1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên

100 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sỹ “Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”, chuyên ngành Quản lý kinh tế cơng trình riêng tơi Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, thơng tin có sẵn đƣợc trích rõ nguồn gốc Tôi cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ việc thực luận văn đƣợc cảm ơn tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Tác giả Khúc Thị Hà ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên” đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân, tập thể Trƣớc hết xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Tiến Thao trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, thầy cô giáo Khoa Kinh tế QTKD tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ nhiều mặt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Văn Lâm, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Văn Lâm, Chi cục thống kê huyện Văn Lâm phòng ban khác tạo điều kiện giúp đỡ mặt q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tồn thể bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Mặc dù có cố gắng song thời gian có hạn, kinh nghiệm cịn chƣa nhiều nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 Tác giả Khúc Thị Hà iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Vai trò đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Vị trí, vai trị nơng nghiệp kinh tế quốc dân 1.1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.2 Phát triển kinh tế nông nghiệp 10 1.2.1 Các khái niệm 10 1.2.2 Nội dung tiêu chí phát triển kinh tế nông nghiệp 10 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp 14 1.3 Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế nông nghiệp 17 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp số quốc gia 17 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp số địa phƣơng 18 1.3.3 Bài học kinh nghiệp cho phát triển kinh tế nông nghiệp Văn Lâm 25 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN VĂN LÂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm huyện Văn Lâm 27 iv 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Phƣơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu, khảo sát 39 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 39 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu 40 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài 41 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm 43 3.1.1 Qui mô sản xuất nông nghiệp 43 3.1.2 Tổ chức sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện 62 3.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm 73 3.1.4 Đánh giá chung phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện 75 3.2 Định hƣớng giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm 78 3.2.1 Định hƣớng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện 78 3.2.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CN Cơng nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa HTX Hợp tác xã HTX SX DVNN Hợp tác xã sản xuất dịch vụ nông nghiệp KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế xã hội TMDV Thƣơng mại dịch vụ TN&MT Tài nguyên môi trƣờng TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Văn Lâm năm 2016 30 2.2 Tình hình dân số huyện Văn Lâm giai đoạn 2005-2016 32 3.1 Sản lƣợng lúa huyện Văn Lâm giai đoạn 2014-2016 46 3.2 Sản lƣợng ngô huyện Văn Lâm giai đoạn 2014– 2016 47 3.3 Sản lƣợng công nghiệp ngắn ngày giai đoạn 2014 – 2016 48 3.4 Diện tích trồng hoa cảnh huyện giai đoạn 2014– 2016 48 3.5 Quy mô ngành chăn nuôi huyện Văn Lâm giai đoạn 2014-2016 52 3.6 Kết nuôi trồng thủy sản huyện giai đoạn 2014-2016 55 3.7 Kết công tác hỗ trợ phát triển nông nghiệp 2016 58 3.8 3.9 Máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp huyện Văn Lâm giai đoạn 2014-2016 Chỉ tiêu giới hóa nơng nghiệp huyện Văn Lâm giai đoạn 2014-2016 71 72 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Vị trí địa lý huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên 27 2.2 Cơ cấu kinh tế huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề t i n i n cứu Việt Nam quốc gia có dân số đứng đầu Đơng Nam Á với 90 triệu ngƣời, 70% dân số sinh sống khu vực nông thôn nên việc phát triển kinh tế nông nghiệp đƣợc xem yếu tố quan trọng đảm bảo cho phát triển bền vững quốc gia Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, gần 30 năm qua kể từ đất nƣớc bƣớc vào đổi mới, Đảng Chính phủ ln khuyến khích, động viên, hỗ trợ đầu tƣ mạnh mẽ vào công phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Văn kiện Đại hội lần thức XII Đảng xác định: “Phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn xây dựng nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng cơng nghệ cao, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu” Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam cịn số hạn chế, là: hạn chế cải cách đất đai quyền sử dụng dẫn đến hạn chế khả tích tụ đất đai gây trở ngại cho đầu tƣ dài hạn, khoa học công nghệ nông nghiệp vừa thiếu lại vừa lạc hậu, hạn chế tiếp cận tín dụng nơng nghiệp, thiếu kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn, biến đổi khí hậu tình trạng nhiễm đất nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên, lúa trồng chủ lực Với việc quy hoạch vùng chuyên canh tự sản xuất giống lúa, nơng dân tiết kiệm cho hàng chục tỷ đồng năm So với giá thóc giống thị trƣờng rẻ nhiều song đảm bảo đƣợc chất lƣợng, suất bình quân cao Bên cạnh vùng chuyên canh giống lúa, huyện Văn Lâm xây dựng vùng chuyên canh hoa màu khác với nhiều mơ hình gắn kết chặt chẽ canh tác tập trung diện rộng áp dụng khoa học – kỹ thuật Việc dồn điền, đổi thửa, gắn với sách ƣu đãi kỹ thuật, vốn, thủy lợi phí…đang bƣớc đầu mang lại hiệu Đất sản xuất tập trung tiền đề cho kinh tế trang trại phát triển Đến nay, kinh tế trang trại khơng thúc đẩy việc khai thác có hiệu đất đai mà phát huy đƣợc lợi địa phƣơng, đồng thời giải việc làm cho ngƣời lao động huyện Hình thức chăn ni trang trại đƣợc đổi ngày chiếm tỷ lệ cao tổng số loại hình trang trại Phần lớn trang trại ni lợn thịt, cá sấu, ba ba, thỏ, nhím…Mặc dù vậy, việc phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Văn Lâm cịn gặp nhiều khó khăn, q trình chun giao khao học - kỹ thuật cho nơng dân vùng chun canh cịn chƣa hiệu quả, đội ngũ cán kho học – kỹ thuật cịn thiếu Một số mơ hình điểm khơng bền, tính khả thi hạn chế, nên dự án thiếu kinh phí hỗ trợ nhà nƣớc Ruộng đất manh mún, không đƣợc quy hoạch khoa học dẫn đến hiệu kinh tế nơng nghiệp cịn hạn chế Việc triển khai thực quy hoạch sách khuyên khích phát triển chăn ni tập trung xa khu dân cƣ cịn nhiều khó khăn, trang trại phát triển chủ yếu gần đƣờng làng, khu dân cƣ, gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng Hệ thống sở sản xuất giống gia súc, gia cầm thiếu, dẫn đến bị động nguồn giống chất lƣợng có độ an tồn dịch cao Đặc biệt ngƣời dân phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, quy mô sản xuất không đƣợc lớn, mùa vụ khơng đƣợc ổn định Giao thơng lại khó khăn nên ngƣời mua hàng tiếp cận trang trại, hạn chế, sản phẩm làm nhiều bị ép giá Để phát triển mạnh huyện Văn Lâm, đƣa giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện điều cấp thiết hết Với mong muốn đóng góp phần sức lực phát triển kinh tế nông nghiệp huyện, nhƣ nâng cao đời sống, phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, ổn định an ninh lƣơng thực điều kiện kinh tế giới suy thối, tơi chọn đề tài “Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” làm luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, yếu tố ảnh hƣởng, thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên để từ đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn nông nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm - Làm rõ yếu tố ảnh hƣởng, thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện giai đoạn tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp; yếu tố nguồn lực phát triển kinh tế nông nghiệp; yếu tố tác động đến phát triển kinh tế nông nghiệp; thuận lợi, khó khăn q trình phát triển kinh kế nông nghiệp địa bàn huyện 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất lâm nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm, huy động yếu tố nguồn lực phát triển kinh tế 79 - Phối hợp với số quan khảo nghiệm số giống có suất chất lƣợng cao để bổ sung vào cấu giống - Mở rộng diện tích sản xuất rau an tồn, giảm dần diện tích gieo mạ dƣợc, tăng diện tích gieo sạ gieo mạ đất cứng chủ yếu nhằm chủ động ứng phó với tình hình bất thuận thời tiết - Phối hợp với ngành liên quan UBND xã, thị trấn tổ chức triển khai thực đề án, dự án xác chƣơng trình lĩnh vực trồng trọt - Làm tốt công tác BVTV, tổ chức triển khai kế hoạch diệt chuột tập trung, đạo xã, thị trấn diệt chuột thƣờng xuyên để bảo vệ sản xuất 3.2.1.2 Chăn nuôi, thú y thủy sản - Triển khai, thực tốt đề án phát triển chăn nuôi theo hƣớng an tồn dịch bệnh, sản phẩm chăn ni đảm bảo ATVS giai đoạn 2016 – 2020 Ban thƣờng vụ huyện ủy - Tiếp tục phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh triển khai DA cạnh tranh ngành chăn ni an tồn thực phẩm (LIFSAP) án phát triển chăn nuôi giai đoạn 2016 – 2020 tỉnh - Thực tốt công tác cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, tăng cƣờng tun truyền cơng tác phịng chống dịch, công tác kiểm dịch động vật, kiểm tra vệ sinh thú ý, kiểm soát giết mổ, kiểm soát chặt chẽ việc kinh doanh vận chuyện gia súc, gia cầm, xử lý nghiệm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phậm phát luật lĩnh vực thú y Chuẩn bị sẵn sàng nhân lực, vật tƣ kinh phí đảm bảo thực tốt cơng tác phịng chống có dịch xảy - Phối hợp với chu cục Thủy sản tỉnh Hƣng Yên tổ chức hội nghị tập huấn kỹ thuật ni, phịng trừ dịch bệnh cho thủy sản phổ biến văn pháp luật liên quan 80 3.2.1.3 Thủy lợi phòng chống thiên tai - Xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn, chuẩn bị sẵn sàng phƣơng tiện, vật tƣ thiết bị phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn - Phối hợp với xí nghiệp khai thác cơng trình thủy lợi đơn vị liên quan tham mƣu UBND huyện xử lý, giải tỏa trƣờng hợp vi phậm công trình thủy lợi địa bàn - Kiểm tra, đơn đốc xã, thị trấn làm tốt công tác nạo vét thủy lợi nội đồng 3.2.1.4 Chương trình xây dựng nông thôn - Tiếp tục tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia thực hiên chƣơng trình xây dựng nông thôn - Ban hành văn đạo xã thực chƣơng trình xây dựng nông thôn Hƣớng dẫn xã tập trung nguồn lực để hồn thành tiêu chí chƣa đạt đƣợc - Phối hợp với phòng, ngành hƣớng dân xã hồn thành tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, tập trung cap cho cơng tác xây dựng đƣờng giao thông nông thôn, trƣờng học, môi trƣờng, thu nhập, hộ nghèo… 3.2.1.5 Công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Phối hợp với Chi cục quản lý chất lƣợng nông, lâm, thủy sản tổ chức kiểm tra, lấy mẫu số sở giết mổ gia súc, gia cầm, sở kinh doanh thực phẩm tƣơi sống, hộ chăn nuôi Tham mƣu UBND huyện, ban đạo 389 huyện văn đạo, thực quản lý nhà nƣớc lĩnh vực an tồn thực phẩm lĩnh vực nơng nghiệp, thành lập đoàn kiểm tra liên ngành kiếm tra việc chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân chế biến, sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông lâm thủy sản địa bàn huyện 3.2.1.6 Một số nhiệm vụ khác - Phối hợp với Chi cục phát triển nông thôn tập huấn bồi dƣỡng kiến thức cho lãnh đạo cán quản lý hợp tác xã, hỗ trợ hợp tác xã thành lập 81 mới, hợp tác xã kiểu củng cố số hợp tác xã Hỗ trợ hợp tác xã liên kết, liên doanh với công ty, doanh nghiệp…trong việc liên kết chuỗi tiêu thụ nông sản cho nông dân - Tổ chức tập huấn chuyên giao khoa học kỹ thuật cho hộ nông dân, phối hợp tổ chức dạy nghề cho lao đồng làm nông nghiệp 3.2.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm 3.2.2.1 Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phù hợp Trên sở mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp đƣợc đề trên, tiến hành rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp đến 2017, hƣớng đến 2020 theo hƣớng: - Xác định vùng sản xuất lƣơng thực, trọng điểm lúa xã dọc đƣờng sắt: Việt Hƣng, Lƣơng Tài, Đại Đồng, Chỉ Đạo, Minh Hải, Lạc Đạo Trong diện tích lúa chất lƣợng cao tập trung xã ( Lƣơng Tài, Việt Hƣng, Đại Đồng) Đồng thời xác định vùng sản xuất lúa, màu, màu chun diện tích cịn lại xã dọc đƣờng 5, kể việc tận dụng diện tích ven sơng Bắc Hƣng Hải - Mở rộng diện tích sản xuất trang trại vƣờn , trƣớc hết khu đồng trũng Thực bƣớc đƣa chăn nuôi tập trung ngoại khu vực dân cƣ Phấn đấu đến năm 2017 đƣa đƣợc 50% trang trại chăn nuôi tập trung ngoại khu dân cƣ - Những diện tích q trũng gần khu cơng nghiệp diện tích xen kẽ cơng ty, doanh nghiệp mạnh dạn tiếp nhận doanh nghiệp vào đầu tƣ, kinh doanh nhằm kích thích cho nơng nghiệp phát triển mạnh - Quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp phải gắn liền với phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp Hồn thiện hệ thống giao thơng nội đồng tới khu sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ lĩnh vực nông 82 nghiệp địa bàn huyện Đảm bảo hệ thống thủy lợi, hệ thống điện, hệ thống cấp nƣớc, xử lý mơi trƣờng phục vụ tốt cho phát triển kinh tế nông nghiệp - Quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp gắn liền với chuyển giao khoa học công nghệ, khuyến nông hoạt động sản xuất nông nghiệp: Đẩy mạnh liên kết, liên doanh với quan nghiên cứu khoa học, triển khai áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất, vận dụng lợi địa phƣơng chuyên canh nông nghiệp để phát triển dịch vụ giống trồng, vật nuôi Thực giải pháp kỹ thuật thâm canh đơn vị diện tích đất, đƣa vào thử nghiệm triển khai đại trà có kết giống trồng, vật ni có suất cao giá trị hàng hóa 3.2.2.2 Thực sách đất đai cách mạnh dạn Các sách đƣợc bổ sung phải triển khai thực kịp thời theo hƣớng: - Tạo điều kiện cho nông dân chuyển nhƣợng đất đai nơng nghiệp: Ngƣời vốn, trình độ có hạn, khơng đủ điều kiện phát triển chuyển nhƣợng cho ngƣời khác, công khai minh bạch, nhà nƣớc thừa nhận việc Tức là, thật coi đất hàng hóa, thực nghiêm túc nghị định 69 Chính phủ: Khi lấy đất làm cơng phải mua, đền bù theo giá thị trƣờng Vì loại hàng hóa đặc biệt - Thời hạn giao đất cho nông dân thấp nhƣ mà nên giao 50 năm cao hơn, với thời gian giao đất canh tác 20 năm, nông dân không dám đầu tƣ dài hạn vào đất đai, không dám đầu tƣ hạ tầng kiên cố mảnh đất họ canh tác Khơng n tâm cho việc tăng độ phì đất…Hạn điền dần mở rộng, vùng đồng Bắc Bộ khoảng 10 Nhƣ tạo điểm kiện pháp lý yên tâm đầu tƣ, đầu tƣc hiểu sâu, hạ tầng, khoa học kỹ thuật Khuyến khích ngƣời có vốn, lực làm nơng nghiệp 83 Từ suất – chất lƣợng sản phẩm tăng lên ngang nƣớc khu vực giới 3.2.2.3 Đầu tư nhiều cho khoa học kỹ thuật công nghệ Tăng cƣờng nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ, bao gồm công nghệ cao tất lĩnh vực sản xuất dịch vụ ngành; đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp tham gia nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ cao nhằm tạo đột phá suất, chất lƣợng trồng, vật nuôi, nâng cao khả cạnh tranh, hiệu ngành; bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm Áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp để khai thác lợi nông nghiệp, tận dụng lực lƣợng lao động dồi huyện nhằm tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động Tăng cƣờng gắn kết khoa học công nghệ với hoạt động kinh tế nông nghiệp theo quan hệ thị trƣờng Gắn kết tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ với đơn vị sản xuất, doanh nghiệp Nâng cao lực nội sinh tổ chức, cá nhân có chức áp dụng khoa học cơng nghệ địa bàn huyện, nhằm áp dụng có hiệu tối đa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 3.2.2.4 Chủ động điện, tưới tiêu phòng chống thiên tai Nâng cấp thay hệ thống dây điện cũ, hoàn chỉnh hệ thống điện huyện, giảm hao phí điện đƣờng dây Đồng thời bàn giao chức quản lý thống cho ngành điện theo đạo Chính phủ thu giá điện bậc thang nhƣ định Bộ Công thƣơng để ngành điện dịch vụ đủ điện cho sản xuất đảm bảo an toàn đƣờng dây Hệ thống cơng trình thủy lợi tƣới tiêu huyện kể Nhà nƣớc quản lý xã, thị trấn quản lý phải đƣợc tu sửa thƣờng xuyên Hệ thống sông trục, kênh dẫn đƣợc nạo vét hàng năm, đáp ứng dẫn tƣới 84 đủ nƣớc, tiêu úng kịp thời, đảm bảo phục vụ an toàn thƣờng xuyên cho sản xuất Nhiệm vụ phòng chống thiên tai phải đƣợc chủ động thực theo tinh thần chỗ: Chỉ huy chỗ, nhân lực chỗ, phƣơng tiện chỗ, kinh phí chỗ Trong có phƣơng án trọng tâm, trọng điểm riêng cho vùng trũng, thời kỳ mùa vụ thu hoạch, nơi chăn nuôi lợn, gia súc, gia cầm tập trung, nhằm giảm đến mức thấp thiệt hại thiên tai xảy 3.2.2.5 Giải pháp vốn Sử dụng hiệu số vốn có gồm: Vốn vật con, vật tƣ, phân bón, chuồng trại nhà lán, thiết bị khác, kể vốn đất đai, nguồn nƣớc để nâng cao suất hiệu ngành nghề làm Đồng thời mạnh dạn đầu tƣ vào nội dung mạnh, nhƣ đầu tƣ cho khoa học kỹ thuật, cho sơ chế bảo quản Thực tốt sách cho vay với lãi suất khuyến khích Chính phủ quy định chƣơng trình, đề án đƣợc tỉnh, huyện phê duyệt, nhằm đáp ứng đủ vốn cho nhu cầu phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Trong ý với hộ gắn bó với nơng nghiệp, sản xuất quy mơ hàng hóa vừa lớn 3.2.2.6 Giải pháp thị trường Mọi ngƣời sản xuất kinh doanh nông nghiệp phải giữ vững thị trƣờng có, đồng thời tạo dựng, mở rộng thị trƣờng mới, nắm thông tin kinh tế kịp thời để thực giá mua bán sát với thị trƣờng, thƣờng xuyên tham gia hội chợ, xúc tiến thƣơng mại, chủ động có biện pháp Marketing để quảng bá nâng cao thƣơng hiệu sản phẩm Về phía huyện tạo mơi trƣờng thuận lợi cho dịch vụ buôn bán loại sản phẩm nông nghiệp, cải tạo nâng cấp cửa hàng, mở rộng diện tích chợ đầu bán bn Cải tạo nâng cấp chợ nơng thơn bán lẻ Khuyến khích 85 tạo thuận lợi cho hộ, tổ chức xuất nông sản cách: Giúp họ giới thiệu sản phẩm, tiếp xúc với khách hàng mới, khách hàng ngƣời nƣớc ngồi Có thể giúp họ kỹ thuật bao bì, nhãn mác lơ hàng xuất thời gian tới năm sau 3.2.2.7 Đẩy mạnh đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho người dân Nâng cao trình độ kỹ thuật cho ngƣời lao động, vấn đề quan trọng có tính tảng, khoảng 95% lao động nơng nghiệp chƣa qua đào tạo mà chủ yếu làm theo kinh nghiệm năm kỹ thuật qua tập huấn, học tập mơ hình mẫu…Điều đó, thƣờng có tác dụng thời điểm, để nông dân hiểu đƣợc chất vấn đề, theo kịp tiến khoa học kỹ thuật nhanh nhƣ chƣa đủ Do đó, phải đào tạo nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ cho nông dân cách sâu Bằng cách mở lớp tập huấn nhiều hơn, riêng lớp tập huấn ngắn ngày sau tập huấn cấp chứng cho nông dân, địa điểm tập huấn nhà văn hóa thơn Đây cơng việc mới, có khó khăn song cần làm để đào tạo theo ngành chuyên sâu, nhóm có mối quan hệ hữu sản xuất Kinh phí nhà nƣớc có nguồn hỗ trợ, đội ngũ giáo viên giảng dạy có kinh nghiệm thực tiễn, hiểu địa bàn, phƣơng pháp truyển đạt thu hút nông dân hiểu đƣợc Kết thúc lớp học có kiểm tra cấp chứng Mặt khác để làm đƣợc việc này, giải pháp cần phải kết hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nƣớc đoàn thể quần chúng Các đoàn thể quần chúng: Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Đồn thành niên…sẽ vận động hội viên tham gia Cũng giao kế hoạch kinh phí cho đồn thể tổ chức lớp Cơ quan quản lý nhà nƣớc lo chƣơng trình giảng dạy, đào tạo, nơi tham quan, học tập thực tế… Quan tâm đào tạo, nâng cao trình độ khoa học, kỹ thuật, quản lý cho phụ nữ nông nghiệp nông thôn, họ lực lƣợng lớn, thƣờng xuyên chiếm 86 50% lao động trực tiếp tham gia vào nhiều khâu trình sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, nâng tâm họ lên với vị tế công lên CNH – HĐH, tránh ý lệch lạc trọng nam, nhẹ nữ nhận thức cũ Hỗ trợ tập huấn cho nông dân cần thiết để sử dụng thuốc kỹ thuật, điều kiện thời tiết khác Đặc biệt hỗ trợ cho tuyên truyền đến tận thôn: Giai đoạn sinh trƣởng trồng, thời kỳ sâu bệnh phát sinh, thời gian phun thuốc phòng trừ hữu hiệu Định kỳ kiểm tra để đảm bảo cửa hàng thuốc phải đăng ký, đƣợc lƣu hành loại thuốc thật, nhãn mác, chất lƣợng tốt Nhƣ tạo đƣợc đồng bộ, chủ động phòng trừ sâu bệnh, đảm bảo cho ngành trồng trọt phát triển bền vững, suất hiệu cao Thực vai trò quản lý nhà nƣớc thƣờng xuyên ngành chăn nuôi, thông qua hoạt động trực tiếp ban đạo, đội ngũ cán thú ý từ huyện đến thơn, đồng thời phải tập huấn kỹ phịng trừ dịch bệnh tổng hợp cho ngƣời chăn nuôi: Từ khâu chọn giống, vệ sinh chuồng trại, đảm bảo nguồn nƣớc, thức ăn đến xuất, nhập sản phẩm Đặc biệt đầu tƣ hỗ trợ cho công tác tuyên truyền đến hệ thống truyền thôn phƣơng pháp phịng chống dịch bệnh để ngƣời chăn ni từ quy mô nhỏ đến lớn nắm đƣợc thực Thƣờng xuyên kiểm tra đột xuất cửa hàng thuốc thú y yêu cầu phải có đăng ký lƣu hành thuốc loại, chất lƣợng tốt 3.2.2.8 Giải pháp sở hạ tầng - Giao thông: Tập trung cải tạo, mở rộng nâng cấp hệ thống đƣờng giao thơng huyện, đƣờng liên xã, liên huyện với phƣơng châm nhà nƣớc nhân dân làm, áp dụng linh hoạt hình thức qun góp nhân dân - Thủy lợi: Huyện cần nâng cao hiệu quản lý, khai thác triệt để lực tƣới tiêu, đáp ứng yêu cầu thâm canh tăng vụ, bảo vệ sản xuất đời 87 sống, giảm thiểu đến mức tối thiểu thiệt hại thiên tai gây - Hệ thống điện: Hiện tồn huyện có 100% số hộ sử dụng điện phục vụ cho sản xuất sinh hoạt Song việc cải tạo nâng cấp hệ thống điện cũ xây dựng lắp đặt thêm trạm biến áp để đảm bato tốt cho sản xuất việc nên làm thƣờng xuyên Giải vấn đề góp phần vào việc thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn huyện năm tới - Bên cạnh cơng trình phúc lợi phải đƣợc cải tạo, nâng cấp, xây dựng nhƣ: trƣờng học, trạm y tế, nhà văn hóa, trụ sở Ủy nhân dân xã, cầu nông thôn…xây dựng nông thơn mới, góp phần làm thay đổi mặt nơng thơn huyện Văn Lâm, sớm hồn thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 3.2.2.9 Giải pháp tăng cường liên kết sản xuất Tiếp tục tăng cƣờng mối liên kết chủ thể với nội dung liên kết là: liên kết cung ứng giống, phân bón, thuốc BVTV, liên kết chuyển giao khoa học kỹ thuật, liên kết tiêu thụ sản phẩm, liên kết cung ứng thức ăn chăn ni, phịng trừ dịch bệnh, liên kết tiêm vac – xin cho vật nuôi Mục tiêu mối liên kết nâng cao kết , hiệu sản xuất nơng nghiệp nói chung chất lƣợng sản phẩm nói riêng Mở rộng khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nông nghiệp liên kết với hộ sản xuất nông nghiệp để đầu tƣ phát triển sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh doanh phát triển cong nghệ bảo quản chế biến nông sản Tăng cƣơng nội dung liên kết chủ yếu công nghệ tiên tiến chế biến sản phẩm có chất lƣợng cao để tăng giá trị sản phẩm hàng hóa, cung cấp vật tƣ liên kết thành lập trang trại kinh daonh tổng hợp Xây dựng hệt hống sách liên kết tác nhận vụ thể với nội dung liên kết gắn kết với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện 88 Khuyến khích đẩy mạnh hình thức liên kết thống, hạn chế hình thức liên kết phi thống 3.2.2.10 Giải pháp tăng cường thể chế kinh tế nơng thơn Trƣớc hết xác định hộ gia đình nông dân thành phần kinh tế chủ lực sản xuất nông nghiệp huyện Văn Lâm Loại hình sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa cho hiệu tốt việc sử dụng đất đai Đồng thời quy mô sản xuất đủ lớn đạt suất lao động hiệu đầu tƣ cao Do vậy, quyền thơn xã địa phƣơng triển khai tuyên truyền cho ngƣời nông dân hƣởng ứng phong trào dồn điền ruộng thực quy hoạch sản xuất nông nghiệp vung tồn huyện Có sách đầu tƣ hỗ trợ, thi đua khen thƣởng để khuyến khích phát triển mơ hình kinh tế trang trại, gia trại tăng sản lƣợng nơng sản hàng hóa tạo công ăn việc làm thu hút lao động địa phƣơng Từng bƣớc nghiên cứu vận dụng làm thí điểm nhân rộng thể chế kinh tế thích hợp hỗ trợ sản xuất nông nghiệp nhƣ HTX nông nghiệp, HTX dịch vụ nông nghiệp, tổ hợp tác, tổ đổi cơng, hội nghề nghiệp, tổ nhóm phụ nữ, tổ nhóm niên sở thích giúp phát triển kinh tế gia đình Chính quyền Nhà nƣớc cấp đạo phối hợp với quan chức chủ động tìm kiếm hình thức bảo hiểm sản xuất cho nông dân, giúp nông dân hạn chế rủi ro dịch bệnh biến động thị trƣờng nông sản phẩm 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển kinh tế nông nghiệp xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài ngƣời; yêu cầu thiết kinh tế quốc gia giới, đặc biệt lĩnh vực sản xuất vật chất, sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, liên quan đến bảo vệ môi trƣờng Văn Lâm với điều kiện tự nhiên đất đai màu mỡ có, thời tiết, khí hậu thuận lợi, gần thị trƣờng thủ Hà Nội khu công nghiệp lớn Thị trƣờng nƣớc, rộng khu vực giới ngày mở rộng hơn, phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ ngày nhanh, việc áp dụng vào sản xuất tiếp tục đƣợc thực với nhiều nội dung phong phú đa dạng, sở hạ tầng sẵn có đƣợc nâng cấp xây dựng đảm bảo cho phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Luận văn nghiên cứu “Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên” rút số nội dung nhƣ sau: - Đề tài hệ thống hóa sở lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp Chỉ tác động q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng bền vững Phân tích học kinh nghiệm phát triển kinh tế nơng nghiệp ngồi nƣớc, đúc rút học kinh nghiệm cho huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng n - Phân tích đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện huyện Văn Lâm, tỉnh Hƣng Yên giai đoạn 2014 - 2016 Đánh giá mức độ phát triển kinh tế nông nghiệp huyện, tác động lan tỏa phát triển kinh tế nông nghiệp tới vấn đề xã hội môi trƣờng Từ kết nghiên cứu thực tế, đề tài đúc rút yếu tố thuận lợi thách thức phát triển kinh tế nông nghiệp huyện giai đoạn tiếp sau 90 - Nghiên cứu đề tài đề xuất hệ thống giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm theo hƣớng bền vững gồm: giải pháp ruộng đất, giải pháp vốn, giải pháp thị trƣờng, giải pháp khoa học công nghệ giải pháp sở hạ tầng Lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp lĩnh vực rộng lớn có chiều sâu liên qua tới nhiều yếu tố Trong khuôn khổ giới hạn đề tài khả tác giả, luận văn tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp quý báu từ quý thầy cô, bạn đọc quan tâm Kiến nghị Phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm năm tới có thuận lợi, song có khó khăn, ngồi lỗ lực chủ quan huyện cần có giúp đỡ quan tâm Nhà nƣớc, Chính phủ có tác động quan trọng từ bên ngồi, tơi xin có số kiến nghị nhƣ sau: - Đề nghị tỉnh Hƣng Yên sở ngành chuyên môn quan tâm giúp huyện kiểm tra, đánh giá lại quy hoạch chung huyện so sánh, đối chiếu với quy hoạch chung toàn tỉnh để nhìn nhận đầy đủ tiềm năng, lợi huyện việc hoạch định sách phát triển kinh tế xã hội nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng huyện Văn Lâm, để làm sở bổ sung điều chỉnh lại quy hoạch cho phù hợp - Tạo điều kiện cho huyện đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiến khoa học kỹ thuật vào ngành sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Nhà nƣớc trọng đầu tƣ phát triển kinh tế, xã hội, đầu tƣ mở thêm ngành nghề thu hút lao động, giải công ăn việc làm, đầu tƣ phát triển giáo dục, y tế, văn hoá xã hội 91 - Có sách đào tạo, bồi dƣỡng cán làm nông nghiệp, nông thôn Tổ chức hội thảo đầu bờ, đầu tƣ xây dựng mơ hình trình diễn có hiệu để triển khai nhân diện rộng - Thực sản xuất có kỹ thuật, kết hợp với đúc rút kinh nghiệm qua thực tế để đạt suất, hiệu cao Để đạt đƣợc mục tiêu này, hộ nông dân phải nâng tầm kỹ thuật học lớp đào tạo ngắn ngày, lớp tập huấn với tinh thần tự giác, học cho mình, học kỹ thuật cơng nghệ mới, kết hợp với học tập lẫn ngƣời ngành nghề sản xuất kinh doanh, học qua mơ hình tiên tiến ngồi địa bàn… TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóaVII(1993), Nghị số 05NQ/TW Về tiếp tục đổi phát triển kinh tế-xã hội nông thôn, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII (2008), Nghị số 06 NQ/TW Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X (2008), Nghị số 26 NQ/TW Nông nghiệp, nông dân, nông thơn, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị số 24/2008/NQ-CP việc ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị quyết số26NQ/TW, Hà Nội Chính phủ (2009) ,Quyết định số 491/QĐ-TTg việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới, Hà Nội Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010– 2020, Hà Nội Cục Thống kê Hƣng Yên (2011), Niên giám thống kê năm 2011, Hƣng Yên Cục Thống kê Hƣng Yên (2012), Niên giám thống kê năm 2012, Hƣng Yên Cục Thống kê Hƣng Yên (2013), Niên giám thống kê năm 2013 ,Hƣng Yên 10 Cục Thống kê Hƣng Yên ( 2014), Niên giám thống kê năm 2014, Hƣng Yên 11.Cục Thống kê Hƣng Yên (2015), Niên giám thống kê năm2015, Hƣng Yên 12 Cục Thống kê Hƣng Yên (2016), Niên giám thống kê năm2016, Hƣng Yên 13 Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Cơng trình nghiên cứu, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Tô Xuân Dân (2013), Xây dựng nông thơn Việt Nam: Tâm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Ngọc Dũng (2011), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn từ lý luận thực tiễn Việt Nam nay”,cơng trình nghiên cứu, NXB Chính trị quốc gia HàNội, Hà Nội 16 Tăng Ngọc Đức (2012), Phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Tiên Phước tỉnh QuảngNam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, trƣờng Đại Học Đà Nẵng, Đà Nẵng 17 Vũ Văn Phúc (2012), “Xây dựng nông thôn mới–những vấn đề lý luận thực tế”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đặng Kim Sơn (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam– Hôm mai sau”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguồn: “Http://luanvan.co/luan-van/de-tai-thuc-trang-va-giai-phap-phattrien-nen-nong-nghiep-ben-vung-cua-viet-nam-57518/” ... phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm 73 3.1.4 Đánh giá chung phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện 75 3.2 Định hƣớng giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp địa. .. nông nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp - Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm - Những yếu tố ảnh hƣởng, thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn. .. lý cấp huyện, tỉnh tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lâm nhƣ: thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp, thuận lợi - khó khăn q trình phát triển kinh tế địa bàn huyện

Ngày đăng: 13/05/2021, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w