1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp ý bản dịch “Thiền uyển tập anh” của ông Ngô Đức Thọ và bà Nguyễn Thúy Nga

31 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết nêu lên các sai sót và góp ý chỉnh sửa các sai sót ấy trong cuốn Thiền uyển tập anh (Anh tú vườn Thiền) do Ngô Đức Thọ và Nguyễn Thúy Nga dịch và chú thích, Nxb Văn học ấn hành năm 1990. Các sai sót này, đáng tiếc đã không được các dịch giả chỉnh sửa hết trong những lần tái bản sau này.

100 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 TRAO ĐỔI GÓP Ý BẢN DỊCH “THIỀN UYỂN TẬP ANH” ông Ngô Đức Thọ bà Nguyễn Thúy Nga (Tiếp theo) Song Hào Lý Việt Dũng* Sách Thiền uyển tập anh (Anh tú vườn thiền) ông Ngô Đức Thọ bà Nguyễn Thúy Nga dịch thích, Nhà xuất Văn học hợp tác với Phân viện Nghiên cứu Phật học Hà Nội xuất năm 1990 Công sức, hai dịch giả thật đáng trân trọng, có điều đáng tiếc dịch mắc nhiều sai sót mà qua lần tái chưa hai dịch giả chỉnh sửa hết Trên tinh thần góp sức để có dịch khả dó mang lại cho bạn đọc nhìn tương đối xác thiền sư Việt Nam thời xa xưa, mạnh dạn góp ý hai dịch giả Ngô Đức Thọ Nguyễn Thúy Nga qua viết Mong ông Ngô Đức Thọ bà Nguyễn Thúy Nga nguyên lượng cho việc chẳng đặng đừng Cách làm nhặt sai sót góp ý chỉnh sửa, từ đầu đến cuối sách Thiền uyển tập anh Ngô Đức Thọ Nguyễn Thúy Nga dịch thích, in Nxb Văn học, năm 1990 (trong viết tắt Bản NĐT) Phần đối chiếu nguyên văn, vào khắc in Thiền uyển tập anh niên hiệu Vónh Thịnh thứ 11 (1715) khắc in Đại Nam Thiền uyển truyền đăng tập lục niên hiệu Tự Đức thứ 12 (1859) hòa thượng Phúc Điền Bồ Sơn Trang 67 (Tiểu truyện thiền sư Viên Chiếu) Nguyên văn: Hựu vấn: Như hà thị xúc mục bồ đề? Sư vân: Kỷ kinh khúc mộc điểu (幾惊曲木鳥) Tần xuy lãnh tê nhân (頻吹冷虀人) Tiến vân: Học nhân bất hội Sư vân: Lung nhân thính cầm hưởng Manh giả vọng thiềm thừ Bản NĐT dịch: “Lại hỏi: “Thế ‘xúc mục bồ đề?’ (Chân lý trước mắt)” Đáp: Cây cong chim hoảng sợ Thổi lạnh cóng người Hỏi: Kẻ học chưa hiểu, xin thầy đổi cho thí dụ khác * Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 101 Đáp: Kẻ điếc nghe đàn sáo Người mù ngắm trăng sao” Hai câu “Kỷ kinh khúc mộc điểu Tần xuy lãnh tê nhân” mà dịch “Cây cong chim hoảng sợ Thổi lạnh cóng người” vừa sai ngữ nghóa mà không nói lên ý thiền Chữ kỷ (幾) câu đầu có nghóa nhiều lần, mãi, ý toàn câu là: “Con chim bao lần sợ cành cong” Chữ tê (虀) câu kế chữ Nho chữ Nôm, nên qua âm tê mà hiểu tê cóng dịch lãnh tê (冷虀) lạnh cóng người Chữ tê (虀) nghóa thông thường rau dưa đem muối Vậy lãnh tê thức ăn nguội lạnh, ý toàn câu “người thổi thức ăn dưa muối nguội lạnh” Đây hai câu thơ biền ngẫu tác giả viết theo lối đảo trang, tức đem chủ từ điểu (鳥) nhân (人) cuối câu, muốn dịch tốt hai câu phải hiểu thứ tự chữ chúng là: “Điểu kỷ kinh khúc mộc Nhân tần xuy lãnh tê” Và có lẽ nên dịch là: Chim sợ cành cong Người thổi hoài dưa muối nguội Mà “Người thổi hoài dưa muối nguội” gì? Đây lấy ý từ tích xưa có anh chàng háu ăn, lên mâm cơm gắp húp lia nhằm phải canh nóng bị miệng Từ sau, sợ bị miệng nên dù mâm cơm dọn toàn thức ăn rau dưa muối nguội, sợ sệt vô lý, thổi cho nguội, tức hành động ngu xuẩn vô lý chẳng khác chim bị cung bắn lần mãi sau thấy cành có dáng cong cong hoảng sợ Mà tăng hỏi “xúc mục bồ đề” mà sư Viên Chiếu lại đưa hình ảnh hai chuyện ngu xuẩn nghịch lý để đáp lại? Nguyên “xúc mục bồ đề” có nghóa là: “Nhìn đâu thấy chân lý giác ngộ” thể qua ngữ lục sau đây: Thạch Sương Khánh Chư tham kiến Đạo Ngô hỏi: - Thế xúc mục bồ đề? Đạo Ngô gọi: - Sa di! Sa di đáp: - Dạ Đạo Ngô nói: - Thêm nước vào tịnh bình Hàm ý khải thị Thạch Sương người ngộ nhìn thấy chân lý Chân lý giản dị bình thường chuyện sa di thêm nước vào tịnh bình (Cảnh Đức truyền đăng lục, q 15) Muốn “xúc mục bồ đề” đừng chấp trước vô lý chim bị bắn lần thấy cong hoảng sợ, húp phải thức ăn nóng lần miệng sau dù gặp thức ăn rau dưa muối nguội lạnh thổi hoài Sư khải thị mà ông tăng tối không hiểu xin cho ví dụ khác, nên sư phải bổ sung thí dụ dễ hiểu muốn “xúc mục bồ đề” đừng làm hành động hàm hồ, nghịch lý kẻ điếc nghe tiếng đàn, người mù ngắm ánh trăng 102 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 Trang 70 (Tiểu truyện thiền sư Viên Chiếu) Nguyên văn: “Xảo ngôn lịnh sắc giả (巧言令色者) Toản quy đả ngõa nhân (鑽龜打瓦人)” Bản NĐT dịch: “Kẻ khéo mồm giả dối Mai trơ ngói vỡ thôi” chú: “Toản quy đả ngõa nhân: Kẻ dùi mai rùa đập ngói (mai rùa cứng dùi trơ không thủng Đập ngói cho nhỏ ngói vỡ không dùng được) người làm việc uổng công vô ích” Dịch sai, toản quy đả ngõa (鑽龜 打瓦) dùi mai rùa đập ngói hàm ý người làm việc vô ích, ý nghóa việc làm vô ích Bản NĐT giải thích Nguyên xưa để tìm ngọc trai người ta tách vỏ trai, để tìm bạch ngọc người ta đập vỡ khối đá Lắm kẻ ngu si thấy dùi, nạy mai rùa để tìm ngọc trai”, đập vỡ ngói để tìm bạch ngọc, tìm thấy hành động hư vọng vô ích Hành động ngu xuẩn: “Soi rùa tìm ngọc trai (toản quy mịch châu), “Đập ngói tìm ngọc bích” (đả ngõa đắc ngọc) diễn dịch cách khác “toản thủy đắc tô” (khuấy nước lã thành sữa bơ) hay nói theo ngữ khí Việt Nam “nước lã khuấy nên hồ” “toản hỏa đắc băng” (moi lửa tìm nước đá) Còn “xảo ngôn lịnh sắc” chữ Luận ngữ: “Xảo ngôn lịnh sắc tiễn hỹ nhân”, nên dịch “kẻ khéo mồm mị mặt” Trang 72 (Tiểu truyện thiền sư Viên Chiếu) Nguyên văn: “Hựu vấn: “Chủng chủng thủ xả giai thị luân hồi Bất thủ bất xả thời hà?” Sư vân: Tùng lai hồng thù thường sắc (從來紅莧殊常色) Hữu diệp sâm si bất hữu hoa (有葉參差不有花)” Bản NĐT dịch: “Hỏi: “Thủ hay xả vòng luân hồi Không thủ không xả nào?” Đáp: Xưa hồng đẹp sắc khác Cành xum xuê chẳng có hoa” Dịch có điểm không ổn hồng (紅莧) từ đôi có nghóa “dền đỏ” “cây hồng đẹp” Thứ đến chữ thù (殊) ngữ cảnh câu nghóa “khác biệt” theo nghóa thông thường mà có nghóa “hầu như” “thù thường sắc” có nghóa là: “hầu luôn có màu sắc” “sắc khác” Vậy toàn câu thơ có nghóa là: Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 103 “Từ xưa tới giờ, dền đỏ luôn có màu sắc” Chữ thù (殊) với nghóa “hầu như” trước tác Hoa văn dùng nhiều, thí dụ Liêu trai chí dị, truyện Thanh Phụng, Bồ Tùng Linh viết: “… Sinh viết: ‘Lâu hạ chi tu, cảnh cảnh niệm Tha bất cảm văn, tất dục bộc hiệu miên bạc, phi Thanh Phụng lai bất khả’ Hiếu nhi linh thê viết: ‘Phụng muội dó dã tử tam niên hó!’ Sinh phất y viết: ‘Ký nhó, hận tư thâm nhó’ Chấp cao ngâm thù bất cố chiêm Hiếu nhi khởi khốc thất thanh…”, nghóa là: “Sinh nói: ‘Cái nhục bị chưởi bới lầu canh cánh bên lòng Chuyện khác không dám nghe đâu, tất muốn kẻ hèn góp chút công mọn, Thanh Phụng đến chẳng đâu’ Hiếu nhi khóc thảm nói: ‘Em Phụng chết đồng ba năm rồi!’ Sinh phất áo nói: ‘Nếu hận sâu!’ Nói đoạn cầm sách ngâm to, chẳng thèm để ý đến Hiếu Nhi Hiếu Nhi đứng dậy khóc ngất…” Hoặc 7, sách Ngũ đăng hội nguyên chép: “Sư cố thị phương trượng viết: ‘Hữu ma? Hữu ma?’ Sơn tọa thứ thù bất cố phán”, nghóa là: “(Thiền sư Tuyên Giám lúc tăng nhân, đến pháp đường Quy Sơn) nhìn phương trượng nói: ‘Có không? Có không cà?’, hòa thượng Quy Sơn lúc ngồi, chẳng thèm nhìn ngó để ý đến Giám ta” Chuyện “cây dền đỏ có màu tươi thắm hoa” này, tác giả mượn ý câu nói hòa thượng Lộc Thanh chép 15, sách Cảnh Đức truyền đăng lục (Đại 51-321): Tăng vấn: “Bất lạc Đạo Ngô cơ, thỉnh sư đạo” Sư vân: “Đình tiền hồng thọ Sanh diệp bất sanh hoa”, nghóa tăng hỏi: “Không rơi vào ngữ Đạo Ngô, thỉnh sư nói!” Thiền sư Lộc Thanh nói: ‘Trước sân dền đỏ Có chẳng có hoa” Vậy xin dịch hai câu thơ là: Dền đỏ xưa hầu đầy sắc Có sum suê chẳng có hoa Về từ hồng thụ (紅莧樹) này, xin bổ sung thêm 22, sách Cảnh Đức truyền đăng lục (Đại 51-384) có chép: Viết: “Hòa thượng hà thị nhân?”, sư viết: “Trù trướng đình tiền hồng thụ Niên niên sanh diệp bất sanh hoa”, nghóa tăng hỏi: “Hòa thượng dạy người nào?”, hòa thượng Huyền Kiểm Sơn Trừng đáp: “Thẩn thờ dền đỏ mọc trước sân Quanh năm chẳng hoa” Trang 74 (Tiểu truyện thiền sư Viên Chiếu) Nguyên văn: “Tổ ý Giáo ý hà?” Bản NĐT dịch: “Ý Tổ ý kinh sách nào?” Dịch dịch theo nghóa chữ một: Tổ ý tức ý Tổ, Giáo ý tức ý kinh giáo, tức ý kinh sách Dịch vô thưởng vô phạt trước tác Thiền tông không hay lắm, Tổ ý Giáo ý thuật ngữ có nghóa đặc thù Tổ ý dụng ngữ Thiền lâm, từ gọi tắt “Tổ sư Tây lai ý”, tức ý vi diệu Thiền tông Nhân ý vi diệu Tổ Thiền tông Bồ 104 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 Đề Đạt Ma truyền cho đời sau qua cách bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền, trực tâm ấn nên gọi Tổ ý Tổ ý dùng để ám Thiền tông Còn Giáo ý từ đối lập với Tổ ý, ám Giáo tông, đối nghóa Thiền tông Giáo tông truyền thừa qua ngôn ngữ văn tự ghi chép kinh giáo gọi nội truyền Chỉ ý tông Thiền tông mà tiêu biểu Tịnh độ tông, Thiên Thai tông Chân ngôn tông gọi Giáo ý Vậy câu nên dịch là: “Chỉ ý Thiền tông ý Giáo tông sao?” Trang 76 (Tiểu truyện thiền sư Viên Chiếu) Nguyên văn: “Vô tật thị chúng vân: “Ngã thử thân trung cốt tiết cân mạch, tứ đại điều hợp, sở hữu vô thường, thí ốc vũ hoại thời, lương lữ câu lạc Dữ nhữ trân trọng! Thính ngô kệ vận…” Bản NĐT dịch: “… Sư không bệnh cho gọi đệ tử đến bảo rằng: “Thân ta đây, xương thịt gân cốt bốn đại hợp thành, tất thường tồn được, nhà hư hỏng rui mè rơi rụng Các trân trọng lời kệ ta đây…” Dịch chấm câu chưa xác không để ý đặc nghóa từ trân trọng (珍重) Trong ngữ cảnh đoạn trên, trân trọng thuật ngữ thiền mà trước tác Thiền tông thường dùng với ý nghóa “chia tay”, tức lời thiền sư cáo biệt môn đồ qua đời Vậy đoạn chấm câu sau: “… Thí ốc vũ hoại thời lương lữ câu lạc Dữ nhữ trân trọng! Thính ngô kệ vân…”, nên dịch là: “… Giống nhà cửa mục nát rui mè rơi rụng Nay xin cáo biệt ông! Hãy nghe lời kệ ta đây…” Chúng xin trích dẫn vài đoạn ngữ lục Thiền tông để độc giả thấy rõ thêm nghóa từ biệt, cáo biệt, giã biệt từ trân trọng (珍重): - (Đạo Nhàn thiền sư) lâm thiên hóa, thượng đường tập chúng Lương cửu triển tả thủ Chủ võng trắc, nãi lịnh đông biên sư tăng thoái hậu Hựu triển hữu thủ, hựu lịnh tây biên sư tăng thoái hậu Sư vị chúng viết: “Dục báo Phật ân, vô lưu thông đại giáo Quy khứ dã! Trân trọng! Ngôn cật hoãn nhó nhi tịch”, nghóa là: “Lúc qua đời, thiền sư Đạo Nhàn thượng đường tập họp đồ chúng Sau lúc im lặng ngài dang cánh tay trái ra, vị chủ tăng không hiểu ý thầy nên lịnh cho tăng nhân đứng bên mé đông lui Sư lại dang cánh tay phải ra, chủ tăng lại lịnh cho tăng nhân đứng bên mé tây lui Sư nói với đồ chúng rằng: “Muốn báo đáp ơn Phật không kế thừa mở rộng đại giác Ta quay đây! Xin cáo biệt nhé!” Nói xong mỉm cười qua đời (Cảnh Đức truyền đăng lục, q 17) (Chú: Dang hai tay ý nói buông bỏ hết!) Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 105 - (Nghóa Thanh thiền sư) thị tịch, thị kệ viết: “Lưỡng xứ trụ trì Vô khả trợ đạo Trân trọng chư nhân Bất đắc tầm thảo” Đầu bút yêm tức! Nghóa là: Thiền sư Nghóa Thanh qua đời, thị kệ rằng: “Trụ trì hai nơi Không trợ đạo Từ biệt Xin tầm thảo” Ném bút thị tịch (Ngũ đăng hội nguyên, q 14) Qua hai trích dẫn hẳn quý độc giả thấy dịch: “Các trân trọng lời kệ ta đây”, Bản NĐT có phần nhầm lẫn, dịch biến ý cáo biệt môn đồ thiền sư thành lời thiền sư dặn dò môn đồ coi trọng kệ mình! Ở số trước tác thiền lâm có tác giả dùng thẳng từ cáo biệt tiểu truyện thiền sư Định Không TUTA, nguyên văn viết: “Ngô hậu, nhữ thiện trì kỳ pháp, Đinh nhân tức truyền, tắc ngô chi nguyện tất hó! Ngôn cật cáo biệt nhi chung”, nghóa là: “Sau ta qua đời khéo giữ gìn đạo pháp này, gặp người họ Đinh truyền lại, tức nguyện ước ta vẹn Nói xong cáo biệt qua đời” Ở ngữ cảnh khác, từ trân trọng có nghóa nhẹ hơn, tức lời chào tạm biệt thiền sư với môn đồ chấm dứt buổi thuyết pháp, có nghóa tương đương cáo từ Chúng xin trích dịch số ngữ lục để chứng minh: - Thượng đường: “Trừ liễu nhật minh ám, cánh thuyết ma khước đắc? Trân trọng!”, nghóa (thiền sư Tự Mãn) thượng đường nói: “Trừ chuyện bình thường ngày sáng đêm tối, nên nói chuyện đây? Xin tạm biệt (hãy bảo trọng)!” (Ngũ đăng hội nguyên, q 3) - (Sư viết): “Tác ma sanh?”, tăng trân trọng Sư đả chi, sấn hạ pháp đường Nghóa (thiền sư Bảo Ứng) hỏi: “Thế nào?”, vị tăng cáo từ Sư đánh đuổi pháp đường (Cảnh Đức truyền đăng lục, q 6) - Sư vấn: “Tử hựu tác ma sanh?”, Ngưỡng Sơn diệc trân trọng xuất khứ Sư ha đại tiếu vân: “Như thủy nhũ hợp”, nghóa (thiền sư Quy Sơn) hỏi: “Còn ông nào?”, Ngưỡng Sơn nói lời cáo biệt lui Quy Sơn cười nói: “Như nước sữa hòa nhau!” (Linh Hựu ngữ lục) - Sư nãi khởi thân lập vân: “Hoàn hữu nhân ma? Nhược hữu nhân khước xuất lai, nhược vô nhân mãi, tức tiện hóa tự thu Cửu lập, trân trọng!”, nghóa (thiền sư Ngạn Cầu) đứng dậy nói: “Còn có mua không? Nếu có mua xin bước ra, không mua hàng xấu xin tự thu Các vị đứng nghe lâu rồi, xin tạm biệt!” (Cảnh Đức truyền đăng lục) 106 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 Trang 78 (Tiểu truyện thiền sư Cứu Chỉ) Nguyên văn: “Cư phủ tam niên (居甫三年)” Bản NĐT dịch là: “Sư trụ trì chùa Diên Linh ba năm” Trong Hán văn, chữ phủ (甫) có nghóa vừa Vậy “cư phủ tam niên” “ở vừa ba năm”, ba năm Đây chi tiết nhỏ muốn cho dịch xác nên tiện góp ý Trang 78 (Tiểu truyện thiền sư Cứu Chỉ) Nguyên văn: “Lý Thái Tông Hoàng đế, lụy triệu bất tựu Phàm tam hạnh kỳ tự dó ủy vấn diên” Bản NĐT dịch bỏ sót nhiều chi tiết sau: “Vua Lý Thái Tông đến chùa thăm hỏi” Đoạn dịch đầy đủ là: “Hoàng đế Lý Thái Tông bao phen triệu thỉnh không thành, nên phải ba lần giá lâm chùa để thăm nom an ủi sư” Cho nên dịch thiếu không lột tả hết thành ý vua sư! (Tuy nhiên ngờ in thiếu đoạn) Trang 81 (Tiểu truyện hai thiền sư Bảo Tính Minh Tâm) Nguyên văn: “Tính Nghiêm thị, Tâm Phạm thị Tảo tuế cộng ấu, xuất gia chi đồng chí hữu” Bản NĐT dịch: “Bảo Tính họ Nghiêm, Minh Tâm họ Phạm, tuổi, xuất gia làm bạn với từ nhỏ” Dịch làm loãng ý tác giả nhiều Trong nguyên văn chi tiết nói hai ông tuổi cả, chi tiết nói hai ông “xuất gia làm bạn với từ nhỏ” mà ý nguyên văn là: “Thû nhỏ hai ông trải qua thời thơ ấu bên (tức bạn ấu thời với nhau), xuất gia (không nói rõ từ lúc nào) lại làm bạn đồng chí hướng tu hành với (tức bạn đồng tu)” Trang 81 (Tiểu truyện hai thiền sư Bảo Tính Minh Tâm) Nguyên văn: “… nhiếp lưu thê tương vị viết: ‘Bồ tát nhân địa lụy kiếp huân tu, Đại thừa tâm, phát đại dũng mãnh tinh tấn, bất tích thân mệnh, ngã đẳng bối, mạt pháp trung, sơ phát tâm nhân, nhược bất thị chí thành…” Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 107 Bản NĐT dịch: “(Hai sư) rơi nước mắt mà bảo nhau: ‘Các vị Bồ tát dốc lòng tu hành kiếp mà tâm Đại thừa phải phấn phát mạnh mẽ để tinh tấn, không tiếc thân mạng Huống chi bọn ta sống thời mạt pháp, lòng chí thành…” Dịch bỏ chi tiết quan trọng “sơ phát (tâm) nhân” nghóa kẻ vừa phát tâm tu hành Quan trọng đoạn Minh Tâm Bảo Tính đưa hai hoàn cảnh đối lập để bảo ban Đó “Các vị Bồ tát thời nhân địa, công khổ tu hành kiếp, mà tâm Đại thừa phải dũng mãnh tinh không tiếc thân mạng, sống thời mạt pháp, lại vừa phát tâm tu hành, không chí thành thì…” Chi tiết “mới phát tâm tu hành” đối ý với “nhiều kiếp khổ tu” mà Bản NĐT sơ ý dịch sót làm yếu giá trị văn học đoạn văn Trang 82 (Tiểu truyện hai thiền sư Bảo Tính Minh Tâm) Nguyên văn: “Dó Thiên Thành thất niên, tứ nguyệt, nhị sư tương phần (焚) thân (bản khắc Vónh Thịnh 1715 khắc lầm phàn (樊) thân, nghóa nhốt lồng, không thích hợp với ngữ cảnh đoạn trên, mạn phép sửa lại phần thân tức thiêu thân), đắc thỉnh vu triều, toại kiến giảng kinh hội, đồng nhập hỏa quang tam muội Kỳ dư hài, di cốt, câu thành thất bảo Hữu chiếu lưu Trường Thánh tự cúng dường Lý Thái Tông dó kỳ linh dị, cải nguyên Thông Thụy tự tháp” Bản NĐT dịch: “Ngày tháng tư năm Thiên Thành thứ (1034) hai sư định tự thiêu Vua Lý Thái Tông biết tin sai sứ thỉnh kinh Hai sư mở hội giảng kinh vào lửa hỏa quang tam muội, di cốt kết thành thất bảo, vua xuống chiếu đem thất bảo giữ chùa Trường Thánh để cúng dường Lý Thái Tông cho việc kinh dị, đổi niên hiệu Thông Thụy (1034) sai dựng tháp cúng dường” Dịch có nhầm lẫn chỗ Ý toàn mạch văn đoạn là: “Tháng niên hiệu Thiên Thành thứ 7, hai sư định tự thiêu Sau thỉnh cầu triều đình chấp thuận, hai ngài mở hội giảng kinh sau vào hỏa quang tam muội Hài cốt lại biến thành thất bảo Triều đình chiếu đem xá lợi hai ngài thờ chùa Trường Thánh, vua Lý Thái Tông nhân chuyện linh dị đổi niên hiệu Thông Thụy (có nghóa chan hòa điềm tốt)ø” Câu “đắc thỉnh vu triều” mà dịch: “Vua Lý Thái Tông biết tin sai sứ thỉnh kinh” nhầm lẫn, có lẽ dịch giả quên thời kỳ quân chủ Phật giáo hưng thịnh đời Lý nước ta triều đình đặt chức tăng quan để giám sát hành động chùa chiền nước Do đó, tự thiêu để cúng dường Phật pháp hạnh nguyện lớn người kính phục, 108 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 nhân mạng trọng, nên tự động thiêu riêng lẻ nơi vắng vẻ thôi, muốn lập giàn hỏa quang tam muội, mở hội giảng kinh, tụ tập đồ chúng Phật tử thuyết pháp long trọng nhập giàn phải xin phép với triều đình Dịch giả không để ý chữ toại 遂 (là bèn) tác giả sử dụng đoạn thật đắc thể xác định sau triều đình chấp thuận hai sư mở hội giảng kinh sau nhập giàn hỏa Cần nói thêm văn phong TUTA, tác giả không dùng chữ thỉnh (請) để diễn đạt ý vua mời thiền sư triều mà dùng quán chữ triệu (召) truyện: - Khuông Việt đại sư: “… Danh trấn vu triều, Đinh Tiên hoàng đế triệu đối”, nghóa là: “… Danh tiếng sư vang dội tới triều đình, vua Đinh Tiên Hoàng triệu sư kinh hỏi việc” - Thiền sư Đa Bảo: “Cập đế tức vị, lụy triệu sư phó khuyết”, nghóa là: “Đến vua lên ngôi, nhiều lần triệu sư triều đình” - Thiền sư Giác Hải: “Đãi Thần Tông triều lụy triệu”, nghóa là: “Đến triều Thần Tông, vua nhiều lần triệu sư kinh” - Thiền sư Ma Ha: “Lê Đại Hành hoàng đế tam triệu chí khuyết”, nghóa là: “Vua Lê Đại Hành ba lần triệu sư triều đình” - Thiền sư Sùng Phạm: “Lê Đại Hành hoàng đế lụy triệu phó khuyết”, nghóa là: “Vua Lê Đại Hành nhiều lần triệu sư triều đình” - Thiền sư Thiền Nham: “Thiên Thuận gian hạn, triệu sư nghệ khuyết”, nghóa là: “Khoảng niên hiệu Thiên Thuận bị hạn hán, vua triệu sư triều đình” - Thiền sư Khánh Hỷ: “Thiên Chương Bảo Tự triệu khuyết”, nghóa là: “Niên hiệu Thiên Chương Bảo Tự, vua triệu sư sân rồng” - Quốc sư Viên Thông: “Đại Thuận tam niên, Lý Thần Tông triệu nhập Sùng Khai điện”, nghóa là: “Niên hiệu Đại Thuận thứ 3, vua Lý Thần Tông triệu sư vào điện Sùng Khai” Hoặc chữ trưng (徴) truyện: - Thiền sư Giới Không: “Lý Thần Tông trưng chi, lụy từ nãi tựu”, nghóa là: “Được vua Lý Thần Tông vời triều, sư từ chối phen đến” - Thiền sư Trí Thiền: “Anh-Cao lưỡng triều, lụy trưng bất khởi”, nghóa là: “Hai triều vua Anh Tông Cao Tông phen vời gọi sư không đi” Ngoài ra, chuyện hai thiền sư Minh Tâm Bảo Tính thiêu thân cúng dường Phật pháp sách lịch sử ta ghi rõ, không thấy sách chép chuyện hai sư vua mời kinh để thiêu thân Như An Nam chí nguyên 5, tờ 211 viết: “Hai thiền sư Bảo Tính Minh Tâm sư huyện Đông Ngạn, đứng đầu chốn tùng lâm, có lần dựng hội giảng kinh, vào hỏa quang tam muội, xương cốt hóa thành thất bảo” Hoặc Toàn thư (B2 tờ 22a 4-6) Cương mục biên (tờ 38b 6-39a1) viết: “Tháng niên hiệu Thiên Thành thứ (1034) cải nguyên thành Thông Thụy năm thứ có hai nhà sư Nghiêm Bảo Tính Phạm Minh Tâm thiêu thân tự Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 109 thành bảy báu Vua xuống chiếu đem bảy báu giữ lại chùa Trường Thánh để cúng dường hương khói, vua cho điềm lành nên cải nguyên Thông Thụy” Trang 83 (Tiểu truyện thiền sư Quảng Trí) Nguyên văn: “(Sư) dạo tháo băng khiết, bất tiên mỹ (不事鮮靡)” Bản NĐT dịch: “Ông người có tiết tháo cao, không để ý đến điều nhỏ mọn…” Chúng thật Bản NĐT lại dịch “bất tiên mỹ” “không để ý đến điều nhỏ mọn”, tiên (鮮) thức ăn tươi ngon, mỹ (靡) quần áo lộng lẫy Vậy bất tiên mỹ không bận bịu việc ăn ngon mặc đẹp, tức sống đời đạm bạc chi tiết nguyên văn hiểu điều nhỏ mọn được! Hoặc giả người dịch muốn dịch thoát ý chăng? Trang 83 (Tiểu truyện thiền sư Quảng Trí) Nguyên văn: “Hậu tư sơn trác tích, thường quải nạp y, nhị tòng thực, sơn tăng Minh Huệ vi phương ngoại khế (為方外契)” Bản NĐT dịch: “Về sau sư trụ trì núi Không Lộ, mặc áo vá, ăn hạt, kết bạn với sơn tăng Minh Huệ” Cụm từ vi phương ngoại khế (為方外契) mà dịch suông kết bạn chưa hết ý, chữ phương ngoại (方外) thuật ngữ thiền, nơi cõi tục, tức nơi non cao rừng thẳm xa hẳn chốn thị tứ phồn hoa Từ đồng nghóa với chữ ngoại (世外), vật ngoại (物外) Vậy đoạn nên dịch là: “Sau sư trụ núi Không Lộ này, thường mặc áo vá, ăn hạt tùng, kết bạn thoát tục với sơn tăng Minh Huệ” Chúng xin trích dẫn vài ngữ lục Thiền tông Hoa Việt để thuyết minh nghóa từ phương ngoại (方外): - Trong “Phóng cuồng ngâm” sách Tuệ Trung Thượng só ngữ lục: “Thiên địa diếu vọng hà mang mang Trượng sách ưu du phương ngoại phương” Tạm dịch: Trời đất thoáng trông chừ mênh mang Chống gậy rong chơi chừ cõi Trong Ngũ đăng hội nguyên, 4: “Vu Bách Trượng hạ đắc chỉ, hậu văn Thiên Thai thắng khái, Thánh hiền gian xuất, tư dục cao đạp phương ngoại, viễn truy hà trục”, nghóa là: “(Sư Phổ An) đắc pháp đạo tràng Bách Trượng Hoài Hải Về sau nghe cảnh tượng núi Thiên Thai đẹp đẽ, Thánh hiền thường nơi đó, có ý muốn dẫm chân cõi xa tục, để tìm dấu vết Thánh hiền thû trước” 116 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 Bản NĐT dịch: “Có tăng khách thỉnh vấn: - Thế đại đạo? Sư đáp: - Con đường lớn Khách hỏi: - Kẻ học hỏi đại đạo mà hòa thượng lại đáp đường lớn, đệ tử chưa biết đạt tới đại đạo Sư đáp: - Mèo chưa biết bắt chuột” Dịch văn lý đời thường chưa ổn, mà thiền lý lại không ổn Trước hết xin nói từ ngữ đời thường Từ miêu nhi (猫兒) mà đa số người Việt ta học chữ Nho thường hiểu giản dị theo nghóa tiếng mèo con, người Hoa, miêu nhi có nghóa đơn giản mèo Cũng cẩu tử (狗子) chó chó Chữ nhi (兒) đứng sau tên loài vật nho nhỏ có nghóa tiếng tiếng Việt Chẳng hạn, nhồng tức bát bát gọi bát bát nhi, hoàng oanh gọi hoàng oanh nhi… Hoặc đứng sau giai cấp có nghóa “người, kẻ”, khất nhi (乞兒) người ăn mày, đồ nhi (屠兒) kẻ đồ tể v.v… Chúng xin trưng dẫn ngữ lục sử dụng từ miêu nhi với nghóa mèo: Vấn: “Phàm Thánh đồng cư thời hà?”, sư vân: “Lưỡng cá miêu nhi, cá ninh” Nghóa là: Hỏi “Phàm Thánh chung lộn nào?”, sư đáp “Cả hai mèo tính dữ” (Ngũ đăng hội nguyên, q 11) Gợi ý: Ý nói phàm, Thánh khác nhau, hai mèo có chung cá tính Hay 8, sách Cảnh Đức truyền đăng lục (Đại 51-258 thượng) chép: Sư nhân Đông Tây lưỡng đường tranh miêu nhi Sư ngộ chi vị chúng viết: “Đạo đắc tức cứu thủ miêu nhi Đạo bất đắc tức trảm khước giả” Nghóa là: Thiền sư (Nam Tuyền Phổ Nguyện) nhân tăng chúng hai đường Đông Tây tranh mèo, sư bắt gặp nói với họ: “Nói cứu mèo Nếu không nói ta chém quách nó” Về thiền lý câu “Miêu nhi vị giải tróc thử” dịch “Mèo chưa biết bắt chuột”, lại không đúng? Mèo chưa biết bắt chuột phải sai chỗ nào! Để làm sáng tỏ chỗ sai cần rà soát lại tập quán Thiền tông Theo quan điểm Thiền tông vấn đề thuộc ý huyền diệu thiền “Tổ sư Tây lai ý”, “Phật pháp đại ý”, “Tự kỷ Phật”, “Đại đạo”, “Liên hoa vị xuất thủy”, “Liên hoa xuất thủy hậu” v.v… điều bất khả tư nghì, đem tri kiến hạn lượng chúng sanh, ngôn ngữ, văn tự mà hỏi bàn, giải thích Trong mắt thiền sư đắc đạo kẻ hỏi bàn tới vấn đề hành động cách mê muội, ngược đời, chạy đuổi hư vọng Do gặp học nhân hay đối phương Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 117 đem vấn đề mà hỏi viễn vông hầu hết thái độ thiền sư im lặng lát hỏi: “Đã hiểu chưa?”, làm cử biểu thị chuyện ngược đời dộng đầu xuống đất, chổng cẳng lên trời để đi, hay lấy đôi dép để đầu ra, trả lời câu bâng q vớ vẩn, trả lời câu nghịch lý ngược đời, câu biểu thị chuyện thật bình thường giản dị, để dồn người hỏi vào chỗ đường kiến giải, may có chút hội chăng?! Chúng xin trưng dẫn số ngữ lục chứng minh: - Vấn: “Như hà thị Tây lai ý?”, sư viết: “Văn tử thượng thiết ngưu” Nghóa tăng nhân hỏi: “Thế ý Tổ Đạt Ma từ Ấn Độ sang?”, thiền sư Đạo Khuông đáp: “Con muỗi đáp lên trâu sắt để đốt” (Cảnh Đức truyền đăng lục, q 21) - Tăng vấn: “Như hà thị Phật pháp đại ý?”, sư viết: “Lư Lăng mễ tác ma giá?” Nghóa tăng nhân hỏi: “Thế đại ý Phật pháp?”, thiền sư Hành Tư nói: “Giá gạo Lư Lăng cà?” (Tổ Đường tập, q 3) - Tăng vấn: “Như hà thị Phật pháp đại ý?”, sư viết: “Hoàng Hà vô trích thủy, Hoa Nhạc tổng bình trầm” Nghóa tăng nhân hỏi: “Thế đại ý Phật pháp?”, thiền sư Thiên Phước đáp: “Sông Hồng Hà cạn queo không giọt nước, núi Hoa Nhạc hoàn toàn bị ngập chìm” (Cảnh Đức truyền đăng lục, q 15) - Tăng vấn: “Như hà thị Phật pháp đại ý?”, sư vấn: “Xuân nhật kê minh” Viết: “Học nhân bất hội”, sư viết: “Trung thu khuyển phệ” Nghóa tăng nhân hỏi: “Thế đại ý Phật pháp?”, thiền sư Đại Thiện đáp: “Ngày xuân gà gáy”, tăng nhân nói: “Học nhân không hiểu” Sư nói thêm: “Trung thu chó sủa” (Ngũ đăng hội nguyên, q 3) - Vấn: “Như hà thị đạo?”, sư viết: “Tường ngoại để” Viết: “Bất vấn giá cá” Sư viết: “Nễ vấn na cá?”, viết: “Đại đạo” Sư viết: “Đại đạo thấu Trường An” Nghóa tăng hỏi: “Thế đạo?”, thiền sư Triệu Châu Tùng Thẩm (giả tưởng hỏi đường) đáp: “Ở bên tường rào” Tăng nhân nói: “Đệ tử không hỏi chuyện đường đó”, sư hỏi: “Vậy ông hỏi gì?”, tăng đáp: “Hỏi đại đạo (đạo lớn) kia” Sư (vẫn giả hiểu lầm câu hỏi) đáp: “À đường lớn hả, thông thấu tận Trường An lận” (Ngũ đăng hội nguyên, q 4) Với ngần trưng dẫn, tạm nắm tập quán Thiền tông gặp người hỏi vấn đề bất khả tư nghì Giờ xin trở lại chuyện mèo chưa biết bắt chuột Khi ông tăng hỏi đại đạo, thiền sư Ngộ Ấn không chịu trả lời mà giả hiểu nhầm nên đáp né đường lớn để ngầm khải thị ông tăng đừng hỏi vớ vẩn chuyện Nhưng ông tăng không lónh hội, lại hỏi cho “Chừng đạt tới đạo lớn”, nên sư Ngộ Ấn đưa câu nói ngược đời: “Mèo chưa biết bắt chuột” Dịch theo thuận ý không hiểu thâm ý thiền sư trả lời ông tăng! Dịch thiền dịch văn học đời thường có khác 118 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 Trang 100-101 (Tiểu truyện thiền sư Đạo Huệ Biện Tài) Nguyên văn: “Thị tam canh mẫn nhiên nhi tệ Môn nhân Quách tăng thống bị lễ vật quy bổn quận trà-tỳ tâm tang tất, tháp vu Tiên Du sơn, Bảo Kham tự, thiên xá-lợi an trí” “Long kinh Vạn Tuế tự, Biện Tài thiền sư, Quảng Châu nhân…” Bản NĐT dịch: “Canh ba đêm sư lặng lẽ qua đời Học trò Quách tăng thống lo liệu lễ vật, đưa thi hài sư quận nhà làm lễ hỏa táng xây tháp bên cạnh chùa Long Khám núi Tiên Du, phần xá-lợi đem thờ chùa Vạn Tuế Thăng Long” “Thiền sư Biện Tài người Quảng Châu Trung Quốc” Đoạn người dịch phạm nhiều sai sót Thứ nguyên văn hai TUTA ĐNTUTĐTL viết chùa Bảo Kham (Khám), Bản NĐT lại dịch chùa Long Khám Thứ đến hai viết: “trà-tỳ tâm tang tất”, nghóa là: “Làm lễ hỏa táng chịu tâm tang xong”, người dịch lại bỏ chi tiết quan trọng Quách tăng thống làm lễ hỏa táng chịu tâm tang xong (tức sau năm) dời xá lợi sư chùa Bảo Kham Và quan trọng hết nguyên văn hai TUTA ĐNTUTĐTL không chấm câu xuống dòng sau chữ cuối phần tiểu truyện Đạo Huệ thiền sư để sang phần tiểu truyện thiền sư Biện Tài nên người dịch nhầm lẫn đem câu “Long kinh Vạn Tuế tự” câu đầu tiểu truyện thiền sư Biện Tài ghép vào phần cuối tiểu truyện thiền sư Đạo Huệ làm tiểu truyện thiền sư Biện Tài phần nêu tên chùa mà sư trụ trì Điều lạ tiểu truyện tất thiền sư kể TUTA theo bố cục trước hết nêu địa danh chùa mà thiền sư trụ trì tọa lạc, kế nêu tên chùa đó, tới pháp danh thiền sư Dịch Bản NĐT hóa thiền sư Biện Tài trụ trì chùa nào, chùa tọa lạc đâu! Vậy đoạn nên dịch là: “Canh ba đêm đó, sư lặng lẽ qua đời Học trò tăng thống họ Quách chuẩn bị lễ vật, đưa thi hài sư quận nhà hỏa táng, chịu tâm tang xong xây tháp chùa Bảo Kham núi Tiên Du, dời xá lợi sư an trí vào đấy” (Kết thúc tiểu truyện thiền sư Đạo Huệ, chuyển sang tiểu truyện thiền sư Biện Tài với câu mở đầu: “Thiền sư Biện Tài chùa Vạn Tuế kinh đô Thăng Long, người Quảng Châu Trung Quốc…”) Để xác minh câu “Long kinh Vạn Tuế tự, Biện Tài thiền sư, Quảng Châu nhân” thuộc câu đầu tiểu truyện thiền sư Biện Tài, tức chùa Vạn Tuế kinh đô Thăng Long nơi trụ trì thiền sư Biện Tài, xin trích dẫn đoạn sau tiểu truyện thiền sư Khánh Hỷ: “Sư (Khánh Hỷ) bất hội nãi từ (Bổn Tịch) khứ, chí Vạn Tuế Biện Tài Tài vấn…”, nghóa là: “Sư Khánh Hỷ không khế hội được, giã từ thầy Bổn Tịch, đến (tham vấn) thiền sư Biện Tài chùa Vạn Tuế Biện Tài hỏi…” Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 119 Trang 114 (Tiểu truyện thiền sư Tín Học) Nguyên văn: “(Sư) nhật nhứt thực, hình dung khô tụy, thử hữu niên, tuyệt vô yếm sắc (絕無厭色)…” Bản NĐT dịch: “(Sư) nhiều năm, hàng ngày ăn bữa, hình dung khô héo tiều tụy, dứt hết lòng ham muốn” Dịch nhầm lẫn tuyệt vô yếm sắc có nghóa (mặt) tuyệt đối không lộ vẻ chán nản chút nào, ý nói nhiều năm, đời sống bần đạm bạc, thân thể héo mòn, thần sắc thiền sư Tín Học thản nhiên, ung dung vô sự, chẳng lộ vẻ chán nản Trang 120 (Tiểu truyện thiền sư Tịnh Không) Nguyên văn: Vấn: “Tổ ý Giáo ý thị đồng thị biệt?” Sư vân: “Vạn lý thê hàng giai triều khuyết” Vấn: “Hòa thượng hữu kỳ đặc hà bất hướng học nhân thuyết?” Bản NĐT dịch: Hỏi: “Ý Tổ ý Phật giống (nhau) khác nào?” Đáp: “Trèo non vượt biển muôn dặm hướng cửa khuyết” Hỏi: “Trí tuệ hòa thượng thật đặc sắc kỳ lạ, không cho đệ tử biết?” Câu “Trèo non vượt biển muôn dặm hướng cửa khuyết” dịch hay, đạt thấu ý thiền, không nhầm lẫn hòa thượng Thanh Từ ngài dịch “Muôn dặm nhờ thuyền đến bến” Nhưng tới câu “Hòa thượng hữu kỳ đặc hà bất hướng học nhân thuyết?” mà dịch “Trí tuệ hòa thượng thật đặc sắc kỳ lạ, không cho đệ tử biết?” lại hỏng nặng người dịch không nắm xuất xứ câu Thật truyện thiền sư Tịnh Không, đoạn từ câu “Tổ ý Giáo ý hà thị biệt?” đến câu “Dạ Tý thời phu tọa trường vãng” TUTA chép lại giống 90% đoạn tiểu truyện thiền sư Thiện Hội 15, sách Cảnh Đức truyền đăng lục (Đại 51-324 trung) Vậy đoạn có lẽ nên dịch là: “Hòa thượng có độc đặc không nói cho học nhân mỗ biết?”, nghóa không nói cho riêng thân tiểu sư biết mà thôi, “cho đệ tử biết” Và “kỳ đặc sự” “bản sự”, phong cách, việc sắc nét độc đáo “trí tuệ hòa thượng thật đặc sắc kỳ lạ” Bản NĐT dịch! Thuật ngữ “kỳ đặc sự” trước tác Thiền lâm sử dụng nhiều như: - Quyển 21, sách Cảnh Đức truyền đăng lục (Đại 51-371 hạ) chép: Sư thượng đường viết: “Tông môn huyền diệu, vi đương nhẫm (tẫm) ma dã, cánh biệt hữu kỳ đặc…” Nghóa thiền sư La Hán Quế Sâm thượng đường nói: “Tông môn huyền diệu, nên thế, đâu có nét độc đáo đâu!” 120 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 - Quyển 18, sách Cảnh Đức truyền đăng lục (Đại 51-344 thượng) viết: Sư hữu thời vân: “Chư thiền đức nhữ chư nhân tận tuần phương hành cước lai, xưng ngã tham thiền học đạo, vi hữu kỳ đặc xứ khứ, vi đương nhẫm ma Đông vấn Tây vấn?” Nghóa thiền sư (Huyền Sa Sư Bị) có nói: “Thiền đức ông hành cước nơi trở xưng ta tham thiền học đạo Vậy có sắc độc đáo? Hay có hỏi này, hỏi thế?” Còn câu “Tổ ý Giáo ý thị đồng thị biệt?”, Bản NĐT dịch: “Ý Tổ ý Phật giống khác nào?” Dịch có lẽ người dịch chưa để ý nghóa đích thực thuật ngữ Tổ ý Giáo ý, nên điểm chung chung dịch sai, độc giả không nắm ý nghóa mấu chốt câu hỏi (Vấn đề Tổ ý Giáo ý đề cập tiểu truyện quốc sư Thông Biện, xin không nhắc lại) Vậy câu phải dịch đầy đủ là: “Chỉ ý Tổ Thiền tông giáo nghóa chư gia Giáo tông giống hay khác nhau?” Trang 120 (Tiểu truyện thiền sư Đại Xả) Nguyên văn: Nhất nhật Lý Anh Tông vấn: “Trẫm đa phiền hoặc, hà thuật thị chi?”, sư vân: “Thập nhị nhân duyên pháp, thị sanh tử tuần hoàn chi bổn Dục dó trị chi, thử kỳ dược dã” Bản NĐT dịch: “Một hôm vua Lý Anh Tông vời sư đến hỏi: - Trẫm nhiều phiền cảm, có phép chữa khỏi không? Sư nói: - Pháp thập nhị nhân duyên gốc rễ vòng sanh tử tuần hoàn Bệ hạ dùng phép thuốc chữa bệnh vậy!” Chúng xem kỹ nguyên văn, hai TUTA ĐNTUTĐTL thấy chép là: “Trẫm đa phiền (煩惑)”, phiền cảm (煩感) Phiền phiền não nghi mê lầm, dịch phiền cảm Phải người dịch sơ ý đọc nhầm thành cảm, tự dạng hai chữ cảm giống nhau? Đoạn tác giả TUTA chép lại gần nguyên ý đoạn viết tiểu truyện thiền sư Bảo Chí 27, sách Cảnh Đức truyền đăng lục (Đại 51430 thượng) sau: “Đế nhật vấn sư viết: “Đệ tử phiền hà dó trị chi?”, sư viết: “Thập nhị thức giả dó vi thập nhị nhân duyên trị dược dã” Trang 122 (Tiểu truyện thiền sư Đại Xả) Nguyên văn: “… Tích Lương Vũ Đế thường dó thị vấn Bảo Chí thiền sư, Chí diệc thị đối Kim thiết vi bệ hạ cử tự (舉似)” Bản NĐT dịch: “… Ngày xưa, Lương Vũ Đế hỏi Bảo Chí thiền sư, Bảo Chí trả lời Nay bần đạo trộm phép nói tương tự để bệ hạ tham cứu” Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 121 “Cử tự” (舉似) thuật lại y hệt hồi trước, nói tương tự, nói tương tự có nghóa nói lại, kể lại gần giống, na ná, không y hệt Do không diễn tả chữ cử tự được, cử tự thuật ngữ thiền cần phải dịch sát dịch Vậy câu có lẽ nên dịch là: “… Ngày xưa Lương Vũ Đế hỏi thiền sư Bảo Chí, Bảo Chí trả lời Nay (bần đạo) trộm phép thuật lại y hệt cho bệ hạ nghe” Trang 123 (Tiểu truyện thiền sư Đại Xả) Nguyên văn: “Đồ trung nhân cộng (徒中人共過) Mã thượng nhân bất hành (馬上人不行)” Bản NĐT trích dịch thơ ông Minh Chi sau: “Trên đường người qua Cỡi ngựa, người không đi!” Dịch không đạt ý tác giả, mà câu cú nghe không hợp nghóa Ý hai câu chê chúng sanh có Phật tính, tự kỷ Phật mà sử dụng lại tìm Phật bên Chẳng khác đường kẻ qua lại cuốc lưng ngựa chẳng thấy cỡi (ý nói kẻ có ngựa dắt ngựa cuốc cỡi lưng nó) Hai câu ý giống hai câu thơ thiền sư Đạo Hạnh: Phú nhân hữu câu tử Bộ hành bất kỵ câu Nghóa là: Kẻ giàu có ngựa tơ Cuốc chẳng cỡi đâu Trang 124 (Tiểu truyện thiền sư Tịnh Lực) Nguyên văn: “… (Sư) tính Ngô, húy Trạm, thiếu thông biện, trường văn nghệ (長於 文藝)” Bản NĐT dịch: “(Sư) họ Ngô, tên húy Trạm Từ thû nhỏ thông minh, giỏi biện luận, có tài văn nghệ ” Dịch sai, chung chung quá, có lẽ người dịch không để ý đến nghóa từ văn nghệ (文藝) thời quân chủ xa xưa Thû đó, từ văn nghệ nghóa văn học nghệ thuật ta hiểu ngày nay, mà từ dùng để thể văn dùng khoa cử thể “chế nghệ” Văn nghệ hay văn chế nghệ viết theo thể bát cổ, gồm hai vế đối có chút thay đổi tùy theo thi triều đại, gồm thi, phú, văn, sách, chế, chiếu, biểu v.v 122 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 Vậy đoạn nên dịch: “(Sư) họ Ngô, tên húy Trạm, từ nhỏ thông minh, biện bác lanh lẹ, giỏi văn bát cổ khoa cử chế nghệ” Từ Bồ Tùng Linh dùng nhiều Liêu trai chí dị, thí dụ truyện Tư Văn Lang: “Sinh tàm phẫn, hiên mi, nhưỡng uyển nhi đại ngôn viết: “Cảm đương tiền mệnh đề, hiệu văn nghệ hồ?” Nghóa là: Sinh xấu hổ đổ quạu, trợn mắt, xắn tay áo, thách lớn lối: “Các anh có dám đầu đề để thi đấu văn chương chế nghệ không?” Từ văn nghệ có Bồ Tùng Linh viết chế nghệ, truyện Long Phi tướng công: “Lịch thời nhược hữu số niên chi cửu, nhiên hạnh vô khổ đán vô biệt thư khả độc, chế nghệ bách thủ”, nghóa là: “Trải qua có lẽ năm, may không buồn khổ gì, có điều chẳng có sách chi khác để đọc, có trăm văn chế nghệ!” Nguyên văn (Cũng trang 124): “… Du học thời, ngộ Tiên Du Đạo Huệ, châm giới tương đầu (針芥相投), thê tâm Phật địa” Bản NĐT dịch: “Khi du học gặp thiền sư Đạo Huệ, ông bị hút, dốc lòng nương nhờ đất Phật” Dịch vậy, lỗi bỏ sót địa phương Tiên Du, phạm phải nhầm lẫn hiểu “châm giới tương đầu” “bị hút” Cụm từ châm giới tương đầu (針芥相投) nguyên có nghóa thường hột cải ném ghim trúng đầu mũi kim, chuyện thật khó xảy ra, sáng tác tùng lâm sử dụng để thầy trò nhân duyên khế hợp thật đặc biệt thấy Trang 125 (Tiểu truyện thiền sư Tịnh Lực) Nguyên văn: “… Cận thiện tri thức, phát ngôn hòa duyệt, thuyết tất dó thời, nội vô bố úy, liễu đạt nghóa” Bản NĐT dịch: “… thân gần kẻ thiện tri thức, lời nói hòa nhã, chẳng tâm hết sợ hãi, hiểu thấu giáo lý” “Thuyết tất dó thời, nội vô bố úy” tức “nói phải tùy lúc, lòng không sợ hãi” hai vế phân biệt, nên dịch chung thành “chẳng tâm hết sợ hãi” Vậy đoạn nên dịch là: “… thân gần bậc thiện tri thức, mở lời hòa nhã, nói lựa lúc, tâm không sợ hãi, thấu đạt ý nghóa” Nguyên văn (Cũng trang 125): “Quán thiết pháp vô thiền, vô ngã, vô tác, xứ sở ly phân biệt, thị vi học đạo nhân dã” Bản NĐT dịch: “Tất pháp vô thường, vô ngã, vô tác, vô vi chỗ thấy chênh lệch xa rời phải biết phân biệt để hiểu rõ” Xứ sở ly phân biệt (處所離分別) lìa xa phân biệt “có không” giới ý niệm nhị nguyên, yếu lý thiền Phật giáo mà Thiền tông thường nhấn mạnh Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 123 Đoạn văn xứ sở ly phân biệt tác giả lấy ý 3, sách Cảnh Đức truyền đăng lục (Đại 51-221 trung) sau: “Nhữ dục minh bổn tâm giả, đương thẩm đế suy sát Ngộ sắc ngộ thanh, vị khởi giác quán thời, tâm hà sở chi thị vô da? Thị hữu da? Ký bất đọa hữu vô xứ sở, túc tâm châu độc lãng, thường chiếu gian…”, nghóa (Tăng Na nói với môn nhân Tuệ Mãn): “Ông muốn sáng tỏ bổn tâm phải suy xét cẩn thận Ngộ hình sắc, ngộ âm mà chưa khởi giác tâm đâu? Đó vô chăng? Đó hữu chăng? Nếu không rơi vào chỗ đối đãi hữu-vô viên ngọc tâm tự ánh ngời, thường chiếu sáng khắp gian” Vậy câu có nghóa là: “Quán sát tất pháp thiền, vô ngã, vô tác, vô vi, xa lìa phân biệt đối đãi có-không, người học đạo” Nếu dịch Bản NĐT trái hẳn ý nguyên văn mà đảo lộn lý thiền Trang 127 (Tiểu truyện thiền sư Trí Bảo) Nguyên văn: Sư tự thán viết: “Ngã hữu xuất gia chi tâm, vị đắc xuất gia chi chỉ, thí quật tỉnh, chí cửu nhận, nhi bất cập tuyền, vi khí tỉnh, tu thân bất ngộ đạo dã” Bản NĐT dịch: Sư than rằng: “Ta có lòng xuất gia mà chưa hiểu thấu tông ví người đào giếng sâu đến chín nhận mà không gặp nước, đợi mà không bỏ giếng đi! Huống chi ta tu thân mà không ngộ đạo, biết tính nào?” “Do vi khí tỉnh” (由爲棄井) có nghóa kể giếng bỏ Toàn đoạn “thí quật tỉnh, chí cửu nhận, nhi bất cập tuyền, vi khí tỉnh”, có nghóa là: “Ví đào giếng, sâu đến chín nhận(*) mà chưa gặp mạch nước, giếng kể giếng bỏ đi” Dịch “còn đợi mà không bỏ giếng đi” không với ý nguyên văn Trang 130 (Tiểu truyện thiền sư Trường Nguyên) Nguyên văn: “Nãi mệnh sư cố giao phiên thần Lê Hối khoa trí khuyết hạ Cập chí, quán Hương Sát tự, sư tự hối đào quy (及至舘香剎寺師自悔逃歸)” Bản NĐT dịch: “(Vua) sai bạn cũ sư phiên thần Lê Hối đến khuyên mời Sư nhận lời đi, đến chùa Quán Hương lại lấy làm hối, trốn về” Trước hết, dịch “chùa Quán Hương” người dịch không để ý nghóa chữ quán (舘) ngữ cảnh câu Chữ quán chung với chữ Hương (香) thành danh từ đôi tên chùa Quán Hương mà động từ có nghóa xếp, bố trí cho thiền tăng ngụ tạm chùa đó, với ý trang trọng * Nhận 仞 : đơn vị đo lường thời nhà Chu, nhận = thước BBT 124 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 Thứ đến dịch chấm câu Bản NĐT làm cho câu văn trở nên mập mờ, không rõ nghóa Trong ý nguyên văn trình tự diễn biến rõ rệt sau: “Vua sai bạn cũ sư phiên thần Lê Hối khuyến dụ mời sư kinh (chuyện xong), đến nơi xếp cho sư tạm ngụ chùa Hương Sát (cũng xong), (sau đó) sư tự hối trốn về” Ngoài ra, chữ sát (剎) có nghóa thông thường cột phướn, tháp thờ Phật, hay chùa nghóa chữ “tự” (寺), đoạn chung với chữ Hương (香) để tên chùa Hương Sát có nghóa đại khái “đất Phật thơm tho, tinh khiết” chẳng hạn Nếu hiểu chữ sát (剎) nghóa chùa liền với Quán Hương thành Quán Hương sát chùa Quán Hương sau chữ sát (剎) tác giả thêm chữ tự (寺) làm chi! Không dám tự tin vào kiến thức mình, thận trọng tra cứu tự điển Phật học, đọc kỹ lại nhiều trước tác Thiền lâm chưa thấy có từ đôi “sát tự” (剎寺) dùng để chùa cả! Do “quán Hương Sát tự” (舘香剎寺) nên hiểu là: “Bố trí cho sư tạm chùa Hương Sát”, toàn đoạn xin đề nghị dịch là: “(Vua) sai người bạn cố giao sư phiên thần Lê Hối khuyến dụ người đến kinh đô Khi đến nơi bố trí sư tạm ngụ chùa Hương Sát, sư tự hối hận trốn về” Hơn nữa, chi tiết sau củng cố cho luận chúng tôi: Chữ quán với nghóa bố trí để thiền sư tạm ngụ chùa khách tác giả dùng tiểu truyện thiền sư Đạo Huệ sau: “Cập chí cung… Lý Anh Tông đại duyệt, quán vu Báo Thiên tự”, nghóa là: “Khi sư đến cung… Lý Anh Tông đẹp dạ, bố trí người tạm ngụ chùa Báo Thiên” Trang 131 (Tiểu truyện thiền sư Trường Nguyên) Nguyên văn: Hựu thường ngữ nhân viết: “Kỳ tai! Kỳ tai! Thử chư chúng sanh vân hà cụ hữu Như Lai trí tuệ, ngu si mê hoặc” Bản NĐT dịch: Sư lại nói với môn đồ: “Lạ thay! Lạ thay! Tại lại nói chúng sanh có trí tuệ Như Lai mà ngu si mê hoặc” Chúng xem kỹ nguyên văn hai TUTA ĐNTUTĐTL không thấy chi tiết có nghóa “tại lại nói”, có lẽ người dịch hiểu vân (云) nói, hà (何) Nhưng chữ vân hà (云何) câu có nghóa đơn trạng thái ngạc nhiên thiền sư mà Vậy đoạn có nghóa là: “Lạ thay! Lạ thay! Tại chúng sanh có trí huệ Như Lai mà ngu si mê hoặc?!” Tuy hỏi “tại sao” nghi vấn mà bày tỏ ngạc nhiên có tính chất than trách thương cảm chúng sanh có trí huệ Như Lai mà dùng Trái lại, dịch “tại lại nói” trở thành hàm ý phân vân nghi trí huệ Như Lai nơi chúng sanh Hai ý xa trời vực! Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 125 Trang 131 (Tiểu truyện thiền sư Tịnh Giới) Nguyên văn: “Nhị thập lục tuế anh tật (嬰疾) mộng thiên nhân tống dược, giác nhi đốn chi” Bản NĐT dịch: “Năm hai mươi sáu tuổi bị ốm, chiêm bao thấy người trời xuống cho thuốc, tỉnh dậy khỏi bệnh” Chữ anh tật (嬰疾) nghóa bị ốm thông thường không thôi, mà bị bịnh trầm kha dằn vặt đau khổ Nguyên văn dùng chữ anh tật đắc thể nói lên tình trạng sư bị bịnh nan y dằn vặt đau khổ nên phải nhờ đến người trời xuống cho thuốc khỏi bịnh cảm cảnh đời đầy đau khổ mà xuất gia Không phải cầu toàn, trách bị, vạch tìm sâu, bới lông tìm vết, dịch “bị ốm” chưa lột tả ý nghóa đặc biệt chữ anh tật, không ý thức cảm cảnh đời đầy đau khổ khiến sư phải xuất gia sau hết bịnh Trang 137 (Tiểu truyện thiền sư Tịnh Giới) Nguyên văn: “Thu lai lương khí sảng khâm Bát đẩu tài cao đối nguyệt ngâm (八斗才高對月吟) Kham tiếu thiền gia si độn khách Vi hà tương ngữ dó truyền tâm (為何將語以傳心)” Bản NĐT trích dịch thơ ông Ngô Tất Tố Văn học đời Lý: “Êm dịu thu mát cõi lòng Tài thơ ngâm chọi bóng trăng Cửa thiền thẹn người si độn Để lại câu gì, nghó chửa thông.” Cố thi só, học giả Ngô Tất Tố dịch thơ có non từ lý đời thường thiền lý Từ đối nguyệt âm có ý nghóa thông thường ngâm thơ ánh trăng dịch chơn chất bình dân ngâm chọi bóng trăng Đó dịch non từ lý đời thường Còn thiền lý, câu “Vi hà tương ngữ dó truyền tâm” có nghóa giản dị là: “Tại lại toan đem lời lẽ, ngôn ngữ để truyền tâm?” thay phải lấy tâm truyền tâm theo quan điểm bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền, dó tâm truyền tâm Thiền tông Toàn thơ có ý chê bai, phê bình thiền khách nhân có tài cao văn học nên thường hay mượn chuyện ngâm vịnh thi nhân đời thường để trình kiến giải, mong qua mà truyền tâm ấn, tức ý Thiền tông Vậy toàn thơ có lẽ tạm dịch sau: 126 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 Thu sang mát khỏe khâm Tài thơ tám đấu trăng ngâm Luống thẹn thiền gia si độn Sao đem lời lẽ để truyền tâm? Trang 139-140 (Tiểu truyện thiền sư Giác Hải) Nguyên văn: Tăng vấn: “Phật chúng sanh thùy tân thùy chủ?” Sư thị kệ vân: A giác nữ đầu bạch (丫角女頭白) Báo nhó tác giả thức Nhược vấn Phật cảnh giới Long môn tao điểm ngạch (龍門遭點額) Vì chữ A (丫) câu đầu Vónh Thịnh khắc giống chữ liễu (了) nên người dịch đọc nhầm liễu, tự thấy liễu giác (了角) nghóa nên tự động sửa lại liễu dụng (了用) thích nhầm lẫn sau: “Nguyên in chữ giác 角 (góc, sừng) nghóa, chữ dụng (用) làm thành” nên phiên âm nhầm lẫn, câu đầu thơ sau: “Liễu dụng nữ đầu bạch” dịch thơ với câu đầu thật vô nghóa: “Biết dùng gái đầu bạc Báo ông người khéo biết Nếu hỏi cảnh giới Phật Cửa rồng bị điểm trán” Chữ A (丫) đọc nha có nghóa xòe thành hai góc A giác (丫角) tóc cô gái nhỏ tuổi búi thành hai trái đào trông hai sừng Vậy a giác nữ (丫角女) hàm ý cô gái nhỏ tuổi Toàn câu “A giác nữ đầu bạch” vô lý ngược đời “Cô gái tóc để chỏm mà đầu bạc” Tại tăng hỏi: “Phật chúng sanh khách, chủ?” mà thiền sư Giác Hải lại trả lời câu nghịch lý thế? Là vì, hỏi hỏi cảnh giới Phật hay cảnh giới cao tăng đắc đạo, đại ý Phật pháp, đại ý Tổ sư Tây lai v.v… vốn vấn đề bất khả tư nghì, dùng phàm tình mà hỏi bàn, dùng ngôn ngữ văn tự mà lý giải Cho nên mắt thiền sư ngộ đạo kẻ toan đem chuyện hỏi bàn làm chuyện viễn vông, hư vọng, vô ích ngược đời nên ngài thường dùng hình ảnh vô lý, câu nói nghịch thường để đáp lại hầu ngầm khải thị họ Trong kệ trên, thiền sư Giác Hải nói rõ thêm “Báo cho bậc thiện tri thức nhà hiền biết, hỏi đến cảnh giới Phật lại bị phạt cá chép vượt vũ môn không bị điểm chấm trán” Câu “A giác nữ đầu bạch” (丫角女頭白) thiền sư Giác Hải mượn lời thiền sư Đầu Tử Đại Đồng (có sửa lại đôi chữ) Quyển 15, sách Cảnh Đức truyền đăng lục (Đại 51-319 hạ) chép: Vấn: “Như hà thị Tổ sư ý (Tổ sư Tây lai ý)?”, sư viết: “Di Lặc mịch cá thọ ký xứ bất đắc” Vấn: “Hòa thượng trụ thử lai hữu hà cảnh giới?”, sư viết: “Quán (丱) giác nữ tử bạch đầu ty (Sách cước chú: Quán 丱 = A 丫)” Đoạn có nghóa là: Hỏi: “Thế ý Tổ Đạt Ma từ Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 127 Ấn Độ sang? (tức diệu Thiền tông)” Thiền sư Đầu Tử Đại Đồng đáp: “Phật Di Lặc tìm chỗ thọ ký mà không được” (cũng chuyện nghịch lý) Hỏi: “Hòa thượng trụ trì nơi có cảnh giới gì?”, sư đáp: “Cô gái tóc để chỏm hai trái đào mà đầu bạc tơ” Vậy thơ có lẽ nên tạm dịch sau: Bé gái đầu bạc phơ Bảo khách thiền kiệt xuất Cảnh giới Phật hỏi bàn Long môn bị điểm trán Xin nói thêm câu hỏi liên quan đến cảnh giới, có thiền sư không dùng từ ẩn ý A giác nữ (丫角女) để bé gái mà dùng thẳng từ anh nhi (嬰兒) để đứa bé 12, sách Cảnh Đức truyền đăng lục (Đại 51-295 hạ): Chỉ Y hòa thượng sơ vấn Lâm Tế: “Như hà thị đoạt nhân bất đoạt cảnh?”, Lâm Tế viết: “Xuân khí phát sinh phô địa cẩm Anh nhi tùy phát bạch ty” Nghóa buổi đầu, hòa thượng Chỉ Y hỏi Lâm Tế: “Thế đoạt người chẳng đoạt cảnh?”, Lâm Tế đáp: “Khí xuân phát sinh trải gấm đất, trẻ xõa tóc bạc tơ” Trang 144 (Tiểu truyện thiền sư Quảng Nghiêm) Nguyên văn: “… Đan Phụng nhân dã, tính Nguyễn thị, tảo khuyết hỗ thị (缺怙恃), tùng cựu thị Bảo Nhạc thụ nghiệp” Bản NĐT dịch: “Thiền sư họ Nguyễn, người Đan Phượng, từ nhỏ mồ côi cha, theo hầu cậu Bảo Nhạc” Kinh Thi: “Vô phụ hà hỗ, vô mẫu hà thị” (無父何怙,無母何恃) nghóa là: “Không cha nương ai, không mẹ cậy ai” Do từ hỗ thị (怙恃) cha lẫn mẹ Vậy khuyết hỗ thị (缺怙恃) mồ côi cha lẫn mẹ Trang 152 (Tiểu truyện cư só Thông Sư) Nguyên văn: “… Thường nhật nhập thất thỉnh ích vân: “Như hà giác liễu Phật pháp?”, Chiếu sư vân: “Phật pháp bất khả giác, liễu thử ninh giác pháp Chư Phật thị tu: thiết pháp bất khả đắc” Bản NĐT dịch: Một hôm vào phòng hỏi thầy: “Làm hiểu rõ Phật pháp?” Thường Chiếu đáp: “Phật pháp biết rõ, hiểu điều không cần hiểu pháp Chư Phật tu hành pháp để biết rõ Chư Phật thế, tu tất pháp bất khả đắc” Dịch thiếu xác văn lẫn ý thành rườm rà lúng túng Trước hết câu trả lời thiền sư Thường Chiếu: “Phật pháp bất khả giác, liễu thử ninh giác pháp”, có nghóa là: “Phật pháp hiểu rõ, liễu ngộ nguyên lý gọi hiểu pháp” Dịch: “Hiểu điều không cần hiểu pháp” trái ngược ý sư Thường Chiếu Còn câu: “Chư Phật thị tu: thiết pháp bất khả đắc” có nghóa là: “Chư Phật tu vậy: tất pháp 128 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 đắc” Câu có ý tương tự câu: “Dó vô sở đắc… cố đắc A nậu đa la tam miệu tam bồ đề” kinh Kim Cang Đây quan điểm quan trọng Thiền tông, người dịch phải bén nhạy nắm bắt diệu ý: Các pháp vốn trạm nhiên không tịch, lìa tất tướng (của ý niệm) nên dùng lý trí vọng thức để tìm hiểu, ngôn ngữ văn tự để diễn tả tư hạn lượng để suy lường, liễu ngộ tánh bất khả đắc tất pháp giáo pháp, tu tập theo Phật đạo Trong Thiền tông đôi lúc dùng từ “đắc pháp” kinh nói “đắc A La Hán”, “đắc Phật” v.v… có nghóa giác ngộ thật tánh bất khả đắc tất pháp, nắm bắt hay sở hữu pháp cả! Trang 153 (Tiểu truyện cư só Thông Sư) Nguyên văn: “Hậu dó hoàng triều Kiến Trung (皇朝建中) tứ niên, Mậu Tý, thất nguyệt thị tịch” Bản NĐT dịch: “Sau sư qua đời ngày tháng năm Mậu Tý niên hiệu Kiến Trung thứ (1228) đời Hoàng Triều (Trần)” Hai chữ 皇朝 mà dịch đời Hoàng Triều thật nhầm lẫn quá! Hoàng triều (皇朝) đời vua, mà từ thường dùng sách gọi tôn vọng vương triều trị Từ thường đặt trước niên hiệu trường hợp “hoàng triều Kiến Trung” nêu trên, cuối tiểu dẫn “Trùng san Thượng só ngữ lục” tỳ kheo Thanh Hanh in đầu sách Tuệ Trung Thượng só ngữ lục: “Hoàng triều Thành Thái thập ngũ niên…” tức “Năm thứ 15 hoàng triều Thành Thái ta”, “Năm thứ 15 hoàng triều Thành Thái nhà Nguyễn ta” Hoặc cuối tự dẫn “Ngự chế khóa hư” Nguyễn Thận Hiên, pháp danh Đại Phương, in đầu sách Trần Thái Tông ngự chế khóa hư (tức Khóa hư lục): “Thời hoàng triều Minh Mạng vạn vạn niên, tuế Canh Tý, thu quý, hạ cán, khánh hỉ nhật”, nghóa là: “Ngày tốt đẹp, hạ tuần tháng 10, năm Canh Tý, hoàng triều Minh Mạng vạn vạn năm” Từ hoàng triều dùng kèm với niên hiệu “hoàng triều Kiến Trung” có dùng có chữ hoàng (皇) dùng kèm với triều đại tựa sách Hoàng Lê thống chí, 3, sách Cảnh Đức truyền đăng lục (Đại 51-232 thượng) chép: “Chí hoàng Tống Cảnh Đức nguyên niên”, nghóa là: “Đến năm đầu niên hiệu Cảnh Đức hoàng triều nhà Tống ta” Vậy “hoàng triều Kiến Trung tứ niên” nên dịch là: “Năm thứ hoàng triều Kiến Trung ta”, “Năm thứ hoàng triều Kiến Trung nhà Trần ta” Trang 157 (Tiểu truyện thiền sư Tức Lự) Nguyên văn: “Thường giải hạ nhật, thiết dặc đắc nguy tử (設機弋得 一買危子) dó tấn” Bản NĐT dịch: “Một hôm vào ngày giải hạ, sư bủa lưới bắt cá trê (!) đem đến biếu thầy” Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 129 Dịch không để ý nghóa từ nguy tử (買危子) mà từ điển Từ nguyên có ghi rõ tên riêng chim bố cốc, loài chim na ná anh vũ mà tiếng kêu khiến người nông dân nghó tới việc mua lưỡi mai, lưỡi thuổng để làm mùa (nguy tử 危子 mai, thuổng để làm mùa) Hơn nữa, tinh ý người dịch dịch “bủa lưới bắt cá trê”, rõ ràng nguyên văn tác giả dùng từ thiết dặc đắc (設機弋得) Thiết đặt bẫy bắt loài chim, loài thú, dặc (弋) từ riêng việc bẫy chim, muốn nói đến lưới cá người ta thường dùng từ võng đắc (網得) Vậy động từ lẫn danh từ chứng tỏ bẫy chim lưới cá Con cá trê chữ Hán hồ tử ngư (鬍子魚) tức cá có chòm râu (hồ tử 鬍子 chòm râu) Sở dó gọi cá trê có chòm râu nơi mép Ngoài có tên khác đường sắt (塘虱), thu ngư (鰍 = 鰌魚) ý nói cá trơn nhớt cá chạch, chữ thu 鰍 cá chạch Trang 159 (Tiểu truyện thiền sư Hiện Quang) Nguyên văn: “Tầm dó thụ Hoa Dương công chúa đàn thí, thời báng phong khởi Sư văn vị viết: Phù! Dữ tục nhạng giả, tất bất miễn hủy nhục” Bản NĐT dịch: “Sư nhận lễ cúng dường công chúa Hoa Dương Bấy lời hủy báng đạo Phật dấy lên ong, sư nghe biết, tự nghó rằng: “Phàm có quan hệ với người tục ngưỡng mộ tất không tránh khỏi bị điều tiếng chê bai” “Thời báng phong khởi” (時謗蜂起) mà dịch là: “Bấy lời hủy báng đạo Phật dấy lên ong” tội cho Phật giáo thời quá! Và người dịch vào điểm hai nguyên văn TUTA ĐNTUTĐTL mà cường điệu thêm chi tiết “đạo Phật” vào, nghóa bốn chữ thời báng phong khởi “những lời hủy báng (thiền sư Hiện Quang) lên ong” Thiền sư Hiện Quang nhân chuyện nhận tiền cúng dường từ công chúa Hoa Dương nên thân ông bị dị nghị, đạo Phật có mắc mớ mà bị hủy báng Đó nói sai lầm từ lý, công chúa Hoa Dương cuối đời Trần, thời đại mà dân chúng sùng đạo Phật, chuyện “hủy báng đạo Phật dấy lên ong” có Còn câu “Phù! Dữ tục nhạng giả, tất bất miễn hủy nhục” có nghóa “Ôi, phàm kẻ nương cậy, nhờ vả người tục tất nhiên không tránh khỏi chuyện bị hủy báng, sỉ nhục” Bản NĐT dịch: “Phàm có quan hệ với người tục ngưỡng mộ…” có lẽ muốn công chúa Hoa Dương, người hoàng tộc nhiều người ngưỡng mộ Sở dó dịch người dịch phiên âm nhầm hiểu không nghóa chữ nhạng nguyên văn Chữ nhạng (仰) ngữ cảnh thông thường khác phiên âm ngưỡng có nghóa ngưỡng mộ, ngữ cảnh câu phiên âm nhạng có nghóa nương tựa, nhờ cậy (Hán Việt tự điển cụ Thiều Chửu: Chữ 仰 âm nhạng, nhạng trượng nhờ cậy Từ nguyên: 仰: Nhị dạng thiết dạng vận (nhạng): y lại tha nhân viết nhạng, nghóa “Nương tựa nhờ vả người khác gọi nhạng) 130 Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (126) 2015 Trang 160 (Tiểu truyện thiền sư Hiện Quang) Nguyên văn: “Nhất nhật kiến thị giả (侍者) cung mễ, ngộ phúc địa” Bản NĐT dịch: “Một hôm (sư) thấy người hầu tín chủ mang gạo lên cúng cho chùa” Chữ thị giả (侍者) mà dịch “người hầu tín chủ” e không ổn, người hầu tín chủ phải gọi đồng, bộc nô thị giả, chữ dùng để người hầu thiền sư Vậy thị giả đoạn có lẽ người hầu thiền sư trụ trì Pháp Giới đem gạo thóc đến cung ứng cho sư Hiện Quang Nguyên văn (Cũng trang 160): “Sư tự hối vân: ‘Dư sinh vô ích nhân, đồ lao cung cấp, dó chí thử’ Nãi y diệp, hưu lương (衣葉休糧)…” Bản NĐT dịch: Sư thấy lấy làm hối nghó rằng: “Ta sinh chẳng có ích cho ai, làm cho người cung đốn vất vả nên thế” Từ sư ăn rau, mặc lo lường nữa” Y diệp, hưu lương (衣葉休糧) mà dịch “ăn rau mặc lá” hay Giá mà người dịch đừng thêm vô chữ “không phải lo lường cả” hay Chúng đoán sở dó người dịch thêm vô chữ sai nhầm bối rối thấy nguyên văn TUTA có chép hưu lượng (休量) chữ lượng (量) có nghóa lo lường, nên dịch “không phải lo lường nữa!” Thật hưu lương (休糧) tức không dùng lương thực gạo, mè, đậu v.v… mà dùng rau cỏ Chữ lương (糧) câu nguyên văn TUTA khắc thiếu mễ (米) thành lượng (量) nguyên văn ĐNTUTĐTL lại khắc chữ lương (糧) Tuy nhiên, tinh ý hẳn người dịch phải nhớ từ hưu lương trước tiểu truyện thiền sư Đại Xả, nguyên văn TUTA viết chữ lương (糧) câu: “Thời tán phát hưu lương, thê vô địch sở”, nghóa là: “Thường sư xõa tóc nhịn ăn cơm, dừng nghỉ không nơi định” (Còn tiếp) LVD TÓM TẮT Bài viết nêu lên sai sót góp ý chỉnh sửa sai sót Thiền uyển tập anh (Anh tú vườn Thiền) Ngô Đức Thọ Nguyễn Thúy Nga dịch thích, Nxb Văn học ấn hành năm 1990 Các sai sót này, đáng tiếc không dịch giả chỉnh sửa hết lần tái sau ABSTRACT SOME SUGGESTIONS FOR THE TRANSLATION OF “THIỀN UYỂN TẬP ANH”  BY MR NGÔ ĐỨC THỌ AND MS NGUYỄN THÚY NGA The article refers to  the errors in  Thiền uyển tập anh  (Collection of Outstanding Figures in  Zen  Garden) translated and annotated by  Ngô Đức Thọ and Nguyễn Thuùy Nga, published  by  Literature Publishing House in 1990; simultaneously, it offers some suggestions on correcting these errors which, unfortunately,  have  not been  corrected thoroughly  in subsequent reprints ... “Tổ ý Giáo ý hà?” Bản NĐT dịch: ? ?Ý Tổ ý kinh sách nào?” Dịch dịch theo nghóa chữ một: Tổ ý tức ý Tổ, Giáo ý tức ý kinh giáo, tức ý kinh sách Dịch vô thưởng vô phạt trước tác Thiền tông không... “Tổ ý Giáo ý thị đồng thị biệt?”, Bản NĐT dịch: ? ?Ý Tổ ý Phật giống khác nào?” Dịch có lẽ người dịch chưa để ý nghóa đích thực thuật ngữ Tổ ý Giáo ý, nên điểm chung chung dịch sai, độc giả không... ăn cơm, dừng nghỉ không nơi định” (Còn tiếp) LVD TÓM TẮT Bài viết nêu lên sai sót góp ý chỉnh sửa sai sót Thiền uyển tập anh (Anh tú vườn Thiền) Ngô Đức Thọ Nguyễn Thúy Nga dịch thích, Nxb Văn

Ngày đăng: 14/05/2021, 08:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w