(NB) Tiếp theo phần 1 Bài giảng Pháp luật: Phần 2 gồm có 4 chương cung cấp những kiến thức về cơ bản về pháp luật lao động, pháp luật hành chính, pháp luật hình sự, luật phòng, chống tham nhũng, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
CHƯƠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Lao động 1.1 Khái niệm Luật Lao động ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành điều quan hệ xã hội phát sinh trình lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động 1.2 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh pháp luật lao động bao gồm nhóm quan hệ xã hội, là: - Quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động - Quan hệ xã hội khác có liên quan đến quan hệ lao động 1.3 Phương pháp điều chỉnh - Phương pháp thỏa thuận, bình đẳng - Phương pháp mệnh lệnh, quyền uy Các nguyên tắc pháp luật lao động 2.1 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên chủ thể quan hệ pháp luật lao động Đây nguyên tắc chủ đạo pháp luật lao động, quan hệ lao động chủ thể bình đẳng trước pháp luật - Đối với người lao động: • Trước hết pháp luật lao động phải nâng cao địa vị pháp lý người lao động, để họ có vị bình đẳng với người sử dụng lao động quan hệ lao động • Đồng thời, thơng qua việc xác định định mức, tiêu chuẩn lao động (Thời gian làm việc tiêu chuẩn, thời gian nghỉ ngơi, lương tối thiểu ) buộc bên chủ thể quan hệ lao động, đặc biệt người sử dụng lao động phải tuân thủ nghiêm túc • Mặt khác, pháp luật lao động có quy định khuyến khích tạo điều kiện để người lao động tự rèn luyện nâng cao trình độ kỹ nghề nghiệp, tự 18 khẳng định lâu dài họ có khả cạnh tranh thị trường lao động - Đối với người sử dụng lao động: • Trước hết pháp luật lao động phải tạo điều kiện để thực cách tốt quyền tự chủ sản xuất kinh doanh nói chung th mướn trả cơng lao động, quyền chủ động tổ chức quản lý lao động doanh nghiệp nói riêng • Đồng thời, pháp luật lao động có quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động bị vi phạm 2.2 Tôn trọng thỏa thuận hợp pháp bên chủ thể quan hệ pháp luật lao động; khuyến khích thỏa thuận có lợi cho người lao động Đây nguyên tắc riêng có pháp luật lao động Nguyên tắc có nội dung bản: - Nội dung thứ nhất: Tôn trọng bảo vệ thỏa thuận hợp pháp bên chủ thể quan hệ pháp luật lao động - Nội dung thứ hai: Là khuyến khích thỏa thuận có lợi cho người lao động Những thỏa thuận bên có lợi cho người sử dụng lao động mà làm thiệt hại đến quyền lợi ích người lao động so với quy định pháp luật lao động bị xem hành vi trái với quy định pháp luật lao động phải bị xử lý 2.3 Trả lương theo lao động Nguyên tắc quy định tiền công (Tiền lương) trả cho người lao động theo suất lao động, chất lượng hiệu công việc Tuy nhiên, để bảo vệ người lao động chế thị trường, pháp luật lao động quy định mức tiền cơng dù bên thỏa thuận không thấp mức lương tối thiểu nhà nước quy định 2.4 Thực bảo hiểm xã hội người lao động Nguyên tắc có ý nghĩa xã hội lâu dài góp phần đảm bảo thu nhập ổn định cho sống người lao động trường hợp hưu, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp Vấn đề bảo hiểm xã hội Luật Lao động quy định với loại hình bảo hiểm, điều tạo điều kiện cho người lao động lựa chọn tham gia đảm bảo hưởng gặp rủi ro, khó khăn Một số nội dung Luật Lao động 19 3.1 Quyền nghĩa vụ người lao động 3.1.1 Quyền người lao động Trong quan hệ pháp luật lao động, người lao động có quyền sau: - Quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp phù hợp với điều kiện khả - Quyền tiền công (Tiền lương) sở thỏa thuận với người sử dụng lao động, không thấp mức lương tối thiểu nhà nước quy định tiền công trả theo suất, chất lượng hiệu công việc - Quyền làm việc điều kiện đảm bảo an toàn lao động vệ sinh lao động - Quyền nghỉ ngơi theo chế độ quy định - Quyền tham gia đóng hưởng bảo hiểm xã hội - Quyền thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn Ngồi quyền nói trên, pháp luật lao động ghi nhận quyền khác người lao động Ví dụ: Quyền đình cơng; quyền hưởng phúc lợi tập thể; quyền khiếu nại, tố cáo 3.1.2 Nghĩa vụ người lao động Khi tham gia quan hệ lao động, người lao động có nghĩa vụ sau: - Nghĩa vụ thực nghiêm túc thỏa thuận hợp đồng lao động, quy định thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động doanh nghiệp - Nghĩa vụ thực nghiêm túc quy định kỷ luật lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động - Nghĩa vụ chấp hành điều hành hợp pháp người sử dụng lao động 3.2 Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động 3.2.1 Quyền người sử dụng lao động sau: Khi tham gia quan hệ lao động, người sử dụng lao động có quyền - Có quyền chủ động tuyển chọn, bố trí điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Quyền khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo quy định - Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định 20 Ngoài ra, người sử dụng lao động có quyền khác quyền trở thành bên chủ thể tham gia thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể; quyền khiếu nại tố cáo 3.2.2 Nghĩa vụ người sử dụng lao động Khi tham gia quan hệ lao động, người sử dụng lao động phải thực nghĩa vụ sau: - Nghĩa vụ thực nghiêm túc thỏa thuận hợp đồng lao động, quy định thỏa ước lao động thỏa thuận khác với người lao động - Nghĩa vụ đảm bảo điều kiện lao động, an toàn vệ sinh cho người lao động - Nghĩa vụ tôn trọng danh dự, nhân phẩm người lao động Ngoài ra, người sử dụng lao động có nghĩa vụ khác như: Đảm bảo kỷ luật lao động, tôn trọng cộng tác với tổ chức cơng đồn để giải vấn đề phát sinh từ quan hệ lao động 3.3 Hợp đồng lao động 3.3.1 Khái niệm Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Lưu ý: Cần phân biệt khái niệm hợp đồng lao động với hợp đồng lao động - Hợp đồng lao động trình thỏa thuận chủ thể từ thiết lập, thực hợp đồng đến thay đổi, tạm hoãn chấm dứt hợp đồng - Bản hợp đồng lao động hình thức biểu kết thỏa thuận hợp đồng lao động 3.3.2 Chủ thể giao kết hợp đồng lao động là: Hợp đồng lao động hợp đồng giao kết hai bên chủ thể hợp đồng - Người lao động: • Điều kiện để trở thành chủ thể giao kết hợp đồng lao động: Công dân muốn trở thành bên chủ thể giao kết hợp đồng lao động phải người đủ 15 tuổi, có khả lao động 21 • Trong số trường hợp cụ thể: Xuất phát từ đặc thù nghề nghiệp lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật (xiếc, múa ), pháp luật lao động cho phép cơng dân chưa đủ 15 tuổi trở thành chủ thể giao kết hợp đồng lao động phải có điều kiện ràng buộc kèm theo trình giao kết thực hợp đồng lao động phải có đồng ý cha mẹ người đại diện hợp pháp - Người sử dụng lao động: • Cá nhân trở thành chủ thể giao kết hợp đồng lao động: Người phải đủ 18 tuổi, có khả thuê mướn trả cơng lao động • Tổ chức trở thành chủ thể giao kết hợp đồng lao động, bao gồm: Doanh nghiệp, Cơng ty; quan hành chính, đơn vị nghiệp công lập; tổ chức kinh tế thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân; hợp tác xã, hộ gia đình cá nhân có sử dụng lao động; sở giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao ngồi cơng lập; quan, tổ chức, cá nhân, nước ngồi quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động người Việt Nam; quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam sử dụng lao động nước Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, quan, tổ chức nói ký giao kết hợp đồng lao động với người lao động 3.3.3 Phân loại hợp đồng lao động Theo quy định luật, hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: - Loại 1, hợp đồng lao động không xác định thời hạn: Là hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng - Loại 2, hợp đồng lao động xác định thời hạn: Là hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 đến 36 tháng - Loại 3, hợp đồng lao động theo mùa, vụ, theo công việc định có thời hạn 12 tháng 3.3.4 Hình thức hợp đồng lao động Luật Lao động quy định có hình thức giao kết hợp đồng lao động - Giao kết lời nói: Áp dụng cho cơng việc có tính chất tạm thời mà thời hạn tháng lao động giúp việc gia đình 22 - Ký kết văn bản: Áp dụng cho cơng việc có thời hạn từ tháng trở lên phải làm thành 02 bản, bên giữ 01 3.3.5 Hiệu lực hợp đồng lao động Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày giao kết trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác 3.3.6 Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động giao kết - Trong trình thực hợp đồng lao động, bên có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng phải báo cho bên biết trước ngày - Các hình thức thay đổi nội dung hợp đồng lao động là: Sửa đổi, bổ sung điều khoản có hợp đồng giao kết giao kết hợp đồng - Nếu bên không thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung giao kết hợp đồng phải tiếp tục thực hợp đồng giao kết 3.3.7 Chấm dứt hợp đồng lao động Hợp đồng lao động giao kết bị chấm dứt nhiều lí khác nhau, pháp luật Lao động chia trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động sau: - Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt - Hợp đồng lao động đơn phương chấm dứt 3.4 Tiền lương 3.4.1 Những nguyên tắc tiền lương - Người lao động trả lương trực tiếp, đầy đủ thời hạn - Trường hợp đặc biệt trả lương thời hạn khơng chậm q 01 tháng người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động khoản tiền lãi suất huy động tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm trả lương 3.4.2 Tiền lương tối thiểu Dùng để trả cho người lao động làm công việc giản đơn điều kiện lao động bình thường dùng làm để tính trả mức lương khác Tiền lương tối thiểu Chính phủ định công bố thời kỳ sau tham khảo ý kiến đối tác xã hội 3.4.3 Tiền lương thời gian làm thêm, trường hợp ngừng việc - Tiền lương thời gian làm thêm 23 - Tiền lương trường hợp ngừng việc 3.5 Bảo hiểm xã hội 3.5.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội 3.5.2 Các loại hình bảo hiểm Luật Bảo hiểm xã hội quy định loại hình bảo hiểm sau đây: - Bảo hiểm xã hội bắt buộc: Là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động người sử dụng lao động phải tham gia theo quy định pháp luật Các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất - Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng bảo hiểm xã hội phương thức đóng bảo hiểm xã hội phù hợp với thu nhập để hưởng bảo hiểm xã hội Loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện có hai chế độ là: Hưu trí tử tuất - Bảo hiểm thất nghiệp: Là loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc áp dụng người lao động công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn xác định thời hạn từ 12 đến 36 tháng với người sử dụng lao động có sử dụng từ 10 lao động trở lên Bảo hiểm thất nghiệp có ba chế độ bảo hiểm: trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề hỗ trợ tìm việc làm - Mức đóng bảo hiểm xã hội: (Theo Quyết định 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011) • Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc • Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 3.6 Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi 3.6.1 Thời gian làm việc - Thời gian làm việc tiêu chuẩn: • Thời gian làm việc tiêu chuẩn điều kiện lao động bình thường không 08 01 ngày 48 01 tuần • Thời gian làm việc tiêu chuẩn điều kiện đặc biệt rút ngắn từ đến so với thời gian làm việc tiêu chuẩn điều kiện bình thường áp dụng 24 cho người lao động làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành - Thời gian làm thêm: • Ngồi thời gian làm việc tiêu chuẩn, người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận làm thêm Bảo đảm số làm thêm người lao động khơng q 50% số làm việc bình thường 01 ngày tổng số không 200 01 năm; trừ số trường hợp Chính phủ cho phép thỏa thuận làm thêm đến 300 năm • Dù thực chế độ làm thêm theo ngày hay theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm khơng q 12 01 ngày không 30 01 tháng 3.6.2 Thời gian nghỉ ngơi - Nghỉ ca - Nghỉ hàng tuần - Nghỉ hàng năm hưởng nguyên lương - Nghỉ lễ tết hưởng nguyên lương - Nghỉ việc riêng Ngồi ra, người lao động thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không lương 3.7 Kỷ luật lao động 3.7.1 Khái niệm Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh nội quy lao động 3.7.2 Nội quy lao động - Người sử dụng lao động sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao động văn - Nội dung nội quy lao động không trái với pháp luật lao động quy định khác pháp luật có liên quan Nội quy lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: • Thời làm việc, thời nghỉ ngơi • Trật tự nơi làm việc • An tồn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc 25 • Việc bảo vệ tài sản bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động • Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất - Trước ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở - Người sử dụng lao động phải đăng ký nội quy lao động quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh Nội quy lao động phải thông báo đến người lao động nội dung phải niêm yết nơi cần thiết nơi làm việc - Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động: • Người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động • Phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở • Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật • Việc xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên • Khơng áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động • Khi người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng • Không xử lý kỷ luật lao động người lao động trường hợp theo luật định - Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động: • Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp đặc biệt tối đa 12 tháng • Khi hết thời gian quy định, thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động tiến hành xử lý kỷ luật lao động ngay, hết thời hiệu kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật tối đa không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu định • Quyết định xử lý kỷ luật lao động phải ban hành thời hạn quy 26 - Hình thức xử lý kỷ luật lao động: • Khiển trách • Kéo dài thời hạn nâng lương khơng q 06 tháng; cách chức • Sa thải Lưu ý: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp định - Trách nhiệm vật chất: • Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc, người lao động phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương • Người lao động làm dụng cụ, thiết bị, tài sản người sử dụng lao động tài sản khác người sử dụng lao động giao tiêu hao vật tư định mức cho phép phải bồi thường thiệt hại phần toàn theo thời giá thị trường; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trường hợp thiên tai, hoả hoạn, địch họa, dịch bệnh, thảm họa, kiện xảy khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép bồi thường 3.8 Tranh chấp lao động - Ngun tắc giải tranh chấp lao động: • Tơn trọng, bảo đảm để bên tự thương lượng, định • Bảo đảm thực hồ giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội, khơng trái pháp luật luật • Cơng khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp • Bảo đảm tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp lao động • Việc giải tranh chấp lao động trước hết phải hai bên trực tiếp thương lượng • Việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tiến hành sau hai bên có đơn yêu cầu hai bên từ chối thương lượng, thương lượng không thành thương lượng thành hai bên không thực 27 - Khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, chuyển làm công việc khác, kỷ luật sa thải người lao động cán cơng đồn khơng chun trách phải thỏa thuận văn với Ban Chấp hành Cơng đồn sở Ban Chấp hành cấp trực tiếp sở./ CÂU HỎI ÔN TẬP Anh (Chị) trình bày khái niệm, nguyên tắc Luật Lao động Anh (Chị) nêu quyền nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động Anh (Chị) nêu quy định pháp luật hợp đồng lao động Anh (Chị) nêu quy định chế độ tiền lương bảo hiểm xã hội Anh (chị) nêu thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi quy định Luật Lao động Anh (Chị) nêu quy định pháp luật kỷ luật lao động Trình bày vai trò tổ chức cơng đồn quan hệ lao động 30 CHƯƠNG PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh 1.1 Khái niệm Luật Hành ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm toàn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức thực hoạt động chấp hành điều hành quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức xã hội nhà nước trao quyền quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội 1.2 Đối tượng điều chỉnh Luật Hành điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội sau đây: - Các quan hệ quản lý phát sinh trình quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành - điều hành lĩnh vực khác đời sống xã hội - Các quan hệ quản lý hình thành trình quan nhà nước xây dựng củng cố chế độ công tác nội quan nhằm ổn định tổ chức để hồn thành chức năng, nhiệm vụ - Các quan hệ quản lý hình thành trình cá nhân tổ chức nhà nước trao quyền thực hoạt động quản lý hành nhà nước số trường hợp cụ thể pháp luật quy định 1.3 Phương pháp điều chỉnh - Phương phương pháp mệnh lệnh - quyền uy - Phương pháp phục tùng Vi phạm hành xử lý vi phạm hành 2.1 Vi phạm hành 2.1.1 Khái niệm Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý cá nhân, quan, tổ chức xâm phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà chưa đến mức tội phạm 2.1.2 Các dấu hiệu vi phạm hành - Vi phạm hành hành vi trái pháp luật hành - Vi phạm hành hành vi nguy hiểm cho xã hội so với tội phạm, xâm hại đến trật tự quản lý nhà nước 31 - Vi phạm hành hành vi có lỗi (Cố ý vơ ý) người có lực trách nhiệm hành thực - Được pháp luật hành quy định phải xử phạt hành 2.1.3 Đặc điểm vi phạm hành - Vi phạm hành thường xảy lĩnh vực quản lý nhà nước, mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm hình - Chủ thể vi phạm hành đa dạng, quan nhà nước, tổ chức cá nhân (Cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch) - Vi phạm hành thường xâm hại quy tắc quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội 2.2 Xử lý vi phạm hành Theo quy định pháp luật, xử lý vi phạm hành bao gồm: Xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp xử lý hành khác, biện pháp ngăn chặn đảm bảo việc xử phạt hành 2.2.1 Xử phạt vi phạm hành - Khái niệm: Xử phạt vi phạm hành biện pháp cưỡng chế hành chủ thể có thẩm quyền áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành theo trình tự, thủ tục xử phạt hành pháp luật hành Việt Nam quy định - Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính: • Do người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành thực • Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có hành vi vi phạm hành • Hành vi vi phạm phải xử lý kịp thời, cơng minh • Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành lần, người thực nhiều hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành vi vi phạm • Xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ vi phạm người vi phạm Lưu ý: Không xử phạt vi phạm hành trường hợp tình cấp thiết; phòng vệ đáng; kiện bất ngờ; vi phạm mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi - Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính: 32 • Hình thức xử phạt bao gồm: Cảnh cáo, phạt tiền • Hình thức xử phạt bổ sung như: Tước quyền sử dụng giấy phép; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; buộc tháo dỡ khơi phục tình trạng ban đầu Lưu ý: Mỗi hành vi vi phạm hành áp dụng cảnh cáo phạt tiền, không tiến hành hai hình thức lúc; xử phạt bổ sung khơng hình thức bắt buộc mà tùy theo tính chất, mức độ vi phạm 2.2.2 Các biện pháp xử lý hành khác - Giáo dục xã, phường, thị trấn - Đưa vào trường giáo dưỡng - Đưa vào sở giáo dục, sở chữa bệnh - Quản chế hành 2.2.3 Các biện pháp ngăn chặn đảm bảo việc xử phạt hành - Tạm giữ người, tang vật, phương tiện vi phạm - Khám người, khám tang vật, phương tiện - Bảo lãnh hành CÂU HỎI ƠN TẬP Anh (Chị) lấy ví dụ minh để làm rõ nhóm quan hệ xã hội mà Luật hành điều chỉnh Anh (Chị) trình bày khái niệm, dấu hiệu vi phạm hành Anh (Chị) trình bày xử lý vi phạm hành 33 CHƯƠNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật Hình 1.1 Khái niệm Luật Hình ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đồng thời quy định hình phạt tội phạm 1.2 Đối tượng điều chỉnh Là quan hệ nhà nước người phạm tội người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà hành vi quy định tội phạm Luật Hình 1.3 Phương pháp điều chỉnh - Phương pháp mệnh lệnh, quyền uy - Phương pháp phục tùng 1.4 Vai trò - Luật Hình bảo vệ quan hệ xã hội ngành luật khác thiết lập thông qua việc trừng trị hành vi xâm hại tới quan hệ - Việc trừng trị hành vi xâm hại đến quan hệ xã hội góp phần đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, góp phần ổn định trị, thúc đẩy phát triển kinh tế Một số nội dung Luật Hình 2.1 Tội phạm 2.1.1 Khái niệm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, người có lực trách nhiệm hình thực hiện, có lỗi, trái pháp luật hình phải chịu hình phạt 2.1.2 Những dấu hiệu tội phạm - Tính nguy hiểm cho xã hội - Tính có lỗi tội phạm - Tính trái pháp luật hình - Tính phải chịu hình phạt 34 2.1.3 Phân loại tội phạm - Tội phạm nghiêm trọng - Tội phạm nghiêm trọng - Tội phạm nghiêm trọng - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 2.2 Hình phạt 2.2.1 Khái niệm Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội Hình phạt quy định Luật Hình tòa án định 2.2.2 Mục đích hình phạt Mục đích hình phạt khơng nhằm trừng trị người phạm tội mà giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội Hình phạt nhằm giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm 2.2.3 Hệ thống hình phạt sung Hệ thống hình phạt chia thành hai nhóm: Hình phạt hình phạt bổ - Hình phạt có: Cảnh cáo; phạt tiền; cải tạo khơng giam giữ; trục xuất; tù có thời hạn; tù chung thân; tử hình - Hình phạt bổ sung có: Cấm đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc định; cấm cư trú; quản chế; tước số quyền công dân; tịch thu tài sản; phạt tiền trục xuất (Khi khơng áp dụng hình phạt chính)./ CÂU HỎI ÔN TẬP Anh (chị) nêu dấu hiệu tội phạm? Anh (chị) trình bày loại tội phạm Anh (chị) nêu khái niệm hình phạt? Trình bày loại hình phạt 35 CHƯƠNG LUẬT PHỊNG, CHỐNG THAM NHŨNG Khái quát chung Luật Phòng, chống tham nhũng 1.1 Khái niệm Luật Phòng, chống tham nhũng ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, quy định hành vi tham nhũng; phòng ngừa, phát tham nhũng xử lý tham nhũng 1.2 Đối tượng điều chỉnh - Các nhóm quan hệ xã hội liên quan đến hành vi tham nhũng - Các nhóm quan hệ xã hội phát sinh đến trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, công dân phòng, chống tham nhũng 1.3 Phương pháp điều chỉnh - Phương pháp kê khai thu nhập - Phương pháp niêm yết kê khai tài sản, thu nhập - Phương pháp giám sát, kiểm tra thu nhập - Phương pháp mệnh lệnh, quyền uy - Phương pháp phục tùng Khái niệm, đặc điểm, hành vi tham nhũng 2.1.Khái niệm Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi 2.2 Những đặc điểm tham nhũng - Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn - Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao - Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi 2.3 Các hành vi tham nhũng Theo quy định pháp luật, hành vi sau thuộc nhóm hành vi tham nhũng: - Tham ô tài sản - Nhận hối lộ - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành cơng vụ, nhiệm vụ vụ lợi 36 lợi - Lạm quyền thi hành công vụ - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục - Giả mạo công tác - Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản nhà nước vụ lợi - Nhũng nhiễu vụ lợi - Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi Nguyên nhân, hậu tham nhũng 3.1 Nguyên nhân tham nhũng Có nhiều nguyên nhân phát sinh tham nhũng, có nguyên nhân sau: 3.1.1 Nguyên nhân khách quan - Việt Nam nước phát triển, trình độ quản lý lạc hậu, mức sống thấp, pháp luật chưa hoàn thiện - Quá trình chuyển đổi chế, tồn đan xen cũ - Ảnh hưởng mặt trái chế thị trường - Do ảnh hưởng tập quán văn hóa 3.1.2 Nguyên nhân chủ quan - Phẩm chất đạo đức phận cán bộ, đảng viên bị suy thối; cơng tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu - Chính sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu quán - Cải cách hành chậm lúng túng, chế "Xin - cho" hoạt động cơng vụ phổ biến; thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lý - Sự lãnh đạo, đạo công tác phòng, chống tham nhũng số trường hợp chưa chặt chẽ, sâu sát, thường xuyên; xử lý chưa nghiêm hành vi tham nhũng - Thiếu công cụ phát xử lý tham nhũng hữu hiệu 37 - Việc huy động lực lượng đông đảo nhân dân tham gia lực lượng báo chí vào đấu tranh chống tham nhũng chưa quan tâm mức 3.2 Hậu tham nhũng 3.2.1 Hậu trị Tham nhũng trở lực lớn trình đổi đất nước làm xói mòn lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, nghiệp xây dựng đất nước, đe dọa tồn vong chế độ xã hội chủ nghĩa mà xây dựng 3.2.2 Tác hại kinh tế Tham nhũng, lãng phí gây thiệt hại lớn đến tài sản nhà nước, tiền của, thời gian, công sức nhân dân 3.2.3 Tác hại xã hội Tham nhũng, lãng phí làm đảo lộn chuẩn mực đạo đức xã hội, làm tha hóa phẩm chất đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội xúc, làm cho nhân dân lo lắng, bất bình Ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác phòng, chống tham nhũng - Đấu tranh phòng, chống tham nhũng điều kiện định ổn định phát triển đất nước, tồn vong Đảng, chế độ xã hội mà nhân dân Việt Nam xây dựng - Nếu không ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, khơng thể đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển bền vững kinh tế đất nước Không thể tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức to lớn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Không ngăn chặn, đẩy lùi tệ tham nhũng, lãng phí, khơng thể giữ vững ổn định trị xã hội, củng cố, tăng cường niềm tin nhân dân vào Đảng ta, chế độ ta Trách nhiệm cơng dân phòng, chống tham nhũng 5.1 Trách nhiệm cơng dân tham gia phòng, chống tham nhũng - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng; lên án, đấu tranh với hành vi tham nhũng; phản ánh với ban tra nhân dân tổ chức thành viên hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng để ban 38 tra nhân dân, tổ chức có kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải theo qui định pháp luật; cộng tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc xác minh vụ việc tham nhũng yêu cầu - Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hồn thiện chế sách pháp luật phòng chống tham nhũng; góp ý kiến với quan nhà nước có thẩm quyền việc xây dựng văn pháp luật phòng, chống tham nhũng 5.2 Trách nhiệm cơng dân tố cáo hành vi tham nhũng - Khi tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền cơng dân phải nêu rõ họ, tên, địa chỉ, cung cấp thông tin, tài liệu mà có cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo - Người tố cáo quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ bị đe dọa, trả thù, trù đập việc tố cáo hành vi tham nhũng 5.3 Tham gia phòng chống tham nhũng thơng qua ban tra nhân dân tổ chức mà thành viên - Nhân dân xã, phường, thị trấn, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước phát hành vi có dấu hiệu tham nhũng, vụ việc tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền - Ban tra nhân dân có trách nhiệm tiếp nhận ý kiến phản ánh nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động hành vi có dấu hiệu tham nhũng, xem xét kiến nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, người đứng đầu quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xem xét, giải theo quy định pháp luật giám sát việc giải đó./ CÂU HỎI ƠN TẬP Anh (chị) nêu khái niệm, đặc điểm loại hành vi tham nhũng Anh (chị) nêu nguyên nhân tác hại tham nhũng Anh (chị) nêu trách nhiệm cơng dân phòng, chống tham nhũng 39 CHƯƠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Khái quát chung Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1 Khái niệm Luật Bảo vệ người tiêu dùng ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, điều chỉnh vấn đề trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng; trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; chế giải tranh chấp người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh; quyền nghĩa vụ người tiêu dùng 1.2 Đối tượng điều chỉnh Điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội sau: - Quan hệ xã hội phát sinh quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lãnh thổ Việt Nam vụ - Quan hệ xã hội kiên quan đến tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch - Quan hệ xã hội liên quan đến quyền nghĩa vụ người tiêu dùng 1.3 Phương pháp điều chỉnh - Phương pháp bình đẳng, trung thực - Phương pháp mệnh lệnh, quyền uy - Phương pháp phục tùng Quyền nghĩa vụ người tiêu dùng 2.1 Quyền người tiêu dùng - Được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác tham gia giao dịch, sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp - Được cung cấp thơng tin xác, đầy đủ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch thông tin cần thiết khác hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua, sử dụng - Lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế mình; định tham gia không tham gia 40 giao dịch nội dung thỏa thuận tham gia giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ - Góp ý kiến với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ giá cả, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao dịch nội dung khác liên quan đến giao dịch người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ - Tham gia xây dựng thực thi sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Yêu cầu bồi thường thiệt hại hàng hóa, dịch vụ không tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, số lượng, tính năng, cơng dụng, giá nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cơng bố, niêm yết, quảng cáo cam kết - Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đề nghị tổ chức xã hội khởi kiện để bảo vệ quyền lợi theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ 2.2 Nghĩa vụ người tiêu dùng - Kiểm tra hàng hóa trước nhận; lựa chọn tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, không làm tổn hại đến môi trường, trái với phong mỹ tục đạo đức xã hội, không gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe người khác; thực xác, đầy đủ hướng dẫn sử dụng hàng hóa, dịch vụ - Thơng tin cho quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan phát hàng hóa, dịch vụ lưu hành thị trường khơng bảo đảm an tồn, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người tiêu dùng; hành vi tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Trách nhiệm tổ chức, cá nhân người tiêu dùng bảo vệ người tiêu dùng 3.1 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng - Ghi nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật 41 - Niêm yết công khai giá hàng hóa, dịch vụ địa điểm kinh doanh, văn phòng dịch vụ - Cảnh báo khả hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng, tài sản người tiêu dùng biện pháp phòng ngừa - Cung cấp thơng tin khả cung ứng linh kiện, phụ kiện thay hàng hóa - Cung cấp hướng dẫn sử dụng; điều kiện, thời hạn, địa điểm, thủ tục bảo hành trường hợp hàng hóa, dịch vụ có bảo hành - Thơng báo xác, đầy đủ cho người tiêu dùng hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trước giao dịch 3.2 Trách nhiệm bên thứ ba việc cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng - Bảo đảm cung cấp thơng tin xác, đầy đủ hàng hóa, dịch vụ cung cấp - Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp chứng chứng minh tính xác, đầy đủ thơng tin hàng hóa, dịch vụ - Chịu trách nhiệm liên đới việc cung cấp thông tin khơng xác khơng đầy đủ, trừ trường hợp chứng minh thực tất biện pháp theo quy định pháp luật để kiểm tra tính xác, đầy đủ thơng tin hàng hóa, dịch vụ - Tuân thủ quy định pháp luật báo chí, pháp luật quảng cáo 3.3 Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Tổ chức xã hội thành lập theo quy định pháp luật hoạt động theo điều lệ tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức xã hội phải theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Nội dung tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức xã hội: • Hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn người tiêu dùng có u cầu cộng • Đại diện người tiêu dùng khởi kiện tự khởi kiện lợi ích cơng 42 • Cung cấp cho quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông tin hành vi vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ • Độc lập khảo sát, thử nghiệm; công bố kết khảo sát, thử nghiệm chất lượng hàng hóa, dịch vụ thực hiện; thơng tin, cảnh báo cho người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thơng tin, cảnh báo mình; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng • Tham gia xây dựng pháp luật, chủ trương, sách, phương hướng, kế hoạch biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ 4.1 Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật - Tổ chức vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật - Cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật - Chính phủ quy định chi tiết việc xử phạt vi phạm hành bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 4.2 Giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ - Tranh chấp phát sinh người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ giải thơng qua hình thức: • Thương lượng • Hòa giải • Trọng tài 43 • Tòa án - Khơng thương lượng, hòa giải trường hợp tranh chấp gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, lợi ích nhiều người tiêu dùng, lợi ích cơng cộng./ CÂU HỎI ƠN TẬP Anh (chị) nêu quyền nghĩa vụ người tiêu dùng? Anh (chị) trình bày trách nhiệm tổ chức, cá nhân người tiêu dùng bảo vệ người tiêu dùng Anh (chị) làm rõ hình thức giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Hiến pháp, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2017 (2) Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Lao động, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2018 (3) Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2015 (4) Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Công an nhân dân, năm 2017 (5) Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Hành chính, Nxb Cơng an nhân dân, năm 2015 (6) Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Xây dựng văn pháp luật,, Nxb Tư pháp, năm 2016 (7) Các văn luật: Hiến pháp; Luật Dân sự; Luật Lao động; Luật Cơng đồn; Luật Hành chính; Luật Hình sự; Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng văn pháp luật khác có liên quan đến mơn học 44 ... cụ thể pháp luật quy định 1.3 Phương pháp điều chỉnh - Phương phương pháp mệnh lệnh - quyền uy - Phương pháp phục tùng Vi phạm hành xử lý vi phạm hành 2. 1 Vi phạm hành 2. 1.1 Khái niệm Vi phạm hành... 2. 1.3 Phân loại tội phạm - Tội phạm nghiêm trọng - Tội phạm nghiêm trọng - Tội phạm nghiêm trọng - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 2. 2 Hình phạt 2. 2.1 Khái niệm Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm... nhân, quan, tổ chức xâm phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà chưa đến mức tội phạm 2. 1 .2 Các dấu hiệu vi phạm hành - Vi phạm hành hành vi trái pháp luật hành - Vi phạm hành hành vi nguy