1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự bao dung của Hồ Chí Minh: Phần 1

41 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu Bao dung Hồ Chí Minh: Phần 1 gồm các bài viết: Thu phục lòng người - Một kế Tài liệu giữ nước và cứu nước của Hồ Chí Minh, Khơi dậy và phát huy điều thiện ở mỗi con người - Một ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh, Tấm lòng cụ Hồ, Quan niệm về cách mạng của Bác Hồ, Sự thật lịch sử.

ĐẠI HỌC VINH T H Ư VIỆN 335.527 NG-K/95 DC.005048 ỈN VẢN KHOAN Chí Minh NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG NGUYỄN VĂN KHOAN BAO DUNG Hồ CHÍ MINH ư\0 ĐỘNG Hà Nôi - 1995 NHÀ XUẤT BẢN 'THƯ PHỤC LÒNG N G Ư Ờ r MỘT KẾ SÁCH GIỮ NUỨC VÀ cúu NUÚC CỦA HỒ CHÍ MINH 'T^háng 12 năm 1945, khu giải phồng, Mặt trậ n Việt minh xuất "Phép dùng binh ông Tơn Tử" có ghi "viết năm 1943" Bảo tàng Cách mạng, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bộ Quốc phịng có sao, đánh máy lại ghi rõ tác giả Hơ Chí Minh Trang sách này, chương II "Đánh mưu" có câu; "Cho nên dùng binh giỏi đánh mưu Thứ hai đánh ngoại giao l ’hứ ba đánh binh Vây thành mà đánh nhất" Trang 13, tác giả dẫn lời Khổng Minh rằng: "ơng Khổng Minh nói: Trước hết cốt lấy lịng dân, th ứ hai cốt lấy thành trì địch", hẳn có liên quan đến câu chuyện Khổng Minh lần bắt lần tha Mạnh Hoạch để thu phục lòng người Trang cuối sách có đoạn viết: "Ngày thường thám quân trị nưức ngồi, cổ động nhân dân nước phản đối sách phủ họ" Một năm ba tháng sau sách in ra, ngày 17 tháng năm 1946, theo Biên niên tiểu sử Hồ Chí Minh tập 3, tr.201, viết đâu tiên loạt 15 "Binh pháp Tơn Tử" Hồ Chí Minh đăng báo Cứu Quốc, ký bút danh Q.Th, cuối kết thúc vào ngày 13-12-1946, ngày trưởc thực dân Pháp gây lại chiến tranh Pháp - Việt Nhứng phát triển nhứng ý cuốn: "Phép dùng binh ông Tôn Tử" viết năm 1943, đồng thời bổ sung thêm thông tin mới, gợi ý vấn đề cho cán quân Việt Nam, điều kiện thực tế Việt Nam trước nguy chiến tranh xẩy Có thể coi "cẩm nang", "một kim nam" Không phải chuẩn bị riêng cho cán quân sự, mà cho tất cán bộ, cho chiến sĩ, cho tồn dân ta, vũ khí lý luận chiến tranh, chiến lược, chiến thuật mà Hồ Chủ tịch trao cho toàn quân, toàn dân ta, trước Người sang Pháp Trong "Muốn biết người phải làm nào?" đăng báo Cứu Quốc số thứ sáu ngày 24-5-1946, ngày Hồ Chủ tịch dự họp Hội đồng Chính phủ nghe báo cáo việc Đoàn Quốc hội nước ta làm việc Pháp, Người đá "lúc bình thời, phải xem xét tình hình trị, qn nước địch, xúi giục dân chúng nước địch phản đối trị có thể, dậy bạo động, dánh đổ phủ, làm cho nội địch bị phá vỡ" Chứ "người" không nói người mà bao hàm ý rộng đối phương, kẻ thù, ta Ngày 31 tháng 5, ngày sau Hồ Chủ tịch Pháp, Báo Cứu Quốc số 254 đăng tiếp "Binh pháp Tơn Tử" Cuối này, FỴƠ Chủ tịch dẫn lời Tơn Tử: "Tơn Tử nói rằng: "Muốn biết tình hình bên địch, khơng hiểu rõ nhân vật bên địch, từ người tưđng cầm quân cho tđi người phu ngựa Phải dị xét tên tuổi, tính cách mối quan hệ người nào, tìm cách giao thiệp thân mật vứi họ" Trong "Đặt kê' hoạch tác chiến" (Báo Cứu Quốc ngày 7-6-1946, số 60) Hồ Chủ tịch viết: việc dụng binh việc nhân nghĩa để cứu nước Phải "dùng phương pháp để làm rối loạn nước địch hay đội địch " Dưới tiêu đề "Hình thức chiến tranh ngày nay" ị mục chiến tranh "về trị tức ngoại giao" (Cứu Quốc số 351, ngày 20-9-1946) Hồ Chủ tịch viết: Phải nêu cao nghĩa kêu gọi dư luận tán đồng lập trường "tránh" đừng để nước thứ "phe với địch", trường quốc tế "không bị cô lập mà giữ ưu thế" Tiếp đó, Người lại nhắc: "phải dị xét tình hình bên địch mặt trị, kinh tế,quân sự, xúi giục nhứng phần tử bất bình nước địch nối dậy phản kháng hay gây chuyện, ngăn cản động viên bên địch, gây nhứng băi công thợ thuyền hay bạo động nông dân (ở nước địch) đưa ngoại giao bên địch đến chỗ bế tắc, gây phong trào cách mạng nước địch" Trong "Chiến tranh tư tưởng" (Cứu Quốc số 372, ngày 11-10-1946) Người nhấn mạnh đến loại hình chiến tranh cách rõ ràng sau: "Chiến tranh ngày khơng riêng mặt qn sự, mà trị, kinh tế, văn hóa Chiến tranh mặt văn hóa hay tư tưởng so với nhứng mặt khác cúng khơng quan trọng Mục đích làm ly gián quân địch, làm nhụt ý chí chiến đấu bên địch", công tác tuyên truyền nước đối phương, Người viết: "Phải tuyên truyền cho dân chúng hoang mang, rối loạn, hẳn nhuệ khí, không tin lưởng thắng trận Đối với địch, tun truyền thành cồng có thỂ khơng phải đánh mà khuất phục ầọ" Giải thích "Chiến lược quân ta quân Pháp", đăng báo Cứu Quốc số 434 ngày 13-12-1946, Hồ Chủ tịch khẳng định: "Một chiến tranh xâm lược định không dư luận giới dư luận dân chúng Pháp đồng tình Hơn nứa binh sĩ Pháp chịu đau khổ chiến tranh, chán ghét chiến tranh khơng dại lại qn cưdp nưđc hưởng lợi Khơng thể cậy vú khí mà cổ thể định thắng lợi Phải xem người cầm vũ khí có phải nhứng chiến sĩ hăng hái đánh trận không?" Bài báo cuối đến với cán chiến sĩ ta cúng lúc khơng khí chiến tranh căng thẳng, giặc Pháp sẵn sàng công Những lời dạy bảo Hồ Chủ tịch vê "công thành hạ sách", lần nữa, trước loạt này, vào ngày 22 tháng năm 1946, "Lời hiệu triệu dồng bào tồn quốc" Người viết: "Người xưa có nói "Đánh vào lòng hễt, đánh vào thành trì thứ hai" (Biên niên tập 3, tr.l47) Phải ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh "công tâm thượng sách" bắt nguồn từ tri thức quân dân tộc ta đấu tranh cứu nước, giữ nước, với kinh nghiệm quân đại nước châu Âu đâ'i chiếu với tư tưởng nhà quân phương Đông vĩ đại Tôn Tử? Như biê't, thư sô' 35 "Quân trung từ mệnh tập" Nguyễn Trãi, ông "đánh vào lòng người" viết cho quân quan nhà Minh thấy "nay thành trì, đơ, ty trở xuông căm giận bọn người lừa dối họ Kẻ thành vượt lũy trốn ngỏ ý muốn (cùng ta) đánh thành " "ở Trung Quốc có mối lo xứ Tầm Châu, Giang Tả người giứ khơng xong hng chi cịn mưu toan cưđp nước khác?" Nhứng ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh "đánh vào lòng người" thời đại ngày nay, với điều kiện cụ thể Việt Nam, qua tư thân Người, có nhiều điểm mđi, tập trung vào vấn đề chínb đây: Phải tìm hiểu tình hình mặt nước đối phương, trị, kinh tế, qn Phải tìm hiểu tình hình tướng tá, binh sĩ đối phương Phải tuyên truyền rộng rái mục tiêu chiến đấu nghĩa ta nhân dân binh lính đối phương Phải tạo điều kiện cho nhân dân, binh lính, đối phương gây trở ngại cho người cầm quyền nưdc bọ, gây trở ngại cho việc động binh Lịch sử đấu tranh trị, ngoại giao phủ, ngoại giao nhân dân kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước khẳng định tính xác thắng lợi vẻ vang muc tiêu Chỉ xin nêu vài chứng minh nhỏ Để tìm hiểu đối phương, năm 1911, anh Nguyễn Tất Thành khơng sang phía Đơng, đến vđi quốc gia "đồng văn đồng chủng" mà sang châu Âu, sang nưdc "trùm thực dân", đến nưởc Pháp nước có phủ đô hộ Tổ quốc Việt Nam, cưđp nưđc Việt Nam Đanien Emêri, "Phan Bội Châu thời đại ông",- Một thời gian dài đời sống trị nưđc ta có nơi quan niệm "Cách mạng" biến đổi triệt để, phá hoàn toàn Cỉ2, xây hoàn toàn mới, không "cải lương”, "nửa vời" Trong số văn bản, viết, cịn nhấn mạnh "triệt để cách mạng" Năm 1945, lúc khởi nghĩa nhiều niên phá đình, lấy bia đá lát đường, hạ câu đối, hoành phi xuống làm bàn, ghế Nhứng việc đèu coi "Cách mạng", xóa bỏ "phong kiến" Nhiều anh chị em muốn xóa "cũ", áp dụng "mđi" Nhưng lúng túng biểu cách đối xử chưa rành mạch giứa "cũ", "mđi" Do có tình trạng học "mới" nhố nhăng; bỏ "cú" lại "bỏ cũ tơ't đẹp trở thành truyền thông" Đôi với Bác Hồ, khái niệm "Cách mạng" rõ ràng Ngay từ năm 1946, nêu lên hiệu "ơân, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng, Vơ tư", số cán góp ý với Người "nghe cũ quá" Bác đá giải thích đại ý "khơng phải cú bỏ" Năm 1947, chiến khu Việt Bắc, Bác viết "Đời sơ'ng mới" với tên ký Tân Sinh (có nghĩa sinh ra), xuất lần năm Trong trang đê cập tới "Đời sống mđi" tác giả viết: "Không phải cũ cúng bỏ hết, khơng phải cúng làm Cái cũ mà xấu, phải bỏ Thí dụ: ta phải bỏ hết tính lười biếng, tham lam Cái cũ mà khơng xấu (chú ý: Bác không dùng 25 chữ "tốt" N.V.K) phiên phức (in nghiêngltrong gốc) phải sửa đổi ỉại cho hợp lý T|ií dụ: đơm cúng, cưđi hỏi xa xỉ, ta phải giảm bớt "Cái ÇÛ (in nghiêng) mà tốt (in nghiêng) tM phải phát triển thêm Thí dụ ta phải tương thân, tương ái, tận trung với nước, tận hiếu vđi dân hcfn trước Cái (in nghiêng) mà hay (ill nghiêng) ta phải làm Thí dụ: ăn cho hợp vệ sinh, làm việc cho có ngăn cắp"^^’ Năm 1958, đơng chí Giang Đức Tuệ, Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình đến gặp Bác Văn phòng Phủ Chủ tịch ngày 20 tháng 10, Bác dặn: "Cách mạng xóa bỏ xấu, dỏ giữ lại tô't, hay"^^' Văn phịng Hội cfơng Bộ trưởng có lưu trứ nói chuyện Bác nhan đề "Thực hành tiết kiệm, chống tham láng phí, chống bệnh quan liêiX' Bác nói: "Cách mạng tièu diệt xấu, xây dưng nhứng tốt" Trong cơng việc "Cách mạng" (theo quan» niệm Bác) Bác thực cho ta gươnệ sáng lời- nói hành động Bác nghiên cứu, đối chiếu, gạn lọc, xóa bơ tất "xấu" rigay lòng xá hội đại văn minh đương thời, đồng, thời phát giữ lại tất hay, tốt, đẹp lịch sử phát triển dân tộc giới, (1) ươ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, NXB ST, HN, 19S4, U.323 (2) Thái Bình lan đón Bác, Thái Bình, 1970, tr.43 26 cổ, kim, đơng, tây Người đá thấy hay, tốt Phật giáo, Thiên chúa giáo, Khổng học để vận dụng vào cách mạng Việt Nam ánh sáng nhứng điều hay, điều tốt chủ nghĩa Mác - Lênin Bác thấy người, cộng đồng người "cú", "xấu", "tốt" để phục vụ cách mạng, mà tốt hết "là lòng vêu Tổ quốc, yêu nước thương nịi" Cho nên, có người trước làm quan to cho Pháp, cho Triều đình Huế, đá du học kiếm nhiều tiền đất nưđc "tư bản", nhà "tư sản", "điền chủ", vùng dân sông lâu, sông sâu vđi kẻ địch, họ thấy điều "cách mạng Chủ tịch fỉồ Chí Minh", tin theo "Cụ Hồ", Trong kinh tế, Người cúng không cứng nhắc Việt Nam tư công nhân phải "đấu tranh giai cấp" cực đoan nơi khác Từ năm 1954, Người cho "công, tư đêu chiếu cố, chủ thợ cfêu có Người đến viếng thắp hương đen Hai Bà Trưng Thanh Hóa, thích điệu dân ca Nghệ Tĩnh, Việt Nam, Pháp, Ý Khi nói viết đêu dùng lời lẽ, nghĩa giản dị, cần thiết củng nêu ỉên ý hay Tổng thống Hoa Kỳ, dí dỏm củạ người Anh, sâu sắc Khổng tử Tất nhứng điều đfêu khác nửa đâu nói Bác "cú"! (1) Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, NXB ST, HN, 1987, tr.47-48 27 Lúc sinh thời Bác nói "Một đồn thể mạnh tốt ngày phát triển, dở ngày bứt Một điều tốt phải đưa rá cho tất người học, điều xấu phải đưa cho tất người biết mà tránh" Người dạy xóa điều xấu, làm điều tốt không gấp gáp "Vì có nấu cơm 15 phút chín, chi ,sửa chữa nước 80 năm nơ lệ, người tơ't có, người xấu có, đám ruộng có lúa lại có cỏ, muốn nhổ cỏ cúng vài ba xong"^^\ Trong tình hình đổi nước ta nay, khái niệm "cái xâ'u, tốt" thiết nghĩ cần cho suy nghĩ Mở cửa, hòa nhập với cộng đồng quốc tế "nhập" "mới", "hiện đại" lại xấu xa, đồi bại, mà họ ghét bỏ, tởm lợm điều không phù hỢp với sắc văn hóa dân tộc ta Càng khơng phải loại bỏ "nhứng cú" - tốt đẹp truyền thống dân tộc ta Và không nên câu nệ, hẹp hòi, cho "cái này" "tô't" (hay) nước này, chê' độ mà đóng cửa, "cấm cung" Mấy năm gần đây, bên cạnh nhứng việc du nhập điều hay, tốt đẹp giới nhiều chiều đóng góp vào cơng đổi mới, không ý đến việc làm mà "cú" đẹp dần đi, "mới" chưa tót lại bế, (1) Hơ Chl Minh Tồn tập, tập 4, NXB ST, HN, 1984, tr.2«3 28 đường "sinh sơi, nảy nd'' Điều làm cho nhứng đó, râ't cực đoan - muốn trở lại hai đầu "cũ, cũ hết, mới, hết; cũ xấu hết, mđi tốt hết", Đó thái độ khơng khoa học Phải "thế nào" mđi biết thừa kế mđi giữ tinh hoa "cũ", biết chưa hay "mới" Cũng phải "thế nào" vận dụng sáng tạo nguyên lý đổi để tiến lên Câu trả lời là: lĩnh người cách mạng, ngi.fời cách mạng Hồ Chí Minh 29 THẬT LỊCH sứ ♦ « • đến năm đầu thập kỷ 80, số người nhiều nguyên nhân khác đổ lỗi cho Chính phủ Việt Nam người đứng đầu Chính phủ Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp gây nên chiến tranh Việt - Pháp^^\ Rất nhiều tài liệu, sách báo, công bố, chưa đủ sức thuyết phục nên vấn đê chưa có kết luận chung cuối cùng, xác Mấy năm gần đây, việc mở cửa kho lưu trữ Pháp - hạn chế - nhà sử học Pháp "vén bí mật" khẳng định: chiến tranh Pháp - Việt xảy không thuộc trách nhiệm Chính phủ Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Đó khẳng định phù hợp th ật lịch sử Khi Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đâ kiên trì giứ thái độ hiểu biết, thơng cảm, mềm dẻo vđi Chính phủ Pháp Những lần gặp gỡ vđi (1) Người ta có dụng ý đưa từ "Việt" lên trước dể nhấn mạnh Việt Nam chủ đông gây nên chiến tranh 30 khách, nhà báo Pháp, Mỹ Người biêu thị chân thành hợp tác với điều kiện phía Pháp phải tôn trọng độc lập, thống Việt Nam Người tuyên bố Việt Nam nước thành viên khối Liên hiệp Pháp, chấp nhận "bảo trợ" Pháp thời gian, sau Việt Nam tiến hành tổng tuyển cử tự định vận mệnh niình Trong thư l,rả lời bà Sốtxi, ngày 22-9-1946, đường Việt Nam, chiến hạm Đuymông Đuyếcvin Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Người Việt Nam ohúng yêu mên nước Pháp Theo tinh thần 'l3ốn bể anh em", yêu mến niên Pháp yêu mến niên Việt Nam" Trong lời kêu gọi gửi Quốc hội Chính phủ Pháp ngày 7-12-1946, Chủ tich Hồ Chí Minh lai nhắc lai: "Tôi yêu Tô quốc và^đồng bào tôi, yêu nước Pháp nhân dân Pháp" Thật có người đứng đầu nhà nước lại nói câu với nước đs nưđc thù địch với nưđc Khi Hiệp định sơ 6-3 Tạm ưđc 14-9 bị phía pháp ngày cơ" tình vi phạm, Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm cách loại trừ xung đột hhặc kéo dài thái độ bình tĩnh h^i bên dể tìm kiếm giải pháp hịa binhj thích^hợp 31 Theo nhà sử học Pháp^^^ nhứng ngày cuối năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh liên tiếp kêu gọi Chính phủ Pháp khơng nên "phí sức gây chiến tranh khốc hại phải kiến thiết đống hoang tàn thật điều tai hạr'^’ Ngày 28-11, Người yêu cầu hai bên bình tĩnh Ngày 3-12 tiếp Xanhtơni từ Ẹháp sang, Người nói: "Ngài trở chậm" Ngày 6-12, Người gửi lời kêu gọi Qc hội Pháp "vì quyền lợi chung tói cao hai dân tộc Pháp Việt hạ lệnh cho đương cục Pháp khơi phục tình trạng trước ngày 20-11-1946" Ngày 7-12, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện cho V.Ơriơn u cầu góp phần làm dịu tình hình Cùng ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố với Bécna Đrănbe - nhà báo Pháp cuối gặp Người năm 1946, rằng: "Đồng bào tơi thành thực muốn hịa bình Chúng tơi khơng muốn chiến tranh Tôi biết nhân dân Pháp không muốn chiến tranh" Theo P.Đơvile, Nội, ngày 11-12, Chủ tịch họp Hội đồng Chính quan hệ với nước Pháp, Pari - Sài Gịn - Hà Hồ Chí Minh dự phiên phủ để nghiên cứu vấn dề nghe đồng chí Võ Ngun (1) Như J.Misen Hettrich: P.ĐỜvile, H.Azơ, S.Phuốcniơ (2) Hơ Chí Minh: Tồn tập, T.4, NXB ST, HN, 1984, tr.201 32 Giáp, Hoàng Minh Giám báo cáo nhứng trao đổi với Xanhtơni Người định gửi thư kêu gọi Chính phủ Pháp tìm cách giứ hịa bình Ngày 15-12, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu Xanhtơni chuyển điện quan trọng cho Chính phủ Pháp, đề nghị cụ thể: "Phía Việt Nam, phía Pháp hai phía thực nhứng điều khoản Tạm ưđc đình tuyên truỳên thiếu thiện cảm bạn bè đài phát báo chí Pháp Việt Nam"*^* Ngày 19-12, vào buổi trưa, Xanhtơni nhận thư Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong thư, Người viết: "Kính gửi Ngài Cao ủy Bạn thân mến, Khơng khí trở nên thẳng ngày gần Thật đáng tiếc Trong chờ đợi định Pari, trông chờ vào Ngài để với ơng Hồng Minh Giám tìm kiếm giải pháp nhằm cải thiện khơng khí Xin Ngài nhận cho tình cảm bạn bè thán thiết tơi nhờ Ngài chuyển tới phu nhân Xanhtơni lời chào kính trọng tơi Hơ Chí Minh"^^’ (1) P.Đơvile: Lích sứ Việt Nam, Nhà XB Sơi, Pari, 1952, tr.351 (2) Sđd, tr.354 33 Nhưng cố gắng Chủ tịch Hị Chí Minh thương lượng hịa bình đêu khơng phía Pháp - người đại diện cho Chính phủ Pháp Việt Nam - chấp nhận Chiến tranh th ật Pháp chủ động gây Tất nhiên phía Việt Nam có quỳền chủ động để dề phịng Và "mặc cfâu đề phòng, Việt Nam Hải Phòng tuần sau rơi vào bẫy người Pháp đố giăng Người Pháp không làm đảo chiến tranh bắt đầu, Hồ Chí Minh, tất Chính phủ Pari mắc bẫy"^^\ Vậy, biện pháp kẻ giăng bẫy ? Bộ ba đại diện cho Chính phủ Pháp lúc Đông Dương ỉà "nhà tu khốc áo đính lon Đacgiăngliơ (tên mật cơng điện Néptu3ni), L.Pinhông, tướng Valuy - đại biểu quyền lợi Đảng Cộng hịa bình dẳn, bọn tư Pháp muốn quay trở lại Đông Dương Bộ ba đá khéo léo tìm cách thuyên chuyển bắt trở vê Pháp nhđng người có thiện cảm với Chính phủ Việt Nam, ngăn chặn tiếp xúc, hành động hịa bình (1) P.Đơvile; Tham luận Hội nghị khoa học lOO năm ngày sinh Chủ tịch ỉíơ Chí Minh trường Đại học Pátxao, CHLB Đức, 14-6-1990 Bản tiếng Pháp Ixíu Viện Hị Chí Mỉhh 34 tướng lĩnh, nhà báo Pháp (như trường hợp tướng Lơcléc, Xanhtơni, M.Hetrich) để độc quyền hành động, độc quyền đưa tin Việt Nam P.Đơvile đâ viết từ năm 1952 rằng: "Dư luận Pháp tin tức xác thực (P.Đơvile nhấn mạnh) vấn dề" (chiến tranh Việt Nam) Ma thuật thứ hai "bộ ba" chuyển sớm, nhanh Pháp nhứng thư, điện Chính phủ Hồ Chí Minh có nội dung khơng phương hại đến âm mưu họ Chủ tịch Hồ Chí Minh thấy gan ruột họ Trong lời kêu gọi gửi Quô'c hội Chính phủ Pháp ngày 7-12-1946, Người viết: "Họ lợi dụng độc quyền thông tin tay đế báo cáo sai thật, đế làm cho Quốc hội Pháp, Chính phủ Pháp nhân dân Pháp khơng rõ tình hình Việt Nam"^^\ Theo dõi điện, thư Chính phủ ta nhờ Cao ủy Pháp chuyển Pari thấy rõ; Điện khẩn ngày 15-12 gửi L.Blum đến ngày 18 tháng mđi chuyển từ Sài Gịn Pari Điện nhận Pari có ký hiệu 2062F, 18-12-1946, lOh 30 (kho ANSOM) mà mái đến ngày 27-12, đài AFP phép công (1) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tr.200 (2) Bấy Chính phủ Dương khơng cho ta gợì cho ta nhớ lả quan trọng Pháp, thông qua Cao ủy Pháp Đông tần số liên lạc trực tiếp với Pari Điêu lại câu nói Bác Hồ "Việc liên lạc công tác cách mạng " 35 ủ n g hộ, làm hậu thuẫn cho "Néptuyn" cịn có nghị sĩ, quan chức cộng hịa bình dân đất Pháp Khi Chính phủ Ramađiê thay Chính phủ Lêơng Blum Ramađiê tuyên bố sẩn sàng công nhận độc lập thống Việt Nam đa số Đảng Cộng hịa bình dân bị ba Đông Dương mê "phản bội" ngày 19-12 nên không tán thành thương lượng Ngày 22-12-1946, tờ Thời báo New York bình luận: "Nước Pháp nưđc châu Âu định trì thuộc địa châu Á bạo lực" Ngày 2-1-1947, Đácgiăngliơ ngoan cố cho "không thể thương lượng với Hồ Chí Minh" Cố vấn trị Pinhơng họa theo "không thể nối lại thương lượng với Hồ Chí Minh" Khi Mutê Chính phủ Pháp cử sang Đơng Dương để tìm cách tiếp xúc với Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng hịa bình dân lại lệnh cho Mutê "không thương lượng" (theo lời dẫn Mác Ảngđrê)^^\ Mutê bị "bộ ba diều háu" thả khói, bố trí "kịch bản" Hà Nội khơng an tồn, nên vừa đặt chân đến Thăng Long, nghe vài loạt đạn cối, đại bác vu vơ họ dàn dựng, không kịp trả lời điện Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi ngày 3-1-1947, Bộ trưởng Mutê "cắp cặp chuồn thẳng Pháp" Tại phiên họp Hội đồng Đông Dương ngày 7-1-1947, Cốtplôrê, người phái cộng hịa bình dân cịn tun bố: "Sự từ chối không thương lượng với (1) P.Đơvile: Lịch sử Việt Nartif Sđd, tr.353 36 Hồ Chí Minh càn khồng phải vào kiện 19-12-1946 mà vào nhứng môl liên lạc Việt Nam với Mátxcơva" Thật lời vu cáo trắng trợn bỉ ổi Vì từ ngày 22-12-1944, Chính phủ Pháp ký với Chính phủ Liên Xơ hiệp ưđc có giá trị 20 năm, đó, điều quy định "hai bên cam kết không liên minh tham gia vào khối liên minh nhằm chống lại hai bên"^^* (Ngay năm 1945, Hà Nội có mặt sĩ quan Liên Xơ khơng có tiếp xúc hai phía Việt Nam Liên Xơ Điều Chính phủ Pháp biết rõ) Nhưng, nhân dân Pháp đá tìm thật Ngay từ ngày trưđc chiến tranh, nhà báo Pháp Giăng Misen Hetrich, "Độc lập chết" phát hành Pháp trưđc Chủ tịch Hồ Chí Minh đến nưđc Pháp năm 1946'^^ đá viết: "Người Việt Nam u thích văn hóa Pháp Việt Minh đại diện cho tâm hồn Việt Nam Họ chẳng để rơi vào "bảo hộ" Pháp lần nứa Nưdc Pháp, Xanhtơni Lơcléc làm, chấp nhận hợp tác thành thật cách tôn trọng lý tưởng họ khối Liên hiệp Pháp Việt Nam đem lại nhứng kết tốt đẹp" (1) luri Bơritxốp; 60 năm quan hệ Pháp • M.1984, tr.299 tiếng Pháp, (2) G.M.Hetrich: Độc lập hay ỉà chết, Nxb Vinhô, p 1946 37 Năm 1952, P.Đơvile lên án "đường lối trị tiến hành nhóm người "trong bóng tối bí mật" khơng thể đánh giá đường lối trị nước Pháp Vấn dề nghiêm trọng, ơân phải nhanh chóng đề cập kết luận người ta không muốn đất nước Pháp lại bị xô đẩy vào phiêu lưu đẫm máu nứa"^^\ Đến năm 1988, sau chục năm tìm kiếm, xác minh, tùy viên báo chí Bộ tham mưu đại tướng Lơcléc, P.Đơvile viết tiếp "Pari - Sài Gòn - Hà Nội" Ngay trang đầu tác giả cho biết "30 năm sau, nhứng lưỡi "bại liệt", tư liệu lưu trữ mở phơi trần chứng giải lại nổ chiến tranh Đông Dương Đấy "tai nạn" mà sai sót, tính tốn sai lầm nhóm người giả dơ'i, thiển cận" P.Đơvile khẳng định; "30 năm sau, người ta biết Đácgiăngliơ tập đồn ơng ta đă thiếu động, đá thất bại" Ngày nay, "màn bí mật to lớn nặng nề lịch sử vén lên" Theo P.Đơvile, "Việt Nam nhứng thảm kịch lớn kỷ XX" "nước Pháp phải chịu trách nhiệm "tên lính đánh thuê" mạo xưng danh nưđc Pháp hòng cứu nguy cho đế chế Pháp" Sự thật rơ ràng Háy nhìn thẳng vào khứ để xử lý Ngày hôm nay, cần đến (.1) P.Đơvile: Lịch sứ Việt Nam, Sđd, tr.473 38 "Cả hai nước có quyền lợi chung, có mối tinh cảm chung, có văn hóa luân lý giống có chung nguyện vọng tha thiết: tự do"°^ Giá "Chúng ta mong muốn dàn xếp", "Sự thành thực tin cậy lẫn san phẳng trở ngại"*^^ Nhưng đáng tiếc thật lịch sử lại không diễn thế! (1) Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.4, tr 145-146 (2) Sđd, tr.l43 39 ... NGUYỄN VĂN KHOAN BAO DUNG Hồ CHÍ MINH ư ĐỘNG Hà Nơi - 19 95 NHÀ XUẤT BẢN 'THƯ PHỤC LỊNG N G Ư Ờ r MỘT KẾ SÁCH GIỮ NUỨC VÀ cúu NUÚC CỦA HỒ CHÍ MINH 'T^háng 12 năm 19 45, khu giải phồng, Mặt trậ n... ngày 17 tháng năm 19 46, theo Biên niên tiểu sử Hồ Chí Minh tập 3, tr.2 01, viết đâu tiên loạt 15 "Binh pháp Tơn Tử" Hồ Chí Minh đăng báo Cứu Quốc, ký bút danh Q.Th, cuối kết thúc vào ngày 13 -12 -19 46,... 20 -11 -19 46" Ngày 7 -12 , Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện cho V.Ơriơn u cầu góp phần làm dịu tình hình Cùng ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố với Bécna Đrănbe - nhà báo Pháp cuối gặp Người năm 19 46,

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w