1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - ĐH Phạm Văn Đồng

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung bài giảng gồm 9 chương mỗi chương trình này những nội dung sau: Đối tượng và các phương pháp nghiên cứu, các tư tưởng kinh tế thời cổ đại và thời trung cổ, các tư tưởng kinh tế thời cổ đại và thời trung cổ, học thuyết kinh tế chủ nghĩa trọng thương,...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG MÔN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ (Dùng cho đào tạo tín - Bậc Đại học) Người biên soạn: Th.S Bùi Tá Toàn Lưu hành nội - Năm 2018 Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu khái quát học phần Học phần Lịch sử học thuyết kinh tế cung cấp cách có hệ thống quan điểm, học thuyết trường phái, đại biểu tiêu biểu giới gắn liền với điều kiện lịch sử xuất chúng Cần nắm vững phân biệt số khái niệm sau: Tư tưởng kinh tế: Là quan hệ kinh tế phản ánh vào ý thức người, người quan niệm, nhận thức, kết trình nhận thức quan hệ kinh tế người Học thuyết kinh tế: Là hệ thống quan điểm kinh tế đại biểu tiêu biểu cho tầng lớp, giai cấp chế độ xã hội định Hệ thống quan điểm kinh tế kết việc phản ánh quan hệ sản xuất vào ý thức người giai đoạn lịch sử định Kinh tế trị: Là mơn khoa học xã hội nghiên cứu sở kinh tế chung đời sống xã hội tức quan hệ kinh tế giai đoạn phát triển định xã hội lồi người Kinh tế học: Là mơn học nghiên cứu vấn đề người xã hội lựa chọn để sử dụng nhiều nguồn tài nguyên khan hiếm, nhiều cách để sản xuất nhiều loại hàng hoá Lịch sử tư tưởng kinh tế: Là môn khoa học nghiên cứu phát triển tư tưởng kinh tế thể qua sách, cương lĩnh, điều luật, tác phẩm, học thuyết kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội, giai đoạn lịch sử khác nhau, nhằm vạch rõ quy luật phát sinh, phát triển thay lẫn tư tưởng kinh tế Lịch sử học thuyết kinh tế: Là môn khoa học xã hội nghiên cứu trình phát sinh, phát triển, đấu tranh thay lẫn hệ thống quan điểm kinh tế giai cấp hình thái kinh tế xã hội khác  Nội dung nghiên cứu học phần gồm chương: Nội dung STT Mục tiêu Chương 1: Đối tượng Khái quát đối tượng, phương pháp phương pháp nghiên cứu cần thiết phải nghiên cứu môn học Chương 2: Các tư tưởng kinh Nghiên cứu tư tưởng kinh tế thời tế thời cổ đại thời trung cổ Cổ đại Trung cổ, từ thấy số đóng góp hạn chế kho tàng tư tưởng kinh tế nhân loại Chương 3: Học thuyết kinh tế Giới thiệu tư tưởng chủ nghĩa trọng thương học thuyết chủ nghĩa trọng thương Chương 4: Các học thuyết kinh Tìm hiểu trình đời tư tưởng tế tư cổ điển chủ yếu học thuyết kinh tế tư cổ điển Chương 5: Các học thuyết kinh Nghiên cứu đời, nội dung, tế tiểu tư sản đóng góp hạn chế trường phái kinh tế học Tiểu tư sản Chương 6: Các học thuyết kinh Cung cấp kiến thức đời, tế chủ nghĩa xã hội khơng quan điểm học thuyết tưởng phương tây kỷ thứ kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng 19 Tây Âu kỷ XIX Chương 7: Học thuyết kinh tế Tìm hiểu trình hình thành, phát triển chủ nghĩa Marx Lênin đóng góp có tính cách mạng Trường phái kinh tế học Marxist Chương 8: Học thuyết kinh tế Nghiên cứu tư tưởng JOHN MAYNARD KEYNES học thuyết keynes giá trị Và trường phái KEYNES thực tiễn học thuyết ngày Chương 9: Học thuyết Giới thiệu đời, hình thành kinh tế hỗn hợp phát triển học thuyết kinh tế hỗn hợp 1.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Là hệ thống quan điểm kinh tế trường phái khác gắn với giai đoạn lịch sử định Hệ thống quan điểm kinh tế tổng hợp tư tưởng kinh tế giải thích thực chất tượng kinh tế định, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn tư tưởng kinh tế phát sinh kết phản ánh quan hệ sản xuất vào ý thức người Đối tượng nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế quan điểm kinh tế hình thành hệ thống định, quan điểm kinh tế chưa trở thành hệ thống có ý nghĩa lịch sử thuộc mơn lịch sử tư tưởng kinh tế Trong q trình nghiên cứu phải cống hiến, giá trị khoa học phê phán có tính lịch sử hạn chế đại biểu, trường phái kinh tế học Không dừng lại cách mô tả mà phải sâu vào chất vấn đề, tìm hiểu quan hệ kinh tế, quan hệ giai cấp giải lợi ích giai cấp nào, tầng lớp Cụ thể: - Trong điều kiện nảy sinh lý luận tư tưởng - Nội dung, chất giai cấp học thuyết - Hiểu phương pháp luận trường phái đề xuất học thuyết - Hiểu vận động phát triển có tính quy luật học thuyết 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp biện chứng vật: Đây phương pháp chung, xuyên suốt trình nghiên cứu Là phương pháp nhận thức khoa học, nhằm nghiên cứu cách sâu sắc, vạch rõ chất tượng kinh tế-xã hội - Phương pháp lơgíc kết hợp với lịch sử: Phương pháp đòi hỏi nghiên cứu quan điểm kinh tế phải gắn với lịch sử, phải phân chia thành giai đoạn phát triển chúng, không dùng tiêu chuẩn để đánh giá ý nghĩa quan điểm kinh tế - Một số phương pháp cụ thể khác Ví dụ phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh,… nhằm đánh giá cơng lao, hạn chế, tính phê phán, tính kế thừa phát triển trường phái kinh tế lịch sử Nguyên tắc chung (cho phương pháp nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế) nghiên cứu có hệ thống quan điểm kinh tế, đồng thời đánh giá đắn công lao hạn chế nhà lý luận kinh tế lịch sử Mặt khác, phản ánh cách khách quan tính phê phán vốn có học thuyết kinh tế, khơng phủ nhận tính độc lập tương đối học thuyết kinh tế ảnh hưởng chúng phát triển kinh tế xã hội 1.3 Chức ý nghĩa nghiên cứu học phần 1.3.1 Chức học phần Môn lịch sử học thuyết kinh tế có chức là: - Chức nhận thức Lịch sử học thuyết kinh tế nghiên cứu giải thích tượng, trình kinh tế nhằm phát phạm trù, quy luật kinh tế khách quan giai đoạn phát triển định Từ giúp cho việc nhận thức lịch sử phát triển sản xuất nói riêng lịch cử xã hội lồi người nói chung - Chức thực tiễn Nhận thức nhằm phục vụ cho hoạt động thực tiễn người Lịch sử học thuyết kinh tế điều kiện, chế hình thức phương pháp vận dụng tư tưởng kinh tế, quan điểm kinh tế, lý thuyết kinh tế vào thực tiễn để đạt hiệu cao - Chức tư tưởng Thể tính giai cấp học thuyết kinh tế Mỗi học thuyết kinh tế đứng lập trường định, bảo vệ lợi ích giai cấp định, phê phán biện hộ cho chế độ xã hội định - Chức phương pháp luận: Cung cấp sở lý luận khoa học cho môn khoa học kinh tế khác kinh tế trị, kinh tế học, quản lý kinh tế, môn khoa học kinh tế ngành Cung cấp tri thức làm sở cho đường lối sách kinh tế nước 1.3.2 Ý nghĩa học phần Qua chức môn học mà thấy ý nghĩa việc nghiên cứu nhằm giúp cho người học hiểu sâu, rộng, có nguồn gốc vấn đề kinh tế nói chung kinh tế trị Marx - Lênin nói riêng, giúp cho việc nghiên cứu vấn đề kinh tế đại Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp cho người học mở rộng nâng cao hiểu biết thị trường, đặc biệt trang bị cho nhà khoa học kinh tế nhà quản lý kinh tế kiến thức cần thiết việc nghiên cứu xây dựng đường lối, chiến lược phát triển kinh tế đất nước chiến lược kinh doanh thương trường  CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phân biệt tư tưởng kinh tế học thuyết kinh tế, lịch sử tư tưởng kinh tế lịch sử học thuyết kinh tế Đối tượng nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế gì? Chức môn lịch sử học thuyết kinh tế ý nghĩa việc nghiên cứu môn học này? Chương 2: CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI VÀ THỜI TRUNG CỔ1 2.1 Tư tưởng kinh tế thời kỳ Cổ đại 2.1.1 Bối cảnh đời đặc trưng tư tưởng kinh tế thời kỳ Cổ đại - Bối cảnh đời Thời kỳ cổ đại chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã, chế độ chiếm hữu nô lệ đời Thời kỳ tồn phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ tan rã, xuất chế độ phong kiến Chế độ tư hữu xuất mà hình thức chế độ chiếm hữu nô lệ Sự xuất chế độ chiếm hữu nô lệ gắn liền với đời nhà nước thống trị lịch sử Mâu thuẫn giai cấp chủ nô nô lệ dẫn đến hàng loạt khởi nghĩa nô lệ dân nghèo Trước bối cảnh đó, tư tưởng xã hội phát triển, có tư tưởng kinh tế đe doạ tồn chế độ chiếm hữu nô lệ - Đặc điểm + Coi tồn chế độ chiếm hữu nô lệ hợp lý, coi phân chia xã hội thành chủ nô nô lệ đương nhiên + Đánh giá cao vai trị nơng nghiệp kinh tế tự nhiên, chống lại phát triển kinh tế hàng hố, coi thường vai trị thủ cơng nghiệp thương nghiệp + Còn sơ khai 2.1.2 Tư tưởng kinh tế Hy Lạp, La mã thời kỳ Cổ đại - Hy lạp cổ đại  Xenophon (430-345 TCN) Đặc điểm chủ yếu tư tưởng kinh tế Xenophon phản ánh mong muốn giai cấp chủ nô sử dụng tốt phát triển quan hệ hàng-tiền Vì vậy, mặt ơng xem xét hoạt động kinh tế trình tạo vật phẩm có ích, tạo giá trị sử dụng Ơng người lịch sử ý đến phân PGS.TS Trần Bình Trọng, Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2014, trang 15-44 công lao động xã hội Mặt khác, ông lại cho chủ nơ biết để làm giàu cần phải có sản phẩm dư thừa rút từ việc thoả mãn mức tối thiểu nhu cầu nô lệ Các tư tưởng kinh tế Xenophon: Về phân công lao động xã hội: theo ông, phân công lao động xã hội có vai trị thúc đẩy giao lưu hàng hoá vùng, nâng cao chất lượng hoạt động Giữa phân công lao động quy mô thị trường có mối liên hệ chặt chẽ, nơi trao đổi phát triển mạnh phân cơng lao đơng phát triển mạnh Về giá trị: Ơng coi giá trị có ích cho người người biết sử dụng lợi ích Về tiền tệ: Do việc bn bán phát triển, Xenophon thấy vai trò tiền kinh tế Theo ơng, vàng bạc tiền có nhu cầu khơng giới hạn, việc tích trữ vàng bạc làm cho người ta giàu có Từ đó, ơng khun cách sử dụng nô lệ tốt dùng họ vào việc khai thác vàng bạc Theo Xenophon, tiền không phương tiện trao đổi mà cịn có chức tư Về cung-cầu, giá hàng hoá: Xenophon thấy mối liên hệ giá hàng hoá với cung cầu Về cải: Xenophon cho cải tư liệu tiêu dùng cá nhân Nó đóng vai trị quan trọng việc người ta có vị thứ xã hội Muốn có nhiều cải chủ nơ thỉ thoả mãn nô lệ mức tối thiểu  Platon (427-347 TCN) Bước vào kỷ IV Hy Lạp bị khủng hoảng nặng nề chiến tranh diễn gay gắt Platon đề cho nhiệm vụ củng cố địa vị tầng lớp chủ nô thực đầy đủ lợi ích tầng lớp Với mục tiêu này, ơng viết sách “Chính trị hay nhà nước”, đó, ơng mơ tả nhà nước lý tưởng với nhiều nét không tưởng Platon cho việc xã hội phân chia thành nhiều tầng lớp quy luật tự nhiên Ông chia xã hội thành tầng lớp: Các nhà triết học quản lý nhà nước; binh sỹ; điền chủ, thợ thủ công thương gia Theo ông, tầng lớp hình thành lên máy quản lý nhà nước Hai tầng lớp khơng có quyền sở hữu thứ gì, quyền sở hữu thuộc “đám dân đen”, tức tầng lớp thứ Platon không coi nô lệ công dân không xếp nô lệ vào tầng lớp dân cư xã hội Mặc dù vậy, ông cho người nô lệ với điền chủ, thợ thủ công thương gia phải thoả mãn đầy đủ nhu cầu tầng lớp đầu Platon giải thích mối liên hệ phân công lao động xã hội, thương mại tiền tệ với vai trò bật thương gia Marx đánh giá cao ý tưởng Platon gọi bật thiên tài so với thời đại Khi nghiên cứu tiền tệ, ông tiền tệ với hai thuộc tính thước đo giá trị ký hiệu giá trị Ngoài ký hiệu giá trị làm phương tiện lưu thông nước, tiền dùng làm phương tiện trao đổi Hy Lạp nước khác Song ông lại cho tiền nguyên nhân gây thù hằn xã hội, ơng kêu gọi phấn đấu để nhà nước lý tưởng không cần dùng đến vàng bạc Ông yêu cầu hạn chế tối đa lợi nhuận thương mại cách bình ổn giá Đồng thời, ông đề nghị cấm cho vay nặng lãi để chống lại lợi ích tầng lớp quý tộc  Aristoteles (384-322 TCN) Theo K.Marx, Aristoteles nhà tư tưởng lớn thời cổ đại Cũng Xenophon Platon, Aristoteles người bảo vệ lợi ích giai cấp chủ nô đương thời, chống lại lợi ích người nô lệ Tuy nhiên tư tưởng kinh tế ơng có nhiều cống hiến q giá Theo Aristoteles, “của cải thực tế” (của cải tự nhiên) tồn giá trị sử dụng Ơng cho tất hoạt động gắn liền với việc tạo giá trị sử dụng hoạt động kinh tế Để củng cố kinh tế chiếm hữu nô lệ, Aristoteles coi việc củng cố giai cấp chủ nô bậc trung cách bảo đảm trao đổi công nhờ nhà nước quan trọng Ông người phân tích giá trị trao đổi thơng qua phương trình “5 giường= nhà” Theo K.Marx, Aristoteles hiểu tiền tệ cách sâu rộng Platon, nhiên, sản xuất hàng hoá chưa phát triển cách hiểu không giá trị nên Aristoteles đánh giá khơng hàng hố đo đếm chúng với nhờ tiền tệ Một cống hiến quan trọng Aristoteles tư tưởng loại thương nghiệp loại kinh doanh Ông chia hoạt động kinh doanh thành loại: kinh tế sản xuất cải Hoạt động kinh tế nhằm sản xuất cải Trao đổi phương tiện làm tăng thêm giá trị sử dụng Loại kinh doanh bao gồm loại trao đổi (H-T,HT-H), ơng coi hợp với quy luật Hoạt động sản xuất cải có mục đích làm giàu Loại có quan hệ với trao đổi làm giàu T-H-T’ (đại thương nghiệp) Ông cho loại kinh doanh không phù hợp với quy luật, cần phải loại bỏ Những tư tưởng Aristoteles có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trị phái cổ điển K.Marx sau - La Mã cổ đại  Carton (234-149 TCN) Thời kỳ nhà nước La Mã ngày lớn mạnh Trong đó, kinh tế chiếm hữu nơ lệ gắn liền với thị trường đóng vai trị chủ đạo Carton nhà tư tưởng bảo vệ cho kinh tế chiếm hữu nô lệ Trong tác phẩm “Nghề trồng trọt”, ông đề nghị “Tiêu dùng ít, dành dụm nhiều” Carton coi lợi nhuận số dư thừa ngồi giá trị mà giá trị ông hiểu chi phí sản xuất Chẳng hạn, việc sử dụng cơng nhân tự do, ông cho tất “giá trị chi phí vật tư tiền trả cho cơng thợ” Vì vậy, để có lợi nhuận cao ông khuyên “yên tâm chờ đợi giá cao” Tuy nhiên, Carton kẻ thù việc sử dụng lao động làm thuê Ông mong muốn bảo đảm thu nhập nhờ nơ lệ Ơng ý nhiều đến việc tổ chức lao động nô lệ Carton đề nghị trì cãi cọ nơ lệ với nhau, bắt nô lệ làm việc khổ ải gia súc không biết; vấn đề siêu máy tính nhanh ngày khơng thể làm Chẳng có thiết kế thị trường, vận hành tốt Trong kinh tế thị trường khơng có cá nhân hay tổ chức đơn lẻ có trách nhiệm sản xuất, tiêu dùng, phân phối hay định giá Thị trường chế người mua người bán tương tác với để xác định giá sản lượng hàng hóa hay dịch vụ Trong hệ thống thị trường, thứ có giá cả, giá trị hàng hóa dịch vụ tính tiền Giá thể mức mà người hãng tự nguyện trao đổi nhiều hàng hóa khác Hơn nữa, giá hoạt động tín hiệu người sản xuất người tiêu dùng Nếu người tiêu dùng muốn mua nhiều hàng hóa nữa, giá tăng phát tín hiệu cho người bán cần cung nhiều hơn Kết cân người mua người bán trì Những với thị trường hàng tiêu dùng với thị trường yếu tố sản xuất đất đai lao động Giá kết hợp định người sản xuất người tiêu dùng thị trường Giá tăng lên làm giảm lượng mua sắm người tiêu dùng khuyến khích sản xuất Giá hạ xuống khuyến khích tiêu dùng khơng khuyến khích sản xuất Giá cân chế thị trường Như vậy, giá cho người sản xuất biết nên sản xuất gì, sản xuất phân phối cho Nói đến chế thị trường phải nói đến cung - cầu hàng hóa, hai lực lượng người bán người mua thị trường Sự biến động giá làm cho trạng thái cân cung - cầu thường xun biến đổi Đó nội dung quy luật cung - cầu hàng hóa dịch vụ thị trường Nền kinh tế thị trường chịu điều khiển “hai ông vua” người tiêu dùng kỹ thuật Người tiêu dùng điều khiển thị trường họ người bỏ tiền mua hàng hóa mà hãng sản xuất, nghĩa họ bỏ phiếu đô la Họ chọn điểm nằm ranh giới khả sản xuất Song kỹ thuật lại hạn chế người tiêu dùng cách Theo P.A.Samuelson kinh tế vượt ranh giới khả 101 sản xuất nên phiếu người tiêu dùng định vấn đề phải sản xuất hàng hóa Các nguồn lực kinh tế với khoa học, công nghệ hạn chế ham muốn tiêu dùng Nhu cầu người tiêu dùng phải tuân theo khả cung cấp hàng hóa nhà sản xuất Người sản xuất dịnh giá hàng hóa theo chi phí sản xuất Họ sẵn sàng bỏ lĩnh vực kinh doanh lợi nhuận để chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác có nhiều lợi nhuận Như vậy, chi phí sản xuất định kinh doanh với phiếu tiêu dùng thực xác định hàng hóa sản xuất Thị trường hoạt động trung gian hòa hợp sở thích người tiêu dùng khả công nghệ Trong kinh tế thị trường, lợi nhuận động lực chi phối hoạt động người kinh doanh Các hãng hướng tới mục tiêu lợi nhuận tối đa, họ rời bỏ hoạt động không đem lại lợi nhuận đầu tư vào sản xuất hàng hóa có nhu cầu cao, thu nhiều lợi nhuận P.A.Samuelson cho rằng, đôi lúc thị trường làm thất vọng, khuyết tật thị trường thị trường lúc đưa đến kết tối ưu Khuyết tật thứ thị trường độc quyền hình thức cạnh tranh khơng hồn hảo khác Khuyết tật thứ hai bàn tay vơ hình xảy xuất tác động lan tỏa hay ảnh hưởng ngoại sinh bên ngồi thị trường nạn nhiễm mơi trường Cuối tình trạng phân phối thu nhập chấp nhận mặt trị lẫn đạo đức 9.2.2 Vai trị nhà nước kinh tế hỗn hợp Kinh tế thị trường mang lại thành tựu kinh tế to lớn hậu kinh tế xã hội khuyết tật kinh tế thị trường gây khủng hoảng thất nghiệp, lạm phát, ô nhiễm môi trường, chênh lệch giàu nghèo…cũng nghiêm trọng Vì để kinh tế thị trường phát triển lành mạnh Chính phủ phải thực điều tiết kinh tế Chính phủ có chức kinh tế kinh tế thị trường: sửa chữa thất bại thị trường; đảm bảo công kinh tế; tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô 102 Chức thứ là, sửa chữa thất bại thị trường để thị trường hoạt động có hiệu Một thất bại mà thị trường gặp phải làm cho hoạt động khơng hiệu có yếu tố cạnh tranh khơng hồn hảo hay độc quyền Cạnh tranh khơng hồn hảo làm cho giá bán cao chi phí mức tiêu thu người tiêu dùng giảm mức hiệu Trường hợp cực đoan cạnh tranh khơng hồn hảo độc quyền, hãng cung cấp định giá mặt hàng hay dịch vụ đó.Vì cần có can thiệp phủ để hạn chế độc quyền đảm bảo tính hiệu cạnh tranh thị trường Chính phủ cần đưa luật chống độc quyền luật lệ kinh tế để làm tăng hiệu hệ thống thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Hình thức phi hiệu thứ hai có tác động bên ngồi ô nhiễm môi trường, tài nguyên bị khai thác cạn kiệt Vì phủ phải sử dụng luật lệ để điều hành kinh tế phương pháp để ngăn chặn tác động Chức thứ hai là, đảm bảo công kinh tế Nền kinh tế thị trường tạo bất bình đẳng tầng lớp dân cư xã hội Nguyên nhân là, mức thu nhập phụ thuộc vào nhiều nhân tố, bao gồm nỗ lực, trình độ giáo dục, kế thừa, giá yếu tố may mắn Hơn hàng hóa tuân theo phiếu tiền khơng phải theo nhu cầu cấp thiết nhất.Vì phủ phải can thiệp để phân phối lại thu nhập Cơng cụ quan trọng thuế lũy tiến thuế thu nhập cao Đồng thời phủ phải xây dựng hệ thống hỗ trợ cho người có thu nhập thấp, người khơng có thu nhập, người có hồn cảnh khó khăn, già yếu bệnh tật khơng có việc làm Chức thứ ba là, tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô Từ đời chủ nghĩa tư mắc bệnh kinh niên lạm phát suy thoái kinh tế Ngày nay, nhờ đóng góp trí tuệ John Maynasd Keynes người theo ông, biết cách kiểm soát tình xấu chu kỳ kinh doanh Bằng việc sử dụng cách cấn thận sách tài khóa tiền tệ, phủ tác động đến sản lượng, việc làm lạm phát Chính sách tài khóa phủ quyền lực đánh thuế chi tiêu Chính sách tiền tệ bao gồm 103 việc xác định mức cung tiền tệ lãi xuất Sử dụng hai cơng cụ đó, phủ tác động tới mức tổng chi tiêu xã hội, tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng, việc làm mức tỷ lệ lạm phát kinh tế Cũng bàn tay vơ hình, bàn tay hữu hình có khuyết tật, có nhiều vấn đề phủ lựa chọn khơng đúng, chẳng hạn phủ tài trợ cho chương trình q lớn thời gian q dài Chính phủ đưa định sai không phản ánh vận động thị trường Những khuyết tật gây tính khơng hiệu can thiệp phủ Vì phải kết hợp chế thị trường vai trị phủ để điều hành kinh tế đại, hình thành kinh tế hỗn hợp, thị trường định hầu hết giá sản lượng, cịn phủ kiểm soát tổng thể kinh tế với chương trình thuế, chi tiêu ngân sách, quy định tiền tệ 9.3 Một số lý thuyết học thuyết kinh tế hỗn hợp 9.3.1 Lý thuyết "sự khan có giới hạn nguồn lực" lựa chọn Các nhà kinh tế học cho kinh tế quốc gia có thuận lợi khó khăn định Căn vào điều kiện tài nguyên, người, trình độ kỹ thuật quốc gia lựa chọn đưa định sản xuất gì, sản xuất cho phù hợp với khả Thực chất lý thuyết “lựa chọn” nhằm đưa mơ hình số lượng cho người tiêu dùng điều kiện kinh tế thị trường sở đó, dự đoán thay đổi nhu cầu xã hội Giả sử mặt hàng kinh tế lựa chọn lương thực máy móc Nguồn tài nguyên dùng cho sản xuất xác định, lại lựa chọn nguồn tài nguyên sản xuất Giữa mặt hàng, tối đa mặt hàng mặt hàng khơng Nếu giới hạn sản xuất mặt hàng mặt hàng sản xuất tương ứng với nguồn tài nguyên sử dụng 104 Khả sản xuất Lương thực Máy móc A 15 B 14 C 12 D E F Bảng cho thấy phương án lựa chọn khác Các khả năng: B,C,D,E rõ muốn sản xuất mặt hàng nhiều mặt hàng phải Hai khả năng: A, F rõ muốn tối đa mặt hàng mặt hàng khơng Do phải vào lao động tài nguyên, kỹ thuật, nhu cầu hiệu để lựa chọn khả đầu tư sản xuất có hiệu tối đa Giới hạn khả sản xuất biểu thị lựa chọn mà xã hội có Từ phân tích đưa quan điểm hiệu sử dụng tài nguyên Theo P.Samuelson, kinh tế có hiệu nằm đường giới hạn khả sản xuất Có thể biểu diễn đường giới hạn khả sản xuất đồ thị Máy móc 15 14 12 105 Lương thực 9.3.2 Lý thuyết thất nghiệp - Ảnh hưởng thất nghiệp Hậu đau đớn suy thoái thất nghiệp tăng lên Thất nghiệp cao, vừa vấn đề kinh tế vừa vấn đề xã hội Là vấn đề kinh tế, lãng phí nguồn lực quí báu Là vấn đề xã hội, nguyên thiệt thịi to lớn cơng nhân thất nghiệp phải vật lộn với nguồn thu nhập ngày eo hẹp Tác động kinh tế Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, thực tế, kinh tế phải từ bỏ hàng hóa dịch vụ mà người thất nghiệp sản xuất Tác động xã hội.Thất nghiệp gây thiệt hại người tâm lý xã hội nặng nề Những nghiên cứu y tế cộng đồng rằng, thất nghiệp dẫn đến suy sụp sức khoẻ thể chất lẫn tinh thần: bệnh tim tăng cao hơn, nghiện rượu tự sát - Các loại thất nghiệp Thất nghiệp người khơng có việc làm, chờ để làm tìm việc làm Khi phân loại cấu thị trường lao động, nhà kinh tế xác định có ba loại thất nghiệp khác nhau: thất nghiệp học; thất nghiệp cấu thất nghiệp chu kỳ Thất nghiệp học xuất di chuyển không ngừng người vùng, công việc giai đoạn khác đời Thất nghiệp cấu bất cập cung cầu lao động Sự bất cập xảy cầu loại lao động tăng lên cầu loại khác giảm xuống, cung khơng điều chỉnh theo cách nhanh chóng Thất nghiệp chu kỳ tồn nhu cầu chung lao động thấp Khi tổng chi tiêu sản lượng giảm, thất nghiệp tăng hầu khắp nơi Thất nghiệp tự nguyện thất nghiệp không tự nguyện 106 Thất nghiệp tự nguyện tình trạng thất nghiệp mà cơng nhân khơng làm mức lương thị trường S Mức lương D W Có việc làm Thất nghiệp tự nguyện E F A D Lao động AE: số cơng nhân có việc làm với mức lương W; EF: số công nhân muốn làm mức lương cao W Do EF lượng thất nghiệp tự nguyện Nếu mức lương thay đổi linh hoạt khơng cịn thất nghiệp Thất nghiệp không tự nguyện, người muốn làm việc với mức lương thị trường không tìm việc làm Mức lương W D Có việc làm Thất nghiệp S không tự nguyện G H ’ E W D S Lao động mức lương W’, số công nhân muốn làm nằm G, doanh nghiệp thuê H, HG đượ coi thất nghiệp khơng tự nguyện, có nghĩa họ người đủ tiêu chuẩn muốn làm việc mức lương phổ biến khơng thể tìm việc làm 107 Thất nghiệp không tự nguyện diễn tiền lương khơng linh hoạt có biến động kinh tế lớn Tính khơng linh hoạt tăng lên phần chi phí việc quản lý hệ thống tiền lương Những chi phí thấy quãng thời gian dài hợp đồng nghiệp đoàn –thường năm Trong thỏa thuận nghiệp đồn, tiền cơng lương tháng nói chung quy định không lần năm - Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp số người thất nghiệp tổng lực lượng lao động (tính theo tỷ lệ %) Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên biến đổi chiều với khủng hoảng mức độ lạm phát kinh tế Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phản ánh mức lạm phát giá tiền lương gây Do kinh tế thị trường đại ngăn chặn mức lạm phát cao tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên mức thấp Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên ln lớn Vì quốc gia hoạt động kinh tế thị hiếu tài đa dạng, mức cung cầu số loại hàng hóa, dịch vụ thường xuyên thay đổi, tất yếu có thất nghiệp tạm thời cấu Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có xu hướng ngày tăng Nguyên nhân gia tăng tăng thêm số thiếu niên, người thiểu số, phụ nữ vào lực lượng lao động; tác động sách (như trợ cấp bảo hiểm) làm cho cơng nhân thất nghiệp khơng tích cực tìm việc làm; thay đổi cấu sản xuất Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, cần cải thiện dịch vụ thị trường lao động, mở lớp đào tạo, loại bỏ trở ngại sách phủ; tạo việc làm cơng cộng 9.3.3 Lý thuyết tiền tệ lạm phát - Bản chất lạm phát: Lạm phát biểu thị tăng lên mức giá chung Tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thay đổi mức giá chung Mức giá (năm t)- mức giá (năm t-1) Tỷ lệ lạm phát(năm t) = x 100 Mức giá (năm t-1) 108 Lạm phát bao gồm: lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã siêu lạm phát Lạm phát vừa phải xảy giá tăng chậm, lạm phát hàng năm chữ số Lạm phát phi mã lạm phát phạm vi hai chữ số năm Siêu lạm phát diễn nhà máy in tuôn tiền giá bắt đầu tăng lên gấp nhiều lần tháng - Tác động lạm phát Lạm phát tác động đến kinh tế cách phân phối lại thu nhập cải, cách làm giảm tính hiệu kinh tế Tác động đến phân phối lại thu nhập cải xảy thơng qua ảnh hưởng giá trị thực tế cải người.Lạm phát khơng dự đốn thường phân phối lại cải từ người chủ nợ sang nợ, giúp đỡ người vay làm thiệt hại cho người cho vay Những tác động đến tính hiệu kinh tế Lạm phát làm sai lệch tín hiệu giá cả, sai lệch việc sử dụng đồng tiền, thuế suất lãi suất thực tế Mọi người đến ngân hàng nhiều hơn, thuế leo khung thu nhập tính bị bóp méo Khi ngân hàng trung ương có biện pháp hạ thấp lạm phát, chi phí thực tế biện pháp phương diện việc làm sản lượng đau xót - Nguồn gốc lạm phát Lạm phát có xu hướng dừng lại mức từ năm qua năm khác gọi lạm phát tính tốn trước đưa vào hợp đồng lao động thỏa thuận trước Tỷ lệ lạm phát cân ngắn hạn tồn kinh tế bị chấn động Những chấn động cầu kéo chi phí đẩy Lạm phát cầu kéo diễn kinh tế tới vượt qua mức sản xuất tiềm năng, việc tăng mức cầu lúc dẫn tới lạm phát Trong trường hợp này, với mức cung hạn chế sản lượng thực tế, tăng cầu làm tăng giá, dẫn đến tăng lạm phát Khi chi phí đẩy giá lên thời kỳ tài nguyên không sử dụng hết, khủng hoảng diễn ra, gọi lạm phát chi phí đẩy Đây tượng 109 kinh tế công nghiệp đại Nguyên nhân là: Tăng tiền lương, làm tăng chi phí sản xuất, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng giá Tăng giá dầu lửa sản phẩm sơ khai - Những biện pháp kiểm soát lạm phát Chấp nhận mức lạm phát suy thoái kinh tế Giữa lạm phát thất nghiệp có mối quan hệ trao đổi Để giảm lạm phát phải tăng thất nghiệp ngược lại Dùng “chỉ số hóa” kỹ thuật thích ứng Chỉ số hóa chế, theo đó, người ta miễn dịch phần hoàn toàn thay đổi mức giá nói chung Kiểm sốt giá tiền lương hay hướng dẫn tự nguyện Dựa vào kỷ luật thị trường cạnh tranh để hạn chế việc tăng giá tiền lương Sử dụng sách thu nhập dựa thuế, trợ cấp cho người mà tiền lương giá tăng chậm, đánh thuế vào người làm tăng lạm phát  CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Lý thuyết "sự khan có giới hạn nguồn lực" lựa chọn ý nghĩa vận dụng sách Câu 2: Lý thuyết tiền tệ lạm phát Liên hệ thực tế Việt Nam 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học Quốc gia năm 2009 [2] Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, 2008 [3] TS Hà Quy Tính, Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Tài chính, 2008 [4] PGS TS Trần Bình Trọng, Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2010 111 MỤC LỤC Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .1 1.1 Giới thiệu khái quát học phần 1.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Chức ý nghĩa nghiên cứu học phần 1.3.1 Chức học phần .4 1.3.2 Ý nghĩa học phần Chương 2: CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI VÀ THỜI TRUNG CỔ .6 2.1 Tư tưởng kinh tế thời kỳ Cổ đại 2.1.1 Bối cảnh đời đặc trưng tư tưởng kinh tế thời kỳ Cổ đại .6 2.1.2 Tư tưởng kinh tế Hy Lạp, La mã thời kỳ Cổ đại 2.1.3 Tư tưởng kinh tế Trung Quốc thời kỳ cổ đại 10 2.2 Tư tưởng kinh tế thời kỳ trung cổ .12 2.2.1 Hoàn cảnh đời đặc trưng tư tưởng kinh tế thời Trung cổ 12 2.2.1.1 Hoàn cảnh đời .12 2.2.1.2 Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời Trung cổ 13 2.2.2 Những tư tưởng kinh tế thời Trung cổ phương Tây 13 2.2.3 Những tư tưởng kinh tế thời Trung cổ Trung Quốc 16 2.2.3.1 Tư tưởng ruộng đất 16 2.2.3.2 Quan điểm thuế 16 2.2.3.3 Quan điểm thương mại 17 Chương 3: HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG .18 3.1 Hoàn cảnh đời đặc điểm kinh tế Chủ nghĩa trọng thương 18 3.1.1 Hoàn cảnh đời .18 3.1.2 Những đặc điểm kinh tế chủ nghĩa trọng thương 19 3.2 Hai giai đoạn phát triển Chủ nghĩa trọng thương 20 3.2.1 Giai đoạn 1: Chủ nghĩa trọng thương tiền tệ (còn gọi giai đoạn học thuyết tiền tệ - “Bảng cân đối tiền tệ”) .20 112 3.2.2 Giai đoạn 2: Chủ nghĩa trọng thương thương mại (còn gọi học thuyết bảng cân đối thương mại) 21 3.3 Chủ nghĩa trọng thương số nước 22 3.3.1 Chủ nghĩa trọng thương Pháp 22 3.3.2 Chủ nghĩa trọng thương Anh 24 3.3.3 Sự tan rã chủ nghĩa trọng thương vai trị 25 Chương 4: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ BẢN CỔ ĐIỂN 29 4.1 Hoàn cảnh đời, đặc điểm phương pháp luận 29 4.1.1 Hoàn cảnh đời .29 4.1.2 Đặc điểm phương pháp luận 30 4.2 Học thuyết kinh tế W Petty (1623 - 1687) 30 4.2.1 Sơ lược tiếu sử phương pháp luận .30 4.2.2 Các lý thuyết kinh tế chủ yếu W Petty 32 4.3 Học thuyết kinh tế Chủ nghĩa trọng nông 35 4.3.1 Hoàn cảnh đời .35 4.3.2 Học thuyết kinh tế Francois Quesnay (1694 - 1774) 36 4.3.3 Học thuyết kinh tế Turgot (1727 - 1781) 39 4.4 Học thuyết kinh tế A Smith (1723 – 1790) 40 4.4.1 Tiểu sử hoàn cảnh đời học thuyết kinh tế A.Smith 40 4.4.2 Phương pháp luận nghiên cứu A Smith 41 4.4.3 Nội dung học thuyết kinh tế A Smith 42 4.4.3.1 Lý thuyết "Bàn tay vô hình" 42 4.4.3.2 Lý thuyết giá trị hàng hoá tiền tệ .43 4.4.3.3 Lý thuyết phân công lao động lợi so sánh tuyệt đối 45 4.4.3.4 Lý thuyết phân phối .47 4.4.3.5 Lý thuyết tư tái sản xuất tư 49 4.5 Học thuyết kinh tế D Ricardo .51 4.5.1 Tiểu sử phương pháp luận nghiên cứu 51 4.5.2 Nội dung học thuyết kinh tế D Ricardo 52 4.5.2.1 Lý thuyết giá trị-lao động 52 4.5.2.2 Lý thuyết tiền tệ .53 4.5.2.3 Lý thuyết lợi so sánh tương đối .54 4.5.2.4 Lý thuyết phân phối .55 4.5.2.5 Lý thuyết tư tái sản xuất tư 57 Chương 5: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TIỂU TƯ SẢN 59 113 5.1 Hoàn cảnh đời đặc điểm học thuyết kinh tế tiểu tư sản 59 5.1.1 Hoàn cảnh đời .59 5.1.2 Những đặc điểm 59 5.2 Các học thuyết kinh tế tiểu tư sản 60 5.2.1 Học thuyết kinh tế Sismondi (1773-1842) 60 5.2.1.1 Sự phê phán chủ nghĩa tư theo quan điểm tiểu tư sản .61 5.2.1.2 Các lý thuyết kinh tế Sismondi 62 5.2.2 Học thuyết kinh tế Prudhon (1809-1865) .67 Chương 6: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG Ở PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ THỨ 19 72 6.1 Hoàn cảnh đời đặc điểm học thuyết kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng phương Tây kỷ 19 72 6.1.1 Hoàn cảnh đời .72 6.1.2 Những đặc điểm 72 6.2 Các tác giả chủ yếu 73 6.2.1 Học thuyết kinh tế Sait Simon(1760-1825) .73 6.2.2 Học thuyết kinh tế Charles Fourier (1772-1832) .74 6.2.3 Học thuyết kinh tế Robert Owen (1771-1858) 75 Chương 7: HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦ NGHĨA MARX-LENIN 78 7.1 Hoàn cảnh đời phương pháp luận nghiên cứu học thuyết kinh tế Marx-Engels 78 7.1.1 Những tiền đề kinh tế, xã hội tư tưởng 78 7.1.2 Quá trình hình thành học thuyết kinh tế Marx-Engels .79 7.1.3 Phương pháp luận nghiên cứu kinh tế Marx-Engels 82 7.2 Nội dung học thuyết kinh tế Marx-Engels (Đóng góp) .82 7.2.1 Học thuyết giá trị lao động 82 7.2.2 Học thuyết giá trị thặng dư 83 7.3 Học thuyết kinh tế Lenin .83 7.3.1 Học thuyết Lenin chủ nghĩa đế quốc .83 7.3.2 Học thuyết Lenin xây dựng CNXH .84 Chương 8: HỌC THUYẾT KINH TẾ JOHN MAYNARD KEYNES VÀ TRƯỜNG PHÁI KEYNES 87 8.1 Hoàn cảnh đời phương pháp luận nghiên cứu 87 8.1.1 Tiểu sử tác phẩm John M Keynes .87 114 8.1.2 Hoàn cảnh đời .89 8.1.3 Phương pháp luận nghiên cứu 90 8.2 Nội dung học thuyết kinh tế J.M Keynes 91 8.2.1 Lý thuyết "khuynh hướng tiêu dùng cận biên" 91 8.2.2 Lý thuyết số nhân đầu tư 92 8.2.3 Lý thuyết lãi suất tiền tệ .93 8.2.4 Lý thuyết về" hiệu cận biên tư bản" 93 8.2.5 Lý thuyết vai trò điều tiết kinh tế nhà nước 95 8.3 Học thuyết kinh tế trường phái Keynes 96 8.3.1 Trường phái Keynes Mỹ 96 8.3.2 Trường phái Keynes Pháp 96 8.3.3 Vai trò học thuyết Keynes hạn chế 97 Chương 9: HỌC THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ HỖN HỢP 99 9.1 Hoàn cảnh đời phương pháp luận nghiên cứu (trường phái đại) 99 9.1.1 Hoàn cảnh đời .99 9.1.2 Phương pháp luận nghiên cứu 100 9.2 Nội dung lý thuyết kinh tế hỗn hợp .100 9.2.1 Thị trường chế thị trường 100 9.2.2 Vai trò nhà nước kinh tế hỗn hợp 102 9.3 Một số lý thuyết học thuyết kinh tế hỗn hợp 104 9.3.1 Lý thuyết "sự khan có giới hạn nguồn lực" lựa chọn 104 9.3.2 Lý thuyết thất nghiệp 106 9.3.3 Lý thuyết tiền tệ lạm phát 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 115 ... kinh doanh thương trường  CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phân biệt tư tưởng kinh tế học thuyết kinh tế, lịch sử tư tưởng kinh tế lịch sử học thuyết kinh tế Đối tượng nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế. .. học phần 1.3.1 Chức học phần Môn lịch sử học thuyết kinh tế có chức là: - Chức nhận thức Lịch sử học thuyết kinh tế nghiên cứu giải thích tượng, q trình kinh tế nhằm phát phạm trù, quy luật kinh. .. khoa học kinh tế khác kinh tế trị, kinh tế học, quản lý kinh tế, môn khoa học kinh tế ngành Cung cấp tri thức làm sở cho đường lối sách kinh tế nước 1.3.2 Ý nghĩa học phần Qua chức môn học mà

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    1.1 Giới thiệu khái quát học phần

    1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

    1.2.1 Đối tượng nghiên cứu

    1.2.2 Phương pháp nghiên cứu

    1.3 Chức năng và ý nghĩa nghiên cứu học phần

    1.3.1 Chức năng của học phần

    1.3.2 Ý nghĩa của học phần

    Chương 2: CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI VÀ THỜI TRUNG CỔ

    2.1 Tư tưởng kinh tế thời kỳ Cổ đại

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w