1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vận chuyển và giao thương quốc tế của cảng Hải Phòng từ năm 1955 đến năm 1975

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 411,76 KB

Nội dung

Một số công trình nghiên cứu có đề cập đến vấn đề vận chuyển, giao thương và xếp dỡ của cảng Hải Phòng trong giai đoạn này nhưng còn nhiều tài liệu, số liệu chưa được đối chiếu, so sán[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM TRUNG TUẤN

VẬN CHUYỂN VÀ GIAO THƯƠNG QUỐC TẾ CỦA CẢNG HẢI PHÒNG TỪ NĂM 1955 ĐẾN NĂM 1975

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM TRUNG TUẤN

VẬN CHUYỂN VÀ GIAO THƯƠNG QUỐC TẾ CỦA CẢNG HẢI PHÒNG TỪ NĂM 1955 ĐẾN NĂM 1975

Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 03 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Văn Kim

(3)

1 MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Lược sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 4 Mục đích nhiệm vụ luận văn Error! Bookmark not defined. 4.1 Mục đích Error! Bookmark not defined. 4.2 Nhiệm vụ Error! Bookmark not defined. 5 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 5.1 Về không gian Error! Bookmark not defined. 5.2 Về thời gian Error! Bookmark not defined. 6 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Error! Bookmark not defined.

6.1 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined. 6.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 6.3 Nguồn tư liệu Error! Bookmark not defined. 7 Đóng góp luận văn Error! Bookmark not defined. 8 Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 1 Error! Bookmark not defined. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG HẢI PHÒNG TRƯỚC NĂM 1955 Error! Bookmark not defined. 1 Vị trí địa lý chiến lược Hải Phòng Error! Bookmark not defined. 2 Cảng Hải Phòng trước năm 1955 Error! Bookmark not defined. 2.1 Quá trình hình thành hoạt động cảng Hải Phòng từ năm 1874 đến năm 1918 Error! Bookmark not defined. 2.2 Cảng Hải Phòng thời gian từ năm 1918 đến năm 1945 Error! Bookmark not defined.

2.3 Cảng Hải Phòng thời gian từ năm 1945 đến năm 1954 Error! Bookmark not defined.

(4)

2

CẢNG HẢI PHÒNG TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ QUỐC TẾ Error! Bookmark not defined.

1 Với nước xã hội chủ nghĩa Error! Bookmark not defined. 2 Giao thương với nước khác Error! Bookmark not defined. 3 Vận chuyển quốc tế Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3 Error! Bookmark not defined. VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA CẢNG HẢI PHÒNG Error! Bookmark not defined.

1 Vị trí trụ cột kinh tế Error! Bookmark not defined. 2 Cảng Hải Phòng mối liên hệ với cảng nướcError! Bookmark not defined.

3 Cảng Hải Phòng mối quan hệ liên kết quốc tế Error! Bookmark not defined.

(5)

3

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

Chủ nghĩa Xã hội CNXH

Chiến dịch vận chuyển nhanh hàng vào khu VT5

Đơn vị đo khối lượng DWT

Mã lực CV

Vỏ sắt VS

Việt Trung VT1

Việt Trung VT2

Việt Trung VT3

Xã hội Chủ nghĩa XHCN

(6)

4

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng biểu Trang

Bảng Đội tàu nước đến cảng Hải Phòng 25

Bảng Các loại hàng hóa nhập xuất 51

Bảng So sánh xuất - nhập nước dân chủ tư 55

Bảng Những mặt hàng chủ yếu xuất qua năm 59

Bảng 5: Mặt hàng chủ yếu nhập xuất theo năm 60

Biểu đồ số tàu nước XHCN đến cảng Hải Phòng từ năm 1955 - 1975 67

Bảng 6: Khối lượng hàng hoá nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Trung

Quốc viện trợ 68

Biểu đồ so sánh tỷ lệ hàng hoá xuất nhập năm 1956 - 1957 71

Biểu đồ số lượng tàu nước khác vào cảng Hải Phòng từ năm 1955 - 1975 76

Biểu đồ số lượng tàu vào cảng Hải Phòng từ năm 1955 - 1975 77

Bảng 7: Khối lượng hàng hóa vận chuyển qua cảng 80

Biểu đồ khối lượng hàng hoá vận chuyển qua cảng Hải Phòng từ năm 1955 -

1975 83

Bảng 8: Khối lượng hàng hóa chủ yếu bốc xếp qua cảng Hải Phòng

(1955-1975) 116

Bảng 9: Một số tiêu tổng hợp cảng Hải Phịng 117

Bảng 10: Khối lượng hàng hóa vận chuyển qua cảng 118

(7)

5

Bảng 12: Một số tiêu tổng hợp cảng Hải Phòng 120

Bảng 13: Số liệu ghi chép thực tế ông Bùi Minh Tuấn-nguyên trưởng phòng kế hoạch thống kê cảng Hải Phòng, kho chứa hàng cảng Hải Phòng từ năm 1947 - 1979

121

Bảng 14: Số liệu ghi chép thực tế ông Bùi Minh Tuấn-nguyên trưởng phòng kế hoạch thống kê cảng Hải Phòng, tình hình cầu tầu cảng Hải Phịng năm 1975

122

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Hải Phòng, vùng đất gắn liền với phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam Nơi có vị trí chiến lược quan trọng, “cửa ngõ đường biển” miền Bắc Chính vậy, hai lần Pháp xâm lược Bắc kỳ (1873 1882) chọn Hải Phòng nơi đổ quân [78, tr.23]

Về mặt tự nhiên, Hải Phòng tạo lập phát triển thành thành phố cảng biển nhờ vị trí sông biển Sông Cửa Cấm rộng sâu, tàu thuyền vào dễ dàng Nhờ biển, Hải Phòng trung tâm luân chuyển hàng hóa tuyến giao thơng dẫn đến khu vực thị trường châu Á - Thái Bình Dương Nhờ hệ thống sơng Thái bình thơng với hệ thống sơng Hồng nên từ Hải Phịng đến trung tâm kinh tế lớn nội địa phương tiện vận tải thủy Hải Phòng cảng biển gần nối liền với Hà Nội - trung tâm trị, kinh tế, văn hóa lớn lâu đời Việt Nam [78, tr.27]

Về mặt quân sự, Hải Phịng chiếm giữ vị trí tiền tiêu vịnh Bắc Bộ có khả phát sớm ngăn chặn hành động xâm lăng từ bên vào đất liền diễn lịch sử Việt Nam [78, tr.27]

(8)

6

Cảng Hải Phòng xây dựng mở rộng để đáp ứng yêu cầu xuất nhập thực dân Pháp Trong khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914), Hải Phòng trở thành hải cảng lớn thứ hai nước (sau Sài Gòn), kinh tế phát triển nhanh so với tỉnh thành khác Việt Nam

Như vậy, thành phố Hải Phòng thành lập với đời cảng Hải Phịng Cảng Hải Phịng có vị trí địa chiến lược quan trọng quân sự, kinh tế Pháp, nơi tiếp nhận hàng hóa, vũ khí, phương tiện chiến tranh nhằm phục vụ cho mưu đồ khai thác thuộc địa Pháp Việt Nam Đơng Dương

Sau ngày 13/5/1955, Hải Phịng giải phóng, nhân dân Hải Phịng lại thực nhiệm vụ cách mạng Cảng Hải Phịng có vai trò liên kết giao thương quốc tế, tiếp nhận hàng hóa viện trợ từ nước xã hội chủ nghĩa Giai đoạn 1955-1975, cảng Hải Phòng thực hai nhiệm vụ chiến lược: Một là, lao động sản xuất, phát triển kinh tế góp phần xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa Hai là, hậu phương lớn chi viện cho chiến trường miền Nam, góp phần cho cơng giải phóng miền Nam thống đất nước Vì thế, cảng Hải Phịng ln điểm nóng, mục tiêu số không quân Hải quân Mĩ phá hoại miền Bắc

Trong thời gian này, khó khăn lỗ lực vươn lên, cảng Hải Phòng mở đường cho thời kỳ liên kết, mở rộng hợp tác giao thương quốc tế với nước khu vực châu lục khác

Từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: “Vận chuyển

giao thương quốc tế cảng Hải Phòng từ năm 1955 đến năm 1975” làm đề tài

nghiên cứu cho luận văn 2 Lược sử nghiên cứu vấn đề

Cảng Hải Phòng có luồng lạch vào thuận lợi cho tàu thuyền cập bến cách dễ dàng, phù hợp với hướng gió theo chiều Tây - Bắc - Đơng - Nam Nơi có vị trí quan trọng mối quan hệ liên kết giao thương khu vực quốc tế [78, tr.28]

(9)

7

Về nguyên tắc, lúc Pháp chưa chiếm Bắc Bộ nên mảnh đất có quy chế tự trị, trực thuộc thống đốc Pháp Nam Kỳ Mảnh đất nhượng địa Hiệp ước Philastre quy định mẫu, với tên gọi đất Ninh Hải Cuộc kiến tạo đó, đại úy cơng binh Espitalier xây dựng sở [28, tr.22]

Các nghiên cứu nước nước ngồi vùng đất Ninh Hải trước chưa giới học giả quan tâm Sau kiến tạo đại úy cơng binh Espitalier, triều đình Huế cử công nhân đến xây dựng sở thuế tịa lãnh cho Pháp Khi đó, có nhiều người buôn bán từ vùng lân cận đến sinh lập nghiệp, chủ yếu bán hàng cho quân đội viễn chinh trú đóng Lần hồi, gia đình binh lính tạo nên loại cư dân đặc biệt - Những xóm người Âu Hoa kiều nhanh chóng nhận thấy sức hấp dẫn thị trường đầy triển vọng dân số ngày tăng lên [28, tr.22]

Cùng với mở rộng địa bàn tụ cư mặt đất, khơi sâu luồng lạch mở rộng cảng Sự hình thành phát triển cảng Hải Phịng song song với q trình thị hóa Q trình gắn liền với xâm lược khai thác thuộc địa Pháp, việc xuất nhập hàng hóa cảng Hải Phịng Pháp trực tiếp quản lý, điều hành ghi số liệu

Giai đoạn từ năm 1874 đến năm 1921, học giả người Pháp nghiên cứu trình hình thành phát triển cảng Hải Phòng Nhưng từ năm 1921 đến năm 1975, khơng có cơng trình nghiên cứu cảng thị này, số liệu ghi chép lại hoạt động cảng Qua nghiên cứu tìm tài liệu giai đoạn đại, có số luận văn khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu kinh tế cảng Hải Phịng khơng nghiên cứu vấn đề vận chuyển giao thương quốc tế cảng

Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu Hải Phịng cảng Hải Phịng, cơng bố nước:

Dư địa chí Hải Phòng, nội dung trọng vào việc xác định vị trí địa lý,

đơn vị hành mặt đời sống nhân dân thành phố Hải Phịng

Các cơng trình: Đường anh dũng quật khởi (NXB Hải Phòng, 2000), Hải

(10)

8

phát triển (13/5/1955-13/5/2010) Đối tượng nghiên cứu chủ yếu trình xây

dựng phát triển thành phố Hải Phịng, khơng đề cập đến hoạt động vận chuyển, giao thương cảng Hải Phòng

Một số nghiên cứu lịch sử Đảng đơn vị trực thuộc thành phố như:

Lịch sử Đảng Quân khu 3, Lịch sử kháng chiến chống Pháp khu tả ngạn sông

Hồng (1945-1955), Lịch sử đường Hồ Chí Minh biển (1961-2011), Lịch sử địa

phương Hải Phòng, Lịch sử Đảng Hải Phòng, Lịch sử Đảng cảng Hải Phòng,

Lịch sử Đảng quân thành phố Hải Phòng (1945-2010), Lịch sử ngành đường

biển Việt Nam, Khúc tráng ca biển, Cuộc chiến đấu bảo vệ thành phố cảng - Khu

công nghiệp Hải Phòng (1965-1972) (Vũ Tang Bồng, Luận án Tiến sĩ qn sự, Hà

Nội, 2003) Các cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề lịch sử Đảng vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam công xây dựng bảo vệ tổ quốc

Gần đây, số nghiên cứu vấn đề “Vùng cửa sơng Đàng Ngồi kỷ

XVII-XVIII hệ thống cảng biển Bắc Bộ kỷ XI-XIX” Tiến sĩ Đỗ Thị Thuỳ

Lan, Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN), công bố nước Tác giả khái quát bối cảnh lịch sử tác động đến hình thành hệ thống cảng thị miền Bắc Việt Nam từ kỷ XI-XIX, chưa đề cập đến cảng thị Hải Phòng thời kỳ đại Đây nguồn tư liệu tham khảo đáng q, để tơi nhìn lại q trình hình thành tiền cảng miền Bắc Việt Nam từ thấy mối liên hệ cảng biển nước thời kỳ đại

Ngoài ra, Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Hoài Phương, Khoa Lịch sử,

Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN) “Thành phố Hải

Phòng từ năm 1888 đến năm 1945”, tác giả khảo cứu phục dựng

(11)

9

Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu lịch sử cảng Hải Phòng giai đoạn năm 1955 đến năm 1975, đặc biệt vai trị vị trí Hải Phòng việc vận chuyển giao thương quốc tế Một số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến vấn đề vận chuyển, giao thương xếp dỡ cảng Hải Phòng giai đoạn nhiều tài liệu, số liệu chưa đối chiếu, so sánh, phân tích logic theo phương pháp khoa học, chưa đảm bảo tính khách quan, trung thực với chất vốn có Tuy nhiên, tất nghiên cứu kể học viên bổ ích Các cơng trình nghiên cứu khơng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1 Ban đạo đấu tranh tiếp thu khu tập kết 300 ngày, số 001, “Biên hội

nghị ban đạo đấu tranh tiếp thu khu tập kết 300 ngày Hải Phòng” năm 1955.

2 Ban chấp hành Đảng thành phố Hải Phòng, số II/ NQ, Nghị hội nghị thành ủy Hải Phòng lần thứ I (1/4 đến 3/4/1955).

3 Ban chấp hành Đảng Hải Phịng, số 73/BC/TU, Báo cáo tình hình chung ngày

30/5/1955

4 Ban chấp hành Đảng Hải Phịng, số 79/BC/TU, Báo cáo tình hình chung ngày

31/5/1955

5 Ban điều tra tội ác chiến tranh đế quốc Mỹ Hải Phịng, Báo cáo tổng kết

cơng tác năm 1967, Trưởng ban Phạm Gia Tuấn ký

6 Ban đối ngoại cảng, số 21367, Tình hình công tác đối ngoại năm 1966 cảng

Hải Phòng phương hướng, nhiệm vụ năm 1967

7 Ban điều tra tội ác chiến tranh Hải Phòng, Dự thảo báo cáo tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ Hải Phòng năm 1972

8 Ban chấp hành Đảng cảng Hải Phòng, Lịch sử Đảng cảng Hải Phòng, Hải

(12)

10

9 Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1965), Nghị Hội

nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 12, khóa 3, Viện lịch sử quân

Việt Nam y

10 Báo cáo tổng kết số liệu cảng Hải Phòng từ 1900 - 1940

11 Báo cáo ngày 21/9/1955 Ban chấp hành Đảng Bộ thành phố, đồng chí Đỗ Mười ký

12 Báo cáo sơ lược tình hình phát triển kinh tế văn hóa thành phố Hải Phịng

từ tiếp quản đến nay, Hải Phòng, 1964

13 BCH Cơng đồn Cơng ty TNHH thành viên cảng Hải Phòng, Tài liệu tuyên

truyền truyền thống “Đoàn kết- Kiên cường - Sáng tạo” đội ngũ công nhân

cảng Hải Phòng, Hải Phòng, 2009

14 Biểu đồ phát triển sở vật chất kỹ thuật cảng Hải Phịng 1955 - 1965

15 Bộ giao thơng bưu điện - Ngành vận tải đường thủy - cảng Hải Phòng, số

1692/BGD, Bản tổng kết báo cáo cuối năm 1955 (tài liệu mật)

16 Bộ tư lệnh Hải Quân, số 451/BTL, Dự thảo báo cáo bổ sung chống chiến tranh phong tỏa bắn thủy lơi địch Hải Phịng

17 Bộ tư lệnh Sư đoàn 363, số 253, Bản phát biểu ý kiến F363

18 Bộ huy quân Hải Phòng (1970), Đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ

nhất đế quốc Mỹ Hải Phòng, tài liệu: Bộ huy quân Hải Phòng

19 Bộ Quốc Phòng Mỹ (1971), Tài liệu mật chiến tranh Việt Nam, Việt

Nam thông xã phát hành

20 Bộ huy quân Hải Phòng (1976), Tổng kết tác chiến bảo vệ thành phố -

khu công nghiệp Hải Phòng, tài liệu: Bộ huy quân Hải Phòng

21 Bộ huy quân Hải Phòng (1988), Hải Phòng lịch sử kháng chiến chống đế

quốc Mỹ xâm lược, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội

22 Vũ Tang Bồng (Chủ biên), Lịch sử Đảng quân thành phố Hải Phòng (1945-2010), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2011

23 Vũ Tang Bồng - Luận án Tiến sĩ quân “Cuộc chiến đấu bảo vệ thành phố

(13)

11

24 Cảng Hải Phòng (Từ năm 1955-1956 đến năm 1964), người sưu tầm chịu trách nhiệm số, tác giả: Khu Nhân Thủy

25 Cảng Hải Phòng, Báo cáo tổng kết năm 1957

26 Cảng Hải Phòng, Ty Cảng vụ, số 523/CV, Báo cáo công tác Liên - Hiệp kiểm

tra tháng đầu năm 1959

27 Cảng Hải Phòng, Diễn văn lễ kỷ niệm 80 năm ngày truyền thống Đảng

và đội ngũ cơng nhân cảng Hải Phịng (24/11/1929 - 24/11/2009), Hải Phòng,

2009

28 Cảng Hải Phòng chặng đường lịch sử, Kỷ yếu xuất kỷ niệm

70 năm ngày truyền thống 24/11/1929, Hải Phòng, 1999

29 Chi cục thống kê Hải Phòng (1970), Hải Phòng 15 năm xây dựng phát triển

(1955 - 1969), NXB Thống kê, Hà Nội

30 Cơng thành phố Hải Phòng, Báo cáo quân cảng Hải Phòng, ngày

12/02/1955

31 Cơng thành phố Hải Phịng, Báo cáo quan cảng Hải Phòng năm 1955.

32 Cơng binh Qn khu (1986), Bảo đảm cơng trình chống phong tỏa thành phố

cảng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội

33 CT300, Báo cáo tiểu ban thương cảng Hải Phòng, 1959

34 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, NXB Sử học, Hà

Nội

35 Cục vận tải đường thủy, Đề án sơ kế hoạch mở rộng cải tiến cảng Hải

Phòng, tháng 3/1957

36 Cục vận tải đường thủy, Đề án sơ kế hoạch mở rộng cải tiến cảng Hải

Phòng, tháng 3/1957 (bản đính chính)

37 Cục thống kê thành phố Hải Phòng (2010), Hải Phòng 55 năm xây dựng phát

triển (13/5/1955 - 13/5/2010), NXB Thống kê, Hà Nội, 2005

38 Cục thống kê Hải Phòng (2000), Hải Phòng 45 năm xây dựng phát triển

(1955 - 2000), NXB Thống kê, Hà Nội

(14)

12

40 Cục thống kê Hải Phòng 1985, Niên giám thống kê năm 1984

41 Cục thống kê Hải Phòng 1986, Niên giám thống kê năm 1985

42 Cục thống kê thành phố Hải Phòng (1990), Hải Phòng 35 năm xây dựng phát

triển kinh tế - xã hội (1955-1990), NXB Thống kê, Hà Nội, 1990

43 Cục thống kê Hải Phòng, Niên giám thống kê năm 1992

44 Cục thống kê Hải Phòng, Niên giám thống kê năm 1993

45 Cục thống kê Hải Phòng (1999), Niên giám thống kê năm 1995 - 1998

46 Cục thống kê Hải Phòng, Niên giám thống kê năm 2012, NXB Thống kê, 2013

47 Cục thống kê Hải Phòng, Niên giám thống kê năm 2013, NXB Thống kê 2014

48 Nguyễn Quốc Dũng (1994), Hải Phòng hai lần chống phong tỏa, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội

49 Hải Phòng lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, NXB Quân đội

nhân dân, 1986

50 Lê Huy Hòa (chủ biên, 2002), Bách khoa tri thức quốc phịng tồn dân, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, trang 638

51 Lê Huy Hòa (chủ biên, 2002), Bách khoa tri thức quốc phịng tồn dân, NXB Qn đội nhân dân, Hà Nội, trang 636-638

52 Hội đồng lịch sử thành phố Hải Phịng, Địa chí Hải Phịng, (tập 1), Hải Phòng

1990

53 Hội khoa học Lịch sử thành phố Hải Phòng, Đường anh dũng quật khởi, Hồi

ký nhân chứng lịch sử, NXB Hải Phòng, 2000

54 Hội khoa học lịch sử Hải Phịng (1998), Chống Mỹ phong tỏa vùng sơng biển

Hải Phòng, NXB Hải Phòng

55 Ý nghĩa thời đại chiến thắng Phát xít Hítle quân phiệt Nhật Bản, NXB

Thông tin lý luận, 1985

56 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, năm 2000

(15)

13

58 Kít - xing - giơ H (1979), Những năm nhà trắng, tài liệu dịch, Viện Lịch sử

quân Việt Nam

59 Chu Lai, Khúc tráng ca biển, NXB Quân đội nhân dân, Hải Phòng 1997

60 Lịch sử cơng nhân cảng Hải Phịng, NXB Hải Phịng, 1984

61 Lịch sử Đảng Quân khu 3, (Tập 2), Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước

(1955-1975), NXB Quân đội nhân dân, 2009

62 Lịch sử phong trào niên tổ chức đoàn TNCS HCM thành phố Hải

Phòng (1925-1975), NXB Hải Phòng, 1991

63 Lịch sử cảng Hải Phòng địa vị cảng Hải Phòng kinh tế

Việt Nam (Lịch sử Hải Phòng tài liệu số 73), Báo cáo Thành uỷ Hải Phòng, 1955

64 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước, tập (1954-1965), NXB Sự

thật, 1985

65 Namara.R.S.Mc (1995), Nhìn lại khứ - thảm kịch học

Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

66 Ngành vận tải đường thủy - cảng Hải Phòng, số 21, Bản báo cáo tổng kết năm

1956

67 Ngành vận tải đường thủy - cảng Hải Phịng, số 101/HC, Bản đính báo cáo tổng kết năm 1957

68 Ngành vận tải đường thủy - cảng Hải Phòng, số 2357, Báo cáo chuyên môn năm

1958 cảng Hải Phòng

69 Nghiên cứu lịch sử Hải Phòng, số 3, NXB Hải Phòng, 1987, (tr.11)

70 Nghiên cứu lịch sử Hải Phòng, số 2, NXB Hải Phòng, 1986, (tr.6)

71 Nghiên cứu lịch sử Hải Phòng, số 4, NXB Hải Phòng, 1985

72 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội, 2010

73 Nguyễn Văn Phùng, Vũ Trọng Nam, Nguyễn Quý, Nguyễn Mạnh Hà, Lịch sử

kháng chiến chống Pháp khu tả ngạn sơng Hồng (1945-1955), NXB Chính trị Quốc

(16)

14

74 Quang cảnh Hải Phòng trận xung đột 1946, Báo cáo Đảng Hải

Phòng, tháng 11/1946

75 Quân chủng Hải Quân, Lịch sử đường Hồ Chí Minh biển (1961-2011), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 2011

76 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, tập 4, NXB Khoa

học Xã hội, Hà Nội

77 Sở lao động Hải Phòng, số 132/ LĐ/TL, Báo cáo tình hình thực lao động

tiền lương cảng Hải Phòng năm 1969

78 Sở GD&ĐT Hải Phòng, Lịch sử địa phương Hải Phòng, NXB Giáo dục, 2006

79 Sở giao thơng vận tải Hải Phịng (1970), Tổng kết năm chống Mỹ (1965 -

1968), tài liệu Bộ huy quân Hải Phòng

80 Sở Y tế Hải Phòng (1992), Báo cáo phục vụ cấp cứu chiến thương ngành

Y tế, tài liệu Bộ huy quân Hải Phòng

81 Văn Tập (1973), Chiến tranh Việt Nam kinh tế Mỹ, NXB Khoa học Xã hội,

Hà Nội

82 Thành uỷ Hải Phòng, số 157 BC/TU, Báo cáo tình hình Hải Phịng năm 1955

83 Hồng Minh Thảo, Nguyễn Khắc Phịng, Hải Phịng 50 năm sau ngày giải

phóng 1955-2005, NXB Hải Phịng, 2005

84 Chiếm Tế, Phương Đông từ sau cách mạng tháng mười Nga, NXB Văn Sử Địa,

1959

85 Tạp chí nghiên cứu lịch sử Hải Phịng, (từ số đến số 13), NXB Hải Phòng 1985

86 Tin Hải Phòng, Hà Nội 14/4/1955 (VNTTX)

87 Đỗ Chí Thành (Chủ biên), Đồn Trường Sơn, Trịnh Ngọc Viện, Lịch sử Đảng

bộ Hải Phòng, Tập 2, NXB Hải Phịng, 1996

88 Đỗ Chí Thành (Chủ biên), Lịch sử Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh

phong trào niên thành phố Hải Phòng (1925-2000), NXB Thanh niên, Hà

(17)

15

89 Thành ủy Hải Phịng, Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng nhân dân Hải Phòng, NXB Hải Phòng, 2000

90 Tóm tắt nghị Hội nghị lần thứ 19 Ban chấp hành Trung ương Đảng,

NXB Thời phổ thông,

91 Tổng cục đường biển, Lịch sử ngành đường biển Việt Nam, Hải Phòng 1990

92 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 1975, biên soạn xong ngày 20/4/1976,

số xuất 60/3/GPNT/XB, số in 11, in nhà in Tiền Phong Tổng cục thống kê Hà Nội

93 Trung tâm từ điển bách khoa quân Bộ Quốc Phòng (1996), Từ điển bách

khoa quân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội

94 Bùi Minh Tuấn (9/1938) - Nguyên Trưởng phòng kế hoạch thống kê cảng Hải Phòng, tài liệu ghi chép thực tế

95 Thương cảng Hải Phịng: Vị trí q trình phát triển (Lịch sử Hải Phòng tài

liệu số PH6)

96 Ủy ban hành thành Hải Phịng, số 2245, Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 1963 Hải Phòng

97 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hải Phòng, 1974

98 Cố Tổ Vũ, Độc sử phương dư kỷ yếu, tư liệu, Khoa Lịch sử - Đại học Khoa học

Xã hội Nhân văn Hà Nội

Tài liệu Tiếng Anh

99 A.Falk.R (1968), The Vietnam was and international law, Princeton University

Press, New Jersey

100 Peter A.Pook (1973), The United States and Indochina, from Franklin

Roosevelt to Nixon. The Dryden Press Illinois

101 D.Halberstam (1973), The best and the brightest, Fawecelt Crest, New York

102 Jon M.Van Dyke (1972), North Viet Nam Strategy for survival, Pacific Books,

California

(18)

16

Ngày đăng: 14/05/2021, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w