1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả dự phòng co rút gấp cổ chân bằng chương trình phục hồi chức năng ở bệnh nhân mang cố định ngoài cẳng chân

120 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 13,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ NGUYỄN QUANG KHẢI KẾT QUẢ DỰ PHÒNG CO RÚT GẤP CỔ CHÂN BẰNG CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Ở BỆNH NHÂN MANG CỐ ĐỊNH NGOÀI CẲNG CHÂN Chuyên ngành: Phục Hồi Chức Năng Mã số: NT 62 72 43 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS BS HỒNG ĐỨC THÁI HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả NGUYỄN QUANG KHẢI MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục đối chiếu Anh – Việt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại co rút gấp cổ chân 1.2 Dịch tễ co rút gấp cổ chân 1.3 Giải phẫu vùng cẳng chân sau 1.4 Giải phẫu bệnh co rút gấp cổ chân 1.5 Cơ chế bệnh sinh co rút gấp cổ chân 1.6 Chẩn đoán co rút gấp cổ chân 11 1.7 Chẩn đoán phân biệt co rút gấp cổ chân 18 1.8 Phòng ngừa co rút gấp cổ chân 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2 Các bước tiến hành .29 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 37 2.4 Công cụ thực 44 2.5 Thu thập xử lý số liệu 45 2.6 Kiểm soát sai lệch 45 2.7 Y đức 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm nhân .47 3.2 Đặc điểm tiền 48 3.3 Đặc điểm lâm sàng trước can thiệp 49 3.4 Kết chương trình phục hồi chức 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 67 4.1 Nhân 70 4.2 Đặc điểm lâm sàng trước can thiệp 72 4.3 Kết chương trình phục hồi chức 74 4.4 Biến chứng 88 4.5 Các ứng dụng đề tài .90 4.6 Hạn chế đề tài .91 KẾT LUẬN 93 KIẾN NGHỊ 94 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục 1: Biểu mẫu thu thập liệu Phụ lục 2: Thông tin cho người tham gia nghiên cứu phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Danh sách bệnh nhân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ CTCH Chấn thương chỉnh hình PHCN Phục hồi chức ROM Range of Motion PROM Passive Range of Motion AROM Active Range of Motion DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT TÊN TIẾNG VIỆT TÊN TIẾNG ANH Tầm vận động Range of motion Tầm vận động thụ động Passive Range of Motion Tầm vận động chủ động Active Range of Motion Lật ngửa Inversion Lật sấp Eversion Lưới nội chất Endoplasmic Reticulum Đơn phân Monomer Vi sợi collagen Collagen Fibril Sợi collagen Collagen Fiber Bó sợi collagen nhỏ Collagen Fiber Bundle Bó sợi collagen lớn Collagen Fascicle DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng biến số 37 Bảng 3.1: Đặc điểm nhân .47 Bảng 3.2: Đặc điểm tiền 48 Bảng 3.3: Đặc điểm lâm sàng trước can thiệp 50 Bảng 3.4: PROM cổ chân trước sau kết thúc chương trình dự phịng phục hồi chức 52 Bảng 3.5: Chuyển đổi nẹp cổ - bàn chân nghiên cứu 65 Bảng 3.6: Biến chứng chương trình can thiệp 65 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quá trình co rút 11 Sơ đồ 2.1: Các bước tiến hành nghiên cứu 29 Sơ đồ 3.1: Quá trình thu dung nghiên cứu 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Các nhóm tuổi mẫu nghiên cứu .47 Biểu đồ 3.2: Chân đặt cố định mẫu nghiên cứu 49 Biểu đồ 3.3: So sánh AROM gấp lưng cổ chân trước sau can thiệp 53 Biểu đồ 3.4: So sánh AROM gấp lưng cổ chân trước sau can thiệp 54 Biểu đồ 3.5: So sánh AROM gấp lòng cổ chân trước sau can thiệp 55 Biểu đồ 3.6: So sánh AROM gấp lòng cổ chân trước sau can thiệp 56 Biểu đồ 3.7: Mức đáp ứng ban đầu với kéo dãn tay 57 Biểu đồ 3.8: Mức đáp ứng sử dụng nẹp cổ - bàn chân thay .58 Biểu đồ 3.9: AROM gấp lưng cổ chân qua thời điểm can thiệp 59 Biểu đồ 3.10: Mức độ đau cổ chân qua thời điểm can thiệp 60 Biểu đồ 3.11: Chu vi cổ chân qua thời điểm can thiệp 61 Biểu đồ 3.12: So sánh lực gấp lưng cổ chân trước sau can thiệp 62 Biểu đồ 3.13: So sánh lực gấp lòng cổ chân trước sau can thiệp 63 Biểu đồ 3.14: Đánh giá chất lượng sống sau can thiệp 64 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu vùng cẳng chân .7 Hình 1.2: Các sợi collagen xếp bình thường hỗn độn Hình 1.3: Co rút gấp cổ chân cịn mang cố định ngồi .16 Hình 1.4: Co rút gấp cổ chân sau tháo cố định 17 Hình 1.5: Nghiệm pháp đánh giá chiều dài bụng chân 17 Hình 1.6: Nghiệm pháp đánh giá chiều dài dép 17 Hình 1.7: Động tác kéo dãn thứ 21 Hình 1.8: Động tác kéo dãn thứ hai 21 Hình 1.9: Động tác co khơng kháng lực bệnh nhân tự thực 23 Hình 1.10: Minh họa động tác co đẳng trường hỗ trợ 24 Hình 1.11: Minh họa động tác co đẳng trường tự thực 24 Hình 1.12: Minh họa co đẳng trương với vòng tạ đeo mu bàn chân 24 Hình 1.13: Minh họa động tác co đẳng trương với dây kháng lực 25 Hình 1.14: Minh họa co đẳng trương với kháng lực chân đối bên 25 Hình 1.15: Bài tập theo tầm vận động gấp lưng gấp lòng cổ chân 26 Hình 2.1: Mẫu tờ rơi phát cho bệnh nhân xuất viện – mặt trước 30 Hình 2.2: Mẫu tờ rơi phát cho bệnh nhân xuất viện – mặt sau 31 Hình 2.3: Các dụng cụ tạo nẹp 33 Hình 2.4: Phần nâng đỡ bàn chân, phần kéo, phần đệm gót nẹp 35 Hình 2.5: Phần cẳng chân vòng dây quấn cổ chân nẹp 35 Hình 2.6: Bệnh nhân mang nẹp – góc nghiêng, góc cổ - bàn chân 90O .35 Hình 2.7: Bệnh nhân mang nẹp – góc nhìn thẳng 36 Hình 2.8: Đo tầm vận động gấp lưng cổ chân 36 Hình 2.9: Kiểm tra lại kết đo thước đo góc điện tử 36 Hình 2.10: Thước đo góc chỉnh hình học điện tử .44 Hình 2.11: Thước đo đánh giá đau .45 Hình 4.1: Một số nhỏ tỉnh thành phố mà nhóm nghiên cứu tới 69 Hình 4.2: "Nẹp chống rũ" bệnh nhân cung cấp .79 ĐẶT VẤN ĐỀ Co rút khớp định nghĩa giới hạn phần toàn tầm vận động khớp thụ động [42] Trong đó, co rút gấp cổ chân giới hạn phần toàn tầm vận động thụ động gấp lưng cổ chân Bệnh nhân gãy xương cẳng chân đư ợc đ ặt cố định đ ối diện với nhiều yếu tố nguy dẫn đến co rút gấp cổ chân từ giai đoạn sớm chấn thương, như: giảm vận động phản xạ ức chế đau, cân nhóm gấp lưng gấp lịng cổ chân thứ phát từ chấn thương lượng cao [14,15], ảnh hưởng tư trọng lực hoạt động sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt khó khăn việc mang loại nẹp điều chỉnh tư khớp có thị trường Trong nghiên cứu Burny (1979), quan sát 801 bệnh nhân bị gãy xương cẳng chân đặt cố định ngoài, tác giả ghi nhận tần suất co rút gấp cổ chân 18.3% [10] Còn theo nghiên cứu Edwards (1988), thực 202 bệnh nhân gãy xương cẳng chân đặt cố định ngoài, tần suất co rút gấp cổ chân 5% [13] Co rút gấp cổ chân làm bệnh nhân khả lại bình thường, tăng phụ thuộc vào dụng cụ hỗ trợ, cần chăm sóc từ người xung quanh Hậu khả sinh hoạt độc lập, chí tệ hơn, trải qua phần đời lại với khiếm khuyết thể chất ảnh hưởng đáng kể chất lượng sống Khi bệnh nhân chẩn đoán co rút gấp cổ chân, phương pháp điều trị bảo tổn tập kéo dãn mang nẹp điều chỉnh tư khớp Tuy nhiên, mức độ co rút mơ mềm nghiêm trọng việc kéo dãn để khơi phục tầm vận động khớp thường không dễ dàng gây nhiều khó chịu cho người bệnh Do đó, bệnh nhân đối diện với nguy cao phải can thiệp phẫu thuật cần chương trình phục hồi chức sau mổ kéo dài Từ đó, phịng ngừa co rút xảy nói "biện pháp điều trị" an tồn, tiết kiệm hiệu Các phương pháp thực gồm: tập tầm vận động khớp cổ chân, tập kéo dãn, tập làm mạnh nhóm gấp lưng cổ chân, mang nẹp điều chỉnh tư khớp, hướng dẫn tư sinh hoạt thích hợp Nhận thức đươc mức độ ảnh hưởng co rút gấp cổ chân đến chất lượng sống người bệnh thách thức điều trị, từ lâu, việc phòng ngừa thực khoa chấn thương chỉnh hình khoa phục hồi chức hầu khắp bệnh viện Tuy nhiên, chúng tơi chưa ghi nhận nghiên cứu cụ thể đánh giá kết dự phịng, yếu tố ảnh hưởng đến co rút gấp cổ chân đối tượng bệnh nhân gãy xương cẳng chân đặt cố định Đó lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Kết dự phòng co rút gấp cổ chân chương trình phục hồi chức bệnh nhân gãy xương cẳng chân đặt cố định ? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 Josina CM, Annet JD (2012), "Splint: the efficacy of orthotic management in rest to prevent equinus in children with cerebral palsy, a randomised controlled trial" BMC Pediatr, pp 12-38 30 Kakulas BA (1999), "Pathologic Aspects of Muscle Contracture" Exercise Intolerance and Muscle Contracture, pp 171-177 31 Karpakka J, Vaananen K, Orava S, et al (1990), "The effect of tenotomy and immobilisation on intramuscular connective tissue A morphometric and microscopic study in rat calf muscle" J Bone Joint Surg Br, 72(2), pp 293297 32 Karpakka J, Vaananen K, Virtanen P, et al (1990), "The effect of remobilization and exercise on collagen biosynthesis in rat tendon" Acta Physiol Scand, 139(1), pp 139-145 33 Kendal FP, McCreary EK (1994), "Muscles: Testing and Function" 34 Lee K, Johnston R (1973), "Biomechanical comparison of 90-degree plantarflexion stop and dorsiflexion assist ankle braces" Arch Phys Med Rehabil, 54, pp 302–306 35 Lisa A, Owen M (2017), "Stretch for the treatment and prevention of contracture: an abridged republication of a Cochrane Systematic Review" Journal of Physiotherapy, 63, pp 67–75 (BL-57) 36 Mc Cormack JR, Underwood FB, Cappeart TA (2016), "Eccentric Exercise Versus Eccentric Exercise and Soft Tissue Treatment (Astym) in the Management of Insertional Achilles Tendinopathy", 8(3), pp 230-237 37 Mc Hugh MP, Cosgrave CH (2010), "To stretch or not to stretch: the role of stretching in injury prevention and performance" Scand J Med Sci Sports, 20, pp 169–181 (BL_56) 38 Moseley M (2005), "Passive Stretching Does Not Enhance Outcomes in Patients With Plantarflexion Contracture After Cast Immobilization for Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ankle Fracture: A Randomized Controlled Trial" Arch Phys Med Rehabil, 86, pp 1118-1126 (BL_55) 39 Nacime SBM et al (2017), "Shock wave therapy associated with eccentric strengthening versus isolated eccentric strengthening for Achilles insertional tendinopathy treatment: a double-blinded randomised clinical trial protocol" BMJ Open, 7(1), e013332 40 Offenbacher M, Sauer S, RieB J (2014), "Contracture with special reference in elderly: definition and risk factors – a systematic review with practical implications" Disabil Rehabil, 36(7), pp 529–538 (BL-52) 41 Olsson N (2014), "Predictors of Clinical Outcome After Acute Achilles Tendon Ruptures" The American Journal of Sports Medicine, 42(6), pp 1448-1455 (BL-66) 42 Palmer ML, Epler ME (1998), "Fundamentals of musculoskeletal assessment techniques" 43 Paolucci S, Traballesi M, Bureca I and et (2012), "Impact of participation on rehabilitation results: a multivariate study" Eur J Phys Rehabil Med, 48, pp 455-466 (BL-54) 44 Pin T, Dyke P, Chan M (2006), "The effectiveness of passive stretching in children with cerebral palsy" Dev Med Child Neurol, 48, pp 855-862 45 Phil Page (2012), "Current concepts in muscle stretching for exercise and rehabilitation" The International Journal of Sports Physical Therapy, 7(1), pp 109-119 (BL-55) 46 Reeves ND, Narici MV, Maganaris CN (2004) "In vivo human muscle structure and function: adaptations to resistance training in old age" Exp Physiol, 89, pp 675-689 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 Reynolds CA, Cummings GS, Andrew PD, et al (1996), "The effect of nontraumatic immobilization on ankle dorsiflexion stiffness in rats" J Orthop Sports Phys Ther, 23(1), pp 27-33 48 Scott C, Geogre J, Goodheart J (2007), " On the reliability and validity of manual muscle testing: a literature review" Chiropractic & Osteopathy (BL_53) 49 Selikson S, Kamus K, Hamerman D (1988), "Risk factors associated with immobility" JAGS, 36, pp 707–712 50 Singer BJ, Jegasothy GM, Singer KP, Allison GT (2004), "Incidence of ankle contracture after moderate to severe acquired brain injury" Arch Phys Med Rehabil, pp 1465–1469 51 Tardieu C, Lespargot A, Tabary C, Bret M (1988), "For how long must the soleus muscle be stretched each day to prevent contractures" Dev Med and Child Neurol, 30, pp 3–10 52 Trudel G, Uhthoff HK, Brown M (1999), "Extent and direction of joint motion limitation after prolonged immobility: an experimental study in the rat" Arch Phys Med Rehabil,80, pp 1542–1547 53 Tseng CN, Chen CC, Wu SC, Lin LC (2007), "Effects of a range-of-motion exercise programme" J Adv Nurs, 57(2), pp 181-191 54 Vogel LG, Krajci JA, Anderson CJ (2002), "Adults with pediatric-onset spinal cord injury: Part 2: musculoskeletal and neurological complications" J Spinal Cord Med, 25, pp 117–123 55 William DB, Nancy BR (2002), "Joint Range of Motion and Muscle length testing", pp 339-366 56 William DB, Nancy BR (2002), "Joint Range of Motion and Muscle length testing", pp 401-425 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 Williams PE (1990), "Use of intermittent stretch in the prevention of serial sarcomere loss in immobilised muscle" Ann Rheum Dis, 49(5), pp 316-317 58 Williams PE, Goldspink G (1978), "Changes in sarcomere length and physiological properties in immobilized muscle" J Anat, 127, pp 459-468 59 Yamamoto S, Ebina M, Miyazaki S, Kawai H, Kubota T (1997), "Development of a new ankle-foot orthosis with dorsiflexion assist Part 1: Desirable characteristics of ankle-foot orthoses for hemiplegic patients" J Prosthet Orthot, 9(4), pp 174 – 179 60 Yarkony GM, Sahgal V (1987), "Contractures A major complication of craniocerebral trauma" Clin Orthop Relat Res, pp 93–96 61 Yunhua Fang, Quian Tao (2017), "Patient and Family Member Factors Influencing Outcomes of Poststroke Inpatient Rehabilitation" Archives of Physical Medicine and Rehabilitation,98, pp 249-255 (BL-54) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 1: Biểu mẫu thu thập liệu NGHIÊN CỨU: KẾT QUẢ DỰ PHỊNG CO RÚT GẤP CỔ CHÂN BẰNG CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Ở BỆNH NHÂN MANG CỐ ĐỊNH NGOÀI CẲNG CHÂN Mã số phiếu: Ngày thực hiện: TT Đặc điểm Trả lời Mã trả lời Ghi A – Nhân A1 Tuổi (Năm) A2 Giới Nam Nữ TP Hồ Chí Minh Tỉnh Có Khơng Có Khơng A3 Nơi cư trú B – Tiền B1 B2 B3 Hút thuốc Đái tháo đường Sử dụng corticosteroids Có kéo dài Không Ghi rõ Ghi rõ Ghi rõ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B4 Đã gãy xương Có cẳng chân trước Không Trái Phải Ghi rõ C – Lâm sàng C1 C2 Chân đặt cố định PROM gấp lưng cổ chân C3 AROM gấp lưng cổ chân C4 PROM gấp lòng cổ chân C5 AROM gấp lòng cổ chân _ (Độ) > 20O 15O – 20O < 15O _ (Độ) Ghi rõ > 20O 15O – 20O < 15O Ghi rõ _ (Độ) 50O 45O – 50O < 45O _ (Độ) 50O Ghi rõ Ghi rõ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C6 PROM lật ngửa cổ chân C7 C8 C9 PROM lật sấp cổ chân Lực gấp lưng cổ chân Lực gấp lòng cổ chân 45O – 50O < 45O _ (Độ) > 35 O 30-35 O 15 O 10-15 O 20O 15O – 20O < 15O _ (Độ) Ghi rõ > 20O 15O – 20O < 15O _ (Độ) Ghi rõ 50O 45O – 50O < 45O _ (Độ) Ghi rõ 50O 45O – 50O < 45O _ (Độ) Ghi rõ > 35 O 30-35 O Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15 O 10-15 O

Ngày đăng: 13/05/2021, 20:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w