- Cô củng cố bài và giáo dục trẻ biết yêu quý và ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình, biết giữ gìn sản phẩm của mình và bạn.. Mục đích yêu cầu..[r]
(1)Tuần 26
TÊN CHỦ ĐỀ LỚP: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU
Thời gian thực hiện: Số tuần tuần.Từ ngày: 15/03 đến ngày 19/4/2021. Tên chủ đề nhánh 1:Những vật ni gia đình
Thời gian thực hiện: Số tuần tuần.Từ ngày: 15/03 đến ngày 19/03/2021
A TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA TRẺ Đón trẻ Chơi Thể dục sáng
- Đón trẻ
- Thể dục sáng
- Tạo mối quan hệ cô trẻ, cô phụ huynh - Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép - Trẻ biết cất đồ dùng nơi quy định
- Trẻ biết chơi giả làm Cô giáo
- Trẻ tập theo cô động tác
- Phát triển bắp - Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát
- Thơng thống phịng học - Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ Sân tập an toàn, phẳng
- Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô người thân đưa trẻ đến lớp
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trò chuyện với trẻ vật ni gia đình
- Cô trẻ chơi , giả làm cô giáo học sinh
* Khởi động: Cho trẻ xếp thành hàng kiểm tra sức khỏe trẻ Cho trẻ khởi động theo nhạc cô kết hợp với kiểu , nhanh, chậm , thường sau đội hình vịng trịn.` * Trọng động :
- Động tác 1: Gà trống gáy. + Đứng chân rộng
- Thực - Trẻ cất đồ
- Trò chuyện - Dạy học - Trên lớp - Trẻ chơi
- Trẻ khởi động cô
(2)triển thể lực
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng,
không xô đẩy bạn
-Bài tập vai, tay khum trước miệng làm gà trống gáy (tập - lần)
- Động tác 2: Gà vỗ cánh + TTCB: Đứng chân rộng vai, hai tay thả
xuôi
+ Tập: hai tay xang ngang tư ban đầu
( tập 3- lần)
- Đơng tác 3: Gà mổ thóc + Tập: Cúi xuống
hai tay gõ vào đầu gối miệng nói “tốc”, “tốc”,về tư ban đầu (tập - lần)
- Động tác 4: Gà bới đất + Tập : dậm chân chỗ kết hợp nói “Gà bới đất” * Hồi tĩnh:Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng
-
- Trẻ làm động tác hồi tĩnh cô Hoạt động chơi tập
1 Góc thao tác vai: - Bác sĩ thú y; Cửa hàng bán vật ni gia đình
- Trẻ biết thể vai chơi đảm nhiệm - Chơi đồn kết với bạn - Trẻ biết số thao tác khám chữa bệnh cho - Đồ dùng, đồ chơi, vật ni gia đình, dụng cụ thú y
1 Thỏa thuận chơi
- Cô cho trẻ ổn định, trò chuyện với trẻ nội dung chủ đề
- Cô giới thiệu hoạt động chơi, vai chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi
- Cô cho trẻ tự nhận vai chơi
- Cơ hướng để nhóm thỏa thuận vai chơi
2 Quá trình chơi:
- Trẻ nghe
(3)2 Góc xếp hình:
- Xếp
chuồng cho vật
3 Góc sách chuyện: - Trẻ tập mở sách, lật trang xem vật
con vật nuôi
- Trẻ biết cách xếp chồng, xếp cạnh khối hình màu tạo thành chuồng cho vật
- Trẻ biết cách mở sách xem tranh vật, nhận biết gọi tên vật - Các khối hình màu (hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật) - Tranh, ảnh vật ni gia đình
- Cơ chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi số kĩ sử dụng đồ dùng đồ chơi - Cô đến nhóm chơi hỏi trẻ: + Con chơi hoạt động + Thao tác vai làm nhiệm vụ gì? - Cơ gợi ý trẻ đổi vai chơi cho - Cô động viên trẻ chơi
- Cô đến nhóm chơi, gợi ý trẻ nhận xét bạn nhóm - Cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm bạn thư viện xanh xem nội dung gì?
- Cơ khen ngợi, khuyến khích, động viên trẻ 3 Kết thúc:
- Củng cố giáo dục trẻ
- Nhận xét tuyên dương trẻ -Trẻ thoả thuận nhận vai chơi -Trẻ thực chơi với bạn, với cô giáo -Trẻ nhận xét hoạt động chơi bạn Vệ sinh
Vệ sinh - Trẻ biết rửa mặt rửa tay trước
- Nước - Xà phòng - Khăn rửa mặt
- Cô giặt khăn mặt, khăn ăn, cho trẻ xếp hàng lau mặt rửa tay xà phòng diệt
(4)ăn khuẩn cho trẻ Ăn
chính
Ngủ
Ăn -Trẻ ăn ngon
miệng, hết xuất, phát triển thể lực cho trẻ
- Thức ăn - Bát thìa - Bàn ăn, ghế ngồi
.- Cô kê bàn ăn, ghế ngồi, cho trẻ ngồi vào bàn - Chia cơm chia thức ăn cho trẻ - Giới thiệu ăn tác dụng loại thực phẩm sử dụng bữa ăn Dạy trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm - Cho trẻ ăn trưa, cô hướng dẫn trẻ cách cầm thìa tay phải, giữ bát tay trái, nhắc trẻ ăn, nhai kỹ tránh làm rơi vãi, khơng nói chuyện ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, xúc giúp trẻ nhỏ
-Trẻ ăn xong cô cho trẻ vệ sinh, lau miệng, uống nước, vận động nhẹ
- Trẻ vào chỗ ngồi - Trẻ lắng nghe, mời cô, mời bạn
- Trẻ ăn vệ sinh, có văn hóa
- Trẻ làm vệ sinh sau ăn
Ngủ, - Trẻ ngủ giờ, ngủ đủ giấc.Giúp trẻ nghỉ ngơi, hồi phục sức khỏe sau buổi HĐ -Phản ,chiếu, gối
- Cô kê phản trải chiếu, bật quạt, xếp gối, cho trẻ vào chỗ nằm ,giảm bớt ánh sáng phịng
- Cơ trơng trẻ ngủ, ý trẻ nằm ngắn, xử lý tình xảy
(5)trẻ ngủ Ăn phụ - Trẻ ngủ
dậy tỉnh táo, biết vệ sinh ăn bữa phụ - Trẻ ăn hết xuất
- Quà chiều
- Cô cho trẻ dậy làm vệ sinh, vận động nhẹ nhàng cho tỉnh táo
- Chuẩn bị ăn bữa phụ, bàn ghế, chia quà chiều cho trẻ Giới thiệu ăn - Cơ cho trẻ ăn, bón cho trẻ bé ăn Trong q trình trẻ ăn cô bao quát động viên trẻ ăn hết xuất
- Trẻ ngủ dậy , làm vệ sinh - Trẻ ngồi vào nơi quy định
- Trẻ ăn
Ăn chính -Trẻ ăn ngon
miệng, hết xuất, phát triển thể lực cho trẻ
- Thức ăn - Bát thìa - Bàn ăn, ghế ngồi
.- Cô kê bàn ăn, ghế ngồi, cho trẻ ngồi vào bàn - Chia cơm chia thức ăn cho trẻ - Giới thiệu ăn tác dụng loại thực phẩm sử dụng bữa ăn Dạy trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm vận động nhẹ
- Trẻ vào chỗ ngồi - Trẻ lắng nghe, mời cô, mời bạn
- Nêu gương cuối ngày, nêu gương cuối tuần
- Động viên
khuyến khích trẻ kịp thời, kích thích nỗ lực phấn đấu trẻ -Bảng bé ngoan cờ Bé ngoan
- Cô cho trẻ nhắc tiêu chuẩn đạt bé ngoan ngày - Cho trẻ tự nhận xét trình hoạt động ngày tổ bạn có ưu khuyết điểm gì? Sau nhận xét tổng hợp đưa định tặng bé
-Trẻ nêu tiêu chuẩn -Trẻ nhận
cờ, bé
(6)ngoan đồng thời lấy biểu tập thể lớp
-Trả trẻ - Tâm vui vẻ bố mẹ đến đón
Đồ dùng cá nhân
- Cơ nhắc nhở trẻ chuẩn bị đồ dùng nhân gọn đủ chuẩn bị B.HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP
Thứ ngày 15 tháng 03 năm 2021 Tên hoạt động: “Ném bóng phía trước”
Hoạt động bổ trợ: “Đưa bóng rổ”, Hát “Đàn gà con” I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết nhớ tên vận động, biết thực vận động: “Ném bóng phía trước” - Trẻ biết chơi trị chơi: “Đưa bóng rổ”
2/ Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ ném bóng phía trước
- Giúp trẻ phát triển sức mạnh bắp tay, phối hợp vận động tay – mắt 3/ Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, biết thực theo yêu cầu - Trẻ chơi ngoan đoàn kết bạn bè
II Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Sàn tập sẽ, an toàn
- Vạch kẻ sàn (hai đầu vạch kẻ)
- Bóng nhựa (hoặc bóng cao su) vừa tay trẻ cầm - Đầu, đĩa nhạc hát: “Đàn gà con”
2/ Địa điểm tổ chức: Trong lớp
III Tổ chức hoạt động.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
(7)- Cô cho trẻ hát cô hát: “Đàn gà con” - Trò chuyện trẻ nội dung hát - Cô hỏi trẻ:
+ Các vừa hát hát gì? + Nhà có ni gà khơng?
+ Ngồi ra, nhà cịn ni vật nữa? + Ni vật để làm gì?
=> Cơ giáo dục trẻ biết u q chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình, giữ khoảng cách tiếp xúc vệ sinh sau tiếp xúc với vật ni gia đình
- Cơ cho trẻ quan sát hỏi trẻ + Cơ có đây?
- Cô giới thiệu vận động : Đây bóng trịn đẹp, thể phát triển khỏe mạnh hôm cô thực tập vận động: “Ném bóng phía trước”
2 Cung cấp biểu tượng mới. a Hoạt động 1: Khởi động.
- Cô cho trẻ xếp hàng kiểm tra sức khỏe cho trẻ khởi động nhẹ nhàng thành đội hình vịng trịn nhạc hát: “Đàn gà con” nối đuôi với kiểu chân, tay theo hiệu lệnh
b Hoạt động 2: Trọng động. * Bài tập phát triển chung: - ĐT 1: “Gà vỗ cánh”: (3-4 lần)
+ Hai tay dang ngang cao vai – hạ tay xuống - ĐT2: “Gà mổ thóc”: (3-4 lần)
+ Hai chân đứng ngang vai – cúi người
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe hưởng ứng cô
-Trẻ quan sát lắng nghe -Trẻ trả lời: Quả bóng -Trẻ lắng nghe
-Trẻ thực
-Trẻ thực
-Trẻ thực
(8)phía trước, gõ xuống nói: “Tốc! Tốc! Tốc!” sau trở tư ban đầu
- ĐT 3: “Gà bới đất”: (3-4 lần)
+ Hai tay chống hông, dậm chân chỗ kết hợp nói “Gà bới đất”
* Vận động bản: “Ném bóng phía trước” - Cô làm mẫu – Giới thiệu vận động
- Cơ làm mẫu lần 1: Hồn chỉnh vận động: Cơ giới thiệu tên vận động: “Ném bóng phía trước” + Cho tẻ nhắc lại tên vận động
- Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm mẫu cô vừa phân tích giải thích hướng dẫn động tác
+ TTCB: Đứng trước vạch kẻ (đứng chân trước chân sau) Một tay cầm bóng đưa lên cao (bàn tay cao đầu)
+ Thực hiện: Dùng sức mạnh tay ném mạnh cho bóng bay xa phía trước (ném mạnh giơ tay cao)
- Cô hỏi trẻ:
+ Các vừa quan sát thực vận động gì? - Cơ mời 1-2 trẻ lên thực vận động, cô ý quan sát sửa sai cho trẻ
*Trẻ thực hiện: Cô mời trẻ lên thực vận động (Mỗi trẻ thực lần ý đổi tay ném) Cô ý quan sát sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ tích cực
- Cô tổ chức cho trẻ thi đua cặp, nhóm Cơ ý quan sát nhận xét sau lần thi đua trẻ
- Cô hỏi lại trẻ tên vận động mà trẻ vừa thực
-Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ nhắc lại tên vận động -Trẻ quan sát lắng nghe
-Trẻ trả lời
-1, trẻ lên thực
-Trẻ lên thực (mỗi trẻ lần)
-Trẻ trả lời
(9)và mời trẻ lên tập củng cố lại * Trị chơi vận động: “Đưa bóng rổ”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi phổ biến luật chơi
+ Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai đội, cô cho trẻ chơi đưa bóng rổ đội mình, sau nhạc, trẻ kiểm tra số bóng
+ Luật chơi: Đội nhiều bóng đội thắng
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, động viên khuyến khích trẻ chơi tích cực
c Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cơ cho trẻ hồi tĩnh nhẹ nhàng 1-2 vịng xung quanh lớp
3 Củng cố - Giáo dục.
- Cô hỏi lại trẻ tên vận động mà trẻ thực trò chơi mà trẻ tham gia
- Cô giáo dục trẻ chăm luyện tập rèn luyện sức khỏe, biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng từ nguồn thực phẩm mà động vật ni cung cấp Biết u q có ý thức chăm sóc bảo vệ vật ni, giữ khoảng cách vệ sinh tiếp xúc với vật ni gia đình
4 Kết thúc.
- Cô mở nhạc mời trẻ vận động theo nhạc hát: “Đàn gà con”
-Trẻ tham gia
-Trẻ hồi tĩnh
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe hưởng ứng cô
-Trẻ tham gia
(10)……… ……… Thứ ngày 16 tháng 03 năm 2021 Tên hoạt động: NB
Con gà trống – gà mái – vịt.
Hoạt động bổ trợ: Tc: “Bắt chước tiêng kêu gà – vịt; Con biến mất”.
Hát: “ Đàn gà con” I Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên vật nuôi gia đình: Con gà trống, gà mái, vịt
- Trẻ nhận biết số đặc điểm bật gà trống, gà mái, vịt: Hình dáng, tiếng kêu, màu sắc, cách vận động, nguồn thức ăn, mơi trường sống ích lợi vật ni gia đình
2/ Kỹ năng:
- Phát triển khả quan sát ghi nhớ cho trẻ
- Trẻ biết nói đủ câu, rõ ràng biết trả lời câu hỏi đơn giản mà đưa như: Con gì? Sống đâu? Để làm gì?
3/ Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, thích tìm hiểu khám phá số vật ni gần gũi, quen thuộc gia đình
- Giáo dục cho trẻ biết yêu quý có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật ni II.Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Mơ hình trang trại chăn ni vật ni gia đình: Gà, vịt… - Tranh ảnh, lô tô, đồ chơi gà trống, gà mái, vịt
- Slide hình ảnh gà trống, gà mái, vịt 2/ Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp
(11)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Tạo hứng thú.
- Cô mở nhạc mời trẻ hát cô hát: “Đàn gà con” đến thăm mơ hình trang trại chăn ni - Trị chuyện trẻ
+ Chúng đứng đâu đây? + Ở có vật gì?
+ Nhà có ni vật khơng? + Ngồi nhà cịn ni nữa? + Con có biết ni vật để làm gì? - Cơ giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc, bảo vệ vật ni gia đình
- Cơ giới thiệu: Chúng vừa thăm quan trang trại chăn ni, có nhiều vật trơng ngộ nghĩnh đáng yêu phải không Và để hiểu biết vật nuôi gia đình, hơm ngồi ngoan tìm hiểu nhé!
2 Cung cấp biểu tượng mới.
a Hoạt động 1: Quan sát – Trò chuyện trẻ về tên gọi, đặc điểm, hình dáng, tiếng kêu, cách vận động, nguồn thức ăn, môi trường sống ích lợi gà, vịt
* Nhận biết gà trống: - Cô đố trẻ: “Con mào đỏ Lơng mượt tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy” (Đố gì?) - Cơ hỏi trẻ:
-Trẻ tham gia đến thăm mô hình trang trại
-Trẻ trả lời:
+Trang trại chăn nuôi -Trẻ quan sát trả lời
-Trẻ kể -Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe hưởng ứng cô
-Trẻ lắng nghe trả lời
- Con gà trống
-Trẻ trả lời giả làm tiếng gáy gà trống
-Trẻ quan sát nói theo cơ: “Con gà trống”
(12)+ Con gà trống gáy nào?
- Cơ mở cho trẻ xem slide hình ảnh gà trống - Cơ cho lớp, tổ nhóm, cá nhân trẻ nói: “Con gà trống”
- Cơ trẻ giả làm tiếng gáy gà trống: Ị…ó…o….o…
- Cơ trị chuyện trẻ đặc điểm bật gà trống (Cô vào phận gà trống hỏi trẻ)
+ Con gà trống có đây? + Cái mỏ nào? + Gà thường ăn gì?
+ Khi gà trống gáy, gà trống nào?
(Gà trống vươn vai, vỗ cánh cất tiếng gáy: Ị… ó…o…o… )
+ Chân gà trơng nào?
(Chân gà có ngón, có móng sắc, nhọn…)
- Cơ mở slide hình ảnh gà trống vươn vai, vỗ cánh gáy giới thiệu khái quát hình ảnh gà trống cho trẻ nắm rõ
* Nhận biết gà mái
-Cô cho trẻ quan sát slide hình ảnh gà mái - Cơ hỏi trẻ:
+ Đây gì? (Hoặc: Con gà đẻ trứng?) - Cơ nói: “Con gà mái” cho trẻ nói theo (cả lớp, tổ nhóm, nhân trẻ nói)
+ Gà mái trơng nào?
+ Khi gà mái đẻ trứng xong, gà mái kêu nào?
cô
-Trẻ quan sát trị chuyện
-Trẻ trả lời: Cái mào đỏ +Cái mỏ nhỏ nhọn +Gà thường ăn thó
-Trẻ trả lời giả làm mô động tác, cách vận động bắt chước tiếng kêu gà trống
-Trẻ quan sát lắng nghe
-Trẻ quan sát -Trẻ trả lời + Con gà mái -Trẻ nói theo
-Trẻ trả lời: + Cục tác -Trẻ nói: Cục tác -Trẻ quan sát
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
- Con vịt
(13)- Cô trẻ giả làm tiếng kêu gà mái: “cục tác!”
- Cơ cho trẻ xem slide hình ảnh gà đẻ trứng, gà ấp nở, gà mẹ dẫn đàn gà kiếm mồi
- Cô củng cố giới thiệu khái quát cho trẻ hình ảnh slide
* Nhận biết vịt
- Cô hỏi trẻ: “Con có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi
Đêm đẻ trứng” (Đố gì?) - Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh vịt, cô cho trẻ gọi tên vịt (2-3 lần)
- Cô cho trẻ kể đặc điểm vịt + Con thấy vịt nào?
+ Con vịt bơi đâu?
+ Tiếng vịt kêu nào? + Con nhìn thấy mỏ vịt nào?
- Cô cho trẻ quan sát slide hình ảnh vịt giới thiệu khái quát đặc điểm vịt: Vịt có hai cánh, có mỏ, mỏ vịt mỏ bẹt, có màu vàng, vịt có hai chân, chân vịt có màng bơi nên vịt vừa sống cạn vịt bơi nước Vịt đẻ trứng ấp nở thành giống gà
b Hoạt động 2: So sánh đặc điểm giống khác vật: Con gà - Con vịt
- Cô cho trẻ so sánh đặc điểm giống khác gà vịt
- Cô khái quát:
-Trẻ trả lời
+Bơi ao +Cạc cạc
+Mỏ vịt bẹt, có màu vàng -Trẻ quan sát lắng nghe
-Trẻ so sánh trả lời
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát tham gia trả lời
-Trẻ tham gia chơi
(14)+ Giống nhau: Gà vịt vật ni gia đình, có mỏ, có hai cánh, hai chân Gà, vịt thuộc nhóm gia cầm đẻ trứng ấp nở trứng thành Gà vịt nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao sức khỏe người như: trứng, thịt…
+ Khác nhau: Tiếng kêu gà vịt khác Mỏ gà nhọn mỏ vịt mỏ bẹt Chân gà có ngón có móng sắc nhọn thích nghi với việc bới đất tìm mồi cịn chân vịt có màng bơi nên vịt bơi nước
c Hoạt động 3: + Trị chơi 1: “Con biến mất” - Cơ cho trẻ quan sát cho trẻ gọi tên vật biến
+ Trò chơi 2: Bắt trước tiếng kiêu gà, vịt
- Cho trẻ bắt trước tiếng kêu vật: Gà, vịt
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi tích cực
3 Củng cố - Giáo dục.
- Củng cố: Cô cho trẻ nhắc lại tên học
- Giáo dục: Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ vật ni gia đình, biết giữ khoảng cách an tồn vệ sinh sau tiếp xúc với vật nuôi Biết ăn đầy đủ chất dinh dưỡng từ nguồn thực phẩm vật nuôi gia đình cung cấp như: thịt, trứng… - Nhận xét – Tuyên dương
4 Kết thúc.- Cô mở nhạc cho trẻ hát kết hợp vận
-Trẻ lắng nghe hưởng ứng cô
(15)động theo liên khúc bài: “Đàn gà con”
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: khiến thức, kỹ trẻ:
……… ……… ……… ………
………
……… ………
Thứ ngày 17 tháng 03 năm 2021 Tên hoạt động: Kể chuyện: “Quả trứng”
Hoạt động bổ trợ: Hát vận động theo nhạc: “Một vịt”; “Đàn Vịt con”
Trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu vật” I.Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết nhớ tên truyện, biết nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung truyện
2/ Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ tập trung ý lắng nghe cô kể chuyện - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ
- Phát triển khả nghe hiểu lời nói, tự tin, mạnh dạn trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc
3/ Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động cô bạn
- Giáo dục cho trẻ biết yêu quý có ý thức chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình
II.Chuẩn bị:
(16)- Đĩa nhạc hát: “Một vịt”; “Đàn vịt con” - Truyện: “Quả trứng”
- Tranh minh họa truyện: “Quả trứng” - Video truyện: “Quả trứng”
- Slide hình ảnh nội dung truyện - Que
- Con lợn, gà (Bằng đồ chơi) 2/ Địa điểm tổ chức: Trong lớp III Tổ chức hoạt động.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Tạo hứng thú.
- Cô trẻ thăm vườn
- Cơ tạo tình cho trẻ quan sát trứng mơ hình vườn: ơ! Ở có trứng thật to Khơng biết trứng từ đâu mà có, đánh rơi trứng có muốn khám phá xem trứng từ đâu mà có khơng?
- Có câu truyện hay nói trứng đấy!
- Đó câu truyện “Quả trứng” tác giả: Nguyễn Duy Thái
- Cô mời chỗ ngồi lắng nghe cô kể chuyện xem tác giả Nguyễn Duy Thái viết trứng nhé!
2 Cung cấp biểu tượng mới.
a Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe.
- Cô kể diễn cảm câu chuyện lần kết hợp cử chỉ, điệu (Khơng có hình ảnh minh họa)
- Hỏi tên truyện cho trẻ nhắc lại tên truyện vài lần
- Cô trẻ thăm quan mơ hình
- Trẻ ý lắng nghe
(17)- Tóm tắt nội dung truyện: “Có trứng đánh rơi vườn Gà Trống nhìn thấy trứng trước tiên Kế đến Lợn Lợn nghĩ trứng gà trứng vịt Bất ngờ, trứng lúc lắc, lúc lắc vỡ tách ra, Vịt ló đầu từ vỏ trứng kêu “Vít!Vít!Vít”
- Giảng giải cho trẻ hiểu số từ truyện: cụm từ “đánh “tách” cái”: tức trứng vỡ ra, kêu “tách” Từ “ló đầu”: tức thị đầu
- Cho trẻ nhắc lại từ, cụm từ làm động tác mô cô
- Cô kể lần kết hợp với trình chiếu hình ảnh minh họa nội dung truyện hình
- Trong q trình kể, tạo tình đặt câu hỏi cho trẻ dự đốn xem chuyện xảy với nhân vật, tình tiết truyện:
+ Con đoán trứng gì? + Con ló đầu từ trứng?
+ Con Vịt kêu nào?
b Hoạt động 2: Đàm thoại trích dẫn.
- Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Của tác giả nào?
- Trong truyện có nhân vật nào? - Con nhìn thấy trứng trước?
- Gà trống hỏi nào? (Gợi ý giúp trẻ nói lại câu “Ị…ó…o…! trứng to to!”)
- Tiếp theo bạn lợn chạy đến làm nhìn thấy trứng? (Cho trẻ nhắc lại từ “ngắm nghía” kết hợp mơ động tác bạn lợn ngắm
- Trẻ nhắc lại làm động tác mô
- Trẻ ý quan sát, lắng nghe
- Trẻ trả lời - Con vịt - Vít vít
- Câu chuyện Qủa trứng, tác giả: Nguyễn Duy Thái
- Trẻ kể - Con Gà
- Ị…ó…o! trứng to to! - Bạn lợn ngắm nghía
- Ụt à…ụt ịt! trứng gà, trứng vịt
- Lúc lắc vỡ đánh tách
- Con Vịt - Vít! Vít! Vít!
- Có - Trẻ trả lời
(18)nghía)
- Lợn nói gì? (Gợi ý giúp trẻ nói lại câu “Ụt à…ụt ịt! trứng gà, trứng vịt”)
- Đột nhiên chuyện xảy với trứng? (Cho trẻ làm động tác mô trứng lúc lắc vỡ đánh tách cái)
- Con ló đầu ra?
- Vịt kêu nào? (Cho trẻ mô tiếng kêu vịt Vít! Vít! Vít!)
- Các thấy nhân vật truyện “Quả trứng” có đáng yêu khơng?
- Ở nhà có ni vật không? - Con yêu vật nhất?
- Giáo dục trẻ biết vật ni gia đình có ích đáng yêu Vì vậy, phải yêu quý bảo vệ chúng
- Các có muốn gặp lại bạn câu truyện trứng không?
- Cô kể lại truyện lần mơ hình c Hoạt động 3: Bé kể truyện cô.
- Cho trẻ mô theo nội dung truyện Cô người dẫn truyện vai Vịt con, trẻ nhân vật truyện Cơ kể đến đoạn có nhân vật nào, trẻ mô bắt trước dáng điệu nhân vật
3 Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại tên truyện, tên tác giả - Nhận xét, tuyên dương trẻ
4 Kết thúc.
- Trẻ mô lại truyện theo lời dẫn cô
- Trẻ nhắc lại tên truyện, tên tác giả
(19)Cô trẻ hát, vận động “ Đàn vịt con” chuyển hoạt động khác
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: khiến thức, kỹ trẻ: ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 18 tháng 03 năm 2021 Tên hoạt động: Nặn thức ăn cho Gà, Vịt
Hoạt động bổ trợ: Trị chơi: Mơ – Bắt chước tiếng kêu cách vận động vật ni gần gũi.
I Mục đích u cầu: 1/ Kiến thức:
- Trẻ làm quen với thao tác nặn
- Trẻ biết cách nặn đơn giản như: Con giun, viên cám, hạt thóc…
- Củng cố cho trẻ kiến thức tên gọi, đặc điểm bật vật nuôi gia đình
2/ Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ nặn như: Làm mềm đất, xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt, vuốt nhọn
- Giúp trẻ phát triển tay cử động ngón tay 3/ Thái độ:
- Giáo dục cho trẻ biết yêu thương, chăm sóc bảo vệ vật
(20)II Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Tranh ảnh, hình ảnh gà, đàn gà, đàn vịt kiếm mồi - Đất nặn, bảng con, đĩa đựng sản phẩm, khăn lau tay
- Đầu, đĩa nhạc hát: Đàn gà con, đàn vịt con, gà trống… 2/ Địa điểm tổ chức: Trong lớp
III Tổ chức hoạt động.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Tạo hứng thú.
- Cô mở nhạc cho trẻ hát cô hát: “Đàn gà con”
- Trò chuyện trẻ nội dung hát + Các vừa hát hát nói vật gì? - Cơ cho trẻ quan sát tranh đàn gà kiếm mồi
+ Nhà có ni vật khơng? + Ngồi nhà cịn ni vật khác? + Ni vật để làm gì?
+ Thức ăn gà vịt gì?
+ Con có u vật khơng?
+ Con có hay giúp bố mẹ cho gà vịt ăn không? - Cô giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình
- Cơ giới thiệu: Đàn gà vịt theo mẹ kiếm mồi, trời nắng to mà gà mẹ bị ốm, gà mẹ bới mà chưa đủ mồi cho gà Để cho gà no bụng, cô nặn thật nhiều thức ăn giúp gà mẹ để gà no bụng nhé!
2 Cung cấp biểu tượng mới.
-Trẻ tham gia
-Trẻ trò chuyện cô -Trẻ trả lời
-Trẻ quan sát trị chuyện
-Trẻ lắng nghe hưởng ứng cô
(21)a Hoạt động 1: Quan sát mẫu – Hướng dẫn trẻ nặn
- Cô cho trẻ quan sát mẫu nặn - Trò chuyện trẻ hướng dẫn trẻ cách nặn
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát, vừa làm vừa kết hợp hướng dẫn giải thích cho trẻ cách làm - Cô hỏi trẻ:
+ Gà thích ăn nào?
+ Con thấy giun có dài khơng?
- Muốn nặn giun, cô làm mềm đất lấy phần đất nhỏ đặt lên bảng lăn dài đất nặn lịng bàn tay, sau lăn nhọn hai đầu để tạo thành giun Thế cô có giun cho gà đấy!
- Cịn nặn viên cám làm thành đoạn ngắn gà dễ ăn Các biết cách làm chưa? Vậy nặn nhé!
b Hoạt động 2: Trẻ thực hiện:
- Cô chia đất nặn (đã làm mềm) cho trẻ
- Cô cho trẻ nặn, cô ý quan sát động viên khuyến khích trẻ nặn, đưa gợi ý cho trẻ trẻ có thêm ý tưởng sáng tạo
- Cơ hướng dẫn cho trẻ cịn lúng túng chưa biết cách thực thao tác nặn c Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm. - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cô mời lớp quan sát nhận xét đánh giá sản phẩm bạn
- Cơ hỏi trẻ:
-Trẻ trả lời
-Trẻ quan sát làm theo cô
-Trẻ nhận -Trẻ thực
-Trẻ trưng bày sản phẩm
- Cả lớp ý quan sát nhận xét
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe hưởng ứng cô -Trẻ tham gia
(22)+ Con nặn thức ăn cho gà vịt? + Con thấy bạn nặn giỏi?
- Cô nhận xét đánh giá chung sản phẩm trẻ, động viên khen ngợi sản phẩm đẹp sáng tạo
- Cô trẻ để sản phẩm đẹp sáng tạo vào góc trưng bày sản phẩm
* Trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu cách vận động vật nuôi gần gũi quen thuộc - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
3 Củng cố - Giáo dục.
- Cô củng cố giáo dục trẻ biết yêu quý ý thức chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình, biết giữ gìn sản phẩm bạn 4 Kết thúc.
- Cơ mở nhạc mời trẻ vận động cô theo nhạc hát: “Con gà trống” – “Đàn vịt con” - Cô nhận xét tuyên dương trẻ
-Trẻ hát
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: khiến thức, kỹ trẻ: ……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 19 tháng 03 năm 2021 Tên hoạt động: Hát: “Chú Mèo”
Hoạt động bổ trợ: Bắt chước tiếng kêu mô cách vận động của vật”
(23)1/ Kiến thức:
- Trẻ biết nhớ tên hát
- Trẻ hát thuộc hiểu nội dung hát
- Trẻ biết chơi trò chơi Củng cố cho trẻ kiến thức đặc điểm vật nuôi gần gũi, quen thuộc
2/ Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ hát rõ lời, hát hết câu - Biết thể cảm xúc qua giai điệu hát
3/ Thái độ:
- Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục cho trẻ biết yêu q vật ni gia đình II Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh vẽ “Con Mèo”
- Bài hát: “Chú mèo” sáng tác: Chu Minh - Đầu đĩa, đĩa nhạc hát: “Con mèo”
- Mũ vật: Mũ mèo, gà trống, gà mái, mũ vịt, mũ thỏ… 2/ Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp
III Tổ chức hoạt động.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Tạo hứng thú. - Cơ đố trẻ:
“ Con hai mắt
Thích nằm sưởi nắng, thích trèo cau” (Đố gì?)
- Cơ treo tranh mèo cho trẻ quan sát, cho trẻ gọi tên mèo trò chuyện trẻ
- Cơ hỏi trẻ:
+ Nhà có ni mèo khơng? + Ni mèo để làm gì?
- Cô củng cố giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc bảo vệ mèo, biết giữ khoảng cách an toàn
- Trẻ lắng nghe trả lời
+ Con mèo
- Trẻ quan sát trị chuyện
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe hưởng ứng cô
(24)vệ sinh sau tiếp xúc với mèo
- Cô giới thiệu: Mèo lồi động vật ni gia đình, mèo giúp người bắt chuột, bảo vệ mùa màng Vậy có thấy u mèo khơng?
- Ngồi việc giúp ích cho người, mèo cịn người bạn gần gũi thân thiết với bạn nhỏ Có nhạc sĩ sáng tác hát hay nói mèo Để xem mèo đáng yêu nào, cô mời ý lắng nghe nhé!
2 Cung cấp biểu tượng mới.
a Hoạt động 1: Dạy hát: “Con mèo” * Cô hát mẫu – Giới thiệu bài:
- Cô hát lần 1: Thể cảm xúc qua giai điệu hát (Hát vui tươi, dí dỏm)
- Cô hỏi trẻ:
+ Cô đố biết hát gì? + Bài hát nói đến vật gì?
- Cơ giới thiệu hát: “Chú mèo” Nhạc sĩ: Chu Minh
- Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung hát: Bài hát nói tình cảm mèo bạn nhỏ gần gũi thân thương
- Cô hỏi trẻ:
+ Các vừa nghe hát hát gì? + Bài hát sáng tác?
+ Nội dung hát nói điều gì? - Cơ hát lần 3: Kết hợp với nhạc đệm * Dạy trẻ hát
- Cô dạy trẻ hát theo cô câu đến hết bài, cô hát chậm, rõ lời bắt nhịp cho trẻ hát cô - Cô hướng dẫn trẻ hát rõ lời, hát hết câu nhịp hát
*Trẻ thực
- Cô cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
- Cơ ý lắng nghe sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ tích cực thể cảm xúc qua giai điệu hát
- Trẻ hát thuộc, cô tổ chức cho trẻ thi đua
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời - Con Mèo
-Trẻ lắng nghe
- Chú Mèo
- Nhạc sĩ Chu Minh - Chú Mèo đáng yêu
- Trẻ hát theo cô
-Trẻ tham gia
-Trẻ tham gia -Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát vận động
(25)nhiều hình thức khác Cơ động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia
- Cơ giới thiệu: Cơ thấy lớp hát giỏi hay Để cho hát hay nữa, cô mời cô vận động theo nhạc hát đẻ cho hát thêm sinh động nhé!
- Cô mở nhạc hát cho trẻ vận động theo nhạc cô hát: “Con mèo”
* Hoạt động 2: Trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu và mô cách vận động vật”
- Cô giới thiệu trị chơi, cách chơi
+ Cách chơi: Khi đội mũ vật lên đầu bạn bắt chước tiếng kêu cách vận động vật (Ví dụ: Khi đội mũ gà trống lớp đứng dậy vươn người phía trước giả làm tiếng kêu gà trống gáy: Ị…ó… o…o…
+ Khi cho bạn đội mũ vịt lớp vỗ cánh nói cạc cạc…
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Cơ động viên khuyến khích trẻ tích cực tham gia nhận xét sau lần chơi trẻ
3 Củng cố - Giáo dục.
- Cô cho trẻ nhắc lại tên hát, tên tác giả sáng tác, nội dung hát mà trẻ hát trò chơi mà trẻ tham gia
4 Kết thúc.
- Nhận xét – Tuyên dương
- Trẻ tham gia trò chơi
-Trẻ trả lời
-Trẻ nghe
(26)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………