1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Trách nhiệm xã hội của tri thức nho giáo Việt Nam xưa

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 217,72 KB

Nội dung

Nho giáo Việt Nam, với tư cách là một ý thức hệ, một hệ thống triết học đạo đức, triết học chính trị - xã hội chiếm địa vị quan trọng trong sự phát triển của đất nước, dù muốn hay k[r]

(1)

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

CỦA TRÍ THỨC NHO GIÁO VIỆT NAM XƯA

PGS,TS PHẠM VĂN ĐỨC TS NGUYỄN TÀI ĐÔNG Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Nho giáo trước hết hệ thống triết học đạo đức triết học trị - xã

hội Lý tưởng Nho giáo kinh bang tế thế, xây dựng quốc gia giàu mạnh, mang lại hạnh phúc cho nhân sinh Lý tưởng thể qua mối quan hệ hai khái niệm, hai đường Nho giáo “Nội thánh” “Ngoại vương”: giải mối quan hệ đạo đức trị, chiều hướng nội chiều hướng ngoại, lý tưởng hoạt động thực tiễn Mạnh Tử thiên “Tận tâm thượng” có nói: “Cùng tắc độc thiện kỳ thân, đạt tắc kiêm thiện thiên hạ” (Khi chưa gặp thời làm điều tốt cho riêng mình, lúc hiển đạt làm thiện khắp thiên hạ) Nguyễn Cơng Trứ, nhà nho lỗi lạc Việt Nam bộc lộ ý chí từ thủa hàn vi ơng: “Làm trai đứng trời đất Phải có danh với núi sơng” Cơng danh nghiệp công danh nghiệp tiêu biểu nhà nho Ông lên hai câu thơ: “Nhập cục, bất khả vơ cơng nghiệp Xuất mẫu hồi, tiên thị hữu quân thân” (Đi vào đời, cơng danh nghiệp Lọt lịng mẹ ra, có vua cha rồi) Nội thánh ngoại vương vừa trọng đến tu dưỡng bên trong, tự hoàn thiện nhân cách đời sống tinh thần thân, vừa không ngừng nhấn mạnh đến mục tiêu lý tưởng “trị nước giúp đời” hay “trị đời giúp dân”

(2)

Nếu Khổng Tử ca ngợi văn hóa nhà Chu, ơng tự coi sứ giả, gánh vác trách nhiệm truyền văn hóa nhà Chu lại cho hệ sau, nhiều nhà nho Việt Nam có ý thức trách nhiệm văn hóa Việt Nguyễn Trãi khẳng định: “Duy ngã Đại Việt chi quốc, Thực vi văn hiến chi bang” (Như nước Đại Việt ta, Thực nước văn hiến - Bình Ngơ đại cáo) Một nội dung quan trọng văn hiến theo cách hiểu Nguyễn Trãi tình người, lòng tốt, yêu thương người với người, “truyền thống tình nghĩa, tương thân tương ái, truyền thống nhiễu điều phủ lấy giá gương” dân tộc Truyền thống này, giá trị thể qua khái niệm “nhân nghĩa” Nho giáo Ông nói: “Phàm mưu đồ việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, làm nên công lớn phải lấy nhân nghĩa làm đầu Chỉ có nhân nghĩa kiêm tồn cơng việc trôi chảy được” (Trả lời tướng giặc Phương Chính) Điều quán nhiều

tác phẩm ông: “Nhân nghĩa chi cử yếu an dân” (Việc nhân nghĩa cốt yên dân), “Dĩ đại nghĩa nhi thắng tàn, nhân nhi định cường bạo” (Lấy đại nghĩa để thắng tàn, lấy chí nhân làm thay đổi cường bạo - Bình Ngơ đại cáo) Nói Đào Duy Anh, Nguyễn Trãi “một nhà nho hoàn toàn, nhà nho tiêu biểu thời đại”, ông biết cách thể tư tưởng dân tộc mà đại diện thơng qua khái niệm, lý luận, ngôn ngữ Nho giáo(1) Có thể nói, ơng đạt đến đỉnh cao việc dung hịa trung thành mặt trí tuệ giá trị học thuyết mà ông tin tưởng với trung thành mặt cá nhân truyền thống văn hóa dân tộc Tấm lịng với nước, với dân ông lúc trọn vẹn: “Bui tấc lòng ưu cũ, Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng” (Thuật hứng - 5) Nhìn chung, kẻ sĩ Việt Nam ln có tinh thần “tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ nhi lạc chi lạc” (lo trước nỗi lo thiên hạ, vui sau niềm vui thiên hạ) Như câu đối Văn Miếu:

“Sĩ phu báo đáp vị hà tại, triều đình tạo tựu chi ân, quốc gia sùng thượng chi ý Thế đạo trì nhi thị thử, lễ nhạc y quan sở tuy, danh văn vật sở đô” (Bậc sĩ phu phải báo đáp với ơn đào tạo, sử dụng triều đình, với ý sùng thượng nhà nước?

Thế đạo trì thế, nơi tập trung lễ nhạc áo mũ, nơi đô hội danh văn vật)(2)

(3)

song ông cáng đáng cơng việc đất nước cần Chính mà Vũ Khâm Lâm, tác giả “Đại Việt sử loại tiệp lục” viết: “Tuy ông nhà 44 năm mà lịng khơng ngày qn đời, lịng ưu thời mẫn lộ thơ”(3) Trong tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm, đạo đức hết, người có đạo đức người vơ địch: “Cổ lai nhân giả tư vô địch, Hà tất khu khu chiến tranh” (Từ xưa đến người có nhân khơng địch nổi, Việc phải theo đuổi chiến tranh - Cảm hứng thi III)

Nho giáo Việt Nam, với tư cách ý thức hệ, hệ thống triết học đạo đức, triết học trị - xã hội chiếm địa vị quan trọng phát triển đất nước, dù muốn hay khơng, phải chịu trách nhiệm với dân tộc trước thành công thất bại Việt Nam lịch sử Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, trước xâm lược quân văn hóa phương Tây, văn hóa Việt Nam nói chung hệ tư tưởng Nho giáo nói riêng bị lay động từ gốc rễ Vấn đề trách nhiệm Nho giáo Việt Nam trước dân tộc, hay nói cách khác sứ mệnh lịch sử Nho giáo Việt Nam đặt gay gắt Không nhà Tân học phê phán Nho giáo, mà thân nhà nho phản tỉnh lại hệ tư tưởng Phan Bội Châu nhà nho điển hình thời kỳ

Năm 1925, Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt cóc Thượng Hải đem nước xét xử, trước tòa án, ông hiên ngang bất khuất:

"Sống không trừ mối lo thiên hạ, chết không rửa thù ý trung Mối giận dằng dai, sông Cả, núi Hồng mn thuở

Hý trước đến tàn, vũ đài sau đáng dựng Thúc người sơi sục, gió Âu, mưa Á, tám phương dồn"

(Nguyên văn chữ Hán Tôn Quang Phiệt dịch)(4)

(4)

thương chung đau thể, người đường vất vả, há đâu phải hai đường mà tính tốn suy bì? Rồi sau tập hợp liên kết đông đảo tối đa em ta lại để tranh giành với nhóm tối thiểu người Pháp, người Pháp liệu có may mắn chết khơng” Và cuối cùng, phải có trách nhiệm với lịch sử, có nghĩa khơng nhìn ngắn hạn, mà nhìn cho tương lai, chịu trách nhiệm với thiên thu vạn đại: “Cơ mà nói danh ngày với danh muôn đời, danh hơn? Có lợi riêng với lợi nước lợi lớn hơn? Chọn lấy danh hay dù mn chết chẳng từ; vứt nghìn vàng khơng tiếc để cầu cho danh dự phải mua, làm theo danh thực Chọn lợi lớn dù quyền lợi nước phải lấy sắt máu để giành lại, văn minh phải lấy thân mình, nhà mua đề cầu cho lợi ích phải hợp lại, làm theo lợi ích chân Người nước ta có hy vọng danh dự lợi ích nước Việt Nam ta lại khơng giàu khơng cường thịnh sao?”

Phan Chu Trinh - trí thức tiêu biểu vốn xuất thân Nho học, sau tiếp thu tư tưởng tiến phương Tây đưa cách nhìn nhận, mà với cách nhìn ngày giải vấn nạn mà Phan Bội Châu Trong diễn thuyết “Đạo đức luân lý Đông Tây” tiếng nhà hội Việt Nam Sài Gòn vào tối 19-11-1925(6), Phan Chu Trinh lý giải tượng dân khơng có trách nhiệm đất nước ý thức hệ trung quân Nho giáo: “Quốc gia luân lý ta từ xưa đến gồm có thế, dân nước khơng biết quyền dân gì, nghĩa vụ Vua ta thế, ta thế, sử sách ta gọi nước thế! Cho nên dân vua nước có giới hạn khác khơng Vì dân biết tơn qn mà nghĩa quốc, gặp vua tử tế làm nhiều cơng bình dân thương, dân liều chết đánh giặc giúp vua; gặp vua tàn bạo làm nhiều điều độc ác dân ghét, muốn rửa hờn mở cửa thành cho giặc vào Thí dụ hồi nước Pháp đánh Bắc Kỳ có 90 tên lính mà 24 hạ bốn thành, mà lính Nam khơng bắn trả lại phát súng Xem xưa nước ta khơng có quốc gia luân lý, có luật vua bắt buộc dân phải theo Vua với dân ln lý dính nhau, chẳng qua vua tớ vua hiệp lấy sức mạnh để đè nén dân mà vậy”

(5)

thương nước làm sợ Sợ q! Hình nói đến phải bị khinh, bị nhục kẻ cắp, kẻ trộm vậy”

Trách nhiệm người dân hiểu theo nghĩa trách nhiệm cá nhân, mà theo nghĩa trách nhiệm tập thể hay trách nhiệm chung Chỉ có trách nhiệm đạo đức tập thể, có trách nhiệm đạo đức chung có liên kết đạo đức, người sống hành động liên kết đạo đức sở có đồn kết xã hội

Phan Chu Trinh nói tiếp liên kết đạo đức: “Cái chủ nghĩa xã hội bên Âu châu thịnh hành thế, mà người bên ta điềm nhiên kẻ ngủ khơng biết Thương hại thay! Người nước ta khơng hiểu nghĩa vụ lồi người ăn với loài người đành, đến nghĩa vụ người nước chưa hiểu Bên Pháp người có quyền phủ lấy sức mạnh mà đè nén quyền lợi riêng người hay hội nào, người ta kêu nài, chống cự, thị oai, vận động kỳ cơng bình nghe Vì mà người ta làm thế? Là người ta có đồn thể, có cơng đức biết giữ lợi chung vậy”

Từ góc nhìn ngày nay, thấy chủ nghĩa xã hội Nho giáo có điểm chung chỗ nhấn mạnh đến bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ chung, xã hội

Ý thức trách nhiệm xã hội kẻ sĩ đóng vai trị quan trọng lịch sử, nhiều họ người thức tỉnh dân tộc Các nhà nho khái quát tinh thần trách nhiệm với đất nước, với dân tộc người dân vào câu nói tiếng: “Thiên hạ hưng vong, thất phu hữu trách”, hay nhà nho Việt Nam thường nói - “Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” Tinh thần trách nhiệm thật đáng để trí thức ngày học tập

(1),(3) Xem: Nho giáo Việt Nam, Viện Triết học chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994, tr 24-25, 44

(2) Trích theo: Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.209

(4) Trích theo: Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999, tr.277

(5) Tân Việt Nam, Cục lưu trữ Nhà nước, Hà Nội, 1989

(6) Xem: Phan Chu Trinh: Một chí sĩ giàu lịng nhiệt huyết (1872-1926), Nxb Văn

Ngày đăng: 14/05/2021, 03:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w