TAI LIEU ON HSG LICH SU 8 VIET NAMdoc

19 9 0
TAI LIEU ON HSG LICH SU 8 VIET NAMdoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành khác so với những người đi trước: * Hướng đi: Nguyễn Ái Quốc sang Phương Tây tìm đường cứu nước: Người sang Pháp, các nước Châu Mĩ, c[r]

(1)PHẦN: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 (2) Chủ đề 1: Lịch sử Việt Nam từ 1858-1884 Câu Nêu tình hình Việt Nam kỉ XIX, trước Pháp xâm lược? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: - Chính trị: Giữa kỉ XIX Việt Nam là quốc gia độc lập có chủ quyền, song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu - Kinh tế: Gặp nhiều khó khăn, nông nghiệp sa sút Nhiều chính sách nhà nước làm ảnh hưởng tới phát triển công thương nghiệp - Quốc phòng yếu kém, lạc hậu - Chính sách đối ngoại sai lầm: Cấm đạo, đuổi giáo sĩ đã gây bất hòa nhân dân, tạo kẽ hở cho kể thù lợi dụng - Xã hội: Mất ổn định, nội mâu thuẫn, phong trào đấu tranh chống lại triều đình nổ khắp nơi Câu Phân tích nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam? (Hoặc vì nước ta bị Pháp xâm lược vào kỉ XIX) HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: a Nguyên nhân khách quan - Âm mưu Pháp: * Bối cảnh Thế giới: - TK XVI-XVII: Sau các phát kiến địa lí, CNTB hình thành và phát triển trên Thế giới - Do nhu cầu nguyên liệu và thị trường  CNTB đẩy mạnh xâm lược * Âm mưu Pháp: - Từ đầu TK XVII, Pháp đã có ý đồ dòm ngó Việt Nam - 16/9/1856: Tàu chiến Ca-ti-na Pháp đến Đà Nẵng đưa quốc thư, song bị triều Huế khước từ - 26/9/1856: Pháp nổ súng công các đồn lũy trên bờ, khóa các đại bác cửa biển Đà Nẵng, sau đó bỏ - 24/10/1856: Tàu chiến Cap-ri-xiơ lại cập cảng Đà Nẵng đưa quốc thư - 23/01/1856: Hoàng đế Napoleong III cử phái viên yêu cầu triều Huế cho Pháp tự buôn bán, truyền đạo  Âm mưu: Dọn đường cho xâm lược - Tháng 7/1857: Pháp tuyên bố dùng vũ trang can thiệp vào Việt Nam – lấy cớ triều Huế khước từ quốc thư và cấm đạo Gia-tô - Sau tạm công xong phía nam Trung Quốc, đến 01/9/1858: Pháp chính thức nổ súng xâm lược nước ta b Nguyên nhân chủ quan: - Việt Nam vốn có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên (3) - Cuối TK XVII: Nguyễn Ánh đã cầu cứu Pháp để đánh đổ Tây Sơn - 1802: Nguyễn Ánh lập Nhà Nguyễn và thi hành các chính sách đối nội, đối ngoại phản động: + Thiết lập máy Quân chủ tập quyền, độc đoán + Đàn áp, bóc lột nhân dân + Không chú trọng phát triển kinh tế, bế quan tỏa cảng + Thủ tiêu, kìm hãm tiến XH đã có tảng từ thời Quang Trung + Đối ngoại: Khước từ Phương Tây, thần phục Nhà Thanh  Đầu TK XIX: XHPK Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, trở thành miếng mồi để Pháp xâm lược Câu Nêu nét chính chiến Đà Nẵng? Vì Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công đầu tiên để thực kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: Diễn biến chính chiến Đà Nẵng (1,5 điểm ) - 31/8/1858: Liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận cửa biển - Sáng 01/9/1858: Pháp gửi tối hậu thư và không đợi trả lời đã nổ súng công - Sau đó, Pháp công sâu vào nội địa song nhân dân ta thực ‘‘vườn không nhà trống’’ và đấu tranh liệt khiến Pháp vấp phải nhiều khó khăn  Kết quả: Sau tháng, Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà- kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại Pháp chuyển quân vào Gia Định Thực dân Pháp công Đà Nẵng đầu tiên vì (0,5 điểm) Đà Nẵng nằm trên trục giao thông Bắc –Nam, có hải cảng sâu rộng, gần Hội An, cách Huế 100 km phía Bắc thuận tiện nên nhiều năm trước đây là đầu mối vào tàu nước ngoài Nếu khống chế Đà Nẵng chúng có bàn đạp thọc sâu vào nội địa - công lên Huế và đánh xuống phía Nam Câu Trình bày khái quát Phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858-1884? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: a Hoàn cảnh: - Giữa kỉ XIX, tư phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm các nước phương Đông - Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng - 1/9/1858, Pháp bắt đầu nổ súng mở đầu xâm lược nước ta - Triều đình chủ trương : trì cửu – thủ để hòa → chống cự yếu ớt Vì nhân dân ta đã phải anh dũng đứng lên chống Pháp b Nôi dung phong trào: - Tại Đà Nẵng năm 1858: - Ngay Pháp nổ súng xâm lược thì nhiều toán nghĩa quân tự động lên phối hợp với quân triều đình đánh giặc (4) - Tại tỉnh Đông Nam kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) từ 1859-1864: + 10/12/1861, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét – pê – giặc trên sông Nhật Tảo + Khởi nghĩa Trương Định khiến giặc phải khốn đốn - 5/6/1862 : Giữa lúc phong trào nhân dân lên cao, Triều Huế vội vã kí Hiệp ước Nhâm Tuất, cắt tỉnh Đông Nam kì cho Pháp - Tại tỉnh Tây Nam kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) từ 1867- 1874 - 6/1867: Thực dân Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên - Nhân dân đấu tranh liệt chống thực dân Pháp - Hình thành các trung tâm kháng chiến: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre… + Lãnh tụ: Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm… - Dùng văn thơ chiến đấu như: Nguyễn Đình Chiểu - Tại Bắc kì (1873)- Pháp đánh chiếm Bắc kì lần 1: - Địch: Sáng 20/11/1873, Pháp cử Gác-nê-ê nổ súng công thành Hà Nội + Ta: Nguyễn Tri Phương huy chống cự yếu ớt – “thủ để hòa” Đến trưa 20/11/1873, thành Hà Nội thất thủ Nhân dân lại phải tự động lên chống giặc Tại Hà Nội - Nhân dân tổ chức thành các toán nghĩa binh, ban đêm tập kích- đốt cháy kho đạn giặc - 21/12/1873: Nghĩa quân Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân cờ đen Lưu Vĩnh Phúc phục kích, tiêu diệt địch Cầu Giấy, tướng Gác-ni-ê tử trận Tại các tỉnh Bắc Kì - Quân Pháp đến đâu bị tập kích - Trong lúc đó, triều đình Nguyễn lại kí với Pháp Điều ước Giáp Tuất 1874- chính thức thừa nhận tiếp tỉnh Tây Nam kì thuộc Pháp để Pháp rút khỏi Bắc kì - Tại Bắc kì (1882)- Pháp đánh chiếm Bắc kì lần 2: - Pháp lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm Điều ước 1874 Pháp cử tướng Ri-vi-e mang quân công Bắc kì lần Ngày 25/4/1882, gửi tối hậu thư đòi giao thành vô điều kiện - Quân ta chống trả liệt đến trưa thành Hà Nội mất, Hoàng Diệu tự tử - Nhân dân thực đánh giặc thứ vũ khí sẵn có - Ngày 19/5/1883, Nghĩa quân Hoàng Tá Viêm lập nên trận Cầu Giấy lần hai, tướng địch Ri-vi-e tử trận - Triều đình nhu nhược không tâm đánh giặc - Pháp định công Thuận An buộc triều đình Huế phải đầu hàng - Tại Huế 1883-1884: - Chiều 20/8/1883, thực dân Pháp công dội cửa biển Thuận An (gần kinh thành Huế) - 25/8/1883, triều đình hoảng hốt xin đình chiến và kí điều ước Hắc – măng - Nhân dân ta tự động lên chống giặc khiến chúng khốn đốn c Kết luận- Nhận xét: - Ngay từ Pháp công Đà Nẵng- mở đầu xâm lược năm 1884, nhân dân ta luôn giữ thái độ chống giặc anh dũng, kiên - Hàng loạt các phong trào tự vệ vũ trang chống Pháp đã diễn sôi khắp nước khiến Pháp khốn đốn (5) - Nhân dân luôn sẵn sàng phối hợp với triều đình chống giặc, song triều Huế lại không ủng hộ, trí còn đàn áp các phong trào  Thể truyền thống bất khuất dân tộc ta - Tuy nhiên các phong trào thất bại địch còn mạnh và các phong trào diễn lẻ tẻ, thiếu đường lối đúng đắn Câu Trình bày khái quát hoàn cảnh và nội dung các Hiệp ước mà triều đình Huế kí với Pháp từ năm 1858-1884? (Hoặc chứng minh từ 1858-1884, triều Huế đã bước đầu hàng Pháp) HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: a/ Đặt vấn đề: - Cuối kỉ XIX: Nguyễn Ánh đã cầu cứu Pháp để đàn áp Phong trào Tây Sơn - Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi và từ đó đã thi hành nhiều chính sách đối nội, đối ngoại phản động dẫn đến bất mãn nhân dân - Nhà Nguyễn suy sụp là tất yếu lịch sử Trong bối cảnh đó, đến 1858 nước ta đã bị Pháp xâm lược - Thái độ-chủ trương chống Pháp nhà Nguyễn: - Ngay từ đầu nhà Nguyễn đã có thái độ chống giặc không kiên quyết, mặc dù chênh lệch lực lượng có lợi cho ta - Nội triều đình bị phân hóa thành phái: Chủ hòa - chủ chiến Trong đó phái chủ hòa chiếm số đông - Chiến lược chống Pháp xuyên suốt triều Huế là: “trì cửu- thủ để hòa- án binh bất động” và dẫn đến “thương lượng- kí hàng ước”  Thái độ chống giặc nhu nhược, chủ trương sai lầm, bảo thủ b/ Các Hiệp ước: Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862): * Hoàn cảnh: + Đêm 23 rạng 24/2/1861, Pháp mở công qui mô vào đại đồn Chí Hoà + Triều đình chống cự yếu ớt - Pháp chiếm tỉnh Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh long - Đêm 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất * Nội dung: - Pháp có quyền cai quản tỉnh ĐNkì - Mở cửa biển miền Trung cho Pháp tự buôn bán - Pháp tự truyền đạo Gia-tô - Bồi thường chiến phí cho Pháp - Pháp trả thành Vĩnh Long và Triều đình phải buộc nhân dân ngừng kháng chiến Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874 ): * Hoàn cảnh: - Sáng 20/11/1873, Pháp nổ súng công thành Hà Nội– đánh Bắc kì lần I - 20/11/1873, thành Hà Nội thất thủ - Chưa đầy tháng chúng đã chiếm các tỉnh Bắc kì (6) - 15/3/1874, để đòi lại Bắc kì, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất * Nội dung: - Pháp rút quân khỏi Bắc kì - Pháp có quyền cai quản tỉnh Nam kì - Đối ngoại nhà Nguyễn phải thông qua ý kiến Pháp - Pháp tự buôn bán, làm nhà nhiều tỉnh phía Bắc Hiệp ước Quý Mùi (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884): * Hoàn cảnh: - Sáng 20/11/1873, Pháp nổ súng - Chiều 20/8/1883, thực dân Pháp công dội Thuận An - 25/8/1883, triều đình hoảng hốt xin đình chiến và kí điều ước Quý Mùi (Hắc-măng) * Nội dung Hiệp ước Quý Mùi (Giáp Tuất- 1883): - Chính thức thừa nhận bảo hộ Pháp Thu hẹp địa giới Trung kì - Mọi công việc Pháp nắm * Nội dung Pa-tơ-nốt.: - Chỉ sửa đôi chút địa giới Trung kì để xoa dịu dư luận → CĐPK tự chủ sụp đổ vĩnh viễn Câu Phân tích nội dung đề nghị cải cách Việt Nam vào nửa cuối kỉ XIX? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: a/ Bối cảnh: - Chính trị: Nhà Nguyễn thực chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu, máy chính quyền mục ruỗng - Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, thủ công nghiệp trì trệ, tài chính kiệt quệ - Xã hội: Khởi nghĩa nông dân nổ nhiều nơi => Các sĩ phu đề xướng cải cách để phát triển đất nước, tạo thực lực chống lại bọn xâm lược b/ Nội dung: - Đổi nội trị, ngoại giao, kinh tế, xã hội - Tiêu biểu: + 1868: Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định) + 1872: Viện Thương Bạc xin mở cửa biển miền Bắc và miền Trung để thông thương hang hóa + 1863 – 1871: Nguyễn Trường Tộ gửi 30 điều trần yêu cầu cải cách nhiều mặt bị cự tuyệt + 1877 và 1882: Nguyễn Lộ Trạch dâng “Thời vụ sách” để chấn hưng dân khí, khai thông dân trí và bảo vệ đất nước c/ Kết cục: - Họ muốn Duy tân đất nước nhà Nguyễn không chấp nhận * Hạn chế: - Cải cách tân chưa xuất phát từ sở thực tiễn Chưa giải triệt để các vấn đề xã hội Việt Nam Đề nghị đưa không phù hợp với thời điểm (7) - Nhà Nguyễn bảo thủ * Ý nghĩa: - Tấn công vào tư tưởng bảo thủ triều đình - Thể trình độ nhận thức, ý chí vươn lên người Việt Nam - Tạo điều kiện cho Cuộc vận động Duy tân ởđầu kỉ XX đời Lu ý: Hệ thống câu hỏi thờng gặp chủ đề 01: C©u 1: Nguyªn nh©n Ph¸p x©m lîc ViÖt Nam? DiÕn biÕn chiÕn sù ë §µ N½ng? ¢m mu cña Ph¸p tÊn c«ng vµo §µ N½ng? C©u 2: T¹i Ph¸p kÐo qu©n vµo Gia §Þnh? ChiÕn sù ë Gia §Þnh? C©u 3: HiÖp íc 1862, Nguyªn nh©n, hËu qu¶? Câu 4: Phong trào kháng chiến nhân dân ta, thái độ nhà Nguyễn Pháp c«ng vµo §µ N½ng vµ x©m lîc c¸c tØnh Nam Kú? Câu 5: Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế từ đầu hàng bớc đến đầu hàng toàn trớc quân xâm lợc Pháp? Câu 6: Từ năm 1858 đến 1884, phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta ph¸t triÓn m¹nh? Câu 7: Hoàn cảnh, nội dung và kết cục đề nghị, cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX? Vì đề nghị, cải cách này không đợc thực hiện? ý nghĩa đề nghị, cải cách đó? ………………………………………………………………………………………… Chủ đề 2: Lịch sử Việt Nam từ 1884- 1897 (các phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta Câu a/ Phong trào Cần Vương: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào? Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương? Nhận xét? b/ Ý nghĩa phong trào Cần vương? Thực chất phong trào Cần vương là gì? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: 1.a: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào? Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương? Nhận xét? * Hoàn cảnh bùng nổ: - Sau hai hiệp ước Hác-măng năm 1883 và Pa-tơ-nốt 1884, thực dân Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ Bắc Kì và Trung Kì - Dựa vào phong trào kháng chiến nhân dân phe chủ chiến triều đình Tôn Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay hành động, nhằm chuẩn bị cho dậy chống Pháp giành chủ quyền => Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến - Đêm rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình công Pháp toà Khâm sứ và đồn Mang Cá - Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi cùng triều đình rút khỏi kinh thành lên Sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) - Ngày 13/7/1885: xuống chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước => Phong trào Cần vương bùng nổ * Các giai đoạn phát triển phong trào Cần vương: - Phong trào Cần vương bùng nổ và phát triển qua giai đoạn (8) + Từ 1885 – 1888 - Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, các văn thân, sĩ phu yêu nước - Lực lượng: Đông đảo nhân dân - Địa bàn: rộng lớn từ Bắc vào Nam, sôi là Trung Kì (từ Huế trở ra) và Bắc Kì - Diễn biến: Các khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu có khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy - Kết quả: cuối năm 1888 Hàm Nghi bị thực dân pháp bắt và bị lưu đày sang Angiêri * Từ năm 1888 – 1896 - Lãnh đạo: Các sỹ phu, văn thân yêu nước tiếp tục lãnh đạo Bên cạnh đó xuất người thuộc tầng lớp dưới, điển hình là Cao Thắng - Lực lượng: Đông đảo nhân dân, có dân tộc thiểu số - Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn Trọng tâm chuyển lên vùng núi và trung du, tiêu biểu là khởi nghĩa Hương Khê - Kết quả: năm 1896 phong trào thất bại * Nhận xét: - Tính chất phong trào Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể tính dân tộc sâu sắc - Phong trào Cần Vương thất bại chứng tỏ đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến đã lạc hậu, lỗi thời, không đáp ứng yêu cầu lịch sử dân tộc => cần phải tìm kiếm đường cứu nước - Ưu điểm: + Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động ủng hộ đông đảo nhân dân; tranh thủ giúp đỡ mặt đồng bào + Biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, khai thác sức mạnh chỗ, phát huy tính chủ động sáng tạo cách đánh, lối đánh chiến tranh - Hạn chế: + Chưa liên kết tập họp lực lượng dân tộc trên quy mô rộng, tạo thành phong trào toàn quốc + Phong trào Cần Vương nổ lẻ tẻ, rời rạc; chưa tạo thành kết các khởi nghĩa.Thể tư phòng ngự bị động ý thức hệ phong kiến: đào hào, đắp lũy, xây dựng nơi cố định Phong trào theo xu hướng phong kiến lỗi thời lạc hậu => Thiếu giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo 1b: Ý nghĩa phong trào Cần vương? Thực chất phong trào Cần vương là gì? - Ý nghĩa: PT Cần vương đã làm chậm lại quá trình xâm lược, bình định Việt Nam TD Pháp; là tiếp tục phong trào yêu nước ND ta… - Thực chất PT Cần vương: Cần vương là danh nghĩa; PT mang tính chất yêu nước vũ trang chống Pháp ND ta cuối TK XIX Câu Vì nói Khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương? (9) HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: a Lãnh đạo - Phan Đình Phùng, Cao Thắng b Phân tích đặc điểm-chứng minh -Thời gian kéo dài nhất: 10 năm (1885-1896) * Giai đoạn - 1885 – 1888 xây dựng và chuẩn bị lực lượng, rèn đúc vũ khí + Lực lượng: tổ chức khá quy củ, gồm 15 quân thứ + Địa bàn: khá rộng, gồm tỉnh từ Thanh Hóa- Quảng Bình Căn chính: Ngàn Trươi + Tự chế tạo vũ khí theo mẫu súng trường Pháp * Giai đoạn - 1888 – 1895: nghĩa quân dựa vào rừng núi hiểm trở tiến công địch + Có huy thống nhất, phối hợp chặt chẽ + Nghĩa quân nhiều lần đẩy lui địch - Thực dân Pháp tập trung binh lực bao vây cô lập nghĩa quân và công Ngàn Trươi - 28/12/1895, Phan Đình Phùng hi sinh, nghĩa quân tan rã → Là khởi nghĩa tiêu biểu Phong trào Cần Vương: địa bàn rộng lớn; trình độ tổ chức cao (linh hoạt, chủ động sáng tạo…); thời gian tồn 10 năm -Nghĩa quân tổ chức, huấn luyện chặt chẽ, chế tạo súng trường theo kiểu Pháp; Xây dựng Ngàn Trươi khá vững chắc- đã thực số đợt công đẩy lui các càn quét Pháp… - Cuộc khởi nghĩa thất bại hạn chế đường lối, phương pháp tổ chức và lãnh đạo; thiếu liên kết, tập hợp trên qui mô lớn; tương quan lực lượng chênh lệch… Câu 3: a/ Tóm tắt diễn biến chính khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)? b/ Khởi nghĩa Yên Thế có điểm gì khác so với các khởi nghĩa phong trào Cần Vương? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: 3.a: Tóm tắt diễn biến chính khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)? Căn - Yên Thế phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang Địa hình hiểm trở Các giai đoạn Giai đoạn 1884 – 1892 Giai đoạn 1893 – 1908 Lãnh đạo Đề Nắm Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) Sự kiện tiêu biểu Cuộc khởi nghĩa chưa có huy thống -1893-1897: nghĩa quân giảng hòa với Pháp lần: + Lần ( 10 – 1894) (10) + Lần ( 12 – 1897) -1898-1908: + Xây dựng đồn điền + Chuẩn bị lực lượng + Xây dựng lực lượng sẵn sàng chiến đấu + Liên hệ với số nhà yêu nước (Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Giai đoạn 1908 – 1913 Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) - Thực dân Pháp mở nhiều càn quét - 10 – – 1913, Đề Thám hi sinh, khởi nghĩa tan rã 3.b: Khởi nghĩa Yên Thế có điểm gì khác so với các khởi nghĩa phong trào Cần Vương? Khởi nghĩa Yên Thế Thời gian Lãnh đạo Thành phần tham gia Địa bàn Mục đích Tính chất 1884-1913 (kéo dài hơn) Nông dân Đông đảo nông dân Các khởi nghĩa phong trào Cần vương 1885-1896 Văn thân, sĩ phu Đông đảo các tầng lớp nhân dân hẹp rừng núi yên bảo vệ xóm làng tự phát tự vệ rộng : đồng bằng, rừng núi Giúp vua cứu nước giải phóng dân tộc Câu 5: Nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: a/ Nguyên nhân thất bại: - Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, không thể tập hợp, đoàn kết để tiến hành chiến tranh nhân dân chống Pháp - Thiếu thống nhất, phối hợp các khởi nghĩa với - Cách đánh giặc chủ yếu là dựa vào địa hiểm trở (như khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy…) - Nổ lẻ tẻ, rời rạc; chưa tạo thành kết các khởi nghĩa.Thể tư phòng ngự bị động ý thức hệ phong kiến: đào hào, đắp lũy, xây dựng nơi cố định Phong trào theo xu hướng phong kiến lỗi thời lạc hậu => Thiếu giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo - Thực dân Pháp còn mạnh, tương quan lực lương bất lợi cho ta… b/ Bài học kinh nghiệm: - Cần có lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ lực lãnh đạo (11) - Cần có đường lối đấu tranh mới, phù hợp với điều kiện lịch sử dân tộc - Phải có phối hợp các khởi nghĩa - Phải chủ động, linh hoạt cách đánh… * Lưu ý: Hệ thống câu hỏi thờng gặp chủ đề 02: Câu 1: Phân tích các đặc điểm chính (lãnh đạo, thành phần tham gia, quy mô, hình thức đấu tranh, kết quả- nguyên nhân thất bại) Phong trào Cần Vơng (1885 1896)? C©u 2: T¹i nãi cuéc khëi nghÜa H¬ng Khª lµ cuéc khëi nghÜa tiªu biÓu nhÊt phong trµo CÇn V¬ng? Em cã nhËn xÐt g× vÒ phong trµo vò trang chèng Ph¸p cuèi thÕ kû XIX? C©u 3: Nªu nh÷ng ®iÓm kh¸c cña khëi nghÜa Yªn ThÕ víi c¸c cuéc khëi nghÜa cïng thêi (phong trµo CÇn V¬ng)? Chủ đề 3: Lịch sử Việt Nam từ 1897- 1918 (Chính sách khai thác thuộc địa lần I Pháp và biến đổi xã hội Việt Nam) Câu Trình bày chính sách Pháp khai thác thuộc địa lần (1897-1914)? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: a Hoàn cảnh: - Cuối kỉ XIX, CNĐQ Pháp phát triển mạnh dẫn đến nhu cầu nguyên liệu, nhân công, thị trường ngày càng cao - Năm 1897: Pháp hoàn thành công bình định Việt Nam và Đông Dương, chúng bắt đầu thực các chính sách khai thác thuộc địa b Các chính sách Pháp: * Tổ chức máy nhà nước: - Năm 1897, thành lập Liên bang Đông Dương gồm xứ Toàn quyền Đông Dương (người Pháp) đứng đầu - Việt Nam bị chia làm xứ- ‘‘chia để trị’’: + Bắc Kì: nửa bảo hộ + Trung Kì: Bảo hộ + Nam Kì: thuộc địa - Bộ máy chính quyền từ Trung ương xuống sở người Pháp chi phối * Chính sách kinh tế: a Nông nghiệp - Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất - Phương pháp bóc lột là phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa b Công nghiệp - Tập trung khai thác mỏ than, kim loại - Sản xuất xi măng, gạch, ngói - Chúng đầu tư vào công nghiệp khai thác, công nghiệp nhẹ để triệt để vơ vét tài nguyên Kìm hãm công nghiệp nặng (12) c Giao thông vận tải - Tăng cường hệ thống đường giao thông phục vụ việc khai thác d Thương nghiệp - Đánh các loại thuế với mức cao - Độc chiếm thị trường Việt Nam - Đánh thuế nặng vào các mặt hàng nước ngoài * Chính sách văn hoá, giáo dục: - Đến 1919 trì văn hoá giáo dục phong kiến, có thêm môn tiếng Pháp - Sau đó, mở thêm trường cho com em người Pháp và đào tạo tay sai Hệ thống giáo dục chia làm bậc + Ấu học + Tiểu học + Trung học - Mục đích: nô dịch và ngu dân c Kết luận- nhận xét: - Chính sách cai trị mang tính chất thực dân kiểu cũ: Triệt để vơ vét kinh tế, kìm hãm công nghiệp thuộc địa, đầu tư vào các ngành khai thác tài nguyên, nguyên liệu - Chính sách “chia để trị” thâm độc và “ngu dân” nhằm cai trị nước ta lâu dài Câu Phân tích biến đổi xã hội Việt Nam sau khai thác thuộc địa lần thứ (1897-1914) thực dân Pháp? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: Ở các vùng nông thôn: sâu sắc: Các giai cấp cũ- đã có từ trước, bị phân hóa a Giai cấp địa chủ phong kiến - Bị phân hóa thành phận: - Đại địa chủ: câu kết với Pháp-Là tay sai cho thực dân Pháp, nên cần phải đánh đổ - Địa chủ vừa và nhỏ: Bị Pháp và đại địa chủ chèn ép nên ít nhiều có tinh thần yêu nước Bộ phận này cách mạng có thể lợi dụng để chống Pháp b Giai cấp nông dân - Bị cướp đoạt ruộng đất Cuộc sống khổ cực trăm bề, bị địa chủ Việt và thực dân Pháp áp - Bị phân hoá sâu sắc: + Đa số bị bần cùng hoá trở thành tá điền + Một phận các đô thị làm công nhân các xí nghiệp, nhà xưởng - Thái độ chính trị: Họ căm ghét thực dân Pháp và phong kiến - sẵn sàng đấu tranh có giai cấp khác lãnh đạo Là lực lượng tham gia đông đảo cách mạng sau này (13) Đô thị phát triển- xuất các tầng lớp mới: ( Trước đó xã hội Việt Nam chưa có các tầng lớp này- Phải gọi là “tầng lớp” chưa phải “giai cấp” vì: Họ hình thành, số lượng còn ít, sống còn phân tán, chưa có liên kết chặt chẽ… ) - Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, đô thị Việt Nam phát triển ngày càng nhiều, làm xuất các tầng lớp: a Tầng lớp tư sản - Họ là nhà thầu khoán, chủ đại lí, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn - Họ luôn bị Pháp kìm hãm kinh doanh - Thái độ chính trị mang tính chất cải lương- đấu tranh không liệt, họ mong có thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn nên mang tính chất mặt: dễ lâm vào thỏa hiệp Pháp nhượng quyền lợi kinh tế b Tầng lớp tiểu tư sản thành thị - Thành phần: tiểu thương, tiểu chủ, trí thức, học sinh… - Cuộc sống bấp bênh Song là trí thức nên nhanh chóng tiếp thu tư tưởng tiến - Thái độ chính trị: sẵn sàng tham gia đấu tranh và là phận quan trọng cách mạng c Tầng lớp công nhân - Ra đời đầu kỉ XX - Đời sống khổ cực bị tư sản người Việt đời và tư sản Pháp bóc lột - Thái độ chính trị: Họ có tinh thần cách mạng triệt để nhất, sẵn sàng đứng lên đấu tranh chống bọn chủ xưởng, đòi cải thiện đời sống- giải phóng giai cấp và dân tộc Là động lực chính và trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng nước ta sau này Câu Phân tích chủ trương và hoạt động theo khuynh hướng tư sản phương pháp bạo động Phan Bội Châu? Nhận xét- đánh giá? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: - Lãnh đạo phong trào Đông du là Phan Bội Châu - Mục tiêu: xây dựng nước Việt Nam hùng mạnh, có kinh tế phát triển, chính trị triến - Chủ trương: giành độc lập phương pháp bạo động, với cách thức tổ chức, huy động lực lượng khác trước - Hoạt động: + 1904, Phan Bội Châu sáng lập Hội Duy tân, với mục tiêu chống Pháp, giành độc lập, xây dựng chính thể quân chủ lập hiến Lúc đầu, Hội chủ trương cầu viện Nhật Bản đã nhanh chóng chuyển sang “cầu học”, tổ chức phong trào Đông Du + 8-1908, theo thỏa thuận với thực dân Pháp, Chính phủ Nhật trục xuất người Việt Nam yêu nước Phong trào Đông Du tan rã + Dưới ảnh hưởng Cách mạng Tân Hợi, 6-1912, Quảng Châu, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội, nhằm đánh Pháp, khôi phục độc lập Việt Nam, thành lập Cộng hòa dân quốc Việt Nam + 24-12-1913, Phan Bội Châu bị bắt (14) Câu So sánh giống và khác tư tưởng và đường cứu nước Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: - Giống nhau: Đều là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, chịu ảnh hưởng tư tưởng tiến bên ngoài, nhằm mục đích cứu nước, cứu dân - Khác nhau: + Phan Bội Châu: (Phải giới thiệu khái quát- dòng tiểu sử PBC) - Nhiệm vụ: Đánh đuổi thực dân Pháp ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du - Chủ trương: vận động quần chúng tranh thủ giúp đỡ Nhật (hướng ngoại), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến - Con đường cứu nước Phan Bội Châu là: "cứu nước để cứu dân" + Phan Châu Trinh: (Phải giới thiệu khái quát- dòng tiểu sử PBC) - Nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến, thực cải cách xã hội “ Khai thông dân trí, mở mang dân quyền” ( Lập Hội buôn, mở trường Đông kinh nghĩa thục ) - Chủ trương: gương cao cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trương cứu nước phương pháp nâng cao dân trí, dân quyền (hướng nội) Vạch trần chế độ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị thuộc địa + Giành độc lập dân tộc, thiết lập chế độ nhà nước dân chủ tư sản - Con đường cứu nước Phan Châu Trinh là: "cứu dân để cứu nước" Câu So sánh giống và khác phong trào chống Pháp cuối kỷ XIX với phong trào đầu kỷ XX ? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: Các nội dung Xu hướng cứu nước cuối Xu hướng cứu nước đầu chủ yếu kỷ XIX kỷ XX Đánh Pháp giành độc lập dân Đánh Pháp giành độc dân tộc, Mục đích, mục tộc, xây dựng lại chế độ phong kết hợp với cải cách xã hội, xây tiêu kiến dựng chế độ quân chủ lập hiến và dân chủ cộng hòa (tư sản) Thành phần Văn thân, sĩ phu phong kiến Tầng lớp Nho học trẻ trên lãnh đạo yêu nước đường tư sản hóa Bạo động vũ trang, tuyên Hình thức hoạt Vũ trang truyền giáo dục, vận động cải động cách xã hội là chính, kết hợp lực lượng bên và bên ngoài Lực lượng tham Đông, hạn chế thành Nhiều giai cấp, tầng lớp, thành gia phần, chủ yếu là địa chủ, quan phần xã hội Chủ yếu là: Trí lại phong kiến, nông dân thức- tiểu tư sản, địa chủ vừa và nhỏ (15) Xu hướng, tính - Đấu tranh theo xu hướng - Đấu tranh theo xu hướng dân chất phong kiến chủ tư sản (Lưu ý: Học sinh lập bảng so sánh đề thi yêu cầu Nếu đề thi không yêu cầu lập bảng thì nên chuyển kiến thức trên đây để viết dạng trình bày thành bài): * Giống nhau: - Đều thể tinh thần yêu nước, chống Pháp - Kết thất bại * Khác nhau: Bối cảnh lịch sử: * Phong trào Cần vương: + Sau điều ước Patơnot, triều đình nhà Nguyễn chính thức đầu hàng thực dân Pháp Sau phản công kinh thành Huế 7/1885 không thành Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết đã hạ chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân nước giúp vua chống Pháp cứu nước * Phong trào yêu nước đầu kỉ XX: + Cuối kỷ XIX, Pháp đã đàn áp phong trào Cần Vương, thi hành chính sách bóc lột và khai thác thuộc địa lần thứ Xã hội Việt Nam bị phân hoá, nhiều giai tầng xuất (tư sản, công nhân, tiểu tư sản) bên cạnh giai cấp cũ còn tồn Phong trào giải phóng dân tộc là Châu Á lên cao theo khuynh hướng dân chủ tư sản đã tác động và ảnh hưởng đến Việt Nam Về Mục đích, mục tiêu: - Cuối kỉ XIX: - Đầu kỉ XX: Thành phần lãnh đạo: - Cuối kỉ XIX: - Đầu kỉ XX: Hình thức hoạt động: - Cuối kỉ XIX: - Đầu kỉ XX: Lực lượng tham gia: - Cuối kỉ XIX: - Đầu kỉ XX: Nguyên nhân thất bại: - Cuối kỉ XIX: theo xu hướng phong kiến đã lỗi thời, lạc hậu (16) - Đầu kỉ XX: Xu hướng dân chủ tư sản là tiến bộ, song không phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam vì: tư sản dân tộc non yếu Chưa phát huy sức mạnh công nhân- nông dân Câu Vì Nguyễn Tất Thành định sang phương Tây tìm đường cứu nước? Nêu hoạt động chủ yếu Nguyễn Tất Thành năm 1911 – 1918 Quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành có gì khác so với người trước? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: - Giới thiệu tiểu sử: Nguyễn Tất Thành hồi nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung sinh ngày 19 – – 1890, gia đình trí thức yêu nước Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An… - Nguyễn Ái Quốc phải tìm đường cứu nước vì: Thứ nhất, Nguyễn Ái Quốc sinh vào thời buổi nước nhà tan, chứng kiến thất bại các phong trào yêu nước, tiếp xúc với nhà lãnh đạo cách mạng đương thời, sống trên mảnh đất quê hương có truyền thống chiến đấu bất khuất, tiếp thu truyền thống gia đình có lòng yêu nước thương dân, căm thù đế quốc xâm lược Tất điều đó đã hun đúc ý chí tâm tìm đường cứu nước cña Ngêi Thứ hai, Cuối TK XIX- đầu XX, phong trµo yªu níc chèng Ph¸p cña nh©n d©n đòi quyền sống, quyền tự và chống chủ nghĩa thực dân ph¸t triÓn s«i næi Tiªu biÓu nh phong trµo CÇn V¬ng chủ trương đánh đuổi pháp giành độc lập dân tộc khôi phục chế độ phong kiến; Phong trµo Đông du, phong trµo t©n …dựa vào Nhật đánh đuổi Pháp, cải cách canh tân đất nước hướng nước ta phát triển theo đường TBCN Con đường, phương pháp cách mạng cña c¸c bËc tiÒn bèi có nhiều sai lầm vµ kh«ng phï hîp víi điều kiện lÞch sö níc ta nªn tÊt c¶ các phong trào thất bại Điều đó chứng tỏ cách mạng VN đứng trớc khủng hoảng thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức, giai cấp lãnh đạo tiên tiến Vì thế, đặt cách mạng Việt Nam trước yêu cầu, đòi hỏi cấp bách đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp MÆc dï Ngêi rÊt kh©m phôc tinh thÇn yªu níc cña c¸c bËc tiÒn bèi nhng ngêi không tán đồng với đờng lối cứu nớc họ Cũng xuất phát từ lòng yờu nước, trờn sở nhận thức đúng đắn thực tế cách mạng Việt Nam, rút kinh nghiệm từ thất bại bậc tiền bối Ngày – – 1911 Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước, hướng sang phương Tây, đến nước Pháp để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm cách mạng nào giúp đồng bào - Hoạt động: + Ngày – – 1911 Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng tìm đường cứu nước + Từ năm 1911 đến 1917 Người bôn ba qua nhiều nước, làm nhiều nghề để kiếm sống Người thấy rõ đâu bọn đế quốc tàn bạo, độc ác, đâu người lao động bị áp bóc lột dã man … (17) + Năm 1917 Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp học tập, rèn luyện quần chúng và giai cấp câng nhân Pháp Tham gia vào hội người yêu nước Pháp, người sống và hoạt động phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga Vì tư tưởng Nguyễn Ái Quốc dần có chuyển biến quan trọng Người đã nói: Bây trên giới học thuyết thì nhiều có chủ nghĩa Mác - Lê nin là đúng đắn, khoa học Từ đó, đã tạo tiền đề quan trọng dẫn đến chuyển biến cách mạng nước ta sau này - Quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành khác so với người trước: * Hướng đi: Nguyễn Ái Quốc sang Phương Tây tìm đường cứu nước: Người sang Pháp, các nước Châu Mĩ, châu Phi, châu Âu để tìm hiểu chủ nghĩa Tư bản; Tìm hiểu các dân tộc trên giới đã sống và làm việc ntn? Tìm hiểu thực chất đằng sau hiệu (Tự do, bình đẳng, bác ái là gì; Rồi giúp đồng bào ta cứu nước) Người tự biến mỡnh thành người lao động làm đủ nghề … Người tiếp xúc với đủ các hạng người với các màu da dân tộc trên giới * Hoạt động: Người hoạt động, lao động, học tập phong trào người lao khổ, quần chúng công nhân, nhân dân lao động Người tham gia hoạt động các phong trào công nhân các nước mà Người đặt chân đến Người kết giao với nhân vật tiến có tiếng, viết báo, tham gia vào các Câu lạc bộ, các buổi mít tinh để tuyên truyền cho CM Việt Nam và tố cáo tội ác TD Pháp => Hướng và cách hoạt động Nguyễn ái Quốc là điều kiện quan trọng để Người bắt gặp chân lí cứu nước thời đại- CN Mác-Lê-Nin B¶ng thèng kª c¸c sù kiÖn chÝnh CñA LÞCH Sö VIÖT NAM Tõ N¡M 1858 §ÕN N¡M 1918: Thêi gian 1-9-1858 5-6-1862 6-1867 20-11-1873 15-3-1874 4-1882 18-8-1883 6-6-1884 5-7-1885 13-7-1885 1885-1895 1884-1913 Nöa cuèi thÕ kû XIX §Çu thÕ kØ XX 1911 Sù kiÖn chÝnh Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở đầu quá trình xâm lợc Việt Nam Pháp buộc triều đình Hế kí hiệp ớc Nhâm Tuất Ph¸p chiÕm tØnh miÒn T©y Nam K× Pháp đánh thành Hà Nội lần Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ớc Giáp Tuất Pháp đánh Hà Nội lần thứ hai Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng, kí Hiệp ớc Hắcmăng Pháp buộc triều đình kí Hiệp ớc Patơnốt- XHPK sụp đổ Cuéc ph¶n c«ng qu©n Ph¸p cña ph¸i chñ chiÕn ë kinh thµnh HuÕ Vua Hµm Nghi chiÕu CÇn V¬ng Khëi nghÜa H¬ng Khª Phong trµo n«ng d©n Yªn ThÕ Trµo lu c¶i c¸ch t©n cña v¨n th©n, sÜ phu phong kiÕn Phong trào vận động tân theo xu hớng dân chủ t sản Nguyễn Ái Quốc tìm đờng cứu nớc theo xu hớng (18) LƯU Ý * Kỹ làm bài hiệu quả: Phân tích câu hỏi đề thi Phải đọc hết và hiểu chính xác chữ câu hỏi Một câu hỏi chặt chẽ không có từ nào là “thừa” Đọc kỹ câu hỏi để xác định thời gian, không gian, nội dung lịch sử và yêu cầu câu hỏi (trình bày, so sánh, giải thích, phân tích, đánh giá ) Phân bố thời gian cho hợp lý Hãy vào điểm số dung lượng kiến thức câu mà tính thời gian: Ví dụ: thời gian thi là 120' - thang điểm là 10 thì điểm là 120'/10 = 12' → Câu điểm làm khoảng: 12' x = 36' Lập dàn ý nhanh Hãy coi câu hỏi bài viết ngắn, lập dàn ý, xác định ý chính và trình tự các ý Sau đó hãy “mở bài”, đừng nhiều thời gian suy nghĩ “mở bài” Khi đó xác định đúng nội dung biết mở bài nào, và nên mở bài trực tiếp, ngắn gọn Sau viết hết nội dung, khắc biết kết luận Đừng nghĩ trước kết luận, và nên kết luận thật ngắn gọn Về hình thức không phải viết chữ đẹp, câu hay, hãy cố gắng viết cho rõ ràng, đúng câu, đúng chính tả, đừng dùng từ sáo rỗng, dài dòng, đừng viết tắt, gạch đầu dòng hay các kí tự không cần thiết khiến bố cục bài rời rạc, thiếu lôgic Hãy luôn nhớ: Đúng, đủ, rõ ràng, là tốt; lời văn giản dị, là hay! BÍ QUYẾT GHI NHỚ LỊCH SỬ: Nắm kỹ giới hạn phần cần học, nhớ kỹ mốc năm tháng từ phần bắt đầu đến kết thúc để tránh nhầm lẫn Mỗi bài học đọc kỹ lần làm sơ đồ tia Việc học sơ đồ tia hiệu cao nhiều so với việc học trang sách dài loằng ngoằng và điều là học cách nhìn vào chính chữ mình dễ nhớ là nhìn vào chữ in Các kiện lịch sử đòi hỏi phải thật chính xác Vì vậy, các bạn hãy nhớ kỹ cách đính vào kiện (năm tháng xác định) cột mốc liên quan đến thân Ví dụ mình, nhớ ngày tháng kiện cách đính vào nó ngày sinh nhật người thân bạn bè, hay nhớ là ngày đó sau sinh nhật mình ngày chẳng hạn Bước cuối cùng là kiểm tra, hãy dành ngày 20 phút cho câu hỏi bắt thăm mà bạn tự làm trả lời không trả lời thì tự phạt thân hình thức nào đó (ví dụ không trả lời không chơi chẳng hạn…) Một mẹo nhỏ là bạn hãy gắn các tờ giấy ghi kiện lên chỗ nào mà bạn hay nhìn thấy (tủ lạnh, cửa sổ, mặt bàn học) để thường xuyên nhìn thấy nó, giúp ghi nhớ tự nhiên (19) GIÁO VIÊN Lê Xuân Chính - CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT VÀ THÀNH CÔNG – (20)

Ngày đăng: 19/09/2021, 18:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan