Cùng nắm kiến thức về Bài giảng Nghiên cứu khoa học thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Những vấn đề chung về phương pháp nghiên cứu khoa học, cơ sở logic hình thức của PPLNCKH, phương pháp nghiên cứu khoa học, logic tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Dùng cho đào tạo tín - Bậc Đại học) Người biên soạn: Th.S Bùi Tá Toàn Lưu hành nội - Năm 2019 MỤC LỤC Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.Khái niệm khoa học Khái niệm công nghệ Quan hệ Khoa học - Công nghệ Phân loại khoa học .5 Phương pháp nghiên cứu khoa học (PPNCKH) 6 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (PPLNCKH) Xu phát triển chủ yếu khoa học công nghệ đại Chương 2: CƠ SỞ LOGIC HÌNH THỨC CỦA PPLNCKH I Khái niệm quan hệ khái niệm Khái niệm .8 Quan hệ khái niệm 2.1 Khái niệm đồng 2.2 Khái niệm giao 2.3 Khái niệm tương đương .10 2.4 Khái niệm tương phản 10 II Định nghĩa khái niệm 10 Bản chất định nghĩa khái niệm 10 Các dạng định nghĩa 11 2.1 Dạng chuẩn 11 2.2 Dạng sinh .11 2.3 Dạng danh .11 2.4 Dạng thay .11 Các quy tắc định nghĩa khái niệm 12 3.1 Định nghĩa phải cân đối 12 3.2 Định nghĩa phải rõ ràng, xác ngắn gọn 12 3.3 Định nghĩa khơng mắc lỗi vòng quanh .13 3.4 Định nghĩa không phủ định 13 III Phân loại 13 Phân hoạch khái niệm 13 Phân loại .13 2.1 Phân loại hỗ trợ 13 2.2 Phân loại tự nhiên 13 IV Phán đoán Quy tắc suy luận 14 Phán đoán vị từ 14 Logic mệnh đề 15 2.1 Đại số Boole .15 2.2 Logic mệnh đề 15 2.3 Luật logic mệnh đề 16 Quy tắc suy luận 16 Logic vị từ 17 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .18 I Tổng quan nghiên cứu khoa học 18 Khái niệm nghiên cứu khoa học .18 Các đặc điểm nghiên cứu khoa học .18 2.1 Tính .18 2.1 Độ tin cậy .18 2.3 Tính thơng tin .18 2.4 Tính khách quan 19 2.5 Tính rủi ro 19 2.6 Tính kế thừa 19 2.7 Tính cá nhân 19 Các loại hình nghiên cứu khoa học 19 3.1 Nghiên cứu 20 3.2 Nghiên cứu ứng dụng 20 3.3 Nghiên cứu triển khai 20 3.4 Nghiên cứu dự báo 20 II Phương pháp nghiên cứu khoa học 21 Phương pháp nghiên cứu quy nạp 21 1.1 Định nghĩa 21 1.2 Các điều kiện PPNCQN 21 1.3 Phân loại 21 1.4 Các phương pháp nghiên cứu theo đường suy luận quy nạp .22 Phương pháp nghiên cứu suy diễn .29 2.1 Định nghĩa 29 1.2 Giả thuyết .30 1.3 Các PPNCSD điển hình .32 Chương 4: LOGIC TIẾN HÀNH MỘT CƠNG TRÌNH NCKH 36 I Logic chung cơng trình NCKH .36 Chọn đề tài 36 1.1 Khái niệm đề tài khoa học .36 1.2 Vấn đề khoa học 36 1.3 Cơ sở xây dựng đề tài khoa học 37 1.4 Phân loại vấn đề khoa học 37 Lập đề cương kế hoạch nghiên cứu 38 2.1 Lập đề cương nghiên cứu .38 2.2 Lập kế hoạch nghiên cứu .41 Tiến hành cơng trình nghiên cứu khoa học 41 3.1 Thu thập thông tin 41 3.2 Chọn phương pháp tiếp cận .41 Viết báo cáo 46 4.1 Dạng cơng trình 46 4.2 Văn phong 47 4.3 Nội dung .47 Bảo vệ cơng trình .48 II Vận dụng trình thực đồ án tốt nghiệp 48 Khái niệm đồ án tốt nghiệp 48 Trình tự chuẩn bị đồ án tốt nghiệp .48 2.1 Lựa chọn đề tài 48 2.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu kế hoạch nghiên cứu 49 2.3 Thu thập xử lý thông tin 49 2.4 Viết báo cáo 50 2.5 Viết tóm tắt 50 2.6 Báo cáo trước hội đồng .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.Khái niệm khoa học Thuật ngữ “Khoa học” xuất từ sớm, phản ánh hình thức hoạt động sáng tạo đặc biệt, lĩnh vực hoạt động có vị trí quan trọng đời sống xã hội người Có nhiều định nghĩa khác “Khoa học” Tổng hợp lại ta đưa định nghĩa tương đối tổng quát sau: Khoa học hệ thống tri thức không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội thuộc tính tự nhiên, xã hội, tư quy luật khách quan tồn phát triển chúng Nghĩa là, tri thức người tích luỹ nhờ phương pháp nhận thức đắn, diễn đạt khái niệm xác thực đắn chúng kiểm chứng thực tiễn xã hội Khái niệm cơng nghệ Do gắn bó mật thiết khoa học sản xuất xã hội, khoa học phát triển kéo theo phát triển nhanh chóng kỹ thuật công nghệ Phân biệt khái niệm kỹ thuật công nghệ: 2.1 Kỹ thuật (technic): Thường hiểu phương tiện hay phương tiện cụ thể với cách thức sử dụng có tính máy móc Nói cách khác, Kỹ thuật tập hợp máy móc, thiết bị, phương tiện công cụ người tạo sử dụng để tác động vào đối tượng lao động, tạo sản phẩm phục vụ người 2.2 Công nghệ (Technology) Theo định nghĩa mà Trung tâm chuyển giao công nghệ Châu Á Thái Bình Dương đề xướng, công nghệ (công nghệ sản xuất) tất liên quan đến việc biến đổi tài nguyên đầu vào thành hàng hoá đầu trình sản xuất Theo định nghĩa cơng nghệ gồm hai phần: Phần kỹ thuật phần thông tin - Phần kỹ thuật bao gồm toàn hệ thống thiết bị kỹ thuật - Phần thông tin bao gồm thơng tin quy trình sản xuất hay bí kỹ thuật cho hệ sản xuất Ngày nay, cơng nghệ khơng bó hẹp cơng nghệ sản xuất (sản xuất cải vật chất) mà mở rộng nhiều lĩnh vực khác nhau, VD cơng nghệ dạy học Chính ta đưa định nghĩa có tính khái qt hơn: Công nghệ hệ thống phương tiện, phương pháp kỹ sử dụng theo quy trình hợp lý để tác động vào đối tượng đó, đạt hiệu xác định cho người Cơng nghệ kỹ thuật có liên quan mật thiết với Nói chung, khái niệm cơng nghệ rộng khái niệm kỹ thuật Tuy nhiên, nhiều trường hợp phân biệt tương đối hai khái niệm gần đồng nghĩa Quan hệ Khoa học - Công nghệ - Vào thời kỳ đầu văn minh nhân loại thực tiễn sản xuất trước công nghệ công nghệ trước khoa học - Từ kỷ thứ 15 đến kỷ thứ 18 : Đây thời kỳ diễn cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, cơng nghệ xuất dựa vào sáng tạo kỹ thuật dựa vào tiến khoa học - Từ kỷ thứ 18 đến cuối kỷ 19: Đây thời kỳ phát triển Tư công nghiệp Ở giai đoạn này, khoa học có bước tiến nhảy vọt nhìn chung công nghệ trước khoa học - Giai đoạn từ kỷ 20 đến nay: Tình hình khác hẳn Trong cách mạng khoa học kỹ thuật đại, khoa học công nghệ gắn liền với Có lĩnh vực khoa học vượt trước đẩy nhanh tiến công nghệ khoảng cách thời gian từ tiến khoa học tới ứng dụng công nghệ ngắn Tiến công nghệ thúc đẩy tạo điều kiện cho khoa học phát triển nhanh Có thể nói ngày khoa học trở thành lực lượng sản suất trực tiếp, tác động vào mặt đời sống xã hội Phân loại khoa học Khoa học hệ thống tri thức chặt chẽ gồm khái niệm liên hệ với phán đoán (định nghĩa, tiên đề, định luật,…) suy lý (chứng minh, định lý, hệ quả,…) Kho tàng tri thức qua q trình phân lập tích hợp, dẫn đến có mặt ngày phong phú mơn khoa học, từ mơn có đối tượng nghiên cứu hẹp đến mơn có đối tượng nghiên cứu bao quát Việc phân loại mơn khoa học theo quan điểm giúp ích cho việc nhận dạng xác định vị trí môn khoa học hệ thống tri thức Rất nhiều người quan tâm đến phân loại khoa học chưa có phân loại coi triệt để Trong giảng không sâu vào nghiên cứu phân loại khoa học vấn đề có tầm quan trọng to lớn phức tạp, nhiên xem xếp viện nghiên cứu Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Trung tâm khoa học xã hội nhân văn nước ta, bảng mã ngành cao học nghiên cứu sinh bảng mã sách thư viện khoa học, v.v…là ví dụ phương án phân loại chấp nhận mức độ định Phương pháp nghiên cứu khoa học (PPNCKH) Phương pháp tập hợp biện pháp, thao tác dựa nguyên tắc định sử dụng hoạt động cụ thể, nhằm đạt tới mục đích định Phương pháp NCKH cách thức mà theo hoạt động nghiên cứu khoa học tiếnhành Theo quan điểm cơng nghệ NCKH q trình chế biến thơng tin với công nghệ xác định từ thu thập, xử lý đến chuyển giao thơng tin xử lý Q trình có đặc điểm chung cho nhiều mơn khoa học đặc điểm yếu tố hình thành PPNCKH nói chung Người ta thường phân PPNCKH thành hai loại lớn: - PPNCKH chung (phổ biến) phương pháp sử dụng chung cho khoa học thích hợp với lớp toán (vấn đề) nhiều ngành khoa học, phương pháp thực nghiệm, phương pháp mơ hình hố, v.v… - PPNCKH riêng (cụ thể) thích hợp với ngành khoa học vài ngành khoa học lân cận, phương pháp đơn hình Lý thuyết quy hoạch,… Trong NCKH tính đa dạng phức tạp nên khơng thể máy móc tuân thủ, áp dụng hay số phương pháp sai lầm nghiêm trọng ta cường điệu vai trò phương pháp đặc thù Tuy vậy, việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu lại tuỳ tiện Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (PPLNCKH) Các phương pháp nghiên cứu nhà nghiên cứu lựa chọn sử dụng cách chủ quan, tuỳ tiện mà luôn dựa nguyên tắc xác định Những nguyên tắc đưa sở luận điểm có tính hệ thống giới khoa học ngành, môn trường phái nghiên cứu thừa nhận đắn, coi tiền đề, sở, xuất phát điểm cho việc sử dụng phương pháp nghiên cứu Những luận điểm gọi phương pháp luận nghiên cứu khoa học PPLNCKH lý thuyết tổng quát phương pháp phương tiện nhận thức dùng để đạt tri thức khoa học cơng nghệ Nó tập hợp đơn giản phương pháp nghiên cứu cụ thể khác PPLNCKH phận Nhận thức luận - lĩnh vực nghiên cứu quy luật tổng quát trình nhận thức nói chung Nó khác với Logic khoa học - lĩnh vực phân tích cấu trúc tri thức Nó khác với Khoa học luận - lĩnh vực nghiên cứu tổng hợp hệ khoa học nhằm dự báo sách khoa học, củng cố tiềm lực khoa học nâng cao hiệu suất hoạt động khoa học, thông qua biện pháp tác động mặt tổ chức xã hội Xu phát triển chủ yếu khoa học công nghệ đại - Phát triển theo hướng điện tử hoá tin học hố - Tự động hố q trình lao động sản xuất - Tìm kiếm, chế tạo vật liệu nhằm thay vật liệu truyền thống có sẵn tự nhiên - Tìm kiếm, sáng tạo sử dụng nguồn lượng - Phát triển khoa học-công nghệ lĩnh vực sinh học CÂU HỎI ƠN VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG I Trình bày khái niệm khoa học ý nghĩa việc nghiên cứu khái niệm khoa học Trình bày khái niệm công nghệ So sánh khái niệm công nghệ khái niệm kỹ thuật Phân tích khái niệm phương pháp NCKH phương pháp luận NCKH Trình bày mối quan hệ khoa học công nghệ Xu phát triển chủ yếu khoa học công nghệ đại Chương CƠ SỞ LOGIC HÌNH THỨC CỦA PPLNCKH I Khái niệm quan hệ khái niệm Khái niệm Là phần tử cấu trúc tư duy, phản ánh thuộc tính chất chung đối tượng Về nguyên tắc, khái niệm hình thành sở từ xác định mà ta biết ý nghĩa chúng Từ dùng lĩnh vực chuyên môn gọi thuật ngữ Trong khoa học công nghệ, người ta phải xây dựng hệ thống khái niệm riêng hiểu theo nghĩa thuật ngữ đặc thù chuyên ngành khoa học nhằm diễn đạt, lưu giữ thơng tin xác nội dung cần truyền đạt Thường người ta cố gắng xây dựng tương ứng - khái niệm thuật ngữ điều khơng phải luôn dễ dàng đạt Mỗi khái niệm, cấu trúc logic mà nói, có hai mặt: nội hàm ngoại diên - Nội hàm khái niệm tổng thể thuộc tính chất đối tượng phản ánh khái niệm - Ngoại diên khái niệm tập hợp tất đối tượng có thuộc tính chất phản ánh nội hàm Ví dụ: Khái niệm “sinh viên ĐH PVĐ” - Nội hàm khái niệm “sinh viên ĐHPVĐ” “những người học tập Trường ĐH PVĐ” - Ngoại diên khái niệm “sinh viên ĐH PVĐ” bao gồm tất sinh viên học tập Khoa Trường ĐH PVĐ “sinh viên khoa Kinh tế”, “sinh viên khoa Điện tử viễn thông”, “sinh viên khoa Sư phạm TN”, “sinh viên khoa Công nghệ thông tin”… Nội hàm ngoại diên hai phận hợp thành khái niệm, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Trong đó, nội hàm thể mặt chất khái niệm, ngoại diên thể mặt lượng khái niệm Mối quan hệ nội hàm ngoại diên quan hệ ngược, điều có nghĩa số lượng dấu hiệu nội hàm lớn số lượng đối tượng ngoại diên nhỏ ngược lại Để làm rõ mối quan hệ ta xét ví dụ sau: Ví dụ: Nếu nội hàm gồm có dấu hiệu “hình bình hành có góc vng ” ngoại diên gồm có “hình chữ nhật hình vuông” Khi thêm vào nội hàm khái niệm dấu hiệu “có cạnh liên tiếp nhau” (có nghĩa làm tăng số lượng dấu hiệu nội hàm) ngoại diên lúc lại “hình vng” (đối tượng thuộc ngoại diên bị giảm đi) Tóm lại: - Khái niệm phản ánh thực sản phẩm, cơng cụ nhận thức Vì vậy, mức độ phù hợp nội dung khái niệm với nội dung khách quan đối tượng mà phản ánh phụ thuộc vào trình độ phát triển thực tiễn, trình độ nhận thức thời đại nhận thức cá nhân - Khái niệm hình thành gắn liền với hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người khái niệm khơng phải hình thành lần mãi bất biến Quan hệ khái niệm Các khái niệm hình thành kết phản ánh đặc điểm, thuộc tính chất vật, tượng Các vật, tượng nằm mối quan hệ tác động qualại lẫn khái niệm tồn mối quan hệ, tác động qua lại với Mối quan hệ khái niệm chia thành loại sau: 2.1 Khái niệm đồng Hai khái niệm có nội hàm khác ngoại diên giống (tức phản ánh đối tượng) gọi hai khái niệm đồng Ví dụ hai khái niệm “đường bậc hai” “đường conic” Đường conic: - Nội hàm: Là đường tạo mặt phẳng giao với hình cong - Ngoại diên: đường elip, hypecbol, parabol Đường bậc hai: - Nội hàm: Đường bậc hai đường cắt đường thẳng hai điểm - Ngoại diên: đường elip, hypecbol, parabol Nhận thấy, hai khái niệm có nội hàm khác ngoại diên giống nên đường conic đường bậc hai hai khái niệm đồng 2.2 Khái niệm giao Hai khái niệm có chung phần ngoại diên gọi hai khái niệm giao VD: Khái niệm hình thoi khái niệm hình chữ nhật có chung phần ngoại diên hình vuông nên hai khái niệm hai khái niệm giao quan, tức vấn đề nội dung KHCN - Các vấn đề phân tích phương hướng, phương tiện phương pháp nhận thức giới khách quan, tức vấn đề phương pháp KHCN Việc chọn đề tài cần xuất phát từ nhu cầu thực tế xã hội, thân ngành KHCN tính khả thi (chủ quan khách quan) đề tài Trong điều kiện nay, đề tài nghiên cứu mang tính ứng dụng liên ngành thường quan tâm Lập đề cương kế hoạch nghiên cứu 2.1 Lập đề cương nghiên cứu Đề cương nghiên cứu xây dựng để trình quan tổ chức tài trợ phê duyệt; sở để làm việc với đồng nghiệp Trong nội dung đề cương cần thuyết minh vấn đề sau: 2.1.1 Tên đề tài Tên đề tài phải phản ánh đối tượng nghiên cứu, mục tiêu cần thực đề tài Tên đề tài cần có tính đơn nghĩa, khúc chiết, rõ ràng, khơng dẫn đến hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa khác hay hiểu mập mờ Một số điểm cần lưu ý đặt tên cho đề tài sau: - Tên đề tài không nên đặt cụm từ có độ bất định thơng tin cao như: "Về ", "Thử bàn ", ‘Suy nghĩ về…”, “Một vài suy nghĩ về…”, "Một số biện pháp ", "Một số vấn đề ", "Tìm hiểu ", “Bước đầu tìm hiểu về…”, “Nghiên cứu về…”, “Bước đầu nghiên cứu về…”, “Một số nghiên cứu về…” bất định nội dung phản ánh khơng rõ ràng, xác - Hạn chế lạm dụng từ mục đích để đặt tên đề tài Cụm từ mục đích cụm từ bắt đầu "nhằm", "để", "góp phần", bị lạm dụng dễ làm cho tên đề tài trở nên rối rắm, không nêu bật nội dung thực tế cần làm - Không lạm dụng từ hoa mĩ cách nói bóng bẩy 2.1.2 Lý chọn đề tài Lý chọn đề tài trả lời cho câu hỏi “Tại lại chọn đề tài để nghiên cứu?” Chính phần cần thuyết minh vấn đề sau: - Ý nghĩa khoa học đề tài - Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Tính cấp thiết đề tài - Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành đề tài - Đề tài phù hợp với sở thích, phù hợp với lực chun mơn, trình độ, kinh nghiệm 38 người nghiên cứu 2.1.3 Xác định đối tượng khảo sát đối tượng nghiên cứu - Trình bày tóm tắt tình hình nghiên cứu có liên quan đến đến đề tài (đã có nghiên cứu nghiên cứu vấn đề thuộc chủ đề này?) - Liên hệ kết nghiên cứu cơng trình trước với vấn đề phát với mục tiêu dự kiến cần thực - Chỉ “tình có vấn đề” cần nghiên cứu rút từ liên hệ nói tránh lặp lại kết mà đồng nghiệp trước công bố 2.1.4 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu mục tiêu chính, mục tiêu phân dạng mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu đích nội dung mà người nghiên cứu vạch để định hướng cho trình nghiên cứu Nói cách khác, mục tiêu nghiên cứu điều cần làm công việc nghiên cứu Mục tiêu trả lời cho câu hỏi “làm gì?” Trong đề tài nghiên cứu có mục tiêu mang tính chủ đạo, gọi mục tiêu tiêu chính, mục tiêu khác gọi mục tiêu phận Mục tiêu mục tiêu cụ thể tổ chức dạng mục tiêu phân cấp dạng sau: Trong đó: - Mục tiêu cấp mục tiêu - Mục tiêu cấp : Chi tiết hóa nội dung nghiên cứu mục tiêu cấp - Mục tiêu cấp 3: Chi tiết hóa nội dung nghiên cứu đặt mục tiêu cấp Cây mục tiêu chi tiết đến đâu tùy thuộc vào ý đồ người nghiên cứu Tổ chức mục tiêu nghiên cứu dạng mục tiêu giúp người nghiên cứu bao quát toàn nội dung nghiên cứu bước thực hiệ n Cây mục tiêu sở để người nghiên cứu lập dự tốn kinh phí, nhân lực cần thiết cho nghiên cứu - Dựa vào mục tiêu xác định nhiệm vụ nghiên cứu cần thực - Xác định loại hình nghiên cứu chủ đạo loại hình nghiên cứu khác cần thực thực đề tài 2.1.5 Phạm vi nghiên cứu 39 Là phần giới hạn nghiên cứu có liên quan đến đối tượng khảo sát nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm giới hạn không gian đối tượng khảo sát; Mục tiêu (Mục tiêu cấp 1) Mục tiêu phận (Mục tiêu cấp 2) Mục tiêu phận (Mục tiêu cấp 2) Mục tiêu phận (Mục tiêu cấp 3) Mục tiêu phận (Mục tiêu cấp 2) Mục tiêu phận (Mục tiêu cấp 3) Mục tiêu phận (Mục tiêu cấp 3) Mục tiêu phận (Mục tiêu cấp 3) giới hạn quỹ thời gian để tiến hành nghiên cứu giới hạn quy mô nội dung xử lý Cơ sở để xác định phạm vi nghiên cứu là: - Một phận đủ mang tính đại diện đối tượng nghiên cứu - Quỹ thời gian đủ để hoàn tất cơng trình nghiên cứu - Khả hỗ trợ kinh phí, phương tiện thiết bị thí nghiệm đảm bảo thực nội dung nghiên cứu 2.1.6.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp xử lý thông tin - Các phương pháp khác 2.1.7 Dự kiến kết cấu nội dung đề tài Dựa vào số lượng mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu để xác định kết cấu nội dung đề tài 2.1.8 Dự kiến sản phẩm nghiên cứu - Các kết phản ánh mục tiêu nghiên cứu 40 - Hình thức trình bày sản phẩm nghiên cứu 2.1.9 Dự kiến khả áp dụng, mục đích phạm vi áp dụng kết nghiên cứu 2.1.10 Các vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu 2.2 Lập kế hoạch nghiên cứu - Kế hoạch thời gian tiến độ thực đề tài : Căn vào yêu cầu nơi giao nhiệm vụ, khối lượng công việc phải thực hiện… - Kế hoạch nguồn tư liệu, phương thức khai thác - Kế hoạch nhân lực tham gia nghiên cứu - Kế hoạch dự trù kinh phí - Kế hoạch phương tiện, thiết bị nghiên cứu phương thức sử dụng Tiến hành cơng trình nghiên cứu khoa học 3.1 Thu thập thông tin Thu thập thông tin công việc cần làm tiến hành nghiên cứu Những thơng tin cần có thường là: - Cơ sở lý luận có liên quan đến nội dung đối tượng nghiên cứu - Hiện trạng giải vấn đề gồm tư liệu thống kê, kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm công bố, đề cập hội thảo, hội nghị, - Các kết quan sát hặc thí nghiệm thân người nghiên cứu tiến hành Các thông tin cần thiết cho việc giới thiệu tổng quan đề tài, xác định vị trí cơng trình nghiên cứu tham khảo để giải vấn đề đặt Thư mục thông tin phải tổ chức cho dễ truy cập theo dấu hiệu khác nhau, phương tiện có Các thơng tin thu thập nhiều phương pháp khác như: - Nghiên cứu tài liệu vấn kế thừa thành tựu mà người trước đạt nghiên cứu - Tiến hành quan sát đối tượng khảo sát nơi diễn trình mà người nghiên cứu quan tâm - Tiến hành hoạt động thực nghiệm trực tiếp đối tượng khảo sát mơ hình 3.2 Chọn phương pháp tiếp cận 3.2.1.Khái niệm tiếp cận Tiếp cận (approach) hiểu cách chọn chỗ đứng người nghiên cứu, từ nhìn nhận và/hoặc dẫn đến đối tượng, phát giải vấn đề liên quan 41 Tiếp cận bước khởi đầu q trình thu thập thơng tin Cùng đối tượng, với cách tiếp cận khác đạt hiệu khác việc phát thuộc tính quan hệ đối tượng Ví dụ: với đường elip, có nhiều cách tiếp cận, chẳng hạn: - Tiếp cận quỹ tích: coi elip tập hợp {M | AM + MB = k}, với tiêu điểm A,B tổng khoảng cách AM + MB = k cho trước, vẽ elip cách dễ dàng thước kẻ compa dựng pháp tuyến Mn điểm M elip (Mn phân giác ∠AMB); - Tiếp cận biến đổi hình học: coi elip ảnh đường tròn phép biến đổi afin, chẳng hạn: x’ = x + ky y’ = y (*) đó, elip nội tiếp hình bình hành biến đổi afin đường tròn nội tiếp hình vng Đây trường hợp thường gặp phép vẽ phối cảnh Có thể thấy cách tiếp cận có lợi riêng, khơng thay 3.2.2 Các phương pháp tiếp cận phổ biến nghiên cứu khoa học-công nghệ Hiện nay, phương pháp tiếp cận phổ biến nghiên cứu khoa học-công nghệ là: - Tiếp cận hệ thống, theo đối tượng xem tập hợp có cấu trúc, gồm phần tử tương tác theo luật xác định Với hệ điều khiển đại lượng (mục tiêu hệ) phụ thuộc đại lượng vào dạng ổn định quan sát Ví dụ: tiếp cận hệ thống sử dụng để xây dựng mơ hình quy hoạch thực nghiệm - Tiếp cận lịch sử: Xem xét vật qua kiện khứ Tiếp cận lịch sử đòi hỏi thu thập thơng tin kiện Sắp xếp kiện theo trật tự định nhờ làm bộc lộ logic tất yếu tiến trình phát triển vật - Tiếp cận cơng nghệ, theo đối tượng tạo nhờ hệ thống phương tiện, phương pháp kỹ (tức cơng nghệ) định Tính khả thi tính hiệu cơng nghệ sản phẩm (thiết kế), công nghệ chế tạo công nghệ tiếp thị đặc biệt quan tâm 3.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Trong giai đoạn trình nghiên cứu, nghiên cứu tài liệu đóng vai trò quan trọng quan trọng giai đoạn đầu đề tài, người nghiên cứu dựa vào để lựa chọn đề tài, kiểm tra nguồn lực sẵn có, xác định mục tiêu nghiên cứu xây dựng giả thuyết cho đề tài nghiên cứu 42 Phương pháp nghiên cứu tài liệu bao gồm bước sau: 3.3.1 Thu thập, phân loại sơ tài liệu Về nguyên tắc, tất tài liệu chứa đựng thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu thuộc nguồn khác nhau, với hình thức cơng bố khác cần phải thu thập Các nguồn tài liệu: thư viện khoa học, trung tâm lưu trữ, tủ sách chuyên ngành, Internet… Hình thức cơng bố: Bài báo khoa học, kỷ yếu hội nghị, sách chuyên ngành, sổ tay công nghệ, báo cáo nghiên cứu, bách khoa toàn thư… Sau thu thập cần tiến hành phân loại sơ tài liệu để chuẩn bị cho trình đọc, thu thập thơng tin từ tài liệu có Có nghiều cách phân loại: - Phân loại theo tên tác giả: nhằm mục đích xác định tác giả, nhóm tác giả… quan tâm đến vấn đề có liên quan đến đề tài - Theo thời gian công bố: Mục đích xác định mức độ quan tâm giới khoa học theo thời gian vấn đề nghiên cứu - Theo hình thức cơng bố: Mục đích xác định sơ mức độ cần thiết phải tham khảo tài liệu nhóm tài liệu (mức độ tin cậy tài liệu) 3.3.2 Phân tích tài liệu Sau phân loại tài liệu thành nhóm, người nghiên cứu bắt tay vào q trình phân tích tài liệu nhằm xác định độ tin cậy, tính khách quan, tính cập nhật tài liệu Bước đầu tạo cho người nghiên cứu nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3.3.3 Đọc tài liệu Có thể chia việc đọc tài liệu thành bước sau đây: * Trước đọc Tự đặt câu hỏi để xác định rõ ràng mục đích đọc tài liệu, đánh giá sơ tài liệu cần đọc trước vào chi tiết - Đọc tài liệu để làm gì? - tìm hiểu tổng quát, tìm hiểu chuyên sâu, tìm định nghĩa, làm sáng tỏ vấn đề, - Vấn đề cần quan tâm? - Những thắc mắc cần tìm câu trả lời? - Kiểu thơng tin cần có? - Số liệu thống kê, kết nghiên cứu, hình ảnh minh hoạ, báo cáo tổng hợp, 43 Khi xác định rõ mục đích đọc tài liệu rồi, không nên đọc chi tiết mà nên đọc lướt qua toàn tài liệu để đánh giá sơ nội dung ý đồ mà tác giả muốn trình bày Trong nhiều trường hợp, giai đoạn giúp xác định mức độ phù hợp tài liệu với nhu cầu đề tài, để định vào chi tiết hay bỏ qua tài liệu * Trong đọc Sau chuẩn bị xong tài liệu đánh giá sơ bộ, tiến hành đọc thực Hiệu đọc phụ thuộc vào phương pháp đọc, vào trình độ ngơn ngữ, vào khả lĩnh hội kiến thức chuyên môn mức độ yêu cầu cá nhân vấn đề nghiên cứu Có phương pháp đọc thường gặp là: - Đọc định vị: đọc lướt qua tài liệu để tìm thơng tin xác, mẩu trích dẫn, khái quát yếu tố liên quan, - Đọc gạn lọc: đọc quan trọng, cốt lõi, mẻ, hấp dẫn - Đọc chéo: đọc nhanh qua tất trang, đoạn văn mà không ý vào điểm cụ thể - Đọc bình thường: đọc tồn văn bản, nhanh hay chậm tuỳ khả - Đọc tích cực: phương pháp đọc hiểu nhất, cách: Ghi chú, đánh dấu ý chính, Tóm tắt tồn tài liệu phần quan trọng, Chủ động lĩnh hội kiến thức, tiếp thu thơng tin cách có chọn lọc, Đánh giá, so sánh, liên hệ ý, tài liệu, tác giả khác để đưa nhận xét tài liệu thông tin khoa học * Sau đọc Sau đọc xong tài liệu, cần kiểm tra, đối chiếu lại thu với mục đích ban đầu Bằng cách trả lời câu hỏi sau: - Tài liệu có đáp ứng yêu cầu chuyên môn đặt không? - Các thơng tin thu có đạt mục đích định ban đầu chưa? - Các thơng tin thu nhận có giải đáp thắc mắc cần tìm câu trả lời chưa? Từ kết trả lời xác định hồn tất việc đọc tài liệu, hay cần phải đọc lại, đọc mở rộng thêm tài liệu khác Một sô lưu ý đọc tài liệu: - Bỏ qua tài liệu có khoảng cách xa với đề tài chủ đề nghiên cứu - Không nên đọc tài liệu có tính chun mơn cao, đòi hỏi phải có trước hiểu biết định vấn đề trình bày, mà cần chuẩn bị trước kiến thức qua tài liệu 44 3.3.4 Ghi chép Thực ghi chép cách khoa học để hiểu lưu trữ thông tin Một cách ghi chép hiệu lập phiếu đọc để ghi lại nội dung quan trọng tài liệu với thông tin tham khảo rõ ràng, để sau tiện sử dụng báo cáo trình bày tham khảo Một phiếu đọc thường gồm thông tin sau: - Thông tin tham khảo đầy đủ: Tên tác giả Tên tài liệu Nơi xuất bản, nhà xuất thời gian xuất - Trạng thái xử lí tài liệu: ghi để biết tài liệu xử lí chưa, có xử lí đến đâu, thời điểm đọc/xử lí tài liệu - Nơi lưu trữ tài liệu: Thư viện, máy tính hay kệ sách cá nhân - Chủ đề: Mô tả ngắn gọn - Các từ khoá: Những khái niệm bản, đặc trưng để phản ánh nội dung tài liệu - Bài tóm tắt: viết tóm tắt liệt kê ngắn gọn: ý tưởng tác giả luận cứ, kết giả thuyết ý quan trọng, kết luận - Các định nghĩa: Những khái niệm cần ghi lại định nghĩa - Các đoạn trích dẫn: Ghi lại câu cho có giá trị thơng tin cao, đặc sắc, có ý nghĩa quan trọng khía cạnh, vấn đề Các câu trích ngun văn phải chép lại hồn tồn, xác, đặt ngoặc kép Ghi số trang câu, đoạn trích dẫn; - Những nhận xét cá nhân: Bổ sung nhận xét cá nhân nội dung tác giả trình bày, Đánh giá khía cạnh có ý nghĩa cho đề tài 45 Viết báo cáo Để viết tài liệu khoa học có tính thuyết phục cao cần phải thực theo bước sau: - Định hướng viết: trước viết, cần tự hỏi để xác định rõ mục đích viết, chủ đề cần viết, đối tượng đọc ai, viết công bố nào, đâu - Lập dàn ý: dàn ý phải tuân thủ quy định trình bày, đồng thời giúp xếp đặt rõ ràng ý tưởng cần trình bày viết kết luận cần hướng đến - Viết thảo: dựa dàn ý đại cương, bổ sung dần nội dung quan trọng phần, kiểm tra tính liền mạch ý tưởng phần nội dung dàn ý - Chỉnh lý thảo hồn chỉnh: kiểm tra tính xác viết, loại bỏ ý thừa, bổ sung ý thiếu, sửa lỗi tả, hồn tất việc trình bày đề mục, chương viết Tùy theo yêu cầu cụ thể mà kết nghiên cứu cơng bố dạng cơng trình khác 4.1 Dạng cơng trình 4.1.1 Báo cáo khoa học Báo cáo kết nghiên cứu (trình bày hệ thống kết nghiên cứu), nhằm số mục đích sau: - Ghi nhận giai đoạn nghiên cứu - Công bố kết nghiên cứu - Mở rộng trao đổi ý tưởng khoa học - Báo quan quản lý 4.1.2 Bài báo khoa học Viết để cơng bố tạp chí chun ngành hội nghị khoa học nhằm mục đích sau: - Công bố ý tưởng khoa học - Công bố kết riêng biệt cơng trình nghiên cứu dài hạn - Công bố kết nghiên cứu tồn cơng trình - Đề xướng tranh luận tạp chí hội nghị khoa học - Tham gia tranh luận tạp chí hội nghị khoa học 4.1.3 Bài giảng, sách giáo khoa Được xem xét cơng trình nghiên cứu khoa học phải dựa hàng loạt kết nghiên cứu Có tính chất sau: - Tính hệ thống : Bao quát toàn kiến thức cần truyền thụ cho người học 46 - Tính đại: Phải cập nhật thành tựu khoa học phương pháp luận đại khoa học - Tính sư phạm: Phương pháp trình bày nhằm dẫn người học từ đến biết kiến thức khoa học 4.2 Văn phong Sử dụng văn phong khoa học, thể hiện: - Lập luận chặt chẽ - Trình bày cách khách quan kết nghiên cứu, tránh thể tình cảm yêu ghét đối tượng khảo sát - Câu văn khơng nên q cầu kì, phức tạp mà nên đơn giản vừa phải rõ ràng, mạch lạc - Từ ngữ phải rõ ràng 4.3 Nội dung Gồm có phần sau: 4.3.1 Đặt vấn đề: - Lý chọn đề tài (tính cấp thiết đề tài) - Mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Giả thuyết khoa học - Các nhiệm vụ nghiên cứu - Giới hạn đề tài 4.3.2 Tổng quan: - Giới thiệu chung vấn đề nghiên cứu - Tổng quan lịch sử nghiên cứu quan điểm lựa chọn vấn đề nghiên cứu - Trình bày vắn tắt hoạt động nghiên cứu Nêu rõ phần kế thừa phần sáng tạo tác giả 4.3.3 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu: - Cơ sở lý thuyết sử dụng (kế thừa tự xây dựng) - Các phương pháp nghiên cứu thực 4.3.4 Nội dung nghiên cứu kết quả: - Trình bày bước tiến hành nghiên cứu - Kết đạt mặt lý thuyết ứng dụng 4.3.5 Kết luận (những vấn đề giải quyết, vấn đề tồn tại) 4.3.6 Tài liệu tham khảo 47 4.3.7 Phụ lục (nếu có) Bảo vệ cơng trình Cần nêu rõ ý nghĩa thực tiễn đề tài đóng góp tác giả Thể tự tin trình độ trí tuệ người bảo vệ II Vận dụng trình thực đồ án tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp vừa mang tính chất cơng trình nghiên cứu khoa học, lại vừa nhằm mục đích học tập nghiên cứu khoa học Nó vừa thể ý tưởng khoa học tác giả, lại vừa thể kết trình tập nghiên cứu khoa học trước bước vào đời nghiệp khoa học thực thụ Khái niệm đồ án tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp chuyên khảo vấn đề khoa học công nghệ người thực nhằm mục đích sau: - Rèn luyện kỹ phương pháp NCKH - Thể kết giai đoạn học tập - Bảo vệ trước hội đồng chấm đồ án tốt nghiệp Như nói đồ án tốt nghiệp cơng trình tập NCKH Trình tự chuẩn bị đồ án tốt nghiệp Thời gian làm đồ án tốt nghiệp: khoảng từ đến tháng (Đây thời gian tương đối ngắn Những người tham gia NCKH với thày thường có nhiều thuận lợi người chưa tham gia nghiên cứu khoa học) Trong thời gian hạn chế vậy, xác định trình tự hợp lý trình chuẩn bị đồ án điểm mấu chốt giúp người nghiên cứu vượt qua khó khăn để có đồ án có chất lượng Có thể chuẩn bị luận văn theo trình tự sau: 2.1 Lựa chọn đề tài Sinh viên thực đồ án tốt nghiệp, ngồi việc lựa chọn đề tài phải chọn (hoặc định) người hướng dẫn Có hai khả kết hợp: chọn người hướng dẫn trước, chọn đề tài sau; ngược lại, chọn đề tài trước tìm người hướng dẫn phù hợp Nhưng thơng thường, đề tài xác định sau có người hướng dẫn Sinh viên nhận đề tài theo theo nguồn sau đây: - Thực phần nhiệm vụ đề tài mà thầy hướng dẫn thực Đây trường hợp có nhiều thuận lợi không nhiều - Thày hướng dẫn đưa đề tài mang tính giả định khơng liên quan đến nhiệm vụ 48 nghiên cứu thày - Sinh viên lựa chọn đề tài từ ý tưởng có sẵn - Sinh viên người hướng dẫn thảo luận với đến lựa chọn phù hợp cho hai Với đề tài sinh viên lựa chọn từ ý tưởng sẵn có chọn cần thiết phải trả lời câu hỏi sau: - Đề tài có ý nghĩa khoa học hay khơng? (có đem lại thơng tin cho khoa học hay khơng) - Đề tài có ý nghĩa thực tiễn khơng? (có đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn hay không) - Có đủ điều kiện để đảm bảo hồn thành khơng ? (các điều kiện tài liệu, phương tiện thí nghiệm, thời gian…) - Đề tài có phù hợp với sở thích hay khơng ? 2.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu kế hoạch nghiên cứu Đề cương xây dựng để đưa thày hướng dẫn phê duyệt sở định hướng cho trình thực đồ án Nội dung đề cương cần thể số vấn đề sau: - Lý chọn đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài - Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Cơ sở lý luận đề tài, xây dựng khung lý thuyết đề tài - Dự kiến phương pháp thu thập xử lý thông tin - Chuẩn bị phương tiện nghiên cứu (tài liệu, thiết bị thí nghiệm…) Sau xây dựng đề cương nghiên cứu cần lập kế hoạch nghiên cứu: kế hoạch thời gian thực hiện; phương tiện thiết bị thí nghiệm…để chủ động q trình tiến hành nghiên cứu 2.3 Thu thập xử lý thông tin Thu thập thông tin thường bắt đầu việc nghiên cứu tài liệu để biết vấn đề kế thừa từ người trước Tiếp sử dụng phương pháp thu thập thơng tin đường quy nạp suy diễn, xử lý kết kết thúc nghiên cứu Có thể thực bước theo trình tự sau: - Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin - Xây dựng tổng quan thành tựu có liên quan đến đề tài - Thực phương pháp nghiên cứu theo đường quy nạp suy diễn 49 - Xử lý thông tin thu để đưa kết luận 2.4 Viết báo cáo Đồ án tốt nghiệp thành sau thời gian học tập, thể toàn lực người thực Chính vậy, viết báo cáo phải làm cách để làm bật vấn đề Đồ án tốt nghiệp thường trình bày khổ giấy A4, đánh máy mặt, cỡ chữ 14 giãn dòng 1,5 Bố cục đồ án : 1) Bìa: Gồm có bìa bìa phụ Có thể hồn toàn giống viết theo thứ tự sau: 2) Trang ghi lời cảm ơn Tên trường, khoa nơi học tập Đồ án tốt nghiệp Tên đề tài: Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Lớp: Địa danh tháng năm bảo vệ 3) Mục lục 4) Bảng ký hiệu viết tắt: liệt kê theo thứ tự vần chữ ký hiệu chữ viết tắt để người đọc tiện tra cứu 5) Lời nói đầu: Cho biết vắn tắt lý chọn đề tài, ý nghĩa lý thuyết thực tiễn đề tài, kết đạt vấn đề tồn tại, dự kiến sau cơng trình nghiên cứu (triển khai, mở rộng hướng nghiên cứu…) 6) Nội dung (xem phần nội dung phần A) 7) Kết luận: vấn đề giải quyết, vấn đề tồn 8) Tài liệu tham khảo: Viết theo thứ tự sau: [STT] [Tên tác giả] : [Tên sách] [Nhà xuất bản], [Nơi xuất bản], [Năm xuất bản] 9) Phụ lục (nếu có) 2.5 Viết tóm tắt Viết tóm tắt đồ án sử dụng để báo cáo trước hội đồng bảo vệ Thơng thường, tóm tắt nội dung luận văn trình bày theo cấu sau: 2.5.1.Phần mở đầu( trình bày ngắn gọn súc tích) bao gồm: - Tính cấp thiết đề tài 50 - Mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Đóng góp mặt khoa học đề tài - Kết cấu đồ án (Bao nhiêu chương, liệt kê chương) 2.5.2 Nội dung Giới thiệu tóm tắt nội dung chương 2.5.3 Kết luận - Kết luận tồn cơng trình - Ý nghĩa quan trọng mà đồ án mang lại - Hướng nghiên cứu 2.6 Báo cáo trước hội đồng Thời gian dành cho báo cáo từ 10 đến 15 phút Do đó, chuẩn bị báo cáo cần làm bật nội dung yếu quan trọng Trong buổi bảo vệ đồ án, cần ý vài điểm sau: - Giới thiệu tóm tắt nội dung để giúp người nghe định hướng vấn đề trình bày - Nhanh chóng trình bày vào chủ đề chính, tránh giới thiệu dẫn dắt dài dòng - Chuẩn bị tốt câu dẫn nhờ gây ấn tượng sâu sắc cho người nghe - Cố gắng nói to, rõ ràng - Khi hội đồng đặt câu hỏi cần phải ghi lại đảm bảo hiểu ý câu hỏi trước trả lời CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN BÀI TẬP CHƯƠNG Hãy trình bày giai đoạn cơng trình nghiên cứu khoa học Thế đề tài khoa học? Cơ sở để xây dựng đề tài khoa học Phân loại đề tài nghiên cứu khoa học Giới thiệu khái quát tiếp cận Nêu ví dụ Giới thiệu khái quát tiếp cận hệ thống Nêu ví dụ ứng dụng Giới thiệu khái quát tiếp cận công nghệ Nêu ví dụ ứng dụng Thế đồ án tốt nghiệp? Sinh viên lựa chọn đề tài tốt nghiệp từ nguồn nào? Với đề tài tốt nghiệp tự chọn, sinh viên cần phải trả lời câu hỏi gì? Tại sao? 10 Hãy lập đề cương cho đề tài NCKH mà anh/chị dự định thực 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Xuân Lạc: Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2003 [2] Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998 [3] Đỗ Công Tuấn: Lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 2004 [4] Phạm Viết Vượng: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1997 [5] Phạm Viết Vượng: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Đại học quốc gia , Hà Nội, 1997 II Tài liệu tham khảo thêm [1] Lâm Khải Bình: Xác suất, thống kê quy hoạch thực nghiệm Tập 2, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1993 [2] Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn: Logic học Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh [3] Lê Thanh Nhu: Vận dụng phương pháp mô vào dạy học môn Kỹ thuật công nghiệp Luận án tiến sĩ, 2001 [4] Lê Thanh Nhu, Nguyễn Xuân Lạc: Bài báo Vận dụng phương pháp mô dạy học môn Kỹ thuật công nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2000 [5] Tống Đình Quỳ: Giáo trình xác suất thống kê Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [6] Đỗ Cơng Tuấn, Trịnh Đình Thắng, Lê Hồi An: Khoa học luận đại cương, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [7] L.I.GOLOVINA – I.M YAGLOM: Phép quy nạp hình học Nhà xuất giáo dục, 1997 [8] Robert L Woods, Kent L Lawrence: Modeling and Simulation of Dynamic Systems Prentice Hall Inter, Inc, 1997 52 ... 17 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC .18 I Tổng quan nghiên cứu khoa học 18 Khái niệm nghiên cứu khoa học .18 Các đặc điểm nghiên cứu khoa học .18 2.1 Tính... loại hình nghiên cứu khoa học Tùy theo lợi ích hoạt động nghiên cứu, người ta chia cơng trình nghiên cứu khoa học thành loại hình nghiên cứu khác 19 3.1 Nghiên cứu Là loại hình nghiên cứu nhằm... 3.4 Nghiên cứu dự báo Là loại hình nghiên cứu dựa sở vận dụng kết nghiên cứu hay nghiên cứu ứng dụng để xác định hướng nghiên cứu Việc phân chia loại hình nghiên cứu giúp cho nhà nghiên cứu lựa