Phong trào yêu nước trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) 1/ Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.

Một phần của tài liệu Tài liệu Kiến thức lịch sử 8 (Trang 30 - 32)

1/. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.

Năm 1914, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, Pháp tăng cường bóc lột sức người, sức của ở Đông Dương để phục vụ cho cuộc chiến tranh

- Xã hội: Bắt lính cung cấp cho chiến tranh.

- Kinh tế: Trồng cây công nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua công trái….

Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc thêm sâu sắc.

2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế(1916).Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên(1917)

Nguyên nhân: Phản đối việc bắt lính đưa sang chiến trường châu Au. *Diễn biến:

-Thái Phiên và Trần Cao Vân liên lạc với binh lính Huế và mời vua Duy Tân (lên ngôi 1907) tham gia khơi nghĩa.

-kế hoạch bị lộ, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt, những người cầm đầu bị bắt. Vua Duy Tân bị đày điChâu Phi. *Nguyên nhân thất bại:

-Do thiếu sự lãnh đạo của bộ phận tiên tiến. -Hành đông mang tính phiêu lưu, tự phát.

b.Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917) *Nguyên nhân:

-Phản đối chính sách bắt lính đưa sang chiến trường châu Au, dùng người Việt trị người Việt. *Diễn biến:

-Dưới sự lãnh đạo của Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn cuộc khởi nghĩa nổ ra vào đêm 30, rạng 31/8/1917.

-Nghĩa quân giết chết viên giám binh Pháp,phá nhà lao, thả tù binh chinh trị, phá các công sở và làm chủ tỉnh lị Thái Nguyên

-Pháp mở cuộc phản công  nghĩa quân rút ra khỏi tỉnh lị, Lương Ngọc Quyến, Đội Cẩn tự sát. Cuộc khởi nghĩa thất bại.

*Nguyên nhân thất bại:

-Tự phát, bị động, giữ thế thủ, thiếu sự lãnh đạo giai cấp tiên tiến. Bài ghi sử 8 năm 2009-2010

*Ý nghĩa:

- Khởi nghĩa Thái Nguyên đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách “dùng người Việt trị người Việt của TD Pháp.

-Tuy thất bạn nhưng khởi nghĩa đã nêu cao ý chí bất khuất của người chỉ huy và của cả các nghĩa quân anh hùng.

3/. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước:

- Tiểu sử Nguyễn Tất Thành sinh ra trong một gia đình trí thức yêu nước; vùng quê có truyền thống đấu tranh; trước cảnh nước mất, nhà tan, các cuộc đấu tranh đều thất bại, bế tắc, Người đã quyết định đi sang phương Tây tìm đường cứu nước (05.6.1911).

Cuộc hành trình của Người kéo dài 6 năm (1911-1917), Người đã qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mỹ, châu Au.

-Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp. Người đã làm rất nhiều người để sống. Đồng thời Người có nhiều hoạt động yêu nước như viết báo, tuyên truyền, tố cáo tội ác TD Pháp. Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách Mạng tháng 10 Nga.

Những hoạt động yêu nước của Người là điều kiện quan trọng để Người xac định con đường cứu nước đúng cho dân tộc Việt Nam

Tuần:33 BÀI 31

Tiết :51 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918

Bảng 1: Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta.

Thời gian

Quá trình xâm lược của thực dân Pháp Cuộc đấu tranh của nhân dân ta

1-9-1858 Pháp đánh bán đảo Sơn Trà. Mở màn cuộc xâm lược Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quân dân ta đánh trả quyết liệt. 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định. Quân dân ta chặn địch ở đây. 2-1862 Pháp chiếm Gia Định, Định Tường, Biên

Hoà, Vĩnh Long.

6-1862 Hiệp ước Nhâm Tuất. Pháp chiếm ba tỉnh Miền Đông Nàm Kì.

Nhân dân độc lập kháng chiên. 6-1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây. Nhân dân sáu tỉnh khởi nghĩa.

20-

111873 Pháp đánh thành Hà Nội. Nhân dân tiếp tục chống Pháp. 18-8-1883 Pháp đánh Huế.

Điều ước Hác-măng, Pa-tơ-nốt công nhận sự bảo hộ của Pháp.

Triều đình đầu hàng nhưng phong trào kháng chiến của nhân dân ta không chấm dứt.

Bảng 2: Lập niên biểu về phong trào Cần Vương.

Thời gian Sự kiện

5-7-1885 Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế. 13-7-1885 Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.

1886-1887 Khởi nghĩa Ba Đình. 1883-1892 Khởi nghĩa Bãi Sậy. 1885-1895 Khởi nghĩa Hương Khê. Bài ghi sử 8 năm 2009-2010

Bảng 3: Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX (đến 1918).

Phong trào Chủ trương Biện pháp đấu tranh Thành phần tham gia

Phong trào Đông Du (1905-1909)

Giành độc lập, xây dựng xã hội tiến bộ.

Bạo động vũ trang để giành độc lập. Cầu viện Nhật Bản.

Nhiều thành phần tham gia nhưng chủ yếu là thanh niên yêu nước. Đông kinh nghĩa thục

(1907)

Giành độc lập, xây dựng xã hội tiến bộ.

Truyền bá tư tưởng mới, vận động chấn hưng đất nước.

Đông đảo nhân dân tham gia, nhiều tầng lớp xã hội.

Cuộc vận động Duy

Tân ở Trung Kì (1908) Nâng cao ý thức tự cường để đi đến giành độc lập.

Mở trường diễn thuyết, tuyên truyền dá phá phong tục lạch hậu, bỏ cái cũ, học theo cái mới, cổ động việc mở mang công thương nghiệp…..

Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

Phong trào chống thuế

ở Trung Kì (1908) Chống đi phu, chống sưu thuế. Từ đấu tranh hoà bình, phong trào dần thiên về xu hướng bạo động.

Đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, chủ yếu là nông dân.

- Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địc của thực dân Pháp? (Lưu ý thái độ và trách nhiệm của triều đình Huế).

- Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX?

- Những nét chính của phong trào Cần Vương: Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa của phong trào.

- Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX. - Nhận xét chung về phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

- Bước đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Y nghĩa của cách hoạt động đó.

3/. Bài tập:

+ Lập bảng thống kê về các cuộc khởi khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương theo mẫu sau:

Khởi nghĩa Thời gian Người lãnh

đạo Địa bàn hoạt động Nguyên nhân thất bại Ý nghĩa bài học

+ So sánh hai xu hướng cứu nước: Bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh về chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế….

+ Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về Bác Hồ thời niên thiếu (đặc biệt là quãng thời gian Người ở Huế).

Tuần:34 – Tiết: 52 LÀM KIỂM TRA HỌC KỲ 2

Một phần của tài liệu Tài liệu Kiến thức lịch sử 8 (Trang 30 - 32)