Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
118,5 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1/ Về mặt lý luận Từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng hệ giá trị đạo đức nước ta đặt nhiều vấn đề cần phải giải Thực tế cho thấy, đời sống xã hội có biểu xem nhẹ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh Cuộc đấu tranh tiến lạc hậu, lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng… với lối sống ích kỉ, thực dụng…đang diễn hàng ngày Bên cạnh hệ giá trị hình thành trình hội nhập, tiêu cực xâm nhập vào đạo đức, lối sống nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt đội ngũ học sinh Đạo đức hình thái ý thức xã hội , tập hợp nguyên tắc, quy tắc , chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Một tư tưởng đổi giáo dục đào tạo tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, thể nghị Đảng, Luật giáo dục 2005 xác định: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp cho học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân” (Điều 23-Luật giáo dục) Với tư cách giáo viên, tơi xin đề cập đến khía cạnh nhỏ vấn đề lớn đạo đức lối sống học sinh THCS thời đại ngày Khi nhắc đến hai chữ “học sinh người biết tầng lớp tri thức cao quốc gia – tương lai đất nước người định phồn thịnh dân tộc họ “ mùa xuân xã hội” Với kinh nghiệm giảng dạy mình, tơi xin mạnh dạn đưa số giải pháp việc “Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường THCS: trường THCS Trung An ” với đề tài – Tôi mong muốn tất với tình cảm u nghề tha thiết hết lịng giáo dục em phát triển toàn diện tài lẫn đức 2/ Về mặt thực tiễn Hiện số phận thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin sống, ý chí phát triển, khơng có tính tự chủ dễ bị lơi vào việc xấu Trong nhà trường THCS nói chung trường THCS Trung An nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, giáo viên chưa thật quan tâm đến học sinh cá biệt mà lo trọng đến việc dạy tri thức khoa học, xem nhẹ không ý đến việc giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh 3/ Về cá nhân Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, để góp phần vào cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn nay, qua thực tiễn công tác giảng dạy học sinh trường THCS Trung An, nhận thấy việc nắm rõ thực trạng đề giải pháp công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo viên Đó lý tơi chọn đề tài II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 1/Mục đích: Để chuẩn bị cho hành trang vào đời, em học sinh không mang theo vốn kiến thức học mà phải người có đạo đức tốt, xứng đáng cương vị học sinh, hay nói “trước thành tài phải thành nhân” Chủ tịch Hồ Chí Minh kính u nói: “có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm khó” qua đủ hiểu Người coi trọng đạo đức lối sống Yếu tố khơng định kết học tập mà định đến tương lai đời em học sinh “Giới trẻ tương lai xã hội nhân loại” Nhưng thực tế, liệu có tốt đẹp người ta tưởng không? Nhân loại tới đâu, giới trẻ có lối sống thực dụng chạy theo giá trị vật chất mà bỏ quên giá trị tinh thần Tình trạng giới trẻ sống bng thả, khơng coi trọng giá trị đạo đức diễn nhiều nơi Bằng chứng phương tiện truyền thông đăng tải viết phản ánh thực trạng Chúng lôi bè kéo cánh để đánh (cả trai lẫn gái), chí hành thầy cô giáo, giết cha, anh giết em, trẻ vị thành niên gây nhiều vụ án mạng Những hành vi tàn bạo đăng mặt báo tảng băng nổi, thực tế cịn nhiều Cách khơng lâu người ta chống váng đoạn video clip nữ sinh đánh bạn đăng tải Internet Trong clip cô bé bị nữ sinh tóc ngắn vừa đánh tới tấp vào mặt vừa chửi tục với kiểu “dạy dỗ” anh chị Trong nhiều học sinh khác ngồi chễm chệ ghế đá thản nhiên nhìn vụ đánh hội đồng Một thái độ vơ cảm khơng thể ngờ được! Sau đó, dư luận lại đau lịng trước tình trạng gia tăng bạo lực học đường nữ sinh Việt Nam phản ánh liên tục phương tiện truyền thông Để đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước “ Đào tạo nguồn nhân lực, đủ đức tài cho xã hội.” Do công tác giáo dục đạo đức trường THCS yêu cầu cấp bách cần thiết Việc giáo dục đạo đức tốt góp phần tạo người có nhân cách, phẩm chất đạo đức tốt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục người Công tác giáo dục đạo đức thông qua việc giảng dạy nhà trường, qua học hình thành cho em phẩm chất tốt đẹp, từ tạo cho em có lĩnh ứng xử giao tiếp Qua đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS, thơng qua đề biện pháp giáo đạo đức học sinh cách có hiệu giúp cho em trở thành công dân tốt xã hội Nhiệm vụ: Nghiên cứu số vấn đề sở lý luận giáo dục đạo đức, tiến hành điều tra thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh, phân tích ngun nhân, tìm yếu tố liên quan đến công tác giáo dục đạo đức học sinh để từ đề biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn Đối tượng nghiên cứu Học sinh THCS Trung An huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh B PHẦN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở Lý luận Đạo đức- Chức đạo đức 1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức hình thái ý thức xã hội bao gồm nguyên tắc chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc tiến xã hội mối quan hệ người người người với tự nhiên 1.2 Chức đạo đức - Chức giáo dục, điều chỉnh hành vi cá nhân, cộng đồng công cụ tự điều chỉnh mối quan hệ người người xã hội - Chức phản ánh thực trạng phẩm chất lực lực người 2.Vị trí đặc điểm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 2.1 Vị trí: Giáo dục đạo đức q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp học sinh có hành vi ứng xử mực mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với người xung quanh cá nhân với mình.Trong tất mặt giáo dục đạo đức giữ vị trí quan trọng Do việc giáo dục đạo đức mặt trận hàng đầu, trường phổ thơng 2.2 Ý nghĩa: Giáo dục đạo đức cịn có ý nghĩa lâu dài, thực thường xuyên tình khơng phải thực có tình hình phức tạp có đòi hỏi cấp bách Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức mặt giáo dục phải đặc biệt coi trọng, công tác coi trọng chất lượng giáo dục tồn diện nâng lên đạo đức có mối quan hệ mật thiết với mặt giáo dục khác 2.3 Đặc điểm Giáo dục đạo đức địi hỏi khơng dừng lại việc truyền thụ khái niệm tri thức đạo đức, mà quan trọng kết giáo dục phải thể thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế học sinh Quá trình dạy học chủ yếu tiến hành học lớp; q trình giáo dục đạo đức khơng bó hẹp lên lớp mà thể thơng qua tất hoạt động có nhà trường Đối với học sinh THCS, kết cơng tác giáo dục đạo đức cịn phụ thuộc lớn vào nhân cách người thầy, gương đạo đức người thầy tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện em Để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả, yếu tố tập thể giữ vai trò quan trọng Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết tốt có tác động đồng thời lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người thầy phải nắm vững đặc điểm Tâm-Sinh-Lý lứa tuổi học sinh, nắm vững cá tính, hồn cảnh sống cụ thể em để định tác động thích hợp Giáo dục đạo đức trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi phải có cơng phu, kiên trì, liên tục lặp lặp lại nhiều lần Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS 3.1 Những nhiệm vụ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Để hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, công tác giáo dục đạo đức nói chung giảng dạy nói riêng nhà trường phải thực nhiệm vụ sau: - Hình thành cho học sinh ý thức hành vi ứng xử thân phải phù hợp với lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội cách mức chuẩn mực đạo đức quy định - Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu cá nhân để đảm bảo hành vi cá nhân thực - Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực bền vững, phẩm chất ý chí để đảm bảo cho hành vi theo yêu cầu đạo đức Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành tính tự nhiên cá 3.2 Các phương pháp giáo dục đạo đức trường THCS * Phương pháp thuyết phục: Là phương pháp tác động vào lý trí tình cảm học sinh để xây dựng niềm tin đạo đức, gồm nội dung sau: - Giảng giải đạo đức: tiến hành dạy học môn khác, sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ… - Nêu gương người tốt, việc tốt nhiều hình thức như: nói chuyện, kể chuyện, đọc sách báo, mời người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện, nêu gương tốt giáo viên học sinh trường - Trị chuyện với học sinh nhóm học sinh để khuyến khích động viên hành vi cử đạo đức tốt em, khuyên bảo, uốn nắn mặt chưa tốt * Phương pháp rèn luyện: Là phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện cho em thói quen đạo đức, thể nhận thức tình cảm đạo đức em thành hành động thực tế: - Rèn luyện thói quen đạo đức thơng qua hoạt động nhà trường: dạy học lớp, lao động, hoạt động xã hội đoàn thể sinh hoạt tập thể - Rèn luyện đạo đức thông qua phong trào thi đua nhà trường biện pháp tác động tâm lý quan trọng nhằm thúc đẩy động kích thích bên học sinh, làm cho em phấn đấu vươn lên trở thành người có đạo đức tốt, nhà trường cần tổ chức phong trào thi đua động viên học sinh tham gia tốt phong trào - Rèn luyện cách chuyển hướng hoạt động học sinh từ hoạt động có hại sang hoạt động có ích, phương pháp dựa đặc tính ham hoạt động trẻ dùng để giáo dục học sinh bỏ thói hư xấu cách gây cho học sinh hứng thú với hoạt bổ ích, lơi kéo trẻ ngồi tác động có hại * Phương pháp thúc đẩy: Là phương pháp dùng tác động có tính chất “ cưỡng bách đạo đức bên ” để điều chỉnh, khuyến khích “ động kích thích bên trong” học sinh nhằm xây dựng đạo đức cho học sinh - Những nội quy, quy chế nhà trường vừa yêu cầu với học sinh, vừa điều lệnh có tính chất mệnh lệnh địi hỏi học sinh tuân theo để có hành vi đắn theo yêu cầu nhà trường - Khen thưởng: tán thành, coi trọng, khích lệ cố gắng học sinh làm cho thân học sinh vươn lên động viên khuyến khích em khác noi theo - Xử phạt : phê phán khiếm khuyết học sinh, tác động có tính chất cưỡng bách đến danh dự lòng tự trọng cá nhân học sinh để răn đe hành vi thiếu đạo đức ngăn ngừa tái phạm học sinh học sinh khác Do phải thận trọng mực, không lạm dụng phương pháp Khi xử phạt cần phải làm cho học sinh thấy rõ sai lầm, Chương II:Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đặc điểm tình hình chung *Thuận lợi: - Đội ngũ giáo viên THCS xác định nhiệm vụ ln cố gắng hồn thành nhiệm vụ giao - Đội ngũ cán giáo viên trường qua trường lớp sư phạm quy từ chuẩn đến chuẩn chuyên môn nghiệp vụ - Trong năm gần đây, vấn đề dạy đổi chuyển biến mạnh mẽ đổi phương pháp dạy học xác định nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi cấp bách xã hội việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng Thơng qua học học sinh tự hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo tìm tịi phát chiếm lĩnh nội dung học * Khó khăn - Do ảnh hường tật xấu gia đình, gia đình gia trưởng, bạo lực, li hơn, lo làm kinh tế, một… - Học sinh nhập cư chiếm số lượng đơng, trọ khơng có nơi sinh hoạt giải trí 2.Thực trạng cơng tác giáo dục đạo đức học sinh trường năm học 2020-2021 Một nhà văn lớn nói “Sống hay khơng sống - vấn đề” Là người học sinh đồng thời người niên thuộc hệ trẻ, sống cho có mục đích, có lí tưởng, sống để nhìn lại qua ta khơng phải xót xa ân hận tháng năm sống hồi sống phí Đã có nhiều viết nguyên nhân dẫn đến việc xuống cấp đạo đức học sinh Có ý kiến cho gia đình thiếu quan tâm, chưa kết hợp với nhà trường giáo dục đạo đức em Nhưng thực tế, trường hợp học sinh vi phạm đạo đức hoàn cảnh gia đình khơng quan tâm - Do phát triển kinh tế? Một nguyên nhân đặt kinh tế xã hội phát triển ngày cao bùng nổ thông tin, dẫn đến việc phận gia đình giả chiều chuộng mình, tạo nên đua đòi em Điện thoại di động, Internet, phim ảnh Website đen tác động không nhỏ đến nhận thức, lối sống cách hành xử học sinh, làm hư hỏng học sinh tính tị mị, hiếu động tuổi lớn Tuy nhiên việc vi phạm đạo đức học sinh không diễn địa bàn thành phố, đô thị hay rơi vào trường hợp em gia đình có điều kiện kinh tế Các trường vùng sâu, xa, học sinh nghèo chưa có điều kiện tiếp cận nhiều với Internet phải đối mặt với vấn nạn vi phạm đạo đức học sinh - Do luật pháp chưa nghiêm? Nhân cách thứ giá trị xây dựng hình thành, tồn người, đặc trưng cho người, thể 10 phẩm chất bên người lại mang tính xã hội sâu sắc Hình thành nhân cách, đạo đức người đâu giáo dục nhà trường phổ thông đủ Nhân cách cá nhân xã hội nhiều bị chi phối cách mà xã hội hành xử với Nếu sống môi trường nghiêm minh pháp luật, chuẩn mực đạo đức, người hành xử với cách có tình có lý, chắc mơi trường giáo dục lý tưởng việc hình thành nhân cách đạo đức học sinh Những học mà thầy cô giáo cố sức rao giảng để giáo dục đạo đức học trị lớp dường ngược lại với hoạt động diễn sống xã hội Trong giáo viên dạy nhạc cố gân cổ lên để rao giảng thẩm mỹ âm nhạc, chắt chiu dạy dân ca để em biết yêu quý giá trị tinh thần mà ông cha ta dày cơng vun đắp Thì hàng ngày, chục nhà đài liên tục phát hát gọi nhạc trẻ với thứ thẩm mỹ vay mượn Báo chí thi săm soi kỹ lưỡng đời sống "Sao" tơn vinh Chúng ta có nhói tim khơng nghe học sinh lớp hát nghêu ngao: "Vì em đam mê thú vui thân xác, nên em đánh mối tình tơi " ("Đ ừng để biết em dối gian" - Lâm Hùng) Luật giao thông đưa vào nhà trường để dạy cho em, công dân tương lai, sống làm việc luật pháp Thế đường em phải chứng kiến hành vi vi phạm an tồn giao thơng người lớn mà đơi cịn có cảnh sát giao thơng - Do tiêu cực mà em hàng ngày phải chứng kiến Nhà trường thường xuyên giáo dục em tính trung thực, phải biết vươn lên đơi chân Nhưng thực tế em lại chứng kiến có q nhiều người lớn khơng trung thực "thành đạt" Tệ nạn sử dụng giả hay mua bằng, gian dối báo cáo thành tích, thiếu nghiêm minh 11 pháp luật tác động lên em hàng ngày trách em không thiếu niềm tin với điều học nhà trường - Do nội dung giảng dạy nhà trường Một nguyên nhân không phần quan trọng chương trình giảng dạy đạo đức cấp học phổ thơng Chương trình đạo đức thực xuyên suốt, từ bậc Mầm non giáo dục lễ giáo, bậc Tiểu học môn Đạo đức, bậc Trung học môn Giáo dục công dân Thế giáo viên dạy tiểu học cho chương trình nặng tính lý thuyết, thiếu kỷ sống, lại khơng tạo dấu ấn để tác động hình thành nhân cách học sinh Những học ý nghĩa, gần gũi với đời sống không tr ọng mà thay học trừu tượng Còn chương trình GDCD bậc THPT, có 11 tiết dạy vấn đề đạo đức tổng số 105 tiết Dạy đạo đức cho học sinh đâu có mơn học Đạo Đức mà phải tích hợp môn xã hội Lịch sử, Văn học Chúng tơi thích tập làm văn, học thuộc lòng học lúc nhỏ sách giáo khoa với nội dung chứa đựng tình cảm yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc giữ gìn cốt cách người Việt Nam Cịn nội dung học sách Đạo Đức gần gũi với sống đời thường Phương pháp giáo dục đạo đức theo kiểu giáo điều khơng cịn phù hợp nữa, cần phải đưa học sinh vào xử lý tình thực tế Giáo dục đạo đức nhà trường cần giảm thiểu vấn đề cao xa, lớn lao, thay vào cần kiên trì bồi đắp lịng nhân ái, tính trung thực, lịng tự trọng, nếp nghĩ lối sống lành mạnh, trọng đạo lý, sống có kỷ luật Chương trình sách giáo khoa giáo dục cơng dân bậc phổ thơng cần phải có thay đổi từ nội dung đến phương pháp truyền đạt Những giá trị đạo đức, ứng xử đạo lý người Việt Nam cần phải chuyển tải tình cụ thể, gần gũi để học sinh, sinh viên dễ tiếp cận, dễ nhớ Cần dạy cho học sinh giá trị đạo đức người thay cho 12 nhiều kiến thức triết học, hàn lâm, thiếu vắng việc hình thành thói quen đạo đức kỹ sống phù hợp với chuẩn mực xã hội Chương III: Giải pháp - Một là, thường xuyên chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống sạch, lành mạnh cho học sinh Đây giải pháp nhằm xây dựng, hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa cho học sinh , đạo đức “gốc người cách mạng” Trước hết cần quan tâm giáo dục vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, nhằm xây dựng cho học sinh giới quan, phương pháp luận đắn để giải vấn đề thực tiễn đặt Chú trọng giáo dục làm cho học sinh nhận thức giá trị chân, thiện, mỹ, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Nhà trường, gia đình, tổ chức, đồn thể, đặc biệt Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh phải thường xuyên quan tâm bồi dưỡng cho học sinh tình cảm cao đẹp tình yêu quê hương, đất nước: “mình người, người mình”, “thương người thể thương thân”, “quên nghĩa lớn”… Từ hình thành cho học sinh lối sống sạch, lành mạnh, hành vi đạo đức sáng phù hợp với giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc thời đại - Hai là, phải kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho học sinh Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng chăm lo giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho học sinh hình thành phẩm chất cao đẹp người XHCN Trước hết gia đình nơi lưu giữ giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, mơi trường hình thành đạo đức cho học sinh Gia đình nơi mà tình yêu quê hương, 13 đất nước, yêu thương người truyền từ hệ sang hệ khác Do gia đình, ơng bà, cha mẹ phải thật mẫu mực, làm gương đạo đức, yêu thương, chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ Hiện sức ép lao động, việc làm khiến cho khơng bậc làm cha, làm mẹ mải miết mưu sinh lo làm giàu mà thiếu quan tâm việc giáo dục đạo đức cho cái, khoán trắng cho nhà trường xã hội Nhiều vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật mà cha mẹ không hay biết, khơng biết cách ngăn chặn, phịng ngừa Để giáo dục đạo đức cho niên, gia đình cần giữ gìn đạo đức, nề nếp gia phong, phát huy giá trị đạo đức truyền thống, làm cho giá trị ngày toả sáng, góp phần bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cao đẹp cho hệ cháu Nhà trường khơng dạy chữ, mà cịn nơi dạy người Giáo dục lý tưởng, đạo lý làm người nội dung giáo dục hàng đầu nhà trường phải đặc biệt coi trọng Học sinh ngày sống thời kỳ bùng nổ thông tin, kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, giao lưu quốc tế ngày mở rộng Học sinh chịu ảnh hưởng mặt tích cực mặt tiêu cực từ môi trường kinh tế, xã hội Vì tổ chức, đồn thể, cần quan tâm định hướng tạo môi trường thuận lợi để học sinh phấn đấu, rèn luyện, học tập Cấp uỷ đảng, quyền, mặt trận, đồn thể, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minhvà Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cần tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng để thu hút, rèn luyện học sinh theo chuẩn mực đạo đức cách mạng Kịp thời biểu dương, nhân rộng cách làm hay kiên uốn nắn thiếu sót, lệch lạc, biểu lệch chuẩn đạo đức, lối sống hoc sinh - Ba là, phát huy vai trò tự học tập, tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh Học sinh lớp người trẻ, khoẻ, có nhiệt tình cách mạng, nhạy cảm với mới, tiến Phát huy vai trò học sinh tự học tập, tự 14 tu dưỡng đạo đức lối sống biện pháp quan trọng giúp họ nhanh chóng tiến bộ, trưởng thành Đó cịn điều kiện định kết rèn luyện cá nhân Trước hết phải hình thành cho học sinh nhu cầu, động phấn đấu, rèn luyện đắn, làm cho người có ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu tiến bộ, vươn lên tự khẳng định Cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh phấn đấu, rèn luyện; đồng thời phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả, định hướng phấn đấu cho học sinh Quan tâm đáp ứng nhu cầu đáng học sinh vật chất, tinh thần; giao nhiệm vụ phù hợp với sở trường, khiếu đặc điểm tâm, sinh lý họ tạo điều kiện tốt để niên rèn luyện đạo đức, lối sống Mỗi học sinh phải xác định rõ trách nhiệm trước Tổ quốc nhân dân, sống có lý tưởng, có hồi bão, khát khao vươn tới mới, tiến Bản thân người tự giác rèn luyện, biết tự kiềm chế, biết vượt qua cám dỗ tiêu cực xã hội, biểu chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, thực dụng, lợi hại người Học sinh cần phải tự tin vào mình, giữ vững niềm tin sống, vào giá trị chân, thiện, mỹ; vượt qua khó khăn gian khổ Bác Hồ dạy: “gian nan rèn luyện thành công” Thực tốt số giải pháp giáo dục rèn luyện đạo đức cách mạng cho học sinh thời kỳ CNH, HĐH, hội nhập kinh tế giới góp phần đào tạo, giáo dục hệ sinh viên vừa "hồng", vừa "chuyên", chủ nhân tương lai đưa nước nhà vững bước tiến dân tộc tiên tiến, xứng đáng với mong ước Bác Hồ kính yêu Giáo dục quốc sách hàng đầu, việc giáo dục đạo đức học sinh trang đầu quốc sách Vai trị Giáo dục thật quan trọng ảnh hưởng đến tồn vong dân tộc Giáo dục trụ cột quốc gia để tạo dựng, giữ gìn phát triển giá trị xã hội Giáo dục đạo đức học sinh đâu phải nhiệm vụ môn học Đạo Đức nhà trường, ngành Giáo Dục 15 - Bốn , nội dung chương trình SGK cịn nặng kiến thức, chưa có trọng giáo dục kỹ sống cho học sinh… Đã đến lúc xã hội cần nhìn nhận vấn đề đạo đức học sinh nhà trường với tinh thần trách nhiệm nghiêm túc Cần phải đổi hoàn toàn cách thức mà lâu dùng để giáo dục đạo đức học sinh Bản thân giáo dục mang tính xã hội hóa, nhà nước cần tạo điều kiện để tồn dân tham gia vào cơng tác giáo dục học sinh Điều quan trọng cần có môi trường xã hội lành mạnh, người sống tuân thủ pháp luật tôn trọng giá trị đạo đức xã hội Một môi trường xã hội tốt tác động vào nhận thức học sinh em phải tuân thủ nguyên tắc ứng xử học nhà trường mà xã hội áp dụng C PHẦN KẾT LUẬN - Trước thực trạng đạo đức học sinh trường THCS có chiều hướng giảm sút nghiêm trọng, việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi cấp bách xã hội để xây dựng hoàn thiện giá trị người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức - Trong phạm vi nghiên cứu đề tài giáo dục đạo đức cho học sinh giúp cho đội ngũ giáo viên CBQL xác định tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường để có kế hoạch hồn chỉnh, có quan tâm mực việc giáo dục học sinh, từ giúp cho tập thể sư phạm trường thấy nhiệm vụ quan trọng để việc dạy chữ cho tốt phải lưu tâm, hết lòng giáo dục em phát triển toàn diện tài lẫn đức Những vấn đề giáo dục đạo đức cho học thể qua hai đường bản: 16 + Dạy học môn học nhà trường + Hoạt động giáo dục nhà trường - Tuy nhiên thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi nghiên cứu trường THCS nên có nhiều vấn đề chưa phân tích cách đầy đủ, biện pháp đưa chưa có tính khả thi cao, nhiều giúp cho thấy thực trạng đạo đức học sinh nay, giúp cho định hướng lại số việc cần phải làm thời gian tới để góp phần thành cơng vào cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh D / KIẾN NGHỊ : Xây dựng nhà trường môi trường thật tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh * Đối với BGH nhà trường: Phải xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh từ đầu năm học sở dựa vào tình hình thực trạng đạo đức học sinh, tình hình thực tế địa phương để định ra, nội dung, biện pháp, thời gian, tiêu cho phù hợp * Đối với giáo viên: Phải chí cơng vơ tư, không phân biệt, không thiên vị, Phải gương mẫu mặt, đồn kết, trí thành khối thống có tác dụng giáo dục mạnh mẽ học sinh Phải khơng ngừng tự hồn thiện nhân cách mình, phải thương u, tơn trọng, tin tưởng học sinh, có ý thức trách nhiệm hành vi ngơn ngữ, cử học sinh, đồng nghiệp, thân phải gương cho học sinh noi theo * Đối với Đoàn đội: Chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn tổ chức tốt phong trào thi đua học tập, rèn luyện đội viên theo năm điều Bác Hồ dạy Giáo dục tinh thần yêu nước cho em , thăm viếng Bà mẹ Việt Nam anh hùng địa phương, 17 Đổi công tác chủ nhiệm lớp biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh - GVCN có vai trị to lớn cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh, GVCN người quản lý toàn diện học sinh lớp phụ trách, cầu nối Ban giám hiệu với tổ chức nhà trường, giáo viên môn với tập thể lớp, người cố vấn tổ chức hoạt động tự quản lớp, đồng thời người đứng phối hợp lực lượng xã hội nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục trường - Xuất phát từ thực trạng công tác chủ nhiệm trường, việc đưa biện pháp giúp GVCN định hướng đổi công tác chủ nhiệm cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương mang ý nghĩa quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh giai đoạn * Tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp, tình hình học sinh góp phần cho cơng tác chủ nhiệm đạt kết cao - Đầu năm học GVCN phải có thơng tin khái qt gia đình học sinh như: nơi ở, hoàn cảnh sống, lối sống, hoàn cảnh kinh tế gia đình, giáo dục gia đình, quan tâm cha mẹ cái, quan hệ gia đình láng giềng Việc tìm hiểu giúp GVCN kết hợp tốt với gia đình cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh - Đầu năm học GVCN phải nắm đặc điểm học sinh về: sức khỏe, đạo đức, lực học tập, động học tập, quan hệ học sinh với cha mẹ, Ơng bà, anh chị em gia đình, trường với thầy ngồi xã hội, cộng đồng Việc tìm hiểu học sinh mặt cần thiết GVCN phải thấy nguyên nhân dẫn đến thực trạng 18 19 ... giáo dục đạo đức trường THCS yêu cầu cấp bách cần thiết Việc giáo dục đạo đức tốt góp phần tạo người có nhân cách, phẩm chất đạo đức tốt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục người Công tác giáo. .. tác giáo dục đạo đức học sinh, phân tích ngun nhân, tìm yếu tố liên quan đến công tác giáo dục đạo đức học sinh để từ đề biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn Đối tượng nghiên cứu Học. .. trường môi trường thật tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh * Đối với BGH nhà trường: Phải xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh từ đầu năm học sở dựa vào tình hình thực trạng đạo đức