1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tho tinh cua Nguyen Traibuoc dot pha cua tho ca trung dai Viet Nam

10 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyễn Trãi không phải là người làm thơ tình đầu tiên ở nước ta, càng không phải là người duy nhất làm thơ tình hay ở nước ta nhưng trong xét hoàn cảnh và thời đại của Nguyễn Trãi thì th[r]

(1)THƠ TÌNH CỦA NGUYỄN TRÃI: BƯỚC ĐỘT PHÁ CỦA THƠ CA TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Biện Quốc Trọng_GV Trường THCS Phong Thạnh Tây, SĐT: 0916960873) Tình yêu lứa đôi thơ Nguyễn Trãi là đề tài đầy thi vị, có sức hấp dẫn kì lạ Không nghi ngờ gì nữa, thận trọng khoa học, các nhà nghiên cứu nhận người anh hùng dân tộc chúng ta vĩ đại vai trò là nhân vật lịch sử mà còn vĩ đại vai trò là người biết sống Chính bài thơ tình may mắn còn sót lại đã đưa Nguyễn Trãi đến gần với tuổi trẻ Chính bài thơ đã khẳng định “hồn thơ đa dạng Nguyễn Trãi” (Tế Hanh) Trên tảng gì đã khẳng định, chúng tôi cố gắng mở bước đột phá thơ tình Nguyễn Trãi trên hành trình phát triển thơ ca trung đại Việt Nam Nguyễn Trãi (1380 – 1442) sinh và lớn lên hoàn cảnh lịch sử đất nước ghi nhận biến động to lớn: nhà Trần suy yếu, nhà Hồ không lòng dân, giặc Minh đô hộ nước ta, khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, đất nước phục hưng Là người ưu thời mẫn thế, Nguyễn Trãi trở thành nhân vật lịch sử thời đại, là công thần khai quốc bậc nhà Lê Tuy nhiên, khía cạnh riêng tư đời sống tâm hồn người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi, còn ít người biết May mắn thay, trăm bài thơ quốc âm sưu tầm lại người anh hùng đã tìm đôi ba bài thơ tình Nguyễn Trãi không phải là người làm thơ tình đầu tiên nước ta, càng không phải là người làm thơ tình hay nước ta xét hoàn cảnh và thời đại Nguyễn Trãi thì thơ tình ông thực đã có bước đột phá Tình cảm lứa đôi có mặt thơ Nguyễn Trãi không phải là đột mà nó bén duyên từ tiền đề văn học, đời sống Tư tưởng xã hội còn tương đối cởi mở thời Lý – Trần là chất xúc tác để không truyện thơ tình Hương miệt hành ghi dấu ấn Tiền đề này âm ỉ sống đến thời Lê sơ Khi Nho học đã trở thành tư tưởng cai trị xã hội, đề tài tình yêu tồn đâu đó Hồng Đức quốc âm thi tập: Cung tần, Đáp “Chồng bỏ”, Động phòng hoa chúc, Hoài viễn, Ngọc Nữ sơn,… Ngay Quốc âm thi tập, hình ảnh mang nhiều vẻ riêng tư có mặt biểu tự nhiên tình cảm: Vẻ đẹp hoa trường yên nhà thơ ví von: “Ấy chẳng Tây Thi thì Thái Chân” (Trích Vãn xuân) Nhìn cánh mai in đáy nước, nhà thơ thấy Thái Chân soi bóng: “Đáy nước, ngỡ là mặt Thái Chân” (Trích Mai) Ở bài thơ xếp vào mục Ngôn chí, hình ảnh người phụ nữ thấp thoáng: “Tà dương bóng ngả thuở hồng lâu” ( Trích Ngôn chí, 13) Đời sống riêng tư mang nhiều giai thoại Nguyễn Trãi là chất men ủ thơ tình Trong không gian văn học, đời sống riêng đằm thắm ấy, thơ tình Nguyễn Trãi đời lời hoà ca, góp thêm sắc lạ vào giao hưởng xuân tình Truyền thống văn học trung đại luôn ghi nhận người phụ nữ đối tượng phụ thuộc, không có tiếng nói, là nạn nhân chiến tranh, thường là “Thiên địa phong trần /Hồng nhan đa truân”, không trung trinh tiết (2) liệt,… Đối với nhà Nho chân chính, người phụ nữ luôn họ tôn trọng, ngợi ca theo cách cửa Khổng sân Trình đã dạy họ Nguyễn Bỉnh Khiêm đã viết: Buông tiếng ngâm theo trận gió tây Phòng khuê thiếu phụ ngủ say Chợt nghe rèm màn thấm lạnh Mới hiểu biệt li là đây Sa tái mộng bay hồn chẳng ngại Cổ bể tiếng dội tràn đầy Tí tách trước thềm mưa gõ Như thủ thỉ buồn canh chầy (Khuê tình, Đinh Gia Khánh dịch) Tuyết Giang phu tử đã tỏ rõ thái độ cảm thông, chia sẻ với phụ nữ nạn nhân chiến tranh Nguyễn Xuân Ôn bài Độc Thuý Kiều truyện cảm tác đã khẳng định: Ngọc nhan tự cổ mệnh đa truân Nhất phiến tài tình luỵ kỉ nhân Cầm khúc khinh chiêu thiên cổ oán Kính quang trùng nhiễm thập niên trần Và dù “hồng nhan hoạ thuỷ”, cuối cùng nhân phẩm họ ngời sáng: Dĩ tương thân bạn hồng trần khách Do giác tình khiên bạch phát thân Vẫn tiết độc tồn trinh bạch thảo Hối giao phu tế tác hàng thần Ngọc Hân càng khóc vua Quang Trung bi thiết thì càng kẻ sĩ tán tụng vì nó càng làm ngời sáng phẩm tiết mà tư tưởng Nho giáo đã vạch sẵn cho người phụ nữ Nguyễn Trãi không làm bao người đã làm Nguyễn Trãi phác hoạ tâm trạng người gái yêu, không phải là hình tượng nàng Trương trọn vẹn với tình yêu Hương miệt hành, mà là người gái mang mình khổ sầu, tiếc nuối với tình yêu: Vì cho cái đỗ quyên kêu Tay ngọc dùng dằng biếng thêu Lại có hoè hoa chen bóng lục Thức xuân điểm não lòng (Hạ cảnh tuyệt cú) Tiếng chim đỗ quyên báo hiệu xuân mãn hè sang: Cuốc kêu xuân báo tàn Đầy sân xoan nở mưa phùn nghiêng bay (Trích dịch Mộ xuân tức sự, Nguyễn Trãi) Ẩn chứa tâm khó giãi bày, nghe tiếng quốc gọi hè, lòng người gái rối bời khiến “tay ngọc dùng dằng biếng thêu” Nghe tiếng đỗ quyên người thiếu nữ nhớ lại hình ảnh người yêu Mùa xuân còn đâu đó trên cánh hoa hoè chàng đã Đó là thật nàng cố quên tiếng chim đỗ quyên đã làm cho kỉ niệm buồn sống lại Nên vẻ đẹp hoa lá dù điểm khiến “não lòng nhau” (3) Người gái thơ Nguyễn Trãi không có nỗi tương tư lúc vắng xa người yêu mà còn có cái xuyến xao cái nhìn trìu mến: Lầu xanh từ thấy khách thi nhân Vì cảnh lòng người tiếc cảnh xuân (Trích Tích cảnh, 12) Nàng đã gọi chàng là “khách thi nhân” phút đầu tiên Mấy tiếng gợi lên chúng ta trang tài tử hào hoa Ấn tượng ban đầu phải mạnh mẽ khiến người lầu xanh trông thấy đã định danh tướng người Hẳn nhìn thấy người mộng ấy, lòng nàng đã mơ đến: Chén ngà sánh phượng quỳnh tương Mời chàng Nho sĩ văn chương bước vào (Ca dao) Nhưng không tao ngộ với chàng nên nàng thấy cảnh xuân trở nên vô duyên Không phải “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, người gái thơ Nguyễn Trãi thấy cảnh xuân lòng mình sầu nên cảnh vì mà ý nghĩa Có cảnh xuân mà không có người đem đến xuân lòng thì đã lãng phí cảnh xuân Chỉ nhìn thấy người, chưa thấy tiếng, chưa rõ tình đã đắm say “tiếc cảnh xuân” có phải nàng muốn nói với chúng ta tình yêu cái nhìn đầu tiên? Mới trách đồng tin diễn đến Bởi chưng hệ chứa Đông quân (Trích Tích cảnh, 12) Nàng trách đồng không đưa tin đến kịp mà chàng đã không đến với nàng Sao không tự tìm đến mà lại trách người khác? Đọc câu thơ chúng ta thấy thẹn thùng, e lệ đáng yêu người gái ngày xưa chuyện tình cảm lứa đôi Thanh đồng là người hầu tiên, lòng nàng khách thi nhân là tiên: Đông quân Nàng xem chàng là Đông quân mình Chàng là người không đem đến mùa xuân cho vạn vật, chàng là người đem đến mùa xuân cho nàng, Đông quân xương thịt không phải giấc mơ Chỉ có chàng có khả làm cho nàng “tốt lại thêm” Dù người không đến tình yêu nàng dành cho người mình thầm thương trộm nhớ lại vô cùng nồng cháy: “Bởi chưng hệ chứa Đông quân” Có phải Nguyễn Trãi là nhà thơ đầu tiên nước ta đem cảm xúc riêng người phụ nữ vào thơ? Hình ảnh nàng Trương héo sầu vì nhớ thương Lý Quốc Hoa, ôm khóc khiến chàng hồi sinh là hình tượng người phụ nữ đẹp có văn học nước ta So với người phụ nữ thơ Nguyễn Trãi, nàng mạnh mẽ và Song, nàng may mắn sống thời đại trai gái còn có quyền tự luyến ái Quyền khẳng định mình người phụ nữ chưa bị buộc ràng Người phụ nữ thơ Nguyễn Trãi lại sống vòng kim cô đạo Nho xiết lại Cái Tôi mày râu đã khó khẳng định nói chi đến cái Tôi kẻ phòng khuê So với thời đại, người phụ nữ thơ Nguyễn Trãi là mạnh mẽ Nếu nói người phụ nữ yêu chưa đủ để thơ tình Nguyễn Trãi tạo bước đột phá trọn vẹn Nói người là nói (4) mình, nói mình không ẩn vỏ bọc nào khó ! Không nói, đã nói thì phải nói Nguyễn Trãi: Loàn đơn ướm hỏi khách lầu hồng Đầm ấm thì thương kẻ lạnh lùng Ngoài dù còn áo lẻ Cả lòng mượn lấy đắp cùng (Tích cảnh, 10) Bài thơ này đã làm giới nghiên cứu bất ngờ phút đầu bắt gặp Chỉ 20 tiếng đã đủ thấy tầm vóc thơ tình Nguyễn Trãi Bài thơ Ba tiêu thoang thoảng hương tình thì bài thơ này đã là bài thơ tình đạt đến độ chín thực Không vòng vo, bóng gió xa xôi, lời thơ là lời thổ lộ tình yêu mạnh mẽ mà không kém tình tứ: Loàn đơn ướm hỏi khách lầu hồng Đầm ấm thì thương kẻ lạnh lùng Câu đầu tiên khiến người nghe chờ đợi câu hỏi Thật bất ngờ, câu không phải lại là câu cầu khiến: “Đầm ấm thì thương kẻ lạnh lùng” Nói đến đằm ấm, lạnh lùng tức đã chạm đến cõi riêng tình cảm lứa đôi, buổi sơ giao có rung động thì “tình đã, mặt ngoài còn e” không lại mở lời táo bạo Chỉ hai chữ “đầm ấm” thôi đã đủ khiến khách lầu hồng bồi hồi, nghe hết câu, hẳn không thể không “e lệ nép vào hoa” Đây không còn là lời tỏ tình mà nó đã là lời khẳng định tình yêu nhà thơ dành cho giai nhân Lời thơ ẩn chứa tình yêu mãnh liệt tác giả Tình cảm mãnh liệt không sỗ sàng Từ bất ngờ này, nhà thơ chuyển đến bất ngờ khác: Ngoài dù còn áo lẻ Cả lòng mượn lấy đắp cùng Tưởng câu chuyện tình yêu đến hai tiếng “lạnh lùng” phải hạ màn tác giả tạo vĩ tuyệt diệu Đã yêu đến mà ao ước mượn áo lẻ đắp lấy Nói đến áo lại là nói đến tình cảm vợ chồng: “Chàng để áo lại đây /Phòng thiếp nhớ cầm đỡ buồn” (Ca dao) Lời thơ thể tinh tế tôn trọng bạn lòng: mượn không đòi tặng và mượn áo thừa, không có đôi Từng chữ, lời gửi đến “khách lầu hồng” thông điệp tình yêu thắm thiết, chân thành nhà thơ Bài thơ Tích cảnh, 10 đã thể lĩnh tình yêu người đàn ông Lần đầu tiên văn học nước nhà có hình tượng người đàn ông đẹp giản dị mà sống động đến Lần đầu tiên lịch sử nước nhà có bậc đại Nho dám nói lên tình yêu mình mà không phải mượn chuyện tây tàu Hình tượng người đàn ông văn học chính thống phải là người có chí vá trời lấp bể, kinh bang tế Phải mang mình tâm thế: Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu (Trích Thuật hoài, Phạm Ngũ Lão) Phải xem công danh nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu: Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt Trót đem thân hẹn tang bồng (5) Đã mang tiếng có trời đất Phải có danh gì với núi sông (Trích Đi thi tự vịnh, Nguyễn Công Trứ) Còn bậc công nghiệp thì: “Bui tấc lòng ưu ái cũ /Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông” (Nguyễn Trãi) Trong xã hội phong kiến, “Phép công là trọng niềm tây sá gì” Tư tưởng phong kiến không chấp nhân kiếu người đàn ông Phan Tất Chánh hay Lý Quốc Hoa “máu khô, ruột đứt, tình chưa dứt”, “trơ lại cái xác chết vì tương tư” Bài thơ Tích cảnh, 10 đã đưa Nguyễn Trãi vượt quá xa vòng cương toả Tình yêu đôi lứa Nguyễn Trãi thể ý nhị qua hình ảnh đọt chuối non, qua tâm trạng nhớ nhung, sầu muộn cô gái, nỗi khao khát yêu đương,… chưa đủ tạo nên bước đột phát viết tình yêu Nguyễn Trãi Nét đặc sắc và trên là thái độ sống nhà thơ Nuối tiếc tuổi trẻ đã qua đi, tình yêu đến mình không còn xuân,… là tâm trạng thật Nguyễn Nguyễn không giấu giếm tâm riêng ấy: Tiếc thiếu niên qua lật hẹn lành Hoa hoa nguyệt nguyệt luống vô tình Biên xanh nỡ phụ người đầu bạc Đầu bạc xưa có thuở xanh (Tích cảnh, 4) Cảnh vật hữu tình, thơ mộng, tài tử giai nhân dập dìu mà mình đã qua cái thời có thể “nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng” bọn đầu xanh Càng nhìn cảnh Nguyễn càng thấy “tiếc thiếu niên” Sinh và lớn lên đất nước loạn lạc, là trượng phu, Nguyễn phải có trách nhiệm với Tổ quốc, nhân dân, chuyện riêng tư tuổi trẻ đâu có chỗ Khi giang sơn đã thu mối, nước nhà đã thái bình, thịnh trị, Nguyễn có thì nghĩ mình Khi sờ lên mái tóc đã ngã màu sương, nhà thơ đã tự thán: “Hầu nên khôn lại tiếc bâng khuâng” Tình yêu nào phân biệt tuổi tác “Gừng càng già càng cay” có thể đúng với Nguyễn Trãi, cái tuổi không còn trẻ để nói chuyện gối chăn mà nhà thơ có người thiếp trẻ đẹp, tài hoa thôi Nhà thơ đã tự tin nói với giai nhân: Biên xanh nỡ phụ người đầu bạc Đầu bạc xưa có thuở xanh Nhà thơ biết mình là “người đầu bạc”, không xứng để nói lời thề hẹn với “biên xanh” song nhà thơ gửi đến người ta thông điệp: Tình yêu không đo tuổi tác, tình yêu đánh giá độ ngân vang tim “Đầu bạc xưa có thuở xanh” mà Nguyễn nói đến chính là mãnh liệt, nồng cháy tình yêu mình dành cho đó Dù ít và trước, sau Nguyễn Trãi có nhà thơ viết tình yêu đôi lứa cái phá Nguyễn Trãi là nằm chỗ chính vẻ đẹp tự thân thơ mình và khả tự tin biểu lộ tình cảm cá nhân Đúng nhà thơ Tế Hanh ca ngợi: “Nguyễn Trãi là nhà thơ đầu tiên ta nói đến tình yêu mình mà không phải núp câu chuyện tình người khác”[72] Nguyễn Trãi không là nhà thơ quốc âm khai sơn phá thạch mà còn là nhà (6) thơ đầu tiên, nhân vật lịch sử đầu tiên dân tộc dám nói lên tiếng nói lòng mình Xưa vậy, người phương Đông thường quan niệm người xã hội nể trọng thì chuyện riêng tư phải nể trọng, đó, đời sống tình cảm các vĩ nhân bị liệt vào hàng cấm kị Người có địa vị càng cao xã hội thường càng kín đáo chuyện ấy, sợ ảnh hưởng xấu đến địa vị Trong xã hội phong kiến, điều này càng quan trọng Không hẳn các cụ không biết yêu, phô diễn ra, chí đưa vào thơ ca thì kiêng Nguyễn Bỉnh Khiêm, người thầy thiên hạ, suốt thơ ông khó lòng tìm dấu vết tình cảm vợ chồng Có viết vợ thì người vợ thơ ông thứ gia vị để ông tỏ chí khí (Nguyên đán thuật hoài) Chuyện bếp núc các vị là không nói, phải nói thì sách lại thêm mắn giặm muối để tăng thể diện nhân vật Một người có vai trò định bánh xe lịch sử Nguyễn Trãi lại càng khó có thể tưởng chuyện riêng tây lọt bên ngoài Sự không nên hớ hênh đã hớ hênh dễ bị dư luận làm méo mó, nó có thể làm tổn hại đến hình ảnh quan Thừa Nhưng thực tế đã làm ngược lại Dân gian còn dệt lên giai thoại xung quanh tình duyên ông với bà Nguyễn Thị Lộ Sự thật thơ đã chứng tỏ Nguyễn Trãi không giấu giếm chuyện riêng tư Nói hộ tình yêu người là nói tình yêu mình, chưa thôi, Nguyễn Trãi tự khẳng định riêng tiếng nói tim mình Nhà khao khát yêu đương đến cháy bỏng: “Biên xanh nỡ phụ người đầu bac /Đầu bạc xưa có thuở xanh” Đó đã là phá rào đầy nguy hiểm Nguyễn Trãi Khẳng định cái Tôi chân chính là đòi hỏi không thể cấm đoán người Khi đạo Nho chưa có vị trí độc tôn, đời tác phẩm diễm tình Hương miệt hành là tất yếu Tống Nho kiềm hãm phát triển ý thức cá nhân, nó tự thân chỗ đứng thì ý thức trỗi dậy Văn học nửa cuối kỉ 18 chứng kiến xuất hàng loạt tác phẩm dành cho phụ nữ: Cung oán ngâm khúc, Chinh phụ ngâm khúc, Đoạn trường tân thanh,… đặc biệt, gần đây là tái xuất Lưu hương kí Hàng loạt truyện Nôm tài tử - giai nhân đời Lúc này người ta dám nói lên tiếng nói tim mình Phạm Thái đã khóc thống thiết Trương Quỳnh Như chết: Một mối chung tình tan mảnh Suối vàng nhắn hộ đôi lời (Trích Khóc Trương Quỳnh Như) Lưu hương kí là nhật kí tình yêu chính Hồ Xuân Hương Trong bối cảnh chế độ phong kiến mục ruỗng tượng đã trở thành bình thường Khi tư tưởng Khổng – Mạnh khẳng định vị trí số hệ tư tưởng chính thống thì đề tài lứa đôi khó nảy sinh Ngoại lệ đã dành cho Nguyễn Trãi đặc ân, là đại Nho, sống lúc nhà nước phong kiến dùng tư tưởng Tống Nho để củng cố chế độ nhà thơ dám nghêu ngao hát “Tiếc thiếu niên qua lật hẹn lành /Hoa hoa nguyệt nguyệt luống vô tình” Đương thời khó mà chấp nhận “Làm sống mà không yêu /Không thương không nhớ kẻ nào”, là người ta có quyền nói và có dám nói không Tác giả đã khẳng định mệnh đề thứ hai đồng thời phủ nhận mệnh đề thứ Sự phá rào Nguyễn Trãi là cách khẳng định cái Tôi Cái Tôi (7) nhà thơ đặt ngang với địa vị xã hội mình Cái Tôi hôm chúng ta tán thưởng thời đại nhà thơ là sinh thể không chào đón Học trò Nguyễn có thể quen với hào khí Bình Ngô đại cáo mà xa lạ và chướng tai với người đàn ông phá rào “Loàn đơn ướm hỏi khách lầu hồng /Đầm ấm thì thương kẻ lạnh lùng” Cách Nguyễn Trãi tỏ lòng thật dễ lòng thời đại Văn học phong kiến dù không muốn không thể từ chối không cho người phụ nữ chỗ đứng văn học Khi đó, các nhà văn nhà Nho đã làm theo cách Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Xuân Ôn đã làm Cũng là nhà Nho Nguyễn Trãi lại đưa người phụ nữ vào văn học tự thân vốn có họ Đó là hình tượng cô gái xuân khao khát yêu đương, sầu muộn vì tình, thất lỗi với truyền thống ứng xử nhà Nho Người phụ nữ thơ Nguyễn Trãi khẳng định vẻ đẹp trước hết không phải vẻ mĩ lệ nhan sắc mà chính vẻ đẹp tâm hồn chưa nhuốm màu đạo đức Khuê tình, Độc Thuý Kiều truyện cảm tác với Hạ cảnh tuyệt cú, Tích cảnh, 12 khác không thể tài, giọng đàn mà còn các nhà thơ xuất phát từ điểm nhìn nghệ thuật khác Cả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Xuân Ôn lấy tâm bậc thức giả nhìn nhận vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà bấm máy là người khuê phụ cô đơn Nguyễn Xuân Ôn là nhà bình Kiều là Kiều Khác Nguyễn Du nên khác luôn Nguyễn Trãi Câu thơ “Giật mình, mình lại thương mình xót xa” là Kiều là Nguyễn Du Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn người phụ nữ là khách thể thẩm mĩ khách quan đó Nguyễn Trãi nhìn người phụ nữ là khách thể thẩm mĩ chủ quan hoá Từng chữ, lời chính người viết Người tương tư hiểu nỗi tương tư, tả nỗi tương tư người tương tư Lấy người phụ nữ yêu làm hình tượng nghệ thuật trung tâm đồng thời hoà kết hình tượng nhân vật trữ tình với hình tượng tác giả đã giúp nhà thơ sớm xác lập tính đột phá nghệ thuật xây dựng hình tượng nghệ thuật Thơ Nguyễn Trãi đó không còn là tiếng lòng cá nhân nhà thơ Nguyễn Trãi mà đã là tiếng lòng nhân Đọc thơ tình Nguyễn Trãi, dư vị đầu tiên dễ đọng lại là thân thiết, gần gũi Được viết cách đây năm kỉ mà chúng ta thấy không xa lạ chính là nhờ vào tính dân tộc lời thơ Hình ảnh đọt chuối nhà thơ dịu dàng, dung dị ca dao: Da em đọt chuối non Eo lưng thắt đáy tò vò Đọt chuối non chàng trai ví von làn da người yêu mịn màng, mơn mởn nó, còn Nguyễn Trãi lại tìm thấy đó vẻ e ấp, ngập ngừng tình đầu chớm nở Thật là gặp đầy thú vị tâm hồn Việt Nam Nếu ca dao viết: – Yêu cởi áo cho Về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay Hay: – Chàng để áo lại đây Phòng thiếp nhớ cầm đỡ buồn thì Nguyễn Trãi viết: (8) Loàn đơn ướm hỏi khách lầu hồng Đầm ấm thì thương kẻ lạnh lùng Ngoài dù còn áo lẻ Cả lòng mượn lấy đắp cùng (Tích cảnh, 10) Ca dao xem áo tín vật tình yêu, Nguyễn Trãi xem nó cái cớ giãi bày để thác lời yêu đương Cả ca dao và Nguyễn Trãi tìm thấy áo ý nghĩa biểu trưng cho tình yêu Phong vị ca dao thơ tình Nguyễn Trãi không dừng lại hình ảnh thơ mà còn gồm ngôn ngữ thơ Lạnh lùng thay làng xóm Xóm làng lạnh ít tôi lạnh nhiều (Ca dao) Loàn đơn ướm hỏi khách lầu hồng Đầm ấm thì thương kẻ lạnh lùng (Trích Tích cảnh, 10) Phải là ngẫu nhiên? Có có tâm hồn đắm say chân thật với tình yêu có gặp ngôn ngữ tình yêu “Lạnh lùng” bài ca dao là là lời tỏ tình bóng gió, còn “lạnh lùng” thơ Nguyễn Trãi là lời tỏ tình trực diện Và Nguyễn Trãi đã nâng thêm bước đặt từ “lạnh lùng” song song với từ “đầm ấm” Khi đó, nó trở thành đối trọng ngôn ngữ đầy nghệ thuật Đặt ngôn ngữ vào đối cực là đặt hai tâm hồn vào hai đối cực để đến đồng điệu Hình ảnh, ngôn ngữ đậm đà tính dân tộc đã ghi điểm 10 cho thơ tình Nguyễn Trãi lúc văn học chữ Nôm còn khập khễnh tập Mãi đến thể thơ dân tộc đã định hình, ngôn ngữ thơ dân tộc đã có bước tiến dài, hội đủ điều kiện, tinh hoa văn học dân gian vào Truyện Kiều sau Nguyễn Trãi thơ tình Hồng Đức quốc âm thi tập không tránh khuôn sáo, vụng và thô thiển Không cố công tìm vốn quí dân tộc, Nguyễn Trãi còn cách tân hình ảnh đã có thơ Đông quân thơ xưa là hình tượng vị thần cai quản mùa xuân, có vai trò đem lại sức sống cho vạn vật, đất trời Đến Nguyễn Trãi, Đông quân đã hoá thân thành tình nhân: Lầu xanh từ thấy khách thi nhân Vì cảnh lòng người tiếc cảnh xuân Mới trách đồng tin diễn đến Bởi chưng hệ chứa Đông quân (Tích cảnh, 12) Đông quân không còn là vị thần đem lại sức sống cho vạn vật mà đã trở thành người đem lại mộng mị yêu đương cho giai nhân Đông quân chính là người đã gieo vào lòng kẻ lầu xanh bao nỗi muộn phiền, sầu tư Hình ảnh mẽ nên gọi là gì không gọi là bước đột phá sáng tạo nghệ thuật? Sự sáng tạo này sau đã đắc dụng Truyền kì mạn lục: Khi ái ân với Trình Trung Ngộ, Nhị Khanh đã ví chàng Đông quân: “Nay dám mong quân tử quạt dương vào hang tối, thả khí nóng tới mầm khô, khiến (9) cho tía rụng hồng rơi, trộm bén xuân quang đôi chút, đời sống thiếp không phải phàn nàn gì nữa” (Cây gạo) Chuối xem là loài cây sánh ngang với tùng, cúc, trúc, mai,… Phẩm chất nó thường tượng trưng cho khí tiết kẻ sĩ (Vịnh ba tiêu, Hồng Đức quốc âm thi tập) Hay đơn giản hơn, người ta nhìn cây chuối bao loài cây bình thường khác: “Vài tiếng dế nguyệt soi trước ốc /Một hàng tiêu gió ngoài hiên” (Trích Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc, Phan Huy Ích) Nhà thơ Trung Quốc Tiền Hải xuất phát từ việc người xưa lấy lá chuối viết thư đã có câu thơ đầy hồn phách: Phong thư còn giấu điều chi đó Hẳn gió xuân lén xé xem (Trích Vị triển ba tiêu, Nguyễn Khắc Phi dịch) nhà thơ đã không đủ duyên để nhìn đọt chuối cách tình tứ Đến bàn tay nghệ sĩ Nguyễn Trãi, đọt chuối đã mang vẻ đẹp phá đầy ngoạn mục: Tình thư phong còn kín Gió nơi đâu gượng mở xem (Trích Ba tiêu) Một tâm hồn thi sĩ, trái tim đa tình đã tạo hứng cho Nguyễn có câu thơ năm trăm tuổi còn say lòng người Vẻ đẹp tân kì đọt chuối non thơ Nguyễn đến hôm chưa Mỗi thấy đọt chuối non lả lơi gió, chúng tôi lại tự hỏi Nguyễn tinh tế đến thế? Chỉ bốn năm bài thơ tư tuyệt ít ỏi Nguyễn Trãi đã nói thật nhiều nghệ thuật làm thơ Bước khỏi vườn thơ Nguyễn, chúng ta không khỏi giật mình tự trách Ai đó có thể bàn hươu tán vượn xung quanh thơ Nguyễn Trãi thành tích nghệ thuật Nguyễn Trãi tặng cho chúng ta, chúng ta không thể hững hờ Thơ Nguyễn Trãi không nhiều bài cho tình cảm lứa đôi, dù vậy, dăm bài đủ chứng minh hồn thơ tráng khí mà không kém tình tứ nơi ông Nhà thơ Tế Hanh đã phát biểu: “Nếu sợ làm nhỏ bớt vị anh hùng mà coi thường cái khía cạnh riêng tư nhà thơ thì không khỏi rơi vào phiến diện, máy móc Như làm nhỏ hơn, nghèo cái hồn thơ vô cùng phong phú Nguyễn Trãi mà thôi”[,72] vì trọng cái khía cạnh riêng tư thái quá dễ làm hình ảnh bậc vĩ nhân bị lu mờ nên thận trọng có giá trị Những nét đẹp độc đáo thơ tình mà Nguyễn Trãi đạt có thể sau không còn đặc sắc xét theo thời đại và vị lịch sử nhà thơ giá trị mãi mãi là bất biến và không thể đưa bình giá thường tình Làm có thể so sánh buổi đầu thơ ca dân tộc mà có vần thơ tài hoa, tinh tuý: Tình thư phong còn kín (10) Gió nơi đâu gượng mở xem Tài liệu tham khảo: Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên (phiên âm, chú giải, giới thiệu, 1982) Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội, Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1997) Văn học Việt Nam kỉ 10 – nửa đầu kỉ 18, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Mai Quốc Liên (chủ biên, 2000) Nguyễn Trãi toàn tập tân biên (tập ), Nxb Văn học, Hà Nội, Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn, giới thiệu, 1999) Nguyễn Trãi tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Duy Tân (chủ biên, ) Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ 10-thế kỉ 19), Nxb Giáo dục, Hà Nội (11)

Ngày đăng: 15/09/2021, 05:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w