Tìm hiểu về lịch sử của vùng đất Huế: Phần 2

576 11 0
Tìm hiểu về lịch sử của vùng đất Huế: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nối tiếp phần 1 của cuốn sách, phần 2 ebook 700 năm Thuận Hóa – Phú Xuân – Huế sẽ giới thiệu khái quát về triều Nguyễn xưa, về văn hóa - giáo dục, văn học nghệ thuật và danh nhân của vùng đất Huế. Sách được viết theo dạng rất dễ tiếp cận là hỏi đáp, được chia ra thành nhiều chủ đề như: địa lý, lịch sử sự kiện, triều Nguyễn xưa… Tuy tựa sách là về Huế nhưng những kiến thức còn được liên kết với các sự kiện lịch sử và nhiều đề tài liên quan đến Hà Nội, Thanh Hóa, Bình Định, Phú Yên và cả vùng đất Nam Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo.

TRI U NGU N ƯA 402 NGUYỄN ĐẮC XUÂN Có đời chúa Nguyễn, nghiệp ông nào? Có đời chúa Nguyễn Trong đời chúa ấy, chúa Tiên Nguyễn Hoàng, chúa thứ nhất, làm chúa lâu (55 năm) chúa Ngãi Nguyễn Phúc Thái (Trăn), chúa thứ năm, làm chúa ngắn (4 năm) Nhưng đóng góp đời chúa vào lịch sử nước nhà không thời gian trị mà kiện trị diễn đời chúa Những kiện bật người dân xứ Đàng Trong nhớ chín đời chúa là: Chúa Tiên Nguyễn Hồng (1558-1613): Đóng dinh Ái Tử, sau chuyển qua Trà Bát (1570) thuộc đất Quảng Trị ngày nay, người ly khai với chúa Trịnh miền Bắc, đặt móng xây dựng đồ cát phương Nam để lập nên xứ Đàng Trong Năm 1601, chúa Tiên cho xây dựng chùa Thiên Mụ tồn ngày Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635): Người có chữ lót Phúc, dời thủ phủ vào Phước Yên (1626) thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế ngày bắt đầu đánh với quân Trịnh Chúa Sãi đánh hai trận vào năm 1627, 1630 Ngay sau Chúa cho đắp lũy Trường Dục (1630), lũy Thầy (1631), cho lập sở đúc súng mở trường bắn để huấn luyện quân sĩ sẵn sàng đương đầu với công quân Trịnh Để giữ hòa hiếu với nước phương Nam, chúa Sãi gả công nữ Ngọc Vạn cho vua Chân Lạp công nữ Ngọc Khoa cho vua Chăm Chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan (1635-1648) dời thủ phủ vào Kim Long (Huế) Mở rộng cửa Hội An, cho phép người ngoại quốc vào buôn bán Tiếp tục đương đầu với quân Trịnh để giữ vững xứ Đàng Trong Chúa Thượng đánh với quân Trịnh hai trận vào năm 1635 1648 Năm 1644, chúa cho Nguyễn Phúc Tần cầm quân đánh bại hải thuyền Hà Lan cửa 700 NĂM THUẬN HÓA - PHÚ XUÂN - HUẾ 403 Eo (Thuận An) Hiền vương Nguyễn Phúc Tần (1648-1687) xây dựng phủ Dương Xuân để tránh lũ lụt (1680) Từ năm 1655 đến 1672, Hiền vương thắng quân Trịnh ba lần vào năm 1655, 1661, 1672 chấm dứt chiến tranh vào năm 1772 Về phía Nam, cương vực xứ Đàng Trong vào đến Khánh Hịa, Bình Thuận; cho người Minh vào khai khẩn miền tranh chấp Thủy Chân Lạp Chúa Nghĩa Nguyễn Phúc Thái (Trăn) (1687-1691) làm chúa năm; dời thủ phủ từ Kim Long Phú Xuân; dẹp yên loạn miền Nam, chuẩn bị cho việc thiết lập quyền vùng đất sau Chúa Quốc Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) làm chúa 34 năm; sửa chữa phủ Dương Xuân, đổi tên Phủ Ấn, mộ đạo Phật, đại trùng tu chùa Thiền Lâm, mời nhà sư Thích Đại Sán bên Trung Quốc sang Huế rao giảng đạo Phật, cử Nguyễn Hữu Cảnh vào chia đất Đông Phố, lấy Lộc Dã làm huyện Phước Long, lập dinh Nhà nghiên cứu Nguyễn Đ c uân trước lăng Trưởng Cơ chúa Nguyễn Hoàng Ảnh: NĐ chụp năm 0 404 NGUYỄN ĐẮC XUÂN iáo sư Tôn Th t Hanh Chủ tịch Hội đồng Nguyễn Phúc tộc trước lăng Trường Hưng nơi an táng chúa Nguyễn Phúc Tần Ảnh: NĐ Trấn Biên, lấy Sài Côn làm huyện Tân Bình, lập dinh Phiên Trấn (Gia Định) (1698) Mạc Cửu đem xã Hà Tiên qui thuận Đúc ấn “Đại Việt quốc Nguyễn chúa vĩnh trấn chi bửu”; bỏ phủ Phú Xuân lập phủ Bác Vọng (huyện Quảng Điền) Ninh vương Nguyễn Phúc Thụ (Chú, Trú) (1725-1738) Lập dinh Điều Khiển huy lực lượng quân đội miền Nam; mở rộng đất Định Tường (1731) Vĩnh Long (1732) Võ vương Nguyễn Phúc Hoạt (Khoát) (1738-1765) làm chúa 27 năm; dời thủ phủ Bác Vọng bên trái phủ cũ Phú Xuân, đổi thành Đô thành Phú Xuân, đúc ấn quốc vương; đánh dẹp loạn người Tàu cầm đầu Trấn Biên (1747); đặt Rạch Giá làm đạo Kiên Giang, Cà Mau làm đạo Long Xuyên (1757) hoàn thành việc mở mang miền Nam Định vương Nguyễn Phúc Thuần (1765-1777) làm chúa 12 năm Bù nhìn tên bạo chúa Trương Phúc Loan Xứ Đàng Trong 700 NĂM THUẬN HĨA - PHÚ XN - HUẾ 405 loạn lạc, phía Bắc qn Trịnh kéo vào chiếm Thuận Hóa, phía Nam phong trào Tây Sơn dậy Định Vương chứng kiến nghiệp chín đời chúa Nguyễn sụp đổ Có đời vua Nguyễn, làm vua lâu làm vua ngắn nhất, sống thọ chết trẻ nhất? Có 13 đời vua Nguyễn nối tiếp trị theo thời gian sau: Gia Long (1802-1819) Minh Mạng (1820-1840) Thiệu Trị (1840-1847) Tự Đức (1848-1883, làm vua 36 năm) Vua Tự Đức 406 NGUYỄN ĐẮC XUÂN Vua Hàm Nghi Dục Đức (17-7-1883 - 20-7-1883, làm vua ngày) Hiệp Hòa (từ tháng đến tháng 11-1883) Kiến Phước (12-1883 - 7-1884) Hàm Nghi (8-1884 - 7-1885) Đồng Khánh (8-1885 - 1889) 10 Thành Thái (1889-1907) 11 Duy Tân (1907-1916) 12 Khải Định (1916-1925) 13 Bảo Đại (1926-1945) 700 NĂM THUẬN HÓA - PHÚ XUÂN - HUẾ 407 Theo thời gian trị 13 đời vua Nguyễn kể trên, ta thấy vua Tự Đức ngồi ngai vàng lâu với 36 năm (1848-1883) nuôi vua Tự Đức Dục Đức thực theo di chúc làm vua ngày bị hai quyền thần Tơn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tường phế truất giam vào ngục thất chết Ông vua sống thọ vua Bảo Đại (1913 - 1997), 84 tuổi Ông vua chết trẻ vua Kiến Phước (1869-1884), 15 tuổi Trong đời chúa, 13 đời vua Nguyễn vị đời Nam bộ, sống lâu Nam chết Nam Hoàng tử Nguyễn Phúc Đảm (về sau vua Minh Mạng) sinh năm 1791 làng Tân Lộc, tỉnh Gia Định; Hồng tơn Nguyễn Ánh (sau vua Gia Long) sống Nam lâu (từ năm 1775 đến đầu kỷ XIX, 25 năm) Chúa Định vương Nguyễn Phúc Thuần (1765-1777) - vị chúa thứ chín - bị quân Tây Sơn bắt Long Xuyên giết Sài Gòn vào năm 1777 Làm phân biệt dòng họ mang quốc tính, cơng tính bá tính? Cách đặt tên chữ lót cháu dịng họ vua Nguyễn sao? Dòng họ người Việt Nam thời Nguyễn chia làm loại: Quốc tính, cơng tính bá tính Quốc tính dịng họ vua triều Nguyễn tức họ (tính) Nguyễn Phúc(1) Cơng tính dịng họ nhà Nguyễn xác nhận có cơng Bá tính (hay bách tính) trăm họ, nói chung tất dịng họ khác xã hội Tiếng miền Trung trở vào Nam gọi Phúc Phước cịn gọi họ Nguyễn Phước 408 NGUYỄN ĐẮC XUÂN Quốc tính cơng tính có q trình hình thành tương đối dài cách thể phức tạp, xin tóm lược sau: Dịng họ Nguyễn Phúc làm chúa, làm vua thời gian lâu (từ 1558 đến 1945), cháu đông Để khỏi nhầm lẫn thế, thứ, thân, sơ người họ, chúa vua Nguyễn đặt nguyên tắc đặt tên tên đệm cho cháu dịng họ Nhiều người, người hồng tộc, lúng túng việc nhìn nhận vai vế tộc Việc đặt tên đệm vua Minh Mạng chủ trương để áp dụng cho 20 đời tính từ vua Thiệu Trị sau Theo lời văn khắc đồng sách (bài ngự chế tự) việc làm theo ý vua Gia Long Vua Minh Mạng 700 NĂM THUẬN HÓA - PHÚ XUÂN - HUẾ 409 I Những cháu thuộc hệ t vua Minh Mạng trở trư c Gồm cháu đời chúa, anh em vua Gia Long anh em vua Minh Mạng Chúa Tiên (1558-1613) từ Bắc vào mang họ Nguyễn, tức Nguyễn Hoàng Tương truyền rằng, bà vợ ông nằm mơ thấy thần nhân cho tờ giấy viết đầy chữ Phúc Nhiều người đề nghị lấy chữ Phúc đặt tên cho bà cho rằng: “Nếu đặt tên cho người hưởng phúc, chi lấy chữ Phúc đặt làm tên đệm người hưởng” Bởi bà đặt tên cho Nguyễn Phúc Nguyên, nhánh họ Nguyễn vào Nam làm chúa đổi thành Nguyễn Phúc Từ Nguyễn Phúc Nguyên xuống đến vua Minh Mạng mang họ Nguyễn Phúc (vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm) Những người họ với vua Minh Mạng nhà vua đặt Tôn Thất Con gái Tôn Thất Tôn Nữ II Những cháu vua Minh Mạng Vua Minh Mạng cho làm riêng cho cháu Đế hệ thi 20 chữ dành cho 20 đời: Miên Hường Ưng Bửu Vĩnh Bảo Quí Định Long Trường Hiền Năng Kham Kế Thuật Thế Thụy Quốc Gia Xương Như vua Minh Mạng có tên đệm Miên Miên Tông (vua Thiệu Trị), Miên Thẩm (Tùng Thiện vương), Miên Trinh (Tuy Lý vương) Cháu nội vua Minh Mạng có tên đệm Hường Hường Nhậm (vua Tự Đức) Chắt nội tên đệm Ưng Ưng Chân (vua Dục Đức) Chỉ có người đế hệ làm vua: Miên Tông (Thiệu Trị), Hồng Nhậm (Tự Đức), Ưng Chân (Dục Đức), Bửu Lân 410 NGUYỄN ĐẮC XUÂN Hiển Lâm Thế miếu Ảnh: Hoài Hương Ảnh: Hoài Hương Điện Long An Di Luân đường Ảnh: Hoài Hương Ảnh: Hoài Hương Khu Mật viện xưa - trụ sở Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế ngày Ảnh: Hoài Hương Văn Thánh miếu Ảnh: Hoài Hương Tháp Phước Duyên chùa Thiên Mụ Ảnh: Hoài Hương Nghĩa trang Thái giám chùa Từ Hiếu Ảnh: Hoài Hương Cửa Ngăn Cửa Quảng Đức Ảnh: Hoài Hương Ảnh: Hoài Hương Phu Văn lâu Cầu Trường Tiền Ảnh: Hoài Hương Ảnh: Hoài Hương Lăng Minh Mạng Lăng Tự Đức Ảnh: Hoài Hương Ảnh: Hoài Hương Lăng Đồng Khánh Lăng Khải Định Ảnh: Hoài Hương Ảnh: Hoài Hương Nhà vườn An Hiên Phủ thờ Ngọc Sơn công chúa Ảnh: Hoài Hương Ảnh: Hoài Hương Lạc Tịnh viên Phủ Ngự viên Ảnh: Hoài Hương Ảnh: Hoài Hương Đàn Nam giao Từ đường dịng họ Nguyễn Khoa Ảnh: Hồi Hương Ảnh: Hoài Hương Điện Voi Ré Nhà thờ Phú Cam Ảnh: Hoài Hương Ảnh: Hoài Hương Trường Quốc Học Ảnh: Hoài Hương Trường nữ sinh Đồng Khánh xưa - Trường phổ thơng trung học Hai Bà Trưng ngày Ảnh: Hồi Hương Chịu trách nhiệm xuất bản: TS QUÁCH THU NGUYỆT Biên tập: CÚC HƯƠNG - GIA TÚ CẦU Bìa: MAI QUẾ VŨ Sửa in: HOÀI HƯƠNG Kĩ thuật vi tính: XUÂN THẾ NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 161B Lý Chính Thắng - Quận - Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 39316289 - 39350973 - 39316211 - 38465595 - 38465596 Fax: 84 38437450 - E-mail: nxbtre@ vnn Website: http://www nxbtre com CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ TẠI HÀ NỘI Số 20 ngõ 91 Nguyễn Chí Thanh, Q Đống Đa, TP Hà Nội ĐT: (04) 37734544 - Fax: (04) 37734544 E-mail: vanphongnxbtre@ hn vnn ... Thuận Hóa 1997, tr .20 23 700 NĂM THUẬN HÓA - PHÚ XUÂN - HUẾ 421 Cách xưng hô triều Nguyễn nào? Có khác với cách xưng hơ hồng gia Trung Quốc xưa khơng? Có số người viết kịch lịch sử liên quan đến... Đại Nam thực lục tiền biên, dịch t.l, Nxb Sử học, Hà Nội 19 62, tr 42 700 NĂM THUẬN HÓA - PHÚ XUÂN - HUẾ 429 Nguyễn Phúc Nguyên (chúa Sãi) gắn bó với đất Quảng Nam sâu sắc Khi bà vợ ơng Mạc Thị... huyện Hương Trà Thừa Thiên Ảnh LVL Quôc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập I, Nxb Giáo Dục, HN 20 02, tr 37 Quôc sử quán triều Nguyễn, Sđd tr .27 700 NĂM THUẬN HĨA - PHÚ XN - HUẾ 439 mạnh),

Ngày đăng: 19/05/2021, 21:29

Mục lục

  • ĐỊA LÝ - ĐỊA DANH

  • LỊCH SỬ - SỰ KIỆN

  • TRIỀU NGUYỄN XƯA

  • VĂN HÓA - GIÁO DỤC

  • VĂN HỌC NGHỆ THUẬT

  • DANH NHÂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan