Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
449,5 KB
Nội dung
- 1 - PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SỬ 8- TIẾT TUẦN TỰA BÀI BÀI GHI CHÚ HỌC KỲ 1 (2 tiết /tuần) tuần18/1tiết 1 1 Chương1: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CNTB(XVI ĐẾN NỮA Bài1 L Ị C H S Ử T H Ế G I Ớ I C Ậ N Đ Ạ I 2 3 2 Cách mạng tư sản Pháp(1789-1794) Bài 2 4 5 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới Bài 3 6 7 4 Phong trào côngnhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác Bài 4 8 9 5 Chương 2:CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾUCUỐI TK XIX ĐẦU TK XX Công xã Pari 1871 Bài 5 10 Các nước Anh ; Pháp; Đức; Mỹ cuối tk xix đầu tk xx Bài 6 11 6 Các nước Anh ; Pháp; Đức; Mỹ cuối tk xix đầu tk xx 12 Phong trào công nhân quốc tế cuối tk xix đầu tk xx Bài 7 13 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối tk xix đầu tk xx 14 Sự phát trỉen của KHKT văn học và nghẹ thuật thế kỉ xviii- xix Bài 8 15 8 KIỂM TRA 15 PHÚTChương III: CHÂU Á GIỮA THẾ KỶ XVIII ĐẦU TK XX Ấn Độ Bài 9 16 Trung Quốc cuối TK XIX đầu TK XX Bài 10 17 9 Các nước Đông Nam Á cuối TK XIX đầu TK XX Bài 11 18 Nhật Bản giữa TK XIX đầu TK XX Bài 12 19 10 LÀM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT 20 Chương IV: CHIẾN TRANH TG THỨ NHẤT (1914-1918) Chiến tranh TG thứ nhất Bài 13 21 11 Chiến tranh TG thứ nhất 22 Ôn tập LSTG cận đại Bài 14 23 12 LỊCHSỬ TG HIỆN ĐẠI(1917-1945) Chương 1: CMTHÁNG 10 NGA VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ L Ị C H S Ử T H Ế G I Ớ I H I Ệ N Đ Ạ I CM tháng 10 Nga1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng 1917- 1921) Bài 15 24 CM tháng 10 Nga1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng 1917- 1921) 25 13 KT 15 PHÚTLiên xô xây dựng CNXH( 1921-1941) Bài 16 26 CHƯƠNG II Châu Âu giữa hai cuộc CTTG (1918-1939) Bài 17 27 14 Nước Mĩ giữa hai cuộc CTTG (1918-1939) Bài 18 28 Chương III/CHÂU Á GIỮA 2 CUỘC CTTG (1918-1939) Nhật Bản giữa 2 cuộc CTTG Bài 19 29 15 Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) Bài 20 30 31 16 ChươngIV:CHIẾN TRANH TG THỨ HAI (1939-1945) Bài 21 32 ChươngIV:CHIẾN TRANH TG THỨ HAI (1939-1945) 33 17 Chương V: SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ , NGHỆ THUẬT… Bài 22 Bài ghi sử8 năm 2009-2010 -1- - 2 - Sự phát triển văn hoá, khoa học , kỹ thuật TG nữa đầu TK XX 34 Ôn tập LSTG hiện đại (1917-1945) Bài 23 35 KIỂM TRA HỌC KỲ 1 PHẦN 2 LỊCHSỬ VIỆT NAM Chương 1/ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP(TỪ NĂM 1858 ĐẾN THẾ KỶ XIX) L Ị C H S Ử V I Ệ Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873: Mục 1 thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Bài 24 37 19 Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873: Mục 2 Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến 1873 38 20 Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) 39 21 Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) 40 22 KT15 PHÚTPhong trào kháng Pháp trong những năm cuối TK XIX 41 23 Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối TK XIX 42 24 Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX Bài 27 43 25 LỊCHSỬ ĐỊA PHƯƠNG 44 26 Làm bài tập lịchsử 45 27 Trào lưu cải cách duy tân ở Việt nam nữa cuối thế kỷ XIX Bài 28 28 KIỂM TRA 1 TIÊT 46 29 Chương II/ XÃ HỘI VIỆT NAM ( TỪ 1897-1918) Bài 29 47 31 48 32 49 33 50 34 ÔN TẬP LỊCHSỬ VIỆT NAM(1858-1918)Bài 31 51 35 LÀM KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HỌC KÌ I CHƯƠNG I THỜI KÌ XÁC LẬP CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Tuần I (Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX) Tiết 1 Bài 1 NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I.Sự biến đổi kinh tế,xã hội tây âu trong các thế kỉ XV - XVII.Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. 1.Một nền sản xuất mới ra đời. o Vào thế kỉ XV, những biểu hiện của nền sản xuất mới được hình thành ở Tây Âu: Các xưởng thủ công thuê mướn công nhân Thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán lớn Các ngân hàng xuất hiện Xã hội hình thành 2 giai cấp mới: Tư sản và Vô sản 2.Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI Đầu thế kỉ XVI,vùng đất Neđéclan có nền kinh tế TBCN phát triển nhưng bị kìm hảm bởi sự thống trị củaVương quốc Tây ban Nha. Từ tháng8-1566, nhân dân Nêđéclan đấu tranh liên tục, đến năm 1581 nền cộng hòa Nê đéc lan được thành lập Đến 1648, nền độc lập Nêđéclan được công nhận. Kết quả và ý nghĩa: + Thành lập nước cộng hoà Hà Lan, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển Bài ghi sử8 năm 2009-2010 -2- - 3 - +Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.( hình thức là GPDT) II.Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII. 1.Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh. Nhiều công trường thủ công ra đời. Ngoại thương phát triển mạnh Nhiều trung tâmcông nghiệp, thương mại, tài chính hình thành Nhiều phát minh, cải tiến kĩ thuật, tổ chức lao động, năng suất tăng cao Địa chủ chuyển sanh kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa Hệ quả: Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới Mâu thuẩn xa hội gay gắt: o Tư sản, quý tộc mới - Chính quyền quân chủ chuyên chế o Tư sản, quý tộc mới - nông dân 2.Tiến trình cách mang Giai đọan1(1642-1648) o Năm 1640, quốc hội được triệu tập, đã lên tiếng tố cáo sự cai trị độc đóan của nhà Vua o Tháng8-1642 nội chiến bùng nổ. o Quân đội của Quốc hội đánh bại nhà Vua năm 1648. Giai đọan2(1649-1688) o Ngày 30-1-1649 vua Sác-lơ 1 bị xử tử, Anh trở thành nước Cộng hòa. o Nhân dân và binh lính không được quyền lợi, họ tiếp tục đấu tranh. o Crôm-oen thiết lập chế độ độc tài quân sự. o Trước sự bất mãn của quần chúng, quốc hội tiến hành đảo chính, đưa Vin-hem O-ran-giơ lên làm va thành lập chế độ quân chủ lập hiến. Ý nghĩa lịchsử CMTS Anh Mở đường cho CNTB phát triển ở Anh Hạn chế:quyền lợi nhân dân không được đáp ứng; chưa triệt để Tuần 1 Bài 1 (TT) Tiết 2 III. CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ 1.Tình hình các thuộc địa.nguyên nhân của chiến tranh. a.Tình hình thuộc địa Từ thế kỉ XVII XVIII, thực dân Anh đã thành lập 13 thuộc địa tại Bắc Mĩ. Đất đai phì nhiêu, giàu tài nguyên b.Nguyên nhân chiến tranh Kinh tế 13 thuộc địa phát triển theo hướng CNTB Thực dân Anh tìm cách kìm hảm sự phát triển kinh tế 13 thuộc địa cư dân thuộc địa mâu thuẩn gay gắt với chính quốc ( thực dân Anh) 2.Diễn biến chiến tranh Tháng 12/1773 nhân dân Box-ton tấn công tàu chỏ chè Anh 1774, đại biểu các thuộc địa họp tại Phi-la-đen-phi-a 4/1775, chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và nghĩa quân do Giooc-giơ Oa-sin-tơn chỉ huy Ngày 4/7/1776 tuyên ngôn độc lập xác định quyền con người và xác nhận quyền độc lập của 13 thuộc địa. 3.Kết quả Ý nghĩa Kết quả Bài ghi sử8 năm 2009-2010 -3- - 4 - Theo hiệp ước Véc-xai 1783, Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Hợp chủng quốc Hoa kì ra đời ( Mĩ) Năm 1787 hiến pháp ra đời mang nhiều hạn chế Tạo điều kiện CNTB ở Mĩ phát triển Ý nghĩa: Chiến tranh giành độc lập ở 13 thuộc địa vừa là phong trào giải phóng dân tộc nhưng cũng đồng thời là một cuộc cách mạng tư sản Tuần II Bài 2 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP Tiết 3 (1789-1794) I.Nước Pháp trước cách mạng I/NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1. Tình hình kinh tế Nông nghiệp lạc hậu, năng suất thấp,ruộng đát bỏ hoang, mất mùa, đói kém. Công thương nghiệp phát triển nhưng bị chế độ phong kiến kìm hảm. Thuế má nặng nề… 2. Tình hình chính trị xã hội Chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế. Xã hội phân thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ- quý tộc và đẳng cấp thứ ba Đẳng cấp quý tộc và tăng lữ nắm mọi quyền hành, có nhiều đặc lợi, không phải đóng thuế Đẳng cấp thứ ba: (tư sản, nông dân, bình dân thành thị) không có quyền lợi chính trị, phải đóng thuế Tư sản đứng đầu đẳng cấp 3, nông dân nghèo khổ nhất và bị nhiều tầng bóc lột. 3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng Trào lưu triết học Ánh sáng của các nhà tư tưởng Tư sản như : Mông-te-ki-ơ; Vôn-te ; Giăng- giắc-Rút-xô: nghiêm khắc phê phán, lên án chế độ phong kiến II/ CÁCH MẠNG BÙNG NỔ 1. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Năm 1774, vua Lu-I XVI lên ngội , chế độ ngày càng suy yếu: nợ tăng cao; công thương nghiệp đình đốn. Công nhân, thợ thủ công thất nghiệp , nhiều cuộc khởi nghĩa, nổi dạy của nông dân và bình dân thành thị 2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng 5/5/1789, hội nghị 3 đẳng cấp do vua triệu tập tại Véc xai: nhằm tăng mức thuế Đẳng cấp thứ ba phản đối và 17/6/1789 tự họp thành hôi đồng dân tộc, tuyên bố là quốc hội lập hiến, sọan thảo hiến pháp Nhà vua dùng quân đội uy hiếp quốc hội Ngày 14/7/1789, quần chúng tấn công chiếm pháo đài nhà tù Ba –xti , mở đầu cho thắng lợi cách mạng tư sản Pháp Tuần 2 Bài 2 (TT) Tiết 4 III SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG 1.Chế độ quân chủ lập hiến ( 14/7/1789 10/8/1972) Tháng8 -1789, quốc hội thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền, nêu khẩu hiệu nổi tiếng “ tự do- Bình đẳng- Bác ái” Tháng9-1791, Hiến pháp được thông qua, chế độ quân chủ lập hiến được xác lập Tháng 4-1792, liên quân Áp-Phổ can thiệp vào nước Pháp 10/8/1972, nhân dân Pa –Ri lật đổ sự thống trị phái lập hiến, xóa chế độ phong kiến 2. Bước đầu nền cộng hòa (21/9/1792 02/6/1793) Bài ghi sử8 năm 2009-2010 -4- - 5 - Ngày 21/91792, nền cộng hòa đầu tiên của Pháp được thành lập Ngày 21/01/1793, vua Lu –I /XVI bị xử tử. Mùa xuân 1793, quân Anh và phong kiến châu au tấn công nước Pháp, phai Gi- rông- đanh phản bội nhân dân Ngày 02/6/1793 Rô- be-sbi-e lãnh đạo nhân dân khởi nghiã lật đổ phái Gi-Rông-đanh 3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh ( 02/6/1793 27/7/1794) Chính quỳen Gia –cô-banh thành lập Ủy ban cứu nước do Rô-be-spi-e đứng đầu Chính quyền cách mạng trừng trị bọn phản cách mạng và thi hành nhiều biện pháp o Chia ruộng đất công xã cho nông dân, tịch thu ruộng đất phong kiến chia nhỏ bán cho nông dân o Trưng thu lúa mì, quy định giá tối đa, mức lương tối đa cho công nhân Sau thắng ngoại xâm nội phản, nội bộ phái Gia –cô banh bị chia rẽ, nhân dân thiếu tin tưởng,không ủng hộ 27/7/1794, tư sản phản cách mạng đảo chỉnh Rô-be-spie-e cách mang kết thúc 4.Ý nghĩa lịchsử cách mạng Pháp Phá hủy tận gốc chế độ phong kiến Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển Là cuộc cách mạng còn nhiều hạn chế Tuần 3 Tiết 5 Bài 3 CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI I/ Cách mạng công nghiệp: 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh: Từ những năm 60 của thế kỉ XVIII, máy móc được phát minh và sử dụng ở Anh: Năm 1764, Máy kéo sợi Gien-ny. Năm 1769, Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi. Năm 1785, Ét-mơn-các-rai chế tạo ra máy dệt. Năm 1784, Giêm Oát phát minh ra máy hơi nướcTàu thuỷ chạy bằng hơi nước,đường sắt,xe lửa. Đến năm 1840, ở Anh đã chuyển sang sản xuất lớn bằng máy móc. Từ 1760 1840:Ở Anh diễn ra quá trình chuyển biến từ nền sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc: Đây là cuộc cách mang côngnghiệp Kết quả: Anhtừ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới. 2/ Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức: * Ở pháp: - Bắt đầu từ năm 1830, nhưng phát triển nhanh trở thành đứng thứ hai châu Âu * Ở Đức: Diễn ra vào khoảng 1840 đến 1850- 1860, kinh tế phát triển tốc độ nhanh và đạt được nhiều kết quả. 3/ Hệ quả của cách mạng công nghiệp: Làm thay đổi hẳn bộ mặt của các nước tư bản: nhiều khu công nghiệp, thành phố lớn ra đời, cư dân đô thị tăng Xã hội:hình thành 2 giai cấp cơ bản trong xã hội TBCN: Tư sản và vô sản Tuần 3 Tiết 6 Bài 3 (TT) Bài ghi sử8 năm 2009-2010 -5- - 6 - II.CHỦ NHGIÃ TƯ BẢN XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI 1./ Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XIX: Ở Mỹ La-tinh nổi dậy đấu tranh mạnh mẽ, hàng loạt các quốc gia tư sản mới ra đời Ở châu Âu: Phong trào cách mạng những năm 1848 1849 + Pháp năm 1848 1849. + cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a năm 1859 1870. + thống nhất Đức năm 1864 1871. + cải cách nông nô ở Nga tháng 2/1861. 2/ Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước Á, Phi: Nền kinh tế tư bản càng phát triển, nhu cầu thị trường càng tăng nhanh Châu Á,Châu Phi giàu tài nguyên thiên nhiên có vị trí chiến lược quan trọng,lạc hậu về kinh tế,bảo thủ về chính trị. Kết quả hầu hết các nước Á, Phi đều trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của thực dân phương Tây. Tuần:4 Bài 4 Tiết: 7 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I/PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 1/Phong trào phá máy móc và bãi công: Công nghiệp phát triển, Công nhân bị bóc lột nặng nề,lao động nặng nhọc trong nhiều giờ,tiền lương thấp,lệ thuộc vào máy móc,điều kiện lao động thấp kém. Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, đốt công xưởng, bãi công, đòi tăng lương, giảm giờ làm Kết quả: Thành lập các công đoàn 2/ Phong trào công nhân những năm 1830 1840: Từ những năm 30-40 của thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã lớn mạnh , đấu tranh chính trị trực tiếp chống lại giai cấp tư sản. Tiêu biểu: + 1831 phong trào công nhân dệt tơ thành phố Liông (Pháp) + 1844 phong trào công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) + Từ 1836-1847 Phong trào Hiến chương ở Anh. -Hình thức đấu tranh:vũ trang,chính trị. -Kết quả:các phong trào đều bị thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn nhưng đã đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân. Tuần 4 Tiết 8 Bài 4 (TT) II.SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC 1/Mác và Ăng-ghen: Mác sinh năm 1818(Đức) là người thông minh,đỗ đạt cao,sớm tham gia hoạt động cách mạng. Ang-ghen sinh năm 1820(Đức) trong một gia đình chủ xưởng giàu có,hiểu rõ bản chất bóc lột của giai cấp tư sản,sớm tham gia tìm hiểu phong trào công nhân. Mác và Ang-ghen cùng có tư tưởng đấu tranh chống chế độ tư bản xây dựng một xã hội tiến bộ. 2/ “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” - Mác và Ăngghen cải tổ tổ chức ‘ Đồng minh nhữngngười chính nghĩa thành Đồng minh nhữngngười cộng sản : tổ chức chính đảng của vô sản quốc tế - Tháng 2-1948, cương lĩnh Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản ra đời. Bài ghi sử8 năm 2009-2010 -6- - 7 - Nội dung: +nêu rõ qui luật phát triển của xã hội loài ngưòi là sụ thắng lợi của CNXH. +Giai cấp vô sản là lực lượng lật đổ chế độ tư bản và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. +Nêu cao tinh thần đoàn kêt quốc tế. -ý nghĩa tuyên ngôn:là vũ khí lí luận của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản 3/ Phong trào công nhân từ 1848 1870 Quốc tế thứ nhất: - Những năm 1848-1849 công nhân ở các nước châu Âu đấu tranh quyết liệt: - Tiêu biểu: + Khởi nghĩa 23-6-1848 của nhân dân lao động Pari.(Pháp) + Phong trào công nhân và thợ thủ công ở Đức +Ngày 28-9-1864, Quốc tế thứ nhất được thành lập tại Luân Đôn. Mác trở thành linh hồn của Quốc tế thứ nhất. Vai tròQT thứ nhất: truyền bá CN mác, thúc đẩy sự phát triển của PTCN Tuần 5 Chương 2: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾUCUỐI TK XIX ĐẦU TK XX Tiết 9 Bài 5 CÔNG XÃ PA-RI 1871 1/ Hoàn cảnh ra đời của công xã. Nhằm giảm nhẹ các mâu thuẫn trong nước và ngăn cản quá trình thống nhất Đức, Pháp tuyên chiến với Phổ và thất bại 2/9/1870. 4/9/1870 nhân dân Pari khởi nghĩa lật đổ chính quyềnNapoleongIIIchính phủ lâm thời Tư Sản thành lập.(chính phủ vệ quốc) Quân Phổ bao vây Pari, chính phủ Tư Sản vội vã xin đình chiến, nhân dân chống lại sự đầu hàng của tư sản kiên quyết chiến đấu bảo vệ tổ quốc. 2/Cuộc khởi nghĩa 18/3/1871 sự thành lập công xã. -18-31871 chi e tấn công đồi Mông-mác nhưng thất bại tháo chạy về Vecxay,binh lính ngả về cách mạng - Ủy ban trung ương quốc dân đảm nhận vai trò chính phủ lâm thời -26-3-1871 bầu hội đồng công xã theo nguyên tắc phổ thông, -25-3-1871 công xã thành lập -Tính chất: là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên II/ Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã Pari:(h30) - Cơ quan cao nhất của nhà nước mới là hội đồng công xã vừa ban bố pháp luật, vừa lập các uỷ ban thi hành pháp luật. -Giải tán quân đội, cảnh sát chế độ cũ, thành lập lực lượng vũ trang, an ninh nhân dân -Thi hành các sắc lệnh phục vụ nhân dân. - Giao công nhân quả lí các xí nghiệp: quy định lương tối thiểu, cấm cúp phạt, đánh đập công nhân -Thực hiện giáo dục bắt buộc, miễn họcphí công xã Pari trở thành 1 nhà nước kiểu mới: do dân vì dân III/ Nội chiến ở Pháp, ýnghĩa lịchsử của công xã Pari: 1/ Nội chiến: -4/1871 quân Vecxay tấn công Pari. -Tháng 5/1871 Chie kí hoà ước với Đức. -20/5/1871 quân Véc xai tổng tấn công vào thành phố. -27/5/1871 trận chiến đấu cuối cùng của công xã diễn ra nghĩa địa Chalase do. -28/5/1871 lịchsử gọi là “ Tuần lễ đẫm máu” 2 . ý nghĩa bài học lịchsử công xã Pa ri a. Ý nghĩa: Bài ghi sử8 năm 2009-2010 -7- - 8 - Là hình ảnh chế độ mới của dân, do dân và vì dân b.Bài học: Phải có chính Đảng lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông, kiên quyết trấn áp kẻ thù. Tuần 5 Tiết 10 Bài 6 CÁC NƯỚC ANH,PHÁP,ĐỨC,MỸ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX I/ Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ: 1/ Anh. * Kinh tế: - Phát triển chậm, tụt xuống đứng hàng thứ 3 thế giới. - Chú trọng đầu tư vào thuộc địa. - Đầu thế kỉ XX, Anh chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa với sự ra đời các công ty độc quyền. * Chính trị: - Là chế độ quân chủ lập hiến với 2 Đảng thay nhau cầm quyền. - Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa Anh được mệnh danh là “Đế quốc thực dân”. 2/ Pháp: * Kinh tế: - Phát triển chậm, tụt xuống đứng thứ 4 sau Mỹ, Đức, Anh. + Phát triển một số ngành công nghiệp mới: Điện khí hoá, chế tạo ô tô… + Tăng cường xuất khẩu ra nước ngoài dưới hình thức cho vay lãi (Pháp được mệnh danh là đế quốc cho vay lãi) - Sự ra đời các công ty độc quyền, Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. * Chính trị: Nước Pháp tồn tại nền Cộng hoà Iphục vụ cho giai cấp tư sản; đàn áp nhân dân, xâm lược thuộc địa 3/ Đức: * Kinh tế: - Phát triển nhanh chóng: Đặc biệt là công nghiệp đứng thư 2 thế giới (sau Mỹ). - Cuối thế kỉ XIX, Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc với sự ra đời của các công ty độc quyền. * Chính trị: +Thể chế liên bang,quyền lực nằm trong tây quí tộc địa chủ và tư sản độc quyền. +Chính sách đối nội và đối ngoại phản động Đặc điểm:Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt ,hiếu chiến 4/ Mỹ: - Đầu thế kỉ XX, kinh tế Mỹ phát triển mạnh, vươn lên đứng đầu thế giới. - Sản xuất công nghiệp phát triển vượt bậc sự hình thành các tổ chức độc quyền lớn: Tơ-rớt, Mỹ chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. - Chính trị: Tồn tại thể chế Cộng hoà quyền lực trong tay Tổng thống, do 2 đảng ( dân chủ- cộng hoà)thay nhau cầm quyền Tuần 6 Tiết 11 Bài 6(TT) 4/ Mỹ: - Đầu thế kỉ XX, kinh tế Mỹ phát triển mạnh, vươn lên đứng đầu thế giới. - Sản xuất công nghiệp phát triển vượt bậc sự hình thành các tổ chức độc quyền lớn: Mỹ chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. - Chính trị: Tồn tại thể chế Cộng hoà quyền lực trong tay Tổng thống, do 2 đảng ( dân chủ- cộng hoà)thay nhau cầm quyền Thi hành chính sách đối nội,đối ngoại phục vụ giai cấp tư sản. Bài ghi sử8 năm 2009-2010 -8- - 9 - -Tăng cường xâm lược thuộc địa II/ Chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc: 1/ Sự hình thành các tổ chức độc quyền: + Sản xuất phát triển, nhanh chóng, mạnh mẽ + Hiện tượng tập trung sản xuất và tư bản tổ chức độc quyền hình thành chi phối đời sốngxã hội. -Sự xuất hiện các tổ chức độc quyền là đặc điểm quan trọng đầu tiên của CNĐQ gọi là CNTB độc quyền. - CNĐQ là giai đoạn phát triển cao nhất và cuối cùng của CNTB. 2/ Tăng cường xâm chiếm thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới: +Nhu cầu về nguyên liệu,thị trường,xuất khẩu tư bản tăng lên nhiều các nước đế quốc đua nhau xâm lược thuộc địa. +Đâu thế kỉ XX, thế giới cơ bản đã phân chia xong. + Mâu thuẩn giưa các đé quốc về chiếm hữu thuộc địa là nguyên nhân chiến tranh thế giới. Bài 7 Tuần 6 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ Tiết 12 CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX I/ Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX. Quốc tế thứ hai: 1/ Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX: - Cuối thế kỉ XIX, phong trào công nhân phát triển rộng rãi ở nhiều nước: Anh, Pháp, Mỹ… đấu tranh quyết liệt chống giai cấp tư sản. - Sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước + 1875, Đảng xã hội dân chủ Đức. + 1879, Đảng công nhân Pháp. + 1883, nhóm giải phóng lao động Nga ra đời. 2/ Quốc tế thứ hai (1889 - 1914): - Nhiều tổ chức và chính đảng giai cấp công nhân ra đời - Cần có một tổ chức quốc tế mới lãnh đạo phong trào công nhân. - Ngày 14-7-1889, kỉ niệm 100 năm ngày phá ngục Ba-xti, Quốc tế thứ hai thành lập ở Pari dưới sự chủ trì của Ăng-ghen - Đại hội thông qua các nghị quyết quan trọng + sự cần thiết phải lập chính Đảng GC VS ở mỗi nước +đấu tranh giành chính quyền +đòi ngày làm 8 giờ. + quyết định lấy ngày 1/5 làm ngày đoàn kết, biểu dương lực lượng gCVS thế giới - Năm 1914, khi CTTG 1 bùng nổ ,Quốc tế thứ hai tan rã. Tuần 7 Bài 7 (TT) Tiết 13 II.PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA V À CUỘC CÁCH MẠNG 1905-1907 1/ Lê-nin và việc thành lập Đảng vô sản kiểu mới ở Nga: -Lê-Nin sinh ngày 22-4-1870 trong 1 gia đình nhà giáo tiến bộ, thông minh, sớm tham gia phong trào cách mạng. -1893 lãnh đạo nhóm công nhân Mac-xit -Năm 1903,thành lập đảng công nhân xã hội dân chủ Nga . +Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. +Đánh đổ chính quyền giai cấp tư sản thành lập chuyên chính vô sản. +Thi hành những cải cách dân chủ +Giải quyết ruộng đất cho nhân dân + Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác. Bài ghi sử8 năm 2009-2010 -9- - 10 - + Dựa vào quần chúng và lãnh đạo quần chúng làm cách mạng. 2/ Cách mạng Nga 1905- 1907: - Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng về nhiều mặt… -Mâu thuẫn g/c trong nước gay gắt ,phức tạp. -Nhiều phong trào công nhân nổ ra - Năm 1905-1907 cách mạng Nga bùng nổ. -Diễn biến: + 9/1/1905 ngày chủ nhật đẫm máu. + Tháng 5/1905 nông dân nhiều vùng nổi dậy. + 6/1905 thuỷ thủ chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa. + Tháng 12/1905 khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va. +Đến năm 1907 cách mạng chấm dứt. - Ý nghĩa: + Giáng một đòn chí mạng vào nền thống trị của địa chủ tư sản, làm suy yếu chế độ Nga hoàng +Anh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc Tuần : 7 Bài 8SỰ PHÁT RTIỂN CỦA KĨ THUẬT,KHOA HỌC,VĂN HỌC, Tiết :14 VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII - XIX I.Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật. -Công nghiệp: +Kĩ thuật luyện kim,sản xuất gang,sắt,thép tiến bộ vượt bậc. +Động cơ hơi nước được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất. -Giao thông vận tải:Đóng tàu thuỷ ,chế tạo xe lửa chạy bằng hơi nước. -Thông tin liên lạc:Giữa thế kỉ XIX phát minh máy điện tín. -Nông nghiệp:sử dụng phân hoá học,máy kéo ,máy cày… -Quân sự: Nhiều vũ khí mới được sản xuất:Chiến hạm,ngư lôi,khí cầu II.Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. 1.Khoa học tự nhiên. -Đạt được nhiều thành tựu tiến bộ. +Toán học:Niu-tơn,Lô-ba-sép-xki,Lép-ních. +Hoá học:Men-đê-lê-ép. +Vật lí:Niu-tơn. +Sinh học:Đác-uyn,Puốc-kin-giơ -Các phát minh khoa học có tác dụng to lớn thúc đẩy xã hội phát triển. 2.Khoa học xã hội: -Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng(Phoi-ơ-bách,Hê-ghen) -Học thuyết chính trị kinh tế học tư sản(Xmít và Ri-các-đô) -Học thuyết chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh-xi-mông,Phu-ri-ê(Pháp)và Ô-oen(Anh) -Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác và Ang-ghen. 3.Sự phát triển của văn học-nghệ thuật. -Nhiều trào lưu triết văn hoc xuất hiện:Lãng mạn,trào phúng,Hiện thực phê phán:Ban-dăc,Gô-gôn,Lep-Tôn- xtôi… -Am nhạc,hội hoạ đạt nhiều thành tựu tiêu biểu:iMô-da,Sô-panh,Bet-thô-ven. Đa-vit,Gôi-a… Tuần 8 Chương III CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX Tiết 15 KIỂM TRA 15 PHÚT Bài 9 ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX Bài ghi sử8 năm 2009-2010 -10- [...]... học-kĩ thuật 5.Chiến tranh thế giới thứ nhất I.Những sựkiện lịch sử chính: Bảng thống kênhững sựkiện chính của lịch sử thế giới cận đại Thời gian 8- 1566 1640-1 688 1775 1 789 -1794 2- 184 8 181 8- 184 9 186 8 187 1 1911 1914-19 18 10-1917 Sựkiện Cách mạng Hà Lan Kết quả Lật đổ ách thống trị của Vương Quốc Tây Ban Nha Cách mạng tư sản Anh Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển Chiến tranh giành độc... Trươi, Hương Khê- Hà Tĩnh - Khởi nghĩa chia 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: 188 5 – 188 8 + Giai đoạn 2: 188 8 – 189 5 - Diển biến: + 188 5- 188 8 nghia quân tổ chức, xây dựng lược lượng, rèn đúac vũ khí, tích trữ lương thảo + 188 9- 189 5 nghĩa quân đẩy lui nhiều cuộc tấn công của giặc + Khi Phan Đình Phùng mất, nghĩa quân suy yếu dần, đến 189 6 khởi nghĩa tan rã - Ý nghĩa phong trào cần vương +Nêu cao truyền thống... phong kiến Việt Nam sụp đổ( 188 4): - Chiều 18- 8- 188 3 Pháp nổ súng tấn công Thuận An 20 -8- 188 3 Pháp chiếm Thuận An - Ngày25 -8- 188 3,Triều đình Huế ký Hiệp ước Hác-măng ( Hiệp ước Quý Mùi) với Pháp Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì -6-6- 188 4, hiệp ước Pa-tơ-nốt được kí, nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn =>Chế độ phong kiến độc lập Việt Nam chấm dứt, thay vào là Chế độ thuộc địa nửa phong kiến. .. Bảng 2: Lập niên biểu về phong trào Cần Vương Thời gian 5-7- 188 5 13-7- 188 5 188 6- 188 7 188 3- 189 2 188 5- 189 5 Sựkiện Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Hương Khê Bài ghi sử 8 năm 2009-2010 -31- - 32 Bảng 3: Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX (đến 19 18) Phong trào Chủ trương Biện pháp đấu tranh Thành phần tham... Thực dân xâm lược Hà Lan Thời gian 1905 Phong trào tiêu biểu -Thành lập công đoàn xe lửa -Thành lập hội liên hiệp công nhân 19 08 Phi-líp-pin Cam-puchia Lào Tây ban NhaMĩ pháp Pháp Việt Nam Pháp Miến Điện Anh 189 6- 189 8 186 3- 186 6 188 6- 186 7 1901 1901-1907 188 5- 189 6 188 4-1913 188 5 -Cách mạng bùng nổ -Khởi nghĩa ở Ta-Keo - Khởi nghĩa ở Cra-chê -Đấu tranh vũ trang ở Xa-van-na-khét -Khởi nghĩa ở cao nguyên... rộng: -13/7/ 188 5 Vua Hàm Nghi ra chiêu Cần vương -Mục đích:Kêu gọi văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng,chia làm 2 giai đoạn :giai đoạn: 188 5- 188 8 và giai đoạn: 188 9 189 6 +giai đoạn: 188 5- 188 8 , phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi nổi nhất là ở các tỉnh Trung kì, Bắc kì +Lực lượng tham gia là quần chúng nhân dân Kết quả: Vua hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào vẫn duy... IV.Những nội dung chủ yếu: Dựa vào SGK HỌC KÌ II PHẦN 2 LỊCHSỬ VIỆT NAM Chương 1/ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (TỪ NĂM 185 8 ĐẾN THẾ KỶ XIX) Tuần: 18 Tiết: 36 BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 19 58 ĐẾN NĂM 187 3 I.Thực dân Pháp xâm lược VN 1.Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 185 8- 185 9 a.Nguyên nhân: + Giữa thế kỷ XIX các nước phương Tây cần nguyên liệu và thị trường.đẩy mạnh xâm lược thuộc địa + Pháp... CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 188 2- 188 4 -Hãy nêu nội dung của hiệp ước 187 4? 1.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2( 188 2) - Hoàn cảnh: + Sau điều ước 187 4 nhân dân phản đối mạnh mẽ + Kinh tế kiệt quệ, triều đình khước từ mọi cải cách đất nước rối loạn + Thực dân Pháp đang phát triển đẩy mạnh việc xâm lược Bắc Kỳ - Diến biến: + Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 187 4, năm 188 2 Ri-vi-e đẫn đầu quân... gây đau thương chop nhân loại Tuần :11 Tiết 21 LỊCHSỬ ĐỊA PHƯƠNG BÀI 5: KHỐI8 SÀI GÒN TRONG GIAI ĐOẠN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 185 9-1954 I QUÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM SÀI GÒN 1.Quân Pháp chiếm thành gia định 01/9/ 185 8, Pháp xâm lược nước ta tại Đà Nẵng nhưng thất bại 09/02/ 185 9, Pháp có mặt tại cửa sông Sài Gòn Bài ghi sử 8 năm 2009-2010 -13- - 14 Từ ngày 11 15/02/ 185 9, chúng lần lượt hạ các đồn phòng vệ, thẳng... kiện quan trọng để Người xac định con đường cứu nước đúng cho dân tộc Việt Nam Tuần:33 Tiết :51 BÀI 31 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 185 8 ĐẾN NĂM 19 18 Bảng 1: Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta Thời gian 1-9- 185 8 2- 185 9 2- 186 2 6- 186 2 Quá trình xâm lược của thực dân Pháp Pháp đánh bán đảo Sơn Trà Mở màn cuộc xâm lược Việt Nam Pháp kéo vào . kháng chiến từ năm 185 8 đến năm 187 3: Mục 2 Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 185 8 đến 187 3 38 20 Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc ( 187 3- 188 4) 39 21 Kháng chiến. mạng những năm 184 8 184 9 + Pháp năm 184 8 184 9. + cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a năm 185 9 187 0. + thống nhất Đức năm 186 4 187 1. + cải cách nông