1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

doi moi kiem tra danh gia mon sinh hoc

42 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 318,6 KB

Nội dung

Ngoμi c¸c bμi thÝ nghiÖm thùc hμnh quy ®Þnh trong ch−¬ng tr×nh, GV cã thÓ giao cho mét sè HS thùc hiÖn mét sè ho¹t ®éng thùc hμnh kh¸c cã liªn quan ®Õn néi dung cña bμi häc ®Ó c¸c em [r]

(1)

Trần quý thắng Lê thị tâm

đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh

trung häc c¬ së m«n Sinh häc

(2)

P h aà n

thứ nhất

I Mục tiêu giáo dục môn Sinh học

1.1 Mục tiêu giáo dục môn Sinh học THCS

Môn Sinh học THCS nhằm giúp HS đạt đ−ợc yêu cầu sau: 1.1.1 Kiến thức

− Mơ tả đ−ợc hình thái, cấu tạo thể sinh vật thông qua đại diện nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật vμ thể ng−ời mối quan hệ với môi tr−ờng sống

− Nêu đ−ợc đặc điểm sinh học, có ý đến tập tính sinh vật vμ tầm quan trọng sinh vật có giá trị kinh tế

− Nêu đ−ợc h−ớng tiến hoá sinh vật (chủ yếu lμ động vật, thực vật), đồng thời nhận biết sơ đơn vị phân loại vμ hệ thống phân loi ng vt, thc vt

Trình by đợc quy luật sinh lí, sinh thái, di truyền Nêu đợc sở khoa học biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ cân sinh thái, bảo vệ môi trờng v biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao suất, cải tạo giống trồng, vật nuôi

1.1.2 Kĩ

Bit quan sỏt, mụ t, nhận biết cây, th−ờng gặp; xác định đ−ợc vị trí vμ cấu tạo quan, hệ quan thể thực vật, động vật vμ ng−ời

− Biết thực hμnh sinh học: s−u tầm, bảo quản mẫu vật, lμm s−u tập nhỏ, sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, đặt vμ theo dõi số thí nghiệm đơn giản

(3)

− Vận dụng đ−ợc kiến thức vμo việc nuôi trồng số cây, phổ biến địa ph−ơng; biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh cơng cộng; giải thích đ−ợc t−ợng sinh học thơng th−ờng đời sống

− Có kĩ học tập: tự học, sử dụng tμi liệu học tập, lập biểu bảng, sơ đồ, − Rèn luyện đ−ợc lực t− duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá kiện, t−ợng sinh học,

1.1.3 Thái độ

− Cã niỊm tin khoa häc vỊ b¶n chÊt vËt chất tợng sống v khả nhận thøc cđa ng−êi

− Có trách nhiệm thực biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ cho thân, cộng đồng vμ bảo vệ môi tr−ờng

− Sẵn sμng áp dụng tiến khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực sinh học vμo trồng trọt, chăn ni gia đình vμ địa ph−ơng

− Xây dựng ý thức tự giác vμ thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi tr−ờng sống, có thái độ vμ hμnh vi đắn sách Đảng vμ Nhμ n−ớc dân số, sức khoẻ sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma tuý vμ tệ nạn xã hội

1.2 Mục tiêu chơng trình Sinh học

Sau học xong ch−ơng trình Sinh học 6, HS phải đạt đ−ợc yêu cầu sau: 1.2.1 Kiến thức

a) Về hình thái, giải phẫu:

− Mô tả đ−ợc đặc điểm hình thái, cấu tạo tế bμo, quan thực vật phù hợp với chức chúng

− Nêu đ−ợc số biến dạng hình thái quan sinh d−ỡng thực vật phù hợp với chức chúng đ−ợc thay đổi

− Có hiểu biết sơ l−ợc đặc điểm cấu tạo nhóm sinh vật khác nh− vi khuẩn, nấm vμ địa y

b) VÒ sinh lÝ

(4)

− Nêu đ−ợc vai trị chức sinh lí đời sống thực vật c) Về sinh thái

− Nêu đ−ợc điều kiện bên ngoμi ảnh h−ởng đến hoạt động sống thực vật nh−: hấp thụ n−ớc vμ muối khoáng, quang hợp, nảy mầm hạt,

− Tìm đ−ợc ví dụ chứng minh ảnh h−ởng môi tr−ờng đến đặc điểm hình thái thực vật

− Tìm đ−ợc ví dụ vai trị thực vật, vi khuẩn, nấm vμ địa y thiên nhiên vμ i sng ca ngi

d) Về phân loại, tiÕn ho¸

− Biết tên bậc hệ thống phân loại thực vật, xác định đ−ợc đặc điểm phân loại ngμnh thực vật

Phác hoạ đợc giai đoạn trình phát triển giới Thực vật

1.2.2 Kĩ

a) Phỏt trin t thc nghiệm quy nạp, sở hình thμnh kĩ năng quan sát, thí nghiệm, cụ thể nh sau:

+ Kĩ quan sát, nhận xét đối t−ợng thực vật, vi khuẩn, nấm vμ địa y nhằm mục đích tìm tịi phát kiến thức đặc điểm hình thái, giải phẫu vμ phân loại quan thực vật nh− nhận biết nhóm sinh vật

+ Kĩ thí nghiệm: phân tích thí nghiệm, so sánh thí nghiệm với đối chứng để nêu lên kết thí nghiệm; nêu giả thuyết (tr−ớc lμm thí nghiệm), dự đoán kết quả, kiểm tra giả thuyết đề vμ đ−a kết luận; tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản chứng minh chức sinh lí quan thực vật

+ Kĩ thu thập thông tin (các số liệu, t liệu quan sát, thí nghiệm, thực hnh, kinh nghiệm sèng, nh÷ng kiÕn thøc vèn cã vμ nh÷ng t− liƯu SGK, )

+ Kĩ sử dụng thao tác t− (phân tích, so sánh, suy luận, khái qt hố, hệ thống hóa, ) vμo việc xử lí thông tin thu thập đ−ợc để khái quát hóa kiến thức

(5)

c) Kĩ vận dụng: vận dụng kiến thức học thực vật, vi khuẩn, nấm để giải thích đ−ợc số t−ợng đời sống biện pháp kĩ thuật trồng trọt có liên quan đến nhóm sinh vật

1.2.3 Thái độ, hμnh vi

− Cã ý thøc vμ thãi quen b¶o vệ xanh v bảo vệ môi trờng sống thùc vËt vμ cña ng−êi

− Tự giác tham gia vμo số hoạt động phù hợp với lứa tuổi để góp phần phát triển xanh gia đình, địa ph−ơng

− B−ớc đầu áp dụng đ−ợc tiến khoa học kĩ thuật đơn giản vμo việc trồng trọt gia đình vμ địa ph−ơng

− VËn dơng nh÷ng hiĨu biÕt vỊ virut, vi khuẩn, nấm việc giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh

1.3 Mục tiêu chơng trình Sinh học

Khi học xong chơng trình Sinh học 7, HS phải quán triệt đợc yêu cầu sau:

1.3.1 KiÕn thøc

a) Kiến thức hình thái, cấu tạo vμ chức sống: HS liên hệ chặt chẽ kiến thức hình thái, cấu tạo với chức sống vμ điều kiện sống loμi động vật điển hình ngμnh hay lớp Điều nμy phản ánh đặc điểm ngμnh hay lớp

b) Kiến thức phân loại: Kiến thức phân loại đ−ợc thể nhiều mục “Sự đa dạng vμ tập tính ngμnh hay lớp”, phản ánh nhóm sinh thái khác ngμnh hay lớp; nói lên đặc điểm sinh học gần với điều kiện sống, lối sống đa dạng đặc tr−ng ngμnh hay lớp động vật Đây lμ yêu cầu kiến thức phân loại thể mục “Tính đa dạng” mμ HS phải quán triệt trình bμy đặc điểm chung ngμnh hay lớp thích nghi ngμnh hay lớp với điều kiện sống chúng

(6)

phải xác định đ−ợc vị trí mặt chủng loại phát sinh chúng vμ không đ−ợc tách chúng khỏi đ−ờng phát sinh chủng loại nhóm động vật

d) Kiến thức tầm quan trọng thực tiễn: Hoạt động sống loμi sinh vật thể vai trị sinh học chúng tự nhiên góp phần trì ổn định, cân sinh học tự nhiên, qua ng−ời đánh giá đ−ợc loμi động vật có ích vμ có hại ng−ời, chí đánh giá đ−ợc mặt có ích có hại biểu loμi Hiểu rõ đ−ợc điều nμy cần cẩn trọng đánh giá tầm quan trọng thực tiễn chúng Trong kiến thức tầm quan trọng thực tế, cần đặc biệt l−u ý tới động vật có tầm quan trọng thực tế địa ph−ơng

1.3.2 Kĩ

a) Phỏt trin t “hình t−ợng cụ thể – quy nạp” sở hình thμnh kĩ quan sát, thực hμnh thí nghiệm Những kĩ nμy đ−ợc trình bμy cụ thể nh− sau:

− Kĩ quan sát vật sống, mẫu ngâm, mơ hình, hình vẽ t−ợng sinh học, từ phát thơng tin cần thiết cho việc xây dựng kiến thức

− Kĩ xử lí thơng tin phát đ−ợc, kết hợp với kiến thức có vμ vốn kinh nghiệm thân, thao tác t− (phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá) để rút đ−ợc kết luận, lĩnh hội kiến thức

− Kĩ thực hμnh giải phẫu, phân tích mẫu mổ loμi điển hình, kĩ mơ tả, nhận biết, xác định vị trí, cấu tạo quan, mối quan hệ cấu tạo vμ chức chi tiết cấu tạo quan vμ quan h c quan

Kĩ thực hnh su tầm, bảo quản mẫu vật lm su tập nhỏ, kĩ sử dụng thiết bị thí nghiệm

b) Kĩ học tập trọng kĩ tự học, biết sử dụng SGK, sách tham khảo để hiểu sâu vμ mở rộng kiến thức, biết cách hợp tác học tập, biết tự đánh giá kiến thức tiếp thu

(7)

1.3.3 Thái độ, hμnh vi

− Hình thμnh niềm tin khoa học vμo kiến thức học để xử lí, giải vấn đề t−ơng tự với điều học cách tự tin vμ sáng tạo

− Có ý thức vμ thói quen bảo vệ động vật vμ môi tr−ờng sống động vật − Có ý thức tham gia vμo số hoạt động bảo vệ môi tr−ờng địa ph−ơng − Xây dựng đ−ợc tình cảm thiên nhiên Xây dựng đ−ợc niềm vui, hứng thú học tập

1.4 Mục tiêu chơng trình Sinh học

Sau học xong ch−ơng trình Sinh học 8, HS phải đạt đ−ợc yêu cầu sau:

1.4.1 KiÕn thøc:

− Trình bμy đ−ợc đặc điểm cấu tạo vμ chức quan, hệ quan thể ng−ời

− Biết đ−ợc thống hoạt động quan, hệ quan thể mối liên quan thể với môi tr−ờng qua chế điều hoμ thần kinh vμ thể dịch

Giải thích đợc trình sinh lí diƠn ë c¬ thĨ ng−êi

− Biết đ−ợc tiến hố vμ thích nghi cấu tạo vμ chức số quan thể ngi so vi ng vt

1.4.2 Kĩ năng:

Kỹ quan sát, mô tả cấu tạo quan

Kỹ thực hnh: Tìm hiểu cấu trúc v chức số quan thể; thao tác sơ cứu cầm máu, hô hấp nhân tạo, cách lập phần ăn

− Kỹ vận dụng kiến thức vμo thực tiễn để giải thích số t−ợng thực tế sống; giải thích sở khoa học việc rèn luyện sức khoẻ vμ phòng chống bệnh, tật

(8)

1.4.3 Thái độ:

Có quan điểm vật, quan điểm vô thần, chống mê tín dị đoan bệnh, tật ng−êi

− Cã ý thøc viƯc rÌn lun, bảo vệ sức khỏe v vệ sinh thể

− Có thái độ đắn việc ngăn ngừa, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống s bnh, tt

1.5 Mục tiêu chơng trình Sinh häc

Sau học xong ch−ơng trình Sinh học 9, HS phải đạt đ−ợc yêu cầu sau:

1.5.1 VÒ kiÕn thøc:

− Nắm đợc tri thức sở vật chất, chế, quy luật tợng di truyền v biến dị

Hiểu đợc mối quan hƯ gi÷a di trun häc víi ng−êi vμ nh÷ng ứng dụng lĩnh vực công nghệ sinh học v chọn giống

Giải thích đợc mối quan hệ cá thể với môi trờng thông qua tơng tác nhân tố sinh thái vμ sinh vËt

− Hiểu đ−ợc chất khái niệm quần thể, quần xã, hệ sinh thái vμ đặc tr−ng, tính chất chúng đặc biệt lμ q trình chuyển hố vật chất vμ l−ợng hệ sinh thái ng−ời

− Phân tích đ−ợc tác động tích cực, vμ tác động tiêu cực ng−ời đ−a đến suy thoái mơi tr−ờng, từ ý thức đ−ợc trách nhiệm ng−ời vμ thân việc bảo vệ mụi trng

1.5.2 Về kỹ năng:

− Kỹ sinh học: tiếp tục phát triển kỹ quan sát, thí nghiệm HS tiến hμnh quan sát đ−ợc mẫu vật, tiêu d−ới kính lúp, kính hiển vi, biết lμm số thí nghiệm giản đơn để tìm hiểu nguyên nhân số t−ợng, trình sinh học hay mơi tr−ờng Ví dụ nh− quan sát th−ờng biến ruộng lúa, v−ờn rau hay tìm hiểu môi tr−ờng vμ ảnh h−ởng số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

(9)

− Kỹ học tập: tiếp tục phát triển kỹ học tập, đặc biệt lμ tự học, biết thu thập, xử lí thơng tin, lập bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị, lμm việc cá nhân vμ lμm việc theo nhóm, lμm báo cáo nhỏ, trình bμy tr−ớc tổ, lớp

1.5.3 Về thái độ

− Củng cố niềm tin vμo khả khoa học đại việc nhận thức chất vμ tính quy luật t−ợng sinh học

− Có ý thức vận dụng tri thức, kĩ học đ−ợc vμo sống, lao động, học tập

− Xây dựng ý thức tự giác vμ thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi tr−ờng sống, có thái độ vμ hμnh vi đắn sách Đảng vμ Nhμ n−ớc dân số vμ môi tr−ờng

II Thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập môn sinh học THCS

2.1 Ch−a thực đầy đủ mục đích kiểm tra đánh giá

Thực đánh giá kết học tập HS nhằm mục đích lμm sáng tỏ mức độ đạt đ−ợc HS kiến thức, kĩ năng, thái độ so với mục tiêu giáo dục, so với “chuẩn kiến thức, kĩ năng” quy định ch−ơng trình mơn học; cơng khai hố nhận định lực, kết học tập HS, giúp HS nhận tồn vμ tiến bộ, từ nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác, ý chí v−ơn lên học tập Mặt khác, kết kiểm tra giúp giáo viên, cán quản lí điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động chuyên môn vμ hỗ trợ khác nhằm đạt mục tiêu dạy học, đồng thời giúp phụ huynh HS việc lựa chọn cách giáo dục vμ h−ớng nghiệp cho em họ Nh− kiểm tra không đơn lμ nguồn cung cấp thơng tin phản hồi q trình dạy học, mμ cịn lμ chế điều khiển cách có hiệu trình nμy

(10)

2.1 Ch−a thực đ−ợc đầy đủ chức kiểm tra đánh giá

Kiểm tra không lμ đơn lμ nguồn cung cấp thông tin phản hồi q trình dạy học mμ cịn lμ chế điều khiển hữu hiệu trình nμy Do ch−a thấy đ−ợc đầy đủ chức KTĐG nên đề kiểm tra th−ờng nhằm vμo chức thứ nhất, coi nhẹ chức thứ hai kiểm tra Các GV đề kiểm tra chủ yếu để đánh giá, phân loại HS khơng để điều chỉnh q trình học tập HS nh− q trình giảng dạy Do bμi kiểm tra th−ờng tập trung vμo số nội dung, khơng đảm bảo tính toμn diện ch−ơng trình, SGK cịn nặng hình thức, tạo điều kiện phát sinh biểu tiêu cực học tập (học tủ, học lệch, học vẹt, ) nh− thi cử (quay cóp)

2.2 Ch−a thực đầy đủ loại hình kiểm tra đ−ợc quy định

ph¶i sư dơng hiƯn gåm:

− Kiểm tra th−ờng xuyên bao gồm kiểm tra nói vμ kiểm tra lí thuyết 15 phút − Kiểm tra định kì: bao gồm kiểm tra tiết, kiểm tra học kì, thực hμnh tiết Nh−ng thực tế hầu nh− bμi kiểm tra thực hμnh không đ−ợc tiến hμnh Nếu đ−ợc tiến hμnh, việc chấm báo cáo thực hμnh HS đ−ợc lμm cách hình thức, khơng đánh giá đ−ợc xác kiến thức nh− kĩ thực hμnh học sinh

− Việc kiểm tra nói đ−ợc tiến hμnh th−ờng xuyên nh−ng đa số mang tính hình thức, th−ờng tập trung vμo khả ghi nhớ máy móc HS lμ khả vận dụng kiến thức ghi nhớ đ−ợc

2.3 Ch−a thực đầy đủ nội dung kiểm tra

Nội dung kiểm tra không phủ hết nội dung ch−ơng trình vμ SGK, ch−a thực đối chiếu nội dung kiểm tra với mục tiêu dạy học chuẩn kiến thức vμ kĩ năng, ch−a trọng mức đến việc đánh giá khả suy luận (hợp lí, hợp lơgic), mức độ t− (linh hoạt, độc lập, sáng tạo), lực phát vμ giải vấn đề, khái quát hoá, đặc biệt hoá,

2.4 Kĩ thuật viết đề kiểm tra ch−a thμnh thạo

(11)

vμo mức độ nhận biết Nhiều GV ch−a nắm vững kĩ thuật viết câu hỏi kiểm tra tự luận, trắc nghiệm khách quan (nhiều lựa chọn, ghép đôi, sai, điền khuyết) Một số câu hỏi không tập trung vμo kiến thức bản, trọng tâm ch−ơng trình chuẩn kiến thức vμ kĩ quy định, nhiều lại ngoμi phạm vi ch−ơng trình, SGK Nhiều đề kiểm tra sơ sμi, dễ, số l−ợng câu hỏi Vì cịn nhiều sai sót tất khâu kiểm tra đánh giá nh−: xác định mục tiêu kiểm tra, xác định nội dung kiến thức kiểm tra, mức độ nhận thức câu hỏi …

Vì cách kiểm tra nμy khơng đánh giá đ−ợc tính tích cực chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học tập HS, khả hợp tác hoạt động nhóm, khả t− độc lập HS khơng có tác dụng nhiều việc kích thích hứng thú học tập HS nh− khơng thấy đ−ợc xác kết học tập HS

Do ch−a thấy đ−ợc đầy đủ chức kiểm tra nên đề kiểm tra th−ờng chủ yếu nhằm thu thập thông tin để phân loại HS không nhằm thu thập thơng tin để điều chỉnh q trình giảng dạy GV nh− trình học tập HS Các bμi kiểm tra th−ờng không toμn diện, mang tính hình thức, tạo điều kiện phát sinh biểu tiêu cực học tập vμ thi cử nh− học tủ, học lệch, học vẹt, quay cóp, Để thực đ−ợc đồng thời hai mục tiêu cần có thay đổi mục tiêu, nội dung nh− hình thức kiểm tra

III Định h−ớng vμ giải pháp đổi đánh giá kết quả học tập môn Sinh học

3.1 Nhận thức rõ mục đích, chức năng, loại hình, hình thức

vμ công cụ đánh giá giáo dục

3.1.1 Việc đánh giá giáo dục nhằm mục đích sau Đánh giá kết học tập HS nhằm mục đích thu hồi thông tin để xác định mức độ đạt đ−ợc HS kiến thức, kĩ vμ thái độ so với mục tiêu dạy học đề ra, cơng khai hố nhận định lực vμ kết học tập HS, tập thể lớp, giúp HS nhận tiến nh− tồn cá nhân HS, khuyến khích, thúc đẩy việc học tập em so với mục tiêu ch−ơng trình đặt thời điểm, giai đoạn cụ thể (thể qua chuẩn)

(12)

mạnh, điểm yếu chơng trình v SGK, cần thiết kiến nghị tác giả điều chỉnh lại

a) Đối với học sinh:

− Chẩn đốn lực vμ trình độ HS để phân loại, tuyển chọn vμ h−ớng học cho em (đánh giá đầu vμo)

− Xác định kết học tập HS theo mục tiêu, theo chuẩn ch−ơng trình mơn học

− Đánh giá phát triển nhân cách nói chung HS theo mục tiêu giáo dục (đánh giá đầu ra)

− Thúc đẩy, động viên HS cố gắng khắc phục thiếu sót, phát huy lực để học tập đạt kết cao

b) §èi với giáo viên:

Cung cp thụng tin v đặc điểm tâm, sinh lí HS vμ trình độ học tập HS

− Cung cÊp th«ng tin thĨ vỊ t×nh häc tËp cđa HS lμm sở cho việc cải tiến nội dung v phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng v hiệu giáo dục

c) Đối với quan quản lí v nghiên cứu giáo dục

Cung cấp thông tin cần thiết cho việc đánh giá sở giáo dục

− Cung cấp thông tin lμm sở cho việc cải tiến mặt hoạt động giáo dục từ phát triển ch−ơng trình, biên soạn SGK đến đμo tạo, bồi d−ỡng GV, xây dựng sở vật chất, quản lí nhμ tr−ờng

Nh− vậy, việc kiểm tra đánh giá phải đồng thời thực hai mục đích lμ vừa cung cấp thơng tin phản hồi q trình dạy học, vừa lμ chế điều khiển hữu hiệu q trình nμy

Các kết kiểm tra đánh giá cung cấp thơng tin xác, tổng quát kết học tập môn cho đối t−ợng khác nh−: nhμ thiết kế ch−ơng trình cần xác định chuẩn (ch−ơng trình chi tiết); cán đạo h−ớng dẫn thực ch−ơng trình vùng miền khác giúp phụ huynh HS họ lựa chọn cách giáo dục, chọn h−ớng nghề nghiệp cho em

(13)

chỉ nhằm vμo đánh giá kiến thức mμ cần ý vμo đánh giá kĩ năng, lực vμ thái độ HS điều kiện đ−ợc

Việc xác định mục đích đánh giá môn học định nội dung, ph−ơng pháp vμ hình thức đánh giá kết học tập học sinh

Do mục tiêu, nội dung ch−ơng trình môn học thay đổi, mục tiêu đánh giá thay đổi nên nội dung cần thay đổi cho phù hợp D−ới nhấn mạnh thêm số yêu cầu mμ thời gian qua thực ch−a tốt

Việc đánh giá nội dung thực hμnh cần phải tiến hμnh đồng với phần lí thuyết Khi đánh giá khơng nên dừng câu hỏi lí thuyết có nội dung thực nghiệm mμ phải kiểm tra HS tự lμm thực hμnh, thí nghiệm

3.1.2 Việc đánh giá giáo dục nhằm thực chức sau đây

− Chức kiểm tra Đây lμ chức thể chỗ phát đ−ợc thực trạng kiến thức, kĩ vμ thái độ HS, để từ xác định mức độ đạt đ−ợc vμ khả tiếp tục học tập v−ơn lên HS Đây lμ ph−ơng tiện hữu hiệu để kiểm tra hiệu hoạt động GV, nhμ tr−ờng nh− ng−ời, sở tham gia vμo công tác giáo dục

− Chức dạy học Đánh giá lμ khâu quan trọng trình dạy học Nó giúp cho HS thấy đ−ợc −u điểm vμ nh−ợc điểm học tập để tiếp tục v−ơn lên, giúp cho GV thấy đ−ợc −u điểm vμ nh−ợc điểm giảng dạy để khơng ngừng cải tiến Đánh giá cịn góp phần quan trọng việc rèn luyện cho HS phẩm chất tốt đẹp nh− lòng hăng say học tập, tinh thần cố gắng, ý thức v−ơn lên, tính khiêm tốn, tự trọng, trung thực Nó góp phần đáng kể việc điều chỉnh thái độ GV cơng việc nh− HS

− Chức điều khiển Đánh giá lμ công cụ dùng để thu thập thông tin phản hồi q trình giáo dục mμ cịn lμ cơ chế điều khiển hữu hiệu trình nμy "Thi nμo, học ấy" lμ thể cụ thể chức nμy đánh giá giáo dục

(14)

Ba chức có quan hệ chặt chẽ với vμ hỗ trợ lẫn Tuỳ theo tr−ờng hợp cụ thể mμ chức nμo trội chức cịn lại

3.1.3 Căn vμo mục đích đánh giá, phân biệt đánh giá tổng kết vμ đánh giá định hình

a) Đánh giá tổng kết (summative assessment), gọi lμ đánh giá kết thúc, th−ờng đ−ợc tiến hμnh cuối giai đoạn đμo tạo nhằm đánh giá vμ tổng kết kết học tập HS cách quy vμ hệ thống

Đánh giá tổng kết cung cấp thông tin kết học tập HS so với mục tiêu giáo dục giai đoạn Nó lμ sở để phân loại, lựa chọn, phân phối HS vμo ch−ơng trình học tập thích hợp, cấp chứng văn tốt nghiệp cho HS Nh−ng khơng thể góp phần vμo việc cải thiện kết học tập HS giai đoạn học tập đ−ợc đánh giá Tất nhiên góp phần vμo việc cung cấp thông tin lμm sở cho việc cải tiến giai đoạn học tập t−ơng lai, cho lớp HS

b) Đánh giá định hình (formative assessment), gọi lμ đánh giá th−ờng xuyên, đánh giá định kì, đánh giá hình thμnh hay đánh giá tiến trình, đ−ợc sử dụng để khắc phục nh−ợc điểm đánh giá tổng kết Đánh giá định hình đ−ợc tiến hμnh trình dạy vμ học nội dung nμo đó, nhằm thu thập thơng tin phản hồi kết học tập HS nội dung đó, dùng lμm sở cho việc định h−ớng hoạt động dạy vμ học nhằm lμm cho hoạt động nμy có hiệu

Thơng qua kết đánh giá định hình, GV thấy đ−ợc −u điểm vμ khuyết điểm để điều chỉnh nội dung vμ ph−ơng pháp dạy học, h−ớng dẫn HS học tập tốt hơn; HS thấy đ−ợc −u điểm vμ khuyết điểm để phát huy vμ khắc phục

Tuy có khác biệt mục đích vμ cách tiến hμnh, song đánh giá định hình vμ đánh giá tổng kết khơng phải lμ hai loại hình đánh giá hoμn toμn tách rời nhau, mμ gắn bó với nhau, hỗ trợ lẫn

3.1.4 Hình thức đánh giá

(15)

1 Quan sát hoạt động HS cách ngẫu nhiên (không lập kế hoạch tr−ớc) Tập trung quan sát số HS số hoạt động xác định (có lập kế hoạch tr−ớc)

3 Kiểm tra vμ cho điểm th−ờng xuyên để thu thập thông tin phản hồi việc học tập HS lớp

4 Các bμi tập đặc biệt góp phần xếp loại tổng thể HS

5 C¸c bμi kiĨm tra lớp điều kiện nghiêm túc (kiểm tra cuối chơng, kiểm tra học kì ) góp phần xếp loại tỉng thĨ HS

6 C¸c bμi kiĨm tra chÝnh thức kết thúc năm học

7 Cỏc kỡ thi quan quản lí giáo dục ngoμi nhμ tr−ờng tổ chức vμ chấm điểm nhằm khẳng định trình độ HS

Các hình thức từ đến mang tính định hình, cịn hình thức từ đến mang tính tổng kết

3.2 Đổi nội dung kiểm tra đánh giá

− Nội dung KTĐG phải đánh giá đ−ợc cách toμn diện mục tiêu môn Sinh học Điều nμy có nghĩa lμ, mặt kiến thức vμ kĩ năng, phải đánh giá đ−ợc toμn mục tiêu kiến thức vμ kĩ quy định ch−ơng trình; mặt trình độ phải đánh giá đ−ợc đầy đủ mức độ nắm kiến thức vμ kĩ mức độ nhận biết, thông hiểu vμ vận dụng

− Chú ý đến yêu cầu việc hình thμnh nhân cách HS nói chung vμ việc giảng dạy Sinh học nói riêng Cụ thể lμ đặt trọng tâm vμo nội dung liên quan nhiều đến việc ứng dụng kiến thức vμ kĩ vμo thực tế, đánh giá cao khả sáng tạo HS việc vận dụng kiến thức, kĩ vμo tình thực tế sống

− Chú ý đến đặc thù khoa học Sinh học lμ khoa học thực nghiệm, cần có nội dung nhằm đánh giá kiến thức, kĩ vμ thái độ HS thực hμnh Sinh học Đây lμ yêu cầu mμ đề kiểm tra Sinh học tr−ớc ch−a đạt đ−ợc vμ đề kiểm tra sinh học sau khó mμ đạt đ−ợc ch−a có cải thiện đáng kể trang bị cho việc tiến hμnh thí nghiệm thực hμnh Sinh học

(16)

− Đa dạng hoá loại hình kiểm tra: Các đề kiểm tra sinh học cần phối hợp cách hợp lí hình thức trắc nghiệm khách quan với trắc nghiệm tự luận, hình thức kiểm tra lí thuyết với kiểm tra thực hμnh, hình thức kiểm tra vấn đáp với kiểm tra viết, hình thức kiểm tra GVvới hình thức kiểm tra HS , nhằm tạo điều kiện để đánh giá đ−ợc cách toμn diện vμ hệ thống kết học tập Sinh học HS

− Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chấm bμi kiểm tra vμ xử lí kết kiểm tra cho vừa nhanh, vừa xác, bảo đảm đ−ợc tính khách vμ công bằng, hạn chế đ−ợc tiêu cực việc đánh giá kết học tập HS

3.3 Đổi ph−ơng pháp vμ kỹ thuật đánh giỏ

Phơng pháp trắc nghiệm có hai lo¹i:

+ Trắc nghiệm theo chuẩn lμ đánh giá khả HS theo chuẩn đ−ợc xây dựng Kĩ thuật đánh giá lμ công cụ chuẩn Quốc gia chuẩn kiến thức vμ kĩ thức đ−ợc đ−a vμo sử dụng phải dựa vμo chuẩn

+ Trắc nghiệm theo tiêu chí lμ đo theo mục tiêu mơn học Kĩ thuật đánh giá lμ đề kiểm tra để lμm đánh giá mức độ đạt đ−ợc mục tiêu môn học

− Ph−ơng pháp quan sát: thu thập thơng tin q trình dạy học sở quan sát trực tiếp hoạt động học tập HS hμng ngμy vμ đánh giá thực hμnh đ−ợc quy định ch−ơng trình SGK, từ rút kết luận khái quát Kĩ thuật đánh giá lμ mẫu biểu quan sát

− Nh− GV dạy Sinh học kết hợp ph−ơng pháp đánh giá theo chuẩn vμ theo tiêu chí học vμ ph−ơng pháp quan sát thực hnh

3.4 Đổi hình thức kiểm tra

Ngoμi việc trì vμ tiếp tục hoμn thiện hình thức đánh giá truyền thống nh−: kiểm tra viết, nói, sử dụng hình thức khác nh− phiếu hỏi bμi tập theo chủ đề

(17)

Đảm bảo kết hợp sử dụng kênh chữ, kênh hình đánh giá theo tỷ lệ thích hợp Hiện câu hỏi kiểm tra th−ờng thiên kênh chữ Cần tăng c−ờng dụng kênh hình câu hỏi vμ bμi tập để đa dạng hố hình thức đánh giá

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chấm bμi vμ xử lí kết kiểm tra cho vừa nhanh, vừa xác, bảo đảm đ−ợc tính khách quan vμ cơng bằng, hạn chế đ−ợc tiêu cực việc kiểm tra kết học sinh

3.4.1 KiÓm tra nãi (vÉn quen gäi lμ kiĨm tra miƯng) a) Mơc tiªu

Ngoμi việc thực mục tiêu chung việc đánh giá kết học tập HS, kiểm tra nói cịn có mục tiêu riêng sau đây:

− Thu hút ý HS bμi học

− KÝch thÝch sù tham gia tÝch cùc cña HS vμo bμi gi¶ng cđa GV

− Giúp GV thu thập kịp thời thông tin phản hồi bμi giảng để có điều chỉnh thích hợp Đây lμ mục tiêu kiểm tra nói nhiên lại lμ mục tiêu ớt c GV quan tõm nht

b) Những điều cÇn lu ý thùc hiƯn

− Khơng thiết phải tiến hμnh kiểm tra nói vμo đầu tiết học Nên kết hợp kiểm tra nói dạy bμi mới, để kiểm tra đ−ợc việc nắm kiến thức bμi học cũ HS mμ chuẩn bị cho việc dạy bμi học để có điều chỉnh thích hợp vμ kịp thời cho nội dung vμ ph−ơng pháp dạy học

− Không nên dừng lại việc yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học mμ cần yêu cầu HS vận dụng kiến thức vμo tình Việc ghi nhớ đ−ợc kiến thức học nên cho khơng q điểm, điểm cịn lại dμnh cho việc đánh giá mức độ hiểu vμ vận dụng kiến thức vμo tình

− Chỉ cho điểm kiểm tra nói thấy câu hỏi vμ câu trả lời đủ để đánh giá kết học tập HS Nếu thấy ch−a đủ cần đ−a lời nhận xét lời khen Tránh cho điểm cách khiên c−ỡng

− Vì kiểm tra nói lμ hoạt động quan trọng tiết học nên hoạt động nμy cần đ−ợc ghi vμ chuẩn bị tr−ớc giáo án

(18)

thức, kĩ vμ lực HS Tuy nhiên nhiều nguyên nhân, việc đảm bảo cho cách thức kiểm tra nμy cung cấp thơng tin phản hồi thật xác vμ khách quan khơng phải lμ đơn giản vμ thực tế lμ ch−a thể thực đ−ợc

3.4.2 KiĨm tra thÝ nghiƯm thùc hμnh a) Mơc tiêu

Đánh giá lực thực c¸c thÝ nghiƯm Sinh häc cđa HS

− Thu thập thêm thơng tin trình độ kiến thức, kĩ HS nh− thái độ trung thực, hợp tác, thận trọng lμm thí nghiệm vμ giải thích kết thí nghiệm

− G©y høng thó cho HS häc tËp bé m«n Sinh häc b) Những điều cần lu ý thực

Có thể đánh giá lực thực thí nghiệm Sinh học HS thơng qua công cụ sau đây:

− Bμi thực hμnh dμi tiến hμnh học thực hμnh Trong ch−ơng trình Sinh học THCS có quy định danh mục thí nghiệm thực hμnh Cần tận dụng bμi nμy để đánh giá lực lμm thí nghiệm học sinh GV cần theo dõi hoạt động nhóm vμ cá nhân suốt buổi thực hμnh, đọc kĩ báo cáo thực hμnh học sinh để đánh giá đ−ợc mặt sau đây:

+ Đánh giá ý thức, thái độ tham gia hoạt động cá nhân nhóm thực hμnh Điểm nội dung nμy cho từ đến điểm Cụ thể nh− sau:

Kh«ng tham gia: ®iÓm

Tham gia cách thụ động, dừng lại việc quan sát vμ lặp lại cách máy móc thao tác thực hμnh: điểm

Tham gia cách chủ động nh−ng hiệu ch−a cao, lặp lại đ−ợc thao tác thực hμnh nh−ng ch−a thμnh thạo: điểm

Tham gia cách chủ động, tích cực vμ có hiệu quả, chủ động thực đ−ợc thao tác thực hμnh: im

(19)

những biểu không trung thực báo cáo Việc phân phối điểm cụ thể cho néi dung nμy tuú thuéc vμo tõng bμi thÝ nghiÖm thùc hμnh

− Các hoạt động thực hμnh tiến hμnh ngoμi lớp học, ngoμi học Ngoμi bμi thí nghiệm thực hμnh quy định ch−ơng trình, GV giao cho số HS thực số hoạt động thực hμnh khác có liên quan đến nội dung bμi học để em lμm nhμ với dụng cụ dễ kiếm với dụng cụ mμ phịng thí nghiệm nhμ tr−ờng cho m−ợn Các loại bμi tập thực hμnh nμy th−ờng đ−ợc tiến hμnh theo nhóm HS vμ cần đ−ợc cho điểm nh− bμi thực hμnh khác Đối với thí nghiệm tự lμm có tính sáng tạo cao đ−ợc đánh giá ngang với bμi kiểm tra cuối ch−ơng cuối học kì Đây lμ loại hình đánh giá phổ biến n−ớc ngoμi, nh−ng cịn đ−ợc ý n−ớc ta

− Bμi thực hμnh ngắn lớp tiến hμnh học lí thuyết Mơn Sinh học cịn có nhiều hoạt động thực hμnh khác học bμi nh− tiến hμnh thí nghiệm để thu thập liệu, xử lí thơng tin từ số liệu thu thập đ−ợc, truyền đạt lại thông tin thu thập xử lí, Mục tiêu hình thμnh lực tự học cho HS đạt đ−ợc thông qua hoạt động nμy

− Quan sát th−ờng xuyên vμ định kì kĩ thực hμnh HS

+ Khi quan sát HS thực hμnh, GV xử lí thơng tin (uốn nắn, bổ sung, điều chỉnh thao tác, quy trình thực hμnh HS, ) ghi vμo phiếu quan sát, sau tổng hợp thơng tin kết hợp với sản phẩm thực hμnh báo cáo thực hμnh HS để đánh giá kĩ thực hμnh HS

+ Cũng thông qua quan sát HS thực hμnh, GV theo dõi q trình rèn luyện vμ hình thμnh kĩ học tập Mọi thơng tin cần đ−ợc ghi vμo phiếu quan sát để lμm t− liệu đánh giá việc hình thμnh lực tự học HS

+ Cần xây dựng phiếu quan sát cho dễ sử dụng, quản lí, ghi chép cách thuận lợi, xác để xử lí thơng tin thu thập đ−ợc theo mục tiêu đặt Phiếu gồm mục: mục đích quan sát, nội dung quan sát, thang điểm tiêu chí cần thu thập thơng tin GV ghi chép kết quan sát vμ miêu tả cách đánh dấu, gạch chéo hay viết tuỳ theo quy −ớc

3.4.3 KiĨm tra viÕt

(20)

luận, trắc nghiệm khách quan tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan, t néi dung vμ kinh nghiƯm cđa GV

− Bμi kiểm tra viết 45 phút lμ bμi kiểm tra định hình (giữa học kì) lμ bμi kiểm tra tổng kết (cuối học kì, cuối năm, cuối cấp)

Cã thĨ thùc hiƯn c¸c bμi kiĨm tra viết thông qua công cụ sau: + Trắc nghiệm khách quan

+ Trắc nghiệm tự luận (câu trả lời ngắn, câu hỏi có dn ý trả lời, câu hỏi mở, )

+ Phối hợp trắc nghiƯm kh¸ch quan vμ tù ln + Bμi kiĨm tra cho phÐp më s¸ch

Các bμi kiểm tra viết có vai trị định hệ thống bμi kiểm tra Sinh học Đây lμ loại hình kiểm tra cần đổi nhiều Phần sau lμ mục riêng trình bμy vấn đề liên quan đến việc biên soạn bμi kiểm tra viết dùng việc đánh giá kết học tập Sinh học HS THCS

3.5 Đổi công cụ đánh giá

Bộ công cụ đánh giá cần đ−ợc xây dựng đa dạng gồm bμi trắc nghiệm khách quan, bμi tập tự luận, kết hợp bμi trắc nghiệm khách quan vμ bμi tự luận, bμi tập nghiên cứu nhỏ.v.v , để vừa đánh giá đ−ợc mức độ lĩnh hội tri thức vừa đánh giá đ−ợc kĩ vận dụng, kĩ thực hμnh, lực giải vấn đề HS

Để xây dựng công cụ đánh giá đạt yêu cầu nói cần tn theo qui trình chặt chẽ với tham gia đội ngũ chuyên gia giỏi, song quan trọng lμ bồi d−ỡng cách nghiêm túc vμ công phu cho đội ngũ GV SGK, sách bμi tập cần phải tiếp tục hoμn thiện (phần câu hỏi, bμi tập) để góp phần tích cực thực yêu cầu

Tuỳ theo loại đánh giá (đánh giá định hình hay đánh giá tổng kết) mμ có mục đích cụ thể khác

3.6 Tiêu chí cơng cụ đánh giá

(21)

Việc đánh giá kết học tập có tác dụng tích cực cơng cụ đánh giá bảo đảm đ−ợc số tiêu chí định Sau lμ tiêu chí chính:

a) Tính toμn diện Tiêu chí nμy yêu cầu đề kiểm tra phải thể đ−ợc cách toμn diện mục tiêu đ−ợc xác định ch−ơng trình mơn học Các đề kiểm tra nh− thi tốt nghiệp tr−ớc đ−ợc biên soạn theo dạng thức tự luận th−ờng không bảo đảm đ−ợc tiêu chí nμy, bao gồm số câu thuộc số nội dung ch−ơng trình mơn học

b) Tính khách quan Tiêu chí nμy đảm bảo kết đánh giá không phụ thuộc vμo chủ quan ng−ời đánh giá nh− điều kiện đánh giá Một đề kiểm tra có tính khách quan nếu:

+ Dùng cho đối t−ợng khác nhau, hoμn cảnh khác cho kết sai khác phạm vi sai số cho phép

+ C¸c GV chÊm bi phải cho điểm nh sai khác phạm vi sai số cho phép

c) Độ tin cậy Một đề kiểm tra đ−ợc coi lμ có độ tin cậy nếu:

+ Kết lμm bμi phản ảnh trình độ ng−ời học vμ mục đích đánh giá + HS khơng thể hiểu theo cách khác

Th−ờng đề trắc nghiệm chuẩn chuyên gia trắc nghiệm biên soạn, thử vμ tu chỉnh nhiều lần đạt đ−ợc đầy đủ yêu cầu tiêu chí độ tin cậy nêu Các đề trắc nghiệm dùng lớp giáo viên biên soạn để sử dụng q trình giảng dạy khó thể đạt đ−ợc độ tin cậy cao

d) TÝnh kh¶ thi Nội dung, hình thức v phơng tiện tổ chức phải phù hợp với điều kiện HS, nh trờng v l phù hợp với mục tiêu giáo dục môn học

e) Kh nng phân loại tích cực HS có lực cao phải có kết cao cách rõ rệt Bμi cμng phản ánh đ−ợc rõ rμng nhiều trình độ HS cμng tốt

f) Tính giá trị (hoặc h−ớng đích) Một bμi kiểm tra có giá trị đánh giá đ−ợc HS lĩnh vực cần đánh giá, đo đ−ợc cần đo, thực đ−ợc đầy đủ mục tiêu đặt cho bμi kiểm tra

IV Quy trình đánh giá

(22)

Đánh giá lμ thμnh tố q trình giáo dục, có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại với thμnh tố khác nh− mục tiêu, nội dung, ph−ơng pháp, ph−ơng tiện… tạo thμnh chu trình giáo dục

Để thực đánh giá hiệu quả, cần tuân theo b−ớc quy trình đánh giá:

1 Xác định mục đích, yêu cầu đánh giá Xác định mục tiêu đánh giá

3 Lựa chọn ph−ơng pháp, kĩ thuật đánh giá Tiến hμnh đánh giá

5 Xư lÝ sè liƯu vμ kÕt qu¶

6 Nhận xét vμ kết luận theo mục đích, yêu cầu Một số vấn đề cần l−u ý quy trình nμy lμ: (1) Mục đích đánh giá bao gồm:

− Đánh giá th−ờng xuyên: nhằm đánh giá trạng giáo dục hay kết học tập thời điểm nμo

− Đánh giá định kì: nhằm đánh giá phát triển Việc đánh giá đ−ợc diễn vμo hai thời điểm mμ hai thời điểm có tác động s− phạm nμo

− Đánh giá tổng kết: nhằm xác định kết quả, chất l−ợng học tập sau giai đoạn dạy học nμo

(2) Mục tiêu đánh giá: có thể bao gồm xác định đối t−ợng, phạm vi, lính vực đánh giá

(3) Phơng pháp kĩ thuật đánh giá − Ph−ơng pháp trắc nghiệm Có loại:

+ Trắc nghiệm theo chuẩn lμ đánh giá kết học tập HS theo “chuẩn kiến thức, kĩ năng” Bộ giáo dục vμ Đμo tạo Kĩ thuật đánh giá lμ công cụ chuẩn cấp Quốc gia

+ Trắc nghiệm theo tiêu chí lμ đo theo mục tiêu môn học Kĩ thuật đánh giá lμ đề kiểm tra lμm đánh giá mức độ đạt đ−ợc mục tiêu môn học

(23)

Nh− GV Sinh học sử dụng kết hợp ph−ơng pháp đánh giá theo chuẩn (norm) vμ theo tiêu chí (criterion) học vμ sử dụng ph−ơng pháp quan sát trình dạy học vμ thực hμnh

V KÜ thuËt thiÕt kÕ c©u hái

C©u hỏi thờng đợc sử dụng bi kiểm tra l câu hỏi tự luận (trắc nghiệm chủ quan) v trắc nghiệm khách quan

GV cn nm vng k thuật thiết kế câu hỏi vμ −u nh−ợc điểm loại câu hỏi để xây dựng đề đáp ứng đ−ợc mục tiêu kiểm tra

5.1 C©u hái “Tù ln” (Tr¾c nghiƯm chđ quan)

Dạng trắc nghiệm nμy đ−ợc coi lμ chủ quan việc đánh giá, cho điểm tuỳ thuộc vμo ý chủ quan ng−ời chấm

C©u hái tù luËn th−êng cã hai d¹ng:

5.1.1 Câu hỏi đóng (chỉ có lời giải đúng)

Dùng để đánh giá mức độ nhận biết, ghi nhớ đơi có vận dụng kiến thức có tính suy luận, phát hiện, tìm tịi, giải vấn đề

* VÝ dô:

+ Sinh học 6: Phân biệt loại rễ biến dạng v nêu chức chúng + Sinh học 7: So sánh khác sinh sản vô tính san hô v thủy tức

+ Sinh học 8: Phân biệt phản xạ có điều kiện vμ phản xạ khơng điều kiện Trình bμy ý nghĩa phản xạ đời sống sinh vật vμ ngi

+ Sinh học 9: Kể tên tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trờng v tác hại ô nhiễm môi trờng

5.1.2 Cõu hỏi mở (có nhiều lời giải đúng)

Dùng để đánh giá mức độ hiểu vμ vận dụng kiến thức, tính sáng tạo qua việc phân tích, tổng hợp, khái qt hố… Điều quan trọng khơng phải lμ câu trả lời mμ lμ vμ lμm nμo HS lại đến câu trả lời ấy, cách nμo HS xác định đ−ợc lμ câu trả lời cần thiết

VÝ dô

(24)

− Sinh học 7: Tìm hiểu động vật có sân tr−ờng (mật độ, độ tuổi, tỉ lệ đực cái, nơi sống chủ yếu, đặc điểm hình thái, đặc điểm thích nghi,…

− Sinh học 8: Lập phần ăn cho thân em mùa hè (hoặc mùa đông) Tự theo dõi nhịp đập tim lúc bình th−ờng, vừa chơi thể thao, lao động,…

− Sinh học 9: Tìm hiểu hoạt động lμm ô nhiễm môi tr−ờng khu vực nhμ em Đề xuất biện pháp khắc phục

5.2 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Dng trc nghiệm nμy đ−ợc coi lμ khách quan việc đánh giá, chấm điểm không phụ thuộc ý muốn chủ quan ng−ời chấm Câu hỏi trắc nghiệm khách quan th−ờng cú nhng dng sau:

5.2.1 Câu hỏi nhiều phơng ¸n lùa chän

Cấu trúc câu hỏi gồm: câu dẫn vμ phần ph−ơng án lựa chọn Tr−ớc câu dẫn, có phần “lệnh” yêu cầu để HS biết cần phải lμm để trả lời câu hỏi Ví dụ: Hãy khoanh trịn vμo chữ A, B, C, D đứng tr−ớc ý câu trả lời Nh− với “lệnh” nμy, HS chọn câu trả lời vμ khoanh trịn vμo chữ đứng đầu câu (ở THCS câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn th−ờng có ph−ơng án trả lời đúng)

a) C©u dÉn

− Có thể lμ câu hỏi câu ch−a hoμn chỉnh Câu dẫn viết ngắn gọn, rõ rμng, dễ hiểu để HS hiểu rõ câu hỏi phải trả lời; vấn đề cần giải

Chức câu dẫn: Đặt câu hỏi, đ−a yêu cầu đặt vấn đề cho HS tự giải

VÝ dơ c©u dẫn chất lợng: Hệ tuần hon:

(25)

Hệ tuần hoμn thú có đặc điểm:

A Một vòng tuần hoμn, tim hai ngăn, máu nuôi thể lμ máu đỏ t−ơi B Một vịng tuần hoμn, tim hai ngăn, máu ni thể lμ máu pha C Hai vòng tuần hoμn, tim ba ngăn, máu nuôi thể lμ máu pha D Hai vòng tuần hoμn, tim bốn ngăn, máu nuôi thể lμ máu đỏ t−ơi b) Các phơng án trả lời, lựa chọn

Gồm ph−ơng án vμ ba đến bốn ph−ơng án nhiễu

+ Ph−ơng án thể hiểu biết HS chọn đáp án xác câu hỏi hay vấn đề đ−ợc câu dẫn đặt

+ Ph−ơng án nhiễu lμ câu trả lời hợp lí (nh−ng khơng xác) câu hỏi vấn đề đ−ợc nêu câu dẫn HS khơng có kiến thức khơng học bμi đầy đủ vμ khơng hợp lí HS có kiến thức, chịu khó học bμi

Khi viết câu lựa chọn cần phải có mối liên hệ với câu dẫn vμ tạo nên nội dung hoμn chỉnh, có nghĩa; tránh để lộ câu chọn sử dụng tất từ câu nhiễu; không đ−ợc nhắc lại thông tin câu dẫn câu lựa chọn Câu nhiễu phải có cấu trúc vμ nội dung t−ơng tự nh− câu trả lời đúng, bề ngoμi lμ nh−ng thực chất lμ sai phần, đòi hỏi HS phải suy nghĩ để loại trừ Nh− có HS nμo nắm vμ hiểu thực có lựa chọn Tuy nhiên việc lựa chọn may rủi xảy mức độ khoảng 25%

Th−êng cã ba ph−¬ng án nhiễu Đây l phần khó việc viết câu hỏi nhiều lựa chọn Hết sức tránh phơng ¸n nhiƠu nh×n vμo thÊy sai Tèt nhÊt c¸c phơng án nhiễu đợc thiết kế dựa lỗi HS hay m¾c

c) Một số sở để viết câu TNKQ áp dụng lực lập luận HS

− Lập nhóm đặc điểm có tính chất giả thiết: u cầu HS xác định chúng lμ đặc điểm, tính chất nhóm sinh vật, phận, quan hay lμ trình sinh học

− Viết số nhóm sinh vật có tính chất giả thiết: u cầu HS xác định nhóm sinh vật có đặc điểm, tính chất nμo hay nhóm phân loại

(26)

− Mơ tả phần thí nghiệm khoa học, sau liệt kê khả xảy

− Liệt kê số bμi toán với kiện cần thiết cho việc giải bμi toán: yêu cầu HS đ−a kết bμi

− Đ−a đặc điểm sinh vật, phận, quan hay trình sinh học, yêu cầu HS xác định ý nghĩa đặc điểm

− Viết số đặc điểm thuộc tính sinh vật có tính chất giả thiết: yêu cầu HS xác định đặc điểm nμo lμ quan trọng nhất, chủ yếu hay đặc tr−ng

VÝ dô 1: (Sinh häc 6)

Hãy lựa chọn ph−ơng án trả lời

ở thực vật hạt kín, t−ợng tự thụ phấn xảy A hoa đực vμ hoa vμ chín lúc B hoa đực vμ hoa vμ chín không lúc C hoa đực vμ hoa hai khác vμ chín lúc D hoa đực vμ hoa hai khác vμ chín khơng lúc ví dụ nμy, câu dẫn lμ câu ch−a hoμn chỉnh, yêu cầu HS phải suy nghĩ để chọn ý trả lời để ghép với câu dẫn đ−ợc câu trả lời khái niệm hình cắt

Ph−ơng án lμ câu A; câu B, C, D lμ câu nhiễu Ví dụ : (Sinh học 8)

TuyÕn néi tiÕt nμo quan träng nhÊt ë ng−êi? A Tuyến giáp

B Tuyến yên C Tuyến tụy D Tun trªn thËn

ở ví dụ nμy, câu dẫn lμ câu hỏi, HS phải suy nghĩ, nhớ lại đặc điểm tuyến nội tiết để chọn ý trả lời đúng, ph−ơng án lμ câu B tuyến yên điều hoμ hoạt động tuyến nội tiết khác; câu A, C, D lμ câu nhiễu

(27)

Khi thiÕt kÕ c©u hái có nhiều phơng án lựa chọn nên tránh:

− Trong ph−ơng án chọn có 2−3 câu trả lời (mặc dù ch−a đủ); có ph−ơng án “Tất đúng”, “Tất sai”

VÝ dô:

+ Khí no dới đợc khuếch tán từ máu vo phế nang: A Ôxi

B Cácbonic

C Cả ôxi vμ cácbonic D Cả A, B, C sai

+ ¦u thÕ lai lμ hiƯn t−ỵng lai F1: A Cã søc sèng cao

B Sinh tr−ởng nhanh, phát triển mạnh C Chống chịu tốt, suất cao D Cả A, B, C

+ Chọn ph−ơng án trả lời

Bò vμ trâu sống đồng cỏ có mối quan hệ: A Cạnh tranh hoc hi sinh

B Cộng sinh cạnh tranh C Héi sinh

D C¹nh tranh

− Nên hạn chế cho HS lựa chọn ph−ơng án trả lời nhất, câu hỏi nμy th−ờng khó, nên dμnh cho HS giỏi

− Nên hạn chế cho HS lựa chọn ph−ơng án trả lời sai (phủ định) HS dễ nhầm lẫn Nếu yêu cầu chọn ph−ơng án phủ định (khơng) sai phải in đậm gạch chân từ câu dẫn

Yếu tố nμo không phải lμ đặc tr−ng quần thể A Cấu trúc tuổi

(28)

C Lịch sử hình thnh

D Mt cỏ th quần thể

ở ví dụ nμy, ph−ơng án lμ câu C, câu A, B, D lμ câu nhiễu

− Thứ tự ph−ơng án lựa chọn xếp không theo trật tự định, tránh để HS dựa vμo hình thức trình bμy suy ỏp ỏn

Các phơng án lựa chọn nên viết theo lối hnh văn, cấu trúc ngữ pháp, nghĩa l tơng đơng hình thức, khác nội dung

5.2.2 Câu Đúng sai

Loại câu ny gồm có phần dẫn v phần trả lời:

Phn dn: trỡnh by nội dung nμo mμ HS phải đánh giá lμ hay sai − Phần trả lời có ph−ơng án: (Đ) vμ sai (S)

− Câu lệnh dạng câu hỏi nμy th−ờng lμ: Hãy điền chữ Đ tr−ớc câu em cho lμ vμ S tr−ớc câu em cho lμ sai

Các câu phần dẫn nên viết ngắn gọn, không nên trích dẫn nguyên văn nội dung SGK; tránh sử dụng thuật ngữ mơ hồ, không xác định mức độ nh− “thông th−ờng”, “hầu hết” “luôn luôn”, “tất cả”, “khơng bao giờ”… HS dễ đốn đ−ợc câu hay sai

Loại câu nμy th−ờng kiểm tra kiến thức mức độ “biết”, kích thích suy nghĩ, khả phân hố HS thấp; yếu tố ngẫu nhiên, may rủi nhiều so với câu nhiều lựa chọn, tới khoảng 50%

VÝ dơ:

L«ng, tãc lμ tÕ bμo chÕt cắt không đau

Lụng, túc l tế bμo sống lơng tóc mọc dμi th−ờng xun Mμu sắc da lμ tầng tế bμo sống nằm lớp biểu bì qui định Mμu sắc da lμ tầng tế bμo sống nằm lớp bì qui định

ở ví dụ nμy, HS cần đọc nội dung câu phần dẫn, suy nghĩ, nhớ lại kiến thức học để đánh giá câu nμo câu nμo sai vμ trả lời cách viết chữ Đ hay chữ S vμo ô vuông tr−ớc câu

(29)

5.3.2 Câu ghép đôi

Các câu để ghép đôi đ−ợc trình bμy thμnh dãy

Dãy bên trái lμ phần dẫn gồm câu hỏi câu ch−a hoμn chỉnh; dãy bên phải lμ phần trả lời gồm câu trả lời mệnh đề để hoμn chỉnh câu dẫn HS phải đọc hết phần dẫn vμ phần trả lời ghép câu dẫn với câu trả lời thích hợp gạch nối trả lời đơn giản : →… , → …, →…

Loại câu ghép đôi thích hợp với việc kiểm tra nhóm kiến thức có liên quan, gần gũi, chủ yếu lμ kiến thức s kin

Khi viết loại câu ny cần ý điểm sau: DÃy thông tin đa không nên di

Dóy cõu hi v câu trả lời khơng nên nhau, nên có câu trả lời d− để tăng cân nhắc lựa chọn

− Thứ tự câu trả lời không nên trùng với thứ tự câu hỏi để gây thêm khó khăn cho lựa chọn

C©u lƯnh: tuỳ yêu cầu trả lời câu hỏi m có lƯnh kh¸c VÝ dơ

H·y lùa chän ví dụ tơng ứng với kiểu quan hệ sinh vật

Quan hệ Ví dụ

1 Cộng sinh a Chim ăn sâu v sâu

2 Hội sinh b Dây tơ hồng sống nhÃn

3 Kớ sinh c Vi khuẩn cố định đạm nốt sần rễ họ Đậu

4 Cạnh tranh d Giun đũa ruột động vật vμ ng−ời Sinh vật ăn sinh vật e Sâu bọ sống tổ kiến, mối

f Nhạn biển v cò lm tổ chung

g Các lúa cánh đồng h a y

i Các cọ mọc thnh nhãm k C¸o vμ thá

(30)

1

HS cần đọc toμn nội dung cột quan hệ vμ cột ví dụ để định lựa chọn ví dụ t−ơng ứng với kiểu quan hệ (có ph−ơng án nhiễu)

VÝ dô

Hãy xác định chức t−ơng ứng với miền rễ

Các miền rễ Chức tõng miỊn MiỊn hót

2 MiỊn sinh tr−ëng MiỊn tr−ëng thμnh MiỊn chãp rƠ

a Lμm cho rƠ dμi b DÉn trun

c Che chở cho đầu rễ

d Hấp thụ nớc v muối khoáng e Chế tạo chất hữu

1

VÝ dô

Lựa chọn chức tơng ứng với phần xơng

Các phần xơng Chức

1 Sụn bọc đầu xơng

2 Mô xơng xốp gồm nan xơng

3 Mng xơng Mô xơng cứng Khoang xơng

a Cha tu đỏ trẻ em, sinh hồng câu, chứa tuỷ vμng ng−ời lớn

b Giúp x−ơng phát triển to bề ngang c Giảm ma sát khớp x−ơng d Chịu lực; đảm bảo vững e Tạo ô chứa tuỷ đỏ x−ơng f Phân tán lực tác ng

(31)

5.3.4 Câu điền khuyết

Cấu tạo gồm phần: phần câu lệnh, phần nội dung v phần cung cấp thông tin

− Câu lệnh: Hãy chọn từ cụm từ cho điền vμo chỗ trống câu sau để đ−ợc câu trả lời

− Phần nội dung bao gồm câu có chỗ để trống (… ) để điền từ thích hợp

− Phần cung cấp thông tin gồm từ cụm từ cho tr−ớc, số cụm từ phải nhiều số chỗ trống cần điền để tăng cân nhắc lựa chọn

Ra câu hỏi điền khuyết khơng có phần cung cấp thơng tin HS phải tự tìm từ cụm từ thích hợp để điền vμo chỗ trống Vì câu điền khuyết phải viết cho chỗ trống có cụm từ đ−ợc chọn lμ điền đúng, tránh tình trạng chỗ trống mμ thích ứng với nhiều cụm từ khác nhau, gây khó khăn cho việc chấm điểm, tính khỏch quan s b gim

Khi viết loại câu hỏi điền khuyết cần ý:

Bo m chỗ trống điền đ−ợc từ cụm từ

− Mỗi câu nên có hai chỗ trống, đ−ợc bố trí hay cuối câu Độ dμi khoảng trống nên để HS khơng đốn đ−ợc từ phải điền lμ dμi hay ngn

Tránh dùng câu trích nguyên văn SGK khuyến khích HS học thuộc lßng

Tốt chỗ trống nên cho 3−4 ph−ơng án có ph−ơng án

VÝ dô

Chän tõ, côm tõ thÝch hợp điền vo chỗ trống a

b

c liên sờn d phế nang

e túi phổi lớn f máu đỏ t−ơi g máu pha h hoμnh

(32)

1

VÝ dô

Em điền từ, cụm từ thích hợp vμo chỗ trống (A, B, C) sơ đồ hμng rμo phòng thủ bảo vệ thể khỏi tác nhân gây nhiễm (vi khuẩn, virut)

A: ……… B: ……… C: ………

Trên lμ hai dạng câu hỏi tự luận vμ bốn dạng câu trắc nghiệm khách quan th−ờng dùng để kiểm tra kiến thức môn Sinh học Ngoμi ra, sử dụng số dạng câu kiểm tra khác nh− thích hình vẽ, ghi cơng thức lên hình, xếp lại trình tự b−ớc theo quy trình v.v.…

Một số sơ suất th−ờng gặp đề TNKQ − Dạng nhiều lựa chọn:

+ Có nhiều ph−ơng án + Khơng có ph−ơng án nμo

+ Lệnh khơng thống nhất: Khoanh trịn, đánh dấu, gạch chân, … + Hình vẽ khơng xác, qn chiều mi tờn,

+ Phơng án nhiễu không HS no bị mắc

+ Cõu ph nh khụng gch chõn, khơng in đậm

+ Có ph−ơng án nhiễu phủ định đồng nghĩa − Dạng đúng/sai: câu khẳng định khơng rõ tính đúng, sai − Dạng điền khuyết:

+ Từ cụm từ cần điền không đơn trị + Cụm từ cần điền dμi

Vi khuÈn, virut

X©m nhËp

vμo c¬ thĨ A

(33)

− Dạng ghép đơi:

+ Sè dßng ë hai cét b»ng

+ Một số dòng cột bên trái ghép đ−ợc với dòng cột bên phải Mỗi dạng câu hỏi có −u, nh−ợc điểm riêng GV cần vμo mục tiêu cần đánh giá vμ mức độ nhận thức cần đạt nội dung theo chuẩn (kết đầu ra) để lựa chọn, phối hợp dạng câu hỏi để xây dựng đề kiểm tra phù hợp

Sau lμ bảng thể −u, nh−ợc điểm số dạng câu hỏi GV tham kho

u v nhợc điểm dạng câu hỏi

Dạng câu hỏi u điểm Nhợc điểm

Câu hái cã nhiỊu lùa chän

− Có nhiều ph−ơng án để HS lựa chọn (4−5 ph−ơng án), giảm khả HS suy đốn đ−ợc đáp án − Nhiều câu hỏi giúp HS việc so sánh vμ giảm mơ hồ nội dung câu hỏi

− Rất linh hoạt đánh giá cấp độ t− HS: ghi nhớ, thông hiểu, vận dụng mức độ thấp, vận dụng mức độ cao

− Thời gian đọc đề bμi tăng lên theo số l−ợng ph−ơng án đ−a cho câu hỏi − Khó để đ−a đ−ợc ph−ơng án hợp lí cho câu hỏi

− Mất nhiều thời gian để biên soạn câu hỏi

Câu hỏi với câu trả lời đúng/sai

− Cã thÓ ®−a rÊt nhiỊu c©u hái cïng mét bμi kiĨm tra

− DƠ chÊm ®iĨm

− Đ−ợc sử dụng để đánh giá nhận thức sai lệch thơng th−ờng, phản ứng có kết

− Rất khó để đ−a câu hỏi khách quan

− Những thuật ngữ mơ hồ khiến HS khó khăn việc chọn lựa đáp án

(34)

trong đề kiểm tra để hạn chế đ−ợc tình trạng nμy

Câu hỏi ghép đôi − Hiệu

− Đ−ợc sử dụng để đánh giá hiểu biết HS tổ chức, đoμn thể, liên kết, mối quan hệ, định nghĩa

− Khó đánh giá học sinh cấp độ t− cao (ví d: dng)

Câu hỏi hon thnh

(điền khuyÕt)

Hạn chế đ−ợc khả suy đoán đáp ỏn ca HS

Đánh giá xác đợc kiến thức, yếu tố thực tế, thuật ngữ v công thức

tin cy ca im số lμ vấn đề cần quan tâm − Gây khó khăn việc chấm điểm phần mềm tin học

Câu hỏi tự luận − Mất thời gian đề, dễ dμng đ−a câu hỏi

Khuyến khích nhiều thói quen học tËp h÷u Ých

− Nếu đ−ợc sử dụng cách hợp lí, đánh giá cấp độ t− mức độ cao (vận dụng), t− sáng tạo vμ khả viết HS

− Mất nhiều thời gian để xếp loại, khó cho điểm

− Độ tin cậy điểm số lμ vấn đề

− Không hiệu kiểm tra phần nội dung rộng cấp độ t− nhận biết

− NÕu HS cã ba hay lùa chän vỊ bμi ln, b¹n cã thĨ tìm điều m chúng biết nhng nắm đợc điều m chúng

(Nguån: T¶i tõ trang web http://www.edtech.vt.edu/edtech/id/assess/items.html, ngμy 14 th¸ng 9, 2006)

VI Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập HS

(35)

Khi xây dựng đề kiểm tra cần bảo đảm tính xác, thống yêu cầu cần đạt cá nhân lớp đối t−ợng cần đánh giá; đảm bảo độ giá trị, đánh giá theo mục tiêu cần đánh giá; đảm bảo tính đầy đủ vμ toμn diện, nội dung đánh giá phải có độ phủ rộng để kiểm tra nội dung, vấn đề mμ mục tiêu dạy học đặt ra; đảm bảo yêu cầu khách quan, kết hợp sử dụng dạng câu hỏi khác nhằm vμo tiêu chí cụ thể cần đánh giá

6.1 Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra đánh giá

Cần xác định rõ lμ bμi kiểm tra nhằm thu thập thơng tin cho loại hình đánh giá nμo Ví dụ: Đánh giá theo tiêu chí lμ bμi kiểm tra nhằm thu thập thông tin kết học tập HS sau học xong chủ đề, ch−ơng, học kì hay cấp học

6.2 Xác định mục tiêu dạy học

Cần liệt kê chi tiết mục tiêu giảng dạy nh− lμ kết việc dạy học (về kiến thức, kĩ năng, thái độ) vμ cụ thể hoá chi tiết, tỉ mỉ bμi kiểm tra

Mục tiêu dạy học đ−ợc phân thμnh bốn cấp độ nh− sau:

Hệ thống mục tiêu giáo dục THCS th−ờng đ−ợc phát biểu theo ba lĩnh vực: kiến thức, kĩ vμ thái độ Trong kiến thức vμ kĩ lại nêu rõ mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng (theo B.S Bloom)

(1) Nhận biết: Ghi nhớ kiện, thuật ngữ khái niệm vμ nguyên lí d−ới hình thức mμ đ−ợc học Đ−ợc cụ thể hóa động từ nh−:

Định nghĩa, kể tên, nêu viết: trình by, thuật ngữ, khái niệm Hệ thống mục tiêu môn học ton cấp

Hệ thống mục tiêu môn học khối

Hệ thống mục tiêu chơng, phần

(36)

− Nhận ra, nhớ lại, phân biệt kiện, tính chất, t−ợng… − Xác định nguyên lí, mệnh đề, định luật

(2) Thông hiểu: hiểu khái niệm học, sử dụng chúng chúng đ−ợc thể theo cách t−ơng tự cách GV giảng ví dụ SGK, thay đổi thơng số hay lμ điều kiện thí nghiệm, khơng thiết phải liên hệ với t− liệu khác Đ−ợc cụ thể hoá động từ nh−:

− Biến đổi, diễn tả, biểu thị, minh hoạ: ý nghĩa, định nghĩa, qui trình, tóm tắt, q trình…

− Giải thích, so sánh, phân biệt, xếp đặt lại, chứng minh mối liên hệ, quan điểm, lí thuyết, ph−ơng pháp,…

(3) VËn dơng: Kh¸i qu¸t hoá trừu tợng hoá vo tình cụ thể Đợc cụ thể hoá nh:

Vận dụng kiến thức, sử dụng phơng pháp,

Lp lun từ giả thuyết cho để tìm vấn đề

− Tạo đ−ợc liên kết lơgic khái niệm vμ vận dụng chúng để tổ chức lại, xếp lại thông tin SGK, bμi giảng GV mức độ cao lμ HS sử dụng khái niệm, qui trình, trình để giải vấn đề không giống với điều đ−ợc học trình bμy SGK Đây lμ vấn đề giống với tình HS gặp phải ngoμi xã hội

Ví dụ: Nội dung đề kiểm tra 45 phút học kì II lớp

Các chủ đề

chÝnh ChuÈn kiến thức

Phần I: Chơng VI: ứng dụng di truyền học

Định nghĩa đợc tợng thoái hóa giống, u lai; nêu đợc nguyên nhân thoái hoá giống v u lai; nêu đợc phơng pháp tạo u lai v khắc phục thoái hóa giống đợc ứng dụng sản xuất

Phần II: Chơng I: Sinh vật v môi trờng

Nêu đợc khái niệm: môi trờng, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái

Nờu c nh hng ca số nhân tố sinh thái vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm) đến sinh vật

(37)

Phần II: Chơng II Hệ sinh thái

Nêu đ−ợc số đặc tr−ng quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thμnh phần nhóm tuổi

− Nêu đ−ợc định nghĩa quần xã

− Tr×nh by đợc tính chất quần xÃ, mối quan hệ ngoại cảnh v quần xÃ, loi quần xà v cân sinh học

Nêu đợc khái niệm: hệ sinh thái, chuỗi v lới thức ăn Phần II:

Chơng III Con ngời, dân số v môi trờng

− Nêu đ−ợc tác động ng−ời tới môi tr−ờng, đặc biệt lμ nhiều hoạt động ng−ời lμm suy giảm hệ sinh thái, gây cân bng sinh thỏi

Nêu đợc khái niệm ô nhiƠm m«i tr−êng

− Nêu đ−ợc số chất gây nhiễm mơi tr−ờng: khí cơng nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, tác nhân gây đột biến − Nêu đ−ợc hậu ô nhiễm môi trng nh hng ti sc

khoẻ v gây nhiỊu bƯnh tËt cho ng−êi vμ sinh vËt PhÇn II:

Chơng IV: Bảo vệ môi trờng

Nêu đợc dạng ti nguyên chủ yếu (ti nguyên tái sinh, không tái sinh v lợng vĩnh cửu)

Từ mục tiêu liệt kê chủ đề, lựa chọn chủ đề, mạch kiến thức kiến thức trọng tâm để lên kế hoạch chủ đề lấy câu hỏi, đ−ợc điểm, loại câu hỏi TNKQ hay tự luận, thuộc mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu hay vận dụng

6.3 Thiết lập ma trận chiều tiêu chí kĩ thuật cho đề kiểm tra

Lập bảng hai chiều; chiều th−ờng lμ nội dung mạch kiến thức cần đánh giá, chiều lμ mức độ nhận thức HS

Về nhận thức HS cấp THCS th−ờng đ−ợc đánh giá mức độ: nhận biết, thông hiểu vμ vận dụng Trong ô lμ số l−ợng câu hỏi vμ trọng số điểm cho câu hỏi Quyết định số l−ợng câu hỏi vμ trọng số điểm cho mục tiêu tuỳ thuộc vμo mức độ quan trọng mục tiêu đó, thời gian lμm bμi kiểm tra vμ trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, mức độ nhận thức

(38)

Quy tr×nh thiÕt lËp ma trËn:

(a) Xác định tỉ lệ thời gian HS lμm bμi tự luận, TNKQ Xác định trọng số cho phần

(b) Xác định trọng số cho mạch kiến thức, mức độ nhận thức − Trọng số cho nội dung vμo mức độ quan trọng nội dung ch−ơng trình

− Trọng số cho mức độ nhận thức (ví dụ: Nhận biết 40%, thơng hiểu 35%, vận dụng 25% tổng số điểm bμi)

(c) Xác định số câu hỏi ô ma trận dựa bảng mục tiêu xây dựng

(Các tỉ lệ thay đổi nhằm thích hợp với mơn học)

Các mức độ nhận thức Các chủ đề Nhận biết (42,5%) Thông hiểu (47.5%) Vận dụng (10%) Tổng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Chơng VI/Phần I: (10%)

c©u

1,0

c©u

1,0 Chơng I: (15%) câu 0,25 câu 0,25 câu 1,0 câu 1,5 Chơng II (35%) c©u 1,25 c©u 1,0 c©u 1,25 câu 3,5 Chơng III (32,5%) câu 1,5

c©u

0,25 c©u 1,0 c©u 2,75 Chơng IV (12,5%) câu 0,25

c©u

1,0

c©u

1,25 Tỉng (100%) c©u 3,25 c©u 1,0 c©u 1,75 c©u 3,0

c©u

1,0

(39)

Trên sở bảng ny, sÏ thiÕt lËp ma trËn thĨ nh− sau:

Các mức độ nhận thức

NhËn biÕt Thông hiểu Vận dụng Các chủ

đề

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Tổng Chơng VI/Phần I: ứng dụng di trun häc

C©u

1,0

1 câu

1,0 Chơng I: Câu 2.4

0,25

C©u 2.3 0,25

C©u

1,0

3 câu 1,5 Chơng II Câu 2.2

C©u 3.1 1,25 C©u 1,0 C©u 2.1 C©u 3.2 1,25 câu 3,5 Chơng III Câu 1,5

C©u 2.5

0,25 C©u 1,0 c©u 2,75 Chơng IV Câu 2.6 0,25

Câu

1,0

c©u

1,25 Tỉng c©u

3,25 c©u 1,0 c©u 1,75 c©u 3,0

c©u

1,0

14 c©u 10,0

Trong bảng ma trận nμy, mạch nội dung có nội dung cần kiểm tra; nội dung có nội dung cụ thể để câu hỏi kiểm tra; mạch mức độ nhận thức, có câu hỏi mức độ biết, hiểu, vận dụng Trong ô, ghi số thứ tự câu hỏi/số câu hỏi khoảng giữa, t−ơng ứng với nội dung kiểm tra; số điểm câu ghi góc phải phía d−ới Cuối bảng ma trận/tiêu chí kĩ thuật có cột tổng câu, ghi rõ số câu vμ trọng số điểm câu hỏi mức độ nhận thức vμ cột tổng % điểm mức độ nhận thức

6.4 ThiÕt kÕ c©u hái theo ma trËn

(40)

Mức độ khó vμ nội dung câu hỏi đ−ợc xây dựng dựa hệ thống mục tiêu xác định b−ớc vμ ma trận đ−ợc thiết kế b−ớc

Vì hình thức TNKQ có nhiều dạng câu hỏi, vμo xác suất đốn mị dạng mμ tỉ lệ hợp lí nên lμ: 60−70% câu nhiều lựa chọn: 10−20% câu ghép đôi: 10% câu điền khuyết vμ 5−10% câu đúng/sai (tính theo tổng số câu TNKQ)

6.5 Xây dựng đáp án vμ biểu điểm

Theo quy chế Bộ Giáo dục vμ Đμo tạo, thang cho điểm đánh giá cấp, bậc học giáo dục phổ thông gồm 11 bậc: 0, 1, 2… → 10 điểm, có điểm lẻ 0,5 bμi kiểm tra học kì vμ kiểm tra cuối năm

Biểu điểm với hình thức tự luận: gồm nội dung cần trả lời vμ số điểm cho tng ni dung ú

Biểu điểm với hình thức trắc nghiệm khách quan:

im ti a toμn bμi lμ 10 đ−ợc chia cho dạng câu hỏi với mức độ khó, dễ khác

Biểu điểm với hình thức kết hợp trắc nghiệm khách quan vμ tự luận: Điểm tối đa toμn bμi lμ 10, phân phối cho phần tự luận vμ trắc nghiệm khách quan tuỳ thời gian lμm bμi vμ mức độ khó câu hỏi

Các đề kiểm tra 45 phút môn Sinh học th−ờng phân phối số điểm cho phần trắc nghiệm khách quan lμ điểm vμ tự luận điểm; lμ – 4,5 – 5,5 tuỳ yêu cầu cụ thể đề kiểm tra

Bộ đề kiểm tra đánh giá kết học tập gồm đề kiểm tra nói, kiểm tra 45 phút, kiểm tra học kì cần đ−ợc xây dựng quy trình, có chất l−ợng tốt lμ yếu tố quan trọng góp phần thực đổi đánh giá vμ đổi ph−ơng pháp dạy học môn Sinh học THCS

Muốn vậy, sau đề, GV cần xem xét chất l−ợng câu hỏi theo số tiêu chí Nếu cần, phải điều chỉnh số câu ch−a đạt yờu cu

Ví dụ 1: Các tiêu chí xem xét chất lợng câu hỏi có nhiều lựa chọn

Hãy đặt câu hỏi d−ới với câu hỏi mμ anh/chị biên soạn Nếu câu hỏi có câu trả lời lμ “không”, xem xét lại chất l−ợng câu hỏi mμ anh/chị biên soạn

(41)

(2) Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bμy, trọng tâm cần nhấn mạnh vμ số điểm hay không?

(3) Câu dẫn có đặt câu hỏi trực tiếp hay số vấn đề cụ thể hay không? (4) Cán đề sử dụng ngơn ngữ vμ hình thức trình bμy riêng để biên soạn câu hỏi hay đơn trích dẫn lời sách giáo khoa?

(5) Từ ngữ vμ cấu trúc câu hỏi có rõ rμng vμ dễ hiểu HS hay không?

(6) Mỗi ph−ơng án nhiễu (nền) có hợp lí HS khơng có kiến thức hay khơng?

(7) Nếu có thể, phơng án sai có đợc xây dựng dựa lỗi thông thờng hay nhận thøc sai lƯch cđa HS hay kh«ng?

(8) Đáp án câu hỏi nμy có độc lập với đáp án câu hỏi khác bμi kiểm tra hay không?

(9) Tất ph−ơng án đ−a có đồng vμ phù hợp với nội dung câu dẫn hay khơng?

(10) Có hạn chế đ−a ph−ơng án “Tất đáp án đúng” “khơng có ph−ơng án nμo đúng” hay khơng?

(11) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác hay khơng? Ví dụ 2: Các tiêu chí xem xét chất l−ợng câu hỏi tự luận

Đặt câu hỏi d−ới câu hỏi bμi kiểm tra mμ anh chị biên soạn Nếu câu hỏi có câu trả lời lμ “khơng”, xem xét lại chất l−ợng câu hỏi

(1) Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng chuẩn ch−ơng trình hay khơng (kiến thức, kỹ năng)?

(2) Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bμy, trọng tâm cần nhấn mạnh vμ số điểm hay không?

(3) Câu hỏi có yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức vo tình hay không?

(42)

(5) Nội dung câu hỏi có cụ thể hay khơng? Nó có đặt u cầu vμ h−ớng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu hay đ−a yêu cầu chung chung mμ câu trả lời nμo phù hợp?

(6) Yêu cầu câu hỏi có phù hợp với trình độ vμ nhận thức HS hay không?

(7) Để đạt đ−ợc điểm cao, HS phải chứng minh quan điểm lμ nhận biết thực tế, khái niệm…?

(8) Ngơn ngữ sử dụng câu hỏi có truyền tải đ−ợc hết yêu cầu cán đề đến HS hay khơng?

(9) Câu hỏi có đ−ợc diễn đạt theo cách giúp HS hiểu đ−ợc: − Độ dμi câu trả lời ?

− Mục đích bμi luận ? − Thời gian viết bμi luận ?

− Tiêu chí đánh giá/chấm điểm bμi luận?

(10) Nếu câu hỏi yêu cầu HS nêu quan điểm vμ chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi có nêu rõ: bμi lμm HS đ−ợc đánh giá dựa lập luận logic mμ HS đ−a để chứng minh vμ bảo vệ quan điểm khơng đơn lμ quan điểm mμ chúng đ−a ra?

Ngày đăng: 14/05/2021, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w