Vấn đề chiến tranh trong triết học phương Tây hiện đại

92 5 1
Vấn đề chiến tranh trong triết học phương Tây hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề bản chất của chiến tranh được các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin trình bày trong rất nhiều tác phẩm, trước hết là tác phẩm “Sự phá sản của Quốc tế II” (1915) và tác phẩm “Ch[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - -

NGUYỄN THỊ KIỀU OANH

VẤN ĐỀ CHIẾN TRANH TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI

Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Minh Hợp

(2)

LỜI CAM ĐOAN

Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn giáo viên hướng dẫn, TS Đỗ Minh Hợp Những thông tin đưa luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng Các kết luận luận văn chưa công bố công trình khác

Tác giả luận văn

(3)

MỤC LỤC MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Mục đích nhiệm vụ luận văn

4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu

5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài

6 Đóng góp luận văn

7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn

8 Kết cấu luận văn

NỘI DUNG 7

Chương 7

KHÁI LƯỢC CÁC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC KHÁC NHAU VỀ CHIẾN TRANH 7

1.1 Các quan điểm triết học trước Mác chiến tranh

1.2 Quan điểm Mac xit chiến tranh 19

Chương 37

CÁC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 37

VỀ CHIẾN TRANH 37

2.1 Quan điểm tâm sinh lý 37

2.2 Các quan điểm đa nguyên chủ nghĩa 56

2.3 Một số nhận xét định hướng cách tiếp cận vấn đề chiến tranh thời đại ngày 81

Kết luận chương 83

KẾT LUẬN 84

(4)

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu

Lịch sử loài người từ xuất chứng kiến chiến tranh tàn khốc mà kẻ chủ mưu người kẻ bị tiêu diệt không khác người Chiến tranh diễn phổ biến tới mức khơng người buộc phải thừa nhận chiến tranh gắn liền với tính người, họ thật khó tưởng tượng đến khả tương lai lồi người sống hồ bình

(5)

rằng, thực tế đó, cộng với trải nghiệm dài lịch sử tồn giúp đại đa số người dân giới nhận thấy chiến tranh giải pháp tốt để giải vấn đề họ, mà hồ bình, hợp tác lẫn quốc gia, dân tộc, cộng đồng cách khôn ngoan để đem lại phát triển mạnh bền vững cho loài người

Đối với Việt Nam, mắt bạn bè quốc tế, nước ta coi nước có tình hình trị ổn định, điểm đến an toàn Tuy nhiên, điều khơng loại trừ thách thức nguy lật đổ chế độ trị, phá hoại thành cách mạng mà Đảng nhân dân ta đạt Kẻ thù ngồi nước khơng ngừng thực âm mưu chống phá nhà nước chế độ trị ta Lợi dụng bất cập, yếu đời sống trị - xã hội nước ta để lơi kéo, kích động quần chúng, tạo bạo loạn, biểu tình, đình công ngày gia tăng Đặc biệt, lợi dụng mạng Internet, tổ chức phản động nước có điều kiện thuận lợi để truyền bá vào nước tài liệu phản động, gây hại đến an ninh trị xã hội đất nước Tình hình tác động khơng nhỏ tới đời sống xã hội lập trường trị tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ niên nước ta Nó gây tâm lý giao động, chí hoang mang, thiếu niềm tin vào Đảng Nhà nước ta Vì vậy, để giữ vững hịa bình, ổn định trị nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng, hoàn thiện giới quan khoa học, tiến làm tảng để có lập trường trị vững vàng trước diễn biến phức tạp tình hình trị nước quốc tế

(6)

hai quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin với quan điểm tư sản phương Tây đại Bởi vậy, việc tìm hiểu quan điểm mối tương quan so sánh với quan niệm khác lịch sử đặc biệt với quan điểm chủ nghĩa Mac- Lênin giúp vạch trần âm mưu, thủ đoạn giai cấp tư sản Trên sở đó, giúp nhận diện cách khách quan thực chất vấn đề chiến tranh lịch sử quan trọng thời đại ngày để người, quốc gia, dân tộc có thái độ hành động đắn, tỉnh táo để đảm bảo cho phát triển bền vững tồn nhân loại

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Việc nghiên cứu vấn đề chiến tranh góc độ lý luận sớm nhiều nhà triết học quan tâm nghiên cứu góc độ khác

Ở nước ngồi, phải kể đến số cơng trình như: “Chiến tranh” Nhà xuất Sự thật - Hà Nội- 1958; “Khả ngăn ngừa chiến tranh mới” Nhà xuất thật - Hà Nội- 1957; “Vấn đề chiến tranh hịa bình vấn đề chung sống hịa bình”, Nhà xuất Sự thật- Hà Nội- 1961; “Quan điểm khởi nghĩa, chiến tranh quân đội” Nhà xuất QĐND - 1973; “Lênin chiến tranh quân đội” Nxb Quân đội nhân dân năm 1985; “Học thuyết Mác - Lênin chiến tranh quân đội” tiến sĩ triết học, giáo sư, trung tướng D.A Vôn-cô-gô-nốp chủ biên, Trần Hùng dịch, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội- 1987;… Và nhiều tài liệu khác Những cơng trình kể giúp hệ thống lại quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin vấn đề chiến tranh, sở góp phần xây dựng giới quan, phương pháp nhận thức vấn đề cách khoa học, đắn Tuy nhiên, hạn chế vốn có mặt lịch sử nên cơng trình khơng thể bao quát hết nội dung mang tính thời vấn đề chiến tranh

(7)

Cuốn sách đưa lý giải nguyên nhân thảm họa chiến tranh thời đại mới, đặc biệt nguy kề cận chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người sống trái đất Tác giả đưa dự báo triển vọng chiến tranh kỷ XXI giải pháp ngăn chặn Để có sở cho lý giải trên, tác giả đặc biệt trọng đến tồn đối đầu văn minh

Đối với tác giả Việt Nam, họ có nhiều cơng trình nghiên cứu chiến tranh, hầu hết số tập trung nghiên cứu loại hình chiến tranh diễn đất nước ta, chiến tranh bảo vệ tổ quốc chống lại xâm lược hai nước đế quốc đầu sỏ Pháp Mỹ Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn này, trước hết phải kể đến tác phẩm: “Tình hình giới nhiệm vụ quốc tế Đảng ta” Lê Duẩn, Nhà xuất Sự thật- 1973; “Hỏi đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia- 1986; “Vài suy nghĩ giới kỷ XX kỷ XXI” tác giả Hồ Vũ, Nhà xuất CTQG- 2000;… Những cơng trình kể giúp có nhìn khái qt tình hình trị giới nước, đặc biệt lập trường Đảng Nhà nước ta vấn đề chiến tranh thể qua sách đối ngoại cụ thể Trong số tài liệu nghiên cứu lý luận chiến tranh tác giả Việt Nam, nói viết Trần Đức Long: “Quan điểm tâm sinh học chiến tranh hịa bình ý thức hệ phương Tây đại” có liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn Bài viết giới thiệu cách khái qt, có phân tích đánh giá riêng tác giả quan điểm phổ biến triết học phương Tây đại vấn đề chiến tranh hịa bình, quan điểm tâm sinh học Song với phạm vi viết ngắn nên nghiên cứu tác giả mang tính chất giới thiệu gợi mở hướng tiếp cận chưa phải cơng trình nghiên cứu

3 Mục đích nhiệm vụ luận văn

(8)

động quan niệm trên, mặt khác góp phần khẳng định tính đắn quan niệm macxit vấn đề

Để đạt mục đích trên, luận văn phải giải nhiệm vụ sau: - Một là, hệ thống hóa quan điểm khác lịch sử triết học từ thời cổ đại chủ nghĩa Mác- Lênin bàn vấn đề chiến tranh

- Hai là, phân tích nội dung hai quan điểm tâm sinh học quan điểm đa nguyên chủ nghĩa chiến tranh triết học phương Tây đại

- Ba là, đề xuất cách tiếp cận vấn đề chiến tranh thời đại 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu

Luận văn thực dựa nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời có tham khảo cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước có liên quan đến đề tài

Trong trình nghiên cứu trình bày nội dung luận văn, tác giả kết hợp phương pháp phân tích với phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh phương pháp hệ thống

5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài

Để đạt mục đích, nhiệm vụ đặt ra, luận văn nghiên cứu vấn đề chiến tranh triết học phương Tây đại Tuy nhiên, giới hạn luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu hai quan điểm quan điểm có ảnh hưởng rộng rãi tư tưởng phần lớn cư dân phương Tây thời đại, quan điểm tâm sinh học đa nguyên chủ nghĩa

6 Đóng góp luận văn

Trình bày phân tích số quan điểm tiêu biểu chiến tranh triết học phương Tây đại, đặt chúng tính hệ thống với quan điểm khác lịch sử triết học

(9)

hướng nhận thức hành động ứng xử với vấn đề liên quan đến chiến tranh

7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn

Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm phong phú kho tàng lý luận chiến tranh Trên sở đó, góp phần vào việc giải vấn đề thiết mang tính tồn cầu tượng chiến tranh xung đột vũ trang tạo

Về mặt thực tiễn: Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy nghiên cứu vấn đề chiến tranh Bên cạnh đó, luận văn có ý nghĩa kiến nghị công tác đối ngoại nước ta, vừa đảm bảo mơi trường hịa bình có lợi cho việc phát triển kinh tế- xã hội đất nước, vừa góp phần xây dựng hịa bình chung giới

8 Kết cấu luận văn

(10)

NỘI DUNG Chương

KHÁI LƯỢC CÁC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC KHÁC NHAU VỀ CHIẾN TRANH

1.1 Các quan điểm triết học trước Mác chiến tranh

Với trải nghiệm lịch sử, chiến tranh hậu mà đem lại làm cho nhà tư tưởng thời đại phải lo lắng

Ở thời kỳ đầu lịch sử nhân loại, xã hội cộng sản nguyên thủy, điều kiện kinh tế - xã hội cịn thấp kém, phân cơng lao động xã hội chưa phát triển chiến tranh chưa xuất theo nghĩa từ Do vậy, tư tưởng chiến tranh chưa xuất Khi chế độ tư hữu đời, xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng kiểu nhà nước giai cấp thống trị đời, từ đây, chiến tranh trở thành người bạn đường kiểu nhà nước Đồng thời với xuất chiến tranh, tư tưởng, quan điểm chiến tranh xuất phát triển

Ngay từ thời cổ đại, triết gia phương Tây cố gắng làm sáng tỏ chất chiến tranh, cội nguồn vai trị đời sống xã hội Chẳng hạn, Hêraclít coi chiến tranh cha đẻ vạn vật vua mn lồi, Platơn (427- 347 TCN) cho chiến tranh tượng tự nhiên dân tộc, gắn liền nguồn gốc chiến tranh với việc chiếm hữu cải Arixtốt (384- 322 TCN) quan niệm chiến tranh đam mê người hoạt động quân Trong kỷ II, III xuất lý thuyết thần học chiến tranh nhằm biện hộ cho quan điểm tôn giáo Một nguồn lý luận ủng hộ chiến tranh Kinh thánh giải thích chiến tranh “cơng cụ Thượng đế” để đấu tranh chống lại “cái xấu” “trừng trị kẻ phạm tội” Mục đích họ bảo vệ cho tồn nhà thờ tôn giáo

(11)

tâm, họ không ý đến điều kiện lịch sử - cụ thể, không nhận thấy lờ tính giai cấp tượng Do đó, họ rút kết luận mang tính thiển cận khơng tưởng [27; 23]

Phải thấy rằng, sau này, đến thời kỳ hình thành phát triển chủ nghĩa tư bản, tri thức chiến tranh phân tích có hệ thống hình thành xu hướng định Tư tưởng vật giai đoạn giữ vai trò quan trọng việc chuẩn bị tư tưởng cho cách mạng tư sản châu Âu, hướng vào chống lại quan điểm tôn giáo, phong kiến, xác lập giới quan vật để xem xét giải vấn đề trị- xã hội, có vấn đề chiến tranh

(12)

Những ý kiến đóng vai trị định việc phát triển lập trường tích cực việc nghiên cứu vấn đề chiến tranh Tuy nhiên, ý kiến chưa phân tích sở sâu xa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tách rời với thực tiễn lịch sử đấu tranh giai cấp thời kỳ chuyển biến hai hình thái kinh tế - xã hội có đối kháng giai cấp Do vậy, lý lẽ họ sắc sảo, lời kêu gọi dễ thấm vào lòng người, chiến tranh tiếp diễn với quy mô lớn hơn, tính chất ác liệt Những biện pháp nhằm thiết lập hịa bình nhà nhân văn nêu không tưởng, thiếu sở khoa học sở thực tiễn

Đối lập với tư tưởng nhà nhân văn tư tưởng biện hộ chiến tranh Nicơlơ Makiavenli, khách tiếng thời Phục Hưng, tác phẩm “Quân vương” (1613) nhiều tác phẩm khác thể lập trường trị vấn đề chiến tranh Ơng khẳng định xu hướng xâm lược hoàn toàn tự nhiên hợp quy luật Ông nêu tư tưởng coi chiến tranh phương tiện kiên để củng cố nhà nước đạt mục tiêu trị chủ yếu cách “hồn tồn hợp pháp”, cần thiết khơng thể loại trừ Nhưng chiến tranh phương tiện nguy hiểm, dao hai lưỡi, chiến tranh bắt đầu dễ, kết thúc khó, áp dụng chiến tranh trường hợp hãn hữu Ông kết luận, nghĩ kết thúc, chấm dứt chiến tranh hồn tồn vĩnh viễn thật ngây thơ, ấu trĩ [27; 26]

(13)(14)

đều đảm bảo an ninh hợp lý từ phía người khác, Hôppxơ gán cho người nghĩa vụ đạo đức nhà nước Về thực chất, quy tắc ứng xử cá nhân phổ biến vào điều kiện sinh hoạt xã hội vào việc đảm bảo hịa bình Như vậy, lần theo Hôppxơ, phải thừa nhận chiến tranh đồng hành với loài người, phương tiện để loại bỏ quy tắc đạo đức trình bày sách kinh Khiếm khuyết quan điểm chỗ không xác định rõ cần phải đưa vào quy định đạo đức Các nhà khách coi đạo đức đồng với luật pháp áp dụng luật phục vụ lợi ích họ cách có hại cho lợi ích người khác; sau khách coi luật pháp phục vụ lợi ích chúng luật pháp bắt buộc mặt đạo đức người

P.Holbach (1723-1789) phê phán luận điểm Hobbes chiến tranh chống lại người trạng thái tự nhiên người nói chung khơng có trạng thái Ông lên án dội chiến tranh đem lại tổn thất nặng nề cho dân tộc tham chiến Ông gán ghép nguyên nhân làm phát sinh chiến tranh cho quốc vương sẵn sàng hy sinh mạng sống người khác mục đích vị kỷ thân Theo ông, quốc vương thường xuyên tiến hành mở rộng biên giới mình, khơng suy nghĩ việc cải thiện sống thần dân Họ thực tế nô dịch dân tộc khác mà dân tộc họ tiêu phí khoản kinh phí khổng lồ cho việc tiến hành chiến tranh mà lẽ sử dụng cho mục đích khác P.Holbach nhận thấy động kẻ xâm lược thói lười biếng, khơng có lực dốt nát việc điều hành công việc nhà nước Lên án chiến tranh, Holbach đồng thời bảo vệ chiến tranh nghĩa mà mục đích việc bảo vệ chủ quyền dân tộc

(15)(16)

đó nghiên cứu ơng khơng hẳn đề cập tới vấn đề này, mà chúng cho phép coi Malthus ông tổ ngành khoa học dân tộc học, sinh thái học, địa lý học người, thống kê học dân số, xã hội học

Vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, triết học cổ điển Đức đạt phát triển đáng ghi nhận Các đại biểu tiêu biểu triết học giai đoạn I Cantơ (1724- 1804) G Hêghen (1770- 1831) có đóng góp quan trọng việc xem xét, đánh giá tượng chiến tranh

Trong tác phẩm “Tiến tới hòa bình vĩnh viễn” (1795), I.Cantơ nhận định chiến tranh bạn đường thường xuyên toàn lịch sử Nhưng nhờ lý trí làm theo nghĩa vụ đường thi hành nhiều cải cách thường xun, lồi người tới hịa bình vĩnh cửu Con đường bao gồm: thiết lập quyền dân chủ nước, vấn đề chiến tranh hịa bình khơng phải phủ mà tất công dân định; đề luật pháp quốc tế nhằm giữ gìn hịa bình; xây dựng khối liên minh tự nguyện tất nước nhằm mục đích trì mối quan hệ hịa bình nước; thủ tiêu bất bình đẳng dân tộc chủ nghĩa thực dân, thi hành chế độ quốc tịch toàn giới người; công dân, nước tuân thủ nguyên tắc đạo đức chung; làm anh muốn để người khác làm anh Quan niệm I.Cantơ có tiến cịn mang tính trừu tượng, hình thức, phi lịch sử

(17)

người bệnh hoạn Sức khỏe đòi hỏi thống phận, phận trở nên cứng đờ, chết bắt đầu Các chiến tranh thắng lợi không cho phép vô tổ chức nước phát triển mà lại củng cố quyền lực nhà nước Nhưng xét đến cùng, Hegel người biện hộ chiến tranh Thứ nhất, cần phải gắn liền quan điểm chiến tranh Hegel với học thuyết ông mâu thuẫn nguồn gốc phát triển; thứ hai, không nên lãng quên hoàn cảnh lịch sử cụ thể gắn liền với đời ông thời đại ông Hegel quan tâm đến bối cảnh trị nước mình, luận điểm cuả ơng phản ánh phần bối cảnh Ơng cảm nhận sâu sắc tình trạng khủng hoảng đất nước mình, nhận thấy nước Đức chí khơng có khả bảo vệ chủ quyền Ông nhận thấy nguyên nhân chủ yếu tạo khủng hoảng đất nước vắng mặt nước Đức thống với quyền tập trung mạnh Theo Hegel, yếu đuối nhà nước bộc lộ thời chiến, chiến tranh địi hỏi phải tập trung sức lực Nó điểm yếu nhà nước đồng thời tạo cần thiết phải hoàn thiện nhà nước

(18)

sách xác định nhằm thực lợi ích mình, khơng đem lại kết mong muốn phủ chuyển sang hình thức trị khác - chiến tranh Mục đích chiến tranh phá huỷ sách đối phương phương tiện quân

Tại thời đại, cách tiếp cận với việc nhận thức chiến tranh (quan niệm chiến tranh kế tục trị phương tiện khác) bị phê phán dựa sở cho khơng có kẻ chiến thắng người chiến bại trường hợp sử dụng vũ khí hạt nhân Tuy nhiên, chiến tranh hạt nhân, chiến tranh thông thường diễn giới Trong thời đại tồn cầu hóa, cần ý thức chiến tranh (hơn chiến tranh hạt nhân) đem lại hậu thảm hại cho tương lai toàn văn minh nhân loại

Nhiều người trí với vị tướng người Mỹ thời nội chiến Uliam Cherman rằng, chiến tranh âm phủ Do chiến tranh nghĩa trị Do tội ác chiến tranh nên việc mô tả phục vụ mục đích nhân từ trở nên mâu thuẫn với thân thuật ngữ Nhưng chúng hồn tồn khơng phục vụ thiện quốc gia khơng tiến hành chiến tranh Cần phải làm sáng tỏ mục đích chiến tranh, thân mục đích mục đích tốt đẹp hay khơng Cũng có ý kiến cho người sinh hiếu chiến, điều khơng cịn để nói chiến tranh nghĩa hay chiến tranh phi nghĩa

(19)

mực đạo đức Khơng hành vi nằm ngồi phán đoán đạo đức Do thực thể trị thực thể đạo đức

Theo quan điểm này, chiến tranh tách rời khỏi nội dung đạo đức Người ta thường phán xét chúng dựa vào mục đích chủ ý mà theo chúng tiến hành, dựa vào kết mà chúng dẫn đến Như vậy, với tồn tính chất độc ác mình, chiến tranh nghĩa phương thức tiến hành chúng thoả đáng mặt đạo đức

Quan điểm chiến tranh nghĩa nảy sinh từ quan điểm trung cổ luật tự nhiên gần gũi với quan điểm nghĩa vụ luận Quan điểm đưa hàng loạt điều kiện mà theo chiến tranh nghĩa Chúng ta đề cập tới quan điểm đạo đức chiến tranh nghĩa thống trị thời gian dài phương Tây

Nghĩa vụ luận bắt nguồn từ Kant Kant xem nghĩa vụ giống luật, không cho phép có ngoại lệ Ơng khẳng định: "Tơi khơng hành động để không muốn quy tắc trở thành luật chung" Tiếp theo Kant chứng minh người có lý tính có địa vị khơng khác bị sử dụng để đạt tới mục đích bạn Ông nói, hành động để xem người khác mục đích khơng phải phương tiện Chiến tranh đòi hỏi phải huỷ diệt người Đây thành tố độc ác chiến tranh Vậy có thời điểm mà việc sát hại người khác có cứ? Việc sát hại nhằm mục đích tự vệ trường hợp rõ ràng Kant khẳng định tất có nghĩa vụ phải bảo vệ sống Quy tắc trở thành luật phổ biến Song việc sát hại người khác nhằm mục đích bảo vệ sống thân thể việc lĩnh hội người khác với tư cách phương tiện cứu thân

(20)

người mục đích, khơng sát hại người vơ tội Khi chiến tranh tiến hành để tự vệ chống lại binh lính - kẻ xâm lược quân địch minh biện mặt đạo đức, binh lính xâm lược khơng phải vơ tội Trong trường hợp này, chiến tranh tự vệ chấp nhận mặt đạo đức xét theo quan điểm nghĩa vụ luận, khơng có kiện, chiến tranh giới thứ hai hay chiến tranh Mỹ Triều Tiên, sát hại nhiều triệu người Chiến tranh đại dường hàm ý vừa việc tước đoạt sống nhằm mục đích tự vệ, tước đoạt không chấp nhận sống những người vô tội

Một số nhà tư tưởng khẳng định việc cải biến công thức "không sát hại" thành công thức "không sát hại người vô tội" không chấp nhận gây nhiều vấn đề việc xác định thuật ngữ "vô tội" Số khác lại cho cho phép việc sát hại số lượng người vô tội thời chiến không xét từ góc độ đạo đức Các nhà tư tưởng đưa hình thức khác chủ nghĩa hồ bình (Gandi, L.Tơnxtơi), họ cho bạo lực lại sinh bạo lực phương thức để ngăn chặn bạo lực sử dụng phương tiện phi bạo lực nhằm giải xung đột Sự quan tâm chủ yếu dành cho hoạt động tạo dựng hồ bình quan hệ bình đẳng người với người Song nhà khách lại thường bác bỏ chủ nghĩa hịa bình với tư cách học thuyết đạo đức có sức sống, chuyển sang xem xét lý thuyết khác chiến tranh nghĩa

(21)

Có cách tiếp cận khác mà lại cho phép có sát hại người vơ tội khuôn khổ đạo đức Lý luận bắt nguồn từ đạo đức học trung cổ luật tự nhiên Augustin Thomas Aquins đưa lý luận chiến tranh nghĩa, lý luận nguyên tắc hai kết Theo nguyên tắc này, hành vi có hai kết đối lập, tốt xấu, cho phép số hoàn cảnh, với điều kiện sở mục đích tốt đẹp Một điều hồn tồn dễ hiểu kết xấu khơng dự định từ trước, tiên đốn

Nguyên tắc hai kết cho phép hành vi với kết có đạo đức chừng mực chúng đáp ứng bốn điều kiện là:

1) hành vi hành vi tốt đẹp loại trừ kết xấu;

2) người hành động, cho dù cá nhân hay nhà nước, cần phải có chủ ý tốt đẹp; 3) kết xấu khơng trù tính trước phương tiện đạt tới kết tốt; 4) hành vi cần phải tỷ lệ với thiện cần tìm kiếm

Học thuyết chiến tranh nghĩa trường hợp riêg biệt nguyên tắc hai kết có điều kiện Điều kiện thứ luận xác đáng, tức kết hay mục đích tốt đẹp hành vi phải xác đáng Điều kiện thứ hai chủ ý tốt đẹp Điều kiện thứ ba phân biệt hành vi sát hại người vô tội với hành vi sát hại người có tội trình tiến hành hoạt động quân Việc sát hại người vô tội kết tai hại chiến tranh khơng thể trù tính phương tiện đạt tới kết tốt đẹp bảo vệ người khỏi công Điều kiện thứ tư tính tỷ lệ thuận, tức hành vi phịng ngự phải tỷ lệ thuận với kết tốt đẹp cần tìm Và điều kiện thứ năm tính hợp pháp quyền, địi hỏi nhóm tự vệ, tức nhà nước hay dân tộc, hành động lãnh đạo quyền hợp pháp Như vậy, chiến tranh phịng vệ coi nghĩa đáp ứng tất năm yêu cầu nêu

(22)

việc đánh giá tượng lịch sử chiến tranh hời hợt, phiến diện Tư tưởng tính tất yếu phải loại trừ chiến tranh khỏi đời sống xã hội tiến bộ, hạn chế lịch sử nên cách phân tích nhà tư tưởng trước C.Mác dựa quan điểm chủ nghĩa nhân đạo trừu tượng, siêu giai cấp phi lịch sử Do vậy, đường để đạt đến hồ bình vĩnh viễn mà họ đề xuất khơng tưởng, hình thành hai khuynh hướng bản, đối lập lịch sử tư tưởng: lên án chiến tranh, phủ nhận tính chất vĩnh viễn chiến tranh, tun truyền cho hồ bình, coi điều kiện tất yếu tiến khẳng định tính tất yếu chiến tranh, coi chiến tranh động lực chủ yếu lịch sử, hoài nghi khả hoà bình bền vững vĩnh viễn Tuy cịn nhiều hạn chế phân tích chiến tranh, số quan điểm hợp lý, đắn nhà triết học khoa học lịch sử đặt tiền đề lý luận để C.Mác, Ph Ăngghen V.I.Lênin thực cách mạng lý luận chiến tranh bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa

1.2 Quan điểm Mac xit chiến tranh

Sự xuất học thuyết Mác- Lênin chiến tranh đánh dấu bước ngoặt mang tính cách mạng lý luận triết học chiến tranh Trên sở kế thừa có phê phán quan điểm lịch sử, với việc nghiên cứu trực tiếp thực tiễn chiến tranh thời điểm năm cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác đưa quan điểm vấn đề cách có hệ thống

(23)

có thể coi đặc trưng dấu hiệu để phân biệt chiến tranh với tượng xã hội khác, tượng hồ bình, tượng xung đột vũ trang

(24)

tập trung kinh tế” [50; 349] Luận điểm chìa khố để phân tích nhận thức chiến tranh tượng trị- xã hội, tượng diễn tồn xã hội bóc lột Theo đó, suy luận, đến giai đoạn lịch sử định nhà nước, giai cấp khơng cịn chiến tranh vĩnh viễn vào lịch sử

(25)

động cá nhân, tập đoàn xã hội, tình đặc biệt kìm hãm hay đẩy nhanh, làm suy yếu hay tăng cường tác động nguyên nhân

Những nguyên nhân làm nảy sinh chiến tranh tác động lẫn thể thống Mối quan hệ biểu chúng chiến tranh khơng hồn tồn giống nhau, song chiến tranh nguyên nhân ln đóng vai trị định Mặt khác, ngun cứu hệ thống nguyên nhân chiến tranh giúp thấy rõ chế ngăn ngừa chiến tranh Đó sở để xây dựng niềm tin vào cơng bảo vệ hịa bình, chống lại có hiệu tư tưởng coi chiến tranh định mệnh không tránh khỏi [27; 75-76]

Trong lý luận Mác- Lênin chiến tranh, vấn đề chất chiến tranh chiếm vị trí quan trọng Việc làm V.I.Lênin việc dễ dàng mục đích chiến tranh khơng phải tuyên bố công khai Cho nên khảo sát nắp tư tưởng bên chiến tranh mà không sâu nghiên cứu chất thứ trị dẫn đến chiến tranh khơng thể nhận thức ngun nhân chất chiến tranh ăn cướp

(26)

mới cần xem xét để hiểu điều tất nhiên, tránh hệ thống gây chiến tranh nay” [46; 102] Như vậy, luận điểm V.I.Lênin rõ: chiến tranh phận trị, khơng làm gián đoạn trị, ngược lại chức năng, nhiệm vụ trị thực chiến tranh

Từ luận điểm có tính chất phương pháp luận V.I.Lênin, thấy rằng, cấu trúc, chất chiến tranh gồm hai yếu tố bản: 1) đường lối trị giai cấp, nhà nước định 2) tiếp tục đường lối trị hình thức đặc thù bạo lực vũ trang Hai mặt chất chiến tranh tác động, ràng buộc lẫn thể thống Trong đường lối trị yếu tố nhất, mục đích bạo lực vũ trang, định chiến lược hình thức bạo lực vũ trang Đồng thời bạo lực vũ trang phương tiện chủ yếu, “việc chủ chốt” chiến tranh Bởi vậy, thành bại đấu tranh vũ trang có tác động sâu sắc đến đường lối trị, chí làm thay đổi đường lối trị Vì vậy, trình giải mối quan hệ đường lối trị bạo lực vũ trang yếu tố định đời, tồn phát triển chiến tranh

(27)

lược khởi đầu”, khát vọng đẻ khủng hoảng tinh thần xã hội, làm tiêu tan lý tưởng, hy vọng, tiền đồ Do mà ngày tăng thêm đặc tính ích kỷ, hãn, tức tất đẩy người vào hình thức bạo lực, kể bạo lực vũ trang Còn người cầm quyền bị tiêm nhiễm khát vọng đó, định chiến tranh có xảy hay khơng Bởi vậy, theo người ủng hộ thuyết sở tâm lý xung đột xã hội xung đột quân trừ bỏ

Trong quan điểm định luận tự nhiên phát sinh chiến tranh bao gồm biến tướng khác thuyết Đác-uyn – xã hội, chủ nghĩa chủng tộc, chủ nghĩa Man- tuýt Theo họ giải thích xung đột vũ trang tính chất khơng hịa hợp chủng tộc, nhân thừa, Và rõ ràng họ không lý giải cách khoa học nguồn gốc thực tế chiến tranh

(28)

giai cấp đắn việc đánh giá chiến tranh cụ thể có thái độ thực tế chiến tranh [86; 34-41]

Đối với vấn đề phân chia loại hình lịch sử chiến tranh, V.I.Lênin nhận định: “Tôi cho không phân loại chiến tranh sai lầm lý luận có hại mặt thực tiễn” [51; 500]

Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định, loại hình chiến tranh phạm trù dùng để chiến tranh có đặc điểm trị xã hội giống nhau, đặc điểm quan hệ kinh tế, trị mâu thuẫn nhà nước, dân tộc, giai cấp thời đại lịch sử quy định Theo đó, sở quan trọng dùng để phân loại chiến tranh chia thành bốn nhóm có quan hệ mật thiết với nhau, là: sở lịch sử, sở trị- xã hội, sở kỹ thuật- quân sự, sở quy mô [85; 43]

Những sở lịch sử chiến tranh bao gồm trước hết mối quan hệ trực tiếp chiến tranh thời đại nhằm giúp phân định loại hình lịch sử chiến tranh qua thời đại chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa chiến tranh thời đại ngày Bên cạnh đó, vào ý nghĩa lịch sử chiến tranh, mà mối quan hệ xu hướng đối lập định: xu hướng tiến ( thủ tiêu chế độ trị- xã hội, phản động, tạo điều kiện cho dân tộc độ sang giai đoạn phát triển xã hội cao hơn, giành độc lập dân tộc,…) xu hướng phản động ( thiết lập chế độ trị- xã hội phản động)

(29)

cạnh đó, chiến tranh, bên đối địch theo đuổi mục đích trị- giai cấp định, điều định tính chất xã hội chiến tranh để phân biệt hai kiểu chiến tranh nghĩa bên phi nghĩa bên kia, chiến tranh phi nghĩa hai bên

Do chiến tranh “kế tục trị thủ đoạn bạo lực vũ trang” nên vào tính chất phương tiện sử dụng mà hình thành sở kỹ thuật- quân sự phân loại chiến tranh Những sở bao gồm loại vũ khí (kỹ thuật chiến đấu) phương thức đấu tranh vũ trang

Cuối cùng, để phân loại chiến tranh người ta cịn dựa vào sở quy mơ, bao gồm tầm mục tiêu, số người tham gia đặc tính không gian chiến tranh Dựa vào sở giúp chia chiến tranh thành chiến tranh cục chiến tranh giới Việc phân chia có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn Bởi vì, hậu chiến tranh, tác động đến vận mệnh nhân loại tùy thuộc vào quy mô chiến tranh Trong điều kiện toàn cầu nay, mối quan hệ qua lại quốc gia ngày tăng lên, nên chiến tranh cục đụng chạm tới lợi ích dân tộc khắp lục địa biến thành chiến tranh giới

Những sở phân loại chiến tranh phản ánh mặt khác biệt định chiến tranh Bỏ qua mặt đánh giá đầy đủ chiến tranh

Mỗi thời đại lịch sử có loại hình quan hệ kinh tế trị - xã hội riêng nhà nước, giai cấp Trong xã hội bóc lột, quan hệ mang tính chất đối kháng, nước giai cấp chứa đựng sẵn xung đột quân chiến tranh

(30)

ứng với bốn mâu thuẫn bốn loại hình chiến tranh thời đại ngày

Trước hết, chiến tranh nước tư chủ nghĩa với nước xã hội chủ nghĩa loại hình chiến tranh liệt thời đại ngày phương diện trị - xã hội phương diện kỹ thuật - quân Tuy nhiên, loại hình chiến tranh này, theo quy luật phát triển lịch sử, nước xã hội chủ nghĩa người đại biểu cho mới, tiến bộ, tất thắng

Loại hình thứ hai nội chiến Đây chiến tranh giai cấp công nhân, nhân dân lao động chống lại giai cấp tư sản lực lượng phản động nước tư Dù nội chiến xảy thời điểm nào, hình thức nào, xuất phát từ đường lối trị phản động giai cấp tư sản lực lượng phản động gây Do đó, kiên lên án phản đối hành động chiến tranh chủ nghĩa tư chống giai cấp công nhân nhân dân lao động, đồng thời đứng phía giai cấp công nhân, nhân dân lao động chiến tranh hồn tồn đáng nghĩa họ

Loại hình thứ ba chiến tranh thời đại chiến tranh bọn thực dân, đế quốc với dân tộc giành giữ quyền độc lập dân tộc Nguyên nhân chiến tranh đường lối trị xâm lược, âm mưu nô dịch thống trị giới chủ nghĩa đế quốc đứng đầu đế quốc Mỹ Vì nên tất chiến tranh mà chúng phát động chiến tranh phi nghĩa, ngược lại quy luật lịch sử xu thời đại Thái độ loại hình chiến tranh kiên ủng hộ phong tràođấu tranh giải phóng dân tộc nhằm ngăn chặn âm mưu xâm lược chủ nghĩa đế quốc Đồng thời, lên án hành vi tư tưởng phủ nhận chiến tranh giải phóng dân tộc thời đại

(31)

đều phi nghĩa, đẩy lùi tiến xã hội, đe dọa tồn vong nhân loại Cho nên, thái độ mang tính cách mạng khoa học giai cấp vơ sản loại hình chiến tranh trước hết ngăn ngừa không cho chúng xảy Một chiến tranh xảy ra, phải tỉnh táo để đề chiến lược, sách lược phù hợp thúc đẩy phát triển cách mạng vơ sản

Những loại hình chiến tranh thời đại ngày nay, giống mâu thuẫn thời đại, đan xen, tác động lẫn Một chiến tranh cụ thể khơng loại hình chiến tranh túy, ngược lại ln chứa đựng nhiều loại hình chiến tranh Tuy nhiên, có loại hình chiến tranh chủ yếu, đặc trưng cho chiến tranh Tài nghệ thuật người đạo chiến tranh phát loại hình chiến tranh bật để đưa chiến lược, sách lược phù hợp giành thắng lợi chiến tranh

Về vấn đề quy luật chiến tranh, nhà tư tưởng chủ nghĩa đế quốc người giới quan tâm có trách nhiệm xã hội bênh vực sách phản động giai cấp tư sản lũng đoạn, họ coi chiến tranh mớ hỗn độn ngẫu nhiên phát quy luật coi tượng phục tùng quy luật sinh học, tâm lý học quy luật khác không mang chất xã hội

(32)

hoạt động người Trong chiến tranh, lịch sử xã hội nói chung, quy luật biểu cách khác thơng qua hoạt động thực tiễn có mục đích quần chúng nhân dân, giai cấp, đảng phái, quân đội, dĩ nhiên cá nhân Hoạt động tạo điều kiện lực lượng mà thơng qua quy luật chiến tranh biểu Mặt khác, chiến tranh bao quát lĩnh vực đời sống xã hội quy luật chiến tranh nối liền tượng trình thuộc lĩnh vực khác ấy, từ lĩnh vực vật chất tới lĩnh vực tư tưởng, từ lĩnh vực thể chất tới lĩnh vực tinh thần, tâm lý Do quy luật khách quan mối liên hệ nhân tố vật chất chiến tranh, mối quan hệ lực lượng tinh thần tác động chiến tranh, mối liên hệ lực lượng vật chất tinh thần hai bên tham chiến lẫn nội nước tham chiến

Cơ sở phương pháp luận để nhận thức hệ thống nội dung quy luật phổ biến chiến tranh chứng giải chủ nghĩa Mác- Lênin mối quan hệ sản xuất tạo thành sở hình thái kinh tế - xã hội V.I.Lênin khẳng định rằng: “Theo lý luận Mác, hệ thống quan hệ sản xuất thể xã hội riêng biệt, có quy luật riêng đời nó, hoạt động bước chuyển lên hình thái cao hơn, tức biến thành thể xã hội khác” [44; 159-160] Ở đây, V.I.Lênin muốn nói đến quy luật phát sinh, chi phối hình thành hệ thống xã hội, quy luật vận hành phát triển hệ thống

Trong hệ thống quy luật chiến tranh, quy luật nảy sinh chiến tranh - quy luật phát sinh, tạo thành nhóm Những quy luật phản ánh chuyển biến xã hội từ trạng thái (hịa bình) sang trạng thái khác (khơng hịa bình) trực tiếp biểu mặt tổng thể quan hệ kinh tế, trị- xã hội tư tưởng xã hội bóc lột sản sinh chiến tranh

(33)

xung đột vũ trang Sự tác động quy luật phát sinh chiến tranh liên quan tới hàng loạt yếu tố ngẫu nhiên, trở thành nguyên cớ nổ chiến tranh Ngẫu nhiên có ý nghĩa thứ yếu ảnh hưởng lại thay đổi Các lực lượng đế quốc phản động sức lợi dụng việc trì làm gay gắt thêm tình hình căng thẳng quan hệ quốc tế, đề cao ý nghĩa yếu tố ngẫu nhiên phát sinh chiến tranh

Khi chiến tranh trở thành thực, quy luật phát triển, diễn biến chiến tranh với tính cách q trình xã hội phức tạp bắt đầu tác động Ngay bắt đầu chiến tranh, trị có từ trước giai cấp, nhà nước không dừng lại, mà tiếp tục thủ đoạn khác, thủ đoạn bạo lực Có nghĩa thời chiến quy luật xã hội không ngừng tác động, quy luật phương thức sản xuất đời sống vật chất định q trình xã hội- trị tinh thần đời sống nói chung, quy luật kinh tế, quy luật đấu tranh giai cấp xã hội đối kháng…

Quy luật quan trọng tiến trình kết cục chiến tranh quy luật chiến tranh phụ thuộc vào mục tiêu trị Quy luật ảnh hưởng tới tất mặt chiến tranh, trị định tính chất chất chiến tranh Mục tiêu trị chi phối mức độ sử dụng bạo lực quân sự, quy mô cường độ đấu tranh vũ trang, tính chất đời sống nước tính chất mối quan hệ liên minh khối đồng minh Chính trị định kế hoạch chiến lược chung chiến tranh, việc bảo đảm kinh tế, trị, ngoại giao, tư tưởng cho kế hoạch chiến lược đó, định tính triệt để việc giải nhiệm vụ chiến lược biện pháp khác nhằm thực mục tiêu chiến tranh Đồng thời trị không xuất phát từ mục tiêu chiến tranh, mà cịn tính tốn nhiệm vụ xây dựng sau chiến tranh buộc tiến trình chiến tranh phải phục tùng nhiệm vụ

(34)

phát triển ngành quân sự, việc tổ chức lực lượng vũ trang phương thức tác chiến Ph.Ăngghen người rõ phụ thuộc tiến trình kết cục chiến tranh vào điều kiện kinh tế quy luật phổ biến Luận điểm phát triển thêm bước tác phẩm V.I.Lênin Người chứng minh thời đại lịch sử mới, đôi với việc mở rộng quy mô tác chiến hồn thiện vũ khí trang bị kỹ thuật quân sự, vai trò điều kiện kinh tế chiến tranh không ngừng tăng lên Quy luật thể rõ hai chiến tranh giới thứ thứ hai Trong điều kiện nay, có vũ khí tên lửa - hạt nhân nên phụ thuộc tiến trình kết cục chiến tranh vào so sánh lực lượng kinh tế bên ngày tăng trở nên phức tạp Ngược lại, quan hệ lại bị tính chất chế độ trị chế độ xã hội chi phối Kinh nghiệm chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa khẳng định ưu hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa so với hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa việc bảo đảm phương tiện chiến đấu cho tiền tuyến

Mặt khác, tiến trình kết cục chiến tranh cịn phụ thuộc vào so sánh tiềm lực khoa học bên đối địch Quy luật biểu phụ thuộc tượng trình chiến tranh vào thành tựu khoa học kỹ thuật, vào quy mô mức độ sử dụng thành tựu bên tham chiến Bởi tiềm lực khoa học có ảnh hưởng trực tiếp tới sức mạnh quân nước, tới sức mạnh chiến đấu lực lượng vũ trang, tới vận mệnh chiến tranh

(35)

luận điểm: “Trong chiến tranh, rốt thắng lợi tùy thuộc vào tinh thần quần chúng đổ máu chiến trường” [49-147] Luận điểm Người chứng minh hùng hồn lịch sử chiến tranh Một quy luật khác lại phụ thuộc tiến trình kết cục chiến tranh vào so sánh lực lượng quân bên đối địch Thắng lợi hay thất bại chiến tranh, diễn biến kết cục chiến tranh trình đấu tranh vũ trang, so sánh sức mạnh chiến đấu đội khả động viên quân nước tham chiến định Sự tác động quy luật có đặc trưng sau đây: tiêu số lượng chất lượng tiềm lực quân có ảnh hưởng đến quy mơ tính chất tác chiến, tới hình thức phương thức tác chiến, tới phương hướng phát triển kết đấu tranh vũ trang, định thành phần biên chế đội Hiệu hoạt động chiến đấu đội phụ thuộc vào so sánh lực lượng phương tiện, vào phương thức sử dụng lực lượng phương tiện phù hợp với mục tiêu đề với tính hình thành

Một quy luật phổ biến phát triển thay đổi phương thức đấu tranh phụ thuộc vào thay đổi số lượng chất lượng trang bị kỹ thuật quân sự, vào trình độ phẩm chất tinh thần chiến đấu đội Ph.Ăngghen viết: “không phải “những sáng tạo tự trí tuệ” viên huy tài giỏi… có tác dụng có tính chất cách mạng, mà việc phát minh vũ khí tốt việc thay đổi nhân lực, tức người lính; nhiều ảnh hưởng viên huy tài giỏi làm cho phương pháp chiến đấu thích hợp với vũ khí chiến sỹ mà thơi” [5; 284] Phát triển thêm luận điểm đó, V.I.Lênin viết: “chiến thuật quân tùy thuộc trình độ kỹ thuật quân sự…” [40; 470]

(36)

Những quy luật phổ biến chiến tranh biểu tác động chiến tranh nào, phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể Mặc dù quy luật có tính độc lập tương đối, phát triển, diễn biến kết cục chiến tranh toàn hệ thống quy luật định Ngoài quy luật nói trên, q trình chiến tranh cịn có tác động quy luật biểu tính tất yếu lịch sử thắng lợi cũ Trong quy luật này, quy luật chiếm vị trí quan trọng quy luật xét mặt lịch sử, chiến thắng thuộc bên đại diện cho chế độ xã hội kinh tế mới, tiến sử dụng có hiệu khả mà chế độ vốn có

Chiến tranh tiến xã hội

Lịch sử loài người trải qua trình phát triển phong phú, đa dạng, chí có tượng phức tạp, mâu thuẫn tồn tại, nhiên tất tượng diễn phạm vi lịch sử thống nhân loại, mà cuối xu hướng định xu hướng tiến bộ, lên

Trong điều kiện hình thái đối kháng, cách mạng xã hội biểu cao tiến xã hội, theo cách gọi C.Mác, coi “đầu tàu lịch sử” Bởi giải xung đột lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất cũ, cách mạng xã hội trở thành động lực mạnh mẽ tiến xã hội Cách mạng xã hội chủ nghĩa cách mạng sâu sắc lịch sử lồi người, lần lịch sử thủ tiêu chế độ người bóc lột người va mở khả vô tận để phát triển lực lượng sản xuất mới, nâng cao phúc lợi cho quần chúng, phát huy sức mạnh dân chủ, phát triển toàn diện nhân cách

(37)

phán xét chiến tranh vào tổn thất lớn lao xảy trình chiến Trong kịch liệt phản đối bọn gây chiến, người mác- xít ln đứng phía người tiến hành chiến tranh nghĩa vị lợi ích tiến lịch sử Như vậy, xuất phát định thái độ chiến tranh tính chất trị - xã hội chiến tranh Ngay chiến tranh giai cấp tư sản tiến hành khơng phải có chất Trong thời kỳ lên, giai cấp tư sản đấu tranh chống chế độ quân chủ, đấu tranh nghiệp giải phóng khỏi ách áp nước ngồi va thành nước dân tộc, rõ ràng giai cấp tạo điều kiện thuận lợi cho tiến lịch sử Song, đến giai đoạn đế quốc, giai cấp tư sản hoàn toàn trở thành giai cấp phản động, gây hàng loạt chiến tranh giới, đòi chia lại giới giành quyền bá chủ giới, chống đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản phong trào giải phóng dân tộc nhân dân nước thuộc địa phụ thuộc, xúc tiến chuẩn bị vật chất tinh thần cho chiến tranh giới Tính phức tạp việc xác định vai trò chiến tranh đòi hòi phải nhận thức mối liên hệ phức tạp mâu thuẫn chiến tranh tiến xã hội, chiến tranh cách mạng

Chiến tranh cách mạng tượng thời xét mặt lịch sử đời sống xã hội Chúng điều kiện xã hội bóc lột đẻ ra, tiếp tục trị giai cấp định Và để đạt mục tiêu đề ra, chiến tranh cách mạng phải dùng bạo lực hình thức quy mô phù hợp Song, chiến tranh cách mạng cịn có khác sâu sắc chất

Trước hết, nguyên nhân xảy chiến tranh xảy cách mạng khác Mặc dù chiến tranh bắt nguồn từ chất sâu xa xã hội bóc lột, khơng phải liên hệ trực tiếp với xung đột lực lượng sản xuất Trong đó, cách mạng liên hệ trực tiếp với tác động quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất

(38)

độ nước khối đồng minh (trừ nội chiến), cách mạng đấu tranh giai cấp đối kháng nước

Chiến tranh cách mạng khác phương thức hình thức thực mục tiêu trị Bởi vì, chiến tranh dấu hiệu chủ yếu mặt việc sử dụng phương tiện bạo lực vũ trang đấu tranh vũ trang quần chúng Còn cách mạng, lịch sử cho thấy có nhiều trường hợp tiến hành đường hịa bình

(39)

Kết luận chương

(40)

Chương

CÁC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI VỀ CHIẾN TRANH

2.1 Quan điểm tâm sinh lý

Để phục vụ cho âm mưu làm bá chủ giới, thập niên gần đây, lực đế quốc, đứng đầu đế quốc Mỹ khơng ngừng thực sách qn phiệt hóa đời sống xã hội chạy đua vũ trang Kết có khơng chiến tranh phát động tiến hành nhằm vào nước có tầm quan trọng chiến lược kinh tế, trị Sự kiện bật chưa thể quên chiến tranh xâm lược Irăc Mỹ thực lần thứ năm 1991, sau vào năm 1998 quân đội NATO Mỹ cầm đầu tiến hành chiến dịch khơng kích Cơxơvơ thuộc Liên bang Nam Tư… nhiều kiện khác Một điều dễ nhận thấy sách quân phiệt chạy đua vũ trang chắn phản ánh vào ý thức hệ phương Tây đại, đặc biệt vào lý luận chiến tranh học giả tư sản Các lực cầm quyền phản động định hướng tư tưởng gia vào quan niệm chiến tranh cho đáp ứng tốt lợi ích tư độc quyền, cho phép lừa gạt ý thức đại chúng theo hướng cần thiết Với mục đích cố gắng đặt sở tư tưởng cho sách qn phiệt, tìm “luận cứ” để thể chế hóa minh biện cho mặt đạo đức, nhà lý luận phương Tây đại hóa thần thoại ý thức hệ cũ tạo dựng thần thoại chiến tranh Trong đó, đối tượng quan tâm đặc biệt vấn đề chất chức bạo lực xã hội, kể bạo lực vũ trang, vai trò chiến tranh đời sống xã hội

(41)

cụ chuyên quan trọng bậc lực cầm quyền phản động, mơ tả tính hiếu chiến thuộc tính sinh học bẩm sinh tính người, nhồi nhét vào ý thức đại chúng tư tưởng tính tất yếu xung đột vũ trang tuyên bố chiến tranh “bạn đồng hành vĩnh cửu” nhân loại

Tuy nhiên, phủ nhận khuynh hướng tư tưởng ngược lại tồn khuynh hướng Điều xuất phát từ thân thực, thực thất bại hậu nặng nề mà chiến tranh, xung đột vũ trang diễn không đạt mục tiêu mà lực đế quốc đặt ra, chí thân họ phải gánh chịu hàng loạt hậu kinh tế, xã hội uy tín họ nhân dân nước Chính thực tế buộc lý luận gia phương Tây có tư tỉnh táo phải tìm kiếm đường phương tiện để loại trừ vũ lực khỏi sách quốc tế, ngăn chặn xung đột vũ trang chiến tranh hạt nhân Không phải ngẫu nhiên mà Đại hội Triết học giới lần thứ XVII (Canada, 1983) lại có đề tài chủ đạo vấn đề chiến tranh hịa bình [74; 43]

(42)

Có thể khẳng định rằng, quan điểm triết học trị xã hội S.Freud, người sáng lập phân tâm học, thử nghiệm nhằm lý giải chất chiến tranh từ lập trường tâm sinh lý Một điều bật S.Freud xem xét vấn đề chiến tranh từ góc độ khủng hoảng văn hóa ơng lý giải từ lập trường phân tâm học

Trước hết, S.Freud khẳng định thù địch, xa lạ văn hóa với tính người Ơng cho văn hóa kẻ phải chịu trách nhiệm đau khổ bất hạnh người Ông viết: “Cái gọi văn hóa phải chịu trách nhiệm chủ yếu bất hạnh chúng ta: hạnh phúc nhiều, khước từ phục hồi điều kiện nguyên thuỷ… Cho dù có hiểu khái niệm “văn hóa” nữa, cịn lại điều hiển nhiên là: tất nguồn gốc đau khổ đe doạ bắt nguồn từ văn hóa” [19; 277]

Học thuyết Freud “tội lỗi” văn hóa đau khổ người, tính chất thù địch với người tính chất khủng hoảng trở thành đề tài ưa thích nhiều đại diện phân tâm học tả khuynh (Marcuse thí dụ điển hình) Tư tưởng trung tâm họ học thuyết thù địch văn hóa người, tính chất đàn áp, nơ dịch tính người

(43)

Ghi nhận diện xung đột vĩnh cửu, khơng dung hịa tự cá nhân người, mong muốn khát vọng với kỳ vọng văn hóa, theo chúng tôi, S.Freud ngoại suy cách sai trái đặc điểm tâm lý người riêng biệt vào lĩnh vực quan hệ xã hội Từ ơng tuyên bố thăng hoa dục vọng bẩm sinh đặc điểm quan trọng phát triển văn hóa lồi người Chính cách đặt vấn đề cho phép ông đem lại định hướng văn hóa định cho yêu hiếu chiến

Trong tác phẩm cuối đời, S.Freud kiên trì quán đưa tư tưởng cho trở ngại đường phát triển văn hóa lồi người thiên hướng hiếu chiến ác vốn có tính người Quan niệm tính hiếu chiến bẩm sinh ơng sử dụng để tun bố tính tất yếu phải tiến hành chiến tranh, di chuyển dân tộc, xâm lược dân tộc Đánh đồng hiếu chiến ác cá thể ứng xử người với tính hiếu chiến xã hội mà, theo ông, thủ tiêu được, đặc điểm bẩm sinh tính người, theo chúng tơi, qua S.Freud minh biện cho chiến tranh

Trong thư ngỏ gửi cho A.Einstein “Chiến tranh để làm gì?” (1932), S.Freud cố gắng chứng minh tính tất yếu lịch sử chiến tranh, giá trị văn hóa quan trọng chúng vì, theo ơng, chúng dường cho phép hiếu chiến bộc lộ qua cho phép giữ lại sở sinh học văn hóa, giải lồi người khỏi tự huỷ diệt Ông khẳng định: “Chiến tranh đơn giản điều hiển nhiên, khơng nghi ngờ nữa, có sở sinh học tương ứng, lẽ thực né tránh nó?” [75; 145]

(44)

thú vật người, trạng thái hịa bình bị phá vỡ Đó kết luận chủ yếu học thuyết Freud người văn hóa Nó nói tất văn hóa giống với văn hóa đại chức xã hội kìm hãm sinh học Chúng lực lượng nguy hiểm, đe doạ quan hệ người với người Thiên hướng phá hủy bẩm sinh mạnh tới mức xã hội buộc phải tiến hành chiến tranh theo chu kỳ” [76; 140-141] Như vậy, định hướng sinh học hóa quan niệm phân tâm học chiến tranh thực tế loại bỏ trách nhiệm nước đế quốc chiến tranh bạo lực diễn cách có hệ thống

Quan niệm chiến tranh tượng tự nhiên, thử nỗ lực bảo vệ dân tộc tránh khỏi tự huỷ diệt, qua S.Freud ủng hộ học thuyết phản động, phản nhân văn tính tất yếu việc triển khai, tiến hành chiến tranh lịch sử lồi người Xem xét tính hiếu chiến, tính ác, bạo lực biểu bẩm sinh người, S.Freud quan tâm đến cách thức “thăng hoa”, cải biến phong toả ấy, đưa chúng vào hình thức chấp nhận nguy hiểm Xuất phát từ đó, tác phẩm “Khơng thoả mãn với văn hóa”, S.Freud kiên định luận điểm đấu tranh không chấm dứt xã hội sống phá huỷ, hiếu chiến mà dường cấu thành nội dung hình thức tồn sống, văn hóa Lĩnh vực văn hóa lĩnh vực chiến tranh thù địch với Theo ơng, phát triển văn hóa “cần phải cho thấy chiến tranh Eros Chết, sống phá huỷ diễn lịch sử loài người Cuộc chiến tranh cấu thành nội dung sống nói chung, gọi phát triển văn hóa đơn giản chiến tranh tồn lồi người” [19; 309]

(45)

ẩn náu đằng sau quan điểm sinh học xã hội tính hiếu chiến đặc tính sinh học người, quy định bạo lực xã hội, buộc phải đặc biệt quan tâm tới vấn đề bạo lực, chiến tranh khuynh hướng

Như biết, lịch sử triết học có truyền thống lý giải người sinh vật có tính ác hiếu chiến Và đại biểu khuynh hướng sinh học xã hội đặc biệt tích cực xây dựng quan niệm tính hiếu chiến bẩm sinh người Họ coi xung đột xã hội, đấu tranh giai cấp, chiến tranh thực hoá tiềm bắt nguồn từ tính sinh học người

Chúng xin lưu ý rằng, thân đại biểu phân tâm học coi lực lượng phá huỷ thể điều kiện đàn áp "bản tính độc ác" người, chứng tỏ "các xu hướng phá huỷ, chống lại xã hội, chống lại văn hố cịn sống động người" [20; 9] Đặc điểm đặc trưng phá huỷ chỗ khơng thăng hoa, mà lại bộc lộ qua hành động phá huỷ - hiếu chiến, khát vọng phá huỷ người không khắc phục

E.Fromm, đại diện tiếng phân tâm học, người có thiên hướng theo chủ nghĩa sinh học xã hội việc giải vấn đề chiến tranh, có ý định xem xét lại quan điểm S.Freud, song ý định cải biên chủ nghĩa nhân Freud E.Fromm đưa tư tưởng tính phức tạp tượng "hiếu chiến" người mà mang tính phá huỷ (giết người, chiến tranh), mang tính sáng tạo (kích thích thành tựu tích cực lao động, thể thao, sáng tạo) Từ đó, ơng phân biệt hai hình thức hiếu chiến "hiếu chiến nhẹ nhàng" "hiếu chiến độc ác" [22; 11] Tính "hiếu chiến nhẹ nhàng" lập trình mặt phát sinh lồi, giống thú vật người Cịn "tính hiếu chiến độc ác" bắt nguồn từ tính chất xã hội môi trường

(46)

phải với phát triển trị - xã hội nước Đức, mà chủ yếu với nhân cách Hítle Như vậy, vai trò ngang sinh học xã hội giữ lại, sở sinh học hình thức hiếu chiến khơng khắc phục

Nhiều đại diện thuyết Freud cơng khai trình bày luận điểm khơng loại trừ tính hiếu chiến người biểu Thí dụ, Michalits cho tính độc ác gắn liền với xã hội, mà với tính người, xã hội khơng phải tác nhân tính hiếu chiến: "Cội nguồn tính hiếu chiến thực bắt nguồn chúng ta, thuộc tính Hy vọng né tránh khát vọng có tính nhờ việc thiện từ bên ngồi, hy vọng hão huyền" [57; 10] Tư tưởng hoàn toàn phù hợp với định hướng thuyết tập tính xã hội

Trong thuyết tập tính xã hội, tính hiếu chiến yếu tố quan trọng bậc lý luận giải thích mặt khác lối ứng xử động vật Được phổ biến sang lối ứng xử người, có tính chất nhân tố định phát triển văn hoá - xã hội, định đặc điểm xã hội đặc thù người tính hiếu chiến, thiên hướng bạo lực chiến tranh Lập trường thể rõ R.Adrey

R.Adrey đánh giá cao phát người vượn thẳng, sử dụng cơng cụ tự nhiên để săn bắn Có thiên hướng tách đặc điểm quan trọng lối sống người đại từ tư chất sinh học, R.Adrey coi phát minh chứng cho thấy tính hiếu chiến tổ tiên xa xưa người, buộc người phải theo đường ăn thịt giết đồng loại lúc tìm kiếm kế sinh nhai Hơn nữa, ơng cịn cho rằng, người khơn xuất người vượn kẻ giết người

(47)

thuộc vào vũ khí - thâm nhập vào lĩnh vực văn hố - có hệ làm suy giảm trang bị tự nhiên Chúng ta quay lại Bây giờ, lệ thuộc vào vũ khí văn hố tay" [2; 61] R.Adrey cho chí biến đổi mang tính cách mạng sống người cổ, việc dưỡng động vật làm xuất nghề chăn nuôi, không làm thay đổi tính chất tảng vũ khí sản xuất vũ khí Sự biến đổi có liên quan tới hình thức hành động tập thể việc sử dụng vũ khí phương tiện cơng hay tự vệ Do đó, người biến từ "thú tự nhiên" thành "thú xã hội"

(48)

Xuất phát từ quan niệm sai lầm "bản tính hiếu chiến" người, đại biểu khuynh hướng sinh học xã hội cố minh biện chí cịn ca ngợi bạo lực xã hội, chiến tranh Họ tích cực gieo rắc quan niệm bạo lực, chiến tranh thể lực lượng cảm hứng sinh học vốn có người mà thường mâu thuẫn với chuẩn mực cấm đoán xã hội tồn Cách tiếp cận với chất bạo lực, chiến tranh bổ sung quan niệm cho rằng, nguyên nhân sinh học, người tiêu dùng sản phẩm văn hố đại chúng cố tự đồng cách vô thức với chủ thể bạo lực để đền bù nỗi sợ hãi yếu

Đối tượng đồng hố thường bề sâu vô thức "cái Tôi" Thí dụ, E.N.Erikson xem xét vấn đề đồng hố văn cảnh xung đột hệ, khủng hoảng cá nhân, lễ nghi hố, v.v Theo ơng, lễ nghi hoá đặc trưng cho phong trào cách mạng, người tham gia cách mạng có thiên hướng khẳng định thơng qua tự đồng với đối tượng - biểu tượng Mặc dù có yếu tố ước lệ, song tự đồng hoá phản ánh thật không chấp nhận thực, song biểu sai lệch "cái Tôi" nhu cầu "cái Tôi", đối tượng giả dối E.N.Erikson coi trọng lễ nghi hố phong trào cách mạng, coi biểu bạo lực Rõ ràng E.N.Erikson vào quan niệm phân tâm học bạo lực biểu lượng tâm lý nội mà giải toả diễn có tác động mặt đời sống xã hội Cách tiếp cận xuyên tạc nguyên nhân thật bạo lực trị, chiến tranh

(49)

là biểu tượng nhóm họ Theo K.Lorenz, ý thức có liên hệ với cộng đồng mang tính sinh học phi lý, vượt lên hẳn lựa chọn hợp lý ưu tiên giá trị "Cuộc đấu tranh ý niệm chung trở nên mạnh tới mức mà tư tưởng chúng có giá trị bên hay khơng - điều trở nên khơng quan trọng" [52; 258]

Theo chúng tơi, đồng hố quan niệm đại biểu thuyết tập tính xã hội bị tước nội dung xã hội Trên thực tế, đồng hố trước hết q trình xã hội hố - q trình chủ thể (cá nhân) quán triệt chuẩn mực giá trị xã hội Phương pháp luận chủ nghĩa nhân xuất phát từ "cái Tơi" trừu tượng vốn có sở tính (bản sinh học) tác động qua lại với môi trường sinh tồn Ở khơng có q trình sinh thành "cái Tơi" nhân cách, mà có việc người tìm địa vị phân cấp bầy đàn xã hội có đồng hoá Trong khuynh hướng sinh học xã hội, bạo lực hiểu cách phi lịch sử trở thành biểu thị tính người hiểu cách phi lịch sử Trong quan niệm khuynh hướng sinh học xã hội, chế đồng hố sử dụng để giải thích minh biện cho việc ca ngợi bạo lực thông qua tự đồng hoá chủ thể với siêu nhân - người đại diện cho hình thức bạo lực tàn ác mà nhóm chấp nhận Qua minh biện chế "tự nhiên" bạo lực

(50)

Vấn đề di truyền đặc điểm cá nhân phức tạp Song vai trị di truyền bạo lực chưa có khoa học nào, lại khơng thể nói tới tính quy định mặt di truyền phẩm chất xã hội người Được kế thừa mặt sinh học thành tố tâm lý gắn liền với chức đơn giản phục vụ cho cấu phức tạp hoạt động người, cấu môi trường hình thành đặc điểm cá nhân hình thành Nhiều đặc điểm cá biệt người kiểu gen quy định, điều khơng có quan hệ với đặc trưng xã hội cá nhân Ý định phát đam mê bạo lực bẩm sinh, kế thừa trực tiếp đặc điểm vô mặt khoa học mặt phương pháp luận Các liệu khoa học không khẳng định tư tưởng "đam mê bẩm sinh" mà, ngược lại, chứng tỏ vai trị định mơi trường xã hội giáo dục việc hình thành phẩm chất xã hội cá nhân Có hiệu lực quy luật kế thừa xã hội mà không quy định mặt di truyền sinh học

Trên thực tế, tệ sùng bái bạo lực, chiến tranh kéo theo kiện tồn sách qn phiệt hoá mặt tư tưởng hệ Quan niệm khuynh hướng sinh học xã hội tính hiếu chiến bẩm sinh cá nhân trực tiếp hay gián tiếp động chạm tới vấn đề chiến tranh - bạo lực tập thể Khi mặt khác tính hiếu chiến có đặc điểm đạo đức xã hội rõ nét Điều trước hết có quan hệ với tính ác

(51)

Điều làm sâu sắc tính chất nguy hiểm tệ sùng bái bạo lực, chiến tranh Nó hồn tồn khơng giải phóng "bản thú vật" người, mà phát triển chuẩn mực ứng xử xã hội xác định lĩnh hội hình tượng, hành vi ác mặt đạo đức Qua thái độ đồng cảm với người khác bị loại bỏ, thói quen bạo lực giáo dục, ý thức giá trị sống người bị đánh

Các đại biểu khuynh hướng sinh học xã hội có thiên hướng coi tính ác biểu tính hiếu chiến thú vật, tính hiếu chiến chệch khỏi chuẩn mực có sở sinh học người khơng có phương tiện - lễ nghi để làm suy yếu Cội nguồn tính ác khơng phải bệnh hoạn A.Storr viết: "Sẽ sai lầm cho người bình thường khơng có lực tính tàn ác thái quá" [68; 135] Khước từ xem xét tính tàn ác sản phẩm xã hội giải thích thơng qua tính hiếu chiến người, A.Storr thực biến tính ác thành đặc tính người giống tư duy, ngơn ngữ Ông viết: "Chúng ta cần nhận thấy thực tế là, khát vọng ác người bắt nguồn từ đặc điểm sinh học họ, bên cạnh lực tư khái niệm, ngôn ngữ sáng tạo họ" [68; 91]

Tư tưởng cội nguồn sinh học tính ác tính hiếu chiến người thuộc số khuôn mẫu phổ biến, tư tưởng triết học xã hội phương Tây sử dụng rộng rãi để xuyên tạc chất xung đột xã hội chiến tranh Thí dụ, theo M.Grondon, chiến tranh phương thức giải toả tính hiếu chiến người tích luỹ: "Hồ bình đến với chiến tranh trước làm cạn kiệt tính hiếu chiến người Mỗi hệ nếm thử bình rượu bạo lực dừng lại say sưa" [24; 81]

(52)

thanh niên tăng lên, điều nguy hiểm là, thông qua tổ chức cách mạng, có khuynh hướng xác định, biến thành hoạt động khủng bố, phá hoại Cách tiếp cận có định kiến bộc lộ chức ý thức hệ quan trọng quan điểm phi lịch sử bạo lực - đả phá tư tưởng bạo lực cách mạng đường quy hình thức bất mãn xã hội lối ứng xử phản xã hội

Dễ dàng nhận thấy rằng, việc nhân hoá bạo lực khuynh hướng sinh học xã hội quan điểm "bạo lực nói chung" sở lý luận cần thiết cho thói nguỵ biện trị cho sách mị dân vấn đề khủng bố

Được khuynh hướng sinh học xã hội phát triển, tư tưởng khát vọng bạo lực bẩm sinh định phải đề cập tới hệ xã hội khát vọng Chúng xin lưu ý không đại biểu khuynh hướng sinh học xã hội lại tuyên truyền công khai cho bạo lực, cho chiến tranh Ngược lại, họ quan tâm tới biện pháp làm giảm bớt nguy chiến tranh Song, họ lại coi bạo lực chiến tranh hình thức biểu tất yếu tính hiếu chiến người, thân vấn đề làm giảm bớt hình thức xem xét ánh sáng không loại bỏ nguyên tắc xung đột quân Trong điều kiện nay, lý giải chất chiến tranh trở thành hình thức quan trọng để gián tiếp minh biện cho

(53)

Hy vọng lý tính người loại bỏ hiếu chiến, bị nhiều đại biểu thuyết tập tính xã hội coi vô Ngược lại, R.Adrey gắn liền việc giải nhân loại với tính thú vật người, tính cứu khỏi nhiều hy vọng hão huyền thông thái tính thiện Cho tới nay, lịch sử nhân loại, có chiến tranh đem lại cho người tự cải vật chất Theo R.Adrey, quy luật sống, khơng nên gán cho người địa vị đặc biệt, siêu hình học "Nếu giả định người đặc biệt tương lai phải tính thiện, tính cao thượng tính sáng suốt nội định, người thực thể tối hậu" [3; 326] May thay, người Cơ sở tính thiện, tính sáng suốt, tính cao thượng, v.v hàng triệu năm tiến hố sinh học tính sinh học Và R.Adrey gắn liền tương lai người với tính ấy, theo ơng, khơng thể coi tương lai thời đại "không hiếu chiến" Điều mà người làm với lượng hiếu chiến mình, biết cách sử dụng mà khơng làm hại thân

Như vậy, lược đồ định hướng tính hiếu chiến hình thành người theo thuyết tập tính xã hội: người có hiếu chiến tích tụ lượng hiếu chiến Bây cần phải lựa chọn đối tượng để giải toả lượng mức độ nguy hiểm bạo lực giảm bớt Vậy đối tượng gì? Đó người nhập cư, người da màu, v.v Chính mà quan điểm bạo lực thuyết tập tính xã hội trở thành sở lý luận cho sách phân biệt chủng tộc, đại biểu luận chứng cho lựa chọn đối tượng giải toả lượng hiếu chiến nhờ vào gọi "nguyên tắc lãnh thổ"

(54)

sâu xa Việc sinh học hoá bạo lực che đậy nguyên nhân thật nó, biến thành tượng vĩnh cửu, ngăn chặn người khỏi hoạt động thực tiễn tích cực nhằm khắc phục hình thức tội ác xã hội tội phạm, tàn ác, chiến tranh Khuynh hướng sinh học xã hội rõ ràng ngược lại với xu hướng phát triển chung nhân loại: ''Tất phát triển tới xoá bỏ quyền thống trị bạo lực phận xã hội phận khác Trong lý tưởng chúng ta, không muốn dùng bạo lực người…” [45; 158- 159]

Theo cỏch lý giải cỏc đại diện quan điểm tõm sinh lcác đại diện quan điểm tâm sinh lý chiến tranh, khỏt vọng bạo lực, mong muốn xõm lược biểu bẩm sinh, lại giống sinh học khụng loại bỏ tớnh người Đõy coi luận điểm xuất phỏt, sử dụng làm sở cho quan điểm tõm sinh lý chiến tranh cỏc nhà tư tưởng phương Tõy Nghiờn cứu quan điểm cho chỳng ta nhận thấy, cỏc tỏc giả chỳng cố gắng chứng minh điều dường người tiến hành chiến tranh, sử dụng cỏc hoạt động vũ trang bạo lực khỏc hoàn toàn vỡ “xung lượng xõm lược” vĩnh cửu, ghi lại cấu trỳc di truyền người, thỳc đẩy người làm điều đú [15; 28] Thậm chớ, bỏo cỏo “Sinh lý học chiến tranh” Hội nghị quốc tế “Tập quỏn học chiến tranh” (Muchen, 1984), J.Davis cũn khẳng định rằng, theo liệu Tập quỏn học, thống trị phục tựng vốn cú sinh vật, từ động vật bậc thấp người, tỏc động bẩm sinh định phõn cấp xó hội hành vi xõm lược người, kể xung đột vũ trang Theo ụng, nguồn gốc bạo lực hành vi xõm lược bắt nguồn từ khỏt vọng mang tớnh tớnh người [15; 20]

(55)

thời đại lượng nguyên tử khám phá vũ trụ, tính người tính vượn người, khơng thích hợp với điều kiện địi hỏi tương ứng tổ chức xã hội đại [74; 190] Còn với D.R.Barash, nhà sinh học xã hội khẳng định rằng, lồi người sống “cuộc sống tâm thần phân liệt” “nó đứng chân khứ sinh học, chân khác đứng bấp bênh văn hóa vũ bão” [7; 318]

Xuất phát từ luận điểm “tính hiếu chiến bẩm sinh” loài người, kẻ truyền bá tệ sùng bái bạo lực cho rằng, ý định ngăn chặn chiến tranh hay hạn chế biểu tính hiếu chiến quan hệ quốc tế sớm bị phá sản N.Zinberg G.Fellman viết: “Những thử nghiệm nhằm ngăn chặn chiến tranh khơng có thắng lợi đáng kể nào, chúng thường xuất phát từ tiền đề sai lầm cho rằng, dường việc ký kết hiệp ước giải trừ quân bị, việc tái kiến thiết thể chế xã hội, kinh tế, trị có khả giải vấn đề vĩnh Trong người ta lại lưu ý tới thực là, không phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi, tính người tự thân mang tính phá hủy” [90; 229] Theo họ, cội nguồn ác xã hội nằm thân người Do vậy, đấu tranh cách mạng nhằm cải biến xã hội dựa nguyên tắc xã hội mới, phong trào bảo vệ hịa bình hạn chế chạy đua vũ trang,… bị tun bố việc làm vơ bổ

Ngồi thân lồi người khơng thể buộc tội nguy ngày tăng chiến tranh hạt nhân Các tư tưởng gia phương Tây tái hình thức thần thoại cũ tội tổ tơng tính người, tuyên bố kẻ có tội tai hoạ Với cách tiếp cận vậy, mà người ta đưa luận điểm cho rằng, dường người “kẻ sát nhân bẩm sinh” toàn văn hóa giới khơng có khả cải biến “bản tính hiếu chiến” nó, rõ ràng tồn đấu tranh hịa bình, chống chiến tranh hành vi bạo lực trở nên vô nghĩa từ đầu

(56)

chính chúng dường định trước tính chất thù địch hành vi người [55; 51-53] Họ trình bày liệu tập tính học theo kiểu dường chúng chứng tỏ khác biệt lượng hành vi động vật người [1; 1-2] Tương ứng thì, theo họ, tính hiếu chiến người lại bắt nguồn từ giới động vật [52; 9] Theo R.Kosiek, “những điều kiện xã hội ảnh hưởng đến người, thúc đẩy hay kìm hãm phát triển người Song, nhân tố mang tính định nhân tố nội sinh [32; 17]

(57)

người nhóm xã hội khác khác có bất bình đẳng sinh học, nên số dân tộc giai cấp có kỳ vọng nhiều số khác

Khi so sánh “xung lượng hiếu chiến” người với đói, dục tính,v.v; số tư tưởng gia phương Tây cố gắng mô tả xung lượng biểu bẩm sinh mà biểu tự nhiên hoạt động sống người, tuyên bố “nhân tố hữu ích cần thiết”, phục vụ việc bảo tồn loài người kích thích phẩm chất tốt đẹp lịng dũng cảm kiên định Dễ dàng nhận thấy quan niệm bạo lực tự giải phóng kẻ hiếu chiến, xâm lược khỏi mỏi trách nhiệm đạo đức tội phạm họ Thậm chí, số nhà lý luận phương Tây phản đối quan điểm J.Rattner viết: “Lý luận hiếu chiến người minh biện cho tội phạm đại trà diễn thời đại… Làm cho người không quan tâm đến khuyết tật chế độ xã hội tồn, lý luận quy toàn tội lỗi chúng cho dục vọng bẩm sinh hư ảo, không phụ thuộc vào người” [70; 34]

Các tư tưởng gia phương Tây quan niệm rằng, khủng hoảng chung xã hội phương Tây khủng hoảng chung văn minh nhân loại Họ phác họa tranh đen tối thảm họa không tránh khỏi vì, theo họ, người thời đại nguyên tử khơng có chế kìm hãm nhằm ngăn chặn hạn chế hành vi thù địch K.Lorenz viết: “Sức mạnh trí tuệ người phát triển tư khoa học cho phép sáng chế vũ khí có sức phá hủy chưa thấy, đồng thời người không cho phép họ giám sát sản phẩm trí tuệ Tiến hóa tính người diễn chậm hàng triệu năm so với phát triển văn hóa, thực tế ẩn chứa mối nguy hiểm chủ yếu loài người” [52; 73]

(58)

V.I.Lênin Khoa học giới có tay vô số liệu kinh nghiệm cho phép bác bỏ luận điểm tính chất bẩm sinh tính hiếu chiến người Chẳng hạn, nhà nhân học người Mỹ, V.Reynolds, dựa sở phân tích số lượng liệu lớn, đến kết luận sau đây: "Những kiện chứng tỏ rằng, vào thời kỳ đồ đá cũ, người chưa có cảm giác thù địch lãnh thổ, quan hệ xã hội quan hệ giới họ giải phóng hạn chế Và nay, nhiều lạc sống điều kiện nguyên thủy không bộc lộ tính hiếu chiến lãnh thổ hay nhóm" [71; 449] Nhân khơng thể khơng nhấn mạnh rằng, vấn đề hiếu chiến chiến tranh nguyên tắc giải khuôn khổ tập tính học, chủ yếu tượng xã hội, vấn đề tự nhiên Việc giải vấn đề cách khoa học đòi hỏi phải vào việc phân tích thân thực lịch sử, phải vươn lên trình độ nghiên cứu chất – trình độ triết học trị - xã hội

Các đại diện quan điểm tâm lý chủ nghĩa lý giải xung đột xã hội kết phản ứng sinh lý cá nhân giới xã hội bao quanh, điều kiện tồn Trong sách “Khát vọng chiến tranh", ghi nhận nguy xuất chiến tranh hạt nhân giới hàng loạt nhân tố tiêu cực trị quốc tế, T.Beauce khẳng định rằng, điều quan trọng cảm giác chủ quan người cố gắng cách vô thức sử dụng phương tiện cực đoan, chiến tranh, để giải gánh nặng vấn đề xã hội trầm trọng mâu thuẫn gay gắt đứng trước cá nhân toàn thể xã hội, khát vọng vô thức họ trận đại hồng thuỷ mang tính tẩy rửa tồn cầu Ơng rút kết luận rằng, nguồn gốc khát vọng mang tính bệnh hoạn xung đột hạt nhân ẩn chứa chết bất biến, vốn có sinh vật, kể người” [8; 5, 14]

(59)

người, trước hết thủ lĩnh trị, thực lịch sử Theo họ, có khác biệt lối sống, tính cách dân tộc, truyền thống lịch sử, địa vị dân tộc, có nghi ngờ lẫn nhau, khơng giao tiếp tốt với nhau, nên bên xung đột có cách tiếp cận khác với kiện cụ thể, khơng có khả hiểu biết lẫn để tìm giải pháp thỏa hiệp hịa bình cho tranh chấp nảy sinh, rốt lao vào chiến Theo nhà trị học R.White, “đối với bên có “thế giới thực” riêng mình, họ sống họ bảo vệ” [88; 47]

Có thấy rằng, quan điểm hoàn toàn loại bỏ vấn đề xâm lược mát hành động xâm lược gây nên, chiến tranh nghĩa chiến tranh phi nghĩa Bản chất chế độ xã hội, trị đường lối trị giai cấp cụ thể, theo quan điểm này, hồn tồn khơng có quan hệ với vấn đề chiến tranh Tất thứ lý giải nguyên nhân tâm lý: “ý kiến sai lầm” vốn có bên xung đột, sai lầm chúng R.White viết: “Tại lại không giả định hai bên vơ tội tội ác có ý thức đồng thời vật hy sinh nhìn sai lầm thực không hiểu biết lẫn nhau”[88; 193] Thực chất, quan điểm tương tự “ý đồ giải thích cách tâm chủ quan số thành tựu khoa học đại nhằm minh biện luận chứng cho sách xâm lược, bành trướng phản động lực đế quốc Các nhà lý luận phương Tây hồn tồn bỏ qua, khơng tính đến tính chất chế độ xã hội, đường lối trị giai cấp cách tiếp cận họ vấn đề chiến tranh Mọi vấn đề chiến tranh giải thích qua nguyên nhân tâm sinh học, từ lập trường kẻ xâm lược, lợi ích tư độc quyền Đó cốt lõi vấn đề” [73; 45]

2.2 Các quan điểm đa nguyên chủ nghĩa

(60)

Để hiểu rõ quan điểm đa nguyên chủ nghĩa chiến tranh, trước hết cần trình bày khái quát khái niệm “chủ nghĩa đa nguyên” với tư cách sở giới quan phương pháp luận quan điểm Thuật ngữ “chủ nghĩa đa nguyên” bắt nguồn từ tiếng La Tinh: pluralis có nghĩa đa dạng, nhiều Đây khuynh hướng triết học khẳng định giới cấu thành từ nhiều thực thể, nguyên, chất thứ khác nguyên tắc, độc lập không quy Chủ nghĩa đa nguyên đối lập với chủ nghĩa nguyên Thuật ngữ “chủ nghĩa đa nguyên” H.Wolf sử dụng vào năm 1712

Một biến thể chủ nghĩa đa nguyên nhị nguyên luận, quy số lượng chất độc lập hai chất Trong lịch sử triết học, chủ nghĩa đa nguyên quán diện thường xuyên so với chủ nghĩa nguyên quán Đại diện chủ nghĩa đa nguyên mang tính cổ điển, thừa nhận nhiều hai nguyên độc lập, Empedoclius Ông quan niệm giới cấu thành từ bốn nguyên tố đất, nước, khơng khí lửa, chúng vĩnh hằng, bất biến và, vậy, không ảnh hưởng đến khơng chuyển hóa lẫn Vạn vật giới giải thích kết hợp cách máy móc chúng

Xét từ góc độ nhận thức luận, chủ nghĩa đa nguyên trường hợp riêng chiết trung Chủ nghĩa đa nguyên dấu hiệu trạng thái bất hạnh lý luận, nghịch lý nảy sinh Người ta bắt đầu truyền bá chủ nghĩa đa ngun bất chấp có nỗ lực, khơng tiến hành lý giải cách nguyên, quán tượng nghiên cứu

(61)

Chủ nghĩa đa nguyên gọi học thuyết trị – xã hội kiên định cần thiết phải có tính đa dạng quan niệm trị, tơn giáo, kinh tế, v.v phát triển bình thường xã hội

Một biến thể quan trọng chủ nghĩa đa nguyên chủ nghĩa đa nguyên chính trị Chủ nghĩa đa nguyên trị khẳng định khả tồn tự quan điểm, trường phái, hệ tư tưởng trị, đảng phái tổ chức trị với cương lĩnh mục đích khác xã hội Theo tư tưởng gia phương Tây, chủ nghĩa đa nguyên trị hệ tất yếu quyền lập hiến quyền tự người công dân, tự tư tưởng tự ngơn luận, tự tín ngưỡng, quyền hội họp, quyền tham gia vào phong trào tổ chức trị Mặc dù sử dụng chủ nghĩa đa nguyên trị nhằm thực sách mị dân lĩnh vực nhân quyền, song hiến pháp phương Tây lớn tiếng khẳng định tầm quan trọng tính đa dạng ý thức hệ trị, chế độ đa đảng Trên thực tế, quốc gia tồn hệ tư tưởng nhà nước mang tính chất bắt buộc người, cho dù nhà nước có tuyên bố, cho phép hay cấm đoán chủ nghĩa đa nguyên trị Tại nước phương Tây, trái ngược với thực tế, người ta khẳng định không cho phép hệ tư tưởng đóng vai trị hệ tư tưởng nhà nước bắt buộc thừa nhận tính đa dạng hệ tư tưởng Theo tư tưởng gia phương Tây, đảm bảo cho chủ nghĩa đa nguyên trị việc thủ tiêu chế độ kiểm duyệt, quyền tự thông tin, hoạt động in ấn, giáo dục, v.v Đi liền với chủ nghĩa đa nguyên trị phong trào trị, vận động bầu cử, tổ chức cơng đồn tổ chức xã hội khác Mặc dù tuyên bố vậy, song có thực tế tất hiến pháp phương Tây cấm việc thành lập hoạt động đảng tổ chức mà mục đích hay hoạt động định hướng vào việc cải biến sở chế độ tồn Đây điều hồn toàn trái ngược với gọi chủ nghĩa đa nguyên trị mạo nhận biểu “bản chất nhân đạo” chế độ xã hội tư sản

(62)

chứng chiến tranh nhằm mục đích làm hỗn loạn tư tưởng đơng đảo quần chúng, nhằm bảo vệ trật tự chủ nghĩa tư vu khống chủ nghĩa xó hội Như nói, nguồn gốc nhận thức luận chủ nghĩa đa nguyên “sự cường điệu, thổi phồng, tuyệt đối hóa đa dạng, khác biệt chất thực tế khách quan phủ nhận hạ thấp tính thống vật chất giới, phủ nhận đánh giá thấp mối quan hệ có tính qui luật bước q độ lĩnh vực khác chất tương đối đối lập thực tế đó, sở lý luận nhận thức chủ nghĩa đa nguyên triết học” [13; 10] Trong sách “Chủ nghĩa đa nguyên”, nhà trị học phương Tây khẳng định lý luận “thừa nhận nhiều quan điểm quan điểm chấp nhận như nhau” [62; 33] Nói cách khác, chủ nghĩa đa nguyên lý luận mang tính chiết trung, xóa nhịa khác chất phương pháp nhận thức phi khoa học phương pháp nhận thức khoa học, reo giắc chủ nghĩa vơ phủ phương pháp luận vào cách tiếp cận với việc phân tích đánh giá tượng xã hội, kể chiến tranh

Đặc trưng cho quan điểm đa nguyên chủ nghĩa chiến tranh trước hết việc xuyên tạc chất trị Các đại diện quan điểm im lặng, bác bỏ mối liên hệ sách cường quốc đế quốc với sở vật chất – kinh tế tư độc quyền, loại bỏ nội dung giai cấp, làm lu mờ chất phản động Vào thời đại nguyên tử, theo họ cam kết, ranh giới giai cấp ranh giới dân tộc trị biến mất, trở thành vật cản phát triển xã hội phương Tây cần phải thay quy mơ tồn cầu Đồng thời trị, đặc biệt sách đối ngoại, quân phiệt hóa, đồng với bạo lực, với “đấu tranh hùng cường”

(63)

việc trị hóa phương tiện bạo lực, kể vũ khí hạt nhân Chẳng hạn, kẻ truyền bá quan điểm “Làm cho khiếp sợ”, A.Vainshtein tuyên bố: “Vũ khí hạt nhân vũ khí trị… Chỉ đe dọa người khác cách sử dụng Nguy có sức mạnh khủng khiếp Nó dường có sức mạnh ma quái” [59; 99]

Về thực chất, việc quân phiệt hóa trị, mặt, việc trị hóa phương tiện bạo lực - mặt khác, cho phép xóa nhịa ranh giới trị chiến tranh, hình thức phương tiện trị với hình thức phương tiện quân đấu tranh Trong danh sách chiến tranh thực bao gồm gọi “chiến tranh trị” tiến hành nhờ hoạt động phá hoại, đe dọa, lừa dối, v.v Luận điểm chất chiến tranh bị cải biên, trị phương tiện bạo lực đổi chỗ cho nhau, thân trị tiếp nhận hình thức bị xun tạc: “Chính trị kế tục chiến tranh phương tiện khác” [21; 163] Nói cách khác, chiến tranh mơ tả “nhân tố trị bản” [64; 114]

Bản chất chiến tranh bị xuyên tạc hình thức trực tiếp đối lập - theo đường tách biệt khỏi trị giai cấp nhà nước Chẳng hạn, sách “Phê phán tương lai”, E.Chargaff khẳng định rằng, “chiến tranh sát hại đại chúng hợp thức hóa và, với tư cách vậy, bắt nguồn từ tính người” [11; 163] Nhà xã hội học toán học người Anh, L.Richardson quan niệm chiến tranh sát hại quy mô lớn Theo ông, khác sát hại cá thể chiến tranh số lượng người hy sinh Dựa vào quan niệm L.Richardson, nhà trị học người Mỹ, D.Singer M.Smoll lại gọi chiến tranh xung đột có khơng 1000 lính từ hai phía tham gia” [81; 134-135] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu mình, tác giả bỏ qua vấn đề chất xã hội chiến tranh, cội nguồn vật chất, kinh tế, vai trò xã hội mối liên hệ chiến tranh với trị giai cấp cầm quyền nhà nước

(64)

họ, với xuất phương tiện quân đại, chiến tranh khơng cịn kế tục trị phương tiện khác; biến từ hành vi trị - xã hội thành “hiện tượng kỹ thuật” túy, thành “chiến tranh tuyệt đối”, v.v [60; 11] Chiến tranh vấn đề trị - xã hội, mà “vấn đề vật lý” Nhà xã hội học người Đức, R.Rilling đánh giá chất chiến tranh giới Ông viết: “Chiến tranh giới lần thứ chiến tranh hóa học Chiến tranh giới lần thứ hai chiến tranh vật lý, phát triển dẫn đến việc tạo vũ khí hạt nhân hệ thống vũ khí tương ứng… Chiến tranh giới lần thứ ba chiến tranh điện tử, kỹ thuật vi tính toán học” [60; 173]

Nỗi sợ hãi chiến tranh hạt nhân toàn cầu bắt buộc tư tưởng gia phương Tây kẻ cố đặt hy vọng bá chủ giới nhờ dựa vào vũ khí giết người nguy hiểm này, phải tìm kiếm phương thức để hạn chế việc sử dụng Họ có ý đồ thu hẹp chiến tranh vào khuôn khổ mong muốn mình, xác lập giới hạn cho nó, biến thành cơng cụ nguy hiểm nhằm đạt tới mục đích phản động Điều phản ánh gọi lý luận “chiến tranh hạn chế” Loại lý luận không lên án bác bỏ chiến tranh hạt nhân, mà hợp thức hóa khn khổ nhỏ hơn, làm cho thích hợp với nhu cầu sách phản động nước đế quốc Trong sách “Những người bảo thủ phái hữu mới”, tác giả khẳng định: “Chiến tranh hạn chế hoàn toàn mong muốn” [58; 137] Bất chấp nguy bị biến thành chiến tranh toàn cầu, chiến tranh hạt nhân hạn chế đánh giá chiến tranh lập trình thời hậu chiến đánh giá “kỷ nguyên chiến tranh hạn chế" [63; 169]

(65)

khơng phụ thuộc vào trị Trong sách “Chính sách đối ngoại sức mạnh pháp luật”, nhà trị học D.Gunst khẳng định: “Sự tuyên truyền mang tính tiêu cực gây thù địch, thù địch gây căm thù, căm thù dẫn tới bạo lực, bạo lực dẫn tới chiến tranh, chiến tranh dẫn tới hủy diệt, hủy diệt sinh căm thù người sống sót Phản ứng mang tính dây truyền nằm ngồi giám sát trị Chiến tranh khơng cịn kế tục trị phương tiện khác, chiến tranh làm cho trị trở nên khơng thể” [25; 33]

Chiến tranh tư tưởng có tính chất quan phương phương Tây Các quan nhà nước, quan chức cao cấp tham gia vào Mũi nhọn “chiến tranh tư tưởng” với tư cách phận cấu thành chiến lược tồn cầu chủ nghĩa đế quốc có mục đích bác bỏ lý tưởng chủ nghĩa xã hội, bôi nhọ chủ nghĩa Mác Phương tiện tư tưởng - trị chủ yếu chủ nghĩa chống cộng đan xen mật thiết với chủ nghĩa dân tộc thần bí tơn giáo, chủ nghĩa cải lương chủ nghĩa xét lại

Những người theo chủ nghĩa đa nguyên dành quan tâm lớn cho việc phân tích “chiến tranh tâm lý” Họ gọi trị trường hợp “tâm lý học thực tiễn”, cịn chiến tranh “xung đột ý chí” F.Seidel cho rằng, sứ mệnh chiến tranh tâm lý chỗ “trang bị tinh thần cho dân tộc mình, tác động có hiệu đến dân tộc trung lập mục đích trị thân làm suy yếu thái độ sẵn sàng phòng ngự kẻ thù, lực lượng vũ trang dân cư chúng" [67; 60] Chức đích thực chiến tranh tâm lý nhào nặn trí tuệ tâm hồn người, làm cho họ trở thành tù nhân ý thức hệ quan phương, chuẩn bị tâm lý cho lực lượng quân đội sẵn sàng tiến hành chiến tranh phi nghĩa, xâm lược, thực can thiệp tư tưởng nhằm chống lại nước khác

(66)

chúng gánh nặng chi phí quân bổ sung với tư cách biện pháp đáp trả chạy đua vũ khí hạt nhân vũ khí thơng thường Mỹ nước thuộc NATO Bằng đường vậy, giới cầm quyền nước đế quốc có chủ định suy yếu kiệt quệ kinh tế quốc gia khác mà can thiệp trực tiếp vào công việc nội quốc gia nhằm làm suy yếu hay chí lật đổ chế độ tồn

Một điểm đặc trưng quan điểm đa nguyên chủ nghĩa chiến tranh việc phủ định đánh giá chiến tranh phương diện đạo đức Trước hết, điều đặc trưng cho đại diện chủ nghĩa thực chứng giữ lập trường đa nguyên chủ nghĩa vấn đề chiến tranh Chẳng hạn, L.Wittgenstein cho rằng, “luận điểm đạo đức học vơ nghĩa” “khơng có thiện ác” Do đó, ơng địi hỏi “chấm dứt bàn luận sng đạo đức học” [89; 68] Một số tư tưởng gia chủ nghĩa đa nguyên phương Tây phát biểu theo tinh thần "chủ nghĩa hư vô đạo đức", khẳng định dường khái niệm đạo đức học biểu tượng thần bí khơng có tiêu chí khơng thể áp dụng vào việc đánh giá tượng xã hội, kể chiến tranh Điều phủ định thân chiến tranh nghĩa Các tư tưởng gia phương Tây chí bàn luận mối nguy hiểm lý luận chiến tranh nghĩa

Theo quan điểm chiến tranh nghĩa, tư tưởng gia chủ nghĩa đa nguyên phương Tây cam đoan, thân người tiến hành chiến tranh định nghĩa phi nghĩa Do vậy, khái niệm “chiến tranh nghĩa” “chiến tranh phi nghĩa” khơng có nội dung, khơng phủ thừa nhận tiến hành chiến tranh phi nghĩa Theo họ, cần phải khước từ khái niệm Các tư tưởng gia phương Tây cố gắng làm lung lay thân tảng mà nghĩa dựa đó, thủ tiêu sở tính nghĩa, reo giắc “chủ nghĩa hư vơ đạo đức” qua minh biện cho xâm lược vô đạo đức

(67)

chiến tranh hạt nhân, dành quan tâm to lớn cho việc nghiên cứu vấn đề hòa bình, điều kiện đảm bảo hịa bình Song chủ nghĩa đa nguyên lần lại cấu thành sở lý luận – phương pháp luận họ trường hợp này, điều không cho phép họ đạt kết thực có ý nghĩa đường

Nhằm minh biện cho quan điểm đa nguyên chủ nghĩa chiến tranh, đại diện chủ nghĩa đa nguyên cố gắng xây dựng khái niệm “hịa bình”, song lần lại dựa tảng đa nguyên chủ nghĩa Họ đưa hàng chục định nghĩa khác hòa bình, song thực chất chúng quy thành ba định nghĩa bản, có mục đích minh biện cho tính tất yếu cần thiết chiến tranh Đó định nghĩa hàng ngày, định nghĩa phủ định định nghĩa khẳng định

Một điều quan trọng dường cố gắng tuyên truyền “tình u hịa bình” mình, sử dụng nghĩa thơng thường thuật ngữ “hịa bình”, đại diện chủ nghĩa đa ngun cho khái niệm “hịa bình” hình thành sinh hoạt hàng ngày, trình giao tiếp, có khn khổ hạn chế và, điều quan trọng, khơng có nội dung trị, khơng có quan hệ với chiến tranh, khơng thể luận chứng mặt khoa học – lý luận Đây chất phản động quan niệm đa ngun chủ nghĩa hịa bình mà, xét thực chất, việc phủ định hịa bình ủng hộ chiến tranh

(68)

trống rỗng, ngụy biện nhằm che đậy lập trường phản động chủ nghĩa đa nguyên vấn đề chiến tranh hịa bình Hạn chế mang tính ngun tắc quan niệm chiến tranh hịa bình rõ nhiều tài liệu Thí dụ, Hội nghị tồn thể UNESCO có nhấn mạnh “hịa bình khơng vắng mặt xung đột vũ trang, mà chủ yếu giả định tiến trình bao hàm tiến bộ, công tôn trọng lẫn dân tộc” [66; 6]

Một số tư tưởng gia chủ nghĩa đa nguyên lại đưa định nghĩa mang tính khẳng định hịa bình, song với mục đích che đậy lập trường phản động vấn đề chiến tranh Thí dụ, M.Ferdowsi quan niệm hịa bình sau: “hịa bình diện hài hịa, cơng tình u người” [18; 37] Theo nhà lý luận chủ nghĩa đa nguyên, ưu định nghĩa mang tính khẳng định hịa bình chỗ đảm bảo “trật tự pháp lý”, làm nhẹ bớt việc điều tiết xung đột mà không cần phải sử dụng vũ trang, v.v Rõ ràng quan điểm làm lu mờ hoàn toàn chất giai cấp xung đột vũ trang, chiến tranh Một điều thật hài hước nhà lý luận chủ nghĩa đa nguyên muốn sử dụng khái niệm “hịa bình” để “điều tiết xung đột mà khơng cần phải sử dụng vũ trang”!

(69)

lực, kể chiến tranh như, mang tính tất yếu chịu phán xét mặt đạo đức, nhân văn

Một quan điểm đa nguyên chủ nghĩa tiếng khác chiến tranh hịa bình quan điểm “lực lượng kiến tạo” nhà xã hội học người Na Uy nhắc tới J.Galtung Ông đề nghị tiến hành phân tích bạo lực, chiến tranh hịa bình mà cội nguồn, ông tuyên bố, nằm chất kinh tế trị xã hội chế độ tư hữu chế độ người bóc lột người, mà nằm trở ngại đa dạng “việc thực hóa phương diện thể chất tinh thần người có tính hiếu chiến” [23; 67] J.Galtung đặc biệt quan tâm đến bạo lực nhân cách, trực tiếp, kiến tạo gián tiếp số hình thức bạo lực đa dạng Theo cách lý giải ông, bạo lực gián tiếp đặc trưng tất yếu đời sống xã hội, nên ông quan niệm hịa bình theo nghĩa tiêu cực vắng mặt bạo lực nhân cách, chiến tranh sát hại, hịa bình theo nghĩa tích cực “bạo lực kiến tạo”, “chiến tranh kiến tạo” Trong tác phẩm mình, J.Galtung đặc biệt đề cao phương pháp phân tích vấn đề chiến tranh hòa bình mà, xét thực chất, kiểu chiết trung - sở phương pháp luận chủ nghĩa đa ngun trị Theo chúng tơi, thực tế, quan điểm đa nguyên chủ nghĩa chiến tranh J.Galtung có mục đích che đậy nguồn gốc thực chiến tranh, qua khơng thể đem lại định hướng đắn cho việc ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hịa bình

(70)

quan hệ quốc tế ngày trở nên phức tạp mang tính “hội tụ” lớn Để hiểu rõ quan điểm “nhà nước toàn cầu”, vấn đề thực đề cập tới, hạn chế mang tính nguyên tắc điểm đáng ghi nhận nó, sâu vào tìm hiểu quan điểm với tư cách biểu chủ nghĩa đa nguyên trị vấn đề loại bỏ chiến tranh tạo dựng hòa bình

“Nhà nước tồn cầu” nhà nước đó, nhà nước dân tộc phải chuyển chủ quyền cho để tạo lập thiết chế quyền lực chung có thẩm quyền lập pháp, tư pháp hành pháp Theo chúng tôi, cần phải phân biệt quan điểm “nhà nước toàn cầu” xuất thời Cận đại với mưu toan xâm chiếm giới xây dựng đế chế toàn cầu đặc trưng cho giới Cổ đại Mặc dù khái niệm linh hồn công dân trật tự chung phái Khắc kỷ tiền thân xa xưa khái niệm đại công dân giới, song lý luận đại dân chủ bổ sung khái niệm quan trọng mà thời Cổ đại chưa biết tới, tính hợp pháp, chủ quyền nhân dân quyền phổ thông Các tư tưởng truyền thống quyền tự nhiên rõ ràng tiền thân khái niệm quyền người Song cách khơng lâu tư tưởng quyền phổ thơng gắn liền với khái niệm hồn tồn đại nhà nước toàn cầu nhờ khẳng định quyền tự nhiên phổ thơng địi hỏi thể cấu trị chung Chỉ kỷ XX tư tưởng nhà nước toàn cầu nhà nước hợp nhà nước giới hiến pháp đem lại cho thẩm quyền để giải vấn đề toàn cầu vượt khỏi khuôn khổ quốc gia riêng biệt, biến thành phong trào xã hội triết học nghiêm túc

(71)

thế Điều lệ LHQ hiến pháp toàn cầu có tính tốn kỹ lưỡng Bất chấp bất đồng đó, số tổ chức lớn ủng hộ nhà nước toàn cầu thời kỳ chiến tranh lạnh, đầu kỷ XXI lại thấy xuất dấu hiệu phục hồi quan tâm đến thống trị giới Các tổ chức lớn quan trọng số Hội hiến pháp nghị viện toàn cầu (World Constitution and Parliament Association), Hội người theo chủ nghĩa liên bang toàn cầu (World Federalist Association), Phong trào liên bang toàn cầu (World Federalist Movement), Liên minh toàn cầu (World Union), Phong trào cơng dân tồn cầu (World Citizens Movement) Số lượng tổ chức định hướng vào thống giới hay hình thức nhà nước toàn cầu lớn, chúng khác đáng kể số lượng thành viên, nguồn lực, hiệu hệ tư tưởng Ngoài ra, số nhà bình luận cịn khẳng định 150 dự thảo hiến pháp hoàn tất dành cho nhà nước toàn cầu

(72)

thứ ba - hệ thống cưỡng chế, cấu thành từ cảnh sát toàn cầu đoàn luật sư toàn cầu Theo luật pháp, cảnh sát sở hữu vũ khí cần thiết để bảo vệ cá nhân Mọi tổ chức vũ trang vũ khí bị hiến pháp cấm đốn - quốc gia, nhóm hay thân nhà nước tồn cầu Ngồi ra, cịn có phân nhánh quyền lực chuyên quan tâm đến vấn đề quyền người, bảo vệ công dân tránh khỏi việc xâm phạm quyền người từ phía thân nhà nước tồn cầu Có hai dự luật bổ sung lẫn nhau, đảm bảo cho công dân trái Đất quyền xác định tỷ mỷ, cộng với số thẩm quyền quyền dành cho nhà nước riêng biệt với tư cách thành viên liên bang

Có số luận triết học ủng hộ thống trị tồn cầu, tư tưởng tiến văn minh, thống loài người hay q trình tiến hóa Nhân cần phải nhận thấy hai nhà tư tưởng lớn Teilhard de Chardin Sri Aurobindo (tác giả "Lý tưởng thống lồi người") Thơng qua suy đốn khoa học đại, hai ơng nhận thấy q trình tiến hóa vũ trụ dẫn tới giai đoạn phát triển tối cao loài người, giả thuyết cai quản hành tinh thống tính đa dạng cá nhân, văn hóa quốc gia Cả hai khẳng định suy đoán mang tính tiến hố khoa học đóng góp cho thống loài người mà Thiên Chúa giáo tiên đoán

(73)

sự cần thiết tìm giải pháp cho vấn đề tăng trưởng dân số; (9) cần thiết kế hoạch hóa dự báo tồn cầu thống lợi ích người trái Đất hệ tương lai

(1) Nhiều nhà khoa học truyền thống phương Tây mô tả quan hệ nhà nước có chủ quyền tự trị, đặc trưng cho hệ thống giới đại, trạng thái chiến tranh Chúng ta nhận thấy quan điểm Locke, Hobbes, Kant Nếu chủ quyền có nghĩa tự trị tuyệt đối công việc đối nội độc lập tuyệt đối cơng việc đối ngoại, hệ thống cấu thành từ 190 đơn vị lãnh thổ mà số lại theo đuổi lợi ích kinh tế, trị qn ích kỷ mình, tất yếu trở thành hệ thống chiến tranh vĩnh cửu hay nguy chiến tranh vĩnh cửu

(74)

khơng khí, đất nước bị nhiễm, rừng bị thu hẹp diện tích, lồi sinh vật nhanh chóng biến thảm họa khác Bất chấp vô số liệu hội nghị khoa học đề cập tới khủng hoảng sinh thái toàn cầu, song quốc gia khơng có khả thơng qua định nhanh chóng, cần thiết để chặn đứng phá huỷ môi trường sống diễn bảo vệ trái Đất cho hệ tương lai Nguyên nhân giống chủ nghĩa quân phiệt chiến tranh: hệ thống nhà nước dân tộc có chủ quyền tất yếu địi hỏi nhà nước phải bảo vệ mà chúng coi lợi ích riêng mình, nhờ dựa vào lợi ích nhà nước khác lợi ích chung hành tinh Do vậy, có nhà nước tồn cầu có khả mơi trường sống tồn cầu nhờ hạn chế chủ quyền nhà nước dân tộc có thẩm quyền bảo vệ mơi trường sống tồn cầu lợi ích chung

(75)

mỗi cơng dân trái Đất, củng cố giá trị mà gọi giá trị chung kể từ kỷ XVIII

(5) Sự cần thiết điều tiết thương mại tồn cầu lợi ích dân tộc tạo dựng trật tự kinh tế thịnh vượng toàn cầu mệnh lệnh tuyệt đối đối mặt với tình trạng đói nghèo tăng lên, động chạm đến phần lớn dân số trái Đất Hiện nay, 1/5 dân số trái Đất sống điều kiện mà LHQ gọi "nghèo tuyệt đối", tức điều kiện tồn nửa no nửa đói, bệnh tật ốm đau Đồng thời, theo số liệu LHQ, nhiều tỷ đơla hình thức hàng hóa hàng năm lại chảy từ khu vực nghèo sang khu vực giàu Trái ngược với việc giới hàng năm sản xuất đủ lượng lương thực để nuôi tỷ cư dân trái Đất, hệ thống bn bán tồn cầu chủ yếu công ty phương Tây nhà nước dân tộc hùng mạnh kiểm sốt, hóa lại khơng có khả đảm bảo dù mức độ thịnh vượng toàn cầu để người có đủ lương thực Chỉ có quyền lực nhà nước tồn cầu dân chủ, phủ tất yếu có thẩm quyền làm tăng phúc lợi người hành tinh, điều tiết hệ thống kinh tế toàn cầu nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích chung người Hệt vậy, lợi ích hệ tương lai, nhà nước bảo vệ tài nguyên khổng lồ mà nằm quyền sở hữu chung toàn cầu, tránh khỏi ăn cướp quốc gia công ty tư nhân lợi ích vị kỷ

(76)

văn minh có nghĩa sống chi phối luật pháp thông qua cách dân chủ, áp dụng cách cơng bằng, sống người hành tinh cịn lâu đạt tới trình độ văn minh Điều xảy hoạt động tội phạm với tệ tham tình trạng hỗn loạn xã hội mà sinh ra, tất yếu phát triển giới nhà nước dân tộc có chủ quyền mà thân chúng không sẵn sàng sống chi phối luật quốc tế hành

(7) Chỉ có nhà nước tồn cầu dân chủ đáp ứng nhu cầu tạo ý thức cộng đồng giới để giảm thiểu xung đột sắc tộc, văn hóa tơn giáo Vấn đề tồn cầu xung đột sắc tộc, văn hóa tơn giáo phản ánh tư liệu phong phú, chưa có giải pháp chung cho vấn đề cần phải làm để chấm dứt nguồn gốc thường xuyên nội chiến, tệ phân biệt chủng tộc, việc xâm phạm quyền người đàn áp Hiến pháp toàn cầu với tuyên bố quyền người hệ thống tư pháp toàn cầu cảnh sát toàn cầu giám sát cẩn thận bảo vệ, thay đổi kiểu xung đột nhờ chuyển xu hướng dẫn đến giải pháp bạo lực sang đối thoại, thảo luận thoả hiệp có mục đích rõ ràng bên trung lập đưa Nhà nước tồn cầu trở thành khn khổ thể chế để cải biến tư tình cảm người người khác biệt với họ Còn hệ thống kinh tế toàn cầu định hướng vào thịnh vượng chung, giảm tối đa thói đố kỵ căm thù thịnh hành điều kiện bất bình đẳng Nhà nước tồn cầu đảm bảo phương chế để trì thái độ tôn trọng khác biệt dân tộc hành tinh

(77)

hệ với phương diện khác khủng hoảng toàn cầu, việc phá huỷ môi trường sống, nạn nghèo nàn toàn cầu, xung đột toàn cầu chiến tranh Dựa thiện chí, nỗ lực LHQ hóa hồn tồn khơng thích hợp việc giải vấn đề Một số quốc gia thực có lợi từ việc kích thích gia tăng dân số mình, quốc gia khác hoàn toàn cần đến nguồn lực cần thiết để kìm chế gia tăng dân số Nhà nước tồn cầu khơng có nguồn lực cho giáo dục toàn cầu biện pháp khác để khắc phục khủng hoảng mà cịn xây dựng dự án dân chủ quốc gia riêng biệt nhằm hạn chế dân số Kết việc làm kế hoạch toàn cầu nhằm thiét lập giám sát toàn mạng lưới khủng hoảng toàn cầu

(78)

Thế kỷ XX trở thành nhân chứng cho ý thức ngày cao vấn đề mà, giống vấn đề nêu trên, thực vấn đề toàn cầu xét quy mô chúng Một số người ủng hộ nhà nước toàn cầu khẳng định cội nguyền lịch sử vấn đề thiết chế quan hệ thống trị thời đại, lần xuất thời Phục hưng Các hệ chuẩn mà thiết chế quan hệ đó, khơng có quy mơ tồn cầu, mà quan điểm lạc hậu ngây thơ xét theo chuẩn tắc đại Việc giải vấn đề toàn cầu đòi hỏi bước chuyển biến mặt quan điểm quay trở lại với hệ chuẩn toàn cầu thiết chế thực bối cảnh toàn cầu

(79)

sống hệ thống tích lũy cải tư nhân, chủ nghĩa quân phiệt toàn cầu phát triển mạnh mẽ, trở thành công việc nguồn gốc thu lợi cho quốc gia cơng ty sản xuất vũ khí để bán thị trường giới Các hình thái chủ nghĩa tư tồn suốt kỷ góp phần trực tiếp vào khủng hoảng nêu (d) Hệ thống nhà nước dân tộc có chủ quyền xuất buổi đầu giới đại Hiện nay, chúng thể chế trị thống trị hành tinh, phân chia giới thành 190 đơn vị tự trị, số theo đuổi lợi ích quân sự, kinh tế trị ích kỷ riêng mình, cạnh tranh với nhà nước khác Trong khn khổ hệ thống trị phân tán khơng thể giải khủng hoảng toàn cầu nêu trên, thân cịn trở thành ngun nhân nhiều khủng hoảng số

Ngược lại, số nhà tư tưởng lại khẳng định chưa nhận thức thay hệ chuẩn diễn khoa học kỷ XX, thay chuyển biến luận điểm rời rạc chủ nghĩa đại Tư tưởng khoa học đại tính tồn vẹn Vũ trụ, từ cấp độ vĩ mô đến cầp độ siêu vi mô Vật lý học tương đối mà A.Einstein người đặt móng, hiểu khơng gian, thời gian, vật chất lượng (vận động) chỉnh thể khơng thể nghiên cứu vật mà chưa nghiên cứu chỉnh thể Tất đặc điểm Vũ trụ xem xét liên hệ qua lại, phụ thuộc lẫn nhau, không nhận thức tự thân chúng, quan hệ chúng với vũ trụ bao quanh Sự chuyển biến diễn khoa học khác, kể khoa học xã hội, làm xuất nguyên tắc tồn tiến (holisme), theo cá nhân khơng thể hiểu bên ngồi mơi trường xã hội bao quanh

(80)(81)

hưởng lợi số người khác bị thiệt thòi Trong trường hợp này, quan điểm nhà nước toàn cầu kết hợp lơgíc hệ chuẩn khoa học đại quan hệ thống đồng tiến hóa tính đa dạng

Như vậy, với luận nêu trên, nhận thấy quan điểm “nhà nước toàn cầu” phần phản ánh xác vấn đề tồn cầu cấp bách thời đại Nhưng giải pháp “nhà nước toàn cầu” rõ ràng cịn có nhiều điều khơng tưởng dễ bị lạm dụng làm bình phong che đậy cho tầng lớp cầm quyền nhà nước họ nắm tay quyền lực kinh tế, qua quyền lực trị quân Các tác giả quan điểm rõ ràng đứng lập trường đa nguyên chủ nghĩa xuất phát từ hàng loạt nhân tố để luận chứng cho cần thiết “nhà nước toàn cầu” lại không giữ lập trường quán, nguyên việc xác định mối quan hệ chế định lẫn nhân tố ấy, không nhân tố đóng vai trị định chúng Chính họ khơng thể trả lời cho câu hỏi: Cái đảm bảo nhà cầm quyền nhà nước không sử dụng bạo lực thay cho chiến tranh trước để “thiết lập bàn tay sắt” gọi nhà nước toàn cầu?

Một số nhà lý luận chủ nghĩa đa nguyên coi tiền đề để ngăn chặn chiến tranh việc tạo dựng “ý thức toàn cầu”[77; 328] người, ý thức giải phóng khỏi hạn chế giai cấp, dân tộc, v.v., cho phép chấm dứt đấu tranh tư tưởng Quan điểm vô cứ, đấu tranh tư tưởng khơng phải tiền đề chiến tranh, cho phép ngăn chặn chiến tranh Quan điểm “ý thức tồn cầu” có mục đích đánh lạc hướng dư luận giới đường lối tiến hành chiến tranh cường quốc phương Tây

2.3 Một số nhận xét định hướng cách tiếp cận vấn đề chiến tranh thời đại ngày

(82)

lạ so với học thuyết tư sản trước Dù cho lý giải có đại đến đâu khó che dấu chất vốn có hệ tư tưởng tư sản biện hộ cho âm mưu hành động gây chiến tranh chủ nghĩa tư Lợi quan điểm lợi dụng thành tựu khoa học đại làm luận cho luận điểm chiến tranh họ Do vậy, lơi kéo nhiều “tín đồ” hơn, điều có ý nghĩa quan trọng Nó khiến hàng nghìn người sả thân cho mưu đồ trị hành động chiến tranh bọn đế quốc, phản động mà khơng hay biết ý nghĩa đích thực cơng việc làm gì, họ bị lơi kéo vào hành động tội ác mà lầm tưởng anh hùng

(83)

tranh thời đại mang điểm đặc trưng mà thời đại có Do vậy, để nhận thức, phản ánh kịp điểm đặc thù nó, vào nguyên tắc định, khơng thể quan niệm có phương pháp nhận thức đúng, mà cần phải có bổ sung, hồn thiện nhân tố để tìm nguồn gốc chiến tranh, từ có hành động ứng xử đắn

Thời đại đánh dấu Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917 Cũng từ đó, diện mạo giới có nhiều biến đổi sâu sắc kinh tế, trị- xã hội, văn hóa khoa học Chiến tranh thời đại nay, với tư cách tượng trị- xã hội nên mang dấu ấn sâu sắc thời đại Chiến tranh đại chiến tranh diễn thời đại nay, phân biệt với chiến tranh niên đại trước, chiến tranh cổ đại, trung đại Chiến tranh đại tiến hành phương thức tác chiến vũ khí kỹ thuật đại nhờ áp dụng có hiệu thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đại Trong điều kiện đó, xuất chiến tranh thơng tin, chiến tranh sinh học… phối hợp với chiến tranh vũ trang, chiến tranh kinh tế, chiến tranh tâm lý, chiến tranh “phi vũ trang” (diễn biến hịa bình) xem loại hình chiến tranh đặc thù thời đại

(84)

Một chiến tranh đại tương lai diễn ta quy mơ vừa quy mơ rộng lớn, chiến trường tác chiến chiến tranh đại mở rộng tối đa xóa nhịa ranh giới trận địa, khơng phân biệt tiền tuyến, hậu phương

Hai là, cách mạng khoa học công nghệ đại tiếp tục phát triển làm thay đổi diện mạo chiến tranh Vũ khí sử dụng chiến tranh đại phương tiện tinh vi với độ xác cao khả phá hủy có lựa chọn

Ba là, chiến tranh đại tương lai tiến hành với nghệ thuật đạo chiến tranh độc đáo Tính độc đáo thể mối quan hệ chặt chẽ nghệ thuật trị phát triển khoa học công nghệ đại, cụ thể hóa học thuyết quân sự, chiến lược quân quốc gia, dân tộc

Bốn là, chiến tranh đại tương lai thử thách nghiêm ngặt lĩnh trị, sức bền vững tâm lý, cường tráng thể chất, tranh đua thực trình độ khoa học cơng nghệ cao [27; 143- 152]

(85)

Với khả đây, hoàn toàn có quyền tin tưởng rằng, hịa bình khơng cịn mơ ước viển vơng, mà lồi người tạo điều kiện để xây dựng hịa bình cho dân tộc phạm vi toàn giới Tuy nhiên, để đạt đến mục tiêu cao địi hỏi phải q trình lâu dài, trải qua khó khăn, thử thách, tư tưởng nóng vội, chủ quan, thiếu niềm tin dẫn đến sai lầm, thất bại

Trong bối cảnh không tránh khỏi mâu thuẫn, xung đột nguy chiến tranh hạt nhân, xu hướng chung hoạt động trị giới chung sống hịa bình Đó khơng cịn lựa chọn tự nguyện khơn ngoan quốc gia, dân tộc, mà cịn thể chế hóa thành ngun tắc chung sống hịa bình, với tính cách nội dung quan trọng công pháp quốc tế hiến chương Liên Hiệp quốc Đối với tình hình trước mắt, nguyên tắc hình thức tốt mối quan hệ lẫn nước có chế độ xã hội khác nhau, sở mối quan hệ hịa bình lâu dài nước toàn giới

(86)

Kết luận chương

(87)

KẾT LUẬN

Thời đại trực tiếp đặt vấn đề vấn đề chiến tranh lĩnh vực lý luận thực tiễn ảnh hưởng có tính chất định tồn loài người sống trái đất Ở lĩnh vực sống đại, người chịu ảnh hưởng dù dù nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp từ tượng chiến tranh Riêng lĩnh vực tư tưởng, học thuyết, lý luận chiến tranh thời đại có lý giải khác giai cấp khác nhau, tạo ảnh hưởng khác đại đa số dân cư lại Trong đó, học thuyết có ảnh hưởng nhiều xã hội phương Tây đại thuyết tâm sinh học đa nguyên chủ nghĩa chiến tranh Tuy nhiên, để hiểu nguồn quan điểm tách biệt chúng khỏi dòng chảy lịch sử tư tưởng triết học, chúng phần dòng chảy

Thật vậy, từ thời cổ đại, tư tưởng chiến tranh cịn mộc mạc, cảm tính phản ánh phần thực tế chiến tranh tàn khốc diễn người với coi phương tiện để đạt lợi ích riêng phận định Song, vấn đề chiến tranh bàn tới góc độ lý luận cịn sơ khai, chưa phản ánh thực chất chất, nguồn gốc nó, đặc biệt tính giai cấp biểu rõ hầu hết quan điểm giai đoạn đứng lập giai cấp chủ nô Đáng ý học thuyết chiến tranh triết gia phương Tây thời kỳ cận đại, với tên tuổi tiếng T.Hơppxơ, Holbach, Cantơ, Hêghen, Clau-đơ-vít v.v ,

(88)

các học thuyết chiến tranh giai đoạn xuất phát từ lập trường giai cấp tư sản, bảo vệ cho hành động gây chiến tranh xâm lược nước tư

Phải đợi đến xuất lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, vấn đề thuộc chiến tranh nghiên cứu cách khách quan, toàn diện mang giá trị nhân văn cao cả, lẽ mục đích cuối lý luận chiến tranh họ không bảo vệ ủng hộ khát vọng nỗ lực hướng tới sống hịa bình cho giai cấp vơ sản, mà cho nhân loại Song, bước sang giai đoạn đại, giá trị nhân văn, lý luận mang tính khoa học chiến tranh chủ nghĩa Mác- Lênin lại bị học giả tư sản đại bỏ qua, chí phê phán, xuyên tạc Họ cố gắng lợi dụng kiện mang tính thời đại sử dụng kết khoa học để lý giải cho hành động chiến tranh diễn nhiều nơi giới giai cấp tư sản làm chủ mưu Thực chất quan điểm nhằm minh biện luận chứng cho sách xâm lược, bành trướng phản động lực đế quốc, đứng đầu Mỹ Trong học thuyết nhà lý luận phương Tây hoàn toàn bỏ qua, khơng tính đến tính chất chế độ xã hội, đường lối trị giai cấp Với lý đó, khơng thể coi lý luận chiến tranh đại lý luận đắn nhất, khơng thể coi phương châm hành động thân Trong giai đoạn nay, cách tiếp cận dễ chấp nhận quay trở lại lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin sở vừa tiếp thu giá trị đắn, tích cực vấn đề chiến tranh, lấy làm tiền đề lý luận để giải vấn đề chiến tranh đại; bên cạnh đó, cần bổ sung nội dung cho phù hợp với đặc điểm thời đại, tơn giáo xung đột văn minh yếu tố thời đại bỏ qua

(89)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 M.J.Adler (1986), In twenty-five years: The human constant and the changing scene, Aspen

2 R.Adrey (1977), The Hunting Hypothesis, Bungay R.Adrey (1991), African Genesis N.Y

4 R.Ardrey (1980), The territorial imperative N.Y

5 Ph Ăngghen (1971), Chống Đuy- rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội

6 Bách khoa tri thức quốc phịng tồn dân (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội D.R.Barash (1987), Sociobiology and behaviour N.Y

8 Th.de Beaucé (1991), Le desir de guerre K.Boulding (1998), Stable peace, London

10 Cacphonclau- de- vit (1997), Bàn chiến tranh, NXB Quân đội nhân dân 11 E.Chargaff (1983), Kritik der Zukunft, Stuttgart

12 Chiến tranh hịa bình thời đại (1972), NXB Sự thật, Hà Nội 13 Chủ nghĩa đa nguyên - Một hình mẫu phản cách mạng (1986) NXB Sự thật,

Hà Nội

14 Chủ nghĩa Mác chiến tranh quân đội (2001) NXB Quân đội nhân dân 15 J.Davis (1984) Phylosiology of aggression, Munich

16 Đại bách khoa tồn thư Liên Xơ (1958) Chiến tranh, NXB Sự thật, Hà Nội 17 E.H Erikson (1996), Play and actuality, play- its role in development and

evolution, N.Y

18 M.Ferdoesi (1981), Der positive Frieden, Muchen 19 S.Freud (1966), Tuyển tập, tập 1, London

20 S.Freud (1992), Tương lai ảo tưởng, London 21 Frieden und Glaube (1993), N.Y

22 E.Fromm (1973), The Anatomy of Human Destructivenes,N.Y 23 J Galtung (1998), The true worlds, N.Y

24 М.Grondon (1997), Vấn đề bạo lực London

(90)

26 Hãy cảnh giác chiến tranh khơng có khói súng (1999), Nxb Cơng an nhân dân

27 Học thuyết Mác- Lênin chiến tranh quân đội (2001), (Giáo trình đào

tạo bậc đại học), NXB Quân đội nhân dân

28 Hỏi đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng, Nhà nước ta (1999), NXB Chính trị quốc gia

29 Hồ Vũ, Vài suy nghĩ giới kỷ XX kỷ XXI (2000), NXB Chính trị quốc gia

30 T.Hobbs (1965), Tuyển tập gồm tập Mosow, tập

31 K.Jakcoves (2002), Tồn cầu hóa tương tác văn minh khu vực, Bản dịch tiếng Nga

32 R.Kosiek (1973) Marxismus? Muchen

33 Khả ngăn ngừa chiến tranh (1957) NXB Sự thật Hà Nội

34 H.Laborit (1991), The biological and sociological mechanism of aggressiveness, P

35 Lê Duẩn (1970) Chủ nghĩa Lênin soi sáng mục tiêu cách mạng thời đại, NXB Sự thật, Hà Nội

36 Lê Duẩn (1975), Tình hình giới nhiệm vụ Đảng ta NXB Sự thật

37 Lênin chiến tranh quân đội (1985) NXB Quân đội nhân dân

38 V.I.Lênin Về chung sống hịa bình, NXB Ngoại ngữ Mat-xcơ-va

39 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 10, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 40 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 13, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 41 V.I.Lênin Toàn tập, tập 18?, tr.349

42 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 26, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 43 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 27, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 44 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 45 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 30, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ,

Matxcơva

(91)

49 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 41, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 50 V.I.Lênin (1981),Toàn tập, tập 42, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 51 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 49, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 52 K.Lorenz (1997) On Aggression N.Y

53 C.Mác Ph Ăngghen (1971), Tuyển tập, tập 2, in lần thứ hai, Nxb Sự thật, Hà Nội

54 C.Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

55 S.Manhi (1984) Sociobiology and self- organnization

56 Mấy vấn đề thời triết học (1976), Trường lý luận nghiệp vụ- Bộ Văn hóa, Hà Nội

57 A.Michalits (1990), Bản chất bạo lực người, London 58 Neokonservative und Neue Rechte (1983), Munchen

59 Neokonservatismus in der USA (1983), Opladen 60 Objections to nuclear defenew (1994), L

61 Phúc Khánh (1990), Chủ nghĩa đa ngun - khơng chấp nhận, NXB Sự thật, Hà Nội

62 Pluralisme L; 1997

63 Politische Ethik Baden, 1985

64 Power and policy transition N.Y; 1993

65 Quan điểm khởi nghĩa, chiến tranh quân đội (1973), (C.Mác, Ănghen, V.I.Lênin, Xtalin), NXB Quân đội nhân dân

66 Scientists, the arms race and disarmament London, 1981 67 F.Seidel (1990), Krieg oder Frieden Gutteraloh

(92)

73 Trần Đức Long (1999), Quan điểm tâm sinh học chiến tranh hịa bình trong ý thức hệ tư sản đại, Tạp chí triết học, số 3, tháng

74 N.Tinbergen (1998), war and peace in animal and man Science N.Y

75 The Collected Papers of Sigmund Freud (1969), N.Y.Vol 9: Character and Culture

76 C.Thompson (1992), Psychoanalysis: Evolution and Development London 77 A.Toffler (1980), Die Zukunftschance Muchen

78 Từ điển bách khoa quân Việt Nam (1985), NXB Quân đội nhân dân 79 Từ điển bách khoa Việt Nam 1(1995), Trung tâm biên soạn từ điển bách

khoa Việt Nam, Hà Nội

80 Từ điển triết học (1975), Nhà xuất Tiến Mát-xcơ-va 81 UNESCO yearbook on peace and conflict studies (1981), Pari

82 Vấn đề chiến tranh hịa bình vấn đề chung sống hịa bình (1961), NXB Sự thật, Hà Nội

83 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam

(2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

84 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam

(2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

85 Đ.A.Vôn- Cô- Gô- Nốp (1987), Học thuyết Mác - Lênin chiến tranh quân đội, NXB Quân đội nhân dân

86 Đ.A.Vôn- Cô- Gô- Nốp (1998), Học thuyết Mác - Lênin chiến tranh quân đội, NXB Quân đội nhân dân

87 C.F.Weizsacker (1996), Wegin der Gefehr Muchen 88 R.White (1980), Nobody wanted war N.Y

89 L.Wittgenstein (1967), Schriften.Bd.3 Frankfurt am M

Ngày đăng: 14/05/2021, 12:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan