Xác định giá trị ngưỡng và tính khả lặp của phép đo mức di lệch mâm chày ra trước trên khớp gối bình thường người việt nam bằng dụng cụ kt 1000

103 36 0
Xác định giá trị ngưỡng và tính khả lặp của phép đo mức di lệch mâm chày ra trước trên khớp gối bình thường người việt nam bằng dụng cụ kt   1000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o HUỲNH PHƯƠNG NGUYỆT ANH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NGƯỠNG VÀ TÍNH KHẢ LẶP CỦA PHÉP ĐO MỨC DI LỆCH MÂM CHÀY RA TRƯỚC TRÊN KHỚP GỐI BÌNH THƯỜNG NGƯỜI VIỆT NAM BẰNG DỤNG CỤ KT - 1000 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o HUỲNH PHƯƠNG NGUYỆT ANH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NGƯỠNG VÀ TÍNH KHẢ LẶP CỦA PHÉP ĐO MỨC DI LỆCH MÂM CHÀY RA TRƯỚC TRÊN KHỚP GỐI BÌNH THƯỜNG NGƯỜI VIỆT NAM BẰNG DỤNG CỤ KT - 1000 Ngành: Chấn Thương Chỉnh Hình Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI HỒNG THIÊN KHANH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đ ây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết trình bày luận văn, khơng chép kết nghiên cứu luận văn nào, chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu trước TP Hồ Chí Minh, Ngày 23 tháng 10 năm 2019 HUỲNH PHƯƠNG NGUYỆT ANH i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH - VIỆT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CÁC HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu dây chằng chéo trước người trưởng thành 1.1.1 Phôi thai học 1.1.2 Giải phẫu dây chằng chéo trước người trưởng thành 1.2 Tổng quan tổn thương dây chằng chéo trước 1.2.1 Dịch tễ học 1.2.2 Cơ chế chấn thương 1.2.2 Chẩn đoán 1.3 Kỹ thuật đo độ di lệch mâm chày trước với máy KT - 1000 13 1.4 Độ di lệch mâm chày trước với máy KT – 1000 qua nghiên cứu giới Việt Nam 14 1.4.1 Nghiên cứu giới 14 1.4.2 Nghiên cứu Việt Nam 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2.1 Dân số mục tiêu 18 i 2.2.2 Dân số chọn mẫu 18 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 19 2.4.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.4.2 Cách chọn mẫu 19 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.5.1 Công cụ nghiên cứu 20 2.5.2 Các bước tiến hành nghiên cứu 20 2.5.3 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.6 Các biến số nghiên cứu 25 2.7 Phương pháp phân tích kết 27 2.8 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Độ di lệch mâm chày trước khớp gối khỏe mạnh người Việt Nam trưởng thành sử dụng kỹ thuật đo máy KT-1000 29 3.1.1 Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu 29 3.1.2 Độ di lệch mâm chày trước khớp gối khỏe mạnh sử dụng kỹ thuật đo máy KT-1000 32 3.2 Đánh giá tính khả lặp độ di lệch mâm chày trước khớp gối khỏe mạnh sử dụng kỹ thuật đo máy KT-1000 34 3.3.1 Đánh giá độ khả lặp theo giao thức 34 3.3.2 Đánh giá độ khả lặp theo giao thức 39 3.3.3 Đánh giá độ khả lặp theo giao thức 44 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 49 4.1.1 Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu 49 4.1.2 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 50 v 4.1.3 Chân thuận đối tượng nghiên cứu 50 4.1.4 Chỉ số khối thể đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Độ di lệch mâm chày trước khớp gối khỏe mạnh người Việt Nam trưởng thành sử dụng kỹ thuật đo máy KT-1000 51 4.2.1 Độ di lệch mâm chày trước đo máy KT-1000 51 4.2.2 Độ chênh bên – bên 53 4.3 Tính khả lặp độ di lệch mâm chày trước khớp gối khỏe mạnh sử dụng kỹ thuật đo máy KT-1000 56 4.4 Các ứng dụng rút từ nghiên cứu 66 4.5 Hạn chế nghiên cứu 67 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 2: Bảng đánh giá lâm sàng Phụ lục 3: Bảng thu thập số liệu giao thức Phụ lục 4: Bảng thu thập số liệu giao thức Phụ lục 5: Bảng thu thập số liệu giao thức Phụ lục 6: Bảng tổng hợp số liệu theo giao thức Phụ lục 7: Bảng tổng hợp số liệu theo giao thức Phụ lục 8: Bảng tổng hợp số liệu theo giao thức Phụ lục 9: Bảng tổng hợp số liệu theo đặc điểm mẫu Phụ lục 10: Danh sách bác sĩ tham gia nghiên cứu sử dụng KT – 1000 Phụ lục 11: Một số hình ảnh nghiên cứu Danh sánh tình nguyện viên tham gia nghiên cứu Giấy chấp thuận hội đồng đạo đức Kết luận Hội đồng Bản nhận xét người phản biện Giấy xác nhận bổ sung, sửa chữa luận văn theo ý kiến Hội đồng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ tiếng Anh AM Anteromedial AP Anteroposterior BN PL Trước sau Bệnh nhân DCCT MRI Chữ viết đầy đủ tiếng Việt Dây chằng chéo trước Magnetic resonance imaging Posterolateral i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH - VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Anteromedial Trước Arthrometer Khớp giác kế Collagen fibril Sợi keo Magnetic resonance imaging Hình ảnh cộng hưởng từ Interexaminer reproducibility Tính khả lặp người đo Intraexaminer reproducibility Tính khả lặp người đo Post hoc test Phân tích hậu kiểm Posterolateral Sau ngồi i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Tỷ lệ bên chân thuận đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.3 Cân nặng chiều cao trung bình đối tượng nghiên cứu 31 Bảng Phân loại số khối thể đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.5 Độ di lệch mâm chày trước khớp gối khỏe mạnh 32 Bảng 3.6 Độ di lệch mâm chày trước khớp gối khỏe mạnh theo tuổi 33 Bảng 3.7 Tương quan cân nặng, chiều cao số khối thể với độ di lệch mâm chày trước khớp gối khỏe mạnh 34 Bảng 3.8 Kết lần đo độ di lệch mâm chày trước theo giao thức 35 Bảng 3.9 Độ chênh người đo có kinh nghiệm 37 Bảng 3.10 Độ khả lặp theo lần đo ngày đo người đo có kinh nghiệm giao thức 39 Bảng 3.11 Kết cụ thể lần đo độ di lệch theo giao thức 40 Bảng 3.12 Kết đo độ di lệch mâm chày trước theo nhóm người đo 43 Bảng 3.13 Độ chênh người đo giao thức 43 Bảng 3.14 Độ di lệch mâm chày trước trung bình lần đo 45 Bảng 3.15 Kết đo độ di lệch mâm chày trước người đo 48 Bảng 3.16 Độ chênh bên thực máy KT-1000 48 Bảng 4.1 Kết độ di lệch mâm chày trước người khỏe mạnh đo kỹ thuật viên có kinh nghiệm qua số nghiên cứu 52 Bảng 4.2 So sánh tính khả lặp giao thức với số nghiên cứu 57 ii Bảng 4.3 So sánh kết đo độ di lệch người đo có kinh nghiệm nghiên cứu với nghiên cứu tác giả Collette 58 Bảng 4.4 So sánh kết đo độ di lệch mâm chày trước theo giao thức nghiên cứu so với nghiên cứu Collete 59 Bảng 4.5 So sánh kết đo độ di lệch mâm chày trước theo giao thức nghiên cứu so với nghiên cứu Collette 61 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 Swain M.S., Henschke N., Kamper S.J., et al (2014) "Accuracy of clinical tests in the diagnosis of anterior cruciate ligament injury: a systematic review" Chiropractic & manual therapies, 22 (1), 25 57 Un B.S., Beynnon B.D., Churchill D.L., et al (2001) "A new device to measure knee laxity during weightbearing and non-weightbearing conditions" Journal of orthopaedic research, 19 (6), 1185-1191 58 Van Eck C.F., van den Bekerom M.P., Fu F.H., et al (2013) "Methods to diagnose acute anterior cruciate ligament rupture: a meta-analysis of physical examinations with and without anaesthesia" Knee Surgery, Sports Traumatology, Arthroscopy, 21 (8), 1895-1903 59 Watanabe S., Takahashi T., Hino K., et al (2015) "Short-Term Study of the Outcome of a New Instrument for All-Inside Double-Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction" Arthroscopy, 31 (10), 1893-902 60 Wiertsema S.H., van Hooff H.J., Migchelsen L.A., et al (2008) "Reliability of the KT1000 arthrometer and the Lachman test in patients with an ACL rupture" Knee, 15 (2), 107-10 61 Wroble R.R., Van Ginkel L.A., Grood E.S., et al (1990) "Repeatability of the KT-1000 arthrometer in a normal population" The American journal of sports medicine, 18 (4), 396-399 62 Yasen S.K., Borton Z.M., Eyre-Brook A.I., et al (2017) "Clinical outcomes of anatomic, all-inside, anterior cruciate ligament (ACL) reconstruction" The Knee, 24 (1), 55-62 63 Yasuda K., Kondo E., Ichiyama H., et al (2004) "Anatomic reconstruction of the anteromedial and posterolateral bundles of the anterior cruciate ligament using hamstring tendon grafts" Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic & Related Surgery, 20 (10), 1015-1025 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 Zantop T., Petersen W., Sekiya J.K., et al (2006) "Anterior cruciate ligament anatomy and function relating to anatomical reconstruction" Knee surgery, sports traumatology, arthroscopy, 14 (10), 982-992 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tên nghiên cứu: Xác định giá trị ngưỡng tính khả lặp phép đo mức độ di lệch mâm chày trước khớp gối bình thường người Việt Nam dụng cụ KT-1000 Nhà tài trợ: khơng Nghiên cứu viên chính: HUỲNH PHƯƠNG NGUYỆT ANH Đơn vị chủ trì: Bộ mơn CTCH – PHCN – Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu đ ánh giá đ ộ di lệch mâm chày trước KT 1000 gối người khoẻ mạnh đánh giá tính ổn định thiết bị Nghiên cứu tiến hành gồm ba mươi sinh viên y khoa (19–27 tuổi) tình nguyện tham gia nghiên cứu, khám lâm sàng trước bác sĩ chấn thương chỉnh hình, có khớp gối khỏe mạnh, khơng đau khơng có tiền sử chấn thương, dị tật bẩm sinh phẫu thuật vùng gối Trong có 15 nam 15 nữ Các bước tiến hành nghiên cứu Lựa chọn đối tượng nghiên cứu Thông báo hỏi ý kiến đối tượng vấn đề tham gia nghiên cứu Lần lượt đo đ ộ di lệch mâm chày trước máy KT 1000 chân đối tượng nghiên cứu theo giao thức: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Một tình nguyện viên nam, 22 tuổi, lựa chọn ngẫu nhiên: đo lần ngày 10 ngày liên tục bác sĩ thực - Một tình nguyện viên nam, 24 tuổi, lựa chọn ngẫu nhiên: đo lần lượt 10 bác sĩ thực - Ba mươi tình nguyện viên: đư ợc đo lần lượt bác sĩ thực Mỗi phép đo mức di lệch trước xương chày so với xương đùi (tính mm) tạo với lực 134 N (30 pound) Mỗi kết đo độ di lệch mâm chày trước đối tượng chúng tơi ghi lại sau tổng hợp tất giá trị đo máy KT 1000 tất đối tượng vào bảng để thống kê Tất lần khám đư ợc thực tháng năm 2019, phòng khám nhận bệnh thuộc khoa CTCH bệnh viện Đ ại học Y dược TP.HCM sở Các nguy bất lợi • Khơng có nguy hay bất lợi xảy với tình nguyện viên tham gia nghiên cứu • Tình nguyện viên tham gia đư ợc chi trả chi phí lại thời gian nghiên cứu: năm mươi nghìn đ ồng (50.000 đồng) cho lượt đ ến đ ịa điểm nghiên cứu xác nhận tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học tính điểm rèn luyện Người liên hệ HUỲNH PHƯƠNG NGUYỆT ANH Số điện thoại: 0905587538 E-mail: drhuynhanh@gmail.com Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sự tự nguyện tham gia • Tình nguyện viên quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia nghiên cứu • Tình nguyện viên rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến lợi ích Tính bảo mật Cơng bố rõ việc mơ tả biện pháp để giữ đảm bảo tính bảo mật ghi liên quan đến tình nguyện viên II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đ ến nội dung nghiên cứu Tơi đ ã nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đ ối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký tình nguyện viên: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 2: bảng đánh giá lâm sàng Họ tên (viết tắt): …………………………………………… Giới tính: ……………… Năm sinh: ……………………… Mã số: Người khám sàng lọc: ………………………………………… Ngày đánh giá…… Chiều cao: Cân nặng: TIỀN SỬ: v Đau vùng gối v Chấn thương vùng gối v Phẫu thuật vùng gối KHÁM LÂM SÀNG Vị trí R.O.M Tràn Nhạy Lach Ngăn Ngăn Pivot Mc dịch cảm man kéo kéo shift Muray trước sau đau Trái Phải Bệnh nhân Bác sĩ đánh giá Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 3: bảng thu thập số liệu giao thức Mã số đối tượng nghiên cứu:( nam, 22 tuổi, khớp gối khỏe mạnh) Người đo kinh nghiệm: …………………………………………… Ngày đo …… Lần Gối phải (mm) Gối trái (mm) Trung bình Độ lệch chuẩn Phụ lục 4: bảng thu thập số liệu giao thức Mã số đối tượng nghiên cứu:( nam, 24 tuổi, khớp gối khỏe mạnh) Người đo kinh nghiệm / không kinh nghiệm: …………………… Ngày đo …… Lần Gối phải (mm) Trung bình Độ lệch chuẩn Gối trái (mm) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 5: bảng thu thập số liệu giao thức Mã số đối tượng nghiên cứu: Người đo kinh nghiệm / không kinh nghiệm: …………………… Ngày đo …… Lần Gối phải (mm) Trung bình Độ lệch chuẩn Gối trái (mm) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 6: Bảng tổng hợp số liệu theo giao thức Ngày E Ngày E1 Gối phải (giá trị ± SD) (mm) E2 Ngày E1 E2 Ngày E1 E2 Ngày E1 E2 Ngày E1 E2 Ngày E1 E2 Ngày E1 E2 Ngày E1 E2 Ngày E1 E2 Ngày 10 E1 E2 Gối trái (giá trị ± SD) (mm) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 7: Bảng tổng hợp số liệu theo giao thức E Gối phải (giá trị ± SD) (mm) E1 E2 E3 E4 E5 E1 đến E5 E6 E7 E8 E9 E10 E6 đến E10 Gối trái (giá trị ± SD) (mm) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 8: Bảng tổng hợp số liệu theo giao thức Đối tượng E O1 E2 Gối phải (giá trị ± SD) (mm) E8 O2 E2 E8 O3 E2 E8 O4 E2 E8 O5 E2 E8 O6 E2 E8 O7 E2 E8 O8 E2 E8 O9 E2 E8 E2 E8 Gối trái (giá trị ± SD) (mm) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 9: Bảng tổng hợp số liệu theo đặc điểm mẫu STT Mã số Giới Tuổi Chiều cao … Cân nặng BMI Chân thuận X (Gối phải) X (Gối trái) ΔS Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 10: Danh sách bác sĩ tham gia nghiên cứu sử dụng KT – 1000 STT Họ tên Năm sinh Giới tính Huỳnh Phương Nguyệt A 1987 Nữ Võ Bảo D 1994 Nam Quách Khang H 1988 Nam Dương Thành N 1993 Nam Lê Viết S 1991 Nam Nguyễn Ngọc T 1987 Nam Nguyễn Văn T 1990 Nam Hoàng Nguyễn Anh T 1987 Nam Dương Đình T 1981 Nam 10 Mai Thanh V 1985 Nam Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 11: Một số hình ảnh nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ... chày trước khớp gối bình thường người Việt Nam dụng cụ KT - 1000? ?? với mục tiêu: Xác định mức di lệch mâm chày trước khớp gối khoẻ mạnh người Việt Nam trưởng thành sử dụng kỹ thuật đo náy KT – 1000. .. có giá trị nghiên cứu khoa học Việt Nam hay khơng KT - 1000 cịn phụ thuộc vào người đo? Từ đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: ? ?Xác định giá trị ngưỡng tính khả lặp phép đ o mức di lệch mâm chày. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o HUỲNH PHƯƠNG NGUYỆT ANH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NGƯỠNG VÀ TÍNH KHẢ LẶP CỦA PHÉP ĐO MỨC DI LỆCH MÂM CHÀY RA TRƯỚC TRÊN KHỚP

Ngày đăng: 13/05/2021, 20:28

Mục lục

  • 04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH - VIỆT

  • 06.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 07.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 08.DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 10.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 11.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 12.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 16.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan