1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

xác định giá trị năng lượng và tỷ lệ tiêu hóa axit amin hồi tràng của thóc và gạo xay trên lợn nuôi thịt

59 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 655,68 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN NHÂN HỊA XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG VÀ TỶ LỆ TIÊU HÓA AXIT AMIN HỒI TRÀNG CỦA THÓC VÀ GẠO XAY TRÊN LỢN NUÔI THỊT LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU VÂN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ CHO THỊT CỦA HAI TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ TRỐNG TN1 VỚI GÀ MÁI TN23 VÀ TN32 BÁO CÁO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH VĂN CHỈNH TS NGUYỄN QUÝ KHIÊM HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Nhân Hòa i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầy hướng dẫn TS Trần Quốc Việt PGS TS Bùi Quang Tuấn suốt trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể cán Bộ mơn Dinh dưỡng, thức ăn chăn nuôi - Viện Chăn nuôi, tạo điều kiện giúp đỡ nhiều Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc, Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đồng thời chân thành cảm ơn thầy cô giúp đỡ tơi nâng cao trình độ tri thức suốt trình học tập nghiên cứu Tôi biết ơn bạn bè người thân gia đình tạo điều kiện động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Nhân Hòa ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Trích yếu luận văn vii Trích yếu luận văn tiếng anh viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHẦN 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 TIỀM NĂNG VÀ ĐẶC ĐIỂM THỨC ĂN GIA SÚC VIỆT NAM 4 2.1.1 Nguồn thức ăn gia súc Việt Nam 2.1.2 Đặc điểm thành phần hoá học số nhóm thức ăn 2.2 SỰ TIÊU HÓA VÀ HẤP THU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Ở LỢN 10 2.2.1 Tiêu hóa gluxit (cacbohydrat) 10 2.2.2 Tiêu hóa protein 14 2.2.3 Tiêu hóa mỡ 14 2.2.4 Sự hấp thu chất dinh dưỡng 15 2.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu hóa 15 2.3 16 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 25 3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 iii 3.4.2 Phương pháp thiết lập phần thí nghiệm 26 3.4.3 Phân tích thành phần hóa học xác định giá trị lượng thức ăn 27 3.4.4 Tính tốn xử lý kết giá trị lượng 28 3.4.5 Xác định hệ số tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn 29 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC, GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG TIÊU HÓA, NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI, HỆ SỐ TIÊU HÓA TỔNG SỐ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG THÓC VÀ GẠO XAY LÀM NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHO LỢn 32 4.1.1 Thành phần hóa học thóc gạo xay 32 3.1.2 Giá trị lượng (DE, ME) tỷ lệ tiêu hóa tổng số số chất dinh dưỡng thóc gạo xay 37 3.1.3 Hệ số tiêu hóa tổng số chất dinh dưỡng thóc gạo xay 4.2 38 TỶ LỆ TIÊU HÓA HỒI TRÀNG BIỂU KIẾN (AID) VÀ TỶ LỆ TIÊU HÓA HỒI TRÀNG TIÊU CHUẨN (SID) CỦA MỘT SỐ AXIT AMIN THIẾT YẾU TRONG THÓC VÀ GẠO XAY 39 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 KẾT LUẬN 44 5.2 KIẾN NGHỊ 44 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt AA : Axit amin AID : Hệ số tiêu hóa hồi tràng biểu kiến C : Các bon CP : Protein ctv : Cộng tác viên DE : Năng lượng tiêu hóa EAA : Axit amin nội sinh GE : Năng lượng thô KP : Khẩu phần ME : Năng lượng trao đổi N : Nitơ NLTĂ Nguyên liệu thức ăn : PTVC : Van hồi – manh tràng SID : Hệ số tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn TN : Thí nghiệm TĂĂV : Thức ăn ăn vào VCK : Vật chất khơ TID : Tỷ lệ tiêu hóa v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hoạt động men maltaza ruột non 11 Bảng 1.2 Thành phần axit amin thóc, sản phẩm từ thóc, ngơ lúa mỳ 23 Bảng 1.3 Giá trị lượng thóc, số sản phẩm từ thóc, ngơ lúa mỳ 24 Bảng 2.1 Khẩu phần sở phần thí nghiệm (% dạng sử dụng) 27 Bảng 4.1 Thành phần hóa học thóc gạo xay giơng lúa IR50404 33 Bảng 4.2 Thành phần axit amin thóc gạo xay (tính VCK) 35 Bảng 4.3 So sánh hàm lượng axit amin gạo xay ngô (một số axit amin thiết yếu) 36 Bảng 4.4 Giá trị lượng thóc gạo xay dùng ni lợn thí nghiệm (kcal/kgVCK) 37 Bảng 4.5 Tỷ lệ tiêu hóa tổng số thóc gạo xay dùng chăn ni lợn thí nghiệm (%) 39 Bảng 4.6 Hàm lượng protein axit amin thóc gạo xay (g/kg VCK) 40 Bảng 4.7 Hệ số tiêu hóa axit amin hồi tràng biểu kiến (AID) thóc gạo xay 41 Bảng 4.8 Hàm lượng Axit amin nội sinh (EAA-g/kg VCK) hệ số tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn (SID) thóc gạo xay 42 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Việt Nam nước sản xuất lúa gạo lớn nước xuất gạo nhiều thứ hai giới (hơn triệu gạo/năm) Tuy nhiên hàng năm Việt Nam phải nhập khối lượng lớn thức ăn chăn nuôi (khoảng 5,84 triệu tấn/năm) Trong lúa gạo Việt Nam chất lượng thấp, giá bán hạ Việc chuyển phần lúa gạo phẩm cấp sang làm nguyên liệu cho chăn nuôi giải pháp hợp lý, song cần nghiên cứu kỹ sở khoa học thực tiễn sản xuất để có chiến lược phát triển bền vững Bởi việc xác định thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thóc gạo cần thiết làm sở xây dựng phần ăn hợp lý cho gia súc, gia cầm Để đánh giá xác giá trị sinh học lúa gạo cần phải xác minh thông qua tiêu hóa, hấp thu đường tiêu hóa động vật đặc biệt protein axit amin hồi tràng (điểm cuối ruột non) Trên đối tượng giống lúa IR 50404 có suất cao chất lượng thấp Đề tài tiến hành phân tích thành phần hóa học, giá trị lượng thô nguyên liệu, đồng thời xác định giá trị lượng tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng axit amin hồi tràng (biểu kiến AID tiêu chuẩn SID) Kết cho thấy giữu thóc gạo xay có tỷ lệ khác đáng kể protein, xơ thô NDF, tỷ lệ ngơ gạo xay khơng có nhiều sai khác (protein gạo xay 8,91; ngô 10,04, xơ thô 1,49 2,56) Trong thóc gạo xay có đủ axit amin tỷ lệ gạo xay cao thóc từ 1,33-1,73 lần, tương đương với ngơ Về giá trị lượng thơ thóc gạo xay khơng sai khác, lương tiêu hóa (DE) lượng trao đổi(ME) gạo xay cao thóc, giá trị tương ứng là: DE 3866 kcal/kg 3353 kcal/kg; ME 3767 3266 kcal/kg Về tỷ lệ tiêu hóa hồi trang biểu kiến (AID) tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn (SID) axit amin gạo xay cao thóc vii THESIS ABSTRACT Vietnam's largest rice producer and exporter of rice is the second largest in the world (more than million tons / year) But Vietnam annually imports a large amount of feed (about 5.84 million tons / year) Meanwhile, Vietnam's rice of low quality and low price The transfer of a portion of rice to the poor level of raw materials for livestock is a reasonable solution, but also to delve into the scientific basis and practical production strategy for sustainable development Therefore the determination of the chemical composition and nutritional value of grain is needed as a basis for building a reasonable diet for livestock and poultry To accurately assess the biological value of rice must verify through digestion, absorption in the gastrointestinal tract of animals, especially protein and amino acids in the ileum (the last point of the small intestine) On subjects as IR 50404 rice varieties with high yield but low quality The study has analyzed the chemical composition, gross energy value of raw materials, and has identified the energy value and digestibility of nutrients ileal amino acid (apparent AID and standards SID) Results showed that in defending the paddy and milled rice have significantly different proportions of protein, crude fiber and NDF, while this ratio between corn and milled rice not much difference (8.91 milled rice protein, corn 10, 04, 1.49 and 2.56 are raw fibers) In paddy and milled rice have enough amino acids and the ratio of milled rice paddy from 1.33 to 1.73 times higher, and equivalent to corn Regarding gross energy value of paddy and milled rice no difference, but digestible energy (DE) and metabolizable energy (ME) of higher milled rice paddy, the corresponding values are: DE 3866 kcal / kg and 3353 kcal / kg; ME 3767 and 3266 kcal / kg About digestibility apparent ileal (AID) and ileal digestible Standards (SID) of the amino acids of higher milled rice paddy viii phần tối ưu vừa bảo đảm đủ dinh dưỡng vừa tiết kiệm thức ăn Thành phần axit amin thóc gạo xay giống lúa IR 50404 nghiên cứu trình bày bảng Các số liệu bảng cho thấy hàm lượng axit amin tổng số gạo xay rõ ràng cao so với thóc, mức độ chênh lệch tùy loại axit amin cụ thể (1,7 lần methionine, 1,5 lần lysine, histidine asparagine, cao 1,3-1,4 lân axit amin khác Kết phân tích phù hợp với công bố FAO, INRA, CIRAD (2012); Lã Văn Kính (2003); Piao X.S; Li et al, (2006); Viện Chăn nuôi Việt Nam (1995) hầu hết loại axit amin gạo xay thường cao thóc Đây nhược điểm thóc so với gạo xay thóc sử dụng hạn chế chăn nuôi, tùy loại gia súc, gia cầm giai đoạn sinh trưởng chúng mà bố trí phần thóc gạo cho thích hợp Bảng 4.2 Thành phần axit amin thóc gạo xay (tính VCK) Gạo xay Thóc Axit amin Protein thơ Aspartic axit Glutamic axit Serine Tỷ lệ % g/kg %/pro Tỷ lệ % g/kg So sánh %/pro Gạo/thóc 12,23 23,08 6,42 1,36 1,36 1,30 0,80 1,51 0,44 72,8 7,97 15,14 4,38 10,95 20,80 6,02 1,09 2,08 0,57 89,1 10,90 20,56 5,72 Glycine Histidine Threonine Alanine 0,38 0,14 0,27 0,66 3,83 1,39 2,72 6,56 5,26 1,91 3,74 9,01 0,54 0,21 0,39 0,89 5,37 2,1 3,86 8,91 6,03 2,36 4,33 10,00 1,42 1,50 1,44 1,35 Arginine Proline Asparagine Tyrosine 0,53 0,47 0,02 0,09 5,27 4,68 0,21 0,89 7,24 6,43 0,29 1,22 0,78 0,62 0,03 0,12 7,82 6,24 0,26 1,16 8,78 7,00 0,29 1,30 1,47 1,32 1,50 1,33 Valine Methionine Isoleucine 0,50 0,15 0,30 5,01 1,51 3,04 6,88 2,07 4,18 0,67 0,26 0,40 6,68 2,64 4,03 7,50 2,96 4,52 1,34 1,73 1,33 Leucine Phenylalanin Lysine 0,71 0,43 0,29 7,08 4,27 2,94 9,73 5,87 4,04 0,95 0,58 0,44 9,45 5,81 4,41 10,61 6,52 4,95 1,34 1,35 1,52 35 Khi so sánh hàm lượng axit amin thóc gạo xay chênh lệch đương nhiên, nhiên so sánh hàm lượng với ngơ chênh lệch khơng rõ ràng Có nhiều tiêu ngơ thấp gạo xay Ví dụ : Khi so sánh hàm lượng axit amin thóc gạo xay chênh lệch đương nhiên, nhiên so sánh hàm lượng với ngơ chênh lệch khơng rõ ràng Có nhiều tiêu gạo xay cao ngơ Ví dụ : Threonine 1,41 lần, Arginine 1,8 lần, Valine 1,77 lần, Methionine 1,58 lần, Izoleucine 1,53 lần, Phenylalanine 1,57 lần, lisine 1,89 lần Bảng 4.3 So sánh hàm lượng axit amin gạo xay ngô (một số axit amin thiết yếu) KQNC g/kg Ngô * So sánh So sánh** So sánh*** Gạo xay g/kg Gạo/ngô* Gạo/ngô Gạo/ngô Aspartic axit 10,90 0,83 Glutamic axit 20,56 1,28 Serine 5,72 1,37 Glycine 5,37 0,79 Histidine 2,1 Threonine 3,86 Alanine 8,91 Arginine 7,82 Proline 6,24 Asparagine 0,26 Tyrosine 1,16 Valine 6,68 3,78 1,77 1,0 0,74 Methionine 2,64 1,67 1,58 1,05 0,75 Isoleucine 4,03 2,64 1,53 1,14 0,90 Leucine 9,45 9,51 0,89 0,53 1,72 Phenyalanin 5,81 3,69 1,57 Lysine 4,41 2,33 1,89 * 0,60 2,74 1,41 0,83 1,27 4,35 1,80 1,42 1,18 0,94 0,81 Nguồn: Lã Văn Kính, Đồn Vĩnh, Nguyễn Văn Phú- Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi 2013-2015- Phần Dinh dưỡng &TĂGS ** Nguồn: Feed Resources Information System (FAO, CIRAD, INRA; 2012) *** 1,15 Nguồn: Piao X.S et al, ( 2006) 36 3.1.2 Giá trị lượng (DE, ME) tỷ lệ tiêu hóa tổng số số chất dinh dưỡng thóc gạo xay Trong nghiên cứu dinh dưỡng việc xác định thành phần hóa học phản ánh tiềm nguyên liệu thức ăn làm sở để xây dựng phần đủ lượng chưa đánh giá giá trị sinh học chúng (giá trị nuôi dưỡng) Để khảo sát giá trị nuôi dưỡng nguyên liệu cần thiết phải đánh giá khả tiêu hóa lượng, tiêu hóa chất dinh dưỡng có thành phần chúng Từ giá trị lượng thô giá trị lượng tiêu hòa (DE) , lượng trao đổi ( ME) tính tốn thơng qua ni dưỡng gia súc thí nghiệm, kết trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Giá trị lượng thóc gạo xay dùng ni lợn thí nghiệm (kcal/kgVCK) Ngun liệu GE DE ME ME/DE Thóc (thí nghiệm) 4127+24,5 3353+83 3216+115 O,96 Gạo xay(thí nghiệm) 4261+10,3 3866+54 3767+ 49,0 0,97 12,5 11,4 0,92 17,2 16,8 0,97 16,5 16,1 0,97 Thóc (MJ/kgVCK)* Gạoxay (MJ/kgVCK) Ngơ (MJ/kgVCK) * * * Nguồn: INRA, CIRAD, FAO 2012 Kết bảng 4.4 cho thấy: Các giá trị lượng thóc thấp giá trị lượng gạo xay, cụ thể giá trị lượng thơ thóc (GE) 96,8% so với gạo xay, tương tự giá trị lượng tiêu hóa (DE) 86,7% giá trị lượng trao đổi (ME) 85,3% Kết phân tích cho số liệu cao so với cơng bố Viện Chăn ni (15) theo ME thóc 2655 kcal/kg, gạo xay 3335 kcal/kg Kết cao số liệu cơng bố Lã Văn Kính (2003) theo ME thóc 2991 kcal/kg ME gạo xay 3659 kcal/kg Sự khác nhâu thời điểm phân tích, giống lúa khác điều kiện canh tác Theo Asyifah cs (2012) giá trị lượng trao đổi (ME) gạo xay khác theo giống lúa biến động từ 2904-3692 kcal/kg Hiện số liệu đăng tải giới nhiều nghiên thóc cho lợn mà chủ yếu gạo, tấm, gạo xay cám Nhiều nghiên cứu cho thấy giá trị lượng gạo xay ngô (loại nguyên liệu giàu lượng chủ yếu dùng cho chăn ni) có giá trị tương đương Theo Từ Quang Hiển (2014) giá trị lượng 37 tiêu hóa (DE) lợn gọa xay ngô tương ứng 3423 kcal/kg 3308 kcal/kg, ME lợn gạo xay 3335 kcalo ngô 3298 kcal/kg (Viện Chăn nuôi 1995) 3.1.3 Hệ số tiêu hóa tổng số chất dinh dưỡng thóc gạo xay Về tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng lợn thóc gạo xay trình bày bảng 4.5 Kết cho thấy: Tất tiêu tỷ lệ tiêu hóa tổng số chất dinh dưỡng vật chất khô, chất hữu cơ, protein,,, gạo xay cao thóc Nếu tỷ lệ tiêu hóa vật chất khơ lợn gao xay đạt 93,3% tỷ lệ thóc đạt 78,1%, Đặc biệt tỷ lệ tiêu hóa protein lipit thóc gạo xay có khác rõ rệt, protein thóc đạt 57,7% tỷ lệ gạo xay 81,6% tương tự lipit thóc 53% gạo xay 72% Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng đặc biệt tỷ lệ tiêu hóa lượng thơ có ảnh hưởng định đến giá trị lượng tiêu hóa (DE) lượng trao đổi (ME) lợn Năng lượng thơ tiêu hóa lợn đạt 81,2% thóc gạo xay cao đạt 90,7% Sự chênh lệch lớn DE ME thóc gạo xay chủ yếu chất lượng nguyên liệu, thành phần hòa học chứng tỏ điều Hàm lượng xơ thơ tro thơ (khống tổng số) cao thóc ( 12,31 5,33%) thành phần chủ yếu cản trở đến khả tiêu hóa thức ăn ảnh hưởng đến tiêu hóa chất dinh dưỡng khác Hàm lượng xơ thơ cao thóc làm tăng hàm lượng ni tơ nội sinh đường tiêu hóa gián tiếp làm giảm tiêu hóa protein thóc Yin and cs (1993) có kết luận tương tự so sánh tỷ lệ tiêu hóa cám mỳ thóc Kết tỷ lệ tiêu hóa tổng số chất dinh dưỡng lợn gạo xay phù hợp với nghiên cứu Ninh Thị Len , Đào Thị Phương gạo lật (gạo xay) , có tiêu hóa khống tổng số nghiên cứu thấp (tỷ lệ tương ứng 40% 93,8% (Ninh Thị Len và, cs 2011-2013) Nghiên cứu Từ Quang Hiển (2012) với đối tượng gạo xay cho kết tương tự:Tác giả cơng bố tiêu hóa lượng thô 92,5%, protein 85,% (cao chút), vật chất khô 91,7% chất hữu 94,6% Nghiên cứu Piao cs (2002) trường Đại học Nông nghiệp Bắc Kinh tập trung vào việc đánh giá tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng gạo xay ngô nhằm xem xét khả thay ngô phần cho lợn thịt Kết thí nghiệm Piao cho thấy phần chứa 60% gạo xay có tỷ lệ tiêu hóa lượng thô (GE) 87,7%, lượng trao đổi (ME) 78,5% tiêu hóa protein 78,5% 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ tiêu hóa tổng số thóc gạo xay dùng chăn ni lợn thí nghiệm (%) Thóc Gạo xay Thóc* Gạo xay* Vật chất khơ 78,1 ± 1.68 93,3 ± 0,98 72,80 74,11 Chất hữu 80,9 ± 1,70 94,0 ± 0,80 77,55 87,82 Protein 57,7 ± 6,82 81,6 ± 2,23 72,31 78,63 53,0 ± 13,10 72,0 ± 6,90 64,77 79,74 Xơ thô 45,0 ± 3,80 55,3 ± 8,90 35,47 46,42 Khoáng tổng số 27,5 ± 3,57 40,0 ± 1,33 60,23 62,54 Dẫn xuất không ni tơ 88,9 ± 1,03 96,9 ± 0,50 83,29 89,96 Năng lượng thô 81,2 ± 2,01 90,7 ± 1,26 Các tiêu Lipit * Nguồn dẫn theo Lã Văn Kính, Trần Quốc Việt và, CS (2013-2015) Kết nghiên cứu công bố gần Lã Văn Kính, Trần Quốc Việt và, CS (2013-2015) báo cáo hội nghị Khoa học Viện Chăn ni thóc gạo xay cho thấy: Tỷ lệ tiêu hóa tổng số chất dinh dưỡng gạo xay cao thóc Tuy nhiên có nhiều tiêu cao kết nghiên cứu : Tỷ lệ tiêu hóa protein thóc, tiêu hóa lipit thóc gạo xay, tiêu hóa khống tổng số 4.2 TỶ LỆ TIÊU HĨA HỒI TRÀNG BIỂU KIẾN (AID) VÀ TỶ LỆ TIÊU HÓA HỒI TRÀNG TIÊU CHUẨN (SID) CỦA MỘT SỐ AXIT AMIN THIẾT YẾU TRONG THÓC VÀ GẠO XAY Trong nghiên cứu dinh dưỡng cho gia súc dày đơn, việc xác định tỷ lệ tiêu hóa axit amin hồi tràng đóng vai trị vơ quan trọng, coi sở nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng xác hiệu quả, đặc biệt nhu cầu axit amin, quan hệ cân axit amin lượng Hàm lượng protein thô axit amin tổng số chưa phản ánh giá trị sinh học protein thức ăn mà động vật ăn vào mà phải xác minh thơng qua tiêu hóa, hấp thu chúng đường tiêu hóa Đành giá tỷ lệ tiêu hóa tổng số thức ăn thu nhận lượng, xơ thô, tinh bột làm chấp nhận được, nhung protein axit amin xác đinh tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng (điểm cuối ruột non) cho kết xác 39 Trước xác định tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng axit amin nguyên liệu thức ăn lấy mẫu phân tích thành phần hóa học axit amin thiết yếu Kết phân tích trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Hàm lượng protein axit amin thóc gạo xay (g/kg VCK) Chỉ tiêu Thóc Vật chất khô (g/kg) Protein thô Gạo xay So sánh 72,8 89,1 7,97 15,14 4,38 3,83 10,90 20,56 5,72 5,37 1,36 1,36 1,30 1,42 Histidine Threonine Alanine 1,39 2,72 6,56 2,1 3,86 8,91 1,50 1,44 1,35 Arginine Proline Asparagine Tyrosine 5,27 4,68 0,21 0,89 7,82 6,24 0,26 1,16 1,47 1,32 1,50 1,33 Valine Methionine Isoleucine 5,01 1,51 3,04 6,68 2,64 4,03 1,34 1,73 1,33 Leucine Phenyl alanin Lysine 7,08 4,27 2,94 9,45 5,81 4,41 1,34 1,35 1,52 Aspartic axit Glutamic axit Serine Glycine Như phân tích (mục thành phần hóa học) hàm lượng protein axit amin thiết yếu thóc gạo xay có giá trị khác nhau, gạo xay cao thóc tất tiêu Kết phù hợp với nghiên cứu Viện Chăn nuôi (2001), Lã Văn Kính (2003), Ninh Thị Len CS (2011-2013) Tỷ lệ tiêu hóa protein hai nguyên liệu khác nhau: 57,7% thóc 81,6% gạo xay Chúng ta thấy nguyên liệu có tỷ lệ xơ thơ cao có tỷ lệ tiêu hóa protein thấp ngược lại Tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng biểu kiến (AID) số axit amin thóc gạo xay trình bày bảng Giá trị số liệu để dạng hệ số 40 Bảng 4.7 Hệ số tiêu hóa axit amin hồi tràng biểu kiến (AID) thóc gạo xay Chỉ tiêu Thóc Gạo xay Trung bình ±SE Trung bình ±SE Protein thơ 0, 72 0,02 0,80 0,02 Histidine 0, 59 0,03 0,83 0,01 Threonine 0, 63 0,04 0,78 0,03 Arginine 0, 79 0,01 0,83 0,01 Tyrosine 0, 80 0,02 0,87 0,00 Valine 0,73 0,03 0,78 0,05 Methionine 0,78 0,02 0,86 0,01 Phenylalanine 0,75 0,01 0,86 0,02 Izoleucine 0,73 0,04 0,80 0,03 Leucine 0,79 0,02 0,87 0,02 Lysine 0,78 0,01 0,85 0,02 Tương tự kết tiêu hóa protein, hệ số tiêu hóa axit amin thiết yếu loại nguyên liệu có khác Hệ số tiêu hóa axit amin gạo xay có xu hướng cao thóc Trong thóc có hàm lượng xơ thơ cao tiêu hóa axit amin thấp gạo xay Điều phù hợp với nhận xét Lã Văn Kính (2013-2015), khả tiêu hóa protein axit amin thức ăn phụ thuộc nhiều vào phương pháp chế biến nguyên liệu, hàm lượng chất xơ thô, diện chất kháng dinh dưỡng, phương pháp cho ăn Hệ số AID histidine thóc thấp (0,59) giá trị trung bình từ 0,730,79, hệ số tiêu hóa hồi tràng biểu kiến (AID) axit amin gạo xay tương đối đơng có giá trị từ 0,78-0,87 Trong chăn nuôi lợn việc đánh giá AID lysine, methionine threonine quan trọng axit amin thiết yếu giới hạn, nhiên threonine thóc lại thấp, cịn Methionine lysine có giá trị cao Kết hàm lượng axit amin nội sinh (EAA) hệ số tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn (SID) thóc gạo xay trình bày bảng 4.8 Để xác định tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn (SID) axit amin cần xác định số: Tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng biểu kiến hàm lượng axit amin nội sinh (EAAEndogenous amino acids) Để xác định ni tơ EAA ruột non lợn có 41 nhiều phương pháp khác nhau, sử dụng loại thức ăn khơng chứa nitơ , phần có hàm lượng protein thấp từ nguồn casein phương pháp hồi quy với tỷ lệ thức ăn thử nghiệm khác phần.(Mosenthine et al, 2007) Trong thực tế sử dụng phần phi ni tơ phổ biến Bảng 4.8 Hàm lượng Axit amin nội sinh (EAA-g/kg VCK) hệ số tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn (SID) thóc gạo xay Aa nội sinh Trung bình Thóc Trung ±SE bình Gạo xay ±SE Trung bình ±SE Protein thơ 1,26 0,09 0,77 0,02 0,82 0.02 Histidine 0,06 0,02 0,59 0,00 0,89 0,08 Threonine 0,13 0,07 0,66 0,02 0,91 0,03 Arginine 0,17 0,08 0,80 0,01 0,87 0,01 Tyrosine 0,08 0,03 0,80 0,00 0,89 0,00 Valine 0,13 0,04 0,74 0,02 0,82 0,05 Methionine 0,19 0,04 0,80 0,01 0,94 0,01 Phenylalanine 0,16 0,11 0,77 0,02 0,91 0,02 Izoleucine 0,12 0,02 0,74 0,03 0,84 0,09 Leucine 0,21 0,04 0,80 0,01 0,90 0,02 Lysine 0,22 0,08 0,82 0,05 0,95 0,02 Các kết nghiên cứu hàm lượng EAA lợn từ trước nghiên cứu gần Ninh Thị Len Đào Thị Phương (2011) cho thấy giá trị dao động Sự không thống liên quan đến nhiều yếu tố phải kể đến yếu tố kỹ thuật phân tích Theo Seve et al (2000) mẫu thí nghiệm kết thu khác phịng thí nghiệm EAA khơng hồn tồn giống Ngoài yếu tố tuổi gia súc có ảnh hưởng theo nhận xét Lange et al, 1989 Trong nghiên cứu dinh dưỡng gia súc đại cho động vật đay đơn việc sử dụng hệ số tiêu hóa hồi tràng biểu kiến (AID) để đánh giá chất lượng protein thức ăn tiến vượt bậc chưa đạt độ tin cậy cao khơng tính đến mát axit amin sinh từ đường tiêu hóa (axit amin nội sinh khơng có nguồn gốc từ thức ăn ) Phương pháp xác định hệ số tiêu hóa hồi 42 tràng tiêu chuẩn (SID) chấp nhận sử dụng rộng rãi ngày phổ biến Theo phương pháp này, tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn (SID) axit amin xác định dựa vào hiệu số tổng lượng axit amin có dịch hồi tràng thu lượng axit amin nội sinh Về nguyên tắc SID có trị số lớn AID Nhưng lượng axit amin nội sinh tiết theo chất thải đường tiêu hóa hàng ngày lợn phụ thuộc nhiều yếu tố chất lượng phần, tuổi trạng thái sinh lý gia súc Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng: Thức ăn nghèo protein axit amin chênh lệch AID SID lớn ngược lại Các kết trình bày bảng cho thấy Hệ số tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn (SID) protein axit amin gạo xay cao thóc SID axit amin histidine thóc thấp (0,59), cịn lại axit amin khác nằm khoảng 0,7-0,8 Trong SID axit amin gạo xay cao thóc, số từ 0,82- 0,95 (lysine) Kết SID gạo xay thí nghiệm tương đương với cơng bố nhóm tác giả Ninh Thị Len, cs, (2010) 43 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Thành phần hóa học thóc gạo xay giơng lúa IR 50404 xác định theo phương pháp gần có giá trị nằm khoảng đặc trưng giống nhiều khác biệt trị số tiêu nguyên liệu phân tích trước - Tỷ lệ tiêu hóa tổng số chất dinh dưỡng thóc gạo xay có khác rõ rệt, tỷ lệ tiêu hóa : Vật chất khô, chất hữu cơ, protein, lipit, dẫn xuất không ni tơ gạo xay cao thóc, ngược lại tỷ lệ xơ thơ, NDF khống tổng số thóc cao gạo xay - Tỷ lệ tiêu hóa tổng số chất dinh dưỡng (%) giá trị lượng thóc gạo xay thuộc giống lúa IR 50404 xác định bao gồm Vật chất khơ, chất hữu cơ, protein, lipit, xơ thơ, khống tổng số, dẫn xuất không ni tơ, lượng thơ, giá trị lượng thơ,(GE), tiêu hóa (DE), trao đổi (ME) gạo xay cao thóc phù hợp với nhiều nghiên cứu ngồi nước - Hệ số tiêu hóa axit amin hồi tràng biểu kiến (AID) gạo xay cao thóc, lần chứng minh nguyên liệu có hàm lượng xơ thơ tro thơ cao AID ngược lại - Hệ số tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn (SID) gạo xay có giá trị khoảng 0,82-0,95 cao thóc (0,7-0,8) - Hệ số tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn (SID) cao trị số hệ số tiêu hóa hồi tràng biểu kiến (AID) cung loại nguyên liệu thức ăn 5.2 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng, giá trị lượng, tỷ lệ tiêu hóa axit amin hồi tràng biểu kiến (AID) tỷ lệ tiêu hóa axit amin tiêu chuẩn (SID) giơng lúa khác Việt Nam làm sở liệu bổ sung cho nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn gia súc có xây dựng phần chứa thóc gạo xay thay ngơ ngun liệu giàu lượng khác 44 TÀI LIÊU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cục Chăn ni.(2006) Báo cáo tình hình chăn nuôi giai đoạn 2001-2005 định hướng phát triển thời kỳ 2006-2015 Vũ Chí Cương (2008) “Nghiên cứu xác định giá trị lượng trao đổi (ME), lượng cho trì (NEm) sản xuất (NEg); tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng số loại thức ăn sẵn có địa phương cho gia súc gia cầm”, Thuyết minh tổng thể đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Bộ Nông nghiệp, Hà Nội Hội đồng nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ (2000) Nhu cầu dinh dưỡng lợn-Nutrient requirements of swine, NXB Nơng nghiệp Lã Văn Kính (2003) Thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng loại thức ăn gia súc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Lã Văn Kính (2003) Thành phần hố học giá trị dinh dưỡng loại thức ăn gia súc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Lã Văn Kính Huỳnh Thanh Hồi (2004) “Xác định tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng số nguyên liệu thức ăn gà cát bỏ manh tràng”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn- Phần Dinh dưỡng Thức ăn vật ni, tr 308-317 Lã Văn Kính, Vũ Duy Giảng, Trần Quốc Việt, Bùi Đức Lũng, Lê Đức Ngoan, Lưu Hữu mãnh Huỳnh Thanh Hoài (2004) “Nghiên cứu biện pháp khoa học công nghệ khai thác sử dụng nguyên liệu thức ăn cho nên chăn nuôi chất lượng hiệu cao”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y-Phần Dinh dưỡng thức ăn vật nuôi – Bộ NN&PTNT, tr 430-440 Ninh Thị Len, Vũ Chí Cương, Trần Quốc Việt, Nguyễn Thị Hồng Ninh Thị Huyền (2009) “Nghiên cứu xác định hệ số tiêu hóa hồi tràng số axit amin thiết yếu số loại thức ăn thường dùng cho lợn”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2010-Phần dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi, tr 243-251 Ninh Thị Len Lê Văn Huyên (2011) Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài “Nghiên cứu nhu cầu lượng, Protein axit amin thiết yếu (Lysine, methionine, threonine tryptophan) cho tổ hợp x ngoại nuôi thịt Việt Nam, Viện Chăn nuôi, Hà Nội 10 Pozy P., D Dehareng Vũ Chí Cương ( 2002) Ni dưỡng bị Miền Bắc Việt nam; Nhu cầu dinh dưỡng bò giá trị dinh dưỡng thức ăn 124 trang, Nhà xuất Nông nghiệp 11 Viện Chăn nuôi ( 1992 – 2001) Thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt nam Nhà xuất Nông nghiệp 12 Trần Quốc Việt (2000) “Một số khái niệm axit amin tiêu hóa dinh dưỡng động vật dày đơn”, Thông tin khoa học kỹ thuật Chăn nuôi số tr.15-34 13 Ninh Thị Len, Vũ Chí Cương, Trần Quốc Việt, Nguyễn Thị Hồng Ninh Thị Huyền 45 (2009) “Nghiên cứu xác định hệ số tiêu hóa hồi tràng số axit amin thiết yếu số loại thức ăn thường dùng cho lợn”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2010-Phần dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi, tr 243-251 14 Viện Chăn nuôi (2001) Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc-gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp TIẾNG ANH 15.Batterham E S, L M Andersen, D.R Baigent , R.E Darnell and M.R Taverner., 1990: A comparison of the availability and ileal digestibility of lysine in cottonseed and soya-bean meals for grower/finisher pigs Br J Nutr 64, 663-677 16.Burgoon K G., J A Hansen, D A Knabe, and A J Bockholt (1992) “Nutritional value of quality protein maize for starter and finisher swine”, Journal of Animal Sciences, 70, pp 811-817 17.Burgoon K G., J A Hansen, D A Knabe, and A J Bockholt, (1992) “Nutritional value of quality protein maize for starter and finisher swine”, Journal of Animal Sciences, 70, pp 811-817 18.Committee for requirement standards of the Society of nutrition physiology-Germany (2005) Determination of digestibility as the basic for energy evaluation of feedstuffs for pigs, Proc Soc Nutr Physiol 14 19 De Lange C F M.,W C Sauer, R.Mosenthin, and W B Souffrant (1989) “The effect of feeding different protein-free diets on the recovery and AA composition of endogenous protein collected from the distal ileumand feces in pigs”, Journal of Animal Sciences, 67, pp 746–754 20 Fan M.Z., W.C Sauer, R.T Hardin, K.A Lien, (1994) Determination of apparent ileal amino acid digestibility in pigs: effect of dietary amino acid level J Anim Sci 72, 2851–2859 21 Fan R.W., S.D Carter, B.W Senne, and M.J Rincker, (2000) “Determination of the Metabolizable Energy Concentration of Three Corn Hybrids Fed to Growing Pigs”, Animal Science Research Report, pp 123-128 22 Gohl B (1992) Les aliments du bétail sous les tropiques, FAO, ROME Trích từ : “Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt nam”, Viện Chăn nuôi (2002) NXB Nông nghiệp 23 INRA -Institut National de la Recherches Agronomique., (1989) Ruminant Nutrition: Recommended allowances and feed tables R Jarrige ed John Libby Eurotext, Paris, France 24 Jansman A J.M.,W Smink, P van Leeuwen, and M Rademacher (2002) “Evaluation through literature data of the amount and AA composition of basal endogenous crude protein at the terminal ileum of pigs”, Animal Feed Science Technology, 98, pp 49–60 25 Kirchgessner M (1997) Tierernaehrung, 10, neubearbeitete Auflage Verlagsunion Agrar- DLG-Verlags-GmbH, Frankfurt am Main, 582p 46 26 Leterme P., T Monmart, A Thewis, and P Moransi (1996) “Effect of oral and parenteral nutrition vs N-Free nutrition on the endogenous AA flow at the ileum of the pig”, Journal of Science and Food Agriculture, 71, pp 265–271 27 Len N.T (2008) Evaluation of Fibrous Feeds for Growing Pigs in Vietnam: Effects of Fibre Level and Breed, Doctoral Thesis-Swedish University of Agricultual Sciences 28 Mc Donald, R A.Edwards, J F D Greenhalgh, and C A Morgan, (2002) Animal Nutrition Pearson, Prentice Hall, London 29 McDonald P R A, J F D Edwards, C A.Greenhalgh Morgan (1995) Animal nutrition, fifth edition, Longman Scientific & Technical (England) and John Wiley & Sons, Inc., New York, 607p 30 Moehn S., Jacob Atakora and Ronald O Ball 2005 Using Net Energy for Diet Formulation: Potential for the Canadian Pig Industry Advances in Pork Production, Volume 16, pg 119 31 Mosenthin R., A.J.M Jansman, M Eklund (2007) “Standardization of methods for the determination of ileal amino acid digestibilities in growing pigs”, Livestock Science, 109, pp 276-281 32 Nobler J and X.S Shi (1993) Comparative digestibility of energy and nutrients in growing pigs fed ad libitum and adults sows fed at maintenance Livestock Production Science, 34: 137-152 137 33 Noblet J and Shi, X.S (1993) “Digestible and metabolisabel energy value of ten feed ingredeints in growing pigs fed ad libitum and sow fed at maintenaince level; comparative contribution fo the hindgut”, Animal Feed Sicence and Technology, 42, pp 223-236 34 Noblet J and J M Perez (1993) Prediction of Digestibility of Nutrients and Energy Values of Pig Diets from Chemical Analysis' J Anim Sci 71:3389-3398 35 Noblet J and J van Milgen (2004) “Energy value of pig feeds: Effect of pig body weight and energy evaluation system”, Journal of Animal Sciences, 82, pp 229– 238 36 Noblet J and J van Milgen (2004) Energy value of pig feeds: Effect of pig body weight and energy evaluation system1 J Anim Sci 82(E Suppl.):E229–E238 37 Noblet J (2007) Recent Developments in Net Energy Research for Swine Advances in Pork Production, Volume 18, pg 149 38 Noblet J., and J M Perez (1993) “Prediction of digestibility of nutrients and energy values of pig diets from chemical analysis”, Journal of Animal Sciences, 71, pp 3389-3398 39 NRC (1988) Nutrient requirement of dairy cattle: 6th Revised Edition National Academy Press Washington D.C 40 NRC (1998) Nutrient requirement for swine, 10th ed Natl Acad Press, Washington, DC 41 NRC 1994 Nutrient requirements of poultry, Ninth resived edition National Academy Press, Washington D C., 155p 47 42 NRC (1996P Nutrient requirements of beef cattle Seventh Revised Edition, update 2000 National Academy Press Washington D.C 43 NRC (1998) Nutrient requirements of swine, tenth revised edition National Academy Press, Washington D C., 189p 44 NRC (2001) Nutrient requirement of dairy cattle: Seventh Revised Edition National Academy Press Washington D.C 45 Orskov E.R., G.W Reid, and M.Kay (1988) Predicting intake by cattle from degradation characteristics of roughages Animal production, 46:29-34 46 Paraksa N (2002) “Ileal and Faecal Amino Acids Digestibility of Some Tropical Feedstuffs in Growing Pigs”, National Science, 36, pp 23 - 29 47 Robert L Payne and Ruurd T Zijlstra, (2007) “A Guide to Application of Net Energy in Swine Feed Formulation”, Advances in Pork Production, Volume 18, pp 159 48 Robert L Payne and Ruurd T Zijlstra (2007) A Guide to Application of Net Energy in Swine Feed Formulation Advances in Pork Production Volume 18, pg 159 49 Sauvant D J.M Perez and G.Tran (2004) Tables of composition and nutritional value of feed materials: pigs, poultry, cattle, sheep, goats, rabbits, horses, fish, Wageningen Academic Publishers, Wageningen and INRA Editions, Versailles 50 Sauvant D, J.M Perez and G Tran (2004) Tables of composition and nutritional value of feed materials: pigs, poultry, cattle, sheep, goats, rabbits, horses, fish Wageningen Academic Publishers, Wageningen and INRA Editions, Versailles 51 Sève B (2000) “Ileal digestibility of amino acids as an estimate of their availability: Concepts and definitions In: Ileal standardised digestibility of amino acids in feedstuffs for pigs”, Ajinomoto Eurolysine, Aventis Animal Nutrition, INRA, ITCF 52 Stein H H., B Sève, M F Fuller, P J Moughan and C F M de Lange (2007) “Invited review: Amino acid bioavailability and digestibility in pig feed ingredients: Terminology and application”, Journal of Animal Sciences, 85, pp 172-180 53 Stein H.H., M.F Fuller, P.J Moughan, B Sève, R Mosenthin, A.J.M Jansman, J.A Fernández, C.F.M de Lange (2007) “Definition of apparent, true, and standardized ileal digestibility of amino acids in pigs”, Livestock Science, 109, pp 282–285 54 Stein, H.H., Pedersen, C., Wirt, A.R., Bohlke, R.A., 2005 Additivity of values for apparent and standardized ileal digestibility of amino acids in mixed diets fed to growing pigs J Anim Sci 83, 2387–2395 55 Stein H H (1998) Effects of Body Weight on Total Losses and Amino Acid Composition of Endogenous Protein in Growing Pigs 56 Tartrakoon W., (2000) Use of ileal protein and amino acid digestibility values of soybean, peanut and sesame meals in ration formulation and on N-metabolism and growth performance of growing and finishing pigs, Diss Georg-August University Göttingen, Germany Cuvillier Verlag, Goettingen 57 Tartrakoon, W., 2000: Use of ileal protein and amino acid digestibility values of soybean, peanut and sesame meals in ration formulation and on N-metabolism and 48 growth performance of growing and finishing pigs Diss Georg-August University Gửttingen, Germany Cuvillier Verlag, Goettingen 58 Tyrrell H.F and P W Moe, (1975) “Symposium-Production efficiency in the high producing cow, Effect of intake on digestive efficiency”, Journal of Dairy Science, 58, pp 1151 59 Tyrrell H.F and P W Moe, (1975) Symposium-Production efficiency in the high producing cow Effect of intake on digestive efficiency Journal of Dairy Science, 58:1151 60 Van Leeuwen P, D J van Kleef, M.G J van Kempen , J Huisman and M.W.A Verstegen (1991) “The post-valve T-caecum cannulation technique in pigs applied to determine digestibility of amino acid in maize, groundnut and sunflower meal”, Journal of Animal Physiology and Animal Nutrition, 65, pp.183-19 61 Van Leeuwen P.(2002) Significance of combined nutritional and morphological precaecal parameters for feed evaluations in non-ruminants, PhD Thesis Wageningen University, Wageningen, The Netherlands 49 ... cứu xác định giá trị lượng tỷ lệ tiêu hóa axit amin hồi tràng thóc gạo xay lợn ni thịt? ?? 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Xác định thành phần hóa học, giá trị lượng, hệ số tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn thóc. .. lipit thóc 53% gạo xay 72% Tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng đặc biệt tỷ lệ tiêu hóa lượng thơ có ảnh hưởng định đến giá trị lượng tiêu hóa (DE) lượng trao đổi (ME) lợn Năng lượng thơ tiêu hóa lợn. .. 4.8 Để xác định tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn (SID) axit amin cần xác định số: Tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng biểu kiến hàm lượng axit amin nội sinh (EAAEndogenous amino acids) Để xác định ni

Ngày đăng: 17/02/2017, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Vũ Chí Cương (2008). “Nghiên cứu xác định giá trị năng lượng trao đổi (ME), năng lượng thuần cho duy trì (NEm) và sản xuất (NEg); tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng của một số loại thức ăn sẵn có ở địa phương cho gia súc gia cầm”, Thuyết minh tổng thể đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ - Bộ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định giá trị năng lượng trao đổi (ME), năng lượng thuần cho duy trì (NEm) và sản xuất (NEg); tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng của một số loại thức ăn sẵn có ở địa phương cho gia súc gia cầm
Tác giả: Vũ Chí Cương
Năm: 2008
6. Lã Văn Kính và Huỳnh Thanh Hoài (2004). “Xác định tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng của một số nguyên liệu thức ăn trên gà được cát bỏ manh tràng”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn- Phần Dinh dưỡng và Thức ăn vật nuôi, tr. 308-317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng của một số nguyên liệu thức ăn trên gà được cát bỏ manh tràng
Tác giả: Lã Văn Kính và Huỳnh Thanh Hoài
Năm: 2004
7. Lã Văn Kính, Vũ Duy Giảng, Trần Quốc Việt, Bùi Đức Lũng, Lê Đức Ngoan, Lưu Hữu mãnh và Huỳnh Thanh Hoài (2004). “Nghiên cứu các biện pháp khoa học công nghệ khai thác và sử dụng nguyên liệu thức ăn cho một nên chăn nuôi chất lượng và hiệu quả cao”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y-Phần Dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi – Bộ NN&PTNT, tr. 430-440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp khoa học công nghệ khai thác và sử dụng nguyên liệu thức ăn cho một nên chăn nuôi chất lượng và hiệu quả cao
Tác giả: Lã Văn Kính, Vũ Duy Giảng, Trần Quốc Việt, Bùi Đức Lũng, Lê Đức Ngoan, Lưu Hữu mãnh và Huỳnh Thanh Hoài
Năm: 2004
12. Trần Quốc Việt (2000). “Một số khái niệm về axit amin tiêu hóa trong dinh dưỡng động vật dạ dày đơn”, Thông tin khoa học kỹ thuật Chăn nuôi. số 1. tr.15-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về axit amin tiêu hóa trong dinh dưỡng động vật dạ dày đơn
Tác giả: Trần Quốc Việt
Năm: 2000
(2009). “Nghiên cứu xác định hệ số tiêu hóa hồi tràng của một số axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn thường dùng cho lợn”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2010-Phần dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi, tr. 243-251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định hệ số tiêu hóa hồi tràng của một số axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn thường dùng cho lợn
16.Burgoon K. G., J. A .Hansen, D. A. Knabe, and A. J. Bockholt (1992). “Nutritional value of quality protein maize for starter and finisher swine”, Journal of Animal Sciences, 70, pp. 811-817 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutritional value of quality protein maize for starter and finisher swine
Tác giả: Burgoon K. G., J. A .Hansen, D. A. Knabe, and A. J. Bockholt
Năm: 1992
17.Burgoon K. G., J. A. Hansen, D. A. Knabe, and A. J. Bockholt, (1992). “Nutritional value of quality protein maize for starter and finisher swine”, Journal of Animal Sciences, 70, pp. 811-817 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutritional value of quality protein maize for starter and finisher swine
Tác giả: Burgoon K. G., J. A. Hansen, D. A. Knabe, and A. J. Bockholt
Năm: 1992
19. De Lange C. F. M.,W. C. Sauer, R.Mosenthin, and W. B. Souffrant. (1989). “The effect of feeding different protein-free diets on the recovery and AA composition of endogenous protein collected from the distal ileumand feces in pigs”, Journal of Animal Sciences, 67, pp. 746–754 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of feeding different protein-free diets on the recovery and AA composition of endogenous protein collected from the distal ileumand feces in pigs
Tác giả: De Lange C. F. M.,W. C. Sauer, R.Mosenthin, and W. B. Souffrant
Năm: 1989
21. Fan R.W., S.D. Carter, B.W. Senne, and M.J. Rincker, (2000). “Determination of the Metabolizable Energy Concentration of Three Corn Hybrids Fed to Growing Pigs”, Animal Science Research Report, pp. 123-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of the Metabolizable Energy Concentration of Three Corn Hybrids Fed to Growing Pigs
Tác giả: Fan R.W., S.D. Carter, B.W. Senne, and M.J. Rincker
Năm: 2000
24. Jansman A. J.M.,W. Smink, P. van Leeuwen, and M. Rademacher (2002). “Evaluation through literature data of the amount and AA composition of basal endogenous crude protein at the terminal ileum of pigs”, Animal Feed Science Technology, 98, pp. 49–60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation through literature data of the amount and AA composition of basal endogenous crude protein at the terminal ileum of pigs
Tác giả: Jansman A. J.M.,W. Smink, P. van Leeuwen, and M. Rademacher
Năm: 2002
1. Cục Chăn nuôi.(2006). Báo cáo tình hình chăn nuôi giai đoạn 2001-2005 và định hướng phát triển thời kỳ 2006-2015 Khác
3. Hội đồng nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ (2000). Nhu cầu dinh dưỡng của lợn-Nutrient requirements of swine, NXB Nông nghiệp Khác
4. Lã Văn Kính (2003). Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn gia súc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Khác
5. Lã Văn Kính (2003). Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn gia súc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Khác
9. Ninh Thị Len và Lê Văn Huyên (2011). Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài “Nghiên cứu nhu cầu năng lượng, Protein và axit amin thiết yếu (Lysine, methionine, threonine và tryptophan) cho các tổ hợp x ngoại nuôi thịt ở Việt Nam, Viện Chăn nuôi, Hà Nội Khác
10. Pozy. P., D. Dehareng và Vũ Chí Cương ( 2002). Nuôi dưỡng bò ở Miền Bắc Việt nam; Nhu cầu dinh dưỡng của bò và giá trị dinh dưỡng của thức ăn. 124 trang, Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
11. Viện Chăn nuôi. ( 1992 – 2001). Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
14. Viện Chăn nuôi (2001). Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc-gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp.TIẾNG ANH Khác
15.Batterham E. S, L. M. Andersen, D.R. Baigent ., R.E. Darnell and M.R Taverner., 1990: A comparison of the availability and ileal digestibility of lysine in cottonseed and soya-bean meals for grower/finisher pigs. Br. J. Nutr. 64, 663-677 Khác
18.Committee for requirement standards of the Society of nutrition physiology-Germany (2005). Determination of digestibility as the basic for energy evaluation of feedstuffs for pigs, Proc. Soc. Nutr. Physiol. 14 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w