1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Cac muc do tu duy cua Bloom

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

• Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu có thể là diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của mình.. • Một ví dụ của mức độ hiểu đó là khi giáo viên yêu cầu học sinh[r]

(1)

Giảng viên Trường ĐHSP TP.HCM

Giảng viên Trường ĐHSP TP.HCM

ThS Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học

ThS Tống Xuân Tám - Khoa Sinh học

(2)

Một sở lý luận để thiết kế

BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY

đảm bảo có định hướng phát triển tư cấp cao

Bảng phân loại B.BLOOM cấp độ tư duy

Năm 1956, Benjamin Bloom, giáo sư trường

Đại học Chicago, công bố kết tiếng ông “Sự phân loại mục tiêu giáo dục”.

Trong B.Bloom có nêu cấp độ nhận thức

(gọi bảng phân loại B.Bloom) Kết nghiên cứu đã sử dụng bốn thập kỷ qua khẳng định ưu điểm phương pháp dạy học nhằm khuyến

khích phát triển kỹ tư học sinh

(3)

Thảo luận nhóm (5 phút)

Thảo luận nhóm (5 phút)

1 Theo thang phân loại B.Bloom cấp độ nhận thức?

(4)

Biết Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá

Biết : Là khả ghi nhớ nhận diện thông tin.

Hiểu : Là khả hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích suy diễn (dự đoán kết ảnh hưởng).

Vận dụng : Là khả sử dụng thông tin kiến thức từ việc sang sự việc khác (Sử dụng hiểu biết hoàn cảnh mới)

Phân tích : Là khả nhận biết chi tiết, phát phân biệt phận cấu thành thơng tin hay tình huống.

Tổng hợp : Là khả hợp nhiều thành phần để tạo thành vật lớn Khả khái quát.

Đánh giá : Là khả phán xét giá trị hoặc sử dụng thơng tin theo tiêu chí thích hợp (Hỗ trợ đánh giá lý do)

Một sở lý luận để thiết kế

BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI dạy

đảm bảo có định hướng phát triển tư cấp cao

(5)

Biết (Nhớ -

Biết (Nhớ -

knowledge)

knowledge)

Ghi nhớ nhận biết thông tin.

Ghi nhớ nhận biết thông tin.

Biết cần thiết cho tất mức độ tư

Biết hiểu nhớ lại kiến thức

học cách máy móc nhắc lại

Những hoạt động tương ứng với mức độ biết

là xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu gọi tên

(6)

Biết

Liệt kê Gọi tên

Định danh

Giới thiệu/chỉ Xác định

Nhận biết Nhớ lại

Đối chiếu Xác định

Phân loại Mô tả

Định vị Phác thảo Lấy ví dụ

Phân biệt quan điểm từ thực tế

(7)

Các hoạt động phù hợp mức tư duy BIẾT

Vấn đáp tái Phiếu học tập

Các trị chơi, câu đố có hướng dẫn trước Tra cứu thông tin

Các tập đọc

Thực hành hay luyện tập Tìm định nghĩa

(8)

Hiểu (comprehension)

Hiểu mức độ gần với nhớ đây phải có khả hiểu thấu đáo ý nghĩa kiến thức

Hiểu khơng đơn nhắc lại Học viên phải có khả diễn đạt khái niệm theo ý hiểu họ

Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu là diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu mình.

Một ví dụ mức độ hiểu giáo viên yêu cầu học sinh “Mơ tả kì q trình ngun phân….”

(9)

Hiểu

Hiểu

Diễn giải Phân biệt Chứng tỏ Hình dung Trình bày lại Viết lại

Lấy ví dụ Tóm tắt

Giải thích Diễn dịch Mơ tả

So sánh Chuyển đổi Ước lượng

(10)

Sắm vai tranh luận Dự đoán

Đưa dự đoán hay ước lượng Cho ví dụ

Diễn giải

(11)

Vận dụng

Vận dụng

(application)

(application)

Vận dụng bắt đầu mức tư sáng tạo Tức vận dụng những học vào đời sống tình

Vận dụng hiểu khả sử dụng kiến thức học tình cụ thể hay tình

Những hoạt động tương ứng với mức tư vận dụng chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành theo cơng thức nấu ăn.

Một ví dụ hoạt động vận dụng giáo viên đưa cho học

(12)

Vận dụng

Vận dụng

Các động từ tương ứng với mức độ tư VẬN DỤNG

Áp dụng Phân loại

Sửa đổi

Đưa vào thực tế Chứng minh

Ước tính Vận hành Giải

Minh họa

Tính tốn

(13)

Các hoạt động mô phỏng: Sắm vai đảo vai trò.

Sáng tác chuyện báo, quảng cáo … Xây dựng mơ hình

Phỏng vấn

Trình bày theo nhóm theo lớp Tiến hành thí nghiệm

Xây dựng phân loại

(14)

Phân tích (analysis)

Ở mức độ đòi hỏi khả phân loại

Phân tích khả phân nhỏ đối tượng thành

hợp phần cấu thành để hiểu rõ cấu trúc

Các hoạt động liên quan đến mức độ phân tích có

thể vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt chia nhỏ các thành phần

Một ví dụ mức độ phân tích giáo viên hỏi

học sinh “Cơ chế nguyên phân giúp đảm

bảo cho NST tế bào giống hệt NST của tế bào mẹ?”.

(15)

Phân tích

Phân tích

Đối chiếu So sánh

Chỉ khác biệt Phân loại

Phác thảo Liên hệ Phân tích

Tổ chức Suy luận Lựa chọn Vẽ biểu đồ Phân biệt

(16)

Tạo tiêu chí cho đánh giá (động não) Liệt kê chất lượng đặc trưng

Xác định vấn đề

Phác thảo tài liệu viết

Đưa suy luận

So sánh đối chiếu

(17)

Tổng hợp (synthesis)

Ở mức độ học viên phải sử dụng học

để tạo sáng tạo hồn tồn

Tổng hợp liên quan đến khả kết hợp phần

cùng để tạo dạng

Các hoạt động liên quan đến mức độ tổng hợp

gồm: thiết kế, đặt kế hoạch, tạo sáng tác

Một ví dụ hoạt động mức độ tổng hợp giáo

viên yêu cầu học sinh “Nếu trình nguyên phân bị

(18)

Tổng hợp

Tổng hợp

Thảo luận

Lập kế hoạch So sánh

Tạo mới Xây dựng Sắp đặt Sáng tác Tổ chức Thiết kế

Giả thiết Hỗ trợ Viết Báo cáo Hợp nhất Tuân thủ Phát triển

(19)

Đạt kế hoạch độc đáo.

Xác định vấn đề, mục đích, mục tiêu.

Tổ chức thực sản phẩm độc đáo.

Chỉ làm ý tưởng sản phẩm

thay đổi.

Tìm kết hợp mới.

(20)

Đánh giá (evaluation)

Đánh giá khả phán xét giá trị đối tượng

Để sử dụng mức độ này, học sinh phải có khả

năng giải thích sử dụng lập luận giá trị để bảo vệ quan điểm

Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá có

thể là: biện minh, phê bình rút kết luận.

Một ví dụ liên quan đến mức độ đánh giá giáo

viên hỏi học sinh “Hãy đánh giá vai trò nguyên

phân thể sinh vật?”

(21)

Phê bình

Bào chữa/thanh minh Tranh luận

Bổ trợ cho lý do/lập luận Kết luận

Định lượng Đánh giá

Lựa chọn Ước tính Phán xét Bảo vệ Định giá

Đánh giá

Đánh giá

(22)

Các hoạt động phù hợp mức tư duy ĐÁNH GIÁ

Đưa đánh giá trình bày dự án người khác.

Đánh giá số liệu, tiêu chí đưa để áp dụng.

(23)

VẬN DỤNG CÁC MỨC ĐỘ TƯ DUY VẬN DỤNG CÁC MỨC ĐỘ TƯ DUY

CỦA CỦA

B BLOOM ĐỂ DẠY PHẦN

B BLOOM ĐỂ DẠY PHẦN GIỚI GIỚI

ĐỘNG VẬT

ĐỘNG VẬT BÀI 2: CÁC

BÀI 2: CÁC GIỚI SINH VẬTGIỚI SINH VẬT

(Chương trình Sinh học 10 - Ban

(24)

GIỚI ĐỘNG VẬT

Cấp độ tư duy Câu hỏi

2 Thế giới động vật?

3 Giới động vật có đặc điểm gì?

5 Giới động vật có đặc điểm khác với giới thực vật?

6 Dựa vào tiêu chí để xếp lồi sinh vật vào giới động vật?

4 Những sinh vật sau thuộc giới động vật? (tảo lam, bàng, nấm rơm, san hô, ếch, rau má, E coli, thỏ, trùng roi)

1 Tại giới động vật khơng có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ?

8 Thế giới khơng cịn giới động vật?

(25)

GIỚI ĐỘNG VẬT

Cấp độ tư duy Câu hỏi

Biết

Hiểu

Vận dụng

Phân tích

Tổng hợp

2 Thế giới động vật?

3 Giới động vật có đặc điểm gì?

5 Giới động vật có đặc điểm khác với giới thực vật?

6 Dựa vào tiêu chí để xếp loài sinh vật vào giới động vật?

4 Những sinh vật sau thuộc giới động vật? (tảo lam, bàng, nấm rơm, san hô, ếch, rau má, E coli, thỏ, trùng roi)

1 Tại giới động vật khơng có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ?

(26)

Câu hỏi Khái quát - Câu hỏi Bài học:

Hướng vào trọng tâm mơn học, định hướng vào ý quan trọng xuyên suốt.

Khơng có câu trả lời hiển nhiên “đúng”

Khơi dậy ý học sinh

Câu hỏi khái qt dựa theo câu hỏi kinh điển chung nhân loại.

Câu hỏi Nội dung:

Hỗ trợ trực tiếp nội dung mục tiêu học.

Có chủ đề cụ thể, gần gũi với HS ngôn ngữ phù hợp lứa tuổi.

Có câu trả lời “đúng” rõ ràng.

Thiết kế BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI DẠY

(27)

Câu hỏi Khái quát - Câu hỏi Bài học:

Hướng vào trọng tâm môn học, định hướng vào các ý quan trọng xun suốt.

Khơng có câu trả lời hiển nhiên “đúng”

Khơi dậy ý học sinh

Câu hỏi Nội dung:

Hỗ trợ trực tiếp nội dung mục tiêu học.

Có chủ đề cụ thể, gần gũi với HS ngôn ngữ phù hợp lứa tuổi.

Có câu trả lời “đúng” rõ ràng.

Câu hỏi khái qt:

• Có phạm vi rộng

• Là cầu nối mơn học học • Đề cập đến ý quan trọng xuyên suốt nội dung nhiều lĩnh vực (Tốn,

Sinh, Văn, Lịch sử, v.v.)

Ví dụ:

Câu hỏi học:

• Bó hẹp chủ đề học cụ thể

• Hỗ trợ phát triển câu hỏi khái quát

Ví dụ:

Bị sát có cấu tạo như để phù hợp với môi trường sống chúng?

Câu hỏi nội dung:

• Hầu hết trọng vào kiện, giải thích kiện • Và thường có câu trả lời rõ ràng

Ví dụ:

Hệ hơ hấp Bị sát có cấu tạo thế để phù hợp với điều kiện sống của chúng?

(28)

Câu hỏi khái quát: Câu hỏi học: Câu hỏi nội dung:

Thí dụ

Thí dụ

Làm để tất cùng sinh tồn hòa

thuận?

Làm để động vật hoang dã sống chung với người?

Những động vật

thành thị gì?

Chúng cần để

sống sót?

Điều làm thay đổi thế giới?

Ý nghĩa tiến hóa của sinh vật từ mơi

trường nước lên môi trường cạn

như nào?

Sự thích nghi các hệ quan diễn

(29)

Câu hỏi khái quát: Câu hỏi học: Câu hỏi nội dung:

Các nhóm làm việc: Phân loại câu hỏi sau

3/ Khoa học giúp hiểu giới xung quanh?

5/ Hoạt động NST trình nguyên phân diễn nào?

8/ Sự tác động giới người nào? 4/ Sinh vật tiến hóa mơi trường nào?

1/ Thế thuyết tiến hóa nhỏ?

6/ Vịng đời ếch sao?

10/ Di truyền giúp ta giải thích vấn đề tiến hóa? 2/ Vì vi sinh vật có vai trị lớn người?

7/ Các đặc trưng quần thể thay đổi ảnh hưởng của môi trường ?

9/ Điều làm thay đổi giới?

1 - - 6

(30)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trong này, chúng tơi có tham khảo slide thầy:

Lê Huy Lâm - GV khoa Tiếng Anh.

Thầy Nguyễn Đình Lân - GV khoa Tốn - Tin

Trường Đại học Sư phạm TP.HCM.

Ngày đăng: 14/05/2021, 08:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w