1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Logic học - ĐH Phạm Văn Đồng

49 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 355,89 KB

Nội dung

Bài giảng Logic học của trường ĐH Phạm Văn Đồng dùng cho bậc Cao đẳng gồm có 5 chương được trình bày như sau: Đối tượng nghiên cứu và ý nghĩa của lôgíc học, khái niệm, phán đoán, các quy luật cơ bản của lô gíc hình thức, suy luận và suy luận suy diễn (suy diễn),...

TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: MÔN LOGIC HỌC (Dùng cho bậc Cao đẳng) Giảng viên: Phạm Thị Minh Lan Nguyễn Thị Kim Anh CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA LƠGÍC HỌC 1.1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa logic học 1.1.1 Thuật ngữ lơgíc logíc học Lơ gíc bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ đại logos nghĩa “tư tưởng”, “từ”, “ trí tuệ” Từ logos Heraclit, nhà triết học Hy Lạp cổ đại dùng để quy luật vận động vũ trụ Lơgíc học nghiên cứu tư với tư cách khoa học Nói cách khác, lơgíc học khoa học tư 1.1.2 Tư tư logíc Nhận thức trình phản ánh thực khách quan vào óc người khơng phụ thuộc vào ý thức người Nhận thức trải qua giai đoạn: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính có hình thức bản: cảm giác, tri giác, biểu tựơng Nhờ nhận thức cảm tính, người thu tri thức vật riêng lẻ thuộc tính chúng Song chưa phản ánh bản chất vật, tượng, quy luật tự nhiên xã hội Tư thuộc tính đặc biệt vật chất có tổ chức cao - não người Tư phản ánh giới khách quan dạng hình ảnh trừu tượng hoá khái quát hoá - Đặc điểm tư duy: + Tư phản ánh thực dạng khái quát + Tư trình phản ảnh trung gian thực + Tư liên hệ mật thiết với ngôn ngữ + Tư tham gia tích cực vào việc phản ánh cải biến sáng tạo giới khách quan - Những hình thức lơgíc tư duy: Khái niệm, phán đoán suy luận + Khái niệm hình thức tư phản ánh đặc điểm vật, tượng đơn nhất, lớp vật, tượng đồng + Phán đốn hình thức liên kết khái niệm để khẳng định hay phủ định tồn tại, thuộc tính (dấu hiệu, đặc điểm) hay mối quan hệ vật, tượng - Phán đoán biểu thị câu, gồm phán đốn đơn phán đốn phức Ví dụ: Chúng tơi sinh viên trường Đại học- Phán đốn đơn Ví dụ: Lao động quyền lợi nghĩa vụ cơng dân- Phán đốn phức - Phán đốn chân thực giả dối tuỳ theo phản ánh hay không thực khách quan chúng Ví dụ: Mọi chất lỏng dẫn điện: phán đoán giả dối Nguyễn Du nhà thơ lớn Việt Nam: phán đoán chân thực + Suy luận hình thức liên hệ phán đốn theo quy tắc lơgíc định để rút phán đoán Các phán đoán biết gọi tiên đề, phán đoán gọi kết luận Ví dụ: Mọi kim loại dẫn điện ( 1) Cu kim loại ( 2) KL: Cu dẫn điện ( 3) Phán đoán (1) (2) tiên đề, phán đốn (3) kết luận Tóm lại: Q trình nhận thức người từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính (tư trừu tượng), hai giai đoạn trình nhận thức thống biện chứng với Trong trình nhận thức, thực tiễn giữ vai trị quan trọng, sở, nguồn gốc, động lực mục đích nhận thức tiêu chuẩn chân lý - Tư logic: tư xác theo quy luật hình thức, khơng phạm phải sai lầm lập luận, biết phát mâu thuẫn 1.1.3 Hình thức logíc tư - Khái niệm hình thức logíc tư Trong thực tế tư duy, tư tưởng khác nội dung song có hình thức kết cấu lại Ví dụ: + Mọi kim loại chất dẫn điện + Mọi người cộng sản người u nước Hai phán đốn có nội dung phản ánh khác chúng lại có chung kết cấu lơgic: Mọi S P Trong đó: S - khái niệm đối tượng tư tưởng phản ánh; P - khái niệm dấu hiệu đối tượng tư tưởng phản ánh; “Là”- từ nối, thể liên kết đối tượng tư tưởng dấu hiệu “ Tất cả”, “ số”- nêu lên số lượng đối tượng mà tư tưởng cần nêu lên, cần nói tới Nội dung hình thức tư tưởng liên kết chặt chẽ với q trình tư duy, khơng có nội dung t tách khỏi hình thức khơng có hình thức lơgic thiếu nội dung Hình thức logic tư tưởng cụ thể cấu trúc tư tưởng đó, tức phương thức liên kết thành phần tư tưởng với Hình thức logic tư tưởng xác định phản ánh cấu trúc mối liên hệ, quan hệ vật tượng hay vật với thuộc tính chúng - Tính chân thực tư tưởng tính đắn hình thức tư + Tư tưởng người thực biểu thị dạng khái niệm, phán đốn, chúng chân thực giả dối Nếu khái niệm, phán đốn phản ánh thực chúng chân thực Nếu khái niệm, phán đốn phản ánh khơng thực chúng giả dối Ví dụ: Khái niệm chân thực “Con sông”, “con người”, “ngôi trường”, “một số học sinh sinh viên”  chân thực Ví dụ: Khái niệm giả dối “ma”, “mọi chất lỏng chất dẫn điện”  giả dối + Ngồi q trình lập luận cần tn theo tính đắn hình thức hay tính đắn lơgic Tính đắn lơgic lập luận quy luật quy tắc tư (các quy luật không bản) quy định - Để có kết luận cần tuân thủ điều kiện: (1) Các tư tưởng dùng làm tiền đề để xây dựng lập luận phải chân thực (2) Sử dụng xác quy luật (và quy tắc) tư Nếu vi phạm điều kiện dẫn đến sai lầm lôgic kết luận khơng Như vậy, tính chân thực tư tưởng phù hợp với thực, cịn tính đắn tư tuân theo quy luật quy tắc lơgic học 1.1.4 Đối tượng logíc học Lơgíc học khoa học nghiên cứu hình thức quy luật tư duy, nhằm nhận thức đắn giới khách quan, đảm bảo tính đắn lập luận 1.1.5 Phương pháp nghiên cứu logíc học Nghiên cứu, học tập môn logic phải sở phương pháp luận khoa học, cần kết hợp phương pháp khác phương pháp liệt kê, phân tích, so sánh, đối chiếu, trừu tượng hóa, khái quát hóa, mơ hình hóa… 1.2 Mối quan hệ lơgíc học ngơn ngữ Tư ngơn ngữ có liên hệ mật thiết với nhau, chúng tiền đề điều kiện đời, tồn phát triển - Ngơn ngữ phương tiện hình thành, giữ gìn chuyển giao thơng tin từ hệ sang hệ khác, phương tiện giao tiếp người Ngôn ngữ chia thành ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ nhân tạo + Ngôn ngữ tự nhiên hệ thống thông tin ký hiệu âm đặc biệt sau chữ viết, xuất nhu cầu xã hội người + Ngôn ngữ nhân tạo hệ thống ký hiệu hỗ trợ tạo cách riêng sở ngơn ngữ tự nhiên nhằm chuyển giao xác tinh tế thông tin khoa học thông tin khác Nó sử dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật đại - Trong lôgic học đại, người ta sử dụng phổ biến ngôn ngữ lôgic vị từ Đặc trưng ngữ nghĩa biểu thức ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng việc làm sáng tỏ hình thức lơgic tư tưởng phân tích ngơn ngữ tự nhiên + Tên gọi đối tượng từ hay tổ hợp từ (cụm từ) Mỗi tên gọi có nghĩa thực ngữ nghĩa Đối tượng hay tập hợp đối tượng biểu thị tên gọi tạo thành nghĩa thực tên gọi Ngữ nghĩa tên gọi thơng tin vốn có đối tượng biểu thị tên gọi Ví dụ: Các biểu thức ngơn ngữ: “ Nhà thơ lý tưởng Cộng sản- Tố Hữu”, “Tác giả Từ ấy”, “ Nhà thơ lớn Việt Nam kỷ XX”…cùng có nghĩa thực, biểu thị nhà thơ Tố Hữu, có ngữ nghĩa khác nhau, nêu lên thuộc tính khác nhà thơ + Tên gọi chia thành tên đơn - biểu thị từ, như: Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, động vật; tên phức - biểu thị cụm từ “nghệ sĩ nhân dân”, “nam giáo viên”, “ nữ bác sĩ” + Tên gọi cịn có tên riêng - biểu thị đối tượng tư tưởng như: “Nguyễn Trãi”, “Trần Hưng Đạo”, “sông Trà Khúc”, “núi Thiên Ấn”… tên chung - biểu thị tập hợp đối tượng, tư tượng “như trường học”, “ bệnh viện”, “siêu thị” Tên riêng tên chung tên mô tả - biểu thị thuộc tính đối tuợng tư tưởng như: “ Thành phố biển” ( Nha Trang), “Phố cổ” ( Hội An), “con sông dài giới” ( sông A-ma-dôn) + Vị từ: biểu thức ngôn ngữ nêu lên thuộc tính hay quan hệ vốn có đối tượng tư tưởng , chúng giữ vai trò vị ngữ câu Vị từ có vị từ ngơi nhiều Vị từ biểu thị quan hệ đối tượng tư tưởng thuộc tính Ví dụ: “chanh chua”, “ớt cay”, “ tà áo dài duyên dáng” Vị từ nhiều biểu thị quan hệ đối tượng tư tưởng thông qua quan hệ cụ thể “ nhau”, “ lớn hơn”, “ bé hơn”, “ nhớ”, “ thương”, “ yêu”, “ ghét”… Số vị từ biểu thị thông qua số đối phản ánh tượng tư tưởng Ví dụ: “miền Trung nằm hai đầu đất nước”, An lớn tuổi Hà, nhỏ tuổi Mai + Mệnh đề: biểu thức ngơn ngữ khẳng định hay phủ định thực Mệnh đề thường biểu thị câu tường thuật, biểu thị chân lý sai lầm Nếu nội dung tư tưởng phản ánh thực chân lý; ngược lại, nội dung tư tương phản ánh khơng thực sai lầm Các thuật ngữ sử dụng lôgic học gọi “các lôgic”, chúng gồm từ cụm từ “ và”, “ khơng những…mà cịn”, “ hay”, “ hoặc”, “ nếu”, “ thì”, “ tương đương”, “ không”, “ không phải”, “ mỗi”, “ mọi”, “ tất cả”, “một số”, “ phần lớn”, “đa số”, “ nếu”, “ khi” - Trong lơgic ký hiệu ( lơgic tốn) lôgic biểu thị sau: + a,b,c… - mệnh đề tuỳ ý ( biến mệnh đề) A, B,C - biểu thị thuật ngữ mệnh đề + Các liên từ lôgic:  : phép hội, tương ứng với liên từ “ và”  : phép tuyển, tương ứng với liên từ “ hay”, “ hoặc”  ,  : phép kéo theo, pháp tất suy, tương ứng với liên từ “ nếu…thì…”  ,  : phép tương đương, tương ứng với liên từ “ nếu”, “ khi” : phép phủ định, tương ứng với từ “ không”, “ không phải” - Các lượng từ:  : lượng từ phổ dụng, tương ứng với “ tất cả”, “ mọi”  :lượng từ tồn tại, tương ứng với “ số”, “ phần lớn”, “ có những” - Các dấu kỹ thuật (,) mở đóng ngoặc 1.3 Ý nghĩa lơgíc học - Nghiên cứu Lơgíc học giúp ta nắm vững vận dụng cách tự giác hình thức quy luật lơgíc - Giúp ta biết dùng từ, dùng câu xác, biết lập luận mạch lạc, quán, hợp lý - Giúp ta phân biệt lập luận đúng, lập luận không đúng, giúp ta chứng minh hay bác bỏ vấn đề đặt - Giúp ta tránh sai lầm suy nghĩ, lập luận mình, đồng thời phát sai lầm suy nghĩ, lập luận người khác, vạch trần luận điệu xuyên tạc, lừa bịp kẻ địch - Người có tư lơgíc người khơng cho phép tin cách mù quáng vào vấn đề chưa chứng minh - Khi thuyết trình vấn đề, lập luận khơng lơgíc dù có tiền đề đúng, kết luận đúng, người thuyết trình không thuyết phục người nghe chấp nhận vấn đề nêu - Trong khoa học, từ số tiên đề định, nhà khoa học sử dụng phương pháp suy luận để rút tri thức mới, từ xây dựng nên tồn hệ thống lý thuyết Khơng có lơgíc khơng thể có khoa học./ CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM 2.1 Đặc trưng chung khái niệm: 2.1.1 Khái niệm gì? Khái niệm hình thức tư phản ánh dấu hiệu bản, khác biệt vật (đối tượng) đơn hay lớp vật (đối tượng) đồng - Sự vật phản ánh tư gọi đối tượng tư + Đối tượng tư vật, tượng giới thực người suy nghĩ đến, nghiên cứu đến + Mỗi đối tượng có dấu hiệu Dấu hiệu đối tượng tồn đối tượng dùng để so sánh với đối tượng khác, nhờ đó, ta xác định đối tượng gì, để phân biệt, so sánh với đối tượng khác + Các dấu hiệu đối tượng tư chia thành loại: dấu hiệu dấu hiệu không * Dấu hiệu bản: dấu hiệu quy định chất bên trong, đặc trưng, chất lượng vật Dấu hiệu gồm có dấu hiệu chung dấu hiệu đơn (dấu hiệu khác biệt) * Dấu hiệu không bản: dấu hiệu không biểu thị chất không quy định đặc trưng chất lượng vật Ví dụ: Khái niệm “con người” Dấu hiệu “con người” động vật có khả lao động, khả chế tạo sử dụng công cụ lao động, khả tư duy, trao đổi tư tưởng với nhờ ngôn ngữ Dấu hiệu không “con người” lứa tuổi, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp, lực… Như vậy, khái niệm, chất vật phản ánh, tiếp đến dấu hiệu khác biệt (làm bật vật) 2.1.2 Các phương pháp hình thành khái niệm - Khái niệm đối tượng hình thành trình hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức sáng tạo người - Để hình thành khái niệm, người ta áp dụng phương pháp định tư duy: phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa khái quát hóa + So sánh: giúp người tìm giống khác đối tượng So sánh hàng loạt đối tượng tìm dấu hiệu chung vốn có tồn nhóm đối tượng xác định, phân biệt nhóm + Phân tích phân chia đối tượng phận, thuộc tính khác để tìm hiểu cụ thể, tỉ mỉ đối tượng + Tổng hợp kết hợp phận, thuộc tính đối tượng thành chỉnh thể Nếu phân tích cho ta hiểu biết cụ thể, đầy đủ, xác đối tượng tổng hợp cho ta nhìn tổng thể, thống đối tượng + Trừu tượng hóa gạt bỏ mặt, thuộc tính riêng, dấu hiệu khơng chất, giữ lại mặt, thuộc tính chất + Khái quát hóa tập hợp đối tượng có chung thuộc tính chất thành nhóm → Cuối thao tác đặt tên cho khái niệm Khái niệm hình thành ngơn ngữ ghi lại dạng “từ” hay “cụm từ” 2.2 Hình thức ngơn ngữ biểu thị khái niệm Khái niệm có hình thức ngơn ngữ “từ” “cụm từ ” - Mối liên hệ khái niệm từ: từ sở vật chất khái niệm, khái niệm khơng thể hình thành, tồn khơng thể sử dụng thiếu từ - Tuy nhiên, không đồng từ với khái niệm: + Từ phạm trù ngôn ngữ, thống âm nghĩa; hệ thống ký hiệu (tín hiệu) ngơn ngữ, thay đổi tùy theo ý muốn người sử dụng + Khái niệm hình thức tư duy, hiểu biết tương đối hồn chỉnh có hệ thống chất đối tượng Khái niệm có nội hàm ngoại diên liên kết chặt chẽ với Không thể thay nội hàm ngoại diên giá trị âm nghĩa từ Do đó, khơng phụ thuộc vào ý muốn người sử dụng mà phụ thuộc vào thực tiễn nhận thức XH loài người - Mối từ biểu khái niệm đa dạng: + Cùng khái niệm có nhiều cách biểu thị nhiều từ khác (từ đồng nghĩa), ví dụ: khái niệm khơng cịn sống người, diễn đạt nhiều từ: “chết”, “hy sinh”, “từ trần”, “khuất núi”… + Có nhiều khái niệm diễn đạt từ (từ đồng âm) khác nghĩa Ví dụ: Từ “mai” dùng để biểu thị khái niệm: “phần cứng lưng rùa, cua”, “dụng cụ lao động”, “ngày hôm sau”, “tên loại hoa” + Có trường hợp hốn đổi vị trí âm tiết từ biểu thị khái niệm khác nhau, như: “vôi tôi” “tôi vôi”; “Tội phạm” “phạm tội”; “Ngôn ngữ” “ngữ ngôn” Tóm lại: khơng đồng khái niệm với từ Nếu không phân biệt khái niệm với từ gây nên nhiều hậu hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người 2.3 Cấu trúc logic khái niệm - nội hàm ngoại diên Xét kết cấu, khái niệm có mặt: nội hàm ngoại diên - Nội hàm khái niệm: (chất khái niệm) Là tập hợp dấu hiệu đối tượng hay lớp đối tượng phản ánh khái niệm Ví dụ: khái niệm “pháp luật” Nội hàm khái niệm “pháp luật”: tổng hợp quy tắt xử thể ý chí giai cấp thống trị, có tính chất bắt buộc chung, quan nhà nước có thẩm quyền đặt thừa nhận, nhà nước bảo đảm thực - Ngoại diên khái niệm: + Ngoại diên khái niệm tập hợp tất đối tượng có dấu hiệu chất phản ánh khái niệm Nó xem lượng khái niệm.Ví dụ: Ngoại diên khái niệm “pháp luật” gồm tất pháp luật giai cấp thống trị, nhà nước + Một tập hợp đối tượng xác định có dấu hiệu chung gọi lớp, chẳng hạn như: “Giảng viên”, “kỹ sư khí”, “nơng dân” Cịn đối tượng riêng nằm lớp gọi phần tử lớp, ví dụ: “danh từ”, “động từ”, “tính từ” phần tử lớp “từ” + Khái niệm phân chia thành lớp gọi khái niệm giống có ngoại diên lớp Cịn khái niệm có ngoại diên lớp gọi khái niệm lồi khái niệm giống Ví dụ: khái niệm “từ” khái niệm giống, khái niệm “danh từ”, “động từ”, “tính từ” khái niệm loài Sự phân biệt khái niệm giống loài tương đối - Nội hàm ngoại diên có quan hệ chặt chẽ với + Sự thay đổi nội hàm → thay đổi ngoại diên ngược lại + Quan hệ nội hàm ngoại diên khái niệm quan hệ ngược chiều nhau: nội hàm cạn (ít thơng tin) ngoại diên rộng (nhiều đối tượng), nội hàm sâu (nhiều thông tin) → ngoại diên hẹp (ít đối tượng) ngược lại A B C 2.4 Phân loại khái niệm Căn vào nội hàm ngoại diên chia khái niệm thành loại: - Khái niệm cụ thể khái niệm trừu tượng: + Khái niệm cụ thể khái niệm phản ánh đối tượng hay lớp đối tượng thực tế Ví dụ: khái niệm “tịa nhà”, “mặt trăng”, “bút chì”, “cây hoa nhài”, “ người”, “ trường học”… + Khái niệm trừu tượng khái niệm phản ánh thuộc tính hay quan hệ đối tượng Ví dụ: khái niệm “tích cực”, “dũng cảm”, “trắng xóa”, “lễ phép”, “lịch sự”, “bằng nhau”, “ thương yêu”… - Khái niệm khẳng định khái niệm phủ định: + Khái niệm khẳng định khái niệm có nội hàm phản ánh tồn thực tế đối tượng, thuộc tính hay quan hệ đối tượng Ví dụ: khái niệm “người có văn hóa”, “quyển này”, “văn minh”, “giống nhau”… + Khái niệm phủ định khái niệm có nội hàm phản ánh khơng tồn dấu hiệu khẳng định đối tượng nêu khái niệm Ví dụ: “vơ văn hóa”, “khơng lịch thiệp”, “động vật không xương sống ”… + Giữa khái niệm khẳng định khái niệm phủ định tồn quan hệ tương ứng Cứ khái niệm khẳng định → khái niệm phủ định Một khái niệm phủ định → khái niệm khẳng định - Khái niệm quan hệ khái niệm không quan hệ: + Khái niệm quan hệ khái niệm phản ánh đối tượng mà tồn định tồn khái niệm khác Ví dụ: “giáo viên” “học sinh”; “tử số” “mẫu số”; “cực Bắc” “ cực Nam” + Khái niệm không quan hệ khái niệm phản ánh đối tượng tồn độc lập, không phụ thuộc vào tồn khái niệm khác Ví dụ: “bác sĩ”, “cái bàn”, “cây”, “ sao”… - Khái niệm chung khái niệm đơn nhất: + Khái niệm chung khái niệm có ngoại diên chứa từ đối tượng trở lên Ví dụ: khái niệm “phân số”, “học sinh”, “nhà văn”; “ người”, “ sông”, “ thủ đô”, “ thành phố”… Khái niệm chung phân thành khái niệm xác định khái niệm không xác định: Khái niệm xác định khái niệm có ngoại diên chứa số phần tử định, ví dụ “các sơng Việt Nam, “người Mường”… cịn khái niệm khơng xác định khái niệm có ngoại diên chứa số lượng phần tử không xác định, “điện tử”, “hành tinh”,… + Khái niệm đơn khái niệm mà ngoại diên chứa đối tượng Ví dụ: “ Nguyễn Ái Quốc”, “Hà Nội”, “Ngô Tất Tố”, “mặt trời” - Khái niệm chân thực khái niệm giả dối + Khái niệm chân thực: khái niệm phản ánh đắn thực khách quan Ví dụ: “con người”, “ngôi nhà”, “học sinh”,… + Khái niệm giả dối: phản ánh khơng thực khách quan Ví dụ: “ma”, “quỷ”, “ông bụt”, “thần tiên”, “con rồng”, “nàng tiên cá”… - Khái niệm khái niệm phân biệt: + Khái niệm tập hợp khái niệm phản ánh lớp đối tượng đồng Khái niệm tập hợp khái niệm chung ( “tập thể”, “trung đoàn”, “sư đoàn”, “sao”… + Khái niệm phân biệt khái niệm đối tượng riêng biệt suy nghĩ tới cách độc lập Nội hàm khái niệm phân biệt quy cho đối tượng nằm ngoại diên khái niệm → Ý nghĩa: Xác định xác loại khái niệm giúp ta tránh sai lầm logic, có thói quen sử dụng xác khái niệm tư 2.5 Quan hệ khái niệm: 2.5.1 Quan hệ đồng - Là khái niệm có nội hàm tương ứng với có ngoại diên hồn toàn trùng Nội hàm khái niệm đồng khơng trùng Mỗi nội hàm phản ánh mặt đối tượng Ví dụ: khái niệm “ Aristote” “người sáng lập khoa hoạc logic” Nếu gọi ngoại diên khái niệm “Aristote” A, Ngoại diên khái niệm “Người sáng lập khoa hoạc logic” B Thì A B có quan hệ đồng nhất, biểu thị hình trịn Ây-le-rơ A,B AB Hoặc 2.5.2 Quan hệ bao hàm: Là quan hệ khái niệm mà nội hàm khái niệm thứ hai tạo thành 10 5.3.2 Các quy tắc chung luận ba đoạn - Các quy tắc thuật ngữ + Quy tắc 1: Trong luận ba đoạn cần có ba thuật ngữ Trong luận ba đoạn khơng thể có hay nhiều ba thuật ngữ Vi phạm quy tắc đồng hai khái niệm khác làm thuật ngữ + Quy tắc 2: Thuật ngữ phải chu diên tiền đề Nếu thuật ngữ không chu diên hai tiền đề khơng thể làm nhiệm vụ liên kết thuật ngữ bên với nhau, kết luận khơng xác + Quy tắc 3: Tính chu diên thuật ngữ bên tiền đề phải bảo toàn kết luận - Các quy tắc tiền đề + Quy tắc 4: từ hai tiền đề phủ định rút kết luận Nghĩa hai tiền đề phải phán đoán khẳng định, hai tiền đề phán đốn phủ định thuật ngữ S, M, P có ngoại diên loại trừ hồn tồn, thuật ngữ khơng thiết lập mối liên hệ xác định thuật ngữ bên + Quy tắc 5: Nếu tiền đề phán đốn phủ định kết luận phải phán đốn phủ định + Quy tắc 6: Ít hai tiền đề phải phán đoán chung Nghĩa kết luận tất yếu rút từ hai phán đoán riêng Nếu hai tiền đề phán đoán phủ định riêng vi phạm quy tắc + Quy tắc 7: Nếu tiền đề phán đoán riêng, kết luận phải phán đốn riêng 5.3.3 Loại hình quy tắc loại hình luận ba đoạn - Các loại hình luận ba đoạn đơn Căn vào vị trí thuật ngữ (M) tiền đề, luận ba đoạn đơn chia thành dạng khác gọi loại hình + Loại hình 1: Thuật ngữ chủ ngữ tiền đề lớn vị ngữ tiền đề nhỏ M P (Hình 1) S M S P + Loại hình 2: Thuật ngữ vị ngữ hai tiền đề P M (Hình 2) S M S P + Loại hình 3: Thuật ngữ chủ ngữ hai tiền đề M P M S S P + Loại hình 4: Thuật ngữ vị ngữ tiền đề lớn chủ ngữ tiền 35 đề nhỏ P M M S S M - Các quy tắc luận ba đoạn đơn + Quy tắc loại hình 1: Tiền đề lớn phán đoán chung Tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định + Quy tắc loại hình 2: Tiền đề lớn phán đoán chung Tiền đề nhỏ phán đốn phủ định + Quy tắc loại hình 3: Một tiền đề phán đoán chung, tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định + Quy tắc loại hình 4: Nếu tiền đề phán đốn phủ định, tiền đề lớn phán đốn chung Nếu tiền đề lớn phán đốn khẳng định, tiền đề nhỏ phán đoán chung Nếu tiền đề nhỏ phán đốn khẳng định, kết luận phán đốn riêng Trong thực tiễn, tư loại hình sử dụng Người ta thường đưa loại hình loại hình cách biến đổi tiền đề, theo suy diễn trực tiếp 5.3.4 Một số trường hợp ngoại lệ Trong thực tiễn, tư có trường hợp vi phạm quy tắc luận ba đoạn, kết luận chân thực rút cách tất yếu lôgic Đó tính chu diên thuật ngữ bảo đảm Đó trường hợp vị ngữ phán đoán khẳng định chu diên Các trường hợp ngoại lệ: - Đối với loại hình 1, xảy trường hợp: + Thứ nhất, hai tiền đề phán đốn riêng (nếu bình thường vi phạm quy tắc loại hình 1) + Thứ hai, tiền đề lớn phán đốn riêng (nếu bình thường vi phạm quy tắc loại hình 1) Song kết luận rút chân thực VD + Thứ ba, Tiền đề nhỏ phán đoán phủ định (nếu bình thường vi phạm quy tắc loại hình 1) - Đối với loại hình 2, xảy trường hợp: + Thứ nhất, hai tiền đề phán đốn khẳng định (nếu bình thường vi phạm quy tắc loại hình 2) + Thứ hai, tiền đề phán đoán riêng, kết luận phán đốn chung (nếu bình thường vi phạm quy tắc loại hình 2) - Đối với loại hình 3: Suy luận không vi phạm quy tắc loại hình mà vi phạm quy tắc ( tiền đề phán đốn riêng kết luận phải phán đoán riêng Ở kết luận phán đoán chung) Tuy nhiên kết luận rút tất yếu, thuật ngữ chu diên tiền đề thuật ngữ chu diên tiền đề nhỏ 5.4 Luận ba đoạn phức hợp 5.4.1 Khái niệm luận ba đọan phức hợp 36 Luận ba đoạn phức luận ba đoạn, liên kết số luận ba đoạn đơn cho kết luận luận ba đoạn trước tiền đề luận ba đoạn tiếp sau 5.4.2 Các loại luận ba đoạn phức hợp Luận ba đoạn phức gồm luận ba đoạn phức tiến luận ba đoạn phức lùi - Luận ba đoạn phức tiến luận ba đoạn phức hợp, kết luận luận ba đoạn trước tiền đề lớn luận ba đoạn tiếp sau Tất A B Tất C A Tất C B Tất D C Tất D B + Nếu phán đốn đổi thành phán đốn có điều kiện với ý nghĩa nhau, ta có dạng: Nếu a b Nếu c a Nếu c b Nếu d c Nên, d b + Luận ba đoạn biểu thị dạng logic kí hiệu: ((a→ b)  (c→ a)  (c → b)  (d→c)) → (d→ b)  + Công thức đồng chân thực, tất tiền đề luận ba đoạn phức phán đoán chung - Luận ba đoạn phức lùi luận ba đoạn phức, kết luận luận ba đoạn trước tiền đề nhỏ luận ba đoạn tiếp sau Ta có sơ đồ: Tất B C Tất C D Tất A B Tất A C Tất A C Tất A D Kết hợp chúng, bỏ lần phán đốn “Tất A C”, ta có sơ đồ luận ba đoạn phức lùi với tiền đề khẳng định chung: Tất B C Tất A B Tất C D Tất A C Tất A D + Công thức luận ba đoạn phức là: ((b→ c)  (a →b)  (c→d)  (a→c)) → (a→ d) 5.5 Luận hai đoạn (Luận ba đoạn rút gọn) 5.5.1 Định nghĩa Tam đoạn luận rút gọn tam đoạn luận trong hai tiền đề kết luận bị bỏ qua 5.5.2 Các bước khôi phục luận ba đoạn đầy đủ 37 Khi sử dụng luận hai đoạn thường gặp sai lầm, để phát sai lầm cần khôi phục luận hai đoạn luận ba đoạn đầy đủ - Bước 1: Cần xác định luận hai đoạn, phán đoán tiền đề, phán đoán kết luận Thường người ta dựa vào ngữ pháp câu để xác định + Tiền đề thường đứng sau liên từ có tính chất giải thích + Kết luận thường đứng sau liên từ có tính chất kết luận - Bước 2: Cần xác định tiền đề có mặt luận hai đoạn tiền đề lớn hay tiền đề nhỏ + Nếu tiền đề lớn có chứa vị từ kết luận + Nếu tiền đề lớn có chứa chủ từ kết luận - Bước 3: Khôi phục luận ba đoạn (đúng) cách xây dựng tiền đề thiếu luận hai đoạn 5.6 Suy luận có điều kiện 5.6.1 Suy luận có điều kiện tuý - Suy luận có điều kiện túy suy diễn gián tiếp, hai tiền đề kết luận phán đốn có điều kiện - Sơ đồ suy luận này: Nếu a b Sơ đồ viết theo kí hiệu: Nếu b c a → b, b → c Nếu a c a→c - Công thức: (( a → b)  (b → c)) → (a → c) Như vậy, lập luận suy luận có điều kiện túy theo quy tắc: hệ hệ hệ sở - Suy luận cịn có sơ đồ: Nếu a b a→b a→ b Nếu khơng a b b b - Cơng thức (( a → b)  ( a → b)) → b 5.6.2 Suy luận có điều kiện Suy luận có điều kiện suy diễn gián tiếp, tiền đề phán đốn có điều kiện, tiền đề kết luận phán đoán Phép suy luận có hai phương thức phương thức khẳng định phương thức phủ định - Phương thức khẳng định: + Trong phương thức này: Phán đốn tiền đề thứ phán đốn có điều kiện (a  b), phán đoán tiền đề thứ hai kết luận là phán đoán khẳng định + Kết cấu: Sơ đồ: Nếu a b a→b a a b b + Công thức (( a → b)  a) → b Đây quy luật logic + Như vậy, kết luận tin cậy từ khẳng định điều kiện đến khẳng định hệ 38 - Phương thức phủ định + Trong phương thức này: Phán đoán tiền đề thứ phán đốn có điều kiện (a  b), phán đoán tiền đề thứ hai kết luận là phán đoán phủ định + Kết cấu: Sơ đồ: Nếu a b a→b b Khơng b a Khơng a + Công thức (( a → b)  b ) → a Đây quy luật logic + Kết luận tin cậy từ phủ định hệ đến phủ định điều kiện 5.7 Suy luận phân liệt Suy luận phân liệt suy diễn gián tiếp, hay số tiền đề kết luận phán đoán phân liệt hay phán đoán Các phán đoán dùng làm tiền đề để xây dựng phán đoán phân liệt gọi giải pháp 5.7.1 Suy luận phân liệt tuý - Suy luận phân liệt tuý có hai (hay tất cả) tiền đề phán đoán phân liệt - Kết cấu: S A, B, C A A1, A2, A3, A4 S A1, A2, B, C - Nếu phân tích giải pháp ký hiệu chúng, ta có : “S A ” (a), “S B ” (b), “S C ” (c), “A A1 ” (a1), “A A2+” (a2), “A A3+” (a3), “A A4+” (a4) ta có sơ đồ : a b c a1  a2  a3  a4 a1  a2  a3  a4  b  c VD: Phán đốn gồm có phán đốn phức phán đốn đơn phán đoán riêng Phán đoán phức phán đoán liên kết, phán đoán phân liệt, phán đoán có điều kiện, phán đốn tương đương Phán đốn phán đoán liên kết, phán đoán phân liệt, phán đốn có điều kiện, phán đoán tương đương, phán đoán đơn, phán đoán riêng 5.7.2 Suy luận phân liệt Trong suy luận phân liệt, tiền đề phán đoán phân liệt, tiền đề kết luận phán đoán Phương pháp suy luận lấy liên từ logic tuyển (  ) làm sở Suy luận phân liệt có hai phương thức: phương thức khẳng định – phủ định phương thức phủ định - khẳng định - Phương thức khẳng định-phủ định: + Tiền đề phán đoán khẳng định giải pháp, kết luận 39 phủ định giải pháp lại + Sơ đồ: a b a  b, a hay a  b, b b a a (hay b) không b (hay không a) Nếu phương thức này, liên từ “hoặc” sử dụng với nghĩa tuyệt đối công thức sau biểu thị quy luật logic: (1) ((a  b)  a) → b (2) ((a  b)  b) → a Nếu phương thức sử dụng liên từ “hoặc” với nghĩa liên kết cơng thức sau không biểu thị quy luật logic: (3) (( a  b)  a)) → b (4) (( a  b)  b)) → a Như vậy, để suy luận đáng tin cậy tiền đề phân liệt phải phán đoán phân liệt tuyệt đối - Phương thức khẳng định-phủ định: + Tiền đề phủ định giải pháp, kết luận khẳng định giải pháp + Sơ đồ: a b a b không a hay không b b a + Phương thức viết dạng logic ký hiệu: a  b, a b hay a  b, b a  b, a a  b, b a b a + Công thức sau biểu thị quy luật logic: (1) ((a  b)  a ) → b (2) ((a  b)  b ) → a (3) (( a  b)  a ) → b (4) (( a  b)  b ) → a + Để tránh sai lầm suy luận, cần nêu hết giải pháp có tiền đề phân liệt + Những sai lầm thường phạm phải suy luận phân liệt: Do nhầm lẫn nghĩa tuyệt nghĩa liên kết liên từ logic “hoặc”; phân chia khái niệm không triệt để, phân chia khái niệm theo sở khác Vì vậy, để loại trừ sai lầm, cần phân chia khái niệm theo quy tắc 40 CHƯƠNG SUY LUẬN QUY NẠP 6.1 Đặc điểm chung suy luận quy nạp - Suy luận quy nạp suy luận kết luận tri thức chung khái quát từ tri thức chung - Tiền đề tất yếu suy luận quy nạp thừa nhận quy luật phát triển giới khách quan Sự tồn quy luật cho phép phát riêng phát chung - Tiến trình tư tưởng suy luận quy nạp diễn theo sơ đồ: A, B, C, D có thuộc tính P A, B, C, D thuộc lớp S Tất S có thuộc tính P - Suy luận quy nạp phải tuân theo điều kiện: + Kết luận suy luận quy nạp đáng tin cậy khái quát hóa từ dấu hiệu chất + Suy luận quy nạp sử dụng đối tượng loại, tương tự - Suy luận quy nạp khác suy luận suy diễn điểm sau: + Kết luận suy luận quy nạp rút từ tập hợp tiền đề + Kết luận suy luận quy nạp rút với tất tiền đề phủ định + Mọi tiền đề suy luận quy nạp phán đoán đơn riêng + Kết luận suy luận quy nạp xác suất Tính xác xuất bảo toàn tiền đề chân thực 6.2 Các loại suy luận quy nạp Suy luận quy nạp bao gồm quy nạp hoàn toàn quy nạp khơng hồn tồn 6.2.1 Quy nạp hồn tồn - Quy nạp hồn tồn quy nạp, kết luận chung lớp đối tượng rút sở nghiên cứu tất đối tượng lớp - Để thực quy nạp hồn tồn cần : + Biết xác số lượng đối tượng lớp nghiên cứu, số lượng đối tượng phải khơng lớn + Thấy rõ dấu hiệu khái quát thuộc đối tượng lớp - Sự đồng đối tượng nằm tiền đề với toàn lớp đối tượng sở để rút kết luận chung tương ứng với lớp đó, tức sở quy nạp hồn toàn - Sơ đồ chung: S1 P S2 P S3 P Sn P S1, S2, S3 , Sn  S Tất S P Sơ đồ hiểu: đối tượng lớp S có thuộc tính P tồn lớp đối tượng có thuộc tính P 41 - Sơ đồ ký hiệu quy nạp hoàn toàn: P (x1) P (x2) … P (xn) x1, x2,…, xn  S  x (( x  S) → P (x) 6.2.2 Quy nạp không hồn tồn - Quy nạp khơng hồn tồn suy luận kết luận chung lớp đối tượng rút sở nghiên cứu số đối tượng lớp Thí dụ, nung nóng nitơ, ơxi, hyđrơ, người ta thấy thể tích chúng tăng lên, nghĩa chúng nở Từ người ta kết luận chất khí nở nóng lên - Sơ đồ chung quy nạp khơng hồn tồn: S1 P S2 P Sn P S1, S2, Sn phần lớp S Vậy:  S P - Quy nạp khơng hồn tồn gồm quy nạp phổ thông quy nạp khoa học + Quy nạp phổ thông: * Quy nạp phổ thông khái quát nhờ liệt kê dấu hiệu lặp lại số đối tượng lớp người ta đến kết luận dấu hiệu lặp lại có tồn đối tượng lớp * Từ hệ sang hệ khác nhờ quan sát tượng tự nhiên, người ta tổng kết: Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa dâm Những kết luận đáng tin cậy chưa gặp mâu thuẫn thực tiễn * Khi người ta quan sát thấy có dấu hiệu ngược lại kết luận trở thành khơng chắn, Thí dụ trước tìm châu Úc, người ta kết luận thiên nga có lơng màu trắng, thú có chân đẻ Nhưng sau phát châu Úc, người ta thấy thiên nga có lơng màu đen, thú mỏ vịt đẻ trứng * Để nâng cao mức tin cậy kết luận tránh sai lầm quy nạp phổ thông cần phải: Nghiên cứu số lượng lớn trường hợp xảy Đa dạng hóa trường hợp nghiên cứu Lấy dáu hiệu chất để khái quát hóa + Quy nạp khoa học * Quy nạp khoa học quy nạp kết luận toàn lớp đối tượng rút sở dấu hiệu chất tất yếu hay mối liên hệ tất yếu đối tượng lớp Nếu ta chứng minh dấu hiệu dấu hiệu 42 chất, tất yếu phần đối tượng lớp kết luận dứt khốt dấu hiệu thuộc toàn lớp đối tượng * Trong suy luận quy nạp người ta thường dựa vào mối liên hệ nhân Để phát mối liên hệ nhân người ta phải sử dụng phương pháp: quan sát khoa học thí nghiệm 6.2.3 Quy nạp tương tự - Tương tự suy luận kết luận dấu hiệu thuộc đối tượng xác định rút sở giống đối tượng với đối tượng khác hàng loạt dấu hiệu VD: dựa vào thành phần hóa học người ta biết mặt trời mặt đất giống hàng loạt dấu hiệu Vì vậy, phát mặt trời tồn nguyên tố hêli, nhà bác học giả định nguyên tố hêli tồn mặt đất Sau thời gian nghiên cứu, điều giả định khẳng định - Tương tự biểu diễn sơ đồ: A B có dấu hiệu a, b, c, d, e, f B có dấu hiệu m, n Có thể, A có dấu hiệu m, n Hoặc : A B có dấu hiệu a, b, c, d, e, f B có dấu hiệu a, b, c, d Có thể, b có dấu hiệu e, f - Như hình thức suy luận logic khác, tương tự kết việc xây dựng tùy tiện, hình thành q trình hoạt động thực tiễn người - Tùy theo dấu hiệu rút kết luận thuộc thuộc tính hay quan hệ, người ta chia tương tự thành tương tự theo thuộc tính tương tự theo quan hệ + Nếu dấu hiệu rút kết luận biểu thị thuộc tính suy luận gọi tương tự theo thuộc tính VD: dựa vào thành phần hóa học người ta thấy mặt trời đất giống loạt dấu hiệu Khi phát mặt trời có heli, người ta dự đốn đất có khí heli + Nếu dấu hiệu rút kết luận biểu thị quan hệ suy luận gọi tương tự theo quan hệ VD: từ việc nghiên cứu quan hệ tập thể sinh viên trường đại học định, người ta dự báo quan hệ lớp đại học khác - Tương tự theo thuộc tính phổ biến, thường sử dụng sống tư khoa học, song kết luận tương tự theo quan hệ có mức độ xác xuất cao Đó tương tự theo quan hệ dựa vào phân tích sâu sắc, có hệ thống giống để vạch mối liên hệ nhân phần tử riêng biệt hệ thống Điều cho phép chuyển mối liên hệ qua lại phát hệ thống sang hệ thống khác có cấu tương tự - Để nâng cao mức độ xác suất kết luận tương tự, cần tuân theo điều kiện: 43 + Các đối tượng so sánh có nhiều dấu hiệu chung mức độ xác suất kết luận cao, giống ngẫu nhiên đối tượng so sánh gặp vài dấu hiệu + Các dấu hiệu chung phong phú, mức độ xác suất kết luận cao, vật so sánh xem xét đầy đủ hơn, toàn diện hơn, gặp phải dấu hiệu bên ngồi, khơng chất, ngẫu nhiên + Dấu hiệu chất chung nhiều, mức độ xác suất kết luận cao, phát dược xác mối liên hệ có tính quy luật vật, tượng giới khách quan - Tuy kết luận tương tự xác suất, khơng tuyệt đối hóa đặc trưng xác xuất - Tương tự có giá trị to lớn hoạt động thực tiễn nhận thức khoa học người: + Là phương pháp nghiên cứu chiếm ưu giai đoạn đầu trình nhận thức; + Là phương tiện cụ thể hóa tư tưởng, giải thích nội dung tư tưởng nhờ so sánh tư tưởng với tư tưởng khác có dấu hiệu chung; + Được xem thủ thuật bổ trợ, phương pháp kho tàng phương pháp nhận thức 6.3 Quy nạy khoa học dựa phương pháp thiết lập mối quan hệ nhân 6.3.1 Phương pháp giống - Phương pháp giống phương pháp quy nạp tìm giống khác biệt Hiện tượng nghiên cứu xuất điều kiện khác nhau, lại có điều kiện chung - Điều kiện chung nguyên nhân tượng đó, tượng giống nguyên nhân khác đưa lại - Diễn đạt phương pháp giống nhau: hai hay nhiều trường hợp tượng nghiên cứu giống điều kiện, điều kiện đó, nguyên nhân tượng - Phương pháp giống có sơ đồ: Hiện tượng «a» xuất điều kiện A, B, C ; Hiện tượng «a» xuất điều kiện A, D, M Hiện tượng «a» xuất điều kiện A, K, P Kết luận: Có thể A nguyên nhân tượng «a» - Kết luận phương pháp giống kết luận xác suất Mức độ xác suất phụ thuộc vào số trường hợp xem xét; vào phân tích sắc hồn cảnh xảy trước; vào lựa chọn đắn hồn cảnh đó; vào khác hồn cảnh phân tích; vào đặc điểm tri thức nằm tiền đề - Hạn chế phương pháp giống nhau: phương pháp giống sử dụng để nghiên cứu tượng nghiên cứu điều kiện tự nhiên, khơng thể tạo lại thí nghiệm 44 6.3.2 Phương pháp khác biệt - Phương pháp khác biệt: quy nạp khoa học dựa sở so sánh trường hợp tượng cần nghiên cứu xảy khơng xảy Cả hai trường hợp phải xem xét điều kiện nhau, trừ điều kiện Điều kiện bị loại trừ tồn trường hợp tượng xuất không tồn trường hợp tượng không xuất - Nội dung phương pháp khác biệt: tượng xuất không xuất trường hợp khác nhau, có điều kiện nhau, trừ điều kiện, điều kiện bị loại trừ nguyên nhân (hay phần nguyên nhân tượng đó) - Phương pháp khác biệt có sơ đồ: Hiện tượng «a» xuất điều kiện A, B, C Hiện tượng «a» khơng xuất điều kiện B,C Có thể, A nguyên nhân ((hay phần nguyên nhân) «a » - So với phương pháp giống nhau, phương pháp khác biệt có nhiều ưu điểm hơn: + Có thể tạo lại tượng nghiên cứu thí nghiệm, tin vào đắn hay không đắn kết luận + Phương pháp cần hai lần nghiên cứu + Đơi tiên đốn» tồn điều kiện tạm thời chưa biết, điều kiện lại ccó thể ngun nhân tượng nghiên cứu Do đó, phương pháp khác biệt đem lại mức độ xác suất cao thường cho kết luận tin cậy 6.3.3 Phương pháp biến đổi kèm theo - Phương pháp biến đổi kèm theo quy nạp khoa học dựa quan hệ nhân Nếu xuất hay biến đổi tượng dẫn đến xuất hay biến đổi tượng khác kèm theo tượng tượng thứ nguyên nhân tượng thứ hai - Phương pháp biến đổi kèm theo có sơ đồ: Hiện tượng «a» xuất điều kiện A, B, C Hiện tượng «a1» xuất điều kiện A1, B, C Hiện tượng «a2» xuất điều kiện A2, B, C Có thể A nguyên nhân tượng «a» - Phương pháp sử dụng khơng có khả tách ngun nhân khỏi hệ điều kiện thí nghiệm trường hợp mối liên hệ nhân tượng xác định phương pháp khác đòi hỏi thiết lập phụ thuộc số lượng nguyên nhân hệ - Mức độ xác suất kết luận theo phương pháp biến đổi kèm phụ thuộc vào số lượng điều kiện lựa chọn tượng xảy ra, phụ thuộc vào biến đổi điều kiện đảm bảo đạt đến chừng mực 6.3.4 Phương pháp loại trừ phần dư - Phương pháp diễn đạt: Nếu biết điều kiện cần thiết tượng nghiên cứu, trừ điều kiện, khơng ngun nhân nó, điều kiện bị loại trừ, nguyên nhân tượng 45 - Sơ đồ phương pháp loại trừ phần dư: Các tượng «a», «b», «c» xuất điều kiện A, B, C Hiện tượng «b » xuất điều kiện B Hiện tượng «c» xuất điều kiện C Có thể, A nguyên nhân tượng «a» 6.4 Quan hệ quy nạp diễn dịch nhận thức khoa học - Quy nạp diễn dịch có thống với nhau, gắn liền với nhau, diễn dịch thiếu quy nạp ngược lại khơng có quy nạp thiếu diễn dịch + Trước hết, khơng có tri thức chung nhận đường quy nạp khơng thể có diễn dịch dựa tri thức + Mặt khác, suy luận diễn dịch cho tri thức riêng hay đơn tạo sở cho nghiên cứu quy nạp đối tượng riêng lẻ hay nhóm chúng suy để thu tri thức chung Tóm lại, tri thức nhân loại thể tiến diễn dịch quy nạp không liên hệ chặt chẽ với nhau./ 46 CHƯƠNG CHỨNG MINH VÀ BÁC BỎ 7.1 Chứng minh 7.1.1 Định nghĩa chứng minh - Chứng minh thao tác lơgíc dùng để xác lập tính chân thực phán đốn nhờ phán đốn chân thực khác có mối quan hệ hữu với phán đoán - Chứng minh khác với suy luận: Suy luận từ tiền đề biết đến kết luận chưa biết trước; trái lại chứng minh từ kết luận biết trước xác lập tính chân thực - Trong khoa học thực tiễn, chứng minh có nhiệm vụ hình thành niềm tin có sở vững 7.1.2 Kết cấu chứng minh - Chứng minh gồm thành phần có liên quan chặt chẽ với nhau: luận đề, luận cứ, lập luận + Luận đề phán đốn mà tính chân thực cần phải chứng minh, thành phần chủ yếu chứng minh trả lời cho câu hỏi: chứng minh gì? Luận đề là: luận điểm lý luận khoa học định lý toán học, nguyên lý triết học…; nghiên cứu kinh nghiệm kết khái quát kiện cụ thể; phán đoán thuộc tính, quan hệ hay nguyên nhân tồn vật tượng + Luận luận điểm lý luận khoa học hay thực tế chân thực dùng để chứng minh luận đề Luận có chức tiền đề lơgíc chứng minh trả lời câu hỏi: Dùng để chứng minh? Luận luận điểm tin cậy kiện, định nghĩa, tiền đề, luận điểm khoa học chứng minh + Lập luận chứng minh mối liên hệ lơgíc luận luận đề Đây trình chuyển từ biết tới chưa biết theo trình tự logic xác định Quá trình thực theo quy luật quy tắc logic học Nếu vi phạm dù quy luật quy tắc, dẫn đến sai lầm chứng minh 7.1.3 Các hình thức chứng minh - Chứng minh trực tiếp + Chứng minh trực tiếp phép chứng minh tính chân thực luận đề trực tiếp rút từ luận + Sơ đồ chứng minh trực tiếp: p- luận đề; a, b, c,… - luận cứ; k, l, m…- phán đoán chân thực suy từ a, b, c…; (a, b, c…)  ( k, l, m…)  p Vì luận a, b, c…là chân thực mối lien hệ logic từ a, b, c qua k, l, m… tới p đắn nên luận đề phải chứng minh p chân thực 47 + VD: Khi ta chứng minh luận đề “Nhân dân ta người sáng tạo lịch sử” phương pháp trực tiếp, cần rõ: * Nhân dân ta tạo cải vật chất chất cho xã hội; * Nhân dân có vai trò to lớn tiên xã hội, đấu tranh hịa bình, dân chủ; * Nhân dân người tạo nề văn hóa, tinh thần - Chứng minh gián tiếp + Chứng minh gián tiếp chứng minh tính chân thực luận đề rút sở lập luận giả dối phản luận đề + Phản luận đề phán đoán mâu thuân với luận đề Nếu luận đề biểu thị a phản luận đề biểu thị hai công thức: 1) a , 2) b c (a  b  c) + Chứng minh gián tiếp sử dụng khơng có luận để chứng minh trực tiếp Căn vào kết cấu luận đề, chứng minh gián tiếp chia chứng minh phản chứng chứng minh phân liệt * Chứng minh phản chứng: Được thực cách xác lập tính giả dối phản luận đề Phương pháp thường sử dụng toán học * Chứng minh phân liệt: Chứng minh phân liệt chứng minh gián tiếp lập luận tính chân thực luận đề thự chiện cách xác lập tính giả dối tất thành phần phán đoán phân liệt, trừ thành phần luận đề Sơ đồ chứng minh: a  b  c  d, b  c  d a (( a  b  c  d)  ( b  c  d )) → a Đây phương thức phủ định-khẳng định Do đó, sử dụng pương pháp cần nêu hết tồn giải pháp có chúng phải loại trừ 7.1.4 Quy tắc chứng minh - Các quy tắc luận đề + Luận đề phải xác định, nghĩa luận đề nêu phải rõ ràng xác + Luận đề phải giữ nguyên trình lập luận - Các quy tắc sai lầm liên quan đến luận + Các quy tắc: * Luận khẳng định luận đề phải chân thực không mâu thuẫn với * Luận phải sở đầy đủ để khẳng định luận đề * Luận phải phán đốn có tính chân thực chứng minh độc lập với luận đề 48 + Các sai lầm: * Cơ sở giả dối * Cơ sở chưa chứng minh * Chứng minh luẩn quẩn - Các quy tắc sai lầm lập luận lập luận + Lập luận phương thức giải thích mối liên hệ logic luận luận đề Trên cớ luậ phải dùng suy luận đề khẳng định hay phủ định luận đề Do đó, trình lập luận phải tuân theo tất quy tắc quy luật suy luận + Nếu vi phạm quy tắc quy luật suy luận dẫn đến sai lầm: * Suy diễn sai * Mở rộng luận vô điều kiện * Vi phạm quy tắc suy luận: suy luận suy diễn, suy luận quy nạp suy luận tương tự 7.2 Bác bỏ 7.2.1 Định nghĩa bác bỏ - Bác bỏ thao tác lơgíc nhằm xác lập tính giả dối hay tính khơng có luận đề nêu Phán đoán cần bác bỏ gọi luận đề bác bỏ Các phán đoán dùng để bác bỏ gọi luận - Bác bỏ có thành phần: Luận đề, luận lập luận * Luận đề phán đoán cần bác bỏ * Luận phán đoán dùng để bác bỏ * Lập luận mối liên hệ lơgíc luận luận đề 7.2.2 Các kiểu bác bỏ: - Bác bỏ luận đề + Bác bỏ luận đề thông qua bác bỏ kiện VD: bác bỏ luận đề cho người người tốt cách đưa chứng hành vi vi phạm đạo đức + Bác bỏ luận đề thơng qua việc chứng minh tính giả dối hệ rút từ luận đề + Bác bỏ luận đề thông qua chứng minh phản luận đề - Bác bỏ luận thông qua phê phán luận - Làm sáng tỏ tính khơng vững lập luận./ 49 ... đoán thu đường logic từ tiền đề VD: “Kim loại dẫn điện” - PĐ tiền đề kiểm tra chân thực ? ?Đồng kim loại” - PĐ tiền đề kiểm tra chân thực ? ?Đồng dẫn điện” - Kết luận - Quan hệ suy diễn logic tiền đề... ăn thịt” - PĐ chân thực → Hai PĐ đồng thời “Một số nhà bác học nhận giải thưởng Nobel” - PĐ chân thực Ví dụ 1: “Một số nhà bác học khơng nhận giải thưởng Nobel” .- PĐ chân thực → Hai PĐ đồng thời... khách quan Ví dụ: “Kim loại chất dẫn điện” - Tuy nhiên, khơng đồng phán đốn câu, vì: + Phán đốn thuộc phạm trù lơgic học, cịn câu thuộc phạm trù ngơn ngữ học + Thành phần, kết cấu phán đoán thành

Ngày đăng: 13/05/2021, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN