1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

sự nghèo nàn của thuyết sử luận: phần 1

184 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 609,28 KB

Nội dung

sự nghèo nàn của thuyết sử luận của karl popper có nội dung trình bày về lịch sử triết học, tư tưởng triết học trong đó có các lĩnh vực như triết học khoa học, triết học chính trị và xã hội, tiến hóa và chức năng của ngôn ngữ.

Thông tin sách Tên sách: Sự nghèo nàn thuyết sử luận Nguyên tác: The poverty of historicism - Routledge, 1974 Tác giả: Karl Popper Người dịch: Chu Lan Đình Nhà xuất bản: NXB Tri thức Kích thước: 12x20 cm Ngày phát hành: 2012 Số trang: 272 Giá bìa : 55.000đ Thể loại: Triết học - Chính trị Thơng tin ebook Nguồn: http://tve-4u.org Type+Làm ebook: banycol Ngày hoàn thành: 01/01/2016 Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com Ebook thực nhằm chia sẻ cho bạn khơng có điều kiện mua sách! Cịn bạn có khả mua sách ủng hộ nha! Để tưởng nhớ đến tầng tầng lớp đàn ông phụ nữ thuộc tín ngưỡng, quốc gia hay sắc tộc, nạn nhân niềm tin phát xít niềm tin theo lối công xã vào định luật vô cảm vận mệnh lịch sử.  Ebook miễn phí : www.Sachvui.Com LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trên tay bạn đọc dịch tiếng Việt sách The Poverty of Historicism (Sự nghèo nàn thuyết sử luận) Tác giả Karl Raimund Popper (28/07/1902, Wien, Áo - 17/09/1994, London, Anh), triết gia Anh, gốc Áo, nguyên giáo sư Viện Kinh Tế London, đánh giá triết gia có nhiều ảnh hưởng kỷ XX Như giới triết học đánh giá, ông đưa thứ “triết lý phê phán không-biệnminh lịch sử triết học” Tư tưởng triết học ông bao trùm lĩnh vực: - Triết học khoa học với tác phẩm Logic phát kiến khoa học (Logik der forschung, Wien, 1934), Phỏng định Bác bỏ (Conjectures and refutation, 1953), Tri thức khách quan (Objective knowledge, 1972) Qua loạt tác phẩm này, ông phê phán gay gắt quan điểm nghiệm luận cho lý thuyết khoa học chất trừu tượng, nên trắc nghiệm chúng cách gián tiếp thông qua quy chiếu với hệ thực nghiệm chúng Tuy nhiên, Popper thừa nhận ông xây dựng tri thức luận cho khoa học thường nghiệm không bác bỏ tính hợp thức giá trị cách tiếp cận tự nhiên khác (như triết học, siêu hình học, phân tâm học.v v.) - Triết học trị xã hội với tác phẩm Sự nghèo nàn thuyết sử luận (The poverty of historicism, 1936, 1957), Xã hội mở kẻ thù (The open society and its enemies, 1945) Ở đây, Popper chủ yếu tập trung phê phán ông gọi thuyết sử luận quan điểm vật lịch sử (historicism) lý thuyết trị xây dựng sở quan điểm đó, đồng thời đưa nhìn bất định (indeterminist) giới Thay v o thuyết sử luận, Popper đề xướng triết lý tảng thuyết bất định, phù hợp với quan điểm tri thức luận ông, theo tri thức tiến thơng qua q trình thử loại bỏ sai lầm: để giải vấn đề người ta phải đề xuất nhiều giải pháp mang tính giả thuyết mang thử loại bỏ sai lầm - Về tiến hóa chức ngôn ngữ: Karl Popper quan tâm tới triết học khoa học, triết học trị mà đưa nhiều quan điểm độc đáo sâu sắc thuyết tiến hóa, logic học, nghiên cứu ngôn ngữ nhiều lĩnh vực tư tưởng khác Những ý niệm lĩnh vực trình bày rải rác tác phẩm lớn nói tác phẩm khác Quantum theory and the Schism in physics (1956/57), Realism and the aim of science (1956/57), Unended quest: an intellectual autobiography (1976), Năm 2012, giới kỷ niệm 110 năm ngày sinh Karl Popper, lúc tìm hiểu kỹ di sản triết học ông Mặc dù có khơng ý kiến phê phán quan điểm Popper ảnh hưởng ông rõ nét trào lưu triết học phương Tây kỷ XX Chúng xin lưu ý bạn đọc sách tham khảo, chủ yếu dành cho người làm cơng tác nghiên cứu Để đảm bảo tính khách quan tơn trọng tính tồn vẹn tác phẩm, xin giới thiệu đầy đủ dịch đến bạn đọc Rất mong bạn đọc cân nhắc tiếp nhận quan điểm tác giả với tinh thần phê phán cần thiết hi vọng hay khích lệ cho muốn chứng kiến giới tươi đẹp hay khơng? Chỉ có nhà sử luận mang lại niềm hi vọng mà thơi, người có nhìn đầy lạc quan phát triển xã hội, tin phát triển xã hội chất “tốt đẹp” “có lí tính”, hiểu theo nghĩa phải hướng tới trạng thái việc tốt đẹp hơn, hợp lí Nhưng cách nhìn lại có dẫn đến niềm tin vào phép mầu xã hội trị, lẽ phủ nhận sức mạnh ý chí người việc tạo dựng giới hợp lí Thực tế cho thấy, vài ngịi bút sử luận có sức thuyết phục lạc quan tiên đoán đời vương quốc tự do, cơng việc người hoạch định cách có lí tính, họ truyền dạy bước độ từ vương quốc tất yếu, vương quốc nhân loại chịu khổ nhục, sang vương quốc tự lí tính khơng thể tiến hành sở lí tính mà phi thường thay - sở tính tất yếu thô cứng, định luật mù quáng vô cảm phát triển lịch sử mà họ khuyên phải tuân theo Những muốn nhìn thấy ảnh hưởng lí tính đời sống xã hội nhận lời khuyên từ thuyết sử luận nghiên cứu diễn giải lịch sử nhằm phát định luật phát triển Nếu việc diễn giải bộc lộ biến đổi phù hợp với ước nguyện họ đến gần có nghĩa ước nguyện ước nguyện hợp lí, khớp với lời tiên đoán khoa học Nếu chẳng may phát triển trước mắt theo hướng khác lúc ước nguyện xây dựng giới hợp lí biến thành ước nguyện hồn tồn phi lí; nhà sử luận gọi giấc mơ Khơng Tưởng Thuyết hành động biện minh hướng tới biến đổi xảy góp phần thúc đẩy biến đổi Như nói, thuyết sử luận cho phương pháp tự nhiên luận dẫn đến lí thuyết xã hội học tất định - theo xã hội không phát triển hay biến đổi đáng kể Vậy mà ta lại thấy phương pháp sử luận dẫn đến lí thuyết xã hội học tương tự đến - theo xã hội hiển nhiên phải biến đổi biến đổi theo lối mịn khơng thay đổi định trước, thơng qua thời kì định trước tính tất yếu vô cảm “Một xã hội phát định luật tự nhiên định đoạt vận động thân khơng thể bỏ qua giai đoạn tiến hóa tự nhiên mình, khơng thể gạt bỏ chúng khỏi gian nét sổ Nhưng điều sau làm nhiều: giúp rút ngắn làm dịu bớt đau đẻ.” Công thức Marx đề (lời tựa Tư Bản Luận) thể cách hoàn hảo lập trường sử luận Mặc dù không cổ vũ thái độ thụ động khơng truyền bá thuyết định mệnh đích thực thuyết sử luận lại rao giảng phù phiếm nỗ lực chống lại biến đổi xảy ra, biến thể khác thường thuyết định mệnh, nói thứ thuyết định mệnh xu lịch sử Xem vậy, lời tuyên bố mang tính hành động “Các triết gia xưa biết tìm cách diễn giải giới, phải cải tạo nó” (lời tuyên bố Marx phần cuối mục Luận cương Feuerbach) chiếm nhiều đồng cảm nhà sử luận (với cách hiểu “thế giới” xã hội lồi người phát triển) trọng tới biến đổi Nhưng lại mâu thuẫn với phần lớn học thuyết sử luận Bởi với ta hiểu, câu nói trình bày lại sau: “Nhà sử luận diễn giải phát triển xã hội trợ giúp cho nhiều cách; lại cho khơng thay đổi nó.” 18 KẾT LUẬN CỦA PHÉP PHÂN TÍCH Tơỉ tự cảm thấy cách trình bày chệch khỏi ý đồ thú nhận ban đầu muốn phác họa rõ nét thuyết phục tốt lập trường sử luận trước vào phê phán Bởi với cách trình bày ấy, tơi muốn rõ giáo huấn số nhà sử luận thuyết lạc quan thuyết hành động bị thất bại kiểu phân tích theo lối sử luận, có cảm tưởng làm gán cho thuyết sử luận trách nhiệm mà khơng ý thức được, người phản đối phê phán nhạo báng theo lối đánh không công Tơi cho lời trách khơng hợp lí Chỉ ban đầu theo thuyết lạc quan theo thuyết hành động, sau trở thành nhà sử luận coi nhận xét nhận xét phê phán theo nghĩa phản đối mà (sẽ có nhiều người có cảm giác vậy: người bị thuyết sử luận hút ban đầu ủng hộ giáo huấn thuyết lạc quan thuyết hành động) Cịn với nguyên nhà sử luận nhận xét dường không mang tính phê phán học thuyết sử luận họ, mà mang tính phê phán nỗ lực tìm cách liên kết học thuyết với thuyết lạc quan thuyết hành động Chắc chắn tất dạng thuyết hành động bị phê phán không tương hợp với thuyết sử luận, mà có vài dạng q khích mà thơi Nhà sử luận túy hẳn lí luận rằng, tương tự phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên, thuyết sử luận không cổ vũ cho hành động trọng đến biến đổi, đến trình, đến vận động; đương nhiên khơng khuyến khích cách mù quáng loại hoạt động coi hợp lí xét từ quan điểm khoa học đó; nhiều hoạt động lại khơng mang tính thực, khoa học thấy trước thất bại chúng Nhà sử luận hẳn nói lí nhà sử luận khác phải đặt giới hạn cho lĩnh vực hoạt động mà họ gọi hữu ích, việc trọng đến giới hạn lại cần thiết phân tích rành mạch thuyết sử luận Và có quyền dám hai câu nói trích dẫn Marx (ở mục trên) khơng có mâu thuẫn, mà bổ sung cho nhau; câu thứ hai (và câu nói sớm hơn) xét riêng “duy hành động” quá, câu thứ lại định cho giới hạn thích hợp; câu thứ hai hấp dẫn nhà hoạt động cấp tiến khiến họ ủng hộ thuyết sử luận, câu thứ hẳn lại dạy cho họ biết giới hạn thích hợp hoạt động, điều khiến họ bớt thiện cảm chủ thuyết Tôi có cảm tưởng lí mà cách trình bày tơi khơng có khơng cơng bằng, cơng việc dọn quang cịn vướng víu đến thuyết hành động Tương tự, tơi khơng nghĩ nhận xét khác mục trước việc thuyết lạc quan sử luận phải đơn thương độc mã (vì lí tính bị tước vai trị tạo dựng giới hợp lí hơn) lại bị coi phê phán chống lại thuyết sử luận Cùng chống lại vốn trước tiên người ủng hộ thuyết lạc quan vốn nhà lí Cịn nhà sử luận kiên định hẳn tìm thấy cách phân tích lời cảnh báo hữu ích chống lại tính lãng mạn không tưởng; thuyết lạc quan lẫn thuyết bi quan dạng thông thường chúng, thuyết lí Nhà sử luận kiên khẳng định thuyết sử luận khoa học phải độc lập với thành phần vậy; nói đơn giản buộc phải tuân theo định luật phát triển sẵn có, khơng khác phải tuân theo định luật hấp dẫn Thậm chí nhà sử luận cịn có quyền xa hơn, có quyền bổ sung thái độ hợp lí cần có phải điều chỉnh cho hệ thống giá trị phù hợp với biến đổi xảy Được vậy, người ta đạt tới thứ thuyết lạc quan biện minh đầy đủ, lúc thay đổi tất yếu thay đổi nhằm tiến tới tốt đẹp xét theo hệ thống giá trị Những ý niệm kiểu số nhà sử luận ủng hộ, phát triển thành lí thuyết đạo đức sử luận quán (và phổ biến): đạo đức tốt đẹp đạo đức tiến bộ, có nghĩa đạo đức tốt đẹp thứ đạo đức phía trước, phù hợp với chuẩn mực hành vi chấp nhận giai đoạn tới Có thể mơ tả lí thuyết đạo đức theo thuyết sử luận thứ “lí thuyết đại đạo đức” hay “thuyết vị lai đạo đức” (mà chủ thuyết đại hay chủ thuyết vị lai thẩm mĩ) Thuyết hồn tồn trí với thái độ chống bảo thủ thuyết sử luận; cịn coi lời giải đáp cho số câu hỏi giá trị (xem mục tính khách quan cách đánh giá) Trên hết, phải xem báo cho thấy thuyết sử luận - lí thuyết nghiên cứu khảo sát cách nghiêm túc xem học thuyết phương pháp - bàn rộng phát triển thành hệ thống triết học hồn chỉnh Hay nói cách khác: dường khơng có sai nói gốc rễ phương pháp sử luận hồn tồn phần cách diễn giải giới mang tính triết học Bởi chắn rằng, dù không đứng quan điểm logic mà quan điểm lịch sử, vấn đề phương pháp luận thường sản phẩm phụ quan điểm triết học Tơi có ý xem xét phân tích triết lí thuyết sử luận dịp khác Trước mắt, muốn phê phán luận thuyết sử luận vừa mô tả mà Khi viết dịng “Xã hội mở kẻ thù nó” đồng thời xuất (London 1945; tái có sửa chữa, Princeton 1950, London 1952,1957; tái lần thứ ba, London 1961) Ở đây, đặc biệt có ý ám Chương 22 mang tựa đề “Lí thuyết Đạo đức thuyết sử luận” sách ... phẩm Sự nghèo nàn thuyết sử luận (The poverty of historicism, 19 36, 19 57), Xã hội mở kẻ thù (The open society and its enemies, 19 45) Ở đây, Popper chủ yếu tập trung phê phán ông gọi thuyết sử luận... nha hình thành từ năm 19 19 - 19 20 Những nét luận điểm phác thảo đầy đủ vào năm 19 35, trình bày lần đầu vào tháng Hai năm 19 36 hình thức viết có nhan đề ? ?Sự nghèo nàn thuyết sử luận” (The Poverty... 43, 19 44, tập XII, số 46, 19 45 Tiếp đó, dịch tiếng Italia (Milano, 19 54) dịch tiếng Pháp (Paris, 19 56) mắt dạng sách Trong lần xuất này, viết chỉnh sửa bổ sung LỜI TỰA Trong Sự nghèo nàn thuyết

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w