Điều mới mẻ mà qua luận văn này chúng tôi cảm nhận được đó là ở một phần trong công trình của mình, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu theo kiểu phân chia vùng miền, hay là có [r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ HỒNG THU
Tục ngữ Nhật Bản văn hố ứng xử : Có so sánh với tục ngữ Việt Nam
Luận án TS Văn học: 04
(2)MỞ ĐẦU
I Tính cấp thiết đề tài
1.1 Hưởng ứng vận động Thập kỷ Văn hoá UNESCO phát động từ năm 80 kỷ 20, giới khoa học Việt Nam, ngành, cấp độ khác dành nhiều thời gian trí lực để tiến hành nghiên cứu văn hố nước văn hoá số nước khu vực giới Những thành tựu đạt khơng có giá trị mặt học thuật mà thực tế góp sức định hướng cho phát triển toàn diện đất nước
Ở lĩnh vực văn hoá dân gian, cụ thể với thể loại tục ngữ, với ý thức trân trọng di sản văn hoá dân tộc, học giả Việt Nam dành nhiều tâm huyết để sưu tập, biên soạn nên nhiều tuyển tập có giá trị Có nhiều cơng trình nghiên cứu tục ngữ nhiều khía cạnh đời Văn hố ứng xử nói chung văn hố ứng xử thể qua tục ngữ nói riêng đề tài gần bắt đầu quan tâm đến nhiều
(3)cứu văn hố quốc đảo Chính vậy, sâu tìm hiểu văn hố Nhật Bản trở thành nhu cầu tất yếu giai đoạn
1.3 Nhật Bản có kho tàng kotowaza (tục ngữ, thành ngữ, châm ngôn ) đồ sộ Người Nhật coi trọng tự hào phận văn hố phi vật thể Có thể coi kotowaza loại hình văn hóa- ngơn ngữ có khả phản ánh cách sinh động toàn diện đời sống xã hội người Nhật Bản Nó sách giáo khoa lớn, cẩm nang hệ, đồng thời phản ánh văn hoá đa sắc diện, độc đáo vừa truyền thống đại, vừa Đông phương chứa nhiều yếu tố văn hoá Tây phương xứ sở hoa anh đào Nói tóm lại, góc độ folklore, kotowaza nơi hội tụ cách toàn diện, phong phú giá trị văn hóa dân gian của dân tộc Chính trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Nhật Bản nhiều nước giới
Chiếm phần lớn kho tàng kotowaza (tục ngữ) đơn vị tục ngữ thể cách đối nhân xử thế, quan niệm nhân sinh tầng lớp nhân dân xã hội Có thể coi tục ngữ từ điển mà người ta tìm thấy cách ứng xử thích hợp cho mối quan hệ gia đình, xã hội, cộng đồng v v Nói cách khác, qua phận tục ngữ, người ta hiểu văn hóa ứng xử đất nước Mặt trời mọc
(4)cách tương đối đầy đủ có hệ thống tục ngữ Nhật Bản Có thể khẳng định vấn đề để ngỏ, cần quan tâm.
Với lý trên, nhận thấy việc nghiên cứu tục ngữ Nhật Bản khía cạnh việc làm cần thiết Chọn đề tài: “Tục ngữ Nhật Bản văn hố ứng xử”, chúng tơi hy vọng việc làm thiết thực mình, phương diện lý luận khoa học, góp phần giới thiệu phận văn hoá dân gian Nhật Bản phương diện thể loại văn học, đặc biệt có việc giới thuyết khái niệm vạch số đặc trưng thể loại Mặt khác, cố gắng nêu lên nét đặc thù văn hoá ứng xử Nhật Bản, làm rõ thêm nét đẹp truyền thống trong tâm hồn tính cách người dân Nhật, góp phần khắc hoạ diện mạo văn hố Nhật Bản nói chung Cũng qua đề tài này, có dịp nhận nét tương đồng dị biệt văn hoá hai dân tộc nói riêng dân tộc khác khu vực giới nói chung, để từ “hiểu người, hiểu ta” có cách ứng xử thích hợp tham gia hội nhập Chúng đặt mục tiêu lao động thực nghiêm túc vất vả trong thời gian dài, cơng trình chúng tơi góp phần cung cấp nhiều tri thức Nhật Bản cho người làm công tác nghiên cứu phục vụ cho việc học tập, giảng dạy ngơn ngữ, văn học, văn hố dân gian Nhật Bản
II Đối tượng phạm vi nghiên cứu
(5)Như trình bày, Việt Nam, chưa biết nhiều đến văn hố dân gian Nhật Bản nói chung, tục ngữ Nhật Bản nói riêng Việc mà luận án cần phải làm việc xác định khái niệm thể loại Đây việc khó khăn Như biết, Việt Nam có nhiều người, số có nhiều học giả có uy tín, ngành khoa học khác nhau, tham gia việc xác định hai khái niệm thành ngữ tục ngữ Công việc tiến hành từ cách vài chục năm ranh giới chúng vạch ra, tồn số vấn đề mà chưa có đồng thuận hoàn toàn… Xác định khái niệm tiếng Nhật khơng giúp cho việc tìm kiếm tư liệu phục vụ cho luận án mà cịn đóng góp cho ngành nghiên cứu Nhật Bản học (ngơn ngữ, văn học, văn hố…) thuật ngữ mang tính khoa học chuyên ngành
Khái niệm mà luận án cần xác định văn hố ứng xử Tuy có nhiều định nghĩa đưa ra, song muốn nêu lên quan niệm riêng sở có tiếp thu thành tựu ngườ i trước…
Văn hoá ứng xử liên quan đến nhiều lĩnh vực như: văn hoá học, tâm lý học, xã hội học, kinh tế, giáo dục, lịch sử, y tế (sinh đẻ nằm lĩnh vực này, chẳng hạn việc kế hoạch hố gia đình…) hình thức trực tiếp lẫn gián tiếp v.v Tuy nhiên, đặc thù chuyên môn, cố gắng tiếp cận đề tài sở khai thác nguồn tư liệu tục ngữ, tức văn hoá ứng xử truyền thống ghi nhận từ góc nhìn văn học dân gian
(6)kết luận cơng trình chủ yếu điều rút từ chữ có văn học- văn hoá dân gian Nhật Bản, theo phương pháp thao tác nghiên cứu truyền thống Việt Nam Tuy nhiên, để có nhìn mang tính bao qt chúng tơi vận dụng nhiều kiến thức ngành khoa học khác lịch sử, xã hội học… Người viết củng cố thêm luận điểm thể loại văn học dân gian khác số truyền thuyết, truyện cổ tích, thơ ca dân gian…
Coi tục ngữ đối tượng để nghiên cứu nên việc tìm hiểu nghệ thuật biểu cố nhiên cần thiết Khi giải vấn đề vừa đặt chúng chung tổng thể mà thể loại có vừa nhìn nhận chúng khía cạnh riêng mà giới hạn đề tài đặt
Đề tài xác định rất rộng khó nên chúng tơi giới hạn số nội dung mang tính chất đặc thù Trong phạm vi luận án này, chứng liệu tục ngữ, nội dung văn hoá ứng xử Nhật Bản khảo sát theo hệ thống quan hệ tương tác người với môi trường tự nhiên, người với nhau, người với thân Nói cách khác, xét hệ thống cụ thể: ứng xử với tự nhiên, ứng xử gia đình (vợ chồng, cha mẹ cái, anh em, họ hàng), ứng xử xã hội (bạn bè, thầy trị, hàng xóm ), tức mối quan hệ ứng xử thành viên cộng đồng, quan niệm nhân sinh (ứng xử với thân) Ở bình diện khái qt, chúng tơi cố gắng nêu lên nét đặc thù văn hố ứng xử dân tộc Nhật Bản (trong đối sánh với văn hoá ứng xử Việt Nam số nước khác)
(7)Tại Nhật Bản có số cơng trình nghiên cứu đề tài liên quan đến kotowaza, ngăn cách không gian nên việc sưu tầm tài liệu tham khảo chúng tơi gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, qua phần tài liệu có được, không thật phong phú mong muốn, cố gắng gạn nhiều tư liệu tạm đủ để phục vụ cho cơng việc Các học giả Nhật Bản quan tâm đến kotowaza Sau chúng tơi xin trích dẫn số ý kiến tiêu biểu nhà nghiên cứu Nhật Bản
Trong phần dẫn luận ことわざの?泉? (Dịng suối tục ngữ), Taiji
Takashima có viết: “Nhà triết học người Đức kỷ 18 Johann Gottfried Von Herde nhận định: Kotowaza gương phản ánh lối suy nghĩ dân tộc” Ơng cịn viết tiếp đại ý: ngày quốc gia giới ngày xích lại gần nhau, khoảng cách không gian thu hẹp lại nhờ vào phương tiện giao thông liên lạc đại Tuy nhiên, chưa thể nói tường ngăn cách văn hố dân tộc hồn tòan dỡ bỏ Sở dĩ có bất đồng ngơn ngữ… Nghiên cứu kotowaza phần hoá giải vấn đề nhờ mà dân tộc hiểu biết, tin tưởng gắn bó với [118, tr.2].“Kotowaza kết tinh từ trí tuệ anh minh nhân dân Với hình thức ngắn gọn hàm súc, tinh tế đầy tình người cách thể thú vị nhờ âm điệu, chân lý, lời giáo huấn điều hài hước rút từ trải nghiệm nhân dân qua thời gian dài năm tháng, người ta vận dụng nhiều cảnh đời sống thường nhật” Trên nhận xét kotowaza Yamoto, tác giả 日英p比較
ことわざ (So sánh thành ngữ, tục ngữ Nhật-Anh) [119, tr.129]
Các tác giả của日本人の?生活? 文化事?典 (Bách khoa tòan thư (sự điển)
(8)hố tích tụ từ lâu đời ngầm chảy liên tục để hợp lưu nguồn mạch, nối khứ với tại, vươn xa tương lai
Trong chuyên luận mình, Kaneko Takeo nhận định sau: “Kotowaza lời vàng ngọc đúc rút từ đời sống thực Nhưng kotowaza không sáng tác học giả, vĩ nhân mà cịn sản phẩm quần chúng nhân dân lao động bình thường Kotowaza sản sinh từ sống nhân dân lao động… Người ta tìm thấy học ngầm ẩn câu chữ dạy dỗ từ bên mà dân chúng, người lao động bình thường rút từ thể nghiệm họ sống”…[111, tr.3] Ngồi ơng cịn
nhận định thêm: kotowaza lưu hành rộng rãi đời sống, phản ánh mặt xã hội… Nó lời giáo huấn chân thực, chân lý sống, triết lý dân gian sâu sắc…
“Kotowaza kho tàng văn hoá dân gian tập hợp nhiều đơn vị đời từ đời sống thực dân tộc, có xuất xứ từ câu chuyện thần thoại, truyện cổ đến từ văn hoá Trung Hoa cổ điển gần đến từ nước phương Tây…Qua kho tàng kotowaza hiểu quan điểm, thiên kiến dân tộc…”… [109, tr ]
(9)nếu không cẩn trọng sử dụng dễ gây nên tổn thương cho người khác [117, tr 23]
Nhận xét chung cơng trình nghiên cứu kotowaza Nhật Bản quan tâm đến vấn đề xã hội mà kotowaza phản ánh học giả Nhật trọng đến góc độ ngơn ngữ nhiều Văn hoá Nhật Bản học giả nghiên cứu nhiều Có nhiều nhận định, nhiều đánh giá có giá trị nêu Sau chúng tơi xin tóm lược số ý kiến khái quát số
Nakane Chie nhà nhân loại học Nhật Bản, học giả tiếng tòan giới Trong cuốn: タテ社?会の?人間関係 (Quan hệ người xã hội
có kết cấu theo chiều dọc) mà bà tác giả- xuất lần đầu vào năm 1967 đến năm 1994 tái đến lần thứ 91, dịch trăm thứ tiếng, số luận điểm đáng ý là:
- Quan hệ người người Nhật Bản xác lập theo kết cấu dọc, nghĩa người phải tuân thủ theo trật tự với kỷ cương chặt chẽ
- Tính tập đồn (cộng đồng) đặc trưng bật văn hoá Nhật Bản… - Ở xã hội Nhật Bản chủ nghĩa cá nhân không phát triển nước Âu Mỹ
- Ngồi ảnh hưởng cách sâu đậm văn hố Trung Hoa, Nhật Bản cịn ảnh hưởng nhiều văn hố khác giới…
Trong日本文化史 (Lịch sử văn hoá Nhật Bản), tác giả viết: “Lối ứng
(10)- Ở triều đại, văn hố Nhật Bản có vận động, biến đổi theo thể chế đương thời Chẳng hạn: Khi Shinto đề cao, đạo Phật chiếm vị trí quan trọng đời sống xã hội
- Những yếu tố văn hoá ngoại lai du nhập vào chuyển hoá cho phù hợp với điều kiện xã hội làm nên đặc thù riêng Nhật Bản Văn học Nhật Bản đến với độc giả Việt Nam sớm qua dịch từ tiếng Trung Quốc, tiếng Nga, tiếng Pháp…Một số tập thơ cổ haiku, tanka, renka…và Truyện Genji, Truyện võ tướng Taira… truyện cổ dân gian khác giới thiệu rộng rãi thu hút ý đặc biệt đông đảo người say mê văn chương ta Những tác phẩm nhà văn tiếng Kendaburo Oe Kawabata Yasunari- tác giả đoạt giải Nobel văn chương, chuyển ngữ sang tiếng Việt…Tuy không thật đầy đủ phong phú song với mà tiếp cận tạm đủ để phác thảo sơ lược tiến trình phát triển văn học Nhật Bản
(11)thành, phát triển hay suy yếu số loại hình nghệ thuật, du nhập tư tưởng, tôn giáo ngoại lai…theo giai đoạn tiến trình lịch sử dân tộc Riêng mảng văn học dân gian, số lượng công trình nghiên cứu cịn Có thể kể viết sau: "Một số nét đặc trưng văn học Nhật Bản" Trần Hải Yến, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số năm 1999, "Một số đặc điểm thơ Haiku Nhật Bản" Hà Văn Lưỡng, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số năm 2001 đôi ba viết thể loại khác văn học Nhật Bản truyện thần thoại, cổ tích, Tanca, Renca v.v đăng vài tạp chí khác Vì khơng gần với đề tài nên chúng không đề cập đến luận án Về tục ngữ văn hoá ứng xử thể qua tục ngữ Nhật Bản chưa có sâu vào nghiên cứu… Chúng cho người vào lĩnh vực
Gần vấn đề “Văn hoá ứng xử” quan tâm nhiều Việt Nam Ở góc độ xã hội học, văn hoá học hay tâm lý học có cơng trình đề tài Ví dụ: “Ứng xử truyền thống dân tộc người Việt Nam” Trần Bình Minh, “Văn hố ứng xử người Mường tỉnh Hồ Bình” Nguyễn Hữu Thức, “Văn hoá ứng xử với người chết dân tộc Tây Nguyên” Ngô Văn Doanh, “Tâm lý học ứng xử” Lê Thị Bừng” Tuỳ yêu cầu chuyên ngành, tác giả nghiên cứu văn hố ứng xử từ góc độ tiếp cận khác khác chun mơn nên chúng tơi khơng đề cập đến chúng cơng trình Chúng tơi xin sơ nhắc tới số cơng trình nghiên cứu tác giả mà nhiều khai thác đề tài qua nguồn tư liệu văn học dân gian, đặc biệt qua tục ngữ, ca dao (với tư cách thành tố văn hố dân gian)… Sau chúng tơi xin điểm qua nội dung mà cơng trình đề cập đến:
(12)“cố gắng dựng mơ hình ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc bộ… xác định hệ giá trị ứng xử Việt Nam lưỡng đoan (hay đa đoan) với giá trị tinh thần, bao gồm sự: hiếu hoà- khoan dung- giản dị- vui vẻ…” Mơ hình ứng xử mà tác giả muốn định danh định tính “mơ hình tình nghĩa” Tác giả đưa kết luận xác đáng (tất nhiên số có nhiều nhận định kết nghiên cứu nhiều ngành chuyên môn khác khẳng định từ trước) Với lối viết mang nặng tính ngữ, qua liệu nhiều lĩnh vực tác giả có cách lập luận thú vị ứng xử, mơ hình ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Điều mẻ mà qua luận văn chúng tơi cảm nhận phần cơng trình mình, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu theo kiểu phân chia vùng miền, dùng khái niệm nhà văn hố học phương pháp nghiên cứu “địa - văn hố”… Tuy nhiên, đưa q nhiều tư liệu nhiều ngành khác vào nên hướng luận văn tản mạn Chẳng hạn, người viết phân chia tiểu vùng châu thổ bắc như: Bắc, Nam, Đồi, Đơng, lại khơng nêu lên cách rõ ràng đặc trưng ứng xử vùng miền mà ý đến phương diện văn hoá vật thể (cho dù cần thiết biểu văn hố tinh thần, văn hoá phi vật thể)… Tác giả viết: “Bắc vùng châu thổ cao, đồng mùa nhiều, làng nghề làng buôn, mạng lưới chợ quê sinh động, dày đặc, vơ vàn lễ hội chùa, đền, đình Nét sắc “cỗ ba tầng”, “nón ba tầm”, “áo mớ ba mớ bảy”, “quan họ”, hội Gióng, “Ăn Bắc mặc kinh” Nam vùng chiêm trũng, với mắm tôm mắm tép (tép riu), thợ đấu, đào vượt thổ, múa rối nước (Nguyên Xá), làm ăn khắc khổ, “Xắn váy quai cồng”, “Sống ngâm da chết ngâm xương” an ủi tâm linh có Mẫu Liễu Hạnh, tiên Chử Đồng Tử, hầu bóng, hát chầu văn…” [2, tr.38]
(13)văn nghiêng lịch sử văn hố học nhiều hơn… Tuy vậy, tính bao qt luận văn cao, đặc biệt góc độ lịch sử, văn hoá học, xã hội học điều đáng ghi nhận cơng trình này…
Khác với tác giả Trần Thị Thuý Anh, Phạm Vũ Dũng, qua ca dao, sau phác thảo văn hoá ứng xử người Việt nói chung sâu vào đối tượng cụ thể người phụ nữ với lý lẽ họ “tập trung đầy đủ đặc trưng vốn có người Việt văn hố Việt suốt lịch sử hình thành phát triển đất nước” [25, tr 43]
Tuy phác thảo song tác giả nhấn mạnh đến số nội dung, đức tính bật dân tộc Việt Nam, người Việt Nam “đó lịng yêu nước, tính cần cù, tính cộng đồng tính đồn kết dân tộc, tính hài hồ chừng mực, tính kiên định không bảo thủ mà dễ dung hợp; tính sáng tạo nhạy bén; giàu tình cảm trọng nhân nghĩa; tính chất tình sinh hoạt ứng xử: bao dung hoà đồng…” Tác giả khẳng định: “ngoài yếu tố khác, cốt người Việt bộc lộ tư tưởng bao dung, hồ đồng” [25, tr.39]
Đi vào phân tích đề tài cụ thể tác giả nhận xét:
- Ở phụ thuộc, với địa vị thường thấp quan hệ xã hội rộng lớn, bóng dáng hình ảnh ứng xử người phụ nữ mối quan hệ xã hội thường thống qua, trừ mối quan hệ tình cảm nam nữ hoàn cảnh xã hội khác
- Sự gắn bó với thiên nhiên, đồng hành với thiên nhiên, đa diện cảm xúc trước thiên nhiên…vẫn đặc điểm dáng ý ứng xử người phụ nữ Việt (và người Việt Nam nói chung) với mơi trường tự nhiên xung quanh
(14)một số nội dung tình cảm ứng xử thân mà người phụ nữ Việt hay quan tâm đến…
Tác giả khái quát thêm: ảnh hưởng Nho giáo, người phụ nữ Việt Nam “ln có tâm lý, cảm xúc, ý tưởng éo le, vừa tự tơn lại vừa tự ti vừa muốn làm trịn thiên chức vừa muốn vượt lên thiên chức ấy, vừa hài lịng với hình ảnh lại vừa than thân trách phận” [25, tr.119] “Nho giáo văn hố ứng xử người Việt bình dân quan hệ nhân gia đình” tên nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Kim Loan đăng Tạp chí Văn hố nghệ thuật số năm 2003 Sau vào chứng minh phân tích ảnh hưởng Nho giáo văn hoá ứng xử gia đình truyền thống, tác giả đến kết luận: “Dường Nho giáo không thực bắt rễ sâu vào tâm thức người Việt bình dân, quan hệ nhân gia đình Các mối quan hệ cha mẹ- cái, anh- em, chồng- vợ người Việt giữ nguyên cách tư duy, ứng xử biện chứng, trọng tình văn hố nơng nghiệp tĩnh tại” [40, tr.27]
Trên điểm qua nội dung cơng trình sử dụng vốn văn học dân gian làm phương tiện nghiên cứu văn hố ứng xử Tuy nhiên, xác định đối tượng nghiên cứu văn hoá nên phương pháp mà tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu văn hố, khơng coi tục ngữ ca dao đối tượng nghiên cứu mà “công cụ”, tức khơng trọng đến đặc trưng thể loại nó, khơng tiếp cận góc độ văn học Dưới xin điểm lại đến cơng trình khác nhiều gần với nội dung hướng tiếp cận
(15)phải theo giáo lý đạo Nho (trong người phụ nữ phụ thuộc hồn tồn vào người đàn ơng phải ứng xử theo giáo lý, khuôn phép nhà chồng) mà theo đạo lý dân tộc, lấy tình làm kim nam cho hành động” [41, tr.14]
Từ 1997-2001, học viên cao học, thực đề tài Viện Văn hoá dân gian (vì tục ngữ thành tố văn hố dân gian) Chúng tơi cố gắng tiếp cận từ ngả đường văn học để làm bật lên đặc trưng văn hoá ứng xử Nhật Bản, nghĩa xử lý đề tài theo hướng: chủ yêú liệu tục ngữ, tức từ ngôn ngữ dân gian để khái quát luận giải văn hoá Tuy nhiên, yêu cầu luận văn Thạc sĩ nên vấn đề giải mức phác thảo, sơ lược Nhận thấy đề tài mới, thú vị cũng… khó nên chúng tơi lại tiếp tục sâu vào nghiên cứu với hy vọng cơng việc làm nhiều có ích dụng thực tiễn, phục vụ cho việc học tập nghiên cứu người quan tâm đến văn hoá hai nước Chúng biết thực tế Tục ngữ Nhật- Việt biên soạn (Nxb Văn học 2001) nhiều phục vụ cho cơng tác nghiên cứu học tập người Việt người Nhật
IV Nguồn tư liệu
- Tiếng Nhật
Công việc sưu tầm biên soạn tục ngữ Nhật Bản tiến hành từ lâu thu nhiều kết Không sâu vào vấn đề nên xin sơ lược điểm qua q trình
(16)của chúng nhiều có khác so với khái niệm Nói cách cụ thể tuyển tập kotowaza lưu hành tập hợp nhiều thể loại khác văn hoá truyền thống Nhật Bản trước
Do thời gian lâu nhiều lý nên có số ấn phẩm không rõ niên đại tên người sưu tầm Theo tư liệu mà chúng tơi biết Cổ kim Hoà ca tập (Tập sách ca dao, dân ca Nhật Bản) tuyển tập thuộc loại hình đời sớm nhất, năm in 905, 908 913, không rõ tên người biên soạn
Vào khoảng kỷ 13 đầu kỷ 14 tuyển tập khác in ấn là: Những câu nói chốn thơn dã Trong có nhiều thể loại như: câu nói có tính đúc kết kinh nghiệm, câu dân ca kể câu đùa bỡn cợt dân gian…
Tuy văn hoá Trung Hoa đến Nhật sớm song thành ngữ tục ngữ có xuất xứ từ Trung Hoa có mặt chung với thể loại khác Nhật Bản lại muộn Đặc biệt lời giáo huấn bậc coi thánh nhân Trung Hoa Khổng Tử, Mạnh Tử… xuất tập kotowaza muộn Có thể khởi thuỷ giới quý tộc, học giả, quan lại cung đình… có điều kiện tiếp cận loại văn hố mang nặng tính trị Dần dần sau đó, chúng dân gian hoá vào vốn ngữ văn bình dân Tuy nhiên thời điểm xác mà chúng “gia nhập” vào kho tàng văn hoá dân gian khó xác định Chúng tơi nghĩ khảo sát vấn đề thú vị song không đơn giản chút
(17)có điều kiện tiếp xúc học hỏi lĩnh vực phương Tây Những tinh hoa châu lục phát triển sớm này, kể ngôn ngữ lẫn văn hoá, người Nhật du nhập vào nước Những sưu tập tục ngữ lúc bắt đầu xuất với đơn vị thành ngữ tục ngữ phương Tây Hầu hết đơn vị chuyển dịch vào tiếng Nhật từ tiếng Anh… Đặc biệt vào năm đầu kỷ 20, có nhiều sưu tập thành ngữ, tục ngữ đời Trong số phải kể đến Cổ kim ngạn ngữ, Cổ kim cách ngơn, Tục tín, tục thuyết, Phương ngơn tục tín, Đơng Tây ngạn ngữ … Trong phần tài liệu tham khảo Đại từ điển kotowaza thường đưa danh sách gồm vài trăm Vì số lượng lớn nên nêu đầy đủ
Do khối lượng kotowaza lớn nên biên dịch tòan mà tuyển dịch khoảng gần 4200 đơn vị Chúng dịch trọn vẹn 日英 p比較ことわざ事?典 (Từ điển so sánh thành ngữ, tục ngữ Nhật-Anh) Yamoto biên soạn, xuất năm 1980 Tokyo Cuốn gồm có:1230 đơn vị có phần đối dịch với tiếng Anh nên tiện cho chúng tơi so sánh Mặt khác, ngồi phần giải thích nghĩa đơn vị đưa thí dụ cách dùng Ngồi ra, chúng tơi dịch thêm phần (khoảng gần 4000 đơn vị) ことわざ大辞典 (Đại từ điển kotowaza) Bộ biên tập Từ điển, Viện Nghiên cứu ngôn ngữ Nhật Bản biên soạn, Nxb Shogakukan phát hành năm 1992 lần tái thứ 18 Đây tuyển tập biên soạn công phu, đầy đủ từ trước đến Ngồi phần bình chú, nêu tất nghĩa, cách hiểu khác đơn vị, dẫn xuất xứ đưa thêm câu biến thể, phái sinh (Tất đơn vị 日英 p比較ことわざ事?典 nằm này)
(18)dụng nguồn tư liệu chúng tơi biên soạn Đó Tục ngữ Nhật - Việt Nxb Văn học xuất năm 2001 Phần lớn dẫn chứng mà dùng để khảo sát lấy từ sách Ngồi chúng tơi có sử dụng thêm số đơn vị trongことわざ大辞典 (phần mà chưa
đưa vào Tục ngữ Nhật - Việt)
Để tiến hành biên soạn sách nêu trên, tuân theo nguyên tắc sau đây:
- Hầu hết đơn vị tục ngữ trực dịch để không làm nét đặc thù cách diễn đạt người Nhật Đối với câu trực dịch tối nghĩa chọn cách dịch ý (rất hạn chế cách này) Sở dĩ làm cố gắng phản ánh trung thực cách thể nội dung tồn thực tế cách tư người Nhật Tuy nhiên, để dễ nhớ dễ thuộc, giống tục ngữ Việt, chừng mực có thể, cố gắng sử dụng cách diễn đạt theo lối văn vần…
- Có phần giải nghĩa đơn vị khó hiểu (đặc biệt câu có xuất xứ từ điển tích, Phật thoại, có nguồn gốc ngoại lai…)
- Nêu đầy đủ tất nghĩa cách hiểu khác đơn vị cụ thể
- Tiếng Việt
(19)Đồng thời sử dụng tuyển tập làm tài liệu cho cơng trình với lý cơng trình công phu, bao gồm 16.068 đơn vị biên soạn theo phương pháp khoa học đại, thuận tiện cho việc tra cứu
Do phạm vi luận án giới hạn đề tài (tập trung chủ yếu nghiên cứu tục ngữ Nhật Bản) nên lựa chọn số đơn vị tục ngữ người Việt (người Kinh) sách nêu để làm tư liệu Cũng giống phần tư liệu tục ngữ Nhật, sử dụng đơn vị tục ngữ cổ truyền lưu giữ cách ổn định văn (trước năm 1945)
V Phương pháp nghiên cứu
Có nhiều hướng tiếp cận văn hố Lấy văn hố dân tộc làm đối tượng nghiên cứu việc làm phổ biến từ xưa đến quốc gia Tuy nhiên, dân tộc khác giới ngày hiểu biết nhờ có tìm hiểu, khám phá lẫn văn hoá từ nhiều hướng, nhiều phương pháp khác nhau…
Trên mảnh đất văn học dân gian dân tộc mình, thực cày xới gặt hái nhiều thành Nhưng hiểu ta chưa đủ Chúng ta cần phải hiểu thêm người, có hiểu rõ người thêm hiểu Với suy nghĩ nên chúng tơi thấy việc nghiên cứu văn học dân gian, cụ thể nghiên cứu văn hoá ứng xử Nhật Bản qua tục ngữ việc cần thiết hữu ích
(20)đề tài theo lối truyền thống Việt Nam, qua lăng kính người Việt Nam Đây cách làm ngoại lệ khơng phải khơng có mặt mạnh riêng Tác giả Discover Japan (Tìm hiểu Nhật Bản) đã biện minh cho cách làm sau: “Khi thành viên văn hoá đó, người ta khơng đủ khả để lột tả văn hố đó, bởi lẽ họ thành phần văn hoá mà thôi”[81, tr 2] Tuy ý kiến cực đoan song khơng phải khơng có lý Ngay Việt Nam, năm từ thập kỷ kỷ trước giới nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp để tiếp cận văn học nước khác…
Tục ngữ Nhật Bản một phận văn học dân gian Bởi sử dụng phương pháp nghiên cứu văn học dân gian nói chung tục ngữ nói riêng để tiến hành đề tài
(21)viết phải thực việc phân loại Trong luận án, có luận điểm triển khai theo cách quy nạp nhưng có chuyên mục lại theo hướng diễn giải Do mục tiêu luận án đề vừa vào tính chất quan hệ ứng xử đối tượng cụ thể vừa muốn hướng tới khái quát để làm rõ đặc trưng văn hoá người Nhật Bản, dân tộc Nhật Bản nên phương pháp nghiên cứu tổng hợp liên ngành vận dụng
Vì đối tượng nghiên cứu tục ngữ nên quan tâm đến đặc trưng thể loại phương diện biểu Chính việc vận dụng thành tựu thi pháp tục ngữ Việt Nam giúp chúng tơi tìm phương thức chuyển tải nội dung thú vị qua phần nghiên cứu nghệ thuật tục ngữ Nhật Bản
Để luận án ngắn gọn, chúng tơi lược bớt phần trích dẫn nguyên văn tiếng Nhật tiếng Anh Chúng điểm xuyết trường hợp cần thiết Tuy nhiên, để tiện theo dõi, cuối luận án có phần phụ lục tiếng Nhật Phần phụ lục bổ sung thêm nhiều nội dung đề tài mà giới hạn luận án, chúng tơi chưa có điều kiện trình bày
VI Những đóng góp luận án
Là chuyên luận giới thiệu kotowaza, thể loại văn học dân gian Nhật Bản (qua việc đối chứng với khái niệm tục ngữ Việt Nam) Lần trình bày tương đối hệ thống chi tiết nội dung văn hoá ứng xử tục ngữ Nhật Bản
Bước đầu so sánh văn hoá ứng xử thể tục ngữ Nhật
(22)hai nước, nhấn mạnh đặc trưng bật văn hoá ứng xử Nhật Bản
VII Bố cục luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, chia làm chương
Chương : Khái quát kotowaza (tục ngữ) văn hoá ứng xử Nhật Bản Chương : Văn hoá ứng xử tục ngữ Nhật Bản
(23)TÀI LIỆU THAM KHẢO
I Tài liệu Tiếng Việt
1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Tp HCM khoa lịch sử Trường Đại học Sư phạm Tp HCM
2. Trần Thị Thuý Anh (2000), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc bộ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
3. Nguyễn Thị Thuý Anh (1999), “Tìm hiểu đạo Phật Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản (5)
4. Nguyễn Trọng Báu (1993), “Tục ngữ phương pháp folklore học nghiên cứu thể loại tục ngữ”, Tạp chí văn hóa dân gian (1)
5. Nguyễn Đổng Chi (1969), “ Văn học dân gian kho tàng quí báu cho sử học”, Những ý kiến văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
6. Nhật Chiêu (1997), “Manyoshu (Vạn diệp tập) thơ ca từ nẻo đường đời”, Tạp chí Văn học,(9)
7. Trường Chinh (1971), Chủ nghĩa Mác Văn hoá Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội
8. Đồn Trung Cịn (2000), Minh đạo gia huấn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 9. Nguyễn Đức Dân (1987), Đạo lý tục ngữ”, Tạp chí Văn học (5) 10. Triệu Kiến Dân (1996), “Truyền thống văn hoá Trung Quốc với đại
hoá Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản (3)
11. Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri (1993), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (in lần thứ hai)
12. Chu Xuân Diên (2001), Văn hoá dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội
(24)tục ngữ Việt Nam, tái lần thứ 2, Nxb Văn hoá, Hà Nội
14 Nguyễn Duy Dũng (2001), “Ảnh hưởng quốc tế khả vận dụng kinh nghiệm phát triển văn hoá Nhật Bản”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á (6)
15 Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hố tâm linh, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội
16 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội
17 Phan Thị Đào (1997), “Tỉnh lược yếu tố cấu thành thi pháp tục ngữ”, Tạp chí Văn hóa dân gian (3)
18 Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu tiến trình văn hoc dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
19 Đỗ Công Định (2000), “Đạo Phật Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản (6)
20 Phạm Văn Đồng (1974), Văn hoá đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995
21 Dương Quảng Hàm (1951) Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Văn hoá, Hà Nội, (in lần thứ hai)
22.Trịnh Đức Hiển (1995), “Một số hình thức thể tính hình tượng xú pha xít Lào”, Tạp chí Văn hố dân gian (2) 23 Hồ Hồng Hoa (1999), “Một số nét lối sống quan niệm giá trị lối sống người Nhật Bản đại”, Nghiên cứu Nhật Bản (3) 24 Hồ Hoàng Hoa - chủ biên (2001), Văn hoá Nhật - chặng đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
25 Lê Như Hoa - chủ biên (2002), Văn hoá ứng xử dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội
(25)27 Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Thị Tân, Hongzao Xiang, Nguyễn Thế Sự (1998), Từ điển thành ngữ tục ngữ Hoa- Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
28 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (1997)- Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức Hà Nội tháng 11 năm 1995), 50 năm sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến văn hoá văn nghệ dân gian, Nxb Khoa học Xã hội
29 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hố dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
30 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1973), Lịch sử Văn học Việt Nam - Văn học dân gian, Tập 2, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội
31 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hố dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
32 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
33 Nguyễn Xn Kính, Lê Ngọc Canh, Ngơ Đức Thịnh - tổ chức thảo (1989), Văn hoá dân gian - lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
34 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên), Nguyễn Thuý Loan, Phan Lan Hương, Nguyễn Luân (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội
35 Nguyễn Xuân Kính (2003), Con người mơi trường văn hố, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
36 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
37 Nguyễn Lạc, Thế Anh (1978), Thành ngữ Nga - Việt, Đại học Sư phạm I Hà Nội xuất bản, Hà Nội
(26)Nxb Giáo dục, Hà Nội
39 Hồ Liên (2002), Đơi điều thiêng văn hố, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội
40 Nguyễn Thị Kim Loan (2003), “Nho giáo văn hoá ứng xử người Việt bình dân quan hệ nhân gia đình”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật (4)
41 Phạm Việt Long(2000), “Cách thức ứng xử vợ chồng người Việt thể qua tục ngữ”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, (7)
42 Hồng Xn Long (1996), “Tính cộng đồng lịch sử: so sánh Nhật Bản Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản (2)
43 Nguyễn Trọng Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
44 Hoàng Minh Lợi (2001), “Trừng phạt luật làng Nhật Bản (thế kỷ XVII- XIX), Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á (6) 45 Nguyễn Văn Mệnh (1972), “Ranh giới thành ngữ tục ngữ”, Tạp chí ngơn ngữ (3)
46 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội
47 Đái Xn Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
48 Nguyễn Tri Nguyên (2000), Văn hoá tiếp cận từ vấn đề tượng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội
49 Lê Đức Niệm (1999), Từ điển Hán- Việt, Nxb Thông tin, Hà Nội. 50 Nhiều tác giả (1990), Văn hoá dân gian- Những phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
51 Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
(27)tuyển thơ văn Việt Nam - Văn học dân gian, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội
53 Nguyễn Đình Phúc (1976), Xú pha xít lời nói giao dun Lào, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
54 Bùi Phụng (1997), Từ điển Thành ngữ - Tục ngữ Việt Anh tường giải, Nxb Văn hố, Hà Nội.
55 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn HùngVĩ (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 56 Trần Sơn (1999), “Kính ngữ tiếng Nhật”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản (6).
57 Phạm Hồng Thái (1999), “Thần đạo Nhật Bản: Khái niệm lược sử), Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản (1)
58 Phạm Hồng Thái (2000), “Quan hệ Thần đạo Phật giáo lịch sử Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản (6)
59 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh
60 Lương Duy Thứ -Chủ biên (1997), Đại cương văn hoá phương Đơng, Nxb Gíao dục, Hà Nội
61 Lê Huy Tiêu (1999), “Quan niệm nhân sinh truyền thống văn hố phương Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (4) 62 Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian, Trường đại học Sư phạm Hà Nội
63 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam (Tập I), Nxb Giáo dục, Hà nội
64 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà nội
(28)66 Hồ Tôn Trinh (1985), “Đạo lý thi pháp dân gian tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Văn hố dân gian (2)
67 Trung tâm nghiên cứu tâm lý dân tộc (2000), Tâm lý người Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 68 Trung tâm Từ điển học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng
69 Ông Văn Tùng (1997), Thành ngữ Hán Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội
70 Cù Đình Tú (1973), “Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ (3)
71 Cù Đình Tú (1974), “Hồ Chủ Tịch dùng thành ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ (2)
72 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam (Tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội
73 Nguyễn Thuý Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2003), Lơ gíc học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
74 Hoàng Việt (1995), “Một vài khác biệt Nho giáo Nhật Bản với Nho giáo Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản (2)
75 Trần Quốc Vượng - chủ biên (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội
76 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Việt Nam dân tộc, Tạp chí văn hố nghệ thuật, Hà Nội
77 Mạnh Xuân (2001), “Một ngàn năm văn hoá Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á (5)
78 Như Ý(1992), “Bình diện văn hố ngơn ngữ nghiên cứu thành ngữ Tiếng Việt”, Tạp chí văn hố dân gian (3)
79 Nguyễn Như Ý- Chủ biên (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội
(29)Hà Nội
81 Donald Richie(1991), Tìm hiểu Nhật Bản (Discover Japan- words, Customs and Concepts), Nxb Khoa học xã hội
82 Francois Jullien (2000), Xác lập sở cho đạo đức, Nxb Đà Nẵng (Sách dịch).
83 George Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản, tập I, II, III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.(Sách dịch)
84 Hội thơng tin Giáo dục Quốc tế (ISEI) (2003), Tìm hiểu Nhật Bản, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội.(Sách dịch)
85 Lee O Young (1998), Người Nhật Bản với chí hướng thu nhỏ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.(Sách dịch)
86 Richard Bowring & Peter Kornicki (1995), Bách khoa thư Nhật Bản, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội, (Sách dịch)
87 Theodore M Ludwig (2000), Những đường tâm linh phương Đơng, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, (Sách dịch)
II Tài liệu Tiếng Anh
88 A Moore (1967), The Japanese mind, Charles E Tuttle C Inc of Tokyo, Japan
89 Alan Dundes (1965), The Study of Folklore, The United States of America
90 Alan Dundes (1975), “Proverbs and ethnography of speaking Folklore”, Analitic essays in Folklore, Mouton the Hague, Paris 91 The Agency for Cultural affairs (1981), Japanese religion, Kodansa Inter
92 D.L Bender, B Leone (1989), Japanese Opposing Viewpoint, Greenhaven Press Inc
(30)94 Edwin O.Reischauer (1981), Japan the story of a nation, Alfred A Knopf, Publisher, New York
95 Isamu Fujita(1972), The Anchor English - Japanese Dictionary, Gakken, Tokyo
96.Keigoseki (1963), Folktales of Japan, The University of Chicago Press
97 Peter Dusramon (1989), The Japanese informal empire in China (1895-1937), Princeton Univer Press
98 Ramon, H Myers (1984), The Japanese Colonial Empire (1895-1945), Princeton Univer Press
99 Ray F Downs (1976), Japan Yesterday and Today, New York, A Bantam Path Finder book
100 Robert C Christopher, The Japanese mind- The goliath explained, Charles E Tuttle Company Inc of Tokyo, Japan
101 Rosalind Fergusson (1983), The Penguin Dictionary of Proverbs, Bloomsbury Books, London
102 Kohara(1994), Global English- Japanese dictionary, Sanseido, Tokyo, Japan
103 Shibatani Masayoshi (1990), The language of Japan, Cambrridge University Press
104 Suzuki (1938), Japanese Buddhism, Daisetz Teitaro, Tokyo 105 Take Hayashi (1990), Lighthouse Japanese - English Dictionary, Kenkyusha’s, Tokyo, Japan
106 Taylo Archey (1962), Proverb and index to the proverb, Copenhagen
107 Yoshio Tanaka(1990), Japan as it is, Published by Gakken, Tokyo
(31)Nagahata (1973), Japanese Cultural History, Ministry of Forein affairs Tokyo
III Tài liệu Tiếng Nhật
109 .辞書?編?集部”?A言¾語ê研究?所 (1992), ことわざ大辞典, 小学館, 第 18 版
東?京
110 若采正 (1991), 慣用句 辞典、集英p社?, 東?京
111.金 à子武雄Y(1969), 日本の?ことわざ、社?会思想社?, 東?京
112 木原研三(1994), 新グローバル? 英p和 辞典、三省堂、東?京
112.日野 ?´重明、金à田一春(1989), 日本語 ê大辞典、講談k社?, 東?京
113.松 村明、山口明穂、(1994), 国?語 ê辞典、第8W版。旺文社?.東?京
114 社?会心理研究?所(1991), 日本人の?生活? 文化事?典、剄草?書?房, 東?京.。
115 ??(1996) ờỗ, ?
116. ? , 志郎 Y、 斎藤¡正二, 村武精一、吉田光?那
ß(1994),
日本を?知る辞典, 社?会思想社?, 東?京
117 折井英 p治(1988),暮らしの?中?の?ことわざ辞典, 第3R版、
机上?版, 東?京
118 高? 嶋?泰二 (1981)ことわざの?泉?, The Hokuseido Press, Tokyo
119 山本 (1980), 日英 p比較ことわざ辞 典、旺文社?, 東?京
120 石田英 p 一郎 Y (1972)、日本文化論_、番町書?房,東?京
(32)122 川?崎 康之、奈?良 Ç本辰C(1967)、日本文化史, 有斐?閣新書?,東?京, 日本
123 東?洋 哲 学 研 究?所(1989)、講 座 教 学 研 究?、Published by The Institute
of Oriental Philosophi, Tokyo, Japan
124 望月昭三(1982)、上?手な式辞。挨拶の?仕方、日本文芸|社?,東?京, 日 本.