Nghiên cứu ảnh hưởng cường độ hô hấp của một số giống thóc đến chất lượng thóc bảo quản dự trữ

103 242 0
Nghiên cứu ảnh hưởng cường độ hô hấp của một số giống thóc đến chất lượng thóc bảo quản dự trữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THANH DƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CƯỜNG ĐỘ HẤP CỦA MỘT SỐ GIỐNG THÓC ĐẾN CHẤT LƯỢNG THÓC BẢO QUẢN DỰ TRỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN NGỌC THẮNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CƯỜNG ĐỘ HẤP CỦA MỘT SỐ GIỐNG THÓC ĐẾN CHẤT LƯỢNG THÓC BẢO QUẢN DỰ TRỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI ĐỨC HI H Ni - 2004 Lời cảm ơn Trong thời gian nghiên cứu đề tài làm luận văn thạc sĩ Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội tác giả chân thành cảm ơn giúp đỡ quí báu, nhiệt tình PGS.TS Bùi Đức Hợi, thầy giáo h-ớng dẫn tác giả hoàn thành đề tài Tác giả cảm ơn PGS.TS Mai Văn Lề có gợi ý để tác giả tìm tòi nghiên cứu Đồng thời tác giả chân thành cảm ơn tập thể Bộ môn l-ơng thực công nghệ sau thu hoạch - Viện Công nghệ sinh học & Công nghệ thực phẩm, Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả thực hoàn thành luận văn Tác giả Mục lục Trang Mở đầu Ch-ơng I : Tổng quan 1.1/ Tóm tắt l-ợc hạt thóc 1.1.1/ l-ợc lúa 1.1.2/ Cấu tạo thành phần hoá học hạt thóc ý nghĩa chúng bảo quản 1.1.2.1/ Cấu tạo .8 1.1.2.2/ Các thành phần hoá học thóc, gạo 1.1.2.3/ ý nghÜa b¶o qu¶n………………………………… … 10 1.1.3/ Tính chất vật lý hạt khối hạt 10 1.1.3.1/ TÝnh chÊt vËt lý cđa h¹t……………………………………… 11 1.1.3.2/ TÝnh chất vật lý khối hạt 14 1.1.4/ Các hoạt động sinh lý hạt trình bảo quản 24 1.1.4.1/ Quá trình hấp.24 1.1.4.2/ Quá trình chín sau thu hoạch 27 1.1.4.3/ Quá trình nảy mầm.28 1.1.4.4/ Sự biến vàng thóc, gạo.29 1.1.4.5/ Quá trình chuyển hoá protit lipit thóc, gạo30 1.2/ Ph-ơng thức bảo quản thóc ngành Dự trữ quốc gia32 1.2.1/ Giới thiệu l-ợc ngành Dự trữ quốc gia.32 1.2.2/ Công nghệ bảo quản thóc ngành Dự trữ quốc gia33 1.2.2.1/ Kho bảo quản 33 1.2.2.2/ Ph-ơng thức nhập kho bảo quản l-ơng thực dự trữ. 36 1.2.2.3/ Chất l-ợng thóc nhập kho bảo quản dự trữ.38 1.2.2.4/ Ph-ơng pháp bảo quản thóc40 1.2.2.5/ Một số sù cè th-êng x¶y b¶o qu¶n thãc trữ 44 1.2.3/ Điều tra đặc điểm khí hậu khu vực bảo quản thóc miền Bắc.47 1.2.3.1/ Về nhiệt độ48 1.2.3.2/ Độ ẩm49 Ch-ơng II : Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu.54 2.1/ Tuyển chọn giống thóc cho mục đích nghiên cứu 54 2.2/ Xác định c-ờng ®é h« hÊp cđa mét sè gièng thãc………………… 56 2.2.1/ Ph-ơng pháp thực hiện.56 2.2.2/ Chuẩn bị mẫu 56 2.2.3/ Dụng cụ hoá chất.56 2.3/ Xác định số đặc tính vật lý giống thóc lựa chọn nghiên cứu 59 2.3.1/ Độ ẩm hạt.59 2.3.2/ Độ vỏ hạt 60 2.3.3/ Độ trắng hạt60 2.3.4/ Dạng, loại hình hạt 61 2.3.5/ Tỉ lệ tạp chất cđa h¹t………………………………………………61 2.3.6/ Dung träng cđa h¹t……………………………………………… 61 2.3.7/ Träng l-ợng 1000 hạt 62 2.3.8/ Độ ẩm cân hạt 62 2.3.9/ Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 63 2.3.10/ Sử dụng số công trình nghiên cứu.64 Ch-ơng III : Kết nghiên cứu thảo luận65 3.1/ ảnh h-ởng độ ẩm hạt tới c-ờng độ hấp 65 3.1.1/ ảnh h-ởng độ ẩm hạt tới c-ờng độ hấp thóc IR182065 3.1.2/ ảnh h-ởng độ ẩm hạt tới c-ờng độ hấp thóc X20.67 3.1.3/ ảnh h-ởng độ ẩm hạt tới c-ờng độ hấp thóc Nhị -u 63.68 3.1.4/ ảnh h-ởng độ ẩm hạt tới c-ờng độ hấp thóc Tạp giao 68 3.2/ ảnh h-ởng nhiệt độ môi tr-ờng bảo quản tới c-ờng độ hấp hạt 69 3.3/ ảnh h-ởng chất l-ợng thóc nhập ban đầu tới c-ờng độ hấp hạt 74 3.3.1/ Thóc có tỉ lệ hạt xanh non tăng lên.74 3.3.2/ Thóc có tỉ lệ tạp chất tăng lên.76 3.3.3/ Thóc có côn trùng gây hại 78 3.3.4/ Thóc có lẫn hạt bị mọc mầm 80 3.4/ ảnh h-ởng độ ẩm t-ơng đối không khí tới độ ẩm cân hạt .82 3.5/ ảnh h-ởng nhà kho bảo quản tới c-ờng độ hấp85 3.6/ Kết xác định số thông số kỹ thuật giống lúa đ-a vào nghiên cứu.89 Ch-ơng IV : Kết luận90 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục95 Mở đầu Thóc, gạo nguồn l-ơng thực n-ớc ta N-ớc ta n-ớc nông nghiệp , chiếm tới 80% dân số hộ gia đình nông dân Do tập tục truyền thống trồng lúa n-ớc phổ biến n-ớc ta Cây lúa đ-ợc gieo trồng khắp nơi, từ đồng ruộng d-ới đồng đến ruộng bậc thang vùng cao Ngày n-ớc ta có nhiều giống lúa đại trà đ-ợc gieo cấy Một số giống lúa nội địa đ-ợc nghiên cứu lai tạo để hình thành giống lúa cho suất cao, chất l-ợng tốt, thích nghi với môi tr-ờng điều kiện canh tác nhiều địa ph-ơng, sau đ-ợc quan khuyến nông phổ biến kỹ thuật h-ớng dẫn hộ nông dân gieo trồng Ngoài có nhiều giống lúa đ-ợc nhập ngoại thích nghi dần với điều kiện trồng trọt, canh tác n-ớc ta Sau chúng đ-ợc lai tạo phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam trở thành giống lúa phổ biến đ-ợc cấy trồng Trong phải kể đến rÊt nhiỊu gièng lóa lai tõ Trung Qc Tuy nhiªn trình gieo cấy, trồng trọt thu hoạch, b¶o qu¶n, mét sè gièng lóa lai Trung Qc còng bộc lộ số yếu điểm nh-: khả chống s©u bƯnh kÐm, vá máng, nøt vá, tØ lƯ hạt bạc phấn cao dần đ-ợc nghiên cứu lai tạo, cải tiến để có đ-ợc chất l-ợng tốt Hiện việc tăng suất lúa đ-ợc thực cách tạo giống, tuyển chọn sử dụng giống lúa có suất cao, chất l-ợng tốt, có khả chống chịu sâu bệnh điều kiện bất lợi môi tr-ờng kỹ thuật di truyền Đồng thời biện pháp giảm mức độ hao hụt sản xuất lúa công đoạn sau thu hoạch, đặc biệt khâu bảo quản, chế biến đ-ợc đề cao Thóc sau tách khỏi lúa cấu tử sống, hoạt động sinh lý, sinh hoá diễn bình th-ờng Thóc hấp theo hình thức: có đủ d-ỡng khí hấp hiếu khí giải phóng CO2, n-ớc nhiệt l-ợng; thiếu d-ỡng khí chuyển sang hình thức hấp yếm khí tạo r-ợu, CO2 nhiệt l-ợng nhỏ Thóc nhập kho dự trữ để bảo quản dài ngày th-ờng hấp hiếu khí sản sinh CO2, n-ớc nhiệt l-ợng Nh-ng vấn đề thóc hấp nh- nào, có ảnh h-ởng đến chất l-ợng thóc trình bảo quản dự trữ đ-ợc đặt đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu ảnh h-ởng c-ờng độ hấp số giống thóc nhập kho dự trữ đến chất l-ợng thóc trình bảo quản qua đ-a giải pháp bảo quản an toàn, hợp lý Ch-ơng I : Tổng quan 1.1/ Tóm tắt l-ợc hạt thóc 1.1.1/ l-ợc lúa : Cây lúa thuộc họ hoà thảo (Graminae) có tới 20 loại khác Phổ biến có ý nghĩa kinh tế lúa n-ớc (oryza sativa L) Nó nguồn l-ơng thực gần nửa số dân giới Lúa đ-ợc trồng nhiều Đông Nam châu Về diện tích canh tác ®øng thø hai trªn thÕ giíi sau lóa mú nh-ng suất lúa n-ớc cao Theo nhiều tài liệu lúa xuất từ 3000 năm tr-ớc công nguyên vùng Đông nam châu Tới nhiều n-ớc khắp năm châu có trồng lúa Lúa n-ớc loại -a nóng ẩm đ-ợc trồng nhiều châu thổ sông lớn thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ôn đới Tổng sản l-ợng lúa giới khoảng 490 triệu tấn/năm, n-ớc có tổng sản l-ợng lúa cao ấn Độ, Thái Lan, Indonesia, Philippin, Việt nam, (4) Trong phần dinh d-ỡng n-ớc châu á, kể Việt Nam, gạo cung cấp 40-80% l-ợng calo cung cấp 40% l-ợng protein So với protein loại hạt ngũ cốc khác, protein lúa gạo có giá trị dinh d-ỡng cao tính cân aminoacid thay độ tiêu hoá protein cao (có thể lên tới 100%) Theo tiến sĩ Lampe, nguyên Tổng giám đốc Viện Lúa quốc tế IRRI, ba m-ơi năm tới dự đoán năm cần khoảng 870 triệu thóc ch-a xay Vì nhiều n-ớc ng-ời ta đề xuất nhiều ch-ơng trình nghiên cứu liên ngành nhằm cải thiện nâng cao chất l-ợng lúa gạo, đặc biệt chất l-ợng th-ơng phẩm, chất l-ợng ăn uống chất l-ợng dinh d-ỡng nó.(4) 1.1.2/ Cấu tạo thành phần hoá học hạt thóc ý nghĩa chúng bảo quản 1.1.2.1/ Cấu tạo : Hạt thóc có phận sau : mày thóc, vỏ trấu, vỏ hạt, nội nhũ, phôi a/ Mày thóc: Tuỳ theo loại thóc điều kiện canh tác mà mày thócđộ dài khác nhau, nói chung độ dài không v-ợt 1/3 chiều dài vỏ trấu Trong trình bảo quản, cọ sát hạt thóc cào đảo, phần lớn mày thóc bị rụng làm tăng thêm tỉ lệ tạp chất thóc b/ Vỏ trấu : Vỏ trấu có tác dụng bảo vệ hạt thóc, chống ảnh h-ởng xấu môi tr-ờng phá hại sinh vật hại (côn trùng, nấm mốc).Trên mặt vỏ trấu có đ-ờng gân có nhiều lông ráp xù xì Trong trình bảo quản, lông thóc th-ờng rụng cọ sát hạt thóc với nhau, làm tăng tỉ lệ tạp chất Tuỳ theo loại giống thóc mà vỏ trấu có độ dày chiếm tỉ lệ khác so với toàn hạt thóc Độ dày vỏ trấu th-ờng từ 0,12-0,15 mm, chiếm từ 18-20% so với khối l-ợng toàn hạt thóc c/ Vỏ hạt : 87 nhiệt ẩm không khối hạt dẫn đến hạt hấp không toàn khối D-ới bảng theo dõi diễn biến thuỷ phần độ ẩm không khí theo thời gian bảo quản loại kho : Bảng số 3.2 Tháng Loại kho Diễn biến thuỷ phần thóc độ sâu 0,5 m Kho cuèn 13,3 Kho A1 Kho TiÖp 10 11 12 13,4 13,4 13,6 13,4 13,2 14,0 14,0 13,8 12,9 12,5 12,5 12,6 (75) (75) (80) (75) (75) (70) 13,2 13,6 13,8 14,0 13,5 13,4 14,6 14,4 13,9 13,2 13,0 13,0 13,1 (75) (80) (85) (80) (85) (75) 13,3 13,6 13,7 14,0 13,5 13,4 14,7 14,5 14,0 13,5 13,2 13,0 13,0 (75) (80) (85) (80) (85) (75) (80) (80) (80) (75) (80) (80) (85) (90) (90) (85) (90) (90) (75) (80) (80) (70) (75) (75) (70) (75) (75) * Chó thÝch: nh÷ng sè ghi ( ) số độ ẩm t-ơng đối không khí t-ơng ứng bảng ta thấy vào tháng có m-a nhiều (tháng 8, 9) tháng mùa xuân ẩm (tháng 1,2,3) thóc có thuỷ phần cao Vào thời điểm đó, thóc kho có độ ẩm thấp kho A1, kho Tiệp Khi thóc hấp mạnh, cần phải ý đề phòng bốc nóng, men mốc thóc côn trùng hại phát triển Một số số dinh d-ỡng thóc biến đổi trình bảo quản loại hình kho bảo quản nh- sau : 88 a/ Kho cuèn : B¶ng sè 3.3 ChØ số dinh d-ỡng Ban đầu Sau tháng Sau 12 th¸ng Gluxit 76,0 75,0 73,6 Protit 7,4 7,1 6,6 Lipit 1,0 0,8 0,6 §é axit (mlNaOH/100g) 1,0 1,3 1,9 Vitamin B1 (mg%) 0,12 0,09 0,07 b/ Kho A1: B¶ng sè 3.4 Chỉ số dinh d-ỡng Ban đầu Sau tháng Sau 12 th¸ng Gluxit 76,0 75,0 74,0 Protit 7,4 7,0 6,5 Lipit 1,0 0,8 0,6 §é axit (mlNaOH/100g) 1,0 1,3 1,9 Vitamin B1 (mg%) 0,12 0,09 0,07 c/ Kho TiÖp : Bảng số 3.5 Chỉ số dinh d-ỡng Ban đầu Sau th¸ng Sau 12 th¸ng Gluxit 76,0 74,5 73,5 Protit 7,4 6,9 6,3 Lipit 1,0 0,8 0,5 §é axit (mlNaOH/100g) 1,0 1,4 2,2 Vitamin B1 (mg%) 0,12 0,08 0,06 89 3.6/ Kết xác định số thông số kỹ thuật giống thóc đ-a vào nghiên cứu : Loại thóc Chỉ số chất l-ợng Kích th-ớc hạt IR1820 Nhị -u 63 X20 Tạp giao 9,2x2,2x2,0 8,0x2,99x2,2 7,8x2,42x2,0 8,68x2,88x2,1 (dµi x réng x dµy) mm §é tr¾ng (%) 75 80 70 60 TØ lÖ vá trÊu (%) 20 20 21 20 22,5 24-25 26 Trọng l-ợng 1000 26-27 hạt (g) Độ Èm (%) 12,1 12,0 11,81 12,6 TØ lƯ t¹p chÊt (%) 1,04 0,89 0,98 0,54 7.Dung träng (g/l) 560 477 605 532 Căn vào kích th-ớc hạt thóc, tỉ lệ dài/rộng để phân biệt giống thóc thí nghiệm theo loại hình hạt nh- sau: - Thóc IR1820: thuộc nhóm hạt dài - Thóc Nhị -u 63, Tạp giao 1: thuộc nhóm hạt dài - Thóc X20: thuộc nhóm hạt ngắn 90 Kết luận Từ kết thu đ-ợc trình nghiên cứu rót mét sè kÕt luËn nh- sau : Về chất l-ợng giống thóc đ-a vào nghiên cứu cho thấy xếp loại theo thứ tự từ cao xuống: IR1820, Nhị -u 63, X20, Tạp giao nhiệt độ bảo quản, độ ẩm thóc thay đổi c-ờng độ hấp thay đổi theo Khi độ ẩm giống thóc d-ới 13,5% c-ờng độ hấp hạt tăng không đáng kể Nh-ng độ ẩm hạt 13,5% c-ờng độ hấp tăng nhanh, đến độ ẩm hạt 15,6% c-ờng độ hấp tăng lần so với ban đầu Khi độ ẩm hạt v-ợt 13,5% cần nhanh chóng sử dụng biện pháp hạ độ ẩm thóc xuống Căn c-ờng độ hấp phụ thuộc vào độ ẩm hạt xếp giống thóc có c-ờng độ hấp từ cao xuống thấp theo thứ tự: X20, Tạp giao 1, Nhị -u 63, IR1820 Giống thóc có c-ờng độ hấp cao khó bảo quản dài ngày nhiệt độ từ 340C trở lên giống thóc có c-ờng độ hấp tăng cao, gấp lần so với ban đầu 250C Nh- nhiệt độ môi tr-ờng bảo quảnảnh h-ởng rõ rệt đến c-ờng độ hấp hạt từ 34 0C trở lên Trong trình bảo quản cần ý nhiệt độ khối hạt không để cao 34 0C, vào giai đoạn mùa hè nhiệt độ khối hạt tăng cao Khi độ ẩm t-ơng đối không khí d-ới 75%, độ ẩm cân hạt khoảng 13% Nh-ng độ ẩm t-ơng đối không khí từ 85-90% độ ẩm cân hạt tiến tới xÊp xØ 16% Trong ®iỊu kiƯn khÝ hËu ViƯt Nam hầu nhquanh năm có độ ẩm không khí 80%, để tránh ảnh h-ởng độ ẩm 91 không khí tới độ ẩm cân hạt, kho bảo quản hạt cần phải đảm bảo kín, cách ẩm, cách nhiệt tốt Thóc nhập ban đầu có tỉ lệ tạp chất, hạt xanh non, hạt không hoàn thiện cao thóc có lẫn hạt bị mọc mầm, thóc có côn trùng ăn hại có c-ờng độ hấp cao thóc bình th-ờng, gây ảnh h-ởng xấu đến chất l-ợng thóc bảo quản Nhà kho bảo quản có vai trò quan trọng đảm bảo an toàn chất l-ợng, số l-ợng hàng hoá đ-ợc giữ gìn Nếu chất l-ợng kho không tốt, cách ẩm, cách nhiệt kém, kho bị dột, hỏng, toàn số l-ơng thực bảo quản bên nhanh chóng bị h- hỏng, phẩm chất, thóc dễ dàng bị bốc nóng, men mốc côn trùng, sinh vật hại sinh sôi phát triển phá hại hàng hoá Hạt hấp sử dụng chất dinh d-ỡng hạt hạt hấp mạnh hàm l-ợng chất khô có ích hạt nhanh chóng bị tiêu hao đi, giá trị dinh d-ỡng hạt giảm Vì hạn chế đ-ợc hoạt động hấp hạt đến mức thấp làm cho hạt ngừng hấp giữ đ-ợc chất l-ợng ban đầu hạt, tổn thất chất khô hay chất dinh d-ỡng có ích giảm Muốn cần nhập thócchất l-ợng đảm bảo: độ ẩm hạt thấp ; tỉ lệ tạp chất, hạt không hoàn thiện thấp; hạt côn trùng sống trì nhiệt độ môi tr-ờng bảo quản thấp, khống chế tối đa ảnh h-ởng điều kiện môi tr-ờng bên tác động đến khối hạt bảo quản / 92 Tài liệu tham khảo Bảo quản l-ơng thực - Bùi Đức Hợi, Mai Lề Nhà xuất Khoa häc vµ kü tht- Hµ Néi 1987 Sỉ tay kỹ thuật bảo quản l-ơng thực- Vũ Quốc Trung, Lê Thế Ngọc Nhà xuất Khoa học kỹ thuật- Hà Nội 1999 Giáo trình h-ớng dẫn thí nghiệm bảo quản chế biến l-ơng thực Bùi Đức Hợi, Nguyễn Vi Thu Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội Công nghệ sau thu hoạch nông nghiệp Việt Nam : Thực trạng triển vọng - Lê Doãn Diên Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội 1994 265 giống trồng Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống trồng TW Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội 1998 Những định h-ớng lớn chiến l-ợc mặt hàng, sở hạ tầng khoa học công nghệ Dự trữ quốc gia đến năm 2010 định h-ớng 2020 Cục Dự trữ Quốc gia - Hà Nội 1998 Giới thiệu số giống lúa-ngô Cục Khuyến nông- Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội 1993 Báo cáo kết nghiên cứu suy giảm chất l-ợng bảo quản thóc Dự trữ quốc gia Cục Dự trữ Quốc gia- Hà Nội 1995 9.Tiêu chuẩn ngành 10.TCN 136.90 Thóc, ban hành kèm theo Quyết định số 129/NN-KHKT/QĐ ngày 28/4/1990 Bộ Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm 93 10 Tiêu chuẩn ngành TCN 04:2004 Thóc dự trữ quốc gia - Yêu cầu kỹ thuật, ban hành kèm theo Quyết định số 35/2004/QĐ-BTC ngày 14/4/2004 Bộ Tài 11 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 592-2004: Ngũ cốc đậu đỗ- Thóc tẻ - Yêu cầu kỹ thuật ph-ơng pháp thử, ban hành kèm theo Quyết định số 05/2004/QĐBNN ngày 16/3/2004 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 12 Quy phạm bảo quản thóc Dự trữ quốc gia, ban hành kèm theo Quyết định số 34/2004/QĐ-BTC ngày 14/4/2004 Bộ Tài 13 Tài liệu khí t-ợng thuỷ văn Bắc Trung Bộ Đài khí t-ợng thuỷ văn vùng Bắc Trung Bộ 14 Tập san báo cáo kết theo dõi khí t-ợng thuỷ văn Tổng cục khí t-ợng thuỷ văn 15 Nghiên cứu chiến l-ợc Dự trữ quốc gia Công nghệ kho bảo quản thóc dự trữ dài hạn Cục Dự trữ Quốc gia - Hà Nội 1995 16 Stored Product Protection E.HIGHLEY; E.J.WEIGHT; H.J.BANKS AND B.R.CHAMP Volum 1, Canberra, Australia 1994 17 Grain Storage Techniques - P.L.PEOCTOR FAO Consultant, Rome 1994 18 Handling and Storage of Food Grains in Tropical and Subtropical Areas D.W.HALL - FAO Consultant Rome 1970 19 Postharvest Food Losses in Developing Countries NATIONAL ACADEMY OF SCIENCES Washington D.C.1978 20 Food Storage Manual FAO 1983 94 21 ISO 712:1998 Cereals and cereal products - Determination of moisture content - Routine reference method 95 Phô lôc Bảng số 1: C-ờng độ hấp phụ thuộc độ ẩm hạt giống thóc nghiên cứu nhiệt độ 30oC Độ ẩm thóc C-ờng độ hấp (mg CO2/100g chÊt kh«/24h) IR1820 11,81 X20 26,56 27,63 12,62 37,76 13,56 39,77 13,58 13,61 35,0 37,67 13,87 41,51 15,1 61,0 15,36 15,6 49,82 45,62 15,9 16,6 16,8 16,9 T¹p giao 30,14 12,0 12,1 NhÞ -u 63 63,76 54,95 77,12 70,51 60,67 96 Bảng số : C-ờng độ hấp phụ thuộc nhiệt độ môi tr-ờng bảo quản độ ẩm hạt W= 13,8% Giống thóc C-ờng độ hÊp (mg CO2/100 g chÊt kh«/24h) To = 25oC To = 34oC IR1820 27,63 54,9 X20 19,75 63,0 NhÞ -u 63 26,56 60,8 Tạp giao 27,27 63,7 Bảng số : C-ờng độ hấp thóc phụ thuộc nhiệt độ môi tr-ờng bảo quản Giống thóc C-ờng độ h« hÊp (mg CO2/100 g chÊt kh«/24h) To = 25oC To = 30oC To = 32oC To = 34oC IR1820 (W0=12,1%) 27,63 38,06 51,02 57,35 X20 (W0=11,81%) 24,94 31,18 35,50 46,77 Nhị -u 63(W0=12,0%) 26,56 34,89 35,58 53,64 Tạp giao 1(W0=12,62%) 27,27 34,09 35,34 49,83 97 B¶ng sè : C-ờng độ hấp thóc tăng tỉ lệ hạt xanh non C-ờng độ hấp Giống thóc (mg CO2/100 g chất khô/24h) Ban đầu Thí nghiệm IR1820 (Hbđ=0,83%, Htn=1,66%) 27,63 29,67 X20 (Hbđ=0,58%, Htn=1,25%) 30,14 42,39 Nhị -u 63 (Hbđ=0,83%, Htn=1,66%) 26,56 32,35 Bảng số : C-ờng độ hấp thóc tăng tỉ lệ tạp chất C-ờng độ hấp Giống thóc (mg CO2/100 g chất khô/24h) Ban đầu Thí nghiệm IR1820 (Cbđ=0,37%, Ctn=1,04%) 27,63 37,62 X20 (Cbđ=0,38%, Ctn=0,98%) 30,14 34,18 Nhị -u 63 (Cbđ=0,39%, Ctn=0,89%) 26,56 35,00 98 Bảng số 6: C-ờng độ hấp thóc có côn trùng gây hại C-ờng ®é h« hÊp Gièng thãc (mg CO2/100 g chÊt kh«/24h) Ban đầu Thí nghiệm (Côn trùng = 0) (Côn trùng = con/120g thãc) IR1820 27,63 33,91 X20 30,14 39,51 Nhị -u 63 26,56 33,94 Tạp giao 37,76 49,45 Bảng số : C-ờng độ hấp thóc có lẫn hạt mọc mầm C-ờng độ hấp Giống thóc (mg CO2/100 g chất khô/24h) Ban đầu Thí nghiệm (Hạt mọc mầm = 0) (Hạt mọc mầm = 5%) IR1820 27,63 35,17 X20 30,14 39,28 NhÞ -u 63 26,56 34,77 Tạp giao 37,76 45,57 99 Bảng số : Độ ẩm cân thóc phụ thuộc độ ẩm t-ơng đối không khí (ở nhiệt độ 28-30oC) Nồng độ dung Độ ẩm Độ ẩm cân thóc (%) dịch H2SO4 để t-ơng đối điều chỉnh RH kh«ng khÝ kh«ng khÝ (%) (%) 31,11 75 13,09 13,05 12,89 13,18 28,0 80 13,35 13,47 13,61 13,48 20,9 87 15,13 15,14 15,19 14,70 17,0 92 16,23 16,4 16,35 16,10 IR1820 Nhị -u 63 Tạp giao X20 100 Bảng số 9: Độ ẩm t-ơng đối không khí dùng dung dịch H2SO4 Tỉ trọng H2SO4 Nồng độ H2SO4 Độ ẩm t-ơng đối áp suất 20oC (20oC) n-íc (%) cđa kh«ng khÝ (%) b»ng mm 1,00 100,0 17,39 1,01 1,57 99,5 17,3 1,02 3,03 99,1 17,2 1,03 4,49 98,7 17,2 1,04 5,96 98,2 17,1 1,05 7,37 97,5 17,0 1,06 8,77 96,9 16,9 1,07 10,19 96,2 16,9 1,08 11,6 95,6 16,6 1,09 12,99 94,8 16,5 1,10 14,35 93,9 16,3 1,11 15,71 93,2 16,2 1,12 17,01 92,3 16,1 1,13 18,31 91,2 15,9 1,14 19,61 89,9 15,6 1,15 20,91 88,8 15,4 1,16 22,19 87,4 15,2 1,17 23,47 85,7 14,9 1,18 24,76 84,0 14,6 1,19 26,04 82,3 14,3 1,20 27,32 80,5 14,0 101 1,21 28,58 78,7 13,7 1,22 29,84 76,7 13,3 1,23 31,11 74,6 13,0 1,24 32,28 72,5 12,6 1,25 33,43 70,4 12,2 ... đề thóc hô hấp nh- nào, có ảnh h-ởng đến chất l-ợng thóc trình bảo quản dự trữ đ-ợc đặt đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu ảnh h-ởng c-ờng độ hô hấp số giống thóc nhập kho dự trữ đến chất. .. NỘI - NGUYỄN NGỌC THẮNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP CỦA MỘT SỐ GIỐNG THÓC ĐẾN CHẤT LƯỢNG THÓC BẢO QUẢN DỰ TRỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN... c-ờng độ hô hấp hạt tăng nhanh Nhiệt độ ảnh h-ởng lớn đến độ bền bảo quản hạt, nhiệt độ thấp, bảo quản hạt tốt Mức độ thoáng khí ảnh h-ởng lớn đến c-ờng độ hô hấp làm chuyển dạng hô hấp Nếu độ thoáng

Ngày đăng: 31/07/2018, 23:56

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan