1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa pháp luật trong lĩnh vực hải quan

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 236,18 KB

Nội dung

Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào cơ sở lý luận của văn hóa pháp luật trong lĩnh vực hải quan, đánh giá lại thực trạng của văn hóa pháp luật hải quan từ khi thành lập ngành hả[r]

(1)

Văn hóa pháp luật lĩnh vực hải quan Vũ Cảnh Chiến

Khoa Luật

Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật; Mã số: 60 38 01 01

Người hướng dẫn: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế Năm bảo vệ: 2014

Keywords Hải quan; Văn hóa pháp luật; Pháp luật Việt Nam; Lịch sử nhà nước pháp luật

Content

1 Tính cấp thiết đề tài

Khi bàn văn hóa, ln biết tầm quan trọng vấn đề Văn hóa hiển đời sống người, người ta nhắc đến văn hóa tốt đẹp, chuẩn mực xã hội thừa nhận Nhưng văn hóa khái niệm có nội hàm rộng lớn, tiếp cận từ nhiều góc độ, liên ngành, đa ngành nhận thức, đánh giá, nhận diện đầy đủ được, dù hình thái văn hóa nào, trị, tơn giáo, kinh tế hay pháp luật Mặc dù giới tồn nhiều cách tiếp cận khác văn hóa, dẫn đến định nghĩa khác song lại, văn hóa tổng thể giá trị vật chất, tinh thần hình thành sáng tạo hoạt động người lưu truyền từ hệ sang hệ khác, từ cộng đồng sang cộng đồng khác Nghiên cứu văn hóa địi hỏi tìm tịi để nhận diện đưa giải pháp để xây dựng, vun đắp văn hóa phong phú, tiên tiến đậm đà sắc Khái niệm văn hóa pháp luật biết đến nước ta từ lâu, nghiên cứu mức độ vừa phải, chưa đáp ứng với tầm quan trọng văn hóa pháp luật đời sống pháp luật Việt Nam “Văn hóa pháp luật hệ thống yếu tố, giá trị vật chất tinh thần thuộc lĩnh vực tác động pháp luật thể ý thức, tư tưởng hành vi người”[14]

(2)

Là công chức hải quan, tác giả ln trăn trở với vấn đề sách pháp luật, cách thức quản lý nhà nước hải quan,về thực trạng thực hiện, chấp hành pháp luật hải quan công chức hải quan đối tượng quản lý Chính điều thúc đẩy người viết luận văn nghiên cứu sâu văn hóa pháp luật lĩnh vực hải quan để làm rõ thêm lý luận văn hóa pháp luật lĩnh vực hải quan góp phần hồn thiện hệ thống văn pháp luật hải quan, đưa tiêu chuẩn hành vi ứng xử đối tượng tham gia vào lĩnh vực

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta nghiên cứu, bình luận, trao đổi nhiều hình thức Thơng qua Tạp chí chun ngành như: Nghiên cứu lập pháp, Luật học, Dân chủ pháp luật, Nhà nước pháp luật tác giả bày tỏ quan điểm cá nhân xung quanh khái niệm, vai trò, biện pháp nâng cao vấn đề văn hóa pháp luật Cụ thể sau:

- Lê Đức Tiết (2005), Văn hóa pháp lý Việt nam, Nxb Tư pháp, Hà nội

- Hoàng Thị Kim Quế (2004), “Văn hóa pháp lý – dịng riêng nguồn chung văn hóa dân tộc Việt nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật

- Nguyễn Văn Động (2006), “Văn hóa pháp lý điều kiện phát huy dân chủ nước ta nay”, Tạp chí Dân chủ pháp luật

- Lê Vương Long (2006), “Văn hóa pháp lý Việt nam xu tồn cầu hóa”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp

- Lê Minh Tâm (1998), “Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Luật học

- Lê Thanh Thập (1999), “Mấy suy nghĩ văn hóa văn hóa pháp luật nước ta”, Tạp chí Luật học

- Phạm Duy Nghĩa (2008), “Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật”, Tạp chí khoa học – Đại học Quốc gia Hà nội

- Nguyễn Thị Hồi (2008), “Ý thức pháp luật văn hóa pháp luật”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật

Với đề tài Văn hóa pháp luật có nhiều luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu phân tích Trong khơng thiếu đề tài cấp Bộ, cấp nhà nước, cấp tỉnh Điều cho thấy tầm quan trọng vấn đề nâng cao trình độ văn hóa pháp luật cho người dân thể thái độ quan tâm, trọng Đảng nhà nước ta

Luận văn người viết tập trung nghiên cứu vấn đề phương diện lý luận chung văn hóa pháp luật, trọng văn hóa pháp luật lĩnh vực hải quan nước ta hoạt động xây dựng văn hóa pháp luật lĩnh vực hải quan, đáp ứng yêu cầu hội nhập đất nước, kết đạt tồn Đồng thời đưa số quan điểm giải pháp xây dựng văn hóa pháp luật hải quan bối cảnh hội nhập nước ta

3 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào sở lý luận văn hóa pháp luật lĩnh vực hải quan, đánh giá lại thực trạng văn hóa pháp luật hải quan từ thành lập ngành hải quan Việt Nam nay, để từ đưa quan điểm, giải pháp xây dựng văn hóa pháp luật hải quan bối cảnh hội nhập

4 Mục tiêu nhiệm vụ luận văn

Mục tiêu nghiên cứu Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn văn hóa pháp luật lĩnh vực Hải quan, đánh giá lại điểm tồn thực trạng văn hóa pháp luật hải quan để từ đưa quan điểm, giải pháp xây dựng văn hóa pháp luật hải quan bối cảnh hội nhập nước ta

(3)

- Nghiên cứu sở lý luận, phân tích làm sáng tỏ khái niệm, vai trị đặc trưng văn hóa pháp luật lĩnh vực hải quan

- Nghiên cứu thực trạng văn hóa pháp luật hải quan góc độ thành tố cấu thành, mặt cịn tồn để từ đề xuất giải pháp xây dựng

- Nêu quan điểm xây dựng văn hóa pháp luật lĩnh vực hải quan đề xuất giải pháp xây dựng văn hóa pháp luật hải quan bối cảnh hội nhập nước ta

5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn

Luận văn nghiên cứu hình thành sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tác giả luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, đối chiếu lý luận thực tiễn

6 Kết cấu luận văn

Từ mục tiêu nghiên cứu luận văn chia làm ba phần chính:

- Phần thứ làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận văn hóa pháp luật lĩnh vực hải quan

- Phần thứ hai nêu lên thực trạng văn hóa pháp luật lĩnh vực hải quan từ lúc thành lập ngành hải quan Việt Nam (1945) đến góc độ nghiên cứu thực trạng thành tố cấu thành nên văn hóa pháp luật, đánh giá thực trạng vấn đề tồn

- Phần thứ ba đưa quan điểm số giải pháp xây dựng văn hóa pháp luật hải quan bối cảnh hội nhập nước ta

7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn

- Tổng hợp lại vấn đề lý luận văn hóa pháp luật lĩnh vực chuyên ngành, cụ thể lĩnh vực pháp luật hải quan

- Đánh giá chi tiết thực trạng văn hóa pháp luật hải quan góc độ yếu tố cấu thành nên

- Làm rõ vấn đề văn hóa pháp luật hải quan không đơn hành vi văn minh, lịch công chức hải quan, khách hàng mà hệ thống pháp luật hải quan tiên tiến, thích ứng với yêu cầu công đổi mới, hội nhập

- Đưa giải pháp để xây dựng phát triển văn hóa pháp luật hải quan, có tính chất định hướng rõ để xây dựng ngành hải quan “chuyên nghiệp – minh bạch – hiệu quả”

8 Lời cảm ơn mong đợi người viết luận văn

Văn hóa pháp luật xét phương diện lý luận thực tiễn vô phức tạp, đa dạng hình thức nội biểu bên ngoài; quản lý nhà nước hải quan lĩnh vực đòi hỏi nhanh nhạy chuyển biến kịp thời với phát triển kinh tế Tuy có nhiều cố gắng nội dung luận văn nhiều thiếu sót, tác giả mong đóng góp phần cho phát triển văn hóa pháp lý lĩnh vực cơng tác Xin chân thành cảm ơn bảo giúp đỡ GS.TS Hồng Thị Kim Quế tập thể thầy giảng viên Khoa luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội

References

1 Bộ tài (2014), Thông tư 22/2014/TT-BTC quy định thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại

2 Chính phủ (2005), Nghị định 154/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng 12 năm 2005, Quy định chi tiết số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan

3 Chính phủ (2013), “Báo cáo việc thi hành Luật Hải quan năm 2002-2013”

(4)

ta nay”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (9), tr 8-13

5 Nguyễn Thị Hồi (2008), “Ý thức pháp luật văn hóa pháp luật”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật , (2), tr15-20

6 Lê Vương Long (2006), “Văn hóa pháp lý Việt nam xu tồn cầu hóa” , Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (4), tr 21-26

7 Hồ Chí Minh (2003), Hồ Chí Minh tồn tập – Tập 3, Tr 431, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

8 Phạm Duy Nghĩa (2008), “Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật”, Tạp chí khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội, (24), tr 1-8

9 Hồng Thị Kim Quế (2004), “Văn hóa tư pháp”, Sách chuyên khảo Cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, NXb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta

hiện nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4)

11 Hồng Thị Kim Quế (2012), “Quyền người, đạo đức pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3)

12 Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Đa dạng hành vi pháp luật xây dựng môi Trường xã hội – pháp lý cho hành vi hợp pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8) 13 Hồng Thị Kim Quế (2010), “Văn hóa pháp luật giao thơng, giá trị chân – thiện –

mỹ - ích”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (167)

14 Hồng Thị Kim Quế (2011), “Văn hóa pháp luật – nhận thức hệ thống vấn đề bản”, Sách chuyên khảo Văn hóa pháp luật vấn đề lý luận ứng dụng chuyên ngành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

15 Hoàng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

16 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Ý thức hiến pháp nhà nước pháp quyền – nhận thức đặc trưng bản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12)

17 Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Tiết kiệm pháp luật lãng phí pháp luật”, tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (9)

18 Hồng Thị Kim Quế (2012), “Văn hóa hiến pháp, giá trị tảng xã hội pháp quyền, dân chủ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4)

19 Hồng Thị Kim Quế (2004), “Văn, hóa pháp lý – dịng riêng nguồn chung văn hóa dân tộc Việt nam”, Dân chủ Pháp luật, (10)

20 Hồng Thị Kim Quế (2013), “Tơn vinh văn hóa pháp luật ý nghĩa ngày pháp luật nhân dân”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (11), tr.7-11

21 Quốc hội (2005), Luật Hải quan

22 Lê Minh Tâm (1998), “Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Luật học, (5), tr 17-24

23 Lê Thanh Thập (1999), “Mấy suy nghĩ văn hóa văn hóa pháp luật nước ta”, Tạp chí Luật học,(2), tr 24-29

24 Tổng cục Hải quan (2011), “Tuyên ngôn phục vụ khách hàng ngành hải quan” (Ban hành kèm theo Quyết định số: 225/QĐ-TCHQ ngày 09/02/2011)

25 Tổng cục Hải quan (2013), “Báo cáo thu thuế xuất nhập từ năm 2002 đến năm 2013”

Ngày đăng: 14/05/2021, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w