1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khái quát về Giáo dục so sánh: Phần 1

68 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

Tài liệu với mục đích viết cho những học viên quan tâm đến quản lý giáo dục và tài liệu phục vụ tất cả các đồi tượng muốn tìm hiểu về giáo dục học so sánh như một lĩnh vực nghiên cứu hữu ích. Tài liệu với kết cấu gồm 5 chương, phần 1 tài liệu giới thiệu tới bạn 2 nội dung đầu: Khái quát về giáo dục so sánh và mục đích, nhiệm vụ đối tượng của giáo dục so sánh.

mMKỊMpc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TIẾN ĐẠ I G I Á O D Ụ C s o SÁNH Đ j- k »HO.:NHẢ XUÁI BAN DẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI NGƯYKN T I EN DẠT G I Á O D Ụ C SO SÁNH MHÀ X U Ấ T B Ả N ĐẠI HỌC ọ u ố c G I A HÀ NỘI G I Á O DUC S O SÁNH MỤC LỤC Trang ÌÀrì nói đầu C h n g I: K H A I Q UÁT VỂ G IẢ O DỤC s o S Á N H I Các khái niệm b ả n II Các khái niệm G iáo dục so sán h 16 Ỉ1I Phân chia loại hình G iáo dục so sán h .22 IV Nguồn gốc hình thành G iáo dục so sánh 25 V Sự phát triển xu hướng G iá o dục sosánh 28 V I Tình hình giảng dạy G iá o dục so sánh nước ngồi 40 V I I Tinh hình nghiên cứu giảng dạy G iáo dục so sánh « nước ta 43 Phụ lục .46 ( a u hỏi thảo lu ậ n 48 Chương II: MỤC ĐÍCH, NIIIÊM vụ VÀ ĐỔI TƯỢNG CỬA C.IẢO DỤC SO SÁNH 49 I Muc đích G iáo dục so sánh 50 II N hiệm vụ G iáo dục so sánh 58 III Đ ôi tượng nghiên cứu G iáo dục so s n h 64 IV Đối tượng phục vụ môn học G iá o dục so sánh 6 Câu hỏi thảo lu ậ n 69 N G U Y Ế N TIÊN Đ)ẠT Chương III: MỘT SỐ HƯỚNG DẪN VỀ N(ỉl!VÊN TÁC KHI NÍỈHIÊN CiJTJ s o SÁNII (ỈIÁO DUC I Xác dịnh đé tài dứng lĩnh vực Giáo dục so sánh 72 II Thu thập thông tin xác thực 74 III Đảm bảo khả so sánh VỚI 77 IV Chú ý tới mục tiêu nhóm đơi tượng khác 87 V Phân biệt kết hợp chung riêng 91 VI Chọn lựa thích hợp hệ thơng, nước trường h ợ p 93 VII Không thành kiến thiên v ị 95 Câu hỏi thảo luận 98 Chương IV: CÁC CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN u SO SÁNH GIÁO DỤC 99 Mở đầu 99 I Tiếp cận lịch sử .1 04 II Tiếp cận liên m ôn 27 III Tiếp cận vấn dề 42 IV Tiếp cận mục đ ích 64 V Tiếp cận khoa học xã hội 80 VI Điểm lại cách tiếp cận nghiên cứu so sánh giáo dụtc triển vọng cách tiếp cận 91 Câu hỏi thảo luận 2110 Chương V: KỶ THUẬT s o SÁNH GIÁO DỤC XII I Mở đầu 21II GIAO DUC S O SÁNH II Các hệ thông phân loai giao dục tiêu chuẩn h o 214 III Khái niệm va định nghĩa số liệu giáo dục r> liên quan đến giáo d ụ c 227 VI Trình bày so liệu giáo d ụ c .236 V So sánh thành tựu giáo dục đào tạo nước ta với trình độ g iớ i .274 V I M ột vài ví dụ vé đe tài nghiên cứu so sánh giáo dục 281 (a u hỏi thảo lu ậ n .301 l ài liệu th a m k h ả o 303 GIÁO DUC S O SÁ NH LỞ I N Ớ I Đ Ắ U G iáo dục so sánh trở thành mơn học ứ trình độ cao học đại học chương trình tạo cho thuvên ngành quản lý giáo dục Cho đến môn (lược giảng dạy 20 năm liền khởi đầu ò V iện Nghiên cứu Đ ại liọc Trung học Chuyên nghiệp, sau nhicu lần sáp nhập dổi tên V iệ n Khoa học G iáo dục V iệ t N am , cho gần hai chục khóa Cao học vé G iá o dục đại học chuyên nghiệp, Tổ chức quán lý văn hóa giáo dục Quán lý giáo dục, sau mịn dược dạy K hoa Sư phạm K v thuật Đ ại học Hách khoa H N ộ i cho khóa Cao học V iệt-Đ ứ c vổ Sư phạm nghé người lớn khoá tiếp theo, khoá Cao học vài khoá Đ i học vc Quản lý G iáo dục Khoa Sư s NG UYÊN TIIẾN Đ Ạ T phạm, Đ ại học Quốc gia Hà N ội, đổi ten thành Trưìvniu Đại học G iáo dục thuộc Đ ại học Quốc gia la Nội Cìiáo dục so sánh giáng dạv năm 01 cho hai lớp Đ ại học vé 'Tàm ly G iáo dục Ilọ c viên Quản lý G iáo dục Hà Nội Sau nhiều năm giàng dạy G iáo dục so sánh viiộn trường ké tren, năm 00 tác giả viết clito xiuất bàn giáo trình gồm kiến thức bản, lấy từ !tác phẩm tác giả tiếng m ôn học hàn;" tnãni nãm qua, két hợp với thịng tin có m ộ t m inh họa Cuốn sách J có mục đích viết cho c học vicên c.ao học đại học quản lý giáo dục hưómg tới phục vụ tất nhữna m uốn tìm hieu G iáo dục so sánh nihư lĩnh vực nghiên cứu hữu ích, nhicu trường d i lìiọc viện nghiên cứu giáo dục giới quan tâm, nliưmg chưa ý nhicu ứ nước ta G iáo dục so sánh tiếp tục phát trien, rnột số thông tin kiến thức lỗi thời dần theo thời gian, nê:n mtôn học cần bổ sung điểm c.ải titến liên tục Sau dâm năm sử dụng sách này, tác già thây cầm phiải sứa chữa, hổ sung cập nhật dê tái Tác giả m o n g nhtận góp ý đê lần tái sau có dịp sữa đ5 Với phạm vi không hạn ché dối tượng nghiên cứu Cìiáo dục so sánh, việc phát trien, tiến, cải cách giáo (lục có the huy động dược dỏng đao lực lượng tham gia không chi làm sách giáo dục tầm vĩ mị, mà tát cá làm cóng tác giáo dục vị trí cấp Tút nhiên người có vị trí lực cao, tám hiểu biết rộng có khả nâng phát trien, tiến giáo dục khống chi nơi mà cịn nơi khác, khơng phạm vi hẹp mà cịn pliạrn VI rộng, khơng chi nước mà cịn ngồi nước Mục đích thứ “Giáo dục so sánh” phát triển kiên thức, lý luận, nguyên tác quy luật giáo duc nói chung vé mối quan hệ giáo dục xã hội Giáo dục so sánh ngồi mục đích cải tạo thực tiễn vừa ké trẽn cịn có mục đích nâng cao lý luận giáo dục, cụ thê từ kết quà so sánh có thê đóng góp vào việc dé xuất điểu khái quát hoá de trớ thành kiến thức phổ biến, lý luận, nguyên tắc quy luật giáo dục Vé vân đé này, Pedro Rosello dã đặt càu hỏi tát mà mục đích dạt có thê sử dụng hay khơng, để phục vụ cho việc bào vệ phát triển nguồn lực cua giáo dục, tạo điểu kiện cho nhận thức phương hướng vận động giáo dục tương lai mà It is reformative not especially in the sense o f reforming some one else hut more particularly in the sense o f challenge to our own ideas, and what we take for granted socially or professionally” Kdm und King: Other Schools and Ours Holt and Rinehart and Winston, N ew York 1973, p.42 56 NGUYỄN TIẾN ĐẠT tránh sai lđm 's Câu trà lời việc thực dược biện pháp đổi thõng qua việc xây dựng nguyên tắc có ý nghĩa định Để thực mục đích thứ ba Giáo dục so sánh phải xây dựng thành khoa học thực sự, phải “nghiên cứu có hệ thống, có điều khiển, có thực nghiệm, nơi có thê nghiên cứu định lượng để chứng minh rõ ràng giả thuyết lập ra”.39 M ục đích thứ tư Giáo dục so sánh hiêu biết hợp tác quốc tê hoậc quốc nội, giải vấn dé giáo dục vấn đề khác có liên quan đến hợp tác giáo dục Giáo dục so sánh đóng góp vào phát triển tinh thần quốc tế khơng dựa xúc cảm tình cảm, mà nảy sinh từ hiểu biết trân trọng nước khác thân nước mình, với ý nghĩa quốc gia thông qua hệ thống giáo dục đóng góp, nước đường riêng mình, vào cơng việc chung tiến giới, với ý nghĩa thực tham vọng lý '* “Can comparative education serve to detect the forces which appear to govern the course o f education and enable us to perceive with a varying margin of error, the future direction o f the movements? Corrientes/Dcterminant principles” P edro Kosscllo: Comparative Education as an Instrument of Planning/Concerning the Structure o f Comparative Education, Comparative Education R eview , vii, 2, 1963, pp 103-107 w “systematic, controlled, empirical and (wherever possible) quantitative investigation o f explicity stated hypotheses” H arold Noah, M ax Eckstein: Toward a Science o f Comparative Education Macmillan, Toronto, 1969, p 189 GIAO DUC SO SANH 57 tương mà mỏi quốc gia lực đạt thơng qua nhà trường V I 40 cua Giáo dục xét ban thân mỏi đất nước không chi trorm V imhĩa nén vãn hoá dân tộc với lịch sử, hiẽn giới dua tranh riêng mình, mà mang V nghĩa truvền thịng chung, dần người từ hẹp hòi, tự cỏ lập tiến tới tư iưưng vĩ đại sâu sắc, làm lên nỏ lực vò lận cùa nhân ỉoại.J| Với xu hướng thu hẹp phạm vi vấn đề so sánh giáo dục chuyển từ quốc tế sang quốc nội, đối tượng so sánh có thổ vấn đề nhỏ hệ thông giáo dục xảy nơi, dịa phương, sớ đào tạo nước, mục đích Giáo dục so sánh cịn nhằm giúp ta hiểu biết hợp tác giáo dục phạm vi nhỏ hẹp hơn, giải vấn đé giáo dục vân đề khác có liên quan đến hợp tác giáo dục trongC-7 nước 40 “Comparative education contributes to the development o f an internationalism based not on emotion or sentiment, but arising from an appreciative understanding of other nations as well as our own from the sense that all nations through their systems of education are contributing, each in its own way, to the work and progress o f the world, and from a realisation of the ambitions and ideals which each nation is endea- vouring to hand on through its schools “ Isaac k an d el: Comparative Education Houghton Mifflin, Boston 1933, p .20 41 “ Education thinks of itself not only in terms of national cultures with their specific histories, boundaries and com petitions, but in terms o f a universal tradition, that leads man from narrowness and self-isolation toward the great and profound ideas that have emerged from the endless endeavours of humanity" R obert lilich: The Education o f Nations A Comparison in Historical Perspective Harvard, M assachusetts 1962, p.8 NGUYỄN TIỂNĐẠT 58 Từ ý kiến cùa hai tác giả kể trên, thấy ràng mục đích cuối khó khăn cùa Giáo dục so sánh đóng góp vào hiểu biết hợp tác quốc tê quôc nội, giải vấn đe giáo dục vấn đề khác có liên quan đến hợp tác giáo dục II NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC s o SÁNH Xôcôlôva viết sách Giáo dục so sánh Bộ Giáo dục Liên Xô duyệt làm giáo trình cho sinh viên trường đại học sư phạm, có nói nhiệm vụ Giáo dục so sánh sau: “Nhiệm vụ Giáo dục so sánh Macxit-Lêninit đối lập hoàn toàn với Giáo dục so sánh tư sản Nhiệm vụ bao gồm: Nghiên cứu nhân tỏ ảnh hưởng đến lý luận thực tiễn giáo dục dạy học giới đại phân tích so sánh kết tác động chúng tới nhà trường tới cơng tác đào tạo nước có hệ thống kinh tế xã hội đồng nhất; phát vấn đé thời nhâì chung xu hướng phát triển giáo dục trẽn toàn giới theo nhóm nước xã hội chủ nghĩa, tư chủ nghĩa phát triển; nghiên cứu khái qt hố kinh nghiệm tích cực nước ngoài, trước hết kinh nghiệm nước xã hội chủ nghĩa; phê phán có lập luận hệ tư tướng tư sản lĩnh vực dạy học giáo dục hệ trẻ, quan điểm phản động Giáo dục so sánh tư sản, tư tưởng hình thức cụ thể lý luận Giáo dục học tư sản đại ảnh hưởng đến phát triển Giáo dục học nhà trường nước tư chủ nghĩa”42 42 ơ3aflaMM MapKCMCTKO /ieHMHCKi cpa B H M T e/ib H oíi n e a a ro rM K M AMaMeTpa/lbHO npOTMBOnO/lOKHbl 3aA3HaM y p * y a HOiĩ cpaBHMTe/ibHOÉi n e A a ro rM K M tm 3aflaMM BK/iyHaK>T: M3 yMeHMf GIÁO DUCSO SÁNH Phát biéu ké nêu thời kỳ thê giới chia lam hai phe tổn chiến tranh lạnh hai nhóm nước xà hội chủ nghĩa tư bán chủ nghĩa, thời kv dó sư phe phán, miệt thị dấu tranh với vé đường lối giáo dục thường xảy cá hai phe Trong bôi cảnh trẽn, mối phe tự đề cao kinh nghiêm, thành tựu, tư tưởng, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục minh' coi phe tồi tệ trcn sở nhận định chủ quan, dó mà hạn chê tiến triển việc hồn thiện giáo dục cua Khác với thời kỳ kể trên, nhiệm vụ Giáo dục so sánh hao nhấn mạnh nhiều hom nhiêm vụ mô tá (descriplive), tán dương ca ngợi (eulogistic), tận dụng (iililitưrian) cải tiến ịmcỉioristic) thành công nén giáo dục khác, đồng thời rút kinh nghiệm để tránh thất hại mà người ta gập phai Edmund King trình bàv nhiệm vụ Giáo dục so sánh, sáp xếp theo trình độ khác từ thấp đến cao ộaKTOịX)B B/IMHKXLịMX Ha TeopMK) M npaTH Ky BOCnHTcìHMH n o p a oBaHMH B COBpGMGHHOM MMpe M CpaBHMTe/1 bHblM aHa/lU3 p e y/ib T a T O B MX B03ACMCTBHH Ha LUKO/iy M rie A a ro rM K y B cTpaHax CAHOpoAHblX coụM a/ibH O 3KOHOMMHecKMx CMcTeM; BbiAB/ineHne HaMÕo/lee aKTya/lbHblX M OÕUỊMX n p o /lCM H TeHAeHỤMM pa3BMTMH r p o c B0LLị€ìHMfl B Mupe B ụe/ibHOM H no rp yn n a M cTpaH ( OỤHa/lMcTMHeCKHM, KanHTiƯlMcTMHeCKMM H pa3BUBaKXlịMMcn: ^3 yn e H n c M õõm eH ue 3apv6e>KHoro no/ìO K M Te/ibH oro onbiTa, M B repByK) OHepcAb oribiTa coựna/iMcTMHecKMx cTpaH; ¿pryMeHT HpoBaHHâH KpMTH Ka 6yp*ya3HO VÍ M A eo/iornn B 06/1 acTM EOcnuTaHHH M oốpa3oBaHM fl riOApacTaK)iijnx riOKo/ieHMM pcaKỤMoHHbix n o MỤMM 6yp)Kya3HOíí cpaBHMTe/ibHOM n e A a ro rn K M , KoHKpcTHblX MAeŨ H ộopM COBpeMeHHblX 6yp#ya3HblX re A a ro rn M e c K M x Teopnví Ha pa3BMTMc ne A a rorM K M M ILKO/Ibi B hanHTa/lMcTMHeCKMX cTpaHaxằ COKO/lOBa, M A.; Ky3MWHâ, E H.; POAMOHOB, m J1.: CpãBHHT6J1 bHã /7 n e A a ro rM K a npocB euịeH ne POCKBa 1978, cTp 26 60 NGUYỄN TIẾN ĐẠT từ dễ đến khó Có thê hiêu nhiệm vụ dây việc chi tiết cần phải làm đế đạt mục đích thứ hai kể Giáo dục so sánh Nhiệm vụ thứ “Giáo dục so sánh" thông tin, nhận biết trao đổỉ ý kiến giáo dục Nhiệm vụ trình độ dành cho người tìm hiểu nghiên cứu giáo dục so sánh, thí dụ sinh vicn lần tiếp xúc với môn học “Giáo dục so sánh” Thông thường nhiệm vụ có dạng nghiên cứu khu vực nhằm giới thiệu cho sinh viên biết hệ thống giáo dục vấn đề giáo dục nước chọn lựa Việc giới thiệu có thổ tập trung vào hệ thống giáo dục, vào nhà trường vấn đề giáo dục, xem xét bối cảnh nguồn lực thổ chế vãn hoá, mà hai gây ảnh hưởng bị ảnh hường hởi nhà trường hệ thống giáo dục Mục đích khơng nàng cao kiến thức cùa sinh viên giáo dục nơi đó, mà chứng minh mối tương quan giáo dục xã hội để khám phá đặc trung kết cùa mối quan hộ tương hỗ khác Thông qua tất việc thấy trước rầng sinh viên hiểu cách đầy đủ hệ thống giáo dục, nhà trường vân đề giáo dục Trong nhiệm vụ trình độ này, vấn đề chủ yếu không giới hạn việc mổ tả cấu khung nói chung hệ thơng giáo dục, sờ đào tạo nằm thành phần chủ đe tổ chức nhà trường, chương trình giảng dạy hay việc đầu tư kinh phí cho giáo dục, mà cịn bao gổiĩì GIÁO DUC SO SÁNH ntihicn cứu VC mối quan hệ hệ thống giáo dục hệ thơng trị, kinh tế xã hội nhân tô nguồn lực sản sinh tổ chức Điểm mâu chốt loại bỏ ghi chép mỏ tá dơn độc sô liệu giáo dục, mà phải di sâu vào phía bên tham gia vào hoạt động giáo dục nen văn hố khác, giai đoạn đấu tiếp cận vé giáo dục so sánh phái làm quen với tình hình sinh thái văn hoá tổng thê cùa nước địa phương mà ta nghiên cứu Điéu có phán khó khăn sinh viên, nhung V định họ khơng nên đóng vai người du lịch “cưỡi ngựa xem hoa” mà phải xem xét vấn đổ giáo dục từ phía bên nước địa phương Chính lẽ inà việc nghiên cứu khởi đầu khu vực cần kiểm tra lại việc thào luận trao đổi V kiên Kết đạt trình độ nhiệm vụ nhận biết thông hiểu bói cảnh giáo dục xã hội chọn lựa khới đầu nhận thức chất quan hệ điều kiện hệ thống vân để giáo dục, sốt sáng đặt càu hỏi vé giả định vấn đề trạng giáo dục nơi thừa nhận khả giải chúng bàng Giáo dục so sánh Nhiệm vụ thứ hai Giáo dục su sánh nghicn cứu so sánh vấn đc nảy sinh « nhiều xã hội nhiêu địa phương Với trình độ nàv việc nghiên cứu chuyển từ vấn đổ nước địa phương sang vân đề sinh tronsì nhiều xã hội nhiều địa phương Đó có thổ 62 NGUYỄN TIẾN Đ/ẠT vấn đé chung mơ hình giáo dục trung học bình đảng hội giáo dục, vấn dề đặc biiệt nhũng phát triển chương trình giảng dạy mơn khoa học chương trình dạy trẻ em có tật vé ngơn ngữ Những thơng tin thuộc loại mỏ tả phân tích (CÓ thể cung cấp thêm, phạm vi so sánh quốc giia, kết tốt nêu minh hoạ vấn (đé nển vãn hoá với tiêu chuẩn biến đổi thiNỘc lĩnh vực khác có liên quan (thí dụ xã hội học, chúnh trị học, kinh tế học) Edmund King cho rầng điều đặc biiột thích hợp giáo viên cán quản lý giáo điục cần có thơng tin, cần bổ túc thêm thơng tin Cíần hỗ trợ để thực vai trị nhiệm vụ mình, nhiất chuẩn bị cho định giáo dục Tromg trường hợp này, yêu cầu tập trung đặc biệt so V'ới trình độ nhiệm vụ thứ nhất, thành phần so sánh loổ sung thêm vào Nhiệm vụ thứ ba Giáo dục so sánh nghitén cứu giáo dục cách hệ thông Trước hết chủ đề giả thiết nêu sau giới hạn phạm vi hẹp, d ó thơng tin đặc biệt thơng hiểu nlnà nghiên cứu đảm bảo sâu nhiều vào Víấn đề cần nghiên cứu Edmund King cho trình độ thích hợp với việc giảng dạy sau đại học trường đại học (dĩ nhiên phù hợp với hoạt động nhà nghiên cứu tronig lĩnh vực “Giáo dục so sánh” Trên thực tế phát hiệin nghiên cứu thường phản hồi từ việc giảng dạiy GIAO DỤC SO SÁNH tháo lu ậ n xêmine, dược clìãt lọc từ hèn ngồi thơng háo ve vấn đổ thực tiền Với trình độ Iiày đóng góp cùa Giáo dục so sánh tạo kiên thức hè thông giáo dục mối quan hệ xã hội cùa chúng, vạch nguyên tác, trình bày rõ ràng diêm khái quát hoá lý thuyết Việc tranh luận cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Giáo dục so sánh xảy sỏi trình độ Nhiệm vụ thứ tư cùa Giáo dục so sánh ỉà trun bá thơng tin tham gia tích cực vào chương trình phát triển cách giáo dục Dù cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Giáo dục so sánh định, Edmund King nhấn mạnh môi quan hệ đỏi tác nhà nghiên cứu viện nghiên cứu hay trường đại học với quan cán quàn lv có trách nhiệm giáo dục, mịi quan hệ việc xây dựng sách giáo dục thu lợi ích từ việc nghiên cứu sâu sắc Giáo dục so sánh Thực chất trình độ thứ tư này, nhiệm vụ Giáo dục so sánh không dùng lại chỗ nghiên cứu, mà cam kết với đôi tác dịch vụ công cộng giáo dục Như nhiệm vụ chuyên từ quan niệm cho Giáo dục so sánh phải tham gia nghiên cứu giảng dạy môn trường đại học sang quan niệm cho nhà nghiên cứu giảng dạy mơn phải tự tham gia cách cách có ý thức có mục đích vào phát triển sách vấn đề giáo dục Do cán quản lý giáo dục cán trị, Giáo dục so sánh cung cấp cho họ 64 NGUYỄN TIIẾN ĐẠT triển vọng quốc tế quốc gia hợp tác với lĩnh vực khác, nguồn thơng tin cho nhiững sư lựa chọn sách III Đ Ố I TUỢNG N G H IÊ N c ú u C Ủ A G IÁ O D Ụ C s o S Á N H Đặc điểm Giáo dục so sánh nghiên cứu lý luận giáo dục học thực tiễn giáo dục đào tạo giai đoạn mối quan hệ với điểu kiện lịch sử, kinh tị trị xã hội cụ thể đặc trưng với nhóm ntước có chung tảng kinh tế xã hội Giáo dục so sánh không xác lập tính quy luật q trình giáo dục đào tạo, việc Giáo dục học chung thực hiện, mà dủng kinh nghiệm khoa học giáo dục tích luỹ mà nghiên cứu vấn đề quan trọng, tính quy luật xu hưtVng phát triển giáo dục đào tạo giới Xuất phát từ đó, Xôcôlôva xác định đối tượng Giáo dục so sánh sau: Giáo dục so sánh nghiên cứu dặc điểm chung riêng biệt xu hướng phát triển lý luận giáo dục học thực tiễn giáo dục đào tạo tnong giới tại, phát sở kinh tế, trị-xã hội triết học đặc điểm dân tộc cùa đặc điểm xu hướng đó.43 4S “ M o k h o A aT b c/ieAywu*;c npcAMcTa cpaBHMTe/ibHOíi n e A a ro rn K M : CpaBHMTe/ibHan n e A a ro rM K a M 3ysacT o6ujmc M OT/1MMMTe/ibHbk' McpTbi M TeHAeHỤMM pa3BMTMfl n e A a ro rM M e cK M x Teopnă M npaTMKM OÕyMeHMH M BOCnMTaHMH B COBpeMeHHOM MMpe BCKpblBacT MX 3KOHOMMHeCKMc, COỤHa/lbHO-no/lMcTMMeCKMi' n ỘM/IOCOỘCKMC OCHOBbl a TaK#e HaỤMoHa/lbHblc OCOÓCHHOCTM ằl C0K0/i0Ba, M A.; Ky3 MHH3 , E H.; POAMOHOB, M /1.: CpaBHnrenbnaÍỊ neA ãrorH K a n p o c B e in e H n e MQCKBa 1978 cTp 21 GIÁO DUC SO SÁNH V Kienit/ vù V Menert ứ Đòng Đức xác định đỏi tượng cua Giáo dục so sánh sau: Giáo dục so sánh nghiên cứu tượng giáo dục tạo cư thuộc chát tính quy luật tượng dó nước khác dặc điếm mối quan hệ lịch sử cụ thể N Tchakưrôv Bungari Singule Tiệp Khắc nhân mạnh rằng: Giáo dục so sánh khám phá nhân tố, nguồn lực quy luật ánh hưởng đến thực tiền giáo dục đào tạo, cho ta khả nhận thức sâu sắc tượng giáo dục bản, diẻn tả chi tiết tồn q trình giáo dục đào tạo hiểu biết tốt hệ thống giáo dục Theo Xudỏkhơnxki, ứ Ba Lan, Giáo dục so sánh nghiên cứu giỏng khác hệ thống giáo dục, hiểu biết giải vấn đề giáo dục đào tạo nước khác tới phạm vi rộng lớn ván đề giáo dục, dó lv luận giáo dục học, nội dung, phương pháp tổ chức giáo dục dạy học V V Bàn đối tượng Giáo dục so sánh, tác giả nước phương Tây có nhấn mạnh khác nhau: ßereday, Kandel Mỹ, Mallinson Anh, Hilker Debalov Đức nhân mạnh nét giông khác hệ thống giáo dục; Jullien Pháp, Sadlcr Anh, King-Holl Mỹ lại nhãn mạnh ỏ đánh giá hệ thơng nhà trường nước ngồi khác nhàm mục đích tận dụng kinh nghiệm tích cực để hồn thiện hệ thống giáo dục mình; Hans Anh Schneider Đức nhấn mạnh việc làm rõ nhân tô quan trọng ảnh hưởng đến phát triển 66 NGUYỄN TIẾN ĐẠT hệ thống giáo dục; Holms Anh, Rossello Thuỵ Sĩ Edding Đức nhấn mạnh ứ việc lập kế hoạch dự háo giáo dục đào tạo nước Xem xét toàn phát biểu tác giả khắp nơi đối tượng Giáo dục so sánh, ta thấy có nét giống nhau, có nét khác biệt, đơi có phần trùng với mục đích nhiệm vụ Giáo dục so sánh nêu Nếu coi đỏi tượng Giáo dục so sánh khách thể mà nghiên cứu nén tập trung vào sò điểm chung sau đáy: - Sự giống khác lý luận thực tiễn phát triển giáo dục đào tạo nước địa phương, sờ đào tạo; - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thuộc mặt (kinh tế, trị, xã hội, V V ) nơi; - Xu hướng phát triển giáo dục đào tạo nơi; - Mọi vân đề phát triển giáo dục cấu hệ thông, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, tổ chức V V từ phạm vi rộng quốc gia đến phạm vị hẹp địa phương sở đào tạo cấp bậc học; - Các kinh nghiệm tích cực để phát triển giáo dục IV ĐỐI TUỢNG PHỤC v ụ CỦA MÔN HỌC GIÁO DỤC SO SÁNH Căn vào mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu Giáo dục so sánh có thê thấy đỏi tượng phục vụ GIÁO DỤC SO SÁNH mòn học rộng rai Nói cách khác, nhiều người cấn thiết tìm hiểu học tập mởn Nhiệm vụ Giáo dục so sánh trình độ thứ cho thấy rõ sinh viên ngành sư phạm người cần đến môn học đẽ biết hệ thống giáo dục vấn đổ giáo dục nơi khác Nhiệm vụ nhằm mục đích chủ yếu hiếu biết rõ vấn đề giáo dục nơi Sau này, tót nghiệp, họ làm việc giáo vicn cán giáo dục, họ cần suy nghĩ công việc dạy học giáo dục mà họ làm, thây có vấn đề phải so sánh với nơi khác mà tìm pháp cải tiến Nói có nghĩa cán giáo viên cán giáo dục chưa có dịp tiếp cận với mơn nên tìm hiểu nó, có lợi cho cơng việc làm Đối với giáo viên bấl kỳ ngành nghề cấp bậc học cần thiết, đơi với giáo viên ngành sư phạm nhằm đào tạo giáo viên lại cần thiết h(tn Nhiệm vụ Giáo dục so sánh trình dộ thứ hai liên quan đến giáo viên cán quản lý giáo dục từ cáp sỏ đến cấp địa phưcmg trung ương, họ ln phải thực sách giáo dục có hoạch định sách giáo dục mới, Giáo dục so sánh cung cấp cho họ lý luận thực tiền giáo dục cẩn thiết để có tầm nhìn rộng rãi, có ích cho việc lựa chọn sách họ Mục đích nhiệm vụ chủ yếu cải tiến cải cách giáo dục Nhiệm vụ Giáo dục so sánh trình độ thứ ba liên quan đến cán giảng dạy sau đại học khoa học giáo 68 NGUYỄN TIÊN ĐẠT dục, cán nghiên cứu giáo dục so sánh Đôi tượng thông thường từ tượng thực tiễn giáo dục có nhiệm vụ khái qt hố, nâng cao lên thành lý luận, nguyên tắc, quy luật giáo dục Giáo dục so sánh giúp họ phương pháp phương tiện để thực nhiệm vụ Nhiệm vụ Giáo dục so sánh trình độ thứ tư liên quan đến cán quản lý cấp cao ngành giáo dục ngành khác có liên quan, phát triển giáo dục trách nhiệm chung nhiều ngành Trong nhiệm vụ liên hệ chặt chẽ nghiên cứu triển khai thực hợp tác với giáo dục từ phạm vi hẹp sở địa phương đến quốc gia có ý nghĩa quan trọng Sự hiểu biết Giáo dục so sánh tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực nhiệm vụ Nói tóm lại, đối tượng phục vụ môn học “Giáo dục so sánh” tất sinh viên ngành sư phạm, giáo viên cán giáo dục, cán quản lý giáo dục cấp, kể cấp cao cán trị, nói rộng tất quan tâm đến phát triển giáo dục dất nước, địa phương sở đào tạo GlAODUC SO SÁNH 69 CAU HOI THAO LUẠN Phát bicu giải thích mục dích Giáo dục so sánh Liên hệ giống khác với mục đích học tập Báo cáo Hội đồng quốc tế “Giáo dục cho kỷ XXI” gửi UNESCO gọi Bốn trụ cột giáo dục! Phát biểu giải thích nhiệm vụ Giáo dục so sánh Đối tượng nghiên cứu Giáo dục so sánh gì? Đối tượng phục vụ Giáo dục so sánh ai? Ai người nên, cần, phải biết đến Giáo dục so sánh? Học viên liên hệ với công tác ngành giáo dục, trả lời: Giáo dục so sánh đem lại lợi ích cho cơng việc mình? ... thuật ngữ Giáo dục so sánh Giáo dục học so sánh: Giáo dục học so sánh có nghĩa hẹp chi phận Giáo dục so sánh IV NGUỒN GỐC VẢ SỤ HÌNH THÀNH GIÁO DỤC s o SÁNH Người ta nói ràng Giáo dục sơ sánh... S SANH 1] đường phân lioá Giáo dục so sanh lại phân hoá tiếp, dã xuất tài liệu Giáo dục đại học so sánh, Giáo dục Iiỉihổ nghiệp so sánh, Giáo dục nghệ thuật sơ sánh Giáo dục Iigười lớn so sánh... tích hợp liên kết Giáo dục học khoa học đất nước2 Một hộ mòn khác khoa học giáo dục gần gũi với Giáo dục so sánh Lịch sử giáo dục, Giáo dục so sánh phân tích nghiên cứu giáo dục theo chiều khơng

Ngày đăng: 13/05/2021, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w