1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và những giá trị của nó trong đời sống người Việt hiện nay

93 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Song bên cạnh những giá trị tích cực cần phải giữ gìn và phát huy ý thức tâm linh để tưởng nhớ công ơn của tổ tiên, giáo dục truyền thống gia đình cho con cháu, chăm lo lưu giữ, tôn tạ[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -

NGUYỄN THỊ HIỀN

TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG

NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Tôn giáo học

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-

NGUYỄN THỊ HIỀN

TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG

NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành : Tôn giáo học

Mã số : 60 22 03 09

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Đăng Sinh

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tư liệu, nguồn trích dẫn, ví dụ luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận luận văn dựa liệu khoa học trình bày chưa cơng bố cơng trình khác

Tác giả luận văn

(4)

LỜI CẢM ƠN

Sau hai năm học tập phấn đấu, Quý Thầy giáo, Cô giáo nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập luận văn Để có kết trước tiên cho phép chân thành cảm ơn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, cơng tác hồn thành khóa học

Tơi xin chân thành cảm ơn khoa Triết học, thầy giáo,

cùng tồn thể cán nhân viên Khoa tạo điều kiện bảo tận tình cổ vũ, động viên học tập đóng góp ý kiến q báu để hồn thành luận văn

Tôi xin trân trọng cảm ơn Cô giáo chủ nhiệm PGS TS Trần Thị Kim Oanh; tập thể lớp K20 - Triết học, chuyên ngành Tôn giáo học giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu

Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn PGS TS

Trần Đăng Sinh Thầy trực tiếp định hướng nghiên cứu cho luận văn này,

đồng thời dạy cho từ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận văn hoàn thành

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, 19 tháng 11 năm 2014

Tác giả luận văn

(5)

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Mục đích nhiệm vụ

4 Đối tượng phạm vi

5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu

6 Đóng góp mặt khoa học đề tài

7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài

8 Cấu trúc luận văn

Chương 1: Tín ngưỡng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt

1.1 Một số khái niệm sử dụng luận văn

1.2 Thờ cúng tổ tiên tôn giáo hay tập tục 17

1.3 Nguồn gốc, chất, hình thức thờ cúng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 21

1.3.1 Nguồn gốc 21

1.3.2 Bản chất 26

1.3.3 Các hình thức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 28

1.4 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Mường, Tày với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 42

1.4.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Mường 42

1.4.2 Thờ cúng tổ tiên người Tày 45

(6)

Chương 2: Những biểu giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

của người Việt 50

2.1 Những biểu giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 50

2.1.1 Thể sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 50

2.1.2 Thể đạo đức truyền thống người Việt 53

2.2 Thực trạng giải pháp tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 59

2.2.1 Thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 59

2.2.2 Một số giải pháp để phát huy giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt điều kiện ngày 71

Tiểu kết chương 2 76

KẾT LUẬN 78

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

(7)

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý chọn đề tài

Thờ cúng tổ tiên tượng xã hội xuất từ xa xưa lịch sử nhân loại tồn nhiều dân tộc giới Ở Việt Nam, loại hình tín ngưỡng theo nhiều người đốn xuất từ thời Hùng Vương Cho đến nay, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ln giữ vai trị quan trọng đời sống tinh thần nhiều tộc người (đặc biệt khu vực Á đông) Tuy nhiên, nhìn nhận đánh giá vai trị ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cịn nhiều ý kiến khác Trước xu hướng tồn cầu hóa nay, hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng ngày phát triển mạnh mẽ Đặc biệt xâm nhập tôn giáo ngoại sinh, mối lo ngại nhiều quốc gia Việt Nam Trước bối cảnh đó, nhiều quốc gia, dân tộc có động thái tích cực cách chấn hưng tín ngưỡng văn hóa dân tộc, khơi phục lại giá trị truyền thống bị mai có thời kỳ bị thờ ơ, xem nhẹ Vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng dân gian có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên việc cấp thiết nay, góp phần tăng sức đề kháng cho văn hóa dân tộc

Một nguyên nhân nữa, hai kháng chiến chống quân Pháp chống quân Mỹ xâm lược, nhiều người thân yêu ruột thịt khơng trở Sự mát, hi sinh khơng thể bù đắp Vì người ta nghĩ nhiều đến vấn đề tâm linh tìm đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với mong muốn khỏa lấp đơn trống trải lịng, xoa dịu tâm hồn người sống

(8)

hội Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ, may rủi chế thị trường, phân hóa giàu nghèo xã hội, mơi trường sinh thái bị hủy diệt… tạo tâm lý bất an Trước đây, có thời gian dài có biểu tả khuynh có sai lầm đánh đồng tất hoạt động, nghi lễ tín ngưỡng dân gian, hoạt động tế lễ, lên đồng… mê tín dị đoan cần phải trừ

Đó nguyên nhân tâm lý, xã hội thực dẫn đến việc hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng có chiều hướng gia tăng Hoạt động thờ cúng tổ tiên gia đình, dịng họ diễn phổ biến địa phương nước Điều góp phần gìn giữ phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống Nhưng tác động mạnh mẽ lối sống đại, làm cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có biểu tiêu cực như: phô trương tiền tài, danh vong, địa vị gây chia rẽ, bè phái, bày nghi thức cầu kỳ, tốn làm tính thiêng liêng giá trị văn hóa tín ngưỡng, nặng nề mê tín

Vì nhận thức đắn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn, làm góp phần làm lành mạnh hóa hoạt động tín ngưỡng hướng vào giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, góp phần thực thắng lợi vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư

(9)

Thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng phổ biến sâu rộng nước, nhiên tác giả tìm hiểu khảo sát phạm vi vùng Bắc Bộ

Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giá trị đời sống người Việt nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Triết học, chuyên ngành Tôn giáo học

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Vấn đề tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên xuất lâu lịch sử nhân loại tồn phổ biến nhiều quốc gia giới có Việt Nam Vì lẽ đó, vấn đề thờ cúng tổ tiên giá trị đời sống người Việt vấn đề thu hút quan tâm nhiều người, có nhà nghiên cứu, đội ngũ cán giảng dạy Để làm sáng tỏ giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có khơng cơng trình nghiên cứu cơng bố sách, báo, tạp chí có liên quan đến vấn đề Các tác phẩm như:

- Cuốn “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh (1995)

- Cuốn “ Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam”, Toan Ánh, Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội (1996)

- Cuốn “Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay” Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, (1996)

- Cuốn “Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam” Toan Ánh, nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh (1997)

- Cơng trình luận văn Thạc sĩ “Tìm hiểu hội nhập nghi lễ công giáo

với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt vùng Đồng Bằng Bắc Bộ”,

(10)

cận hịa nhập nghi lễ cơng giáo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Đồng Bằng Bắc Bộ

- Cơng trình luận văn Thạc sĩ “Phát huy giá trị tích cực tín

ngưỡng thờ cúng tổ tiên số địa phương Hà Nội giai đoạn nay” Nguyễn Thị Mến Trong cơng trình tác giả Làm rõ khái niệm, nguồn gốc vai trò tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên đời sống tinh thần người dân Việt Nam Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực trạng Tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên số địa phương Hà Nội (Hà Tây cũ) Đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực phát huy mặt tích cực tín ngưỡng Thờ cúng Tổ tiên số địa phương Hà Nội giai đoạn

- Cơng trình nghiên cứu PGS.TS Trần Đăng Sinh “Những khía cạnh

triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc

Bộ nay”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2010 Trong cơng trình này,

tác giả sâu, khai thác khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ, địa bàn mang tính điển hình văn hóa truyền thống Việt Nam

(11)

3. Mục đích nhiệm vụ

Mục đích: Nghiên cứu tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

người Việt nhằm bảo tồn, phát huy giá trị thờ cúng tổ tiên xã hội

Để thực mục đích nói trên, đề tài có nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ khái niệm tín ngưỡng thờ tổ tiên, nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tìm hiểu thêm thờ cúng tổ tiên người Mường, Tày

- Trình bày biểu giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Từ thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đề xuất số giải pháp nhằm định hướng đúng, hiểu rõ phát huy giá trị thờ cúng tổ tiên

4 Đối tượng phạm vi

- Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giá

trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

- Phạm vi nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng

tổ tiên người Việt, đánh giá xu hướng biến động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận : Đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện

(12)

tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng nhà nước ta tín ngưỡng, tơn giáo

- Phương pháp nghiên cứu : Trong trình thực đề tài, tác giả

sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, lơ gich - lịch sử, so sánh, quy nạp, diễn dịch

6 Đóng góp mặt khoa học đề tài

Đề tài góp phần trình bày số giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ người Việt, từ xu hướng biến động tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm bước phát huy yếu tố tích cực, hạn chế tiêu cực quan niệm giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhằm phù hợp với yêu cầu nghiệp xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc

7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài

Ý nghĩa lý luận : Đề tài góp phần nhỏ vào việc giữ gìn phát huy

những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đồng thời góp phần định hướng đắn quan niệm giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Bắc Bộ

Ý nghĩa thực tiễn : Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ

nghiên cứu môn tôn giáo học ngành học thuộc khoa học xã hội nhân văn

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết:

(13)

Chương 2: Những biểu giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt

Chương 1: Tín ngưỡng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 1.1 Một số khái niệm sử dụng luận văn

* Tín ngưỡng

Tín ngưỡng, vấn đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu lý giải Ở Việt Nam có tượng tín ngưỡng xét theo tiêu chí tơn giáo chúng khơng đáp ứng đầy đủ Có nhà nghiên cứu khơng thừa nhận thuật ngữ mà gọi tôn giáo nguyên thủy, hay tôn giáo sơ khai Tuy nhiên, phân biệt tơn giáo tín ngưỡng có tính chất tương đối Trong đời sống xã hội, ngôn ngữ, hai thuật ngữ tơn giáo, tín ngưỡng tồn Nói đến tín ngưỡng nói đến q trình thiêng hóa nhân vật, tượng người gửi gắm niềm tin Q trình kèm theo huyền thoại hóa, lịch sử hóa nhân vật phụng thờ

Ở nước ta nay, thuật ngữ tín ngưỡng hiểu theo hai nghĩa Khi nói tự tín ngưỡng, hiểu tự ý thức hay tự tín ngưỡng tơn giáo Nếu hiểu tín ngưỡng ý thức tín ngưỡng bao trùm tơn giáo, phận chủ yếu cấu thành tôn giáo Không có tín ngưỡng khơng có tơn giáo Trong thị Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo nước ta, cụm từ “tín ngưỡng tơn giáo khơng phân biệt hai phạm trù tín ngưỡng tơn giáo” [60, tr.68]

(14)

Theo giải thích Đào Duy Anh, tín ngưỡng là: “lịng ngưỡng mộ, mê tín tơn giáo chủ nghĩa” [1, tr.283]

Ngô Đức Thịnh đưa quan điểm rõ ràng hơn: “Tín ngưỡng hiểu niềm tin người vào thiêng liêng, cao cả, siêu nhiên, hay nói gọn lại niềm tin, ngưỡng vọng vào “cái thiêng”, đối lập với “trần tục”, hữu mà ta sờ mó, quan sát Có nhiều loại niềm tin, niềm tin tín ngưỡng niềm tin vào “cái thiêng” Do vậy, niềm tin vào thiêng thuộc chất người, nhân tố tạo nên đời sống tâm linh người, giống đời sống vật chất, đời sống xã hội tinh thần, tư tưởng, đời sống tình cảm ” [53 tr,16]

(15)

Đặng Nghiêm Vạn cho rằng, “Trong tín ngưỡng phải có yếu tố thiêng liêng liên quan đến giới vơ hình, đến siêu linh, mà người tưởng tượng sáng tạo nó” [60, tr.82]

Ở phương Tây, phổ biến thuật ngữ tơn giáo bình dân Thuật ngữ hiểu tơn giáo theo lối bình dân, nghĩa theo tập quán, theo dư luận bị hút vào nghi lễ, khơng theo lối thống chủ yếu xuất phát từ việc nghiên cứu giáo lý, suy tư giác ngộ mà theo Hoặc hiểu hình thức tôn giáo dân tộc lưu truyền từ xa xưa, gần gũi với cộng đồng lễ hội, hành hương, ngày lễ, chí hình thức bói tốn, tướng số… Ở tầng lớp trí thức, tin theo tham gia Ở lễ hội, đám rước… đa phần lớp bình dân, nơng thơn hưởng ứng, theo truyền thống có từ lâu dân tộc Niềm tin tơn giáo hay tín ngưỡng biểu văn hóa khác đa dạng

Trong cơng trình tiếng “Văn hóa ngun thủy”, E.B Tylor cho rằng: “Cần đặc biệt ý tín ngưỡng tập quán khác có tảng vững thuyết vật linh nguyên thủy, thể chúng thực mọc lên từ Trong thuyết vật linh phức tạp, chúng trở thành sản phẩm ngu dốt nhà triết học tồn tàn tích cũ sản phẩm đời sau, chuyển từ sức sống đầy đủ sang trạng thái tàn tích” [58, tr.939]

(16)

nào Bất kỳ tín ngưỡng bắt rễ vững tồn nhân dân lâu bền, chí tồn lúc điều kiện sản sinh thay đổi” [57, tr.55] Theo ơng, hình thức tơn giáo sơ khai là: tô tem giáo, bùa mã lễ ám hại, chữa bệnh phù phép, lễ dục tình, ma chay, lễ thành niên, thờ cúng nghề săn bắt, thờ cúng thị tộc mẫu hệ, thờ cúng tổ tiên, Shaman giáo, Naguan giáo, sùng bái hội kín, thờ cúng thủ lĩnh, thờ thần lạc, thờ thần nông

Như vậy, phương Tây, nhà nghiên cứu thường dùng khái niệm tôn giáo bao hàm tơn giáo có hệ thống tổ chức, tơn giáo dân gian tôn giáo nguyên thủy Do vậy, theo họ, tín ngưỡng phận quan trọng tôn giáo, nằm khái niệm tôn giáo, sở hình thành tơn giáo Tuy nhiên, niềm tin vào thiêng đó, theo hồn cảnh trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc, địa phương, quốc gia mà thể hình thức tín ngưỡng tơn giáo cụ thể khác như: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hồng, tín ngưỡng thờ mẫu, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên…

Các hình thức tín ngưỡng mang đặc thù theo khơng gian văn hóa, chủ thể văn hóa thời gian văn hóa khác biểu niềm tin vào thiêng, ngưỡng mộ sùng bái người Do vậy, tín ngưỡng tượng văn hóa mang tính lịch sử, phạm trù lịch sử

(17)

quán, thói quen, truyền thống cộng đồng người hay dân tộc, phản ánh nếp sống, cung cách ứng xử người phản ánh lịch sử phát triển văn hoá cộng đồng dân tộc

Một vấn đề đặt ra, tơn giáo tín ngưỡng đồng hay khác nhau? Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh”, Ănghen viết: “Tất tôn

giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” [39, tr.437]

Dưới góc độ văn hố học, Nguyễn Hồng Dương tác phẩm “Tôn

giáo mối quan hệ văn hoá phát triển” định nghĩa: Tôn giáo

thuộc lĩnh vực tinh thần văn hố hình thành lịch sử Một mặt phản ánh quan niệm cách ứng xử chuẩn mực luân lý, đạo đức, lối sống theo cung cách văn hố mà chịu tác động Như vậy, tác giả cho rằng, tôn giáo tượng văn hoá tinh thần phản ánh nhận thức người giới xung quanh, sống xã hội biểu thông qua hành vi ứng xử họ Nhận thức hành vi cộng đồng tôn giáo thể hai mặt: tâm linh xã hội Về mặt tâm linh, thông qua nghi lễ thực hành tôn giáo người bày tỏ niềm tin tình cảm sâu sắc lực lượng siêu nhiên vơ hình, qua người thoả mãn nhu cầu khát vọng họ sống trần tục Về mặt xã hội, chuẩn mực đạo đức quy định giáo lý, giáo luật có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử tín đồ sống

(18)

chết sở tôn giáo tín ngưỡng Bởi vậy, số tác giả đồng tín ngưỡng với tơn giáo, như: X.A Tocaret Hoặc cơng trình nghiên cứu Đặng Nghiêm Vạn thường sử dụng thuật ngữ tôn giáo để tượng biểu thị niềm tin lực lượng siêu nhiên, kể niềm tin vào linh hồn người chết Đặng Nghiêm Vạn coi tượng thờ cúng tổ tiên Việt Nam tôn giáo dân tộc Đây quan điểm phổ biến học giả nghiên cứu thờ cúng tổ tiên người Việt Bên cạnh đó, họ khác tơn giáo với tín ngưỡng hình thức biểu trình độ tổ chức cịn chất khơng có khác biệt đáng kể

(19)

*Tổ tiên

Theo quan niệm nhiều người, “Tổ tiên” người qua đời dòng họ Với tác giả Trần Đăng Sinh thì: “Tổ tiên khái niệm dùng để người có huyết thống cụ, kị, ông bà, cha mẹ… người có cơng sinh thành ni dưỡng, có ảnh hưởng lớn đến đời sống vật chất tinh thần tới hệ cháu” [42, tr.25] Còn tổ tiên xã hội nguyên thủy tổ tiên tô tem giáo thị tộc Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tô tem giáo đời sớm Ở thời kỳ thị tộc mẫu hệ, tổ tiên tô tem vật thiên nhiên thần thánh hóa vị thần Thời kỳ thị tộc phụ hệ, tổ tiên lại người đứng đầu thị tộc đầy quyền uy, họ trở thành thần che chở cho gia đình thị tộc

Tổ tiên xã hội có giai cấp thể đầy đủ Họ thường người giữ địa vị chủ gia đình, gia tộc mất, có quyền thừa kế di chúc tài sản luật pháp xã hội thừa nhận

Trong trình phát triển lịch sử khái niệm tổ tiên có biến đổi phát triển Nó khơng cịn bó hẹp phạm vi huyết thống gia đình, họ tộc… mà mở rộng phạm vi cộng đồng, xã hội Sự hình thành phát triển quốc gia, dân tộc thường gắn liền với tên tuổi người có cơng tạo dựng, giữ gìn sống cộng đồng Họ anh hùng, danh nhân mà sống tơn sùng, kính nể, tưởng nhớ, thờ phụng không gian tôn giáo Ở Việt Nam, họ tổ sư, tổ nghề, thành hoàng làng, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa…

*Thờ cúng tổ tiên

(20)

Các nghi thức thờ cúng tổ tiên nước ta phần lớn theo nghi lễ Nho giáo, lại có yếu tố gần gũi với Phật giáo hay Đạo giáo Mặt khác, với tính chất tín ngưỡng dân dã, hành vi lễ thức thường thực theo tâm thức dân gian khơng hồn tồn thống gia đình, địa phương

Thờ cúng hoạt động có ý thức người, tổng thể phức hợp yếu tố: ý thức tổ tiên, biểu tượng tổ tiên lễ nghi thờ cúng tổ tiên khơng gian thờ cúng

Thờ” có ý bao hàm hành động biểu sùng kính

đấng siêu nhiên thần thánh, tổ tiên, đồng thời có nghĩa cách ứng xử với bề cho phải đạo thờ cha mẹ, thờ thần hay người có ơn với “Thờ” thờ cúng tổ tiên yếu tố thuộc ý thức tổ tiên, tâm linh, tình cảm cháu hướng cội nguồn Thờ tổ tiên thể thành kính, biết ơn tưởng nhớ đến tổ tiên, thể niềm tin vào bảo hộ che chở tổ tiên

Cúng” yếu tố mang tính lễ nghi, dâng lễ vật cho tổ tiên,

người khuất, thực hành loại động tác (cúng, vái, lạy…) người quyền thờ cúng Đó hoạt động dạng hành lễ quy định quan niệm, phong tục, tập quán cộng đồng dân tộc

“Thờ” “cúng” hai yếu tố có tác động qua lại tạo nên chỉnh thể riêng biệt – phụng thờ tổ tiên

(21)

không có hấp dẫn nội dễ thành nhạt nhẽo, vô vị, mai Sự “cúng”, hình thức biểu đạt, song tơn vẻ linh thiêng, huyền bí, mờ ảo, tạo nên sức hấp dẫn, hương vị, màu sắc, chất keo dính thỏa mãn niềm tin tôn giáo, đáp ứng nhu cầu chủ thể thờ cúng

Tóm lại, qua việc tìm hiểu rút kết luận: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phận ý thức xã hội, loại hình tín ngưỡng dân gian, hình thành từ thời nguyên thủy chế độ thị tộc phụ quyền Đó biết ơn, tưởng nhớ tơn thờ người có cơng sinh thành, tạo dựng, bảo vệ sống như: cha mẹ, ông bà, cụ, kỵ, tổ sư tổ nghề, thành hoàng, tổ nước…

1.2 Thờ cúng tổ tiên tôn giáo hay tập tục

Vấn đề thờ cúng tổ tiên tơn giáo, tín ngưỡng dân gian hay tập tục, truyền thống dân tộc, quốc đạo chưa có thống nhất, nhiều ý kiến tranh luận khác Thờ cúng tổ tiên Việt Nam tín ngưỡng có sức sống lâu bền, có gốc rễ sâu xa cộng đồng người Việt Do đó, Thờ cúng tổ tiên tượng xã hội có tính phổ biến Một thời gian dài, tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên chưa hiểu đầy đủ, nên người ta ứng xử với loại hình tín ngưỡng chưa thật thỏa đáng Cho dù có thời kỳ lịch sử, phê phán, chí cịn liệt thờ cúng tổ tiên vào loại “mê tín dị đoan” đầu kỷ XXI thờ cúng tổ tiên lại trỗi dậy. Điều nói lên sức sống trường tồn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên lịng dân tộc

(22)

linh” xuất tầng lớp người chuyên làm nghề tôn giáo, xuất hệ thống giáo lý, giáo luật, giáo lễ, hệ thống nơi thờ cúng tổ chức chặt chẽ Tôn giáo, tín ngưỡng chỗ dựa tinh thần, phần sâu lắng nhất, thuộc đời sống tâm linh người, phận quan trọng văn hoá tộc người Mỗi gặp nhiều điều rủi ro bất hạnh sống, muốn thoát khỏi điều đau khổ trần gian, người lại gửi gắm niềm tin vào lực lượng siêu nhiên hư ảo cầu xin nơi thờ cúng vị thánh thần Cũng lẽ mà tín ngưỡng tồn nhân dân vững lâu bền, điều kiện sản sinh thay đổi

Các học Toan Ánh, Hoàng Quốc Hải… khẳng định, thờ cúng tổ tiên tôn giáo mà thực chất phong tục, tín ngưỡng Trong tác phẩm “Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam” tác giả Toan Ánh cho “Thờ phụng tổ tiên thứ

tơn giáo, khơng thể gọi đạo giáo, đạo giáo phải có giáo chủ giáo điều việc thi hành đạo phải qua trung gian tu sĩ Thờ cúng tổ tiên lòng thành kính biết ơn cháu cha mẹ, ông bà, cụ kỵ khuất mà thôi” [3, tr.4] Cịn tác giả Hồng Quốc Hải “Văn hóa

phong tục” viết: “ Phải khẳng định rằng, thờ cúng tổ tiên nước ta

(23)

làm nghi thức thờ cúng trang trọng thành kính, nghĩa có dấu hiệu tơn giáo, chưa phải tôn giáo hiểu theo nghĩa chặt chẽ khái niệm Thờ cúng tổ tiên khơng có giáo lý thống nhất, khơng có giáo hội với phép tắc nghiêm ngặt thường thấy tôn giáo xưa nay” [45, tr.149 – 150] Tín ngưỡng niềm tin mang tính nguyên thuỷ, chất phác không thông qua giáo chủ, giáo lý giáo hội

Trong học giả khơng thừa nhận tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tơn giáo, cố giáo sư Nguyễn Đổng Chi lại cho gần thứ tơn giáo Cịn giáo sư Đặng Nghiêm Vạn khẳng định thờ cúng tổ tiên tôn giáo nằm “hệ thống tôn giáo dân tộc” Tác giả viết: “Cũng cần lưu ý rằng, ta không thấy ghép từ giáo sau tôn giáo phát sinh Cao Đài, Hịa Hảo… hay tơn giáo truyền thống đạo tổ tiên, đạo thờ thành hoàng làng… Gần thân tác giả muốn gọi hệ thống tôn giáo dân tộc” [60, tr.24]

Nhà nghiên cứu Phan Kế Bính xem thờ cúng tổ tiên tập tục truyền thống mang giá trị đạo đức, thể lịng thành kính nghĩa cử cháu: “Xét tục phụng tổ tiên ta thành kính, bất vong bản, việc nghĩa vụ người” [6, tr.20 - 21]

(24)

đạo đây, theo ý nghĩa “con đường”, “cách thức” đưa người đạt tới niềm tin vào thiêng liêng, siêu nhiên Như vậy, đạo theo nghĩa rộng bao gồm số hình thức tín ngưỡng tơn giáo, đạo theo nghĩa hẹp số hình thức tín ngưỡng phát triển có xu hướng trở thành tôn giáo sơ khai tôn giáo dân gian” [53, tr.17 – 21]

Còn miền Nam nước ta, thờ cúng tổ tiên lại nhân dân gọi đạo ơng bà Nguyễn Đình Chiểu viết: “Thà đui mà giữ đạo nhà, cịn có mắt ông cha không thờ” Một số nhà nghiên cứu cho rằng, gọi đạo thờ cúng tổ tiên được, đạo khơng có nghĩa như: đạo Kitô, đạo Hồi, đạo Phật… mà phải hiểu đạo làm người, làm con,… đạo tơn giáo tơn giáo phải có người sáng lập, giáo lý, giáo luật, giáo hội, lễ nghi…

Như vậy, thờ cúng tổ tiên phong tục, truyền thống, tín ngưỡng hay tơn giáo cịn nhiều ý kiến khác nhau, theo tiêu chí truyền thống tơn giáo, yếu tố cần có người sáng lập, giáo lý, giáo luật, giáo hội, lễ nghi tiêu chí quan trọng Nếu theo tiêu chí kể tới tơn giáo có tính chất quốc tế Phật giáo, Kitơ giáo, hay tôn giáo khu vực Ấn Độ giáo cịn hầu hết hình thức thờ cúng, tế lễ khác coi tín ngưỡng

(25)

yếu tố hàng đầu niềm tin tơn giáo mà đạo lý, việc làm để tưởng nhớ tổ tiên, hướng cuội nguồn

Tóm lại, qua việc tìm hiểu rút kết luận: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phận ý thức xã hội, loại hình tín ngưỡng dân gian, hình thành từ thời nguyên thủy chế độ thị tộc phụ quyền Với niềm tin thiêng liêng rằng, tổ tiên chết linh hồn tồn tại, có khả che chở, phù giúp cháu, thể thơng qua nghi lễ thờ phụng Đó biết ơn, tưởng nhớ tôn thờ người có cơng sinh thành, tạo dựng, bảo vệ sống như: cha mẹ, ông bà, cụ, kỵ, tổ sư tổ nghề, thành hoàng, tổ nước…

1.3 Nguồn gốc, chất, hình thức thờ cúng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

1.3.1 Nguồn gốc

- Nguồn gốc kinh tế - xã hội thờ cúng tổ tiên

Thờ cúng tổ tiên phận ý thức xã hội, nảy sinh sở kinh tế xã hội chịu quy định tồn xã hội Do đó, tìm nguồn gốc khơng phải ý thức mà phải điều kiện lịch sử xã hội, lịch sử hoạt động thực tiễn người

Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, bất lực người đấu tranh với tự nhiên nguồn gốc xã hội tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

(26)

môi trường tự nhiên Xã hội cộng sản nguyên thủy tổ chức hình thức thị tộc, lạc Đó cộng đồng người có đặc điểm huyết thống, sống địa bàn tương đối ổn định, hợp tác tương trợ lao động sản xuất, đấu tranh chống thiên tai chiến tranh xâm chiếm thị tộc, lạc khác Quan hệ thành viên thị tộc quan hệ bình đẳng, hợp tác sở cơng hữu tư liệu sản xuất

Thời kỳ đầu cơng xã thị tộc, cơng cụ lao động cịn thơ sơ, trình độ lao động giản đơn, suất lao động thấp Do sống người nguyên thủy không cách xa sống lồi vật Ý thức cá nhân chưa định hình, dẫn tới việc ý thức xã hội họ mang tính bầy đàn, đơn Về sau, lực lượng sản xuất phát triển, việc tìm lửa, dùng cung tên săn bắn tạo bước thay đổi ý thức người nguyên thủy Thời kỳ này, ý thức tổ tiên yếu tố ý thức công xã nguyên thủy, phản ánh bất lực người trước sức mạnh tự nhiên Giới tự nhiên huyền bí bao quanh người đe dọa sống tai họa bất thần như: bệnh tật, mưa bão, nắng, hạn hán, thú dữ… sau này, với lực lượng bí ẩn giới tự nhiên lực lượng mang tính xã hội thống trị lên sống ngày họ Bế tắc sống thực, người tìm giải đời sống tinh thần

(27)

hạn chế việc giải thích chết người Khi chết linh hồn đâu thể xác hay linh hồn đâu?, giới bên này, giới bên kia, sống chết nào… họ không lý giải giải thích sai Đó tiền đề thờ cúng tổ tiên

Khơng có mối quan hệ với tự nhiên, mà trình tồn phát triển người cịn có mối quan hệ với Khi xã hội có phân chia giai cấp, chế độ người bóc lột người nguồn gốc xã hội chủ yếu làm nảy sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Xã hội cổ truyền người Việt có sở kinh tế xã hội định cho việc hình thành trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Trước hết, kinh tế tiểu nơng tự cung tự cấp Đây mơi trường thuận lợi cho xuất tín ngưỡng đa thần Xét phương diện kinh tế, làng xã Việt Nam gần đơn vị độc lập, tương tự thế, tế bào hộ gia đình nhỏ Hình ảnh “chồng cày vợ cấy, trâu bừa” mang tính chất điển hình cho kinh tế tiểu nông người Việt Điều nhân tố quan trọng gắn bó thành viên gia đình hệ hệ (sự chuyển giao kĩ thuật canh tác đường truyền nghề qua hệ) Mở rộng ra, gia đình cư trú quần tụ theo họ nhiều họ tập hợp thành làng Đứng trước làng, người không tồn với tư cách cá nhân, mà danh nghĩa gia đình, dịng họ Các dịng họ lớn, nhiều đời, nhiều chi, nhiều người đỗ đạt khoa bảng thường lực mạnh làng, nhiều thao túng máy làng xã Có thể nói kinh tế tiểu nông mảnh đất thuận lợi cho việc củng cố phát triển ý thức dân tộc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên làng xã

(28)

đồng cỏ vừa nhỏ vừa nên phù hợp với chăn ni tiểu gia súc Vì nước ta, sản xuất tập trung nhân công theo quy mô nhỏ, công cụ sản xuất nhỏ gọn Nên người Việt gắn bó với gia đình chặt với dịng họ Hầu gia đình có bàn thờ tổ tiên (dù thờ hay thờ vọng) khơng phải dịng họ có từ đường

Hình thức tổ chức xã hội yếu tố quan trọng việc hình thành tín ngưỡng Ở giai đoạn thị tộc phụ quyền, người đàn ông bắt đầu giữ quyền hành quản lý gia đình, giữ vai trị chủ đạo đời sống kinh tế Họ người có uy quyền nắm giữ việc thờ cúng thần, có tổ tiên qua đời

Từ phân tích thấy rõ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hình thành từ xa xưa tồn phổ biến nhiều dân tộc giới, có Việt Nam Thờ cúng tổ tiên trì phát triển tồn đan xen với tín ngưỡng, tơn giáo khác Bên cạnh nguồn gốc xã hội mang tính khách quan nguồn gốc nhận thức tâm lý nguồn gốc quan trọng dẫn đến đời tồn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

- Nguồn gốc nhận thức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Một nguồn gốc dẫn đến việc hình thành tín ngưỡng nói chung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nói riêng trình độ phát triển nhận thức

(29)

nhân hóa thần tự nhiên tạo bước chuyển cho việc hình thành hệ thống nhân thần Đây giai đoạn người bắt đầu khám phá thân Đến thời điểm đó, mối quan hệ giới hữu hình vơ hình, sống chết khiến cho người bận tâm Vẫn với quan niệm “vật linh” kể trên, họ tin người có phần “hồn”(phần vía tức phần hồn nhẹ ) xác ( có điều khác đàn ơng ba hồn bảy vía, đàn bà ba hồn chín vía)

Khơng có ý thức cao siêu “sống gửi thác về” (thiên đàng hay địa ngục) Kitô giáo hay thuyết luân hồi chuyển kiếp đầu thai đạo Phật Trong nhận thức dân gian, thể xác linh hồn vừa gắn bó vừa tách biệt, chúng gắn bó sống tách biệt chết: thể xác hòa vào cát bụi phần hồn tồn tại, chuyển sang “sống” giới khác Thế giới gọi tên gọi khác nhau, cõi ma người Mường, hay âm phủ (cõi âm) theo cách nói người Việt Cõi âm có nhu cầu sống dương gian Các tài liệu khảo cổ cho biết, tục chôn cải theo người chết có từ văn hóa Sơn Vi Trong khu mộ táng người ta tìm thấy công cụ lao động, vật liệu sinh hoạt mà đốn chừng thứ cung cấp cho người chết sử dụng giới bên Như theo quan niệm dân gian, chết dạng “sống” môi trường khác

- Nguồn gốc tâm lý tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

(30)

ra hệ thống văn hóa giá trị truyền thống, thiêng liêng hóa tình cảm tiếc thương, thái độ kính trọng người có cơng tạo dựng sống

Cuộc sống mơi trường văn hóa đặc biệt lưu truyền từ hệ sang hệ khác Con người sống môi trường ấy,không tiếp xúc với hữu mà tiếp xúc với vơ hình, trừu tượng, mơng lung, khơng lý giải lý trí Điều cảm nhận từ tâm thức, linh cảm người Niềm tin vào tồn tổ tiên góp phần cân trạng thái tâm lý, nhiều cứu cánh, giải tỏa nỗi cô đơn, bất hạnh người trước chết Cái chết nỗi ám ảnh kinh hoàng người, chết đồng nghĩa với xa lìa vĩnh viễn giới, người thân Song quy luật sinh học khiến cho khơng trốn tránh Bằng nghi thức thờ cúng tổ tiên, người góp phần lý giải chết sống sau chết, giải tỏa nỗi kinh sợ nghĩ đến Rõ ràng nỗi sợ hãi chết giảm bớt thông qua việc thờ cúng ơng bà, cha mẹ Và trở thành tập tục, truyền thống, nghĩa vụ thờ cúng gia đình hình thức giỗ, chạp, xây mồ mả… Bên cạnh ý thức trách nhiệm, có lẽ phần yếu tố sợ bị trừng phạt khơng làm trịn trách nhiệm, bổn phận với người khuất

1.3.2 Bản chất

(31)

Con cháu thành kính, tơn thờ tổ tiên tỏ lòng biết ơn tổ tiên Ý thức tổ tiên ý thức cội nguồn Thờ cúng tổ tiên phản ánh liên tục thời gian, cầu nối khứ, tương lai Sự sống bất diệt, chết hết Các hệ tiếp nối nhau, chết bắt đầu chu kì sinh

Tơcarev khẳng định tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên sau: “Sự thờ cúng tổ tiên hình thức tơn giáo, từ lâu thừa nhận giới khoa học… thờ cúng ông bà cha mẹ người đồng tộc chết và trước hết hình thức gia đình thị tộc thờ cúng đó, từ tức lòng tin rằng, tổ tiên chết che chở cho cháu sống lễ nghi cầu xin thành viên thị tộc hay gia đình tiến hành để nhằm thờ phụng tổ

tiên” [57,tr.312 – 313]

Nội dung tín ngưỡng tục thờ cúng tổ tiên quan niệm tồn linh hồn mối liên hệ người chết người sống (cùng chung huyết thống) đường: hồn chứng kiến, theo dõi hành vi cháu, quở trách phù hộ sống họ Trong tín ngưỡng này, đạo lý nội dung trội Một đạo lí đạo lí “uống nước nhớ

nguồn” Một mặt cháu bày tỏ lòng biết ơn bậc sinh thành lúc

(32)

Đặc trưng chung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên chỗ, hình thái ý thức xã hội đặc biệt, tượng lịch sử, xã hội văn hóa thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần; chịu quy định tồn xã hội có tính độc lập tương đối, hình thành từ sớm tồn lâu dài xã hội Nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gắn quyện vào nhau, tạo thành nét đặc thù loại hình tín ngưỡng

Như vậy, nói tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng dân gian, gắn liền với tập tục văn hóa, đạo đức sở niềm tin, cho tổ tiên chết phù trợ che chở cho cháu Là phản ánh hoang đường quyền hành người gia trưởng thể thông qua nghi lễ thờ cúng tổ tiên theo quan niệm, phong tục, tập quán người, gia đình cộng đồng xã hội

1.3.3 Các hình thức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Trong thời gian gần đây, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khơi phục phát triển, nhằm khai thác kế thừa phát huy giá trị văn hóa chung đúc hàng nghìn năm qua thiết chế gia đình – dịng họ - làng nước

Trong thực tế có nhiều cách phân loại khác tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Chẳng hạn phân loại theo dân tộc, ta có dân tộc Kinh, Mường, Tày, Thái… ; phân loại theo giai tầng xã hội, phân loại theo đặc điểm thờ cúng tổ tiên Cách phân loại phổ biến dựa kết cấu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên theo nghĩa rộng để phân loại tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thành: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình, họ tộc, thờ thành hoàng làng thờ cúng tổ tiên nước

Thờ cúng tổ tiên gia đình

(33)

cúng bái nhằm bày tỏ lòng tơn kính hệ sau với người thuộc hệ dòng họ, với ông bà, cha mẹ qua đời Thờ cúng tổ tiên mang ý nghĩa tín ngưỡng chỗ gây niềm tin thiêng liêng vào linh hồn ông bà tổ tiên vị thần hộ mệnh; phù hộ che chở cháu suốt tháng ngày làm ăn sinh sống Việc chôn theo đồ tùy táng thấy mộ thời nguyên thủy, việc đốt vàng mã, tiền âm phủ ngày nay, chứng biểu niềm tin vào ông bà, tổ tiên sinh hoạt dương gian

Tục thờ cúng tổ tiên người Việt đời từ lâu, sở niềm tin linh hồn sau người chết; tin người ta chết thǎm nom, phù hộ cho cháu Không thiết phải mâm cao cỗ đầy, cần nén nhang lên bàn thờ tổ tiên ngày lễ, ngày Tết, hay ngày giỗ tổ tiên, cháu gia đình thể lịng thành kính, hướng cội nguồn, tưởng nhớ người thân khuất Từ lâu, thờ cúng tổ tiên ông bà trở thành phong tục, chuẩn mực đạo đức nguyên tắc làm người, đồng thời phần quan trọng đời sống tâm linh người Việt Nam, đặc biệt sống làng quê

(34)

Thờ cúng tổ tiên huyết thống có nhiều hình thức, cấp độ khác Trước hết việc thờ cúng tổ tiên gia đình (thờ cúng gia tiên) Mang đặc tính cư dân nơng nghiệp đa thần giáo, gia đình người ta thường thờ phụng nhiều vị thần Bên cạnh việc thờ tổ tiên, thờ Phật, người ta cịn thờ bà Cơ, ơng Mãnh người thân thích, chết trẻ, chết vào linh thiêng Ở số gia đình, vị trí bàn thờ xếp theo quy định, ví dụ thờ Thánh sư góc nhà, thờ Tiền chủ bàn thờ đặt ngồi sân, thờ bà Cơ, ơng Mãnh cạnh thấp bàn thờ tổ tiên Trong vị thần thờ gia, thường khơng có vị thần xếp ngang hàng với tổ tiên Bàn thờ tổ tiên không gian linh thiêng để thành viên gia đình thể hiện, gửi gắm lòng tưởng nhớ, biết ơn tiên tổ Bàn thờ nơi tổ tiên “đi”, “về” ngự Thông thường bàn thờ tổ tiên thường lập cố định, chỗ trang trọng nhất, gian nhà

(35)

Nhìn chung, bàn thờ gia tiên thường chia làm hai lớp, hai lớp ngăn y môn vải Lớp đặt long khám thần chủ (ngai ỷ, tượng trưng cho vị tổ tiên), đồ thờ để đặt hộp trầu, chén nước đĩa hoa quả… Lớp ngồi hương án, đặt bình hương, đèn, ống hương, mâm bồng… Ngày thường y môn bng rủ xuống, có lễ, sau cháu thắp hương khấn mời y mơn vén lên

Theo cách giải thích dân gian, làm để tổ tiên hưởng lễ cách tự nhiên, khơng cho nhìn ngó, quấy nhiễu Ngồi bàn thờ gia đình giàu có đại gia khoa bảng cịn treo hoành phi bên trên, câu đối hai bên, sơn son thiếp vàng Nếu hoành phi, câu đối nhà thờ họ, tơng tộc mang nặng tính tổng kết, phơ trương tơn vinh dịng họ để làm gương cho hậu hồnh phi, câu đối bàn thờ gia tiên thường viết với nội dung bày tỏ lịng thành kính, biết ơn lời hứa cháu tổ tiên

Với trách nhiệm thờ phụng nhiều đời: cao, tằng, tổ, khảo, bàn thờ gia đình chi trưởng, ngành trưởng có đặt thần chủ làm gỗ táo (với ý nghĩa táo sống nghìn năm) ghi rõ tên tuổi vị tổ Theo thuyết âm dương ngũ hành bát hương thể hành thổ, nên (trung tâm) Hai đèn nến thể hành hỏa Nén hương đốt lên có ba yếu tố: hỏa (phần cháy), mộc (phần thân hương) thổ (phần chân hương cắm bát hương) Mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, chuyển hóa thể ước vọng sinh sôi, phát triển

(36)

cây đèn nến, lọ độc bình, mâm bồng ngũ quả, kỉ hay gọi tam sơn gồm đài ba chiếc, đặt chén rượu, hai bên bên để đĩa trầu cau, bên để bát nước Rượu nước mang tính âm, hành thủy Khi thắp hương đèn nến cúng vái, âm dương hòa hợp, việc tốt lành Sau đặt đồ lễ lên bàn thờ, gia trưởng (có thể chủ hộ trưởng nam cháu đích tơn ) khăn áo chỉnh tề, thắp hương, đứng trước bàn thờ, vái ba vái khấn Hương thắp bàn thờ thắp theo số lẻ: một, ba, năm nén Sau gia trưởng khấn lễ, đến người gia đình vái trước bàn thờ Ngày nay, việc khấn lễ giản đơn, người ta vái thay lễ Trước khấn, vái ba vái ngắn, khấn xong vái thêm bốn vái dài ba vái ngắn Khi người lễ vái xong, chờ cho tàn tuần nhang, gia trưởng tới trước bàn thờ lễ tạ thắp thêm tuần nhang Sau đó, gia trưởng hạ vàng mã bàn thờ đem hoá (đốt) Lúc hoá vàng người ta thường lấy chén rượu cúng vẩy lên đống tàn vàng Các cụ giải thích, có người âm nhận số vàng người sống cúng Lúc hạ đồ lễ xuống

Lễ thức tang ma coi lễ thức quan trọng bậc để đưa ông bà, cha mẹ vừa gặp tổ tiên gia nhập vào hàng vị tổ tiên (những người vừa lập bàn thờ riêng giỗ hết, cải táng phép thờ chung với tổ tiên Sau lễ tang ma, lễ giỗ nghi thức trọng tâm lý người Việt

(37)

Ví giỗ cha mẹ, giỗ ông bà thường làm to, giỗ anh em, bác vị cao tằng tổ khảo thường có cơm canh cúng đơn sơ để khỏi bỏ giỗ

Theo phong tục, trai trưởng người có trách nhiệm tổ chức Nếu trai trưởng khơng cịn việc cúng giỗ cháu đích tơn tổ chức (chỉ trưởng nam không may tuyệt tự, khơng có trai nối dõi đến thứ) Tuy nhiên, khơng mà người thứ, cháu thứ, cháu ngoại bỏ ngày giỗ ông bà, cha mẹ Đến ngày giỗ, họ phải tề tựu nhà người trưởng phải mang đồ lễ cúng tới để gửi giỗ Trước ngày giỗ, trưởng nam làm lễ cáo với Thổ công để xin phép với Thổ công cho hương hồn người khuất phối hưởng người ta cho “đất có Thổ cơng, sơng có Hà bá”, có phép Thổ công hương hồn người khuất vào nhà

Đồ lễ bàn thờ không quy định chặt chẽ lắm, tùy tâm điều phải thứ khiết dành riêng Cỗ bàn nấu xong, cúng gia tiên trước cháu ăn sau Khách tới ăn giỗ có mang đồ lễ để cúng, thường vàng hương, trầu rượu, trà nến, hoa

(38)

Lễ phẩm tùy, to, sang dùng bị, lợn, dê, không sửa soạn vài mâm cỗ, thủ lợn mâm xơi, chí đĩa xơi gà, bát cơm trứng, cá bát canh, cịn lễ chay oản quả, xơi chè…

Nói tóm lại, tùy thuộc gia cảnh nội dung ngày lễ, điều thiết yếu đồ lễ phải thứ khiết giành riêng Trong ngày lễ, lễ trọng chuẩn bị chu đáo nhiều đồ lễ lễ ngày thường, có thứ khơng phép thiếu: nén hương, đèn, chén nước, đĩa hoa Theo quan niệm dân dã, nén hương cầu nối tổ tiên cháu, có khả chuyển tải lời thỉnh cầu người sống mùi thơm cao hương, hoa tạo nên giao hòa người hai cõi Việc thờ cúng tổ tiên người Việt tơn trọng, việc cúng giỗ nghiêm túc thể đạo hiếu Cho nên gửi giỗ nghĩa vụ người ta muốn nhân ngày giỗ hội để gặp mặt anh em cháu nhà mà năm phải xa cách sinh kế, thắt chặt thêm tình thân người huyết thống sợi dây tâm linh tình nghĩa

Thờ cúng tổ tiên phong tục truyền thống dân tộc, cho dù khơng phải điều bắt buộc, song lại thứ “luật bất thành vǎn” đời sống tâm linh người Việt tồn qua bao hệ Bất gia đình người Việt lập bàn thờ cúng tổ tiên đặt vị trí trang trọng nhất, trở thành nơi cháu khấn vái ngày tuần, ngày giỗ, ngày Tết, có hiếu hỷ, việc to, việc nhỏ với mong muốn gia tiên phù hộ Mọi biến cố gia đình gia chủ báo cáo với gia tiên

Thờ cúng tổ tiên dòng họ

(39)

cho hình thức thờ cúng Nếu Việt Nam, nhà thờ tổ khơng phải dịng họ có Trung Quốc tình hình có khác: “dịng họ có từ đường” [53,tr.43] làm nơi thờ cúng thủy tổ dòng họ

Quan hệ huyết thống Việt Nam phức tạp Gia đình đơn vị độc lập tương đối gia đình phạm vi lại tồn quan hệ ràng buộc mà người ta gọi họ hàng, dòng tộc Và theo “quy định” huyết thống ấy, nhiều gia đình họp thành ngành, nhiều ngành họp thành họ Mỗi họ có ơng Tổ chung

Thủy tổ người sáng lập dịng họ, từ hệ thống đời dòng máu nối tiếp phát triển theo thời gian Họ tập hợp tự nhiên người dòng máu, tụ hội theo đời nhiều đời ông tổ sinh Dịng họ tính theo trục dọc theo họ mẹ họ cha, hầu hết lấy theo họ cha

Để tưởng nhớ nguồn gốc cuả họ tộc mình, dịng họ xây nhà thờ thủy tổ dòng họ (còn gọi từ đường) Ở làng xóm giữ bền truyền thống tập tục cổ giao lưu với bên ngồi, trước thường làng có dịng họ có nhiêu nhà thờ họ, thờ thủy tổ vị tổ phân chi Thậm chí làng sung túc, có họ to, nhiều đinh, nhiều chi chi xây nhà thờ riêng gọi nhà thờ chi

(40)

Con cháu họ lập Từ đường để thờ vị Thuỷ tổ Trên bàn thờ có vị Thuỷ tổ dịng họ Xưa vị thường ghi Hán tự, ngày có nhiều người dùng chữ Quốc ngữ để đề vị Ngồi thần chủ đồ thờ cịn bao gồm đèn nến, hương, hoa, mâm quỳ, mâm bồng, cổ đài rượu Hồnh phi câu đối ghi lại công đức tổ tông đồ thiếu gian thờ Có nhiều họ khơng xây Từ đường xây đài lộ thiên, dựng bia đá, ghi tên thụy hiệu tổ tiên Mỗi có giỗ tổ có tế tự họ cúng tế

Chuyện góp giỗ tổ chức giỗ họ hàng nǎm chuẩn bị chu đáo Theo phong tục có đàn ơng họ 18 tuổi phải góp giỗ (được gọi tính theo đinh) Có nhiều họ theo quan niệm “con gái người ta” nên không cho gái dự giỗ họ dâu “mới mua về” tham dự Ngày nay, quan niệm dần xố bỏ Ngày giỗ họ, khơng mời khách khứa, có cháu họ Các ngày rằm, mồng một, ngày lễ, ngày Tết việc lễ bái nhà trưởng họ lo Đến tháng Chạp họ lại họp lại ngày giỗ Tổ Vào dịp giỗ tổ hàng năm có việc họ họ tới nhà trưởng họ dự lễ hưởng lộc, nhà thờ tổ giao cho gia đình trưởng họ trơng nom, hương khói

Nhà thờ tổ to hay nhỏ tùy thuộc vào họ lớn hay bé (do số chi phân chi số đinh nhiều hay ít) Về kiểu dáng, nhà thờ tổ thương mơ ngơi đền thờ Thành hồng xây dựng giống nhà gồm ba gian

(41)

tộc nhiều phương diện, đương nhiên phải nhà thờ họ Ngồi có dịng họ khơng xây nhà thờ tông tộc mà lập ban thờ tông tộc nhà thờ họ, trường hợp bàn thờ tơng tộc bố trí hai gian bên nhà thờ họ

Có thể thấy rằng, phạm vi thờ cúng tổ tiên người có huyết thống thờ cúng tổ họ có phạm vi rộng lớn Bởi ơng tổ dòng họ, “gốc”, “cội nguồn” dòng họ Cho nên tất người họ đó, ngồi việc thờ cúng tổ tiên gia đình mình, thờ cúng tổ chi, có nghĩa vụ thờ cúng tổ họ

Từ dòng họ, theo thời gian phát triển thành chi, ngành, nhánh thờ cúng phân tách vừa theo bậc hệ, vừa theo bậc thứ tự - thứ

Bên cạnh nghi lễ cúng tế gia đình gia tộc cịn phải kể thêm vào hệ thống nghi thức tế lễ tổ tiên hình thức tảo mộ Ngồi việc đáp thêm mộ ba ngày (sau người thân chết), thành viên gia đình, dịng họ thường thăm mộ, cúng tế, sửa sang mồ mả vào dịp Tết Thanh minh tháng ba Việc cúng tế mộ thường diễn đơn giản nhiều so với cúng nhà, trước cúng trước mộ người thân người ta phải khấn cáo xin phép thổ công Thăm nom sửa sang mồ mả tổ tiên, mặt hình thức thể lịng hiếu thảo cháu, mặt khác quan niệm mồ mả vô quan trọng sống gia đình, dịng họ Người Việt cho rằng, vị trí đặt mồ mả khơng tốt, hướng khơng cháu làm ăn lụi bại, phát triển

Thờ cúng tổ tiên làng xã (thờ thành làng)

(42)

hình tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Bởi theo quan niệm ban đầu, thờ cúng tổ tiên tồn dạng thờ cúng người gia đình thị tộc, có huyết thống

Thờ thành làng tượng tín ngưỡng phổ biến Việt Nam, nguyên nhân thực tế quy định đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội phương Đông Sự phát triển lực lượng sản xuất kỹ thuật canh tác dẫn đến trình thị tộc, lạc tan rã, thay vào kết cấu xã hội bồi chặt hơn, ổn định hơn, cơng xã nông thôn Đây tổ chức xã hội khép kín, tồn phát triển sở tự cung, tự cấp chủ yếu Nền kinh tế chủ đạo công xã sản xuất nông nghiệp Với đặc trưng kinh tế xã hội ấy, thành viên cơng xã ln ln phải có ý thức đoàn kết, liên minh với việc đấu tranh với thiên tai, địch họa để bảo vệ mùa màng, bảo vệ xóm làng lãnh đạo thủ lĩnh cong xã bầu lên Vì tâm lý người Việt ln có tâm niệm tơn sùng, đề cao người có cơng với làng xã, quốc gia, người có cơng khai dân, lập ấp, chống giặc ngoại xâm bảo vệ đem lại sống bình an, hạnh phúc cho dân làng

Từ ý niệm tình cảm nảy sinh hình thức tín ngưỡng thờ cúng người có cơng với làng xã, quốc gia chí vị thần có cơng phù trọ giúp làng, giúp nước Tín ngưỡng vừa thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn” cháu bậc tiền nhân, vừa sợi dây vơ hình cố kết sức mạnh cộng đồng, làng xã, đồng thời định hướng cho phát triển hệ trẻ tương lai

(43)

lại xuất phát từ gốc Hán: “thành” thành trì, cịn “hồng” hào đào sâu bao quanh bên thành, thành hoàng nghĩa vị thần coi giữ, bảo trợ cho thành trì (theo quan niệm người Trung Quốc)

Theo số nhà nghiên cứu văn hóa Phan Kế Bính, Đào Duy Anh tín ngưỡng thành hoàng làng nước ta cuối thời Bắc thuộc Trên sở tài liệu để lại vị thần phong hồng nước ta thần Tô Lịch Mãi đến kỷ XVI, XVII tín ngưỡng thực phổ biến làng quê Việt Nam tồn liên tục ngày

Về đối tượng thờ cúng làm thành hồng nhìn chung phong phú đa dạng, tùy địa phương mà có quan niệm khác Nhưng đặc trưng người Việt gắn bó với việc làm nơng nghiệp trồng cấy lúa nước Hoạt động sản xuất gắn liền với yếu tố thiên nhiên: đất, nước, thời tiết nên thành hoàng thờ phụng trước hết thần thiên nhiên, linh khí núi sơng phân hóa như: mây, mưa, sấm Sau đến thần sông, núi, đất nhân dân thờ phụng

Tuy nhiên, đối tượng tôn vinh làm thành hồng người có cơng đánh giặc giữ nước, hộ dân, có vị khai làng lập ấp, tạo nghề Có nhân thần có nhiên thần, có thần có tà thần, dị thần Thành hồng có người nhân vật lịch sử, có người lại nhân vật huyền thoại, có thành hồng nam có thành hồng nữ Có làng có vị thành hồng, có làng lại thờ đến hai, ba chí năm, bảy vị làm thành hoàng

(44)

thành quan lại thiêng triều đình trấn giữ khu vực đó, thường làng Và niềm tin thực thông qua lễ thức định hội làng hàng năm

Thờ cúng tổ tiên nước (Quốc tổ Hùng Vương)

Vượt ngồi phạm vi gia đình, làng xóm việc thờ cúng tổ tiên nước, Việt Nam quốc gia khác khu vực có truyền thuyết, huyền thoại nguồn gốc dân tộc mình, người coi thủy tổ dân tộc, khai sinh quốc gia, dân tộc coi tổ tiên nước Với người dân Việt, lễ hội hàng năm thờ vua Hùng - người có cơng dựng nước biểu sâu sắc, ví dụ điển hình cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nước

Theo quan niệm người Việt, người đại diện cho cộng đồng người đứng đầu đất nước, hóa thân vị thần đầu thai xuống trần gian để thay trời cai trị thiên hạ, vị Thiên tử - trời Cho nên, người đứng đầu cộng đồng, quốc gia hay tộc người, xuất thân người thường, da thịt, thiêng liêng hóa Nhà vua người đại diện cộng đồng trước thần linh, người có quyền bất khả xâm phạm, quyền lực vua đồng với quyền lực cộng đồng

(45)

tượng tâm linh tim khối óc, làm sáng lên đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”; “Ăn nhớ người trồng cây” thuỷ chung son sắt hệ hậu duệ cháu Vua Hùng hơm mai sau Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trở thành nhu cầu tâm linh tình cảm khơng thể thiếu phẩm chất đạo đức, ý chí đồn kết, cố kết cộng đồng thành quốc gia - dân tộc Việt Nam hơm Tín ngưỡng truyền thống thiêng liêng tạo nên sức mạnh vật chất động lực tinh thần vô song để dân tộc ta có đủ sức mạnh cải, tinh thần nghị lực để vượt qua "mọi khó khăn gian khổ, làm rạng rỡ non sơng gấm vóc Việt Nam

Trong sâu thẳm tâm thức người dân Việt Nam từ bao đời nay, Vua Hùng vị Tổ có cơng dựng nên quốc gia Văn Lang - Nhà nước đầu tiên, sơ khai dân tộc Việt Nam Vua Hùng nguồn gốc Tổ Tiên chung dân tộc Việt Nam Chính vậy, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương có vị trí quan trọng đời sống tâm linh tình cảm hệ người dân Việt Nam, vừa thiêng liêng, vừa cụ thể vừa điểm tựa tinh thần, tạo nên sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dựng nước giữ nước mà Bác Hồ tổng kết khái quát thành chân lý dân tộc thời đại: “Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước”

(46)

nấy thành kính thắp nén nhang thơm tỏ lịng biết ơn cơng đức cao, dày Đức quốc Tổ Hùng Vương Đó truyền thống văn hoá đặc biệt Việt Nam thể lịng biết ơn sâu sắc ý thức tơn vinh kính trọng cơng lao dựng nước Vua Hùng hệ cha ông dân tộc Việt Nam

Như vậy, thấy tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khơng diễn phạm vi gia đình, làng xã mà cịn mở rộng phạm vi thờ cúng tổ tiên nước, thờ vị tổ chung quốc gia dân tộc cấp độ nào, hình thức khơng ngồi ý nghĩa tưởng nhớ cội nguồn, người có cơng sinh thành ni dưỡng, người khai làng lập ấp, khai thiên lập địa họ người có cơng tạo lập sống cho ngày hơm

1.4 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Mường, Tày với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt

1.4.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Mường

Thờ cúng tổ tiên người Mường mang nét đặc trưng riêng có nét chung với người Việt Cũng người Việt chúng ta, tín ngưỡng tổ tiên dân tộc Mường in đậm tâm thức người Mường từ lâu Người Mường quan niệm người chết thể xác hoá thân vào vũ trụ (trời đất), linh hồn tồn nhớ nơi cũ Vì vậy, bổn phận người sống phải phụng linh hồn no đủ để linh hồn phù trợ cho người sống yên ổn, khỏe mạnh, làm ăn phát đạt

(47)

người Mường làm bàn thờ gia tiên treo vách Người Mường làm nhà phải tìm gỗ làm cột thồ Khi dựng nhà dựng cột thờ Nếu bán nhà không bán cột thờ Kiêng không ngồi dựa lưng, khơng đóng đinh mắc áo, khơng nằm đạp chân lên cột thờ Cạnh đầu cột thờ sát mái nhà cài mảnh ván làm nơi thờ dòng dõi tổ tiên, nhà nhà đích tơn, trưởng

Trong ngơi nhà người Mường bàn thờ tổ tiên thường đặt vóng gian nhà Người trưởng phải thờ cúng tổ tiên năm đời (ngũ đại) Mỗi đời thể bát hương xếp theo hàng ngang Người thứ lập bát nhang thờ trực tiếp bố mẹ sinh mình, khác với người Việt (con gái nhà chồng khơng lập bàn thờ thờ cha mẹ đẻ), người phụ nữ Mường sau nhà chồng cha mẹ chồng qua đời khơng có trai thờ cúng nhà chồng cho phép họ lập bàn thờ cha mẹ đẻ nhà chồng cửa phòng khách, bàn thờ phải nhỏ bàn thờ nhà chồng

Thờ tổ tiên thờ cúng ông bà cha mẹ chết Nếu gia đình có người chết trẻ gọi bà cơ, ơng mãnh người ta lập bàn thờ riêng đốc nhà Nếu thờ chung với bàn thờ gia tiên người Việt người Mường phải treo ảnh ảnh ông bà, cha mẹ, bát hương nhỏ đặt bát hương khác Ngày nay, người Mường người Việt thờ người treo ảnh người lên bàn thờ, trước nhà giàu làm vị để thờ Một bàn thờ thờ nhiều người, người vai ảnh thờ hay vị, bát hương để

(48)

Việt người Mường tục Các cụ từ đời thứ năm xếp lên hàng tổ tiên cháu đời sau gọi “cao tằng, tổ tỉ” mời dự có lễ lạt gia đình Người Mường khơng làm nhà từ đường thờ tổ họ, không giỗ họ Nhưng nhà trưởng gọi nhà hàng đích tơn gia đình, phải lập bàn thờ dịng dõi để thờ tổ tiên, thờ tượng trưng mảnh ván nhỏ phên nứa bên để bát nước, bó vàng hương gỗ chẩu chẻ nhỏ ngón tay dài 15-20 cm Thơng thường người Việt làm lễ Chạp họ quét mả, dọn vệ sinh, đắp mộ cao quét vôi mồ mả tổ tiên đồng thời khấn mời cụ ăn tết Khác người Việt, người Mường khơng có tổ chức họ, khơng có nhà từ đường thờ tổ họ nên khơng có lễ Chạp họ, khơng có tục đắp mả, rẫy cỏ cho mồ mả khơng có mả tổ Người Mường giống nhiều tộc người rừng khác xa xưa du canh du cư nên người ta coi trọng phần hồn phần xác Người Việt coi trọng mồ mả nên có câu “Sống mồ mả, khơng sống bát cơm”

(49)

người chết cõi âm Về việc người Mường làm khác, họ chia cho người chết, đem để mả: gạo nước, nồi niêu, xoong chảo… Họ chia cho người chết gà lợn sống đem thả mả cho chúng thành thú rừng Người Mường làm nhà mồ công phu Mồ mả người Việt lúc táng đơn giản lấy “đào sâu chơn chặt” Chơn sau ba bốn năm, người Việt lại cải táng, thay mả Người Mường chôn xong xong, không cải táng người Việt

1.4.2 Thờ cúng tổ tiên người Tày

Trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Tày họ có nét riêng biệt Trên bàn thờ tổ tiên người Tày đặt ba bát hương Một bát thờ Đắm (lạc đắm - rễ cọc, thờ gốc - cội nguồn); bát thờ lộc mệnh (gia phả dòng họ); bát thờ hàm (các chức sắc tổ tiên) Vì người Tày theo phụ hệ nên gia đình đón rể “nạp tế” có thêm bát hương thứ tư để thờ tổ tiên người đến làm rể Dòng họ nào, gia đình có người làm thầy Tào, làm Bụt có thêm bát để thờ Bàn thờ tổ tiên chủ nhân trang trí đẹp, trang trọng Đằng sau bát hương gọi “chỗ ngồi” thường chép chữ Nho giấy đỏ ghi lại lai lịch dịng họ, cơng lao xây đắp bậc tiền bối, lời giáo huấn khuyên răn cháu ăn hiền lành Bên bát hương thờ thường câu hoành phi, bên thường có câu ý nghĩa ca ngợi công đức tổ tiên

(50)

đều thắp hương báo cáo để tổ tiên phù hộ, độ trì gặp điều may mắn Đặc biệt, ngày 30 tết, chủ nhà thường đàn ông làm nhiệm vụ sửa sang bàn thờ, quét bụi bẩn, đốt rơm lúa nếp lấy tro bù vào bát hương, cắm lại - chân hương đặt vào chỗ cũ; lấy nước bưởi lau rửa đồ thờ Rửa khay, ấm chén rót nước chè đặt bên bát hương chén Trước bát hương, bày khay ngũ vào giữa, gồm nải chuối loại có hình thù đẹp (kiêng vị đắng, chua, cay); hai bên đặt bánh chưng, bánh khảo, mứt, kẹo Dựng bên bàn thờ mía to, buộc túm cụm vào đầu rồng , bày trí gọn, đẹp tạo khơng khí tĩnh lặng nghiêm trang Mâm cúng bày trí cẩn thận, đặt gà luộc nằm sấp có số phận phụ tạng luộc chín, như: tiết, gan, lịng, mề Phía đầu mâm để bát ăn cơm, đôi đũa, chén uống rượu, hai bên có cơm canh loại thức ăn ngon Gà cúng thường gà thiến hay gà trống choai biết gáy tự ni mà có, khỏe mạnh, khơng khuyết tật, có màu lông đỏ, mào đơn thẳng đứng, mỏ vàng, chân vàng

(51)

Bàn thờ tổ tiên nơi linh thiêng nhà người Tày, tuyệt đối khơng quay lưng lại phía bàn thờ Trong làng xóm có điều bất hịa, xung khắc có vài lời nặng nhẹ với tuyệt đối không dám đụng chạm đến tổ tiên

(52)

Tiểu kết chương

Như vậy, thờ cúng tổ tiên tượng xã hội xuất từ xa xưa lịch sử nhân loại Đến nay, thờ cúng tổ tiên có vai trị quan trọng đời sống tinh thần nhiều tộc người nhiều quốc gia, Việt Nam, đa số gia đình có bàn thờ tổ tiên Xét nguồn gốc, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đặc trưng giai đoạn phát triển tương đối muộn lịch sử phát triển nhân loại Nó phát triển thực lịch sử loài người chuyển sang giai đoạn thị tộc phụ hệ Nó xuất người có quan niệm tồn linh hồn sau chết, với tổ tiên tổ tiên che chở cho gia đình thị tộc phụ quyền Có thể nói, thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng phổ biến rộng phát triển hầu hết tộc người sinh sống đất nước Việt Nam Nó thể ba cấp độ khác nhau: gia đình, dịng họ; làng xã phạm vi quốc gia Tục thờ cúng tổ tiên truyền thống tốt đẹp góp phần giáo dục cháu ln ghi nhớ cơng lao dưỡng dục, xây đắp bậc tiền nhân; răn dạy cháu giữ lấy nếp nhà

(53)

nguyên thủy chất phát, thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng vừa tầm với lớp người mặt nội dung đạo lý nghi thức thực

(54)

Chương 2: Những biểu giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt

2.1 Những biểu giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

2.1.1 Thể sắc văn hóa dân tộc Việt Nam

Thờ cúng Tổ tiên loại hình tín ngưỡng cổ truyền mang tính phổ quát người Việt Nam Nó trở thành tập tục truyền thống, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Nó thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Cùng với tiến trình lịch sử dân tộc, bồi lắng, kết tụ giá trị đạo đức quý báu người Việt Nam

Nói đến sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tức nói giá trị gốc, bản, cốt lõi, giá trị hạt nhân dân tộc Việt Nam Nói giá trị hạt nhân tức khơng phải nói tất giá trị, mà nói giá trị tiêu biểu nhất, chất nhất, chúng mang tính dân tộc sâu sắc chúng biểu lĩnh vực văn hóa Việt Nam

(55)

là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đã người Việt Nam “mọi người thờ ơng bà, người thờ cúng tổ tiên” Thờ cúng Tổ tiên trở thành tập tục truyền thống, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần dân tộc ta

Tục ngữ Việt Nam có câu: “Chim có tổ, người có tơng” nói lên đạo lý bền vững dân tộc Để sở việc thờ cúng tổ tiên trở thành nghi thức, tập tục truyền từ đời sang đời khác, trở thành nét đẹp văn hố tinh thần Trong gia đình người Việt đâu, theo tơn giáo làm thiếu bàn thờ tổ tiên, ông, bà, cha, mẹ đặt nơi trang trọng Các chi dịng họ có nhà thờ, dịng họ có nhà thờ gọi nhà thờ đại tơn

Sự thờ cúng tổ tiên có nét đặc thù tổ tiên gia đình tổ tiên nước gắn chặt với việc tưởng niệm thờ cúng Các vua Hùng coi tổ tiên người Việt “Dù ngược xuôi, nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba” Trong khoảng thời gian dài, hết hệ đến hệ khác, năm dự lễ hội Đền Hùng để tưởng nhớ thờ cúng tổ tiên Đền Hùng giỗ Tổ Hùng Vương biểu tượng sức mạnh đại đoàn kết, điểm hội tụ văn hóa tâm linh dân tộc Việt Nam từ bao đời Cả nước tôn thờ vị Quốc Tổ, truyền thống độc đáo, nếp sống đầy sắc lĩnh Trong lịch sử dân tộc ta, triều đại phong kiến khẳng định tôn vinh Vua Hùng, chưa lịch sử Việt Nam, vai trò vị trí Đền Hùng Giỗ Tổ Hùng Vương đề cao xứng đáng với tầm vóc Quốc Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương ngày

(56)

Do điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế, trị nên từ thuở sơ khai người Việt có tinh thần đồn kết, có tính cộng đồng cao Để tồn phát triển, người Việt biết cố kết thành làng xã, cao dân tộc, quốc gia Vì vậy, ý thức chung cội nguồn gắn kết người lại với Hơn nữa, chỗ dựa tinh thần gia đình, họ hàng, làng xóm ơng bà tổ tiên, thành hoàng làng chỗ dựa tinh thần cho dân tộc Tổ nước Hùng Vương Trong ý thức thờ cúng tổ tiên nước khắc sâu hàng trăm năm, tạo nên song hành với thờ cúng tổ tiên gia tộc, gia đình, nương tựa vào khơng thể tách rời Thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng xuyên suốt q trình lịch sử Việt Nam, sợi dây liên kết để góp phần cột chặt tính thống toàn dân tộc cội nguồn phong tục, tín ngưỡng khác Cả cộng đồng cư dân Việt Nam củng cố niềm tin chung cội nguồn: tất “đồng bào”, “con Lạc cháu Hồng” Đây nguồn sức mạnh tinh thần giúp cho dân tộc ta vững vàng trước đe dọa thiên tai giặc ngoại xâm Với người Việt Nam, từ bao đời nay, ngày giỗ Tổ Hùng Vương tưởng nhớ, trở với cội nguồn dân tộc Từ truyền thuyết bào thai trăm trứng đến tích Hùng Vương, tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước, người Việt hình thành tâm thức mình: Vua Hùng vị Vua Thủy Tổ dựng nước, Tổ tiên dân tộc Việt Nam, người Việt Nam Ghi nhớ tôn vinh công lao dựng nước Tổ tiên nét đẹp văn hóa, ý thức đạo đức bổn phận người Đó điều cốt lõi làm nên giá trị vĩnh văn hóa cộng đồng Việt Nam, làm nên sức mạnh cố kết cộng đồng, đồn kết tồn dân tộc Vì thế, giỗ Tổ Hùng Vương ngày để dân tộc tưởng nhớ, biết ơn tiền nhân có cơng sinh thành nịi giống; khai mở bờ cõi, tạo dựng hình hài đất nước

(57)

Hùng coi tổ tiên người Việt Cả nước tôn thờ vị Quốc Tổ, truyền thống độc đáo, nếp sống đầy sắc lĩnh

Trong ý thức thờ cúng tổ tiên nước khắc sâu hàng trăm năm, hình thành nên song hành với thờ cúng tổ tiên gia tộc, gia đình, nương tựa vào tách rời Sự thờ cúng tổ tiên không biểu hai cấp nước nhà vừa nói mà cịn thấy thờ cúng tổ tiên cộng đồng làng xã vị tiền khai khẩn vùng đất (Thành Hoàng)… Sự thờ cúng tổ tiên trung gian quan trọng để tăng cố kết cộng đồng làng xã Sự gắn bó cá nhân - gia đình - dịng họ - làng, xã - đất nước nét cố hữu đời sống tinh thần

Như vậy, thờ cúng tổ tiên rõ ràng tín ngưỡng truyền thống sâu sắc, nét đẹp văn hoá dân tộc Việt Nam củng cố trì bền vững Thông qua việc thờ cúng tổ tiên, tin tổ tiên gia đình, dịng tộc linh thiêng, họ vào cõi vĩnh sống cạnh cháu, họ phù hộ cho cháu gặp rủi ro, ân thưởng cho cháu làm điều thiện quở trách cháu làm điều ác Chính vậy, niềm tin làm cho thờ cúng tồn lâu bền Hai yếu tố đạo lý tín ngưỡng xây dựng tảng cho thờ cúng tổ tiên làm cho trở thành nét sâu đậm văn hoá đời sống tâm linh người

2.1.2 Thể đạo đức truyền thống người Việt

(58)

nghi thức, tập tục, khuôn mẫu thường xuyên nhắc nhở cháu có trách nhiệm với khứ, tương lai; với với anh em, chịm xóm xã hội

Thờ cúng tổ tiên, đáp ứng nhu cầu tâm linh dân dã mà sâu sắc, linh động mà quy củ, đơn giản mà bền vững Khác với tôn giáo có, tín ngưỡng khơng có giáo lý thật hệ thống sâu sắc, khơng có tổ chức chặt chẽ, khơng có giáo luật nghiêm ngặt, khơng có thánh đường nguy nga, chẳng có giáo sĩ, giáo chủ đầy quyền uy, khơng hứa hẹn thiên đường mà chẳng trừng phạt địa ngục Lúc vui, buồn cháu thường thắp nén nhang với cơi trầu, chén nước trắng đạm bạc, mời ông bà tổ tiên để giãi bày gia sự, để chứng giám, nhằm chia vui, cộng khổ Đôi đĩa xôi, miếng thịt, trước cúng sau ăn, thoả mãn tâm linh người sống Dù có phần “hư ảo”, song người ta cảm thấy yên tâm cầu mong có phù hộ độ trì tổ tiên Tín ngưỡng cịn góp phần trì mối quan hệ vơ hình bền chặt q khứ với tại, người tồn dương gian với người “về quê”, “khuất núi”

(59)

Thờ cúng tổ tiên thể lịng hiếu kính: Trong gia đình, người Việt trọng xây dựng gia đình, gia đình dịng họ đơn vị sở xã hội Trong gia đình dịng họ, điều cốt lõi người phải có hiếu, hiếu gắn với biểu nhân Lấy chữ hiếu để cố gia đình ổn định xã hội Với người Việt kính hiếu với cha mẹ, ông bà, tổ tiên ý thức nghi lễ thờ cúng tổ tiên có từ xa xưa Hiếu với cha mẹ thể tình cảm lịng biết ơn mà cịn trách nhiệm nghĩa vụ đạo làm

Hiếu với ông bà, cha mẹ trước hết cách cư xử với người sống Đạo hiếu gia đình người Việt khơng nhắc nhở cháu kính hiếu mà cha mẹ phải quan tâm chăm sóc dạy dỗ Để dạy dỗ giáo dục nên người cha mẹ phải ln gương sáng cho lời nói hành động

Với người sống vậy, với người khuất người Việt bày tỏ lịng hiếu kính sâu sắc Thờ phụng tổ tiên trách nhiệm có tính cách ln lý người Việt, thể cho nhu cầu phát lộ tình cảm niềm tin huyết thống mơi trường gia đình Bàn thờ nơi ngự trị bậc tiền nhân gia đình, thường đặt vị trí trung tâm cao nhà Điều không để tránh va chạm mà cịn tránh gió, bụi bặm trùng Việc lau dọn bàn thờ công việc thực cách cẩn thận, tỉ mỉ

Việc thờ cúng tổ tiên không dừng lại việc đối xử với người chết mà bên cạnh cịn nhắc nhở người sống sống có trách nhiệm, hướng thiện; hạn chế điều vô luân bất hiếu, tự điều chỉnh hành vi mối quan hệ với cộng đồng, xã hội

(60)

lẽ sống Việt: phụng dưỡng ông bà cha mẹ lúc sống, thờ phụng chết Bên cạnh giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thể ý tưởng nhớ cội nguồn

(61)

duy trì, phát huy yếu tố tích cực đạo đức, lối sống gia đình truyền thống Mặt khác, cần loại bỏ yếu tố lạc hậu, bảo thủ có Sự khơi phục phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gần đây, phản ánh nhu cầu đại đa số nhân dân muốn bảo lưu, gìn giữ truyền thống tốt đẹp ông cha

Người Việt cần cù, sáng tạo việc tạo dựng sống Đức tính cần cù, sáng tạo lao động hình thành khẳng định phần thông qua ý thức tổ tiên, cội nguồn Tổ tiên không gương sáng cho cháu noi theo, hiếu đễ với tổ tiên cịn có nghĩa cháu phải thành đạt, thành đạt làm rạng rỡ tổ tiên, dòng họ, làng xóm, q hương Song để thành đạt phải kiên trì tu luyện thân, phải chịu khó học hỏi: Đức tính hiếu học giá trị đạo đức tốt đẹp ẩn chứa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đạo lý hướng cội nguồn riêng, người có cơng sinh thành tạo dựng sống người Việt Nam đồng thời đạo lý hướng cội nguồn chung dân tộc Tình yêu quê hương, yêu đất nước hun đúc từ Người Việt viếng tổ, tỏ lịng kính hiếu tổ tiên nhân thêm tình thương u người, xứ sở Kính hiếu với tổ tiên kính hiếu với Mẹ Âu Cơ, với Vua Hùng “đã có cơng dựng nước” Lịng u nước, tự hào dân tộc giá trị đạo đức quý báu, xuyên suốt có ý nghĩa định hướng cho lẽ sống người Việt Nam Như vậy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Nam trình hình thành, tồn góp phần tạo giá trị đạo đức truyền thống lòng hiếu thảo, lịng nhân ái, tính cộng đồng, tính cần cù, sáng tạo, lòng hiếu học, lòng yêu nước

(62)

như khái quát nói vĩnh với tồn phát triển dân tộc, song thân tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên chứa đựng giá trị đạo đức khơng phải khơng có hạn chế lịch sử, sản phẩm tinh thần “nền văn minh nông nghiệp”, “văn minh làng xã” lịch sử Việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống đòi hỏi phải kết hợp với giá trị đạo đức “Nội dung mới” cần đưa thêm vào “hình thức cũ” cho phù hợp với xã hội công nghiệp đại Hiếu với tổ tiên, ông, bà, cha, mẹ cần nâng lên cao hơn, đẹp hơn, “hiếu với dân, với nước”; lòng nhân phải nhân lên thành chủ nghĩa nhân đạo; tính cộng đồng cần kết hợp với chủ nghĩa tập thể, lòng yêu nước phải gắn với yêu chủ nghĩa xã hội; tính cần cù, sáng tạo lao động phải gắn với lòng tự tin, ý thức làm chủ khoa học, cơng nghệ đại Có giá trị đạo đức truyền thống, có giá trị đạo đức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có ý nghĩa tích cực việc giữ gìn xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc

(63)

2.2 Thực trạng giải pháp tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt

2.2.1 Thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

Quyền tự tín ngưỡng nhân dân ta vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm trở thành sách quán, xuyên suốt Một sở sách vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tự tín ngưỡng Là nhà trị, nhà cách mạng, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới việc đảm bảo quyền người có quyền tự tự tín ngưỡng với tính đặc thù riêng Việc khẳng định quyền tự tín ngưỡng có quyền tự tín ngưỡng người Việt vai trị đời sống tinh thần nhân dân đề cập

Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền tự tín ngưỡng nhân tố góp phần bảo đảm cho phát triển cho thành công cách mạng nước ta Đồng thời đảm bảo cho tín ngưỡng phát triển theo pháp luật Quán triệt tư tưởng chủ tịch Hồ chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục vận dụng sáng tạo vào công đổi đất nước

Được hình thành từ kinh tế nơng nghiệp xã hội phụ quyền xa xưa, nghi lễ thờ cúng tổ tiên người Việt tồn tại, biến đổi, phát triển với thăng trầm lịch sử Sau 1975, nước ta giành độc lập hoàn toàn, nước độ lên chủ nghĩa xã hội Vì mà đời sống kinh tế, trị, văn hóa xã hội, người Việt có nhiều thay đổi

(64)

sắc dân tộc Với quan điểm đổi toàn diện đồng giải pháp đắn phù hợp văn hóa – xã hội giúp Việt Nam có bước tiến đáng kể Sự nghiệp kinh tế văn hóa, giáo dục đạt nhiều thành tựu to lớn, trình độ dân trí nâng cao…

Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt xã hội phát sinh mặt yếu Mặt trái chế thị trường quy luật cạnh tranh, đề cao sức mạnh đồng tiền, tình trạng phân hóa giàu nghèo, tệ tham nhũng, quan liêu, chạy theo lợi ích vật chất mà xem nhẹ giá trị đạo đức văn hóa truyền thống tác động xấu đến nhiều lĩnh vực xã hội

Tình hình giới có nhiều biến đổi to lớn Đó tan rã nước Xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đơng Âu Khi phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, xu hướng tồn cầu hóa kinh tế văn hóa, trỗi dậy tín ngưỡng tơn giáo truyền thống, phát triến tôn giáo mới…

Tất điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa xã hội yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng thờ cúng tổ tiên người Việt

Phải khẳng định nghiệp đổi mới, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân, đáp ứng phần nhu cầu tâm linh nhân dân Các hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống, nghi lễ thờ cúng tổ tiên khôi phục phát triển Nhằm khai thác kế thừa truyền thống phát huy giá trị văn hóa chung đúc từ hàng nghìn năm

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt gắn với đời thường, gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng, trọng nhiều hơn

(65)

Thực nghi lễ thờ cúng tổ tiên trách nhiệm đạo lý vốn truyền thống có hình thức giản dị, khơng nhiều thời gian, lại thiết thực trước thờ cúng tổ tiên, sau cháu thụ lộc, cháu nhớ tổ tiên cúng bái tỏ lịng hiếu thảo tổ tiên Vì truyền thống dễ đời thường hóa gia đình, dù nơng dân hay trí thức, dù trưởng hay thứ, giàu hay nghèo, trai hay gái…phù hợp với quy luật tình cảm chất tự nhiên người Do đó, làm việc người ta thường xuyên thắp hương khấn vái tổ tiên phù hộ như: ốm đau, bệnh tật, sinh nở, buôn bán, học hành, thi cử, gia đình nề nếp, ngoan ngỗn…

Đời thường hóa khơng gia đình mà cịn gắn với sinh hoạt văn hóa cộng đồng Ở nhiều nơi, có việc làm thiết thực, nhiều phong trào quần chúng như: phát huy đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình, làng, xã văn hóa khu dân cư kiểu mẫu”… tưởng niệm anh hùng dân tộc như: hội Đền Hùng, hội Đền Gióng…nêu rõ truyền thống đánh giặc giữ làng, bảo vệ phong mỹ tục, bước đầu hình thành số nghi thức việc cưới, việc tang, lễ hội, cải tạo phong tục tập quán lạc hậu quần chúng nhân dân hưởng ứng tham gia tích cực

(66)

Hơn xã hội nay, chế thị trường mở, văn hóa phương Tây du nhập mạnh mẽ văn hóa đạo đức người bị xói mịn dần Chính cần phát huy giá trị tích cực văn hóa truyền thống để giáo dục cho hệ trẻ lối sống đạo đức, lành mạnh Trong văn hóa truyền thống khơng thể khơng nói đến tín ngưỡng thờ tổ tiên người Việt Từ tác động xã hội nhu cầu tâm linh người ngày tăng lên thờ tổ tiên trọng nhiều

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vận động theo xu hướng phục hồi lại truyền thống.

(67)

Với người Việt nay, việc thờ cúng tổ tiên cấp độ biểu hoạt động văn hóa mang tính xã hội giáo dục Nó thể xu hướng chủ đạo vận động nghi lễ thờ cúng tổ tiên người Việt Người tham gia nghi lễ thờ cúng tổ tiên có điều kiện để bình tâm, thư thái, thăm hỏi động viên nhau, chăm lo cho gia đình dịng họ, làng xã cao dân tộc

Người Việt xưa thờ cúng tổ tiên biểu khơng cốt lễ vật nhiều hay mà cốt lịng thành, lịng hiếu thảo, biết ơn thành kính Vì vậy, đáp ứng phần nhu cầu tâm lý tinh thần tâm linh cá nhân cộng đồng người Việt

Kính hiếu, chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ phấn đấu học tập rèn luyện để làm rạng rỡ truyền thống gia đình họ tộc, quê hương truyền thống lẽ sống hệ trẻ Và với hệ trẻ lịng hiếu thảo khơng dừng lại việc trở thành ngoan hiếu thảo mà trở thành cơng dân tốt Chính vậy, hệ trẻ phải tự học tập, rèn luyện, để nắm bắt tri thức mới, dám nghĩ dám làm, dám phá bỏ định kiến, vượt lên hạn chế truyền thống để kết hợp tinh hoa thời đại với dân tộc Từ đó, thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh

(68)

các nghi lễ thờ cúng tổ tiên dịng họ, dịng họ có vai trò to lớn xã hội Nhu cầu tình cảm huyết thống, tâm linh khiến thành viên dòng họ cố gắng sống tốt

Thờ cúng tổ tiên gia đình, dịng họ có phần giản đơn, song phần ý thức tâm linh đề cao Qua thấy xuất phát từ quan niệm đắn, từ mối liên hệ huyết thống sâu nặng gia đình họ tộc, nghi lễ thờ cúng tổ tiên góp phần làm phong phú đời sống tinh thần người Việt Đó việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống chống lại sóng xâm lăng văn hóa đất nước vận hành chế thị trường

Bên cạnh nét đẹp truyền thống bảo tồn phát huy, thờ cúng tổ tiên người Việt năm gần cịn có quan niệm sai lệch, biểu chưa tốt hủ tục cũ theo hướng mê tín.

Xuất phát từ nhu cầu văn hóa, đạo đức, tín ngưỡng, tâm linh, mà dịng người hành hương ngày lớn, địa hành hương ngày rộng, thời gian hành hương ngày dài nhiều vấn đề tiêu cực nảy sinh Trong lễ hội, ranh giới tín ngưỡng thành tâm, tự nguyện với mê muội đơi mỏng manh Trong gia đình, nhiều người tin vào tồn tổ tiên, thần thánh nên làm việc khấn vái gia tiên, thần thánh Tự khấn vái, cầu xin chưa đủ, chưa yên tâm, họ mời thầy cúng lễ nhà Việc làm vừa tốn thời gian, tiền sức khỏe Không người khơng phân biệt tình cảm tâm linh tơn kính, biết ơn, nhu cầu bày tỏ phụng thờ người có cơng với mê tín Cứ tin làm theo dẫn số kẻ buôn thần bán thánh

(69)

bói tốn, dâng sớ cầu xin cho điều mà không thánh thần, mà người có lương tri khơng thể chấp nhận Lại có người bất hiếu với cha mẹ, nhân dân, bất tín với bạn bè… chăm lo lễ chùa cầu xin thăng quan tiến chức, trái với đạo đức cách mạng mà trái với đạo đức tơn giáo, tín ngưỡng

Trong lễ hội cấp làng xã, cấp quốc gia, tượng mê tín dị đoan thể rõ nét Những sinh hoạt tâm linh gần gũi với tôn giáo ma chay, lễ hội, đình đám, bói tốn, tử vi, tướng số… bung cách tràn lan Gọi hồn biểu mê tín dị đoan người Việt Có người quan niệm hồn khâu trung gian, người có khả liên hệ khứ, tương lai, người đời thực giới vơ hình, người sống người chết, địa ngục trần gian Ở gia đình thường gọi hồn thông qua thầy cúng, thầy phù thủy để người nhà chết nhập hồn vào người nói lên lời người chết

Chính hủ tục cũ, thiên tâm, mê tín, mặt làm giảm giá trị truyền thống tốt đẹp việc thờ cúng tổ tiên Mặt khác, cịn làm cho người dần niềm tin vào sống, vào trở nên bạc nhược, thụ động, hèn sống Vấn đề bắt nguồn từ nguyên nhân khác nhận thức số cá nhân cịn hạn chế, ảnh hưởng thói quen, tâm lý lạc hậu, tác động điều kiện kinh tế - xã hội, buông lỏng quản lý, giáo dục số cấp, nghành…

(70)

dụng nhà ngoại cảm, mời thầy cúng bốc bát nhang, cúng giỗ, cầu siêu… hoạt động thờ cúng tổ tiên Xu hướng có chiều hướng gia tăng năm tới ảnh hướng tới đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đến trật tự an ninh an tồn xã hội

Chính hủ tục cũ, thiên tâm, mê tín, mặt làm giảm giá trị truyền thống tốt đẹp việc thờ cúng tổ tiên Mặt khác, cịn làm cho người dần niềm tin vào sống, vào trở nên bạc nhược, thụ động

Hình thức thực dụng, phơ trương lãng phí hoạt động thờ cúng tổ tiên.

Hiện tượng đốt vàng mã tràn lan, dịp lễ tết, ma chay, giỗ chạp Vào dịp tháng bảy (âm lịch) hàng năm, người ta sẵn sàng mua nhiều đồ vàng mã gồm nhiều kiểu đồ dung như: giày dép, quần áo, bát đĩa… tiện nghi thời đại: ô tô, xe máy, đô la, tủ lạnh, nhà lầu, xe hơi, máy bay… Những hàng mã loại có giá trị lớn, dùng để đốt đi, gửi xuống cõi âm, theo người ta tin cho người thân mang theo xuống âm phủ để sử dụng mong tổ tiên phù hộ cho họ lại nhiều

Tương tự trên, việc sản xuất loại giấy tiền (gọi tiền âm phủ) tờ giấy màu vàng màu bạc, tượng trưng cho vàng bạc thật để hóa vàng cho người Hiện người ta chưa thống kê cụ thể xác mức độ thiệt hại đốt vàng mã gây nên, thiệt hại lớn gây lãng phí nhiễm mơi trường Vấn đề trở thành phổ biến, khiến cho người lo ngại nhức nhối toàn xã hội Tuy nhiên, tượng đốt vàng mã tràn lan, lãng phí xảy khu vực thành phố

(71)

lẽ sống người mà có nhiều sai lệch, quan hệ gia đình, mẫu tử, tình yêu, quan hệ vợ chồng, anh chị em bị đồng tiền làm cho giá trị nhân văn Thời nay, với niềm tin giới âm hồn vĩnh hằng, người cha mẹ cịn sống đối xử vơ tâm bội bạc, chết làm đám ma linh đình, xây mồ mả cúng tế hồnh tráng, thể việc chăm sóc người tốt quan trọng người sống Hoặc người ta coi việc phụng thờ âm hồn hồn tồn bù đắp, chuộc lỗi cho thiếu hụt, sai sót giới trần gian

Việc đề cao ghi nhớ công ơn ông bà tổ tiên dòng họ điều đáng quý, nên làm Song việc mà làm nảy sinh quan niệm không đúng, tượng tiêu cực, khơng người lấy mâm cao cỗ đầy, lợi dụng chức quyền để biến việc tang lễ, giỗ chạp, mừng thọ ông bà cha mẹ thành dịp kinh doanh thu tiền Tơn kính người khuất mang ý nghĩa đạo đức với lễ vật tốn kém, rườm rà, bày vẽ Vì mà tùy vào điều kiện giàu nghèo khơng trở thành gánh nặng, thành cớ mục đích khác Sự phục hồi dịng họ với loại hình tín ngưỡng đơi dẫn đến tượng khơng xơi thịt linh đình, tốn thời gian, tiền công sức

Giỗ lớn hay bé, cuối trước cúng sau cấp Việc tôn vinh người sáng nghiệp, nêu gương bậc tiền liệt, đoàn kết sum họp bà họ hàng, anh em, giáo dục truyền thống, nêu tiêu chí phấn đấu cho thành viên gia tộc, bị mai

(72)

thể hưởng lợi, tổ tiên ông bà phù hộ, ban phúc lộc, không dễ bị giáng họa… Các khái niệm mộ kết, mộ phát, động mồ động mả… ví dụ điển hình niềm tin tín ngưỡng thể ràng buộc sâu sắc dương gian cõi âm Như thế, cầu cúng tổ tiên, săn sóc mồ mả, bên cạnh tưởng nhớ đến bậc tiền nhân mục đích mưu cầu lợi ích cho thân gia đình người cịn sống Nói cách khác, tính vụ lợi thực dụng ln song hành gọi “uống nước nhớ nguồn”, thể tính hai mặt hữu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Mới hiểu người ta lao tâm khổ tứ đến với chuyện mồ mả

Vì xu hướng đua địi xây mồ mả với quy mô ngày lớn dẫn đến diện tích đất canh tác bị thu hẹp dần để nhường chỗ cho diện tích đất nghĩa trang Số tiền chi cho đám tang, xây cất mồ mả lớn, có gia đình phải dùng nhiều xe tải để chở vịng hoa, câu đối; có ngơi mộ xây cất cầu kỳ với kinh phí từ hàng chục, chí hàng trăm triệu đồng, ngơi mộ xây bình thường phải lên tới – triệu đồng Những tượng trở thành vấn đề nhức nhối, làm xói mịn giá trị đạo đức truyền thống, lối sống cần kiệm, giản dị dân tộc, phá hoại phong mỹ tục, ảnh hưởng xấu tới đời sống tinh thần, vật chất nhân dân Trong năm tới, xu hướng có khả phát triển cấp nghành buông lỏng quản lý, thiếu giáo dục thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội

(73)

Một vấn đề đặt xã hội gái có quyền thờ

cúng tổ tiên.

(74)

kinh tế, trị xã hội Đâu nguyên dẫn đến bất bình thường Điều xuất phát từ quan niệm đàn ơng trụ cột gia đình dẫn đến quan niệm có trai làm việc thờ cúng tổ tiên phép làm việc Trong có nhiều phụ nữ, từ cổ xưa đến họ có hiếu với cha mẹ, tổ tiên Tất nhiên so sánh khập khiễng khơng có nghĩa hiếu phụ nữ nam giới Do vậy, cần phải coi chuẩn mực văn hóa, chuẩn mực cần lưu giữ, chuẩn mực cần phải thay đổi Đây tư tưởng phong kiến chế độ phụ quyền khơng cịn phù hợp với xã hội đại Nhưng việc coi trọng trai quan niệm lâu đời, chí có thời kỳ ghi thành luật chế độ phong kiến, tội lớn dân gian không đẻ trai để nối dõi tông đường

(75)

anh chị em không sống chung ngơi nhà Quan niệm cúng người hưởng lộc nên gia đình có ban thờ gia tiên Như vậy, trọng trách cúng giỗ khơng cịn trai trưởng, trưởng họ, trưởng tộc Nhu cầu cúng giỗ tổ tiên nhu cầu thành viên gia đình gồm nam nữ

Như vậy, qua thực trạng thờ cúng tổ tiên người Việt nay, thấy thờ cúng tổ tiên khôi phục phát triển nhanh từ nông thôn đến thành thị Song bên cạnh giá trị tích cực cần phải giữ gìn phát huy ý thức tâm linh để tưởng nhớ công ơn tổ tiên, giáo dục truyền thống gia đình cho cháu, chăm lo lưu giữ, tôn tạo phần mộ, xây dựng tu sửa nơi thờ tự tổ tiên, phục hồi nghi lễ truyền thống, không gian thiêng, thời gian thiêng… Thờ cúng tổ tiên nghi lễ thờ cúng tổ tiên có nhiều diễn biến phức tạp, tiêu cực cần phải khắc phục như: phận tuyệt đối hóa giá trị tâm linh thờ cúng tổ tiên nên bị lợi dụng vào mục đích mê tín gây lãng phí tiền bạc Nhà nước nhân dân; đề cao quan hệ cộng đồng huyết thống, xem nhẹ quan hệ xã hội khác dẫn đến dẫn đến cục bộ, hẹp hòi… Đồng thời du nhập số lễ nghi, lễ vật không phù hợp ảnh hưởng đến đời sống vật chất, tinh thần nhân dân như: đua sắm sửa vàng mã dịp lễ, tết; nạn phong bì… làm biến dạng ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyền thống thờ cúng tổ tiên, tạo điểu kiện cho tư tưởng hội, trục lợi, mục đích bn thần bán thánh

2.2.2 Một số giải pháp để phát huy giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt điều kiện ngày

(76)

Việt Tuy nhiên bên cạnh giá trị tích cực cịn tồn biểu sai lệch loại hình tín ngưỡng Để việc bảo tồn phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, theo tác giả cần phải quan tâm thực số giải pháp sau:

Một là, tăng cường biện pháp tổ chức, quản lý hành kết hợp với tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác người dân

Sự tồn hoạt động lễ hội cổ truyền, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, đặc biệt hoạt động thương mại hóa lễ hội tượng không lành mạnh, cần sớm loại bỏ gây hậu nghiêm trọng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân

Về phía nhà nước quan chức phải có quản lý giám sát chặt chẽ hoạt động tổ chức, kinh doanh lễ hội Muốn cần phải phân trách nhiệm cụ thể cho quan, ban ngành tránh tượng chồng chéo chức nhiệm vụ

(77)

dân tộc Nhà nước Việt Nam kiên xử lý, nghiêm trị kẻ lợi dụng tự tín ngưỡng tơn giáo để phá vỡ ổn định trị - xã hội, gây rối trật tự cơng cộng, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc

Hai là, xây dựng mơi trường văn hóa – xã hội lành mạnh

Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mục tiêu quan trọng nghiệp đổi Sự nghiệp xây dựng văn hóa muốn tành cơng phải dựa vào lịng dân, phải “làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển” [17, tr.208]

(78)

Để tạo mơi trường sống lành mạnh gia đình xã hội, trước hết phải ý tới điều kiện tồn gia đình nhà ở, việc làm… Đồng thời xây dựng quan hệ ứng xử cho thích hợp với lứa tuổi, với vai trò trách nhiệm thành viên trật tự gia đình: kính trọng ơng bà, nhớ ơn cha mẹ, thương yêu cháu, anh em họ hàng Xây dựng mơi trường văn hóa – xã hội lành mạnh, cần xây dựng nếp sống văn minh cộng đồng làng, xã, phường… thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn, vùng miền, tầng lớp nhân dân Đặc biệt cần thực nghiêm túc sách Đảng Nhà nước quyền tự tín ngưỡng cơng dân, tham gia tích cực xây dựng nếp sống lành mạnh, văn minh tiệc cưới, việc tang, lễ hội, hạn chế loại bỏ hủ tục

Ba là, chăm lo đời sống vật chất, nâng cao trình độ mặt cho nhân

dân.

Để góp phần chăm lo đời sống vật chất cho nhân dân, trước tiên Đảng Nhà nước ta phải đảm bảo việc làm đầy đủ hợp lý cho người lao động, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Vì chủ nghĩa xã hội, lao động quyền xã hội người, định nguồn thu nhập khẳng định giá trị người Cùng với vấn đề việc làm hợp lý quyền hưởng thụ thành lao động mặt quan trọng sống người Con người đặt vào vị trí trung tâm chương trình kinh tế - xã hội, hay nói cách khác, sách kinh tế Đảng Nhà nước hướng vào cải thiện điều kiện sinh hoạt vật chất văn hóa tinh thần cho nhân dân

(79)

phần lấy việc giải phóng lực lượng sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu hàng đầu việc khuyến khích phát triển thành phần kinh tế hình thức kinh doanh nước ta, xác lập củng cố nâng cao địa vị làm chủ người lao động sản xuất xã hội, thực công xã hội ngày tốt

Khuyến khích làm giàu đáng đơi với xóa đói giảm nghèo, để không diễn chênh lệch đáng mức sống, trình độ phát triển tầng lớp dân cư, vùng miền Chăm lo, nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân giải pháp bản, lâu dài đòi hỏi cố gắng toàn Đảng, toàn dân Bên cạnh chăm lo, nâng cao đời sống vật chất, đồng thời không ngừng nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân

Nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, địi hỏi phải khơng ngừng tăng cường lãnh đạo Đảng, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân lao động tất lĩnh vực, đảm bảo công xã hội Mục tiêu mà Đảng ta xác định kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, xã hội cơng bằng, dân chủ, người phát triển tồn diện Văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã - hội Nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân sở giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu

(80)

Tiểu kết chương

Tóm lại, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng mang đậm tính nhân văn dân tộc Việt Những người khuất không bị lãng quên tâm tưởng người lại chứng tỏ dân tộc Việt dân tộc đặc biệt mang máu thứ tình cảm khơng thể tìm thấy dân tộc châu Âu Và xã hội đại, đồng tiền lên ngơi giá trị đạo đức người bị xói mòn, thờ cúng tổ tiên lại mang ý nghĩa thời đại sâu sắc Làm để người Việt Nam giữ văn hóa tốt đẹp bối cảnh giao lưu văn hóa diến mạnh mẽ sống ngày đại, nhiều giá trị văn hoá truyền thống bị lãng quên? Cái may cịn thứ khơng thể bào mịn thờ cúng tổ tiên Vì phải phát huy lên Những yếu tố cũ chắn phải thay đổi, ngày người ta vui tết thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ… mà cịn có nhiều thứ khác tốt hơn, giá trị tinh thần, giá trị dân tộc phải thể Và để giữ truyền thống phải hóa thân truyền thống vào đời sống đại

(81)(82)

KẾT LUẬN

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần hình thành nên ý thức hệ thống văn hóa xu hướng hướng tổ tiên, cộng đồng tạo nên sức mạnh “nội sinh” người Việt Ấy nét văn hóa truyền thống góp phần bảo tồn di sản tinh thần đạo đức đời sống người lưu truyền từ ngàn xưa

Ngày nay, xu tồn cầu hóa, đất nước đà hội nhập kinh tế giới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; bối cảnh lực thù địch nước chưa từ bỏ âm mưu “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ, chúng thường xuyên khai thác, xuyên tạc vấn đề nhân quyền, vấn đề dân tộc tơn giáo nhằm xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, xóa bỏ đường xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Việc bảo tồn, phát huy văn hóa đậm đà sắc dân tộc, có tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại việc làm vơ quan trọng cấp bách Thực tiễn cho thấy, tác động mặt trái chế thị trường; xâm nhập văn hóa phương Tây làm thay đổi giá trị truyền thống gia gia đình, dịng họ, làng xã dân tộc Đạo đức xã hội xuống cấp nghiêm trọng, bất chấp đạo lý, coi trọng đồng tiền, dâm ô trụy lạc

Để bảo tồn, phát triển văn hóa đậm đà sắc dân tộc, yếu tố quan trọng phải giữ “đạo nhà”, phát huy giá trị tích cực truyền thống Thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với dân tộc, đất nước

(83)

nhu cầu tâm linh đông đảo nhân dân lao động Ở mức độ đó, thờ cúng tổ tiên nét đẹp văn hóa, khơng củng cố quan hệ huyết thống gia đình, dịng họ mà cịn khẳng định tính cộng đồng làng xã, ước mong bảo đảm bình yên cho dân tộc Củng cố lịng hiếu thảo, đức nhân ái, tính cần cù, ý thức cộng đồng, yêu quể hương đất nước… vốn giá trị truyền thống dân tộc Tuy nhiên, việc kế thừa giá trị đạo đức truyền thống sở bổ sung thêm giá trị để phù hợp với xã hội công nghiệp đại Thờ cúng tổ tiên góp phần bảo lưu, giữ gìn truyền thống tốt đẹp ông cha trước xâm lăng văn hóa phương Tây

Cũng phải thấy rằng, bên cạnh yếu tố tích cực cần phát huy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có dấu hiệu tiêu cực cần ngăn chặn, như: phô trương tiền tài, danh vọng, địa vị, gây chia rẽ, bè phái, cục cộng đồng khơng lãng phí, phiền tối cho nhiều người, làm biến dạng ý nghĩa nhân văn sâu sắc Yếu tố mê tín dị đoan len lỏi làm ý nghĩa chân truyền thống thờ cúng tổ tiên Cần phòng tránh đấu tranh với biểu lệch lạc phục cổ, gia trưởng, bảo thủ xử lý mối quan hệ hệ trừ mê tín dị đoan, hủ tục sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

(84)

Thờ cúng tổ tiên người Việt khơng “việc đạo” mà cịn “việc đời” Mỗi nhiều, trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến hoạt động thờ cúng tổ tiên thành viên gia đình, họ tộc, người làng, nước Do đó, cần biết “gạn đục, khơi trong”, đánh giá giá trị văn hóa truyền thống, giá trị đạo đức tâm linh thờ cúng tổ tiên

Việc tổ chức lễ hội thuộc tín ngưỡng truyền thống, lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương cần gắn bó chặt chẽ với cơng tác quản lý, tôn tạo, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể; coi trọng việc giáo dục người dân hướng cội nguồn dân tộc, ý thức “uống nước nhớ nguồn” Việc tổ chức lễ hội giàu giá trị hấp dẫn không góp phần giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc mà cịn có tác dụng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương nước

(85)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đào Duy Anh (1957), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thuận Hóa, Huế Toan Ánh (1992), Tìm hiểu phong tục Việt Nam nếp cũ - tết lễ - hội hè ,

Nxb Thanh niên, Hà Nội

3 Toan Ánh (1996), Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội

4 Toan Ánh (1997), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (quyển hạ), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh

5 Toan Ánh (2005), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (quyển thượng), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh

6 Phan Kế Bính (1995), Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh

7 Nguyễn Thị Bích (2003), Quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ

cúng tổ tiên người Việt, Luận văn Thạc sĩ khoa học triết học, chuyên

nghành Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

8 Các dân tộc Tày - Nùng Việt Nam (1992), Viện Khoa học Xã hội Viện

Dân tộc học xuất bản, Hà Nội

9 Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) (1978), Nxb Khoa học

xã hội, Hà Nội

10 Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề tín ngưỡng tơn giáo Việt

Nam nay, Nxb Sự thật - Chính trị Quốc gia, Hà Nội

11 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội

12 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt

(86)

13 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa

phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước

thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam,Nxb Sự thật, Hà Nội

15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban

Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 27CT/TƯ việc thực

nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, Hà Nội

17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ

7 khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

19 Nịnh Văn Độ (2003), Văn hoá truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán

Dìu Tun Quang, NXB Văn hố Dân tộc, Hà Nội

20 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia 21 Trịnh Thuý Hà (2005), Đời sống văn hoá người Tày người Nùng

Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Lịch sử - Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư

phạm, Hà Nội

22 Lương Thị Hạnh (2006), Văn hoá tinh thần người Tày huyện chợ

Đồn (Bắc Kạn), Luận văn Thạc sĩ

23 Nguyễn Hải (2012), Tản mạn văn hóa Mường Hịa Bình, Nxb Thơng tin truyền thông

(87)

25 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

26 Diệp Đình Hoa (2000), Người Việt đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

27 Đỗ Trinh Huệ (2000), Văn hóa – Tín ngưỡng gia đình Việt Nam nhãn

quan học giả L.Cardiere, NXB Thuận Hóa, Huế

28 Phạm Quỳnh Hương (2000), “Thờ cúng tổ tiên – tín ngưỡng đạo lý

dân tộc”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (2), tr.33-37

29 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội

30 Đỗ Quang Hưng (2005) Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam – Lý

luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

31 Phan Khanh (1995), Cuộc sống đại văn hóa cuội nguồn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

32 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội

33 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội

34 Từ Thị Loan (2004), “Một nhìn thuyết vạn vật hữu linh”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (7), tr.10-17

35 Nguyễn Đức Lữ (2000), “Thờ cúng tổ tiên – tượng xã hội có

tính phổ biến”, Tạp chí sinh hoạt lý luận, (1), tr.56-59

36 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên – 2004), Tập giảng Lý luận tôn giáo

chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta, Nxb Lý luận

(88)

37 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên – 2005), Những đặc điểm số

tôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội

38 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên – 2005), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân

gian Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội

39 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

40 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền

Bắc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội

41.Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn (2000), Giáo trình tơn giáo, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội

42 Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ

cúng tổ tiên người Việt Đồng Bắc nay, Nxb Chính trị

Quốc gia

43 Trần Đăng Sinh (1998), Bước đầu tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên

trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Hoạt động khoa học số 8, Hà Nội

44 Nguyễn Thái Sơn (1999), Đời sống tâm linh người Việt, Tạp chí Thơng tin lý luận, (1), tr.45 – 46

45 Hà Văn Tăng – Trương Thìn (1999), Tín ngưỡng – Mê tín, Nxb Thanh niên, Hà Nội

46 Ngơ Hữu Thảo (1997), Góp phần tìm hiểu khái niệm tơn giáo tín

ngưỡng, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (10), tr.39 – 42

47 Ngơ Hữu Thảo (1998), Hồ Chí Minh quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, Tạp chí Thơng tin lý luận, (7), tr.7 – 10

(89)

49 Nguyễn Hữu Thơng (2001), Tín ngưỡng thờ mẫu Miền Trung Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế

50 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh

51 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh

52 Ngơ Đức Thịnh (1996), Tín ngưỡng văn hóa dân gian, Đề tài cấp bộ, Viện văn hóa dân gian, Hà Nội

53 Ngô Đức Thịnh (chủ biên – 2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng

Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

54 Đỗ Lai Thúy (1995), “Thử tìm hiểu nguồn gốc tục thờ cúng tổ tiên”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (1), tr.42-44

55 Trịnh Thanh Thúy (2004), Giữ gìn phát huy truyền thống thờ cúng tổ

tiên người Việt đồng Bắc giai đoạn nay”, Luận

văn thạc sĩ khoa học tôn giáo, chuyên ngành Tôn giáo học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

56 Hà Huy Tứ (1999), “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình người

Việt”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (2), tr.48-49

57 X.A Tơcarev (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển

chúng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

58 E.B Tylor (2000), Văn hóa nguyên thủy, Nxb Văn hóa dân tộc, HN

59 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam

nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

60 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo

(90)

61 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

62 Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường (2003) Tập giảng Tơn giáo học

chương trình đại cương (Dành cho sinh viên ngành Khoa học xã hội

và Nhân Văn, Nxb Chính trị quốc gia

63 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo

(91)

87

PHỤ LỤC: Một số hình ảnh Thờ cúng tổ tiên số dân tộc

Mâm lễ đơn sơ dâng cúng tổ tiên Lễ “Kin mấư” người Tày miền

Đông, Cao Bằng “mừng cơm mới”

Cộng đồng dân tộc Tày thơn huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) lại nô

nức tổ chức lễ cúng thần thổ địa

(92)

Ngày Tết, bên cạnh bàn thờ người Mường thường đặt mía làm gậy

chống cho cụ

Trang trí bàn thờ ngày tết nét đẹp văn hóa người Việt

(93)

Nghi lễ Giỗ tổ Hùng Vương diễn vào tháng Âm lịch hàng năm Khu Di tích lịch sử Đền Hùng (Phú Thọ)

Ban thờ Đông Hải Đại Vương Nguyễn Phục đình làng Phú Xá

Ngày đăng: 13/05/2021, 20:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w