1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm từ ngữ thể loại điều tra trên báo đà nẵng

117 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM *   * PHẠM NGỌC ĐOAN ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ THỂ LOẠI ĐIỀU TRA TRÊN BÁO ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Đà Nẵng, tháng 12 năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM *   * PHẠM NGỌC ĐOAN ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ THỂ LOẠI ĐIỀU TRA TRÊN BÁO ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Lê Đức Luận Đà Nẵng, tháng 12 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng thân tơi Các số liệu, kết khảo sát nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn PHẠM NGỌC ĐOAN LỜI CẢM ƠN Có luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Ngôn ngữ học khóa 30 (K30), tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm, phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa ngữ văn, Báo Đà Nẵng đặc biệt PGS.TS Lê Đức Luận, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả mặt khoa học suốt trình triển khai, nghiên cứu, hoàn thành đề tài "Đặc điểm từ ngữ thể loại điều tra Báo Đà Nẵng” Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, nhà khoa học Đại học Đà Nẵng trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học quý giá chuyên ngành ngôn ngữ học cho thân tác giả năm tháng học Trường Đại học Sư phạm (Đại học Đà Nẵng) Qua đây, xin ghi nhận cơng sức đóng góp q báu nhiệt tình bạn học viên lớp Cao học Ngơn ngữ học K29, K30, K31 đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả mặt Sự thành cơng luận văn này, ngồi việc nỗ lực thân tác giả, cịn có đóng góp, giúp đỡ q báu q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp trình triển khai thực Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến đơn vị cá nhân hết lịng quan tâm giúp đỡ tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu Dù nỗ lực, cố gắng, song dĩ nhiên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót mặt khoa học, mặt chun mơn…vì vậy, tác giả mong nhận góp ý, phê bình q thầy giáo, nhà khoa học, độc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Khái quát từ ngữ ngơn ngữ báo chí 1.1.1 Khái quát từ 1.1.2 Khái quát ngữ 12 1.2 Đặc điểm ngơn ngữ báo chí 17 1.3 Khái quát thể loại điều tra báo chí .19 1.3.1 Khái niệm thể loại điều tra .19 1.3.2 Phân loại thể loại điều tra 20 1.3.3 Đặc trưng thể loại điều tra 22 1.4 Giới thiệu Báo Đà Nẵng .24 1.4.1 Sơ lược hồn cảnh đời q trình phát triển 24 1.4.2 Mục tiêu hoạt động 25 1.4.3 Những lĩnh vực phản ánh bật Báo Đà Nẵng .26 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT, PHÂN LOẠI, MIÊU TẢ TỪ NGỮ THỂ LOẠI ĐIỀU TRA TRÊN BÁO ĐÀ NẴNG 28 2.1 Từ thể loại điều tra Báo Đà Nẵng xét mặt cấu tạo 28 2.1.1 Từ đơn 28 2.1.2 Từ phức 29 2.2 Từ thể loại điều tra Báo Đà Nẵng xét mặt nguồn gốc 33 2.2.1 Từ Việt 33 2.2.2 Từ Hán -Việt 35 2.2.3 Từ ngữ có nguồn gốc khác 36 2.3 Từ thể loại điều tra Báo Đà Nẵng xét mặt phạm vi sử dụng 39 2.3.1 Từ ngữ nghề nghiệp 39 2.3.2 Từ ngữ địa phương 42 2.3.3 Từ ngữ lóng .43 2.4 Ngữ thể loại điều tra Báo Đà Nẵng xét mặt ngữ pháp 47 2.4.1 Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng yếu tố 48 2.4.2 Thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng 6, yếu tố 55 2.4.3 Xét theo phương thức định danh………………………………… 55 2.4.4 Xét theo đặc điểm cấu tạo………………………………………… 57 2.4.5 Thành ngữ đảm nhận chức cú pháp câu……………… 61 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA BIỂU ĐẠT CỦA TỪ NGỮ THỂ LOẠI ĐIỀU TRA TRÊN BÁO ĐÀ NẴNG .68 3.1 Lớp từ ngữ biểu đạt hành vi dân sự, kinh tế 68 3.1.1 Từ ngữ lĩnh vực kinh doanh hành vi vi phạm cá nhân số tổ chức tự phát ……………………………………………………………68 3.1.2 Từ ngữ lĩnh vực quản lí hành vi vi phạm quan, tổ chức trị Nhà nước………………………………………………………… 72 3.1.3 Từ ngữ lĩnh vực kinh doanh hành vi vi phạm xí nghiệp, doanh nghiệp tư nhân…………………………………………………….75 3.2 Lớp từ ngữ biểu đạt hành vi thực thi công quyền cán bộ………………………………………………………………………… 77 3.2.1 Từ ngữ biểu đạt hành vi tham nhũng, quan liêu tổ chức, cá nhân hệ lụy chúng…………………………………………………………77 3.2.2 Từ ngữ biểu đạt hành vi tiếp tay cho tội phạm hệ lụy chúng…………………………………………………………………………… 79 3.2.3 Từ ngữ biểu đạt hành vi quan liêu, hạch sách, nhũng nhiễu hệ lụy chúng…………………………………………………………………………80 KẾT LUẬN .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Báo chí cơng cụ, kênh thông tin quan trọng Đảng, Nhà nước, nhằm phổ biến chủ trương, sách, pháp luật, cổ vũ cá tập thể, cá nhân vươn lên phát triển kinh tế, định hướng dư luận, phê phán, lên án, đả kích luận điệu chống phá Nhà nước lực thù địch, phản động ngồi nước Báo chí có nhiều thể loại vấn, ghi chép, phóng sự, ký sự, điều tra, tin…Mỗi thể loại có đặc điểm, phong cách sử dụng từ ngữ riêng để mang lại sức mạnh, hiệu tuyên truyền định, qua đó, định hướng dư luận xã hội Trong lịch sử hình thành báo chí Cách mạng Việt Nam, với thể loại khác, thể loại điều tra báo chí có vai trị, vị trí quan trọng, góp phần tích cực việc đấu tranh chống tiêu cực, phòng chống tham nhũng, lãng phí, lên án phê phán xấu, ác đời sống xã hội Và thể loại báo chí điều tra ngày có vai trị quan trọng đời sống, thu hút đông đảo bạn đọc quan tâm Trong thực tế sống, nhờ điều tra báo chí giúp quan chức Đảng, Nhà nước phát hiện, xử lý nhiều vụ việc tiêu cực, tham nhũng cộm, xóa bỏ hủ tục ăn sâu vào đời sống, chấn chỉnh công tác quản lý lĩnh vực đất đai, xây dựng, kinh tế… Sau Đảng Nhà nước ta bắt tay vào công đổi đất nước, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam khơng ngừng vươn lên, có vị quan trọng trường quốc tế gặt hái nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng – anh ninh, đời sống người dân ngày cải thiện, nâng cao Đáng ý, từ năm 2007, kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới WTO đánh dấu khởi đầu cho kinh tế phát triển sôi động, việc hợp tác, hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, nâng cao Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thị trường mạnh mẽ, kéo theo mặt tiêu cực đời sống xã hội xuất nhiều diễn biến phức tạp, khôn lường Những tệ nạn như: tham nhũng, tiêu cực, quan liêu, hách dịch, nạn buôn bán ma túy, buôn bán người, mại dâm, cố ý làm trái quy định Đảng, Nhà nước gây thiệt hại kinh tế…xảy nhiều lúc, nơi, trở thành vấn đề cộm, nhức nhối xã hội, thu hút quan tâm, lo lắng người dân Và mảng đề tài nóng, trở thành “mảnh đất béo bở” thể loại báo chí điều tra, thúc nhà báo dấn thân vào đấu tranh Đối tượng thực hành vi tiêu cực, tham nhũng…có mặt nơi, lúc, máy quan Đảng, Nhà nước tổ chức, cá nhân bên xã hội Trước tình hình trên, địi hỏi quan báo chí khơng ngừng đổi nội dung hình thức tuyên truyền, phương thức đấu tranh, để kịp thời khai thác, phản ánh, đưa ánh sáng vấn đề tiêu cực, tồn xã hội Tác phẩm báo chí điều tra văn hồn chỉnh, cung cấp đầy đủ thông tin vấn đề, kiện, đối tượng phản ảnh, giúp người đọc hiểu, nắm rõ chưa biết, vấn đề ẩn khuất, có nhìn tồn diện việc, qua bày tỏ có thái độ yêu – ghét rõ ràng Đây thể loại có phạm vi phản ánh rộng, đa chiều, cung cấp lượng thông tin không nhỏ đáp ứng nhu cầu đông đảo bạn đọc, giúp cho bạn đọc có nhìn xác “thế giới ngầm”, “thế lực đen”, hành vi sai trái tổ chức, cá nhân, gây thiệt hại, kìm hãm phát triển xã hội đất nước Bức xúc trước vấn nạn tham nhũng, tiêu cực, tệ nạn xã hội ngày có xu hướng phát triển, mong muốn đóng góp nhỏ bé vào trình đấu tranh đẩy lùi tệ nạn xã hội, loại bỏ xấu, ác tồn đời sống, người viết chọn nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm từ ngữ thể loại điều tra Báo Đà Nẵng” Qua đề tài này, người viết hy vọng có thêm kiến thức thể loại điều tra, sử dụng hiệu vốn kiến thức ngôn ngữ học học, tiếp thu nhà trường, làm hành trang cho nghiệp vụ báo chí Lịch sử vấn đề nghiên cứu Điều tra thể loại có mảng đề tài rộng, đa dạng đối tượng hình thức trình bày, thu hút khơng quan tâm nhà nghiên cứu Xét nhiều góc độ khác nhau, thấy nhà nghiên cứu, họ có nhìn khác thể loại báo chí điều tra Cuốn “Các thể loại báo chí luận nghệ thuật” tác giả Dương Xuân Sơn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 hướng dẫn việc xác định thể loại báo chí Bởi theo tác giả, xác định thể loại nhiệm vụ vô quan trọng, hiểu thể loại giúp phóng viên đội ngũ biên tập viên xử lý nhanh chóng, dễ dàng mặt nội dung, hình thức viết Qua đó, giúp cho phóng viên biết cách sử dụng tư liệu cần thiết, chọn chi tiết hay, đắt giá vừa đủ xây dựng tác phẩm báo chí, làm thêm tính hấp dẫn người đọc Cuốn “Giáo trình Báo chí điều tra” A.A Chertưchơnưi, NXB Thơng – Hà Nội, năm 2004, Phạm Thảo Huyền Nhung dịch giới thiệu phương pháp, loại hình báo chí điều tra, đặc điểm cơng việc khó khăn, trở ngại q trình điều tra Cuốn “Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí” tác giả Hồng Anh, NXB Lao động – Hà Nội, năm 2003 tập hợp viết tác giả công bố tạp chí hội thảo khoa học chuyên ngành Trong sách, tác giả đề cập đến số vấn đề xúc chưa nhà nghiên cứu quan tâm mức nghiên cứu ngôn ngữ báo chí như: vấn đề đặc điểm ngơn ngữ báo chí, kết hợp khn mẫu biểu cảm ngơn ngữ báo chí, cách thức tạo nên giá trị biểu cảm cho ngơn ngữ báo chí, phân loại tiêu đề văn báo chí Bên cạnh đó, tác giả cịn đưa số tính chất, đặc trưng ngơn ngữ báo chí như: tính xác, tính cụ thể, tính đại chúng, tính ngắn gọn, tính định lượng, tính bình giá Trong “Ngơn ngữ báo chí” PGS.TS Vũ Quang Hào, NXB Thơng – Hà Nội, năm 2007, tác giả thể cách viết ngắn gọn, súc tích, kết hợp nhuần nhuyễn lí luận thực tiễn Tác giả nêu chuẩn mực báo chí ngơn ngữ phong cách báo chí, ngơn ngữ tên riêng báo chí, ngơn ngữ thuật ngữ khoa học, danh pháp khoa học, ký hiệu khoa học, chữ tắt số liệu báo chí, ngơn đồng), 21 (thu hồi), 35 (pháp luật), 29 (lao động), (đối thoại), 10 (khởi kiện), (định kỳ), 17 (chế độ), (vận tải), (đa số), 10 (đại lý), 15 (văn bản), (hợp tác), 52 (đầu tư), 34 (giám đốc), (hiệp hội), (thâm nhập), 12 (phân phối), (tước đoạt), (thủ đoạn), (luật sư), (mặt tiền), 40 (chỉ đạo), (cửa khẩu), 10 (liền kề), (khiếu nại), (hiện trạng), (khôi phục), 29 (đô thị), 25 (đơn vị), 11 (đất công), (công cộng), (tuân thủ), (sở hữu), (chủ hộ), (đình trệ), (cử tri), (nhập học), (cửa quyền), (hách dịch), (kỷ cương), (thương hiệu), 34 (hành chính), 45 (thủ tục), 10 (chứng thực), (hôn nhân), (độc thân), 13 (định cư), 10 (thẩm quyền), (khuyết điểm), (tiêu thụ), (kiểm dịch), (tập thể), 57 (môi trường), 19 (tài nguyên), 14 (chi nhánh), 34 (thú y), (bồi thường), 22 (bố trí), 16 (giám sát), (vơ hình trung), 26 (gia súc), 52 (gia cầm), (tạp chất), (nội tạng), 27 (thanh niên), (cận tết), 12 (quy mô), (phương án), (thủ công), (phóng uế), (biểu tượng), (văn hóa), 16 (danh thắng), (tư thục), 22 (mầm non), (bất bình), 13 (hộ khẩu), (giáo viên), (nguyện vọng), 31 (đại diện), (ban giám hiệu), (lợi nhuận), 10 (lãi suất), (nông thôn), (pháp lý), (cộng đồng), (chủng loại), (bạo lực), 66 (lực lượng), (nhập lậu), 11 (dịch vụ) + Từ ngữ nghề nghiệp: (kiểm soát viên), 13 (tuyên truyền), 40 (chỉ đạo), (hóa đơn), (chứng từ), (tem hợp chuẩn), 23 (biên bản), (kho bạc nhà nước), (quyền sử dụng đất), (Hội đồng đấu giá), (quân đội), (cơ quan điều tra), (an toàn vệ sinh thực phẩm), (rừng phòng hộ), (sa khoáng), (địa chất), (cát xây dựng), (đường hóa học), (chất phụ gia), (bột nhừ), 19 (thực phẩm), 10 (hóa chất), (dung dịch), 12 (nhãn hiệu), 34 (thú y), 34 (hành chính), (vi sinh), 10 (công nghệ), (thời trang), (dịch cúm gia cầm), 63 (giao khoán), (an ninh trật tự), 35 (pháp luật), 15 (giấy phép), 71 (cơ quan chức năng), 26 (lực lượng chức năng), (Chi cục quản lý thị trường), 18 (lực lượng công an), (bộ đội biên phịng), (tổ chức phi phủ), (lực lượng kiểm lâm), 19 (hạt kiểm lâm), 60 (dự án), (tổ chức từ thiện), (tài khoản), 20 (chính phủ), 12 (nghị định), (thông tư), 40 (quyết định), 45 (chính quyền địa phương), 15 (quy hoạch), (đội kiểm tra quy tắc đô thị), (lực lượng quy tắc), (quy chế phát ngơn), 16 (cơng trình), (bản thiết kế), (bản đồ), (tòa án), (bảo hiểm xã hội), (nghị quyết) + Từ ngữ lóng: 64 (sổ đỏ), (âm thầm), (tá hỏa), 17 (hoa hồng), (dính bẫy), (bánh vẽ”, (cắt đầu), “con ngựa sắt”, (“săn” vàng), 11 (bảo kê), (vàng tặc), (mạng nhện), (tu lấy tu để), (chết chùm), (chưa “trúng”), (“tăm” vàng), “máu mặt), (xử đẹp), (xì), (sa tặc), (dỏm), (bật mí), (tuồn), (phù phép), (chiêu), (nướng tiền), (nữ sát thủ), (ma lực đỏ đen), (số má), (gà con), (lâm trận), (trùm sò), 29 (“cò”), (“cắm”), (“bung”), (3 chai), (thượng đế), (ém), (“thánh”), “điện”, (“đi trận”), (“nửa trận”), (“đi tài”), (“đi xỉu”), “chấp nửa trái đồng banh?”, (“quán ruột”), (“con độ”), (quán cóc), (xịn), (“ôm”), (kiếm cơm), “thiệt đơn, thiệt kép”, dùng “chiêu”, “tậu” tivi, (móc túi), (móc ruột), (giá cắt cổ), (thợ săn đất), (anh cò), (“cò” đất), (đánh hơi), (sang tay), 29 (cò”), “tác oai tác quái”, “phải khơng”, “nương nhẹ”, “xẻ thịt”, “hóa kiếp”, “đại doanh”, (rất “kêu”), (“choảng” câu), “con ngựa sắt”, “nhớt xịn”, (đăng ký “tên tuổi” cho sản phẩm), “xí phần”, “mọc” lên quán nhậu trái phép, (phố vẫy), (tay ngang), “ốc đảo”, (“chạy” quy hoạch), (khoáng tặc), (đỏ-đen), “đốt”, “sờ gáy”, (máu ăn thua), (tậu), (máu), “ông trùm”, “đầu nậu”, “ôm mạng”, (vay “nóng”), (cắt cổ), “cân đo”, “xử”, “mối quan hệ”, 14 “lò”, “chuồng”, “ém”, (cị mồi), “gắn đi”, “dù”, “điểm nóng”, “chẻ”, “xù”, “chơi xấu”, “hàng lạ”, (mờ mắt), “chạy”, “hố”, “ngâm”, “đẻ”, “một cửa”, “treo”, “vé”, ‘dính”, “phất”, “tổng hành dinh”, “lột”, “mìn”, “đá”, “đổ”, “mê hồn trận”, “ban”, “qn cóc”, “đụng”, “ơm”, “nhí” + MỘT SỐ BÀI ĐIỀU TRA TIÊU BIỂU TRÊN BÁO ĐÀ NẴNG Uẩn khúc giao đất rừng đặc dụng Nam Hải Vân Kỳ 1: Giao khốn vơ tội vạ Thứ Tư, 27/06/2012, 07:46 [GMT+7] Liên tục hai năm 2006-2007, số cán Ban quản lý rừng đặc dụng Nam Hải Vân (RĐDNHV), thuộc Chi cục Kiểm lâm thành phố Đà Nẵng ngấm ngầm móc nối với lãnh đạo UBND phường Hòa Hiệp Bắc (quận Liên Chiểu) “xẻ thịt” để giao khoán trái quy định Nhà nước 90 hecta đất rừng Trong đó, nhiều hộ dân sống cạnh RĐDNHV tha thiết xin nhận khốn để trồng phát triển kinh tế lại không giao đất Vụ việc khiến người dân quyền địa phương xúc suốt thời gian dài, chưa quan chức xử lý Hợp đồng giao khoán như… đùa! Ngày 4-1-1995, Chính phủ ban hành Nghị định số 01/NĐ-CP (viết tắt NĐ 01), quy định việc giao khoán đất để sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp Nhà nước Từ NĐ 01 đời, Ban quản lý RĐDNHV phép áp dụng để giao khoán đất rừng cho người dân trồng rừng, phát triển kinh tế Tuy nhiên, trình thực hiện, lạm dụng chức năng, nhiệm vụ giao, ông Trần Huy Độ - nguyên Trưởng Ban quản lý RĐDNHV, nghỉ hưu; Hồ Ngọc Lượng - nguyên cán Quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý RĐDNHV, công tác Hạt Kiểm lâm Sơn Trà, Trương Văn Chi nguyên Chủ tịch UBND phường Hòa Hiệp (cũ), ngun Chủ tịch UBND phường Hịa Hiệp Bắc, cơng tác Phòng Nội vụ quận Liên Chiểu, cấu kết, thực việc giao khoán đất RĐDNHV bừa bãi, bất chấp quy định Nhà nước Theo tài liệu chúng tơi thu thập được, việc giao khốn đất RĐDNHV thực vô tội vạ suốt thời gian dài Nhiều hợp đồng giao khoán đất theo NĐ 01 lập khơng có số hợp đồng, ngày, tháng, năm Cụ thể hợp đồng giao khốn cho hộ ơng Ph.V.S (trú tổ 28, phường Tam Thuận, quận Thanh Khê) diện tích 0,45 hecta khu vực Hóc Mơn, tiểu khu 11 khơng có số hợp đồng giao khốn, xác nhận quyền địa phương, có chữ ký ơng Trần Huy Độ người nhận khốn Tương tự, hợp đồng giao khoán 0,225 hecta đất rừng khu vực Hóc Mơn, tiểu khu 11 cho ơng Ng.Ng.Th (trú đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận Hải Châu) khơng có số hợp đồng giao khốn, ngày, tháng, năm, có vỏn vẹn chữ ký xác nhận ơng Trương Văn Chi ông Trần Huy Độ người nhận khoán Chưa hết, hợp đồng giao khoán cho hộ Ph.Đ Ph.A, Đ.Th… khơng có số hợp đồng giao khoán theo quy định Theo lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm thành phố Đà Nẵng, NĐ 01 áp dụng giao khoán cho người dân, cán bộ… có hộ thường trú, sinh sống địa bàn quận Liên Chiểu Quy định vậy, năm 2004-2005, cán Ban quản lý RĐDNHV ông Trương Văn Chi bắt tay giao khoán cho nhiều trường hợp có hộ thường trú địa bàn quận Thanh Khê, Hải Châu… hàng chục hecta đất rừng Điều đáng nói hơn, đơn xin nhận khốn đất rừng hai ơng Ng.B.Nh Ng.B.T (trú phường Thạc Gián, quận Thanh Khê) ngày 1-10-2003, ông Nguyễn Văn Kháng - nguyên Chi cục trưởng Chi chục Kiểm lâm thành phố (nay nghỉ hưu) bút phê gửi Ban quản lý RĐDNHV đề nghị “xét giải theo NĐ 01” Và ngày 20-102003, Ban quản lý RĐDNHV lập hợp đồng giao khoán số 102/HĐGK NĐ 01 giao cho hai ông hecta đất rừng khu vực Cầu Đôi, tiểu khu 4A Đến ngày 162-2004, ông Trương Văn Chi đặt bút ký xác nhận vào hợp đồng giao khốn hai ơng Ng.B.Nh Ng.B.T Nghị định hết hiệu lực áp dụng? Ngày 8-11-2005, Chính phủ ban hành Nghị định 135/NĐ-CP (viết tắt NĐ 135) quy định việc “Giao khoán đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh”, nêu rõ: Đất rừng phịng hộ, đất rừng đặc dụng khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định Và NĐ 135 thay cho Nghị định số 01/CP ngày 4-1-1995 Chính phủ; quy định trái với Nghị định bãi bỏ Thế nhưng, năm 2006, Ban quản lý RĐDNHV tiếp tục áp dụng giao khoán đất rừng thời hạn 50 năm cho người dân theo NĐ 01, 33 trường hợp, tổng diện tích 77 hecta đất rừng Đa số hợp đồng giao khốn này, hai ơng Trần Huy Độ Hồ Ngọc Lượng lập hợp đồng giao khoán cho người nhận khốn ký trước; sau vài tháng ông Trương Văn Chi ký xác nhận (?) Trong đó, theo quy định, hợp đồng giao khốn đất rừng phải thực lúc ba bên (Ban quản lý RĐDNHV, UBND phường người nhận khoán) bên lưu giữ hồ sơ Chưa dừng lại đó, RĐDNHV khơng thuộc phạm vi điều chỉnh NĐ 135, năm 2007, Ban quản lý RĐDNHV áp dụng giao khoán cho hộ: Ng.V.Đ, H.M.S, Ph.V.L, Ng.Ng.Th, với tổng diện tích đất 12,6 hecta Trước việc này, ông Phan Thế Dũng, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Liên Chiểu cho rằng, việc Ban quản lý RĐDNHV áp dụng NĐ 01, NĐ 135 để giao khoán đất RĐDNHV cho hộ dân năm 2006-2007 hoàn toàn sai trái Sau biết vụ việc, Hạt Kiểm lâm Liên Chiểu thống kê, rà soát phát Ban quản lý RĐDNHV giao khoán theo NĐ 01 tổng cộng 688 hecta đất rừng, tổng số 167 hồ sơ; bước đầu xác định có 91,4 hecta đất rừng RĐDNHV giao trái phép theo NĐ 01 NĐ 135 Chính phủ, có gần 10 trường hợp người ngồi địa bàn quận Liên Chiểu “Từ ngày nhận công tác Hạt Kiểm lâm Liên Chiểu (tháng 9-2009 – P.V), nghe dư luận xôn xao nhiều trường hợp sau giao khoán đất rừng chuyển nhượng trái phép theo hình thức viết giấy tay cho Biết vậy, chúng tơi khó điều tra, xử lý vi phạm”, ơng Dũng nói (Cịn tiếp) Điều tra PHƯƠNG CHI Uẩn khúc giao đất rừng đặc dụng Nam Hải Vân - Kỳ 2: Đất rừng giao trái phép có bị thu hồi? Thứ Năm, 28/06/2012 Trong Ban quản lý rừng đặc dụng Nam Hải Vân (RĐDNHV) lãnh đạo quyền địa phương giao khốn đất rừng trái phép cho nhiều hộ dân địa bàn quận Liên Chiểu, để họ chuyển nhượng trái phép, nhiều hộ dân phường Hòa Hiệp Bắc, cạnh RĐDNHV, tha thiết xin nhận khoán đất rừng trồng cây, phát triển kinh tế, tìm hội nghèo, không cấp đất Dân cần đất rừng, không giao Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm thành phố Đà Nẵng Trần Văn Lương: “Sẽ kiến nghị thu hồi diện tích đất rừng giao trái phép” Bà H.T.T.H (tổ 33, phường Hịa Hiệp Bắc) xúc nói: Trong hai năm 2004-2005, gia đình bà nhiều lần làm đơn gửi UBND phường Hòa Hiệp (cũ) Ban quản lý RĐDNHV xin nhận khoán đất rừng theo NĐ 01 để trồng phát triển kinh tế, Ban quản lý RĐDNHV hứa hẹn, “ngâm” hồ sơ từ đến Chán nản phải lại nhiều lần, gia đình bà H khơng hy vọng Ban quản lý RĐDNHV giao khốn Tương tự, ơng Tr.V kể, sau biết thơng tin Ban quản lý RĐDNHV thực việc giao khoán đất rừng theo NĐ 01, hai năm 2004-2005, gia đình ơng nhiều lần mang đơn đến Ban quản lý RĐDNHV xin nhận khoán, nhận câu trả lời: “Chờ xét duyệt” Năm 2006, biết thông tin Ban quản lý RĐDNHV thực giao khoán đất rừng cho số hộ dân phường Hòa Hiệp Bắc hộ dân quận Thanh Khê Hải Châu…, ông tiếp tục đến Ban quản lý RĐDNHV xin nhận khoán, với hy vọng cấp đất, kết thất vọng Theo tìm hiểu chúng tôi, vào thời điểm này, nhiều hộ dân địa bàn phường Hịa Hiệp Bắc có nguyện vọng tha thiết xin nhận giao khoán đất rừng, trồng phát triển kinh tế, không cấp đất Ơng Trần Phước Huấn, Phó Chủ tịch UBND phường Hịa Hiệp Bắc xúc: Chủ trương giao đất rừng để người dân trồng cây, phát triển kinh tế, giúp họ có hội vươn lên nghèo chủ trương đắn Nhà nước Thế nhưng, nhiều hộ dân địa bàn phường có nhu cầu thật xin giao đất lại khơng Ban quản lý RĐDNHV giao khốn “Trong đó, họ (Ban quản lý RĐDNHV - P.V) lại lút lập hợp đồng giao khoán nhiều hecta đất rừng cho trường hợp có hộ ngồi địa phương”, ơng Huấn nói Ơng Huấn cho biết thêm, lâu nay, việc giao khoán đất RĐDNHV Ban quản lý RĐDNHV ông Trương Văn Chi - nguyên Chủ tịch UBND phường Hòa Hiệp (cũ), nguyên Chủ tịch UBND phường Hòa Hiệp Bắc “thực âm thầm”, không đưa xét duyệt công khai minh bạch Vì thế, việc làm Phó Chủ tịch UBND khơng hay biết Ơng Huỳnh Xn, Trưởng phịng Tài nguyên - Môi trường quận Liên Chiểu khẳng định: Phịng Tài ngun - Mơi trường quận Liên Chiểu khơng có trách nhiệm việc quản lý, giao khoán đất RĐDNHV Ở đây, việc giao khoán cho ai, diện tích nào… Ban quản lý RĐDNHV quyền địa phương định Và có đặc quyền này, nên xảy việc làm trái quy định Nhà nước việc giao khoán đất rừng RĐDNHV “Sẽ xử lý nghiêm” Sau tiếp nhận thông tin việc Ban quản lý RĐDNHV giao khốn đất rừng trái Nghị định Chính phủ trả lời câu hỏi quan chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động Ban quản lý RĐDNHV, ông Trần Văn Lương - Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm thành phố Đà Nẵng khẳng định: Trách nhiệm giải vụ việc Chi cục Kiểm lâm thành phố Đà Nẵng Và nay, Chi cục Kiểm lâm thành phố kiểm tra, rà soát hồ sơ việc giao khoán đất RĐDNHV Bước đầu phát sai phạm Ban quản lý RĐDNHV việc giao khoán đất rừng theo NĐ 01 NĐ 135, với tổng diện tích 90 hecta Theo ông Lương, từ sai phạm này, Chi cục Kiểm lâm thành phố phối hợp với UBND quận Liên Chiểu để tiếp tục làm rõ, xử lý trách nhiệm cá nhân tập thể liên quan đến sai phạm, dù cán chức hay nghỉ hưu Bên cạnh đó, Chi cục Kiểm lâm thành phố kiến nghị cấp thẩm quyền thu hồi tồn diện tích đất RĐDNHV giao khoán sai quy định Nhà nước Trao đổi với chúng tơi, ơng Trần Đình Quỳnh - Giám đốc Sở NN&PTNT thành phố Đà Nẵng tỏ bất ngờ trước thơng tin Ban quản lý RĐDNHV giao khốn đất rừng trái quy định, với diện tích 90 hecta Bởi theo ông Quỳnh, lần ông nghe tin từ phóng viên, lâu khơng Chi cục Kiểm lâm thành phố Đà Nẵng báo cáo Ông Quỳnh quyết: “Chúng đạo lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm thành phố rà soát, báo cáo vụ việc, sở đó, xử lý nghiêm khắc trước pháp luật cá nhân, tập thể liên quan” (Còn tiếp) Điều tra PHƯƠNG CHI Uẩn khúc giao đất rừng đặc dụng Nam Hải Vân Kỳ cuối: Dùng dằng trách nhiệm xử lý Thứ Sáu, 29/06/2012 Khơng có sai phạm việc giao khoán đất rừng đặc dụng Nam Hải Vân (RĐDNHV) trái với Nghị định số 01/NĐ-CP (viết tắt NĐ 01) Nghị định 135/NĐCP (viết tắt NĐ 135) đề cập, sau tiếp cận hồ sơ, danh sách trường hợp giao khoán đất rừng NĐ 01 cịn hiệu lực, chúng tơi cịn phát thêm 34 hồ sơ giao khoán đất rừng mà cán Ban quản lý RĐDNHV “ưu ái” giao khốn cho nhiều trường hợp có hộ thường trú địa bàn quận Liên Chiểu Trong đó, quan điểm trách nhiệm xử lý vụ việc quan chức quyền địa phương có biểu dùng dằng, đùn đẩy cho Gần 220 hecta giao khốn cho người ngồi địa phương Theo tìm hiểu chúng tơi, NĐ 01 hiệu lực (năm 2005 trở trước), Ban quản lý RĐDNHV áp dụng giao khốn vơ tội vạ, có nhiều trường hợp có hộ thường trú địa bàn quận Thanh Khê, Hải Châu, Sơn Trà, Cẩm Lệ… Theo thống kê Hạt Kiểm lâm quận Liên Chiểu, từ năm 1997-2005, Ban quản lý RĐDNHV giao khoán 218,4 hecta đất rừng cho 34 hợp đồng trường hợp có hộ ngồi địa bàn quận Liên Chiểu; giao khoán 302 hecta cho người dân có hộ thường trú quận Liên Chiểu 62 hecta cho cán bộ, nhân viên cơng tác Ban quản lý RĐDNHV Vậy nhiều người dân phường Hòa Hiệp (nay phường Hịa Hiệp Bắc) tha thiết làm đơn xin giao khốn đất rừng trường hợp giao khốn? Trong đó, Ban quản lý RĐDNHV lại “ưu ái” giao khoán đến 218,4 hecta đất rừng cho trường hợp có hộ thường trú ngồi địa bàn quận Liên Chiểu Liệu có tiêu cực q trình giao khốn đất rừng hay khơng? Câu hỏi chưa quan chức làm sáng tỏ Sau nhiều ngày lần tìm, kiểm tra tồn danh sách hợp đồng giao khoán đất rừng RĐDNHV, phát hồ sơ lưu trữ UBND phường Hòa Hiệp Bắc Hạt Kiểm lâm Liên Chiểu có khác cách khó hiểu Trong đó, có hồ sơ giao UBND phường Hịa Hiệp Bắc lưu giữ, Hạt Kiểm lâm Liên Chiểu lại khơng có Chẳng hạn, trường hợp hồ sơ giao khoán hộ Ph.Đ, Ph.A; Ph.V.L; H.M.S… có hồ sơ lưu trữ UBND phường Hịa Hiệp Bắc, danh sách quản lý Hạt Kiểm lâm Liên Chiểu lại khơng có tên Một cán công tác Chi cục Kiểm lâm thành phố cho biết, theo quy định, sau lập hợp đồng giao khoán đất rừng, người giao khoán giữ bản, UBND phường, xã sở giữ quan giao khoán giữ Cơ quan giao đất sai, quan thu hồi Ơng Trần Văn Lương, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm thành phố cho biết, với sai phạm cán Ban quản lý RĐDNHV việc giao khoán đất rừng trái quy định Nhà nước, sai đối tượng, Chi cục Kiểm lâm thành phố tích cực giải sớm kiến nghị thu hồi diện tích đất rừng giao sai quy định Còn việc xử lý trách nhiệm cá nhân liên quan, thời gian đến, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm thành phố yêu cầu ông Trần Huy Độ, Hồ Ngọc Lượng làm tường trình, báo cáo lại tồn việc Đồng thời, vụ việc liên quan đến ông Trương Văn Chi, nguyên Chủ tịch UBND phường Hòa Hiệp (cũ), nguyên Chủ tịch UBND phường Hòa Hiệp Bắc, nên UBND quận Liên Chiểu phải vào phối hợp chặt chẽ với Chi cục Kiểm lâm thành phố để giải vụ việc Thế nhưng, trao đổi với chúng tơi, ơng Ơng Văn Dũng, Chánh Văn phịng UBND quận Liên Chiểu lại cho rằng, qua theo dõi thông tin Báo Đà Nẵng, UBND quận Liên Chiểu chờ kết kiểm tra quan chức năng, để biết sai phạm, sai đến đâu kết xử lý Còn lãnh đạo UBND quận Liên Chiểu lại khẳng định: Ban quản lý RĐDNHV quan đứng giao khoán đất rừng trái quy định, họ có trách nhiệm thu hồi, lại để UBND quận Liên Chiểu phải vào thu hồi (?!) Ơng Trần Đình Quỳnh, Giám đốc Sở NN&PTNT thành phố Đà Nẵng cho hay, lãnh đạo Sở họp bàn cách giải vụ việc sai phạm giao khoán đất rừng Ban quản lý RĐDNHV Hiện nay, Sở NN&PTNT chờ Chi cục Kiểm lâm thành phố báo cáo vụ việc “Quan điểm lãnh đạo Sở khẩn trương làm rõ nội dung báo chí phản ánh Nếu cá nhân, tập thể sai đến đâu xử lý đến theo quy định pháp luật”, ông Quỳnh khẳng định Điều tra PHƯƠNG CHI + DANH MỤC TÊN 75 TÁC PHẨM ĐIỀU TRA ĐĂNG TRÊN BÁO ĐÀ NẴNG ĐƯỢC KHẢO SÁT, SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN (Từ năm 2008 đến tháng năm 2016) Đồ chơi bạo lực: Cấm bán!, số ngày 31/05/2016 Bất cập quản lý, sử dụng đất công, số ngày 12/05/2016 Bài học từ vụ lừa đảo Liên kết Việt Đà Nẵng Bài 1: Mờ mắt hoa hồng cao, số ngày 24/03/2016 Nở rộ dịch vụ bán trú nhà dân, số ngày 10/11/2015 Tan hoang rừng phòng hộ, số ngày 12/06/2015 Mập mờ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Kỳ 1: Gian lận chế độ nghỉ việc, số ngày 11/02/2015 Ngang nhiên khai thác cát sông Cu Đê, số ngày 09/01/2015 Khe Đương - Bao hết khổ vàng? Bài 1: Theo chân phu vàng, số ngày 21/08/2014 Khe Đương - Bao hết khổ vàng? Bài 2: Những đường hầm tử thần, số ngày 22/08/2014 10 Khe Đương - Bao hết khổ vàng? Bài 3: Hụt theo vàng , số ngày 25/08/2014 11 "Sa tặc" lộng hành, số ngày 06/08/2014 12 Lạm dụng phụ gia thực phẩm: SOS!, số ngày 07/11/2013 13 Cà-phê bẩn, số ngày 04/11/2013 14 Bơm nước vào bò trước giết mổ: Kiểu làm ăn gian dối mới!, số ngày 18/09/2013 15 Hàng lạ quanh ta Bài 1: Hàng lạ mang nhãn hiệu Việt, số ngày 27/06/2013 16 Sinh viên “nướng tiền” vào đỏ đen, số ngày 28/02/2013 17 Mất Tết hụi, số ngày 31/01/2013 18 Doanh nghiệp Khu công nghiệp: “Đua nhau” xả khói, nước thải đêm, số ngày 23/01/2013 19 Hàng Trung Quốc chất lượng kém: Cần chặn từ gốc!, số ngày 02/11/2012 20 Bán hàng đa cấp coi chừng bị lừa, số ngày 29/05/2012 21 Muôn kiểu cầm đồ, số ngày 15/04/2012 22 Giết mổ gia cầm tự phát: Nơi công khai, chỗ lặng lẽ, số ngày 06/03/2012 23 “Mê hồn trận” xem bói: Kỳ 2: Vén “thánh”, số ngày 31/01/2012 24 Cá độ núp bóng quán cà-phê, số ngày 19/01/2011 25 Xả trộm nước thải KCN: Doanh nghiệp lợi, dân lãnh đủ, số ngày 28/08/2009 26 Mua hàng trả góp: Người tiêu dùng thiệt trăm bề, số ngày 09/07/2009 27 Gian lận dán nhãn hàng hóa, số ngày 30/06/2009 28 Những cân “móc ruột” khách hàng, số ngày 12/02/2009 29 Giấy ăn - ngồi vịng kiểm sốt, số ngày 26/10/2008 30 “Sướng chi cò đất”, số ngày 15/04/2008 31 Giả danh nhà báo để trục lợi, số ngày 19/01/2011 32 Uẩn khúc giao đất rừng đặc dụng Nam Hải Vân Kỳ 1: Giao khốn vơ tội vạ, số ngày 27/06/2012 33 Uẩn khúc giao đất rừng đặc dụng Nam Hải Vân - Kỳ 2: Đất rừng giao trái phép có bị thu hồi?, số ngày 28/06/2012 34 Uẩn khúc giao đất rừng đặc dụng Nam Hải Vân Kỳ cuối: Dùng dằng trách nhiệm xử lý, số ngày 29/06/2012 35 Bắt tang bơm nước vào bò, số ngày 27/04/2016 36 Vụ "Bắt tang bơm nước vào bị": Lái bị tung hồnh, số ngày 28/04/2016 37 “Nhớt giả, nhớt pha, có la biết !”, số ngày 22/04/2008 38 "Xí phần" đất công vùng dự án (!), số ngày 04/03/2014 39 Triệt xóa "phố vẫy" Hịa Hiệp Nam, số ngày 23/12/2014 40 Khu nhà liền kề cho người dân làng Vân: Mới xây xuống cấp, số ngày 11/12/2014 41 Một nhân viên Ga Đà Nẵng lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, số ngày 14/01/2014 42 Nhóm trẻ gia đình: Vơ tư hoạt động không phép, số ngày 10/06/2013 43 Một người bị chém, dân vây trụ sở doanh nghiệp, số ngày 30/08/2011 44 Đua làm nhà trái phép Hòa Vân, số ngày 25/05/2011 45 Chở đâu?, số ngày 17/07/2014 46 Công ty Transcend Việt Nam khai thác cát trắng trái phép?, số ngày 10/05/2016 47 Thâm nhập giới đỏ đen qua mạng Internet: Vào "lò" cá độ bóng đá, số ngày 21/11/2013 48 Thâm nhập giới đỏ đen qua mạng Internet: Chịu chi tiền có trang mạng cá độ, số ngày 22/11/2013 49 Thâm nhập giới đỏ đen qua mạng Internet: Mới xử lý phần "ngọn", số ngày 26/11/2013 50 Rầm rộ buôn bán động vật hoang dã - Kỳ 1: Mua mật gấu - dễ, số ngày 25/04/2012 51 Rầm rộ buôn bán động vật hoang dã - Kỳ 2: Loạn thịt rừng, số ngày 26/04/2012 52 Sản xuất nước đá: Thấy mà sợ!, số ngày 06/04/2012 53 Cò kéo du khách - Kỳ 1: Ghi nhận khu vực trung chuyển, số ngày 16/11/2011 53 Cò kéo du khách - Kỳ 2: Taxi chạy lòng vòng, số ngày 17/11/2011 55 Bác sĩ tư: Vừa khám bệnh, vừa bán thuốc, số ngày 13/12/2012 56 Sổ đỏ: Bao lấy lại? - Kỳ 1: Đổi sổ đỏ vay tiền trồng rừng, số ngày 29/11/2010 57 Sổ đỏ: Bao lấy lại? - Kỳ 2: Cơ quan chức cần vào cuộc, số ngày 30/11/2010 58 Nhà trái phép phủ kín đất nông nghiệp, số ngày 31/03/2016 59 Bán đất rừng làm nghĩa trang Bài 1: Xẻ đồi, bán đất, số ngày 01/03/2016 60 Bán đất rừng làm nghĩa trang 61 Bài cuối: Chính quyền chưa kiên xử lý, số ngày 02/03/2016 62 Dự án xây dựng đường Hồng Văn Thái nối dài Hịa Sơn: Lại xuất xây nhà trái phép, số ngày 11/10/2010 63 Công ty "xù" chế độ người lao động, số ngày 25/11/2015 64 Doanh nghiệp gas "chơi xấu", người tiêu dùng hoang mang, số ngày 14/08/2013 65 Trên bảo khơng nghe, số ngày 26/07/2013 66 Vì chưa cấp sổ đỏ?, số ngày 19/07/2013 67 Chậm giải hồ sơ hành cán ốm, bận việc?, số ngày 12/07/2013 68 Dân bị hành phường xếp hạng cải cách hành chính, số ngày 27/08/2012 69 Dịch tới chân, dân chưa sợ!, số ngày 24/04/2008 70 Bố trí đất tái định cư không công bằng?, số ngày 14/07/2016 71 Bẩn từ lò mổ đến bàn ăn - Bài 1: Những lị giết mổ "5 khơng"!, số ngày 22/04/2016 72 Bẩn từ lò mổ đến bàn ăn - Bài 2: Giết mổ gà, vịt theo quy trình bẩn, số ngày 23/04/2016 73 “Con” chung, khóc?, số ngày 27/10/2008 74 Chuyển đổi loại hình trường cơng lập sang tư thục năm học mới: Hàng trăm phụ huynh phản ứng, bất bình, số ngày 31/08/2013 75 Cò khách "lộng hành" Danh thắng Ngũ Hành Sơn, số ngày 09/11/2015 ... bật Báo Đà Nẵng .26 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT, PHÂN LOẠI, MIÊU TẢ TỪ NGỮ THỂ LOẠI ĐIỀU TRA TRÊN BÁO ĐÀ NẴNG 28 2.1 Từ thể loại điều tra Báo Đà Nẵng xét mặt cấu tạo 28 2.1.1 Từ. .. tả từ ngữ thể loại điều tra Báo Đà Nẵng Chương 3: Ý nghĩa biểu đạt từ ngữ thể loại điều tra Báo Đà Nẵng CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát từ ngữ ngơn ngữ báo chí 1.1.1 Khái qt từ Theo quan... LOẠI, MIÊU TẢ TỪ NGỮ THỂ LOẠI ĐIỀU TRA TRÊN BÁO ĐÀ NẴNG 2.1 Từ thể loại điều tra báo Đà Nẵng xét mặt cấu tạo Qua thống kê, 75 báo điều tra, dùng máy đếm thu 79.508 lượt từ đơn từ ghép sử dụng tác

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w