1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cách đặt tên của người Chăm Islam ở Nam Bộ - từ góc độ ngôn ngữ học

12 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đặt tên cho mỗi người khi được sinh ra là một hiện tượng xã hội, hiện tượng ngôn ngữ gắn với các đặc trưng văn hóa của tộc người. Khảo cứu cách đặt tên của người Chăm theo Islam giáo ở Nam Bộ. Bài viết đề cập đến cách đặt tên chính nhằm làm nổi bật cách đặt tên của người Chăm ở Nam Bộ do ảnh hưởng của Islam giáo.

Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2016 82 TRẦN PHƯƠNG NGUYÊN* ĐINH THỊ HÒA** CÁCH ĐẶT TÊN CỦA NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở NAM BỘ - TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ HỌC Tóm tắt: Đặt tên cho người sinh tượng xã hội, tượng ngơn ngữ gắn với đặc trưng văn hóa tộc người Khảo cứu cách đặt tên người Chăm theo Islam giáo Nam Bộ, tác giả nhận thấy có kiểu đặt tên cho đứa trẻ, bao gồm: tên chính, tên tục, tên biệt danh, đó, tên quan trọng theo suốt đời người ngồi chức định danh, tên cịn có giá trị mặt pháp lý thủ tục hành tơn giáo Trong khn khổ viết này, từ góc độ Ngôn ngữ học, tác giả đề cập đến cách đặt tên nhằm làm bật cách đặt tên người Chăm Nam Bộ ảnh hưởng Islam giáo Từ khóa: Chăm Islam, đặt tên, ngơn ngữ học, Nam Bộ Dẫn nhập Về dân số, người Chăm Nam Bộ có số dân (chỉ chiếm 1,41%) so với tộc người thiểu số chỗ đây, như: Khmer (54,82%), Hoa (31,74%) Nếu so với tổng số người Chăm tồn quốc người Chăm tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận chiếm tới 67,2%, người Chăm Nam Bộ chiếm 19,8% (Trần Phương Nguyên, 2012, tr 2) Mặc dù có số dân địa bàn cư trú người Chăm Nam Bộ lại rộng Ngoài hai địa bàn cư trú lâu đời gần biên giới Việt Nam Campuchia An Giang Tây Ninh, người Chăm cịn phân bố Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Kiên Giang Trà Vinh Đặc điểm làm nên khác biệt người Chăm Nam Bộ Islam giáo chi phối toàn đời sống họ Một nhân tố gây ảnh hưởng sâu sắc tới tôn giáo người Chăm ngôn ngữ, với * TS., Viện Khoa học xã hội Vùng Nam Bộ, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam ThS., Đại học Thủ Dầu Một ** Trần Phương Nguyên, Đinh Thị Hòa Cách đặt tên người Chăm 83 chức phản ánh hoạt động tôn giáo ngược lại, yếu tố tôn giáo chi phối nhiều đến phát triển ngôn ngữ Islam giáo không truyền bá Kinh Koran mà cịn truyền bá tiếng nói chữ viết Arab, tạo ảnh hưởng không nhỏ đời sống xã hội người Chăm Nam Bộ Trong đó, đặt tên tượng xã hội, tượng ngôn ngữ, gắn với đặc trưng văn hóa Islam giáo người Chăm Nam Bộ Cách đặt tên người Chăm Nam Bộ Trước đặt tên, người Chăm Nam Bộ có lựa chọn tiêu chí đưa theo giới tính đứa trẻ, hồn cảnh gia đình, dịng họ ước vọng cha mẹ Bởi vì, lễ đặt tên cho sinh linh vừa chào đời người Chăm Islam không nghi thức đánh dấu bước chuyển tiếp đứa trẻ chào đời để sống mơi trường mà cịn gia nhập tôn giáo thành viên cộng đồng người Chăm Islam với tên đặt theo tiếng Arab, xác nhận tín đồ họ Sau ngày từ đứa trẻ sinh ra, người Chăm Nam Bộ làm lễ đặt tên cho thành viên cộng đồng Việc đặt tên gắn liền với nghi thức cắt tóc lễ cúng, hiến tế cho Thượng đế Vật cúng tế gà, bò dê Sau này, đứa trẻ muốn đổi tên khác phải sửa soạn lễ vật tương đương bò để đãi khách Dưới số tiêu chí lựa chọn cách đặt tên người 2.1 Đặt theo tên Thánh Tiếng Arab ngơn ngữ lớn nhóm gốc Semit hệ ngôn ngữ Á Phi Ngôn ngữ gắn liền với Islam giáo sử dụng Kinh Koran Danh từ tiếng Arab chia theo hai hình thức: giống đực giống cái, nên có tên dành riêng cho nam nữ Đây nguyên tắc khu biệt giới tính người Chăm Islam Nam Bộ đặt tên Con trai đặt theo tên 25 vị sứ giả/nhà tiên tri (Rasul/Nabi)1 Những vị sứ giả xếp theo thứ tự: 1) Adam; 2) Idris; 3) Nuh; 4) Huh; Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2016 84 5) Salleh; 6) Lut; 7) Ibrahim; 8) Ismail; 9) Ishaq; 10) Yaqub; 11) Yusuf; 12) Zaid; 13) Harun; 14) Musa; 15) Daud; 16) Sulayman; 17) Ayyub; 18) Zulkifly; 19) Yunus; 20) Ilyas; 21) Ilysak; 22) Zakariya; 23) Yahya; 24) Isa; 25) Muhamh Con gái đặt theo tên người phụ nữ có quan hệ thân thích với vị vừa đề cập trên, mẹ, vợ, gái họ Đó tên thường gặp: Hawa: Tên Arab Eva, vợ Nabi Adam; Saroh: Vợ Nabi Ibrahim; Bilgis: Con gái Nabi Ibrahim; Maryam: Tên Arab đức mẹ Maria, mẹ Nabi Isa (Chúa Jesus); Aminah: Mẹ Nabi Muhammad; Khadijah: Vợ Nabi Muhammad; Trần Phương Nguyên, Đinh Thị Hòa Cách đặt tên người Chăm 85 Aysah: Vợ thứ Nabi Muhammad; Fatimah: Con gái Nabi Muhammad Khadijah, vợ Ali; Rokyah: Con gái Nabi Muhammad, vợ Osama 2.2 Đặt tên theo thuộc tính Allah Theo Kinh Koran, có 99 mỹ danh mơ tả đầy đủ thuộc tính hồn hảo Allah Đó mỹ từ mơ tả phạm trù: đấng nhân từ, đấng khoan dung, đấng linh thiêng, đấng ban bình an, đấng quyền làm cho hồn hảo, đấng sáng tạo, đấng thông thái, đấng đấng cuối cùng, đấng tuyệt đối, đấng cao thượng Người theo Islam giáo không đặt trực tiếp tên Thượng đế, như: Allah, Al Rahman “Al” dùng mạo từ có nghĩa “đấng” giống “the” tiếng Anh Khi muốn đặt tên theo 99 thuộc tính Thượng đế, người Chăm Islam Nam Bộ có cách sau: Thứ nhất, thêm vào phía trước từ thuộc tính thượng đế tiền tố “Abd” - theo tiếng Arab có nghĩa “đầy tớ của” Ví dụ: Abd + Allah = Abdullah “đầy tớ Allah” (khi kết hợp “a” biến âm thành “u”) Những tên bắt đầu Abdul dùng phổ biến cộng đồng người Chăm Nam Bộ, như: Abdullah, Abdulbari, Abdulqadir, Abdulkarim Điều đáng ý cách thêm tiền tố “Abd” dùng đặt tên cho giới nam, cịn nữ khơng thêm “Abd” mà thêm “Amat” Ví dụ: Amatullah nghĩa “nữ đầy tớ Thượng đế” Trên thực tế, người Chăm Islam dùng cách để đặt tên cho giới nữ Thứ hai, bỏ “Al” lấy thuộc tính Allah làm tên Ví dụ: Alkarim Karim; Alhalim Halim; Allatif Latif Điều với giới nam, với nữ muốn đặt tên mang thuộc tính Thượng đế thêm đằng sau từ muốn đặt tên hậu tố “ah” Chẳng hạn: Karimah, Halimah 2.3 Đặt tên theo người tiếng Giống cộng đồng khác giới theo Islam giáo, người Chăm Nam Bộ chọn cách đặt tên theo dạng lấy tên vị lãnh đạo thay Muhammad Ví dụ, Bakar (632 - 634), Umar (634 - 644), Osama (644 - 656), Ali (656 - 661) người tử đạo Hoasin, Hosein, Takfar, Urwah Ngồi ra, họ cịn dùng tên chuyên gia sáng lập trường phái giáo luật Islam giáo: Maliki, Hanafi, Safiy Hanbali để đặt tên cho nam Vợ, gái người Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2016 86 thân thích giới nữ người kế vị thay cho Muhammad hay học giả tiếng dùng đặt tên cho nữ giới 2.4 Đặt tên theo nghĩa từ ngữ Người Chăm Islam Nam Bộ cịn chọn từ ngữ có ý nghĩa tốt đẹp ngơn ngữ Arab dùng để đặt tên Đó từ có nghĩa như: xinh đẹp, may mắn, bình an Ngồi ra, có tên gọi mà người Arab thường dùng để địa danh nhân danh người Chăm Nam Bộ dùng để đặt tên riêng Ví dụ, Bukhari (tên thành phố), Arafat (tên núi), Arabyah (có nghĩa thuộc Arab) Trong trường hợp này, chức thẩm mỹ cách đặt tên thể rõ, có lựa chọn mặt ngữ âm ngữ nghĩa Vấn đề phân biệt giới tính đề cập cho cách đặt tên Nếu người Chăm Islam Nam Bộ muốn đặt tên cho gái có nghĩa với tên trai phải thêm phần hậu tố, phổ biến “ah” Sự phân biệt giống tiếng Nga (các tên tận “xki” nam “xkaia” nữ) thể phương diện ngữ pháp cấu tạo từ (xem ví dụ Bảng 1) Bảng 1: Sự phân biệt giới tính cách đặt tên theo nghĩa từ Tên Nam Tên nữ Nghĩa từ Amin Aminah Trung thành Jamil Jaminah Xinh đẹp Said Saidah May mắn Salim Salimah Bình an Cũng có trường hợp số tên riêng bắt đầu Abu, ví dụ: Abubaka, Abutalib, Abukasem Trong tiếng Arab, Abu có nghĩa cha dùng để đặt tên hồn tồn khơng có nghĩa mà đơn tên riêng Việc đặt tên cho nhu cầu đời sống xã hội người Chăm Muốn đặt tên, cha mẹ đứa trẻ phải mời ông giáo xem sách tiếng Mã Lai2 có soạn sẵn tên tốt phù hợp với giới tính thời khắc chào đời đứa bé Nội dung sách gồm hai phần: Đứa trẻ sinh vào ban ngày (6h - 18h) đặt tên theo ngày tuần (từ thứ Hai đến Chủ nhật) tùy theo giới tính trai hay gái Ứng với ngày tuần theo giới tính nam hay nữ có số tên để chọn Trần Phương Nguyên, Đinh Thị Hòa Cách đặt tên người Chăm 87 Đứa trẻ sinh vào ban đêm (18h - 6h) đặt theo thứ tuần tùy theo giới tính để lựa chọn tên cho phù hợp Dưới bảng kê tên theo ban ngày ban đêm thể sách để bậc cha mẹ lựa chọn3 Bảng 2: Bảng kê tên để cha mẹ lựa chọn đặt cho Thứ Chủ nhật (Harei Did) Thứ Hai (Harei Som) Thứ Ba (Harei Nga) Thứ Tư (Harei Bud) Thứ Năm (harei Djib) Thứ Sáu (Harei Suk, Harei Djămad) Thứ Bảy (Harei Chag) Trẻ sinh ban ngày Tên nam Tên nữ Halimad, Ibrohim, Suleiman, Hafsgoh, Daod, Isa, Musa, Yah Hadibah, Ya, Ayob, Zaccaria, Zalikho, Harun, Soleh Robyah Fatimah, Salimah, Ahmad, Muhammad, Sikhoh, Mahmud, Cosêm, Azoroh, Tgoyeb, Tgohir, Robyah, Nuôh, Danyal Habidah, Tgoyibah, Tgohiroh Ismael, Ishaak, Kho didjad, Djamad, Yacob, Sam Salimah, un, Hamar, Khobb, Safinah, Azat, Yakfar, Youssof Akykah Trẻ sinh ban đêm Tên nam Tên nữ Ismael, Abubacar, HafSgoh, Umar, Hawa, Daynap Abdolloh, Ossman Muhammad, Ahmad, Ossman, Isa, Umar, Musa, Daod, Ayob Fatimah, Saryah, Abidah Musa, Harim, Ibrohim, Yacob, Youssof, Ismael Haw, Aisah, Aminah Aly, Hosanh, Hosên, Abdul Malêk, Abdul Ro Uf Aisah, Hamidah, Aidah Hosanh, Ismael, Nuôt, Soleiman, Youssof, Yah Ya, Zaccarya Muk Minah, Daynab, Hawa Maryam, Sgoflyat, Maymunag Abdolloh, Abdarrohman, Abdol Wahab, Abdol Karim, Abdol Gony Kalsum, Habibah, Maryam, Sgoflyah, Maryah Adam, Idress, Yacob, Ayob, Sgoleh, Adod Aisah, Djamilah, Hamidah, Salamah, Abidah Adam, Youssof, Younos, Mansor, Abdul Aziz, Abdorrohman Hawa, Hadjar, Aisah, Fatimah, Maryah Abdul Codir, Abdul Latif, Abdul Mutgobb, Abdorrohim, Abdorrozak Maryam, Saryfah, Latifah Muhammad, Djakfar, Abbas, Isa, Abdolloh, Abdol Manal, Abdolcodir Aly, Younos, Abdrrohman, Youssof, Abdul Gofur, Abdul Malêk, Abdul Gony, Ayob, Abdul Halim Khodidjah, Djamilah, Hamidah, Sgofyah Maryam, Sandah, Khodi djah, Djebah, Aisah Nguồn: Dohamide (1962), “Người Chàm Châu Đốc”, Bách khoa, số 141 88 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2016 Trong cách đặt tên, yếu tố giới tính thể rõ, đứa trẻ sinh bé trai nối với từ “Bin”, bé gái nối với từ “Binti” tên đứa bé tên cha chúng Chẳng hạn, Sarigiah binti Hosen nghĩa Sarigiah gái ông Hosen; Hassan bin Samad nghĩa Hassan trai ông Samad Đây cách dùng tên giao tiếp cộng đồng có sử dụng tượng phụ tử liên danh (Patronymic)4 So sánh với tên đệm người Việt dùng văn thị để khu biệt giới nam giới nữ, Michel Malherbe cho tên đệm thị xuất phát từ tiếng Arab: binti; tên đệm văn xuất phát từ ben thương nhân Arab vào buôn bán bờ biển Việt Nam (Malherbe, 1983, tr 320) Về cấu trúc, tên người Chăm Islam đặt tiếng Arab theo tiêu chí riêng đa số đa âm tiết Cao thường âm tiết (Ab-dul-ha-mid) có âm tiết (Lut) trường hợp có tên giới nam Ngồi việc đặt tên chính, người Chăm Islam Nam Bộ cịn có cách đặt tên tục tên biệt danh dùng để gọi lúc nhỏ cho thân mật, tránh ý đe dọa ma quỷ, đồng thời cá thể hóa tượng trùng tên Một số nhận xét từ cách đặt tên người Chăm Islam Từ kết nghiên cứu cách đặt tên người Chăm Islam Nam Bộ, đưa số nhận xét ban đầu sau: 3.1 Người Chăm theo Islam giáo khơng có họ; số lượng tên chưa thống hạn chế bị chi phối quy định riêng Tuy nhiên, nhân tố xã hội tác động đến đời sống người Chăm nói chung cách đặt tên nói riêng Ngày nay, họ bắt đầu sử dụng tiếng Chăm để đặt tên Những người Chăm có họ tên phần lớn họ người Việt người Việt gán cho (trường hợp giống người Khmer Nam Bộ nhà Nguyễn ban cho họ Thạch, Kim, Danh, Châu ) Những trường hợp thường số người Chăm làm ăn buôn bán xa công tác quan nhà nước nên phải lấy họ cho dễ làm việc Hiện nay, người Chăm lấy họ tùy theo ý thích cha mẹ 3.2 Sự phân định giới tính thể rõ cách đặt tên chính, tùy thuộc cách cấu tạo tên khác nhau: đặt tên 25 vị Thánh người kế vị Mahammad, người tử đạo, học giả tiếng cho tên giới nam; tên người phụ nữ có quan hệ thân thích với vị đó, mẹ, vợ, gái họ dùng đặt cho giới Trần Phương Nguyên, Đinh Thị Hòa Cách đặt tên người Chăm 89 nữ Nếu đặt tên theo thuộc tính Allah tiêu chí khu biệt giới tính thêm vào phía trước từ thuộc tính Thượng đế với tiền tố Abd cho tên giới nam, Amat cho tên giới nữ bỏ Al giới nam, thêm hậu tố Ah với giới nữ Cách đặt tên cho hai giới với tiêu chí chọn từ ngữ có ý nghĩa tốt đẹp cấu tạo khác nhau: giới nam giữ ngun từ gốc cịn giới nữ thêm hậu tố ah 3.3 Nếu so sánh với người Chăm Miền Trung, cách đặt tên người Chăm tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận có điểm khác biệt Ngoài tên gọi tiếng Việt để đăng ký giấy khai sinh, đứa trẻ đặt thêm tên Thánh sau ngày tuổi mà thường diễn trẻ đến tuổi trưởng thành (15 tuổi) Theo Phan Xuân Biên cộng sự, lễ tổ chức riêng cho giới nam nữ, lễ cho giới nam gọi Ka tắt, cho nữ: Ka rơh Các tên Thánh chọn 12 tên (nam 6, nữ 6), âm có biến đổi không giữ nguyên tiếng Arab Ví dụ, Hồ Thanh, Hồ Thai biến âm Hosain, người Chăm Islam Nam Bộ có hệ thống mở tên riêng tiếng Arab phong phú [Phan Xuân Biên cộng sự, 1991, tr 199-202] Điều chứng tỏ tộc người q trình tồn phát triển khơng thể tính kế thừa mà cịn có biến đổi cách đặt tên Xét bình diện đồng đại, người Chăm Nam Bộ hoàn cảnh lịch sử cụ thể bị chi phối điều kiện trị, kinh tế, xã hội dẫn đến việc lựa chọn, sử dụng ngơn ngữ có vị cao (tiếng Arab) điều tất yếu Trong trình liên kết (Integration) cố kết (Cosilidation) cộng đồng, vai trò tơn giáo khơng giống nhau, khác biệt làm suy yếu trình liên kết cố kết nội tộc người Điều phù hợp với việc người Chăm theo tôn giáo khác (Ấn Độ giáo Islam giáo) Người Chăm Nam Bộ quy định giáo luật Islam giáo nên yếu tố văn hóa mang tính truyền thống trước bị thay yếu tố Q trình tiếp xúc khơng thường xun với cộng đồng đồng tộc với điều kiện môi trường sinh sống khác làm cho trình liên kết cố kết tộc người không bền vững 3.4 Việc thay hệ thống tên riêng từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng Arab người Chăm Islam Nam Bộ không xuất phát từ nhu cầu thích nghi hội nhập với biến đổi xã hội mà xuất phát từ nhu cầu hòa Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2016 90 nhập với cộng đồng người Mã Lai Islam mà họ cộng cư Vương quốc Campuchia5 trước định cư Nam Bộ Trong trình di cư, sống với người Mã Lai nên làm cho cộng đồng người Chăm gốc bị mai một, dần cách đặt tên theo cổ truyền Điều cho thấy khả người Chăm thích nghi nhu cầu hịa nhập với bối cảnh điều kiện di cư cao Đây tiếp biến văn hóa (Acculturation)6 Sự tiếp biến văn hóa người Chăm Nam Bộ với Islam giáo tương tác hai cộng đồng người Chăm Việt Nam di cư người Chăm Islam nước Đông Nam Á, chịu áp lực xã hội nhóm người theo Islam giáo chiếm ưu Điều làm phá vỡ chế trì văn hóa riêng người Chăm trước Người Chăm Islam Nam Bộ tiếp thu hệ thống tên Arab chế tảng giáo luật Islam văn hóa Islam Cộng đồng người Chăm Nam Bộ trước tiếp nhận Islam giáo hoàn cảnh sống cách xa người đồng tộc, thường xuyên tiếp xúc với người theo Islam giáo nhân tố tác động bền bỉ đến hệ thống tên họ Tơn giáo với tư cách tượng xã hội, tượng văn hóa mà ngơn ngữ thành tố tạo nên sắc văn hóa, đồng thời phương tiện để hình thành, lưu giữ, chuyển tải giá trị văn hóa tinh thần phận người Chăm nơi 3.5 Sự phân biệt giới tính cách đặt tên riêng người Chăm Islam Nam Bộ yếu tố ngơn ngữ, văn hóa ngoại lai tiếp thu gián tiếp qua đường văn tự tôn giáo Nó dấu tơn giáo, đồng thời đặc điểm để nhận biết người Chăm Islam Nam Bộ tình trạng cộng cư đan xen với cộng đồng khác Việt Nam7 Hiện tượng phụ tử liên danh cách đặt tên người Chăm Islam, việc giải tượng trùng tên, dấu hiệu phản ánh chế độ phụ hệ, làm để tìm hiểu dịng họ người Chăm Islam Nam Bộ Điều đặt vấn đề nên có thay đổi cách nghĩ cho người Chăm theo chế độ mẫu hệ? Đây coi phong tục đặt tên riêng mang đậm nét văn hóa tộc người, chứa đựng yếu tố tâm lý, thẩm mỹ, quan niệm giới quan, nhân sinh quan cộng đồng Kết luận Giới tính phạm trù tự nhiên sinh giới Sự phân biệt giới tính xã hội lồi người ngôn ngữ thể ảnh hưởng Trần Phương Nguyên, Đinh Thị Hòa Cách đặt tên người Chăm 91 giới đến sinh hoạt người, có cách đặt tên Bởi vậy, thơng qua ngơn ngữ nhận biết quy định chung cách đặt tên riêng người Chăm Islam Nam Bộ Bên cạnh đó, cịn giúp ích cho việc nhận biết thêm nét văn hóa phong phú cộng đồng người Chăm trình phân ly (Divergence) quy tụ (Convergence) Nghiên cứu cách đặt tên người hướng nghiên cứu đa ngành liên ngành (Ngôn ngữ với Xã hội học, Dân tộc học, Văn hóa học, Tơn giáo học), góp phần giải vấn đề vốn hấp dẫn phong phú mối quan hệ người với người, người với tự nhiên phản ánh qua ngôn ngữ Cách đặt tên người Chăm Islam Nam Bộ không phản ánh trình tiếp xúc ngơn ngữ8, mà cịn phản ánh tiếp xúc văn hóa với tơn giáo Islam với người Việt Điều nói lên khả thích nghi linh hoạt với hoàn cảnh xã hội người Chăm trình định cư Nam Bộ Vì vậy, tiến hành nghiên cứu sâu toàn diện cách đặt tên cộng đồng người Chăm Nam Bộ góp phần vào việc tìm hiểu ngơn ngữ, văn hóa cộng đồng người Chăm Islam Nam Bộ nói riêng dân tộc Chăm Việt Nam nói chung./ CHÚ THÍCH: Đây vị thơng thái (tiếng Arab gọi Nabi) chọn từ loài người để đưa tin Allah cho loài người Trong sách hướng dẫn đặt tên người Chăm Islam Hướng dẫn đặt tên dựa sở Kitab Nooradzalam có câu: “Ngươi đặt tên đứa trẻ tất danh Nabi với thương mến ngươi, thiện chí u thương Allah vậy” (Haji Muhamad Taib Fahmy, 1977, tr 1) Khi người Chăm Châu Đốc nói tối thứ Hai có nghĩa tối Chủ nhật rạng sáng thứ Hai Các buổi tối giải thích theo quan niệm Theo Từ điển bách khoa thư trang http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn, phụ tử liên danh tập tục đặt tên cho số dân tộc giới Tên thành viên bao gồm yếu tố: yếu tố đầu tên cha, yếu tố thứ hai tên Tập tục khẳng định tính huyết thống theo dịng máu cha việc tìm hiểu lịch sử dịng họ Do diễn biến lịch sử, người Chăm nhóm di cư đến Java (Indonesia) Campuchia sống cộng cư với người Mã Lai từ kỷ XVI, tiếp thu Islam giáo thơng qua người Mã Lai Campuchia, thay theo cộng đồng Khmer dân tộc chủ thể vương quốc này, lúc cộng đồng người Mã Lai Islam tầng lớp xã hội chiếm ưu địa vị trị (Phan Khoang, 1967) 92 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2016 Acculturation dịch Việt Nam “hỗn dung văn hóa”, “đan xen văn hóa”, “tương tác văn hóa”, cách dịch nhiều người sử dụng “tiếp biến văn hóa” Đây q trình biến đổi văn hóa diễn tiếp xúc hai hệ thống văn hóa riêng rẽ mà kết quà làm cho chúng ngày trở lên giống Tiếp biến văn hóa cịn cấu trúc rõ ràng mặt xã hội trường hợp xâm lược hay trường hợp bất bình đẳng mặt xã hội trị khác định hướng dịng chảy yếu tố văn hóa (Từ điển Nhân học, Thomas Barfield, 1997) Theo Trần Quốc Vượng cộng (2003), hoạt động trao đổi kinh tế, quan hệ hôn nhân, quan hệ ngoại giao, di cư lớn nhỏ làm cho tập đồn người có văn hóa khác sống xen kẽ với Đó yếu tố quan trọng tạo tiếp xúc giao lưu văn hóa Nói cách khác, giao lưu tiếp biến văn hóa tiếp nhận văn hóa ngoại lai dân tộc chủ thể Theo: Bùi Khánh Thế (2005, tr 93), tiếp xúc ngôn ngữ trực tiếp, tức tình hình cộng cư tập thể người nói thứ tiếng khác khu vực địa lý, giao tiếp, tức qua đường văn tự Nó diễn ngơn ngữ ngữ hệ, ngôn ngữ khác ngữ hệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Dohamide (1962), “Người Chàm Châu Đốc”, Bách Khoa, số 141 Lê Trung Hoa (Tái bản, 2002), Họ tên người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Haji Muhamad Taib Fahmy (1977), Hướng dẫn đặt tên dựa sở Kitab Nooradzalam, tài liệu in roneo, lưu hành nội nhóm trí thức Chăm Ngơ Văn Lệ (2003), Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam, Sài Gòn Malherbe, Michel (1983), Les langages de l’humanite, Paris, Seghers Trần Phương Nguyên (2012), Một số vấn đề sách ngơn ngữ cộng đồng người Chăm phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Phan Khoang (1967), Việt sử xứ Đàng trong, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Thành Phần (2003), “Vấn đề nghiên cứu người Chăm Việt Nam”, trong: Khổng Diễn, Bùi Minh Đạo (chủ biên), Dân tộc học Việt Nam kỷ XX năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 175-182 11 Bùi Khánh Thế (2005), “Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam việc vận dụng tiêu chuẩn đặc trung ngôn ngữ nghiên cứu vấn đề dân tộc Việt Nam”, trong: Nguyễn Kiên Trường (chủ biên), Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 93-117 12 Trần Ngọc Thêm (1976), “Về lịch sử tương lai tên riêng người Việt”, Dân tộc học, số 3: 11-20 Trần Phương Nguyên, Đinh Thị Hòa Cách đặt tên người Chăm 93 13 Vương Xn Tình (2010), “Biến đổi văn hóa tộc người vùng Đơng Bắc từ góc nhìn sử dụng ngôn ngữ”, Dân tộc học, số 5: 17-29 14 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Hoàng Tuệ (1983), “Vấn đề tên riêng”, trong: Hoàng Tuệ tuyển tập ngôn ngữ học Hội Ngôn ngữ học Tp Hồ Chí Minh tập hợp, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 16 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Abstract THE NAMING WAY OF CHĂM ISLAM IN THE SOUTH VIETNAM - SEEN FROM LINGUISTIC PERSPECTIVE Naming for each person when he/she was born is a social and linguistic phenomenon which is associated with the cultural characteristics of ethnic groups Through research on the way of naming of Chăm Islam in the South Vietnam, the author found three forms of naming of a child as principal name, usual name, nickname, in which the principal name is the most important because it goes along with human life and has legal value in the administrative procedures and religion, besides the identity function In this article, from the linguistic perspective, the author mentions the way of naming the principal name in order to highlight Chăm Islam’s form of naming in the South Vietnam under the influence of Islam Keywords: Chăm Islam, naming, linguistics, south, Vietnam ... hưởng không nhỏ đời sống xã hội người Chăm Nam Bộ Trong đó, đặt tên tượng xã hội, tượng ngôn ngữ, gắn với đặc trưng văn hóa Islam giáo người Chăm Nam Bộ Cách đặt tên người Chăm Nam Bộ Trước đặt. .. nhận xét từ cách đặt tên người Chăm Islam Từ kết nghiên cứu cách đặt tên người Chăm Islam Nam Bộ, đưa số nhận xét ban đầu sau: 3.1 Người Chăm theo Islam giáo khơng có họ; số lượng tên chưa thống... riêng người Chăm trước Người Chăm Islam Nam Bộ tiếp thu hệ thống tên Arab chế tảng giáo luật Islam văn hóa Islam Cộng đồng người Chăm Nam Bộ trước tiếp nhận Islam giáo hoàn cảnh sống cách xa người

Ngày đăng: 14/05/2021, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w