn nói đến tiến hóa lồi người, tức nói đến quyền “tự xa lạ khơng giống với người hàng xóm mình”, “được bất đồng với đa số, một kiểu” (Xem Waddington, Thái độ khoa học (The Scientific Attitude), 1941, trang 111 112) Ông tác giả mà quan điểm tiến hóa luận lẫn đạo đức học khoa học ông không ngăn cản việc phủ nhận “giá trị khoa học” quyền tự Đoạn văn mang phê phán Đường nô lệ (The Road to Serfdom) Hayek, trang 143) Mọi kiểm sốt mang tính tồn, vốn dẫn đến cào quyền người mà cào tâm trí nhân loại, hẳn có nghĩa cáo chung tiến 33 KẾT LUẬN LỜI KÊU GỌI TÂM HUYẾT CỦA THUYẾT SỬ LUẬN Thuyết sử luận trào lưu có từ xa xưa Những hình thức cổ xưa nó, thể loại thuyết luân hồi áp dụng cho thành bang chủng tộc, thực cịn có trước quan điểm thần học ngun thủy vốn cho cịn có cứu cánh nằm ẩn giấu đằng sau phán tưởng mù quáng định mệnh Mặc dù thần thánh hóa cứu cánh ngầm ẩn bị gạt phăng khỏi lối tư khoa học, chắn cịn lưu lại tàn tích lẩn quất lí thuyết sử luận đại Bất phiên thuyết sử luận thể cảm thức bị tương lai động lực không cưỡng (Ý kiến phê phán nội hay luận thuyết thần học mà biết (và lại ý kiến chấp nhận quan điểm tôn giáo chấp nhận thuyết sáng thế) nằm chương cuối tác phẩm Các triết lí trị Plato Hegel (The Political Philosophies of Plato and Hegel) M B Foster) Tuy nhiên, nhà sử luận đại không ý thức nguồn gốc xa xưa luận thuyết mà họ đưa Họ tin tưởng - cịn khác mà tơn sùng chủ nghĩa đại họ cho phép chứ? - nhãn hiệu thuyết sử luận thân họ thành mẻ táo bạo tâm trí người, thành lạ tới mức số người có đầu óc đủ tân tiến hiểu Thật vậy, họ tin họ khám phá tốn biến đổi - toán cổ xưa siêu hình học tư biện Bằng việc đối lập cách tư “năng động” với cách tư “tĩnh tại” tất hệ trước, họ tin có cách tư tân tiến nhờ việc “sống khuôn khổ cách mạng” vốn gia tăng tối đa tốc độ phát triển, đến mức ta có khả trải nghiệm biến đổi xã hội vòng đời người Câu chuyện hiển nhiên huyền thoại túy Những cách mạng quan trọng xảy từ trước thời đại chúng ta, tận từ thời Heraclitus, biến đổi khám phá khám phá lại nhiều lần (Tham khảo "Xã hội mở kẻ thù nó" tôi, từ Chương 2; xem thêm Chương 10, tơi có đưa lập luận cho mát giới bất biến xã hội nguyên thủy phần chịu trách nhiệm khuynh hướng văn minh cho thái độ sẵn sàng chấp nhận niềm an ủi sai lầm chủ nghĩa toàn trị thuyết sử luận) Việc đưa ý tưởng đáng nể đến xem táo bạo cách mạng bộc lộ thứ chủ nghĩa bảo thủ vô thức; chúng ta, người tỏ ngưỡng mộ lòng nhiệt thành vĩ đại biến đổi, hồn tồn có quyền thắc mắc liệu phải mặt thái độ nước đơi, liệu có hay khơng đối kháng nội đủ lớn cần phải vượt qua Nếu điều có cắt nghĩa cho nhiệt tình mang tính tơn giáo mà người ta mang lịng tun bố thứ triết lí cổ xưa dễ lung lay soi rạng mẻ nhất, đó, thiên khải vĩ đại khoa học Xét xét lại có nhà sử luận lại kẻ sợ biến đổi chăng? Và phải nỗi sợ hãi biến đổi khiến họ hoàn toàn bất lực việc phản ứng lại với phê phán, khiến người khác nhiệt tình đáp trả lời giáo huấn họ? Mọi việc diễn thể nhà sử luận cố gắng tự an ủi trước mát giới bất biến cách bám víu lấy vào niềm tin cho tiên đốn biến đổi phải tuân theo thứ định luật bất biến HẾT TỦ SÁCH TINH HOA THẾ GIỚI John Stuart Mill: Bàn tự do, 2005 Albert Einstein: Thế giới thấy, 2005 Plutarque: Những đời song hành, 2005 Gustave Le Bon: Tâm lí học đám đơng, 2006 Plato: Socrates tự biện, 2006 Alexis de Tocqueville: Nền dân trị Mĩ, 2007 Denis Diderot: Cháu ơng Rameau, 2007 F Lyotard: Hồn cảnh hậu đại, 2007 Carl Jung: Thăm dò tiềm thức, 2007 Immanuel Kant: Phê phán lực phán đoán, 2007 Immanuel Kant: Phê phán lí tính thực hành, 2007 John Locke: Khảo luận thứ hai quyền, 2007 G W F Hegel: Bách khoa thư khoa học logic, 2008 Jean-Jacques Rousseau: Émile giáo dục, 2008 John Stuart Mill: Chính thể đại diện, 2008 John Dewey: Dân chủ giáo dục, 2008 Voltaire: Candide - Chàng ngây thơ, 2008 Frederick A Hayek: Đường nô lệ, 2008 Max Weber: Nền đạo đức Tin lành tinh thần Chủ nghĩa tư bản, 2008 Robert 2009 Barthes: Những huyền thoại, Thomas Kuhn: Cấu trúc cách mạng khoa học, 2009 Weiner Heisenberg: Vật lí triết học, 2009 Claude Lévi-Strauss: Nhiệt đới buồn, 2009 Barchelard: Sự hình thành tinh thần khoa học, 2009 Virginia Woolf: Căn phòng riêng, 2009 Charles Darwin: Nguồn gốc loài, 2009 Frederick Hegel: Các nguyên lý triết học pháp quyền, 2010 Gilles Deleuzé: Nietszche triết học, 2010 Lev Tolstoi: Đường sống, 2010 Bourdieu: Sự thống trị nam giới, 2011 Plato: Đối thoại Socratic 1, 2011 Vladimir Soloviev: Siêu lí tình yêu, 2011 Marcel Mauss: Luận biếu tặng, 2011 Friedrich 2011 Nietzsche: Kẻ phản Ki-tô, David Bohm: Tư hệ thống, 2011 David Bohm: Cái toàn thể trật tự ẩn, 2011 Alexander Ivanovich Herzen: Từ bờ bên kia, 2011 Karl Popper: Tri thức khách quan, 2012 Jean-Jacques Rousseau: Những lời bộc bạch, 2012 A T Mahan: Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử 1660 - 1783, 2012 ... tranh luận nhà sử luận vài đối thủ họ; xin tham gia chân sân chơi chung nhằm tìm cách phê phán thuyết sử luận, xem thứ phương pháp nghèo nàn, không đủ sức mang lại kết mà hứa hẹn 20 LỐI TIẾP CẬN... từ thường K Mannheim sử dụng Man and Society in an Age of Reconstruction [Con người xã hội thời đại tái thiết] ông; xem phần Phụ lục sách và, chẳng hạn, trang 26 9, 29 5, 320 , 381 Đây sách trình... môn khoa học xã hội lẫn phương pháp chúng nhiều môn đồ thuyết sử luận nhiệt thành ủng hộ, với niềm hi vọng rằng, việc sử dụng phương pháp sử luận, họ biến môn khoa học xã hội thành thứ công cụ