1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ : kế hoạch hóa gia đinh

101 6,1K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu tại Công ty Vận tải biển Vinalines
Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại học Hàng hải Việt Nam
Chuyên ngành Kế hoạch hóa gia đình
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 234,89 KB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ : kế hoạch hóa gia đinh

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

i Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Với chiều dài hơn 3000 km bờ biển, vận tải biển là một trong những thếmạnh góp phần phát triển kinh tế của Việt Nam Nhận thức được điều đó, Tổngcông ty Hàng hải Việt Nam đã nghiên cứu và thực hiện chương trình đầu tư đổimới phát triển đội tàu, coi đây là một trong số các nhiệm vụ trọng tâm của Tổngcông ty Việc thực hiện nhiệm vụ này đã được cụ thể hóa bằng chương trìnhđóng mới 32 tàu biển trong nước và chương trình đầu tư phát triển đội tàu đượcThủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày01/11/2001 và giao cho Công ty Vận tải biển Vinalines thuộc Tổng Công ty trựctiếp đầu tư và phát triển

Xuất phát từ yêu cầu và nhiệm vụ quản lý và khai thác đội tàu một cáchchuyên nghiệp và hiệu quả hơn, Công ty Vận tải biển Vinalines liên tục bổ sungthêm các tàu đóng mới trong nước và mua thêm các loại tàu container và tàu chởdầu sản phẩm Đồng thời, trong thời gian tới, Công ty sẽ tiếp tục tiếp nhận cáctàu đóng mới trong nước bao gồm chủ yếu là các tàu chở hàng bách hóa và nhậpkhẩu thêm các loại tàu chuyên dụng khác mà các nhà máy đóng tàu trong nướchiện chưa đủ khả năng đóng được Nhờ những nỗ lực cố gắng và thành quả quantrọng ban đầu, thương hiệu của Công ty vận tải biển Vinalines đã và đang đượckhẳng định ngày càng vững chắc hơn trong lĩnh vực vận tải biển không chỉ trongnước mà còn cả trên thị trường dịch vụ vận tải biển khu vực và quốc tế

Trang 2

Tuy nhiên, ngoài những thành tựu đã đạt được sau một thời gian đầu tưphát triển đội tàu tương đối nhanh, chủ động và có hiệu quả nêu trên, hoạt độngcủa Công ty về cơ bản vẫn chưa được phát triển tương xứng những tiềm năng,thế mạnh sẵn có Hơn nữa, với nhu cầu phát triển kinh tế và hội nhập quốc tếhiện nay của đất nước cũng như chủ trương của ngành và Tổng công ty Hànghải, Công ty cần có những chiến lược đầu tư và phát triển đội tầu trong dài hạnđảm bảo sự phát triển hoạt động của công ty trong tương lai trên cơ sở đánh giá

và tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả các dự án đầu tư phát triển đội tàu

trong giai đoạn vừa qua Đề tài: “Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu

tại Công ty Vận tải biển Vinalines” được chọn nghiên cứu xuất phát từ những

đòi hỏi cấp thiết trong thực tế tình hình hoạt động nói trên của Công ty

ii Mục đích nghiên cứu

Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư và hiệu quả đầu tưcủa doanh nghiệp làm cơ sở nghiên cứu hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu củadoanh nghiệp vận tải biển

Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu, đặc biệt

là hiệu quả về mặt tài chính của các dự án đầu tư phát triển đội tàu theo các hợpđồng đóng mới được ký kết với các cơ sở đóng tàu trong nước giai đoạn 2003-2006

Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của các dự án đầu

tư phát triển đội tầu của Công ty trong các giai đoạn tiếp theo

iii Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 3

Nghiên cứu về hiệu quả các dự án đầu tư phát triển của doanh nghiệp nóichung và hiệu quả dự án đầu tư phát triển đội tàu của doanh nghiệp hoạt độngcung cấp dịch vụ vận tải biển nói riêng

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư của dự án nói chung bao gồm cácchỉ tiêu tài chính và phi tài chính hoặc các chỉ tiêu định tính và định lượng Vìnhững giới hạn về thời gian, quy mô nghiên cứu và điều kiện khác, luận văn chủyếu nghiên cứu và đánh giá hiệu quả đầu tư theo các chỉ tiêu tài chính địnhlượng Tương tự, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư phát triển đội tầucũng là những nhân tố trực tiếp Các chỉ tiêu phi tài chính và mang tính chất địnhtính sẽ được đề cập và giải quyết ở nghiên cứu khác

Về mặt thực tiễn, luận văn chọn 06 tàu Công ty vận tải biển Vinalines đặtđóng trong nước từ năm 2003 – 2006 làm điển hình nghiên cứu trên cơ sở hệthống số liệu được thực tế trong giai đoạn 2003-2007

iv Phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp duy vật biệnchứng, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh,phương pháp suy luận để đánh giá kết quả đạt được, các tác động đến hiệu quảđầu tư từ đó đưa ra các giải pháp và khuyến nghị để nâng cao hiệu quả của giaiđoạn đầu tư sắp tới

v Bố cục luận văn

Trang 4

Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục các chữ viết tắt,Danh mục các biểu đồ, danh mục các bảng biểu, Danh mục tài liệu tham khảo,nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về đầu tư và hiệu quả đầu tư

Chương 2: Thực trạng hiệu quả đầu tư tàu tại công ty VTB Vinalines

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển đội tàu của công ty

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 1.1 Tổng quan về đầu tư

1.1.1 Đầu tư

Đầu tư theo nghĩa rộng, nói chung là sự từ bỏ các nguồn lực ở hiện tại đểtiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu được các kết quả, thực hiện được cácmục tiêu nhất định trong tương lai

Các nguồn lực sử dụng có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, là sức laođộng và trí tuệ Những kết quả đạt được có thể là sự gia tăng tài sản vật chất, tàisản tài chính hoặc tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việcvới năng suất cao hơn cho nền kinh tế và cho toàn bộ xã hội

1.1.2 Phân loại đầu tư

Trong công tác quản lý và kế hoạch hóa hoạt động đầu tư các nhà kinh tếphân loại hoạt động đầu tư theo các tiêu thức khác nhau Mỗi tiêu thức phân loạiđáp ứng những nhu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau Những tiêuthức phân loại đầu tư thường được sử dụng là:

1.1.2.1 Theo bản chất của các đối tượng đầu tư

Trang 5

Hoạt động đầu tư bao gồm đầu tư cho các đối tượng vật chất (đầu tư tàisản vật chất hoặc tài sản thực như nhà xưởng, máy móc, thiết bị…), cho các đốitượng tài chính (đầu tư tài sản tài chính như mua cổ phiếu, trái phiếu và cácchứng khoán khác…) và đầu tư cho các đối tượng phi vật chất (đầu tư tài sản trítuệ và nguồn nhân lực như đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế…).

Trong các loại đầu tư trên đây, đầu tư khối lượng vật chất là điều kiện tiênquyết, cơ bản làm tăng tiềm lực của nền kinh tế, đầu tư tài chính là điều quantrọng để thu hút mọi nguồn vốn từ mọi tầng lớp dân cư cho đầu tư các đối tượngvật chất, còn đầu tư tài sản trí tuệ và các nguồn nhân lực là điều kiện tất yếu đểđảm bảo cho đầu tư các đối tượng vật chất tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quảkinh tế - xã hội cao

1.1.2.2 Theo cơ cấu tái sản xuất

Có thể phân loại hoạt động đầu tư thành đầu tư chiều rộng và đầu tư chiềusâu Trong đó đầu tư chiều rộng vốn lớn để khê đọng lâu, thời gian thực hiện đầu

tư và thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn cũng lâu, tính chất kỹ thuật phứctạp, độ mạo hiểm cao Còn đầu tư theo chiều sâu đòi hỏi khối lượng vốn ít hơn,thời gian thực hiện đầu tư ngắn, ít mạo hiểm hơn so với đầu tư theo chiều rộng

1.1.2.3 Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu tư

Trang 6

Có thể phân loại hoạt động đầu tư thành đầu tư phát triển sản xuất kinhdoanh , đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng (ẫythuật và xã hội)… Các hoạt động đầu tư này có quan hệ tương hỗ với nhau.Chẳng hạn đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện chođầu tư phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, còn đầu tư phát triển sảnxuất kinh doanh đến lượt mình lại tạo tiềm lực cho đầu tư phát triển khoa học kỹthuật, cơ sở hạ tầng và các hoạt động đầu tư khác.

1.1.2.4 Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư

Các hoạt động đầu tư được phân chia thành:

Thứ nhất, đầu tư cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định Đầu tư cơ

bản quyết định đầu tư vận hành, đầu tư vận hành tạo điều kiện cho các kết quảcủa đầu tư cơ bản phát huy tác dụng Không có đầu tư vận hành thì kết quả củađầu tư cơ bản không hoạt động được, ngược lại không có đầu tư cơ bản thì đầu

tư vận hành chẳng đề làm gì Đầu tư cơ bản thuộc loại đầu tư dài hạn, đặc điểm

kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu tư để tái sản xuất mở rộng các tài sản cốđịnh là phức tạp, đòi hỏi số vốn lớn, thu hồi lâu (nếu có thể thu hồi)

Thứ hai, đầu tư vận hành nhằm tạo ra các tài sản lưu động cho các cơ sở

sản xuất, kinh doanh dịch vụ mới hình thành, tăng thêm tài sản lưu động cho các

cơ sở hiện có, duy trì sự hoạt động của cơ sở vật chất kỹ thuật không thuộc cácdoanh nghiệp Đầu tư vận hành chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu tư, đặcđiểm kỹ thuật của quá trình thực hiện đầu tư khong phức tạp Đầu tư vận hànhcho các cơ sở sản xuất kinh doanh có thể thu hồi nhanh sau khi đưa ra các kếtquả đầu tư nói chung vào hoạt động

Trang 7

1.1.2.5 Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội

Có thể phân loại hoạt động đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh thànhđầu tư thương mại và đầu tư sản xuất Đầu tư thương mại là loại đầu tư mà thờigian thực hiện đầu tư và hoạt động của các kết quả đầu tư để thu hồi đủ vốn đầu

tư ngắn, vốn vận động nhanh, độ mạo hiểm thấp do trong thời gian ngắn tính bấtđịnh không cao, lại dễ dự đoán và dự đoán dễ đạt độ chính xác cao

Đầu tư sản xuất là loại đầu tư dài hạn, vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm, thờigian thực hiện đầu tư lâu, độ mạo hiểm cao vì tính kỹ thuật của hoạt động đầu tưphức tạp, phải chịu tác động của nhiều yếu tố bất định trong tương lai không thể

dự đoán hết và dự đoán chính xác được Loại đầu tư này phải được chuẩn bị kỹ,phải cố gắng dự đoán những gì có liên quan đến kết quả và hiệu quả của hoạtđộng đầu tư trong tương lai xa, xem xét các biện pháp xử lý khi các yếu tố bấtđịnh xảy ra để đảm bảo thu hồi đủ vốn và có lãi khi hoạt động đầu tư kết thúc,khi các kết quả đầu tư đã hoạt động hết đời của mình

Trên góc độ xã hội, đầu tư thương mại không tạo ra của cải vật chất cụ thểmột cách trực tiếp, những giá trị tăng do hoạt động đầu tư đem lại chỉ là sự phânphối lại thu nhập giữa các nghành, các địa phương, các tầng lớp dân cư trong xãhội Do vậy trên góc độ điều tiết vĩ mô, nhà nước thông qua các cơ chế chínhsách của mình làm sao để hướng được các nhà đầu tư không chỉ đầu tư vào lĩnhvực sản xuất, theo các định hướng và mục tiêu đã dự kiến trong chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội trong cả nước

1.1.2.6 Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ

ra của các kết quả đầu tư

Trang 8

Có thể phân loại hoạt động đầu tư thành đầu tư ngắn hạn (như đầu tưthương mại) và đầu tư dài hạn (các lĩnh vực đầu tư sản xuất, đầu tư phát triểnkhoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng…)

1.1.2.7 Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư

Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn không trực tiếptham gia điều hành quản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành các kếtquả đầu tư

Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn trực tiếp thamgia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư Đầu tưtrực tiếp lại được phân thành hai loại: đầu tư dịch chuyển và đầu tư phát triển

Đầu tư dịch chuyển là một hình thức đầu tư trực tiếp trong đó việc bỏ vốn

là nhằm dịch chuyển quyền sở hữu giá trị của tài sản Thực chất trong đầu tưdịch chuyển không có sự gia tăng tài sản của doanh nghiệp Đầu tư phát triển làmột phương thức của đầu tư trực tiếp Hoạt động đầu tư này nhằm duy trì và tạo

ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ và sinh hoạt đời sống của xãhội Đây là hình thức đầu tư trực tiếp tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, đơn vịsản xuất và cung ứng dịch vụ Hình thức này đóng vai trò rất quan trọng đối vớităng trưởng và phát triển của nền kinh tế tại mỗi quốc gia Trong các hình thứcđầu tư trên thì đầu tư phát triển là tiền đề, là cơ sở cho các hoạt động đầu tưkhác Các hình thức đầu tư gián tiếp, dịch chuyển không thể tồn tại và vận độngnếu không có đầu tư phát triển Chính vì vậy, khái niệm đầu tư thường được tiếpcận dưới góc độ của đầu tư phát triển

1.1.2.8 Theo nguồn vốn

Trang 9

Vốn huy động trong nước: bao gồm nguồn vốn nhà nước, nguồn vốn từ

khu vực tư nhân, thị trường vốn

Nguồn vốn nhà nước : Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn

của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước vànguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước

- Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi củangân sách nhà nước cho đầu tư Đó là một nguồn vốn đầu tư quan trọng trongchiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Nguồn vốn này thườngđược sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, anninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham giacủa nhà nước, chi cho công tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nôngthôn

- Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước: Tín dụng đầu tư phát triểncủa nhà nước ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế

- xã hội, có vị trí quan trọng trong chính sách đầu tư của chính phủ Với cơ chếtín dụng, các đơn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trảvốn vay Thông qua nguồn tín dụng đầu tư, nhà nước thực hiện việc khuyếnkhích phát triển kinh tế - xã hội của nghành, vùng, lĩnh vực theo định hướngchiến lược của mình

Trang 10

- Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp nhà nước: Được xác định là thànhphần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp nhà nước vẫn nắmgiữ một khối lượng vốn nhà nước khá lớn Với chủ trương tiếp tục đổi mớidoanh nghiệp nhà nước, hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế này ngày càngđược khẳng định, tích lũy của các doanh nghiệp nhà nước ngày càng gia tăng vàđóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu tư của toàn xã hội

Nguồn vốn từ khu vực tư nhân : Bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần

tích lũy của doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã Vốn của dân cư phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các họ gia đình Quy mô của nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào trình độ phát triển của đất nước, tập quán tiêu dùng của dân cư, chính sách động viên của nhà nước thông qua chính sách thuế thu nhập và các khoản đóng góp đối với xã hội

Thị trường vốn : Thị trường vốn là kênh bổ sung các nguồn vốn trung và

dài hạn cho các chủ đầu tư – bao gồm cả nhà nước và các loại hình doanh

nghiệp Thị trường vốn mà cốt lõi là thị trường chứng khoán như một trung tâm thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm của từng hộ dân cư, thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, chính phủ trung ương và chính quyền địa phương tạo thành một nguồn vốn khổng lồ cho nền kinh tế

Vốn huy động từ nước ngoài

+ Nguồn vốn ODA

+ Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thưong mại

+ Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

+ Thị trường vốn quốc tế

Trang 11

1.1.2.9 Theo vùng lãnh thổ

Việc phân loại theo tỉnh và theo vùng kinh tế của đất nước phản ánh tìnhhình đầu tư của từng tỉnh, từng vùng kinh tế và ảnh hưởng của đầu tư đối vớitình hình phát triển kinh tế - xã hội ở từng địa phương

Ngoài ra, trong thực tế, để đáp ứng yêu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tếngười ta còn phân chia đầu tư theo quan hệ sở hữu, theo quy mô và theo các tiêu thứckhác nữa

1.1.3 Tác dụng của đầu tư

Từ việc xem xét bản chất của đầu tư, các lý thuyết kinh tế, cả lý thuyếtkinh tế kế hoạch hóa tập trung và lý thuyết kinh tế thị trường đều coi đầu tư lànhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khóa của sự tăng trưởng Vai trònày của đầu tư được thể hiện ở các mặt sau đây:

1.1.3.1 Trên góc độ nền kinh tế

Thứ nhất, đầu tư tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế

Trang 12

Về mặt lý luận, hầu hết các tư tưởng, mô hình và lý thuyết về tăng trưởngkinh tế đều trực tiếp hay gián tiếp thừa nhận đầu tư và việc tích lũy vốn cho đầu

tư là một nhân tố quan trọng cho việc gia tăng năng lực sản xuất, cung ứng dịch

vụ cho nền kinh tế Từ các nhà kinh tế học cổ điển như Adam Smith trong cuốn

“Của cải của các dân tộc” đã cho rằng “Vốn đầu tư là yếu tố quyết định chủ yếucủa số lao động hữu dụng và hiệu quả” Việc gia tăng quy mô vốn đầu tư sẽ gópphần quan trọng trong việc gia tăng sản lượng quốc gia và sản lượng bình quânmỗi lao động Sang thế kỷ XX Nhiều tác giả của các lý thuyết và mô hình tăngtrưởng như Nurkse, Arthur Lewis hay Rosenstein-Rodan, Hirschman đều đánhgiá vai trò của đầu tư có ý nghĩa nhất định đối với tăng trưởng và phát triển củacác quốc gia Theo mô hình Harrod-Domar, mức tăng trưởng của nền kinh tế phụthuộc trực tiếp vào mức gia tăng vốn đầu tư thuần

Trong đó: ∆Y: Mức gia tăng sản lượng

∆K: Mức gia tăng vốn đầu tưI: Mức đầu tư thuần

K: Tổng quy mô vốn của nền kinh tếY: Tổng sản lượng của nền kinh tếICOR: hệ số gia tăng vốn – sản lượng

∆Y ∆Y ∆K ∆Y ∆K 1 1

g = = = =

Y Y ∆K ∆K Y ICOR Y

Từ đó suy ra : 1

∆Y = I ICOR

Trang 13

Thứ hai, đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đầu tư có tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua những chínhsách tác động đến cơ cấu đầu tư Trong điều hành chính sách đầu tư, nhà nước cóthể can thiệp trực tiếp như thực hiện chính sách phân bổ vốn, kế hoạch hóa, xâydựng cơ chế quản lý đầu tư hoặc điều tiết gián tiếp qua các công cụ chính sáchnhư thuế, tín dụng, lãi suất để xác lập và định hướng một cơ cấu đầu tư dẫn dắt

sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế ngày càng hợp lý hơn

Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy nếu có chính sách đầu tưhợp lý sẽ tạo đà cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tỷ trọng phân bổvốn cho các ngành khác nhau sẽ mang lại những kết quả và hiệu quả khác nhau.Vốn đầu tư cũng như tỷ trọng vốn đầu tư cho các ngành và các vùng kinh tế cóảnh hưởng trực tiếp đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, kinh tế vùng vàcũng đồng thời ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng chung của cả nền kinh tế.Không những thế, giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế cũng như dịch chuyển cơcấu kinh tế có mối quan hệ khăng khít với nhau Việc đầu tư vốn nhằm mục đíchmang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng trưởng nhanh trên phạm vi toàn bộ nền kinh

tế cũng sẽ dẫn đến hình thành cơ cấu đầu tư hợp lý Ngược lại, tăng trưởng kinh

tế cao kết hợp với việc chuyển dịch cơ cấu đầu tư hợp lý sẽ tạo nguồn vốn đầu tưdồi dào, định hướng đầu tư vào các ngành hiệu quả hơn

Thứ ba, đầu tư có tác động thúc đẩy sự phát triển của khoa học và công nghệ của đất nước

Đầu tư trực tiếp tạo mới và cải tạo chất lượng, năng lực sản xuất, phục vụcủa nền kinh tế và của các đơn vị cơ sở Chính vì vậy, đầu tư cũng là điều kiệntiên quyết cho quá trình đổi mới và nâng cao năng lực công nghệ của quốc gia

Trang 14

Thứ tư, tác động ngắn hạn và dài hạn của đầu tư đối với nền kinh tế

Đầu tư (I) là một trong những bộ phận quan trọng của tổng cầu (AD = C +

I + G +X – M) Vì vậy, khi quy mô đầu tư thay đổi cũng sẽ có tác động trực tiếpđến quy mô tổng cầu Tuy nhiên, tác động của đầu tư đến tổng cầu là ngắn hạn.Khi tổng cung chưa kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu tư sẽ làm cho tổng cầu tăngkéo theo sự gia tăng của sản lượng và giá cả các yếu tố đầu vào Trong dài hạn,khi các thành quả của đầu tư đã đượ huy động và phát huy tác dụng, năng lực sảnxuất và cung ứng dịch vụ gia tăng thì tổng cung cũng sẽ tăng lên Khi đó sảnlượng tiềm năng sẽ tăng và đạt mức cân bằng trong khi giá cả của sản phẩm sẽ

có xu hướng đi xuống Sản lượng tăng trong khi giá cả giảm sẽ kích thích tiêudùng và hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ của nền kinh tế

1.1.3.2 Trên góc độ doanh nghiệp

Trang 15

Đầu tư là nhân tố quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của các cơ sởsản xuất, cung ứng dịch vụ và của cả các đơn vị vô vị lợi Để tạo dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhàxưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc thiết bị, tiến hành cáccông tác xây dựng cơ bản khác và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạtđộng trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất, kỹ thuật vừa được tạo ra Đâychính là biểu hiện cụ thể của hoạt động đầu tư Đối với các đơn vị đang hoạtđộng, khi cơ sở vật chất - kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn hư hỏng cần phảitiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật - chất kỹ thuật đã hư hỏng,hao mòn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự pháttriển khoa học – kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải muasắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, đó cũngchính là hoạt động đầu tư.

1.2 Hiệu quả tài chính của đầu tư

1.2.1 Hiệu quả đầu tư

1.2.1.1 Khái niệm

Hiệu quả đầu tư là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa các kếtquả kinh tế - xã hội đạt được của hoạt động đầu tư với các chi phí phải bỏ ra để

có các kết quả đó trong một thời kỳ nhất định

Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý và nghiên cứu kinh tế, các nhàkinh tế đã phân loại hiệu quả đầu tư theo các tiêu thức sau đây:

Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội, có hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật,hiệu quả xã hội, hiệu quả quốc phòng

Trang 16

Theo phạm vi tác dụng của hiệu quả, có hiệu quả đầu tư của từng dự án,từng doanh nghiệp, từng nghành, địa phương và toàn bộ nền kinh tế.

Theo phạm vi lợi ích có hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội.Hiệu quả tài chính hay được gọi là hiệu quả hạch toán kinh tế là hiệu quả kinh tếđược xem xét trong phạm vi một doanh nghiệp Hiệu quả kinh tế - xã hội củahoạt động đầu tư là hiệu quả tổng hợp được xem xét trên phạm vi toàn bộ nềnkinh tế

Theo mức độ phát sinh trực tiếp hay gián tiếp có hiệu quả trực tiếp và hiệuquả gián tiếp

Theo cách tính toán, có hiệu quả tuyệt đối và tương đối Hiệu quả tuyệtđối được tính bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí, hiệu quả tương đối được tínhbằng tỷ số giữa kết quả và chi phí

1.2.1.2 Hiệu quả tài chính của đầu tư

Hiệu quả tài chính (Etc) của hoạt động đầu tư là mức độ đáp ứng nhu cầuphát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và nâng cao đời sống của ngườilao động trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên cở sở số vốn đầu tư

mà cở sở đã sử dụng so với các kỳ khác, các cở sở khác hoặc so với định mứcchung Chúng ta có thể biểu diễn khái niệm này thông qua công thức sau đây:

Các kết quả mà cơ sở thu được do thực hiện đầu tư

Etc =

-Số vốn đầu tư mà cơ sở đã thực hiện để tạo ra kết quả trên

Etc được coi là có hiệu quả khi Etc > Etc0

Trong đó :

Trang 17

Etc0 - Chỉ tiêu hiệu quả tài chính định mức, hoặc của các kỳ khác mà cơ sở

đã đạt được chọn làm cơ sở so sánh, hoặc của đơn vị khác đã đạt tiêu chuẩn hiệuquả

Để phản ánh hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư người ta phải sửdụng một hệ thống các chỉ tiêu Mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh của hiệuquả và được sử dụng trong những điều kiện nhất định Trong đó, chỉ tiêu biểuhiện bằng tiền được sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, tiền có giá trị thay đổi theo thờigian nên khi sử dụng các chỉ tiêu tính bằng tiền phải đảm bảo tính so sánh về mặtgiá trị theo thời gian với việc sử dụng tỷ suất r được xác định tùy thuộc vào cácnguồn vốn huy động

1.2.1.3 Các vấn đề cần chú ý khi nghiên cứu hiệu quả tài chính của đầu tư

Giá trị thời gian của tiền Tiền có giá trị về mặt thời gian do ảnh hưởng

của các yếu tố: lạm phát (cùng một lượng tiền nhưng lượng hàng hóa cùng loạimua được ở giai đoạn sau nhỏ hơn giai đoạn trước), các yếu tố ngẫu nhiên, dothuộc tính vận động và khả năng sinh lời của tiền

Cách tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong các thời đoạn của thời kỳ

phân tích về cùng một mặt bằng thời gian ở hiện tại hoặc tương lai

Trang 18

Cách xác định tỷ suất “r” và chọn thời điểm tính toán trong phân tích tài

chính dự án đầu tư Do tiền có giá trị về mặt thời gian, nên việc chọn thời điểmtính toán cần được quan tâm xem xét Đối với các dự án có quy mô nhỏ, thờigian thực hiện đầu tư ngắn thì thời điểm được chọn để phân tích là thời điểm bắtđầu thực hiện đầu tư Các dự án có quy mô lớn, thời gian đầu tư dài thì thời điểmđược chọn để phân tích là thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động Tỷ suất “r’được sử dụng để tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong thời kỳ phân tích vềcùng một mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tương lai, đồng thời nó còn được dùnglàm độ đo giới hạn để đánh giá hiệu quả của các dự án đầu tư Việc xác định tỷsuất “r” phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của từng dự án, nó được xác định dựavào chi phí sử dụng vốn Mỗi nguồn vốn có giá trị sử dụng riêng, đó là suất thulợi tối thiểu do người cấp vốn yêu cầu Bởi vậy chi phí sử dụng vốn phụ thuộcvào cơ cấu các nguồn vốn huy động

+ Nếu vay vốn để đầu tư thì r là lãi suất vay

+ Nếu vay từ nhiều nguồn với lãi suất khác nhau thì r là lãi suất vay bìnhquân từ các nguồn

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của đầu tư

1.2.2.1 Đối với dự án đầu tư

Dưới góc độ dự án đầu tư, các chỉ tiêu thường được dùng để đánh giá hiệuquả tài chính gồm có:

Thứ nhất, chỉ tiêu lợi nhuận thuần (Wi), thu nhập thuần của dự án (NPV)

Trang 19

Đây là các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tuyệt đối của dự án đầu tư Các chỉtiêu này có thể tính chuyển về mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tương lai.

Chỉ tiêu lợi nhuận thuần tính cho từng năm hoặc từng giai đoạn hoạt độngcủa đời dự án, phản ánh hiệu quả hoạt động trong từng năm hay giai đoạn hoạtđộng của đời dự án Lợi nhuận thuần từng năm (Wi) được tính như sau :

Wi = Oi - CiTrong đó : Oi : Doanh thu thuần năm i

Ci : Các chi phí ở năm i, bao gồm tất cả các khoản chi có liênquan đến sản xuất, kinh doanh ở năm i: Chi phí sản xuất, chi phítiêu thụ sản phẩm, chi phí quản lý hành chính, chi phí khấu hao, chiphí trả lãi vốn vay, thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác Tổng lợi nhuận thuần của cả đời dự án theo mặt bằng hiện tại được xácđịnh như sau:

1 (1+r)2 + …+ Wn

1 (1+r)nChỉ tiêu thu nhập thuần phản ánh hiệu quả hoạt động của toàn bộ côngcuộc đầu tư (quy mô lãi của cả đời dự án) Thu nhập thuần của dự án tại một thờiđiểm là chênh lệch giữa tổng các khỏan thu và tổng các khoản chi phí của cả đời

dự án đã được đưa về cùng một thời điểm đó Chỉ tiêu này bao gồm không chỉtổng lợi nhuận thuần từng năm của cả đời dự án mà còn bao gồm các khoản thukhác không trực tiếp do hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại như: giá trị thuhồi thanh lý tài sản cố định ở cuối đời dự án, thu hồi vốn lưu động… Chỉ tiêunày thường được tính chuyển về mặt bằng hiện tại và xác định theo công thức:

Trang 20

Ci: Khoản chi phí của dự án ở năm i Nó bao gồm chi phí vốnđầu tư ban đầu để tạo ra tài sản cố định và tài sản lưu động ở thời điểm đầu vàtạo ra tài sản cố định ở các thời điểm trung gian, chi phí vận hành hàng năm của

Chỉ tiêu NPV còn được sử dụng như tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọn các

dự án loại trừ lẫn nhau (trong trường hợp không có hạn chế về nguồn vốn)

Thứ hai, chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư còn gọi là hệ số thu hồi vốn đầu tư (RR)

Trang 21

- Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận thu được từng năm (RR i=Wipv

Iv0 )

trên một đơn vị vốn đầu tư (1.000đ, 1.000.000đ, …) và mức thu nhập thuần thu

được tính cho 1 đơn vị vốn đầu tư (npv= NPV

I v 0 ) .

Trong đó:

Iv0 - Vốn đầu tư tại thời điểm hiện tại (dự án bắt đầu hoạt động)

Wipv - Lợi nhuận thuần năm i tính chuyển về thời điểm hiện tại

NPV - Thu nhập thuần tính chuyển về thời điểm hiện tại

RRi có tác dụng so sánh giữa các năm của đời dự án

- Tỉsuất lợi nhuận vốn đầu tư bình quân năm của đời dự án ( RR ) được xác

định như sau:

RR =

W PV

I v0 Trong đó:

W PV - Lợi nhuận thuần bình quân năm của đời dự án theo mặt

Trang 22

W - Lợi nhuận thuần năm hoạt động trung bình của đời dự án

Chỉ tiêu tỉsuất lợi nhuận vốn đầu tư còn có thể tính cho cả đời dự án Nóphản ánh mức giá trị hiện tại của thu nhập thuần tính trên 1 đơn vị vốn đầu tưban đầu

Thứ ba, chỉ tiêu tỷ suất sinh lời vốn tự có ( r E )

Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận thuần từng năm tính trên 1 đơn vịvốn tự có bình quân của năm đó

r E i=W i

E i

Trong đó: r E i - Tỷ suất sinh lời vốn tự có năm i

E i - Vốn tự có bình quân năm i.

Wi - Lợi nhuận thuần năm i

Nếu tính cho cả đời dự án ( npv E ) chỉ tiêu này phản ánh mức thu nhậpthuần của cả đời dự án tính cho một đơn vị vốn tự có bình quân năm của cả đời

dự án

npv E=NPV

E pv

Thứ tư, chỉ tiêu số lần quay vòng của vốn lưu động

Vốn lưu động là một bộ phận của vốn đầu tư Vốn lưu động quay vòngcàng nhanh, càng cần ít vốn và trong điều kiện khác không đổi, thì hiệu quả sửdụng vốn càng cao Công thức tính chỉ tiêu này như sau:

L W

ci = O i

W ci Trong đó: Oi - Doanh thu thuần năm i(1)

Trang 23

Wci - Vốn lưu động bình quân năm i của dự án.

c= O pv

W c pv Trong đó: O pv - Doanh thu thuần bình quân năm i của dự án.

W cpv - Vốn lưu động bình quân năm của cả đời dự án.

Thứ năm, chỉ tiêu tỷ số lợi ích – chi phí (B/C)

Chỉ tiêu này được xác định bằng tỷ số giữa lợi ích thu được với chi phíphải bỏ ra của dự án Lợi ích và chi phí của dự án có thể tính theo giá trị ở thờiđiểm hiện tại hoặc thời điểm tương lai Việc quy về thời điểm tương lai để tínhchỉ tiêu này ít được sử dụng Cách tính chỉ tiêu B/C thường được xác định theocông thức sau:

Bi: Doanh thu hay lợi ích ở năm i

Ci: Chi phí năm i

PV(B) : Giá trị hiện tại của các khoản lợi ích bao gồm doanh thu ở cácnăm của đời dự án

PV(C) : Giá trị hiện tại của các khoản chi phí

Lưu ý: Khi tính chỉ tiêu B/C, giá trị thanh lý tài sản được khấu trừ vào tổng chi

phí sau khi chuyển về cùng mặt bằng thời gian hiện tại

Trang 24

Chỉ tiêu B/C được sử dụng để đánh giá dự án đầu tư Dự án có hiệu quảkhi B/C ≥ 1 Khi đó, tổng các khoản lợi ích của dự án đủ để bù đắp chi phí phải

bỏ ra của dự án, dự án có khả năng sinh lợi Ngược lại, dự án không có hiệu quảkhi B/C < 1 Chỉ tiêu này cũng được sử dụng trong so sánh lựa chọn các phương

án đầu tư

Thứ sáu, chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư (T)

Chỉ tiêu này cho biết thời gian mà dự án cần hoạt động để thu hồi vốn đầu

tư đã bỏ ra từ lợi nhuận và khấu hao thu được hàng năm Dự án có hiệu quả khi

T ≤ tuổi thọ của dự án hoặt T ≤ T định mức Thời gian thu hồi vốn càng ngắn thìhiệu quả của dự án càng cao

Việc xác định chỉ tiêu T tuân theo phương pháp: cộng dồn và trừ dần

Phương pháp trừ dần : IVi+1 = Δ i (1+r) hay IVi = Δ i−1 (1+r) ; khi Δ i → 0 thì

Trang 25

Chỉ tiêu này còn được gọi là suất thu lợi nội tại, tỷ suất nội hoàn, suất thuhồi nội bộ Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiếtkhấu để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng thời gian hiện tạithì tổng thu cần bằng với tổng chi, tức là:

Dự án có hiệu quả khi IRR ≥ r giới hạn Dự án không có hiệu quả khi IRR

< r giới hạn Tỷ suất giới hạn được xác định căn cứ vào các nguồn vốn huy độngcủa dự án Chẳng hạn dự án vay vốn đầu tư, tỷ suất giới hạn là mức lãi suất vay;nếu sử dụng vốn tự có để đầu tư, tỷ suất giới hạn là mức chi phí cơ hội của vốn;nếu huy động vốn từ nhiều nguồn, tỷ suất giới hạn là mức lãi suất bình quân từcác nguồn huy động v.v…

Thứ tám, chỉ tiêu điểm hoà vốn (T)

Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ để trang trải các khoảnchi phí phải bỏ ra Điểm hoà vốn được biểu hiện bằng chỉ tiêu hiện vật (sảnlượng tại điểm hoà vốn) và chỉ tiêu giá trị (doanh thu tại điểm hoà vốn) Nếu sảnlượng hoặc doanh thu của cả đời dự án có lãi (có hiệu quả) và ngược lại, nếu nhỏhơn, dự án bị lỗ (không có hiệu quả) Điểm hòa vốn càng nhỏ càng tốt, mức độ

an toàn của dự án càng cao, thời gian thu hồi vốn càng ngắn

1.2.2.2 Đối với doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp, các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của đầu tư thườngđược sử dụng để đánh giá gồm có:

Trang 26

Thứ nhất, chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư

Ivr - Vốn đầu tư thực hiện trong năm của doanh nghiệp

Ive - Vốn đầu tư thực hiện nhưng chưa phát huy tác dụng ở cuối nămcủa doanh nghiệp

Ivhdi - Vốn đầu tư phát huy tác dụng ở năm i

 Tính bình quân:

RR= W PV

I vhdpv

W PV - Lợi nhuận bình quân năm của kỳ nghiên cứu tính theo giá trị ở mặt

bằng hiện tại của tất cả các dự án hoạt động trong kỳ

Ivhdpv - Vốn đầu tư được phát huy tác dụng bình quân năm thời kỳ

nghiên cứu được tính cùng mặt bằng với lợi nhuận thuần

Trang 27

Thứ hai, chỉ tiêu tỷ suất sinh lời tăng thêm của vốn tự có của doanh nghiệp do đầu tư từng năm ( Δr Ei ) hoặc bình quân năm thời kỳ nghiên cứu (

Δr Et )

Δr Ei = ( r Eir Ei−1 )K> 0

Δr Et = ( r Etr Et−1 )K> 0Trong đó:

K - Hệ số mức ảnh hưởng của đầu tư

i - Năm nghiên cứu

t - Thời kỳ nghiên cứu

Thứ ba, chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư giảm kỳ nghiên cứu (t) so với kỳ trước (t-1)

Δ ELi - Mức tăng năng suất lao động năm i so với năm i-1

Δ E Lt - Mức tăng năng suất lao động bình quân năm thời kỳ t so với

thời kỳ trước t-1

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả đầu tư

Trang 28

Mỗi công cuộc đầu tư, trong suốt quá trình từ khi nghiên cứu, triển khai vàđưa vào vận hành cho đến khi chấm dứt hoạt động, đều chịu sự tác động của rấtnhiều nhân tố khách quan và chủ quan Các nhân tố này biến động không ngừng

và ảnh hưởng tới tính hiệu quả của hoạt động đầu tư

Các nhân tố khách quan bao gồm nhóm nhân tố vĩ mô như: các điều kiện

về kinh tế, chính trị, luật pháp, môi trường xã hội, văn hóa, các điều kiện tựnhiên và công nghệ Các nhân tố vi mô gồm có: nhu cầu về sản phẩm của dự ánđầu tư, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, các yếu tố đầu vào của dự

án, các trung gian, các giới công chúng Các nhân tố nội tại có thể ảnh hưởng tớihiệu quả đầu tư bao gồm: phương án đầu tư, nguồn nhân lực, chiến lược kinh doanh,

tổ chức quản lý của chủ đầu tư

Do số lượng các yếu tố có ảnh hưởng tới một dự án đầu tư tương đốinhiều, bản luận văn này sẽ chỉ đề cập tới khía cạnh hiệu quả tài chính và một sốnhân tố tác động trực tiếp

1.3.1 Cung - cầu thị trường về sản phẩm của dự án

Trang 29

Các chủ đầu tư luôn quan tâm tới nhu cầu về sản phẩm của dự án, nóchính là những nhu cầu có khả năng thanh toán hay những cá nhân này sẵn sàngtiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu của mình Sự biến động của cầu về sản phẩm của

dự án nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệuquả của dự án đầu tư Ngay từ giai đoạn nghiên cứu lập dự án, chủ đầu tư phảiphân tích tình hình cung - cầu thị trường về sản phẩm của dự án ở quá khứ vàhiện tại, dự báo cầu sản phẩm dự án trong tương lai, dự báo cung sản phẩm trongtương lai Nền tảng cốt lõi của mọi quyết định đầu tư đều dựa trên sự hiểu biếthành vi và nhu cầu của khách hàng Để hiểu được nhu cầu này, chủ đầu tư phảithường xuyên nghiên cứu và xác định được xu hướng biến đổi tiêu dùng củakhách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng đang tạo ra cơ hội hay nguy cơ gìđối với hoạt động đầu tư Nhu cầu về sản phẩm của dự án tăng trưởng ổn định sẽgiúp dự án hoạt động với công suất đã định, doanh thu đều đặn là một trongnhững điều kiện quan trọng để dự án thu hồi vốn nhanh và đạt hiệu quả cao

1.3.2 Đối thủ cạnh tranh

Trang 30

Đối thủ cạnh tranh là các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tương tự nhưsản phẩm của dự án Để công cuộc đầu tư đạt hiệu quả, chủ đầu tư cần nghiêncứu thấu đáo các đối thủ cạnh tranh cũng như những khách hàng hiện có và tiềmnăng của mình từ khi lập dự án và trong suốt thời gian khai thác vận hành Điều

đó đặc biệt cần thiết khi thị trường tăng trưởng chậm, bởi vì mức tiêu thụ sảnphẩm của dự án đầu tư chỉ có thể tăng được bằng cách giành giật nó từ các đốithủ cạnh tranh Những động thái của đối thủ cạnh tranh tìm cách thỏa mãn cùngnhững khách hàng và những nhu cầu giống nhau và sản xuất ra những sản phẩmtương tự với dự án sẽ ảnh hưởng tới doanh số, thị phần từ đó tác động đến hiệuquả của dự án đầu tư Chủ đầu tư cần phát hiện các đối thủ cạnh tranh của mìnhbằng cách phân tích ngành cũng như phân tích trên cơ sở thị trường, thu thậpthông tin về những chiến lược, mục tiêu, các mặt mạnh/yếu và các cách phảnứng của các đối thủ cạnh tranh Từ đó các chủ đầu tư lựa chọn và xây dựng chiếnlược cạnh tranh thích hợp để đảm bảo cho công cuộc đầu tư đạt được hiệu quảmong muốn

1.3.3 Lãi suất

Lãi suất là giá cả của quyền sử dụng một đơn vị vốn vay trong một đơn vịthời gian Diễn biến của lãi suất có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngàycủa mỗi chủ thể kinh tế Nó tác động đến những quyết định kinh tế của cácdoanh nghiệp như dùng tiền để đầu tư, mua sắm thiết bị hay gửi tiền vào ngânhàng Do những ảnh hưởng này, lãi suất là một biến số luôn được các doanhnghiệp theo dõi chặt chẽ Lãi suất được xác định trên cơ sở quan hệ cung - cầuvốn vay và cung cầu tiền tệ trên thị trường

Trang 31

Đối với hoạt động đầu tư, lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sử dụngvốn và sau đó là hiệu quả đầu tư Một dự án được tài trợ bằng vốn tự có sẽ khôngphải định kỳ trả nợ gốc và lãi vay Một dự án được tài trợ bằng vốn vay với lãisuất cao sẽ khó đạt hiệu quả hơn trường hợp được vay vốn với lãi suất thấp Khilãi suất tăng cao, sẽ có ít dự án thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu quả khi đánh giá cơ hộiđầu tư và ngược lại khi lãi suất thấp thì chi phí sử dụng vốn sẽ nhỏ hơn và nhiều

dự án thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu quả hơn

1.3.4 Chi phí các yếu tố đầu vào

Các yếu tố đầu vào của một dự án bao gồm: nguyên liệu, nhiên liệu, vật

tư, năng lượng, lao động Các yếu tố này quyết định giá thành, tính đều đặn vànhịp nhàng của quá trình sản xuất, là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quảcủa đầu tư

Khi giá cả của yếu tố đầu vào có sự biến động sẽ tác động trực tiếp vào chiphí thực hiện đầu tư, chi phí vận hành kết quả đầu tư làm thay đổi dòng tiền dự

án từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả tài chính của đầu tư Nếu giá cả các yếu tố đầuvào biến động giảm sẽ làm giảm chi phí dự án và tăng hiệu quả của dự án đầu tư.Ngược lại, nếu là biến động tăng sẽ làm giảm hiệu quả đầu tư

Sự sẵn có của các yếu tố đầu vào cũng có tác động không nhỏ tới hiệu quảcủa dự án đầu tư Bất kỳ sự thay đổi bất thường nào của nguồn cung cấp đều ảnhhưởng tới kế hoạch sản xuất, công suất khai thác, gây bất ổn về sản xuất và tiêuthụ từ đó tác động tiêu cực tới hiệu quả chung của dự án

1.3.5 Tổ chức và quản lý

Trang 32

Vai trò của tổ chức quản lý xuất hiện ngay từ khi dự án bắt đầu hình thànhtrong ý tưởng của nhà đầu tư và tiếp tục trong toàn bộ quá trình thực hiện và vậnhành kết quả đầu tư Xuyên suốt các giai đoạn này, vai trò của nó ngày càng rõdần để cuối cùng hình thành một bộ máy quản lý chỉ đạo toàn bộ hoạt động củacông cuộc đầu tư.

Ngay từ giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành và thực hiện dự án đầu

tư đòi hỏi nhà đầu tư phải biết tổ chức thu thập, phân tích và xử lý thông tin vềnguồn lực tài chính, thị trường, kỹ thuật, công nghệ và những lợi ích tài chính,kinh tế có khả năng đạt được Ở giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứukhả thi, việc tổ chức quản lý tốt sẽ giúp nhà đầu tư định hướng cụ thể cho côngcuộc chuẩn bị đầu tư và đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong nghiên cứu vàđiều phối công việc

Giai đoạn thực hiện dự án là giai đoạn mà đơn vị thực hiện đầu tư cần phải

có một bộ máy đủ mạnh, có năng lực tổ chức, điều phối, hoạch định nhịp nhàng

ăn khớp giữa các khâu trên từng phần việc cụ thể, đảm bảo cung ứng đầy đủ vàkịp thời các yếu tố cần thiết theo tiến độ thi công Sự chậm trễ và kéo dài thờihạn hoàn tất công trình sẽ dẫn đến sự hạn chế phát huy hiệu quả hoạt động đầu

tư và do đó gây ra nhiều hậu quả khác khi dự án đi vào hoạt động

Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư chính là giai đoạn dự án đi vào hoạt động sảnxuất kinh doanh Hiệu quả khai thác các nguồn lực, lợi ích kinh tế, tài chính của dự án đầu

tư đạt cao hay thấp từ giai đoạn này trở đi phụ thuộc rất nhiều vào tài tổ chức, điều phối vàquản lý các mặt hoạt động kinh doanh của nhân viên và bộ máy quản trị doanh nghiệp

Chương 2

Trang 33

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỘI TÀU CỦA

CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN VINALINES 2.1 Tổng quan về công ty vận tải biển Vinalines

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Tổng công ty) được thành lập theoQuyết định số 250/TTg ngày 29/04/1995 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sởsắp xếp lại một số doanh nghiệp vận tải biển, bốc xếp và dịch vụ hàng hải doCục Hàng hải Việt Nam và Bộ Giao thông vận tải quản lý Thực hiện chươngtrình đầu tư và đổi mới đội tàu được xác định là một trong số các nhiệm vụ trọngtâm của Tổng công ty Việc thực hiện nhiệm vụ này được cụ thể hóa bằngchương trình đóng mới 32 tàu biển trong nước và chương trình đầu tư phát triểnđội tàu đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1419/QĐ-TTgngày 01/11/2001 Đây là chương trình hợp tác quan trọng giữa Tổng công tyHàng hải và Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam được sự ủng hộ và hỗtrợ của chính phủ

Công ty Vận tải biển Vinalines (Công ty) là một đơn vị hạnh toán phụthuộc của Tổng công ty Công ty được thành lập năm 2002 dựa trên cơ sở banđầu là một ban quản lý tàu của Tổng công ty, có nhiệm vụ quản lý và khai thácđội tàu do Tổng công ty trực tiếp đầu tư và phát triển Quá trình hình thành vàphát triển của Công ty có thể tóm tắt thành 2 thời kỳ:

Từ 1996 – 2002: Hoạt động dưới danh nghĩa một ban quản lý tàu của

Tổng công ty với nhiệm vụ quản lý và khai thác 10 tàu container do Tổng công

ty mua, thuê mua v.v Đây cũng là giai đoạn ban đầu xây dựng, hình thành vàcủng cố bộ máy

Trang 34

Từ 2002 – nay: Xuất phát từ nhu cầu quản lý và khai thác đội tàu của mình

một cách chuyên nghiệp và hiệu quả hơn, ngày 08/05/2002 Công ty Quản lý tàubiển Văn lang trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt nam (tên gọi ban đầu củacông ty Vận tải biển Vinalines) đã được thành lập theo quyết định số 1332/2002/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải Theo chủ trương phát triểnđội tàu của Tổng công ty, công ty liên tục được bổ sung thêm 08 tàu đóng mớitrong nước theo chương trình đóng mới 32 tàu được ký kết giữa Tổng công ty vàVINASHIN, mua 01 tàu container và 02 tàu chở dầu sản phẩm Ngoài việc đầu

tư mạnh mẽ các tàu mới, hiện đại, cỡ lớn để tăng cường chất lượng và cải thiện

cơ cấu đội tàu, công ty cũng đã tiến hành thanh lý bớt các tàu quá cũ, hoạt độngkém hiệu quả Trong thời gian tới đây, theo kế hoạch của Tổng công ty, công ty

sẽ tiếp tục tiếp nhận các tàu đóng mới trong nước chủ yếu là các tàu chở hàngbách hóa và nhập khẩu thêm các loại tàu chuyên dụng khác mà các nhà máyđóng tàu trong nước hiện chưa đủ khả năng đóng được

Đến nay đội tàu công ty đã có 16 tàu các loại với tổng trọng tải là 286,810DWT, tuổi bình quân là 10.5 Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công

ty hiện nay là vận tải biển, bao gồm dịch vụ vận tải container nội địa giữa cáccảng nội địa của Việt nam, giữa Việt nam và Hồng Kông, một số tàu containerđược cho các người thuê nước ngoài thuê định hạn khai thác các tuyến khu vựcnội Á và Ấn độ dương Các tàu hàng khô, tàu dầu được cho thuê định hạnchuyên chở khắp các đại dương Xen kẽ các hợp đồng định hạn, công ty cũng tựkhai thác các lô hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam và các chủ hàng quốc tếkhác Ngoài hoạt động chính là vận tải biển, công ty cũng tham gia kinh doanhvận tải container đường bộ

2.1.2 Mô hình tổ chức và quản lý

Trang 35

Sơ đồ 1 : Sơ đồ tổ chức công ty

Phòng Kỹ thuậtPhòng Vật tư

Phòng Thuyền viên

Phòng Tổ chức Tiền lương

-Phòng Kế hoạch

Phòng Tài chính

kế toán

VPĐD tại Hảiphòng

Trang 36

Phòng An toàn hàng hải có chức năng thực hiện công tác pháp chế hànghải, thanh tra an toàn và an ninh hàng hải Chịu trách nhiệm xử lý các sự cố liênquan đến hoạt động của đội tàu Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao khảnăng quản lý an toàn đội tàu, triển khai, theo dõi, vận hành và duy trì hệ thốngquản lý an toàn, kế hoạch an ninh tàu của công ty Phòng cũng có trách nhiệmgiải quyết các vấn đề liên quan đến bảo hiểm, thơng lợng, đòi bồi thờng các sự cốnằm trong phạm vi bảo hiểm

 Nhiệm vụ của Phòng Kỹ thuật

Phũng Kỹ thuật có chức năng quản lý công tác sửa chữa, bảo dỡng, xâydựng các quy trình, thiết lập các định mức kỹ thuật cho đội tàu công ty nhằm

đảm bảo duy trỡ tình trạng kỹ thuật theo đúng quy phạm của đăng kiểm, tiêuchuẩn quốc tế và cỏc yêu cầu khai thác kinh doanh Phòng cũng chịu trách nhiệmquản lý chất lợng và số lợng các phụ tùng vật t phục vụ cho các kế hoạch bảoquản và sửa chữa

 Nhiệm vụ của Phòng Vật t

Phòng Vật t có chức năng quản lý toàn bộ các hoạt động liên quan đến tìmkiếm nguồn phụ tùng vật t, đánh giá lựa chọn nhà cung ứng mua sắm, dự trữ vật

t, xây dựng các định mức tồn kho vật t cho đội tàu, cung cấp và giám sát quátrình sử dụng vật t của đôị tàu nhằm đảm bảo cung cấp vật t đủ cả số lợng và chấtlợng để tàu hoạt động an toàn, hiệu quả cũng nh phục vụ cho công tác sửa chữa,bảo quản, lên đà của đội tàu

Nhiệm vụ của Phũng kế hoạch:

Chức năng chủ yếu của Phòng kế hoạch là căn cứ vào tình hình sản xuấtkinh doanh, xây dựng, giám sát việc thực hiện và hoàn thành các kế hoạch về sảnlượng, doanh thu, lợi nhuận theo định kỡ quý, thỏng, năm của cụng ty Phối hợpvới các bộ phận liên quan trong công tác lập, thẩm định, trình duyệt và tổ chứcthực hiện các dự án đầu t do Công ty làm chủ đầu t Quản lý hành chính, trật tựnội vụ Công ty v hệ thống liên lạc, internet, mạng máy tính của công tyà hệ thống liên lạc, internet, mạng máy tính của công ty

Trang 37

 Nhiệm vụ của Phòng Tổ chức tiền lơng

Phòng Tổ chức tiền lơng có chức năng tham mu cho Giám đốc về công tác

tổ chức, chế độ tiền lơng Xây dựng và giám sát hệ thống chấm công, đánh giáhiệu quả công tác của các CBCNV, hệ thống lơng thởng v.v Quản lý công tác tổchức nhân sự, tuyển dụng, an toàn lao động của cán bộ và thuyền viên công ty

 Nhiệm vụ của Phòng Khai thác tàu hàng khô v t u à tàu à tàu dầu

Phòng Khai thác tàu hàng khô v t u à hệ thống liên lạc, internet, mạng máy tính của công ty à hệ thống liên lạc, internet, mạng máy tính của công ty dầu có chức năng tổ chức kinhdoanh các tàu hàng khô v t u à hệ thống liên lạc, internet, mạng máy tính của công ty à hệ thống liên lạc, internet, mạng máy tính của công ty dầu của cụng ty Chức năng này bao gồm cỏchoạt động liờn quan tới việc tỡm hàng, giao kết cỏc hợp đồng vận chuyển và chothuờ tàu, tỡm đại lý tại cỏc cảng mà tàu hàng khô, t u à hệ thống liên lạc, internet, mạng máy tính của công ty dầu ghé vào Quản lý vàchỉ đạo công tác bốc xếp, giao nhận hàng hoá tại các cảng Chịu trách nhiệm liênlạc với các tàu, xử lý các công việc khác có liên quan tới hoạt động khai thác độitàu hàng khô, t u à hệ thống liên lạc, internet, mạng máy tính của công ty dầu

 Nhiệm vụ của Phòng khai thác tàu container:

Phòng Khai thác tàu container có chức năng tổ chức kinh doanh các tàucontainer của cụng ty, bao gồm cỏc nghiệp vụ môi giới thuê và cho thuê tàucontainer nhằm đảm bảo đội tàu container của công ty hoạt động ổn định và hiệuquả, Phòng giữ vai trò là đầu mối liên lạc và trực tiếp chỉ đạo các tàu containertrong quá trình hành hải và làm hàng tại cảng Phòng chịu trách nhiệm tìm kiếm,chỉ định và giám sát các đại lý, phối hợp với các phòng chức năng khác trongquản lý hoạt động khai thác của các tàu hoạt động trên tuyến vận tải nội địa vàViệt Nam – Hồng kông

 Nhiệm vụ của Phòng Thị trờng

Trang 38

Phòng Thị trờng có chức năng nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm nguồn hàng,xây dựng các chơng trình khuyến mãi, quản lý các khách hàng của công ty.Phòng Thị trờng có trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng biểu cớc của tuyến vận tảinội dịa và quốc tế, quản lý hoạt động bán hàng, thu cớc và các hoạt động liênquan tới công tác chứng từ hàng hoá, giao nhận hàng, chăm sóc khách hàng…

 Nhiệm vụ của Phòng quản lý container:

Phòng quản lý container chịu trách nhiệm quản lý theo dõi quá trình luânchuyển của tất cả các container thuộc quyền sở hữu của cụng ty theo các quy

định của công ty nhằm đảm bảo cho các đầu bến luôn có đầy đủ thiết bị trongtình trạng tốt sẵn sàng phục vụ cho hoạt động đóng hàng Phòng có chức năngxây dựng và thực hiện các kế hoạch sửa chữa, đầu t vỏ container để thay thế các

vỏ cũ theo chủ trơng của công ty

 Nhiệm vụ của Phòng Tài chính Kế toán

Phòng Tài chính Kế toán có chức năng thực hiện các quy trình hạch toán,thanh toán theo phân cấp của Tổng công ty và các quy định hiện hành của nhà n-

ớc, nhằm đảm bảo cho hoạt động thu chi của công ty đợc chính xác, hợp pháp.Phòng chịu trách nhiệm xây dựng và triển khai hệ thống báo cáo tài chính mộtcách kịp thời, đầy đủ và tin cậy nhằm cung cấp cho lãnh đạo công ty các thôngtin cần thiết giúp cho việc ra các quyết định sản xuất kinh doanh đợc nhanhchóng và chính xác

 Nhiệm vụ của Phòng Kinh doanh vận tải đờng bộ

Phòng Kinh doanh vận tải đờng bộ có chức năng khai thác đội xe vậnchuyển container của công ty, phối hợp với các bộ phận có liên quan cung ứngcác dịch vụ door to door cho khách hàng của các tuyến vận tải container nhằmtăng cờng và duy trì ổn định nguồn hàng cho các tuyến

 Nhiệm vụ của Phòng Thuyền viên

Trang 39

Phòng Thuyền viên có chức năng xây dựng, tuyển dụng, phát triển và quản

lý đội ngũ thuyền viên cho công ty Phòng chịu trách nhiệm điều động thuyềnviên đảm bảo tất cả các tàu của Công ty đợc bố trí đầy đủ thuyền viên có chất l-ợng Tổ chức các chơng trình tuyển dụng, đánh giá, huấn luyện và đào tạo sỹquan thuyền viên phục vụ cho nhu cầu sử dụng hàng năm

tại Hải phũng: 42 người tại Hồ Chớ Minh: 24 người

 Số lượng sỹ quan, thuyền viờn: 280 người

2.1.3 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh

Trong những năm qua, Cụng ty Vận tải biển Vinalines đó khụng ngừng lớnmạnh về mọi mặt với lĩnh vực kinh doanh và phạm vi hoạt động luụn được mởrộng, trong đú tập trung vào một số dịch vụ chớnh như sau:

 Vận tải container nội địa tuyến Bắc-Nam và ngược lại

 Vận tải container tuyến nước ngoài

 Vận tải container bằng đường bộ

 Vận tải hàng khụ bằng đường biển

 Vận tải dầu sản phẩm bằng đường biển

 Vận tải đa phương thức

 Cho thuờ tàu định hạn

Trang 40

 Logistics

2.2 Hoạt động đầu tư phát triển đội tàu của Công ty

Hoạt động đầu tư phát triển đội tàu của công ty có thể chia thành 3 giai đoạn như sau :

 Giai đoạn 1 từ 1996 – 2002 : giai đoạn này công ty tập trung vào đầu tư,quản lý và khai thác 10 tàu container có sức chở từ 200 teu đến 1080 teu

 Giai đoạn 2 từ 2003 – 2006 : giai đoạn này công ty bắt đầu đặt đóng vàtiếp nhận 06 tàu chở hàng bách hóa từ các nhà máy đóng tàu trong nước 6tàu này gồm 02 chiếc có trọng tải 6,500 DWT và 04 chiếc trọng tải 12,500DWT Đây cũng là nhóm tàu mà bản luận văn này sẽ tập trung nghiên cứutrong các phần tiếp theo

 Giai đoạn 3 từ 2007 đến nay : trong giai đoạn này, đặc biệt là vào cuốinăm 2007, công ty đã đầu tư tương đối mạnh mẽ vào nhóm tàu dầu vàhàng khô cỡ lớn hơn, bán bớt một số tàu container hoạt động không hiệuquả Do số liệu về hoạt động đầu tư giai đoạn này chưa đủ lớn nên vấn đềhiệu quả đầu tư sẽ được đặt ra trong một nghiên cứu khác

Chi tiết về ba giai đoạn này sẽ được mô tả chi tiết trong phần tiếp theo đây:

2.2.1 Giai đoạn từ 1996 đến 2002

Đây là giai đoạn ban đầu, hoạt động dưới danh nghĩa là Ban quản lý tàucủa Tổng công ty khai thác một đội tàu gồm 10 tàu container do Tổng công tymua và thuê mua, với tổng trọng tải là 106.692 DWT, khả năng chuyên chở là6.942 TEU, tuổi tàu bình quân năm 2002 là 17.2, cụ thể như ở bảng 1dưới đây

Bảng 1: Đội tàu công ty - 2002

Stt Tên tàu Năm Nơi Năm Loại Trọng tải Sức chở

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Bạch Nguyệt – Từ Quang Phương (2004), Kinh tế đầu tư, Giáo trình, Trường Đại học KTQD, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Lập dự án đầu tư, Giáo trình, Trường Đại học KTQD, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
3. Lưu Thị Hương – Vũ Duy Hào (2006), Tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học KTQD, NXB Đại học KTQD, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình Lý thuyết Tài chính tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
5. Thủ tướng chính phủ (2001), Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2001 về việc Phê duyệt Đề án phát triển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam giai đoạn 2001-2005 và định hướng đến năm 2010, Hà Nội Khác
6. Thủ tướng chính phủ (2003), Quyết định số 149/2003/QĐ-TTg ngày 21 tháng 7 năm 2003 về một số chính sách và cơ chế khuyến khích phát triển đội tàu biển Việt Nam, Hà Nội Khác
7. Thủ tướng chính phủ (2004), Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2004 về việc phê duyệt Chiến lược Phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Khác
8. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 1366/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2006 về việc phê duyệt Kế hoạch phát triển Tổng công ty Hàng hải Việt Khác
9. Tổng công ty Hàng hải Việt nam, Báo cáo tổng kết các năm 2002 – 2007 Khác
10. Công ty Vận tải biển Vinalines, Báo cáo tổng kết các năm 2002 – 2007 Khác
11. Công ty Vận tải biển Vinalines, Báo cáo sản xuất kinh doanh các năm 2002 – 2007 Khác
12. Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (2001), Nghiên cứu các giải pháp tăng năng lực cạnh tranh của ngành hàng hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế Khác
13. Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Tác động của khu vực mậu dịch tự do Asean – Trung Quốc (ACFTA) Khác
14. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Những vấn đề đặt ra trong khai thác vận tải biển hiện nay.Tài liệu tiếng nước ngoài Khác
1. Martin Stopford (2000), Maritime economics, Routledge, London 2. UNCTAD (2007), Review of Maritime transport 2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1 : Sơ đồ tổ chức công ty - Luận văn Thạc sĩ : kế hoạch hóa gia đinh
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức công ty (Trang 34)
Bảng 1: Đội tàu công ty - 2002 Stt Tên tàu Năm - Luận văn Thạc sĩ : kế hoạch hóa gia đinh
Bảng 1 Đội tàu công ty - 2002 Stt Tên tàu Năm (Trang 40)
Bảng 2: 06 tàu đặt đóng mới trong nước giai đoạn 2003 - 2006 Stt Tên tàu         Nơi - Luận văn Thạc sĩ : kế hoạch hóa gia đinh
Bảng 2 06 tàu đặt đóng mới trong nước giai đoạn 2003 - 2006 Stt Tên tàu Nơi (Trang 41)
Bảng 3: Danh sách đội tàu công ty năm 2007 Stt Tên tàu Năm - Luận văn Thạc sĩ : kế hoạch hóa gia đinh
Bảng 3 Danh sách đội tàu công ty năm 2007 Stt Tên tàu Năm (Trang 45)
Bảng 4: Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2002 - 2007 - Luận văn Thạc sĩ : kế hoạch hóa gia đinh
Bảng 4 Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2002 - 2007 (Trang 53)
Bảng 5: Lợi nhuận qua các năm của 06 tàu đóng mới trong nước - Luận văn Thạc sĩ : kế hoạch hóa gia đinh
Bảng 5 Lợi nhuận qua các năm của 06 tàu đóng mới trong nước (Trang 55)
Bảng 7: Lịch lên đà định kỳ của Tàu Hoa Lư và Tây Sơn 1 - Luận văn Thạc sĩ : kế hoạch hóa gia đinh
Bảng 7 Lịch lên đà định kỳ của Tàu Hoa Lư và Tây Sơn 1 (Trang 60)
Bảng 8: Kết quả sản xuất kinh doanh tàu Hoa lư (2004 – 2007) - Luận văn Thạc sĩ : kế hoạch hóa gia đinh
Bảng 8 Kết quả sản xuất kinh doanh tàu Hoa lư (2004 – 2007) (Trang 61)
Bảng 9: Kết quả sản xuất kinh doanh tàu Tây Sơn 1 (2004 – 2007) - Luận văn Thạc sĩ : kế hoạch hóa gia đinh
Bảng 9 Kết quả sản xuất kinh doanh tàu Tây Sơn 1 (2004 – 2007) (Trang 62)
Bảng 10: Giá trị thanh lý tàu Hoa Lư và Tây Sơn 1 Tàu Tự trọng - Luận văn Thạc sĩ : kế hoạch hóa gia đinh
Bảng 10 Giá trị thanh lý tàu Hoa Lư và Tây Sơn 1 Tàu Tự trọng (Trang 65)
Bảng 11: Đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả tài chính - Luận văn Thạc sĩ : kế hoạch hóa gia đinh
Bảng 11 Đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả tài chính (Trang 66)
Bảng 12: Thương mại hàng hải thế giới (triệu tấn) - Luận văn Thạc sĩ : kế hoạch hóa gia đinh
Bảng 12 Thương mại hàng hải thế giới (triệu tấn) (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w