1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng bài tập định tính phần “cơ học” vật lí lớp 8 theo hướng gắn với thực tế nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh

109 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĨNH NAM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH PHẦN “CƠ HỌC” VẬT LÍ LỚP THEO HƯỚNG GẮN VỚI THỰC TẾ NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĨNH NAM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH PHẦN “CƠ HỌC” VẬT LÍ LỚP THEO HƯỚNG GẮN VỚI THỰC TẾ NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN VẬT LÍ) MÃ SỐ: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Huy Sinh HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận ủng hộ, giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, cán phụ trách bạn bè, người thân tơi Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Các thầy cô giáo Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội tồn thể thầy giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ trưởng thành trình học tập trường, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành luận văn GS TS Nguyễn Huy Sinh, người thầy đáng kính hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập trình thực đề tài Ban giám hiệu, thầy cô giáo giảng dạy môn Vật lí trường THCS thị trấn Chờ – Yên Phong – Bắc Ninh, nơi công tác cộng tác, động viên giúp đỡ bảo cho nhiều thời gian thực nghiệm sư phạm trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè ln bên động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt giúp tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Vĩnh Nam i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC: Đối chứng SGK: Sách giáo khoa SBT: Sách tập STK: Sách tham khảo TN: Thực nghiệm THCS: Trung học sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kiến thức trọng tâm phần “cơ học” chương trình vật lí lớp Bảng 2.2 Chuẩn kiến thức, kỹ phần “cơ học” vật lí lớp Bảng 3.1 Kết học tập năm lớp lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số hứng thú học tập Bảng 3.3 Bảng phân bố tần số: số % học sinh đạt điểm hứng thú xi Bảng 3.4 Bảng thống kê số học sinh có điểm hứng thú từ điểm xi trở xuống Bảng 3.5 Bảng tham số thống kê hứng thú học tập Bảng 3.6 Bảng thống kê điểm số kết học tập Bảng 3.7 Bảng phân bố tần số: số % học sinh đạt điểm xi 10 Bảng 3.8 Bảng thống kê số học sinh có điểm học tập từ điểm xi trở xuống 11 Bảng 3.9 Các tham số thống kê kết học tập học sinh iii DANH MỤC CÁC SƠ BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phân loại tập vật lí Sơ đồ 1.2 Vị trí tập định tính hệ thống tập vật lí Đồ thị 3.1 Đồ thị đường tần suất lũy tích hứng thú học tập Đồ thị 3.2 Đồ thị đường tần suất lũy tích kết học tập iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ, đồ thị iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu (câu hỏi nghiên cứu) Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 Các luận khoa học 11 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ VỀ BÀI TẬP VẬT LÍ NĨI CHUNG, BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH NĨI RIÊNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Bài tập vật lí 1.2.2 Bài tập định tính 1.2.3 Thực tế, thực tiễn dạy học vật lí 1.2.4 Hứng thú, hứng thú học tập 1.3 Cơ sở lý luận vấn đề tập nói chung, tập định tính nói riêng dạy học vật lí 1.3.1 Những quan niệm chung tập vật lí 9 1.3.2 Vị trí, vai trị tập định tính dạy học vật lí 16 1.4 Các ngun tắc chung, quy trình xây dựng sử dụng tập định tính dạy học vật lí 18 1.4.1 Nguyên tắc xây dựng tập định tính dạy học vật lí 18 1.4.2 Quy trình xây dựng tập định tính 19 1.4.3 Sử dụng tập định tính dạy học vật lí 21 1.5 Thực trạng phương thức biên soạn sử dụng tập định tính phần “cơ học” vật lí lớp giáo viên tác dụng loại tập tới hứng thú học tập học sinh 28 1.5.1 Phương pháp điều tra sở công tác 29 1.5.2 Kết điều tra 29 1.6 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống tập định tính theo hướng gắn với thực tế 30 1.6.1 Cơ sở lý luận 30 1.6.2 Cơ sở khoa học 31 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH PHẦN “CƠ HỌC” VẬT LÍ LỚP THEO HƯỚNG GẮN VỚI THỰC TẾ 33 2.1 Vị trí vai trị phần “cơ học” vật lí lớp chương trình vật lí phổ thơng 33 2.1.1 Vị trí 33 2.1.2 Vai trị phần “cơ học” 34 2.2 Cấu trúc chi tiết chuẩn kiến thức kĩ cần đạt phần “cơ học” vật lí lớp trung học sở 35 2.3 Cơ sở quy trình xây dựng hệ thống tập định tính phần “cơ học” vật lí lớp theo hướng gắn với thực tế 37 2.3.1 Cơ sở để biên soạn tập 37 2.3.2 Quy trình xây dựng tập 38 2.4 Nội dung cách sử dụng tập định tính phần “cơ học” vật lí lớp theo hướng gắn với thực tế 39 2.4.1 Nội dung tập biên soạn theo chủ đề phân bố mục 2.1.2 39 2.4.2 Cách sử dụng tập định tính phần “cơ học” vật lí lớp theo hướng gắn với thực tế 80 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng thực nghiệm sư phạm 82 3.1.1 Mục đích 82 3.1.2 Nhiệm vụ 82 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 82 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 83 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 83 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 84 3.4.1 Phân tích định tính đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 84 3.4.2 Phân tích định lượng đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 85 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Về lý luận 92 Về nghiên cứu ứng dụng 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với việc đổi phương pháp dạy học môn nói chung, đổi phương pháp dạy học vật lí nói riêng triển khai sâu rộng trường phổ thông Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh mục tiêu quan trọng giáo dục phổ thơng Điều pháp chế hóa Điều 28 Luật Giáo dục khẳng định Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Vật lí mơn khoa học chứng minh thực nghiệm Sự phong phú kiến thức, đa dạng hình thức thí nghiệm, mối liên hệ chặt chẽ kiến thức vật lí với đời sống lợi lớn tiến trình đổi phương pháp dạy học mơn Mặc dù thấy việc dạy học vật lí số trường phổ thơng cịn số hạn chế Điều dẫn đến thực trạng khơng mong muốn nhiều em khơng hứng thú với mơn học vật lí khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn yếu Thực tế cho thấy, với học sinh THCS nơi khơng sử dụng mơn vật lí để thi vào THPT em coi mơn phụ không hứng thú với môn Ở bậc THPT nhiều em học vật lí để thi đại học khơng u thích vật lí Các em giải vật lí phức tạp tính tốn lại khơng trả lời câu hỏi vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, định hướng kiểm tra đánh giá chưa sát thực tế, học sinh khơng hứng thú với tập định tính khơng biết liên hệ câu hỏi với thực tế… Theo tôi, nguyên nhân quan trọng việc tiếp cận phương pháp dạy học tích cực phận giáo viên chưa tốt Vai trò loại tập định tính, đặc biệt câu hỏi gắn liền với thực tế chưa coi trọng mức dạy học vật lí Một nguyên nhân là, giáo viên thiếu sở lý luận cần thiết việc xây dựng câu hỏi sử dụng loại tập dạy học Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp dạy học vật lí, nhằm nâng cao chất lượng dạy học vật lí, tăng cường khả vận * Từ kết thu bảng 3.4 , xây dựng đồ thị tần suất luỹ tích hai lớp đối chứng thực nghiệm hình 3.1 Hình 3.1 Đồ thị đường tần suất lũy tích hứng thú học tập Từ hình 3.1, nhận thấy đường tần suất lũy tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải so với đường tần suất lũy tích lớp đối chứng Điều cho thấy kết hứng thú học tập lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng * Các tham số thống kê tính theo cơng thức sau: Điểm trung bình X = å n iX i n Độ lệch chuẩn : S = S2 Phương sai: S2 = å f i *(x i - x)2 n-1 Hệ số biến thiên: V = S 100% X Thay số liệu vào công thức ta thu kết bảng 3.5 Bảng 3.5 Bảng tham số thống kê hứng thú học tập Lớp Tổng số HS Thực nghiệm 80 Đối chứng 80 S2 S V% 7,14 1,54 1,24 17,37 6,22 1,56 1,25 20,14 X 86 Các thông số tìm bảng 3.5 cho thấy: - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm (7,14) cao lớp đối chứng (6,22) - Độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng Điều chứng tỏ mức độ phân tán khỏi điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ mức độ phân tán lớp đối chứng Hệ số biến thiên V < 30% cho thấy độ biến thiên đáng tin cậy Từ phân tích kết khảo sát đây, đưa nhận xét: Kết hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Một vấn đề đặt kết thu sử dụng hệ thống tập mà tác giả biên soạn ngẫu nhiên, may rủi ? Để giải vấn đề tiếp tục xử lý số liệu thực nghiệm đường kiểm định thống kê Chúng sử dụng phép kiểm định t – test Bước 1: Tính tỉ số t t= X TN - X §C S 2TN S §C + n TN n §C 7,14 - 6,22 = 4,67 1,54 1,56 + 80 80 = Bước 2: Chọn độ tin cậy 0,95 (mức ý nghĩa α = 0,05) Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k ứng với cột α = 0,05, k = 79 (k = n-1) Tìm tα,k(2 phía) có giá trị tα,k = 1.99 Bước 3: So sánh t tα,k Theo lý thuyết xác suất thống kê: t > tα,k khác X TN X DC có ý nghĩa Rõ ràng kết ngẫu nhiên hay may rủi Như vậy, khẳng định cách chắn hệ thống tập định tính mà tác giả sử dụng để giảng dạy phần “cơ học” vật lí lớp làm tăng hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm 87 Phân tích định lượng đánh giá chất lượng học mơn vật lí học sinh * Kết kiểm tra đánh giá chất lượng học tập học sinh Làm tương tự phần phân tích đánh giá chất lượng kiểm tra, chúng tơi thu kết trình bày bảng 3.6, 3.7 3.8 Bảng 3.6 Bảng thống kê điểm số kết học tập Lớp Thực nghiệm Đối chứng Điểm số Số HS 10 80 0 0 1 14 22 18 16 80 0 14 17 22 10 Bảng 3.7 Bảng phân bố tần số: số % học sinh đạt điểm xi Lớp Số HS Thực nghiệm Đối chứng Số học sinh đạt điểm xi 80 0 0 80 0 10 1,25 1,25 17,50 27,50 22,50 20,00 10,00 1,25 5,00 17,50 21,25 27,50 11,25 12,50 3,75 Bảng 3.8 Bảng thống kê số học sinh có điểm học tập từ điểm xi trở xuống Tổng Số % học sinh đạt từ điểm xi trở xuống số Lớp Thực nghiệm Đối chứng HS 80 0 80 0 10 1,25 2,50 20,00 47,50 70,00 90,00 100 1,25 6,25 23,75 45,00 72,50 83,75 96,25 100 * Từ kết bảng 3.8 xây dựng đồ thị tần suất lũy tích lớp đối chứng lớp thực nghiệm hình 3.2 88 Hình 3.2 Đồ thị đường tần suất lũy tích kết học tập Nhận thấy đường tần suất lũy tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải so với đường tần suất lũy tích lớp đối chứng Điều cho thấy kết chất lượng học tập môn vật lí lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng * Các tham số thống kê Tương tự trên, tham số thống kê tính tốn đưa kết bảng 3.9 Bảng 3.9 Các tham số thống kê kết học tập học sinh Lớp Tổng số HS Thực nghiệm 80 Đối chứng 80 S2 S V% 7,69 1,81 1,35 17,50 6,71 2,46 1,57 23,38 X Từ bảng 3.9 ta có nhận xét: - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng Điều chứng tỏ mức độ phân tán khỏi điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ mức độ phân tán lớp đối chứng Hệ số biến thiên V < 30% cho thấy độ biến thiên đáng tin cậy 89 Vậy, kết luận: kết học tập mơn vật lí học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Kiểm định thống kê t= X TN – X §C S 2TN S 2§C + n TN n §C = 7,69 – 6,71 = 4,24 1,81 2,46 + 80 80 Ta có tα,k = 1.99, t > tα,k Chứng tỏ kết thu hoàn toàn tin cậy Điều cho thấy hệ thống tập định tính theo hướng gắn với thực tế làm tăng hứng thú học tập học sinh Và biểu rõ nét kết học tập mơn vật lí học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Tiểu kết chương Từ q trình thực nghiệm sư phạm thơng qua việc phân tích kết thực nghiệm chương 3, rút số kết luận: - Hệ thống tập định tính phần “cơ học” vật lí lớp biên soạn theo hướng gắn với thực tế làm tăng hứng thú học tập học sinh Trong giảng lớp, em hăng hái phát biểu xây dựng bài, tỉ lệ học sinh thuộc làm tập nhà tăng lên - Hệ thống tập định tính phần “cơ học” vật lí lớp biên soạn theo hướng gắn với thực tế, giúp học sinh nhận thấy kiến thức vật lí giảng dạy chương trình gần gũi với đời sống ngày Sau trình thực nghiệm sư phạm học sinh trở nên u thích mơn vật lí hơn, tích cực trị chuyện, bàn luận tượng vật lí xảy xung quanh em - Trong q trình giảng dạy chúng tơi nhận được: Khi thiết kế giảng, giáo viên có hệ thống tập định tính gắn với thực tế đa dạng, phong phú, sáng tạo nhiều ý tưởng dạy học Những câu hỏi, thí nghiệm thực tế sử dụng hợp lý tạo cảm xúc cho học sinh học Một thành công phải kể đến hệ thống tập định tính chúng tơi biên soạn sử dụng làm cho học sinh trung thực Cụ thể là: trước đây, giao tập nhà (là SGK, SBT) học sinh thường mua sách giải tập chép đúng, đủ 90 nhằm đối phó với giáo viên kiểm tra Nhưng với tập thực tế giáo viên sử dụng giao nhà, học sinh buộc phải tìm tịi thực tế, tự suy nghĩ để tìm lời giải khơng thể dựa vào lời giải sẵn có sách 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua trình triển khai đề tài “Xây dựng sử dụng tập định tính phần “cơ học” vật lí lớp theo hướng gắn với thực tế nhằm tạo hứng thú học tâp cho học sinh” đưa môt số nhận xét sau đây: Về lý luận - Tìm hiểu sở lý luận vấn đề tập nói chung, tập định tính nói riêng dạy học vật lí Vai trị tập định tính dạy học vật lí làm rõ - Các nguyên tắc chung, quy trình xây dựng sử dụng tập định tính dạy học vật lí nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc Trên sở chúng tơi vận dụng để biên soạn hệ thống tập định tính phần “cơ học” vật lí theo hướng gắn với thực tế Về nghiên cứu ứng dụng - Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy “hệ thống tập định tính phần “cơ học” vật lí theo hướng gắn với thực tế” khẳng định giả thuyết đưa là: Bài tập định tính phần “cơ học” vật lí lớp theo hướng gắn với thực tế làm tăng hứng thú học mơn vật lí học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn vật lí - Hệ thống tập định tính gắn với thực tế mang lại hiệu cao trình thực nghiệm sư phạm Tuy nhiên để kiểm định phát huy tính hiệu đề tài, cần mở rộng nghiên cứu sang phần khác chương trình vật lí phổ thơng Tóm lại: Mục tiêu đặt đề tài hoàn thành Để nâng cao hiệu đề tài, xin đưa vài khuyến nghị: - Cần tăng cường tập định tính SGK Trong STK vật lí phổ thơng nên có phần (hoặc có sách riêng) tập định tính - Cần sử dụng nhiều tập định tính có nội dung gắn với thực tế kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh - Bài tập định tính phải gắn với thực tế làm cho học sinh hứng thú, tạo tiền đề cho lực sáng tạo say mê tìm hiểu, nghiên cứu mơn vật lí học sinh 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Quang Đơng (2010), Tuyển tập câu hỏi định tính vật lí Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải (2012), Sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học vật lí Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thanh Hải (2004), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lí Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học giáo dục Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Quang - Bùi Gia Thịnh - Dương Tiến Khang – Vũ Trọng Rỹ - Trịnh Thị Hải Yến (2010), Vật lí (SGK) Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Vũ Quang - Bùi Gia Thịnh - Dương Tiến Khang – Vũ Trọng Rỹ - Trịnh Thị Hải Yến (2010), Vật lí (SGV) Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội Bùi Gia Thịnh - Dương Tiến Khang – Vũ Trọng Rỹ - Trịnh Thị Hải Yến (2010), Vật lí (SBT) Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Phạm Hữu Tịng (2006), Lí luận dạy học vật lí Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 11 Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thông Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Uẩn- Nguyễn Văn Lũy- Đinh Văn Vang (2007), Giáo trình Tâm lí học đại cương Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 93 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Phiếu điều tra giáo viên XIN THẦY CÔ VUI LỊNG CHO BIẾT MỘT SỐ THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH TRONG CƠNG TÁC GIẢNG DẠY CỦA MÌNH Thầy/cơ có thường xun sử dụng tập định tính có nội dung gắn với thực tế dạy ? a) Khi giảng Ít Thường xuyên Thỉnh thoảng b) Trong ơn tập, kiểm tra Ít Thường xun Thỉnh thoảng Thầy/cơ sử dụng tập định tính có nội dung gắn với thực tế mức độ nào? Ít liên quan Có gắn với thực tế Ln gắn với thực tế Nội dung tập định tính thầy/ sử dụng thường là: Trong sách giáo khoa Sách tập sách tham khảo Tự biên soạn Tổng hợp từ nhiều nguồn Những khó khăn lớn thầy biên soạn tập định tính có nội dung gắn với thực tế? Phương pháp Thời gian Nhu cầu sử dụng Lí khác Thầy/cơ đánh giá tầm quan trọng tập định tính có nội dung gắn với thực tế dạy học chương “Cơ học” vật lí ? Khơng quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng Trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy cô! 94 Phiếu điều tra học sinh CÂU HỎI TÌM HIỂU VỀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ MỨCĐỘ ĐỒNG Ý STT NỘI DUNG CÂU HỎI Tơi thích học mơn vật lí Tơi chọn mơn vật lí học mơn tự chọn Tơi tích cực tham gia phát biểu học vật lí Trong học vật lí tơi ln tập trung Tơi thường khơng thuộc mơn vật lí Mơn Vật lý khơng giúp ích nhiều sống tơi Mơn vật lý gần gũi với sống Tôi tin học giỏi mơn vật lí Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý Khi thầy cô giao tập Làm Làm nhà mơn vật lí tơi sau buổi có thời thường học gian Làm trước Đến lớp tiết học kế làm trước tiếp1ngày tiết học Quên không làm Thỉnh thoảng Rất 10 Khi tự học nhà, tơi Hằng học vật lí ngày Hầu hết ngày Ít Thang điểm xếp loại *Thang điểm - Với câu hỏi mức độ đồng ý: + Mệnh đề khẳng định: thang điểm tương ứng với mức độ đồng ý là: 95 Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý + Mệnh đề phủ định: thang điểm tương ứng với mức độ đồng ý là: Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý - Với hai câu hỏi mức độ tức tần suất thang điểm là: Khi thầy cô giao tập Làm Làm nhà mơn vật lí tơi sau buổi có thời học gian thường Khi tự học nhà, Hằng học vật lí ngày Làm trước Đến lớp tiết học kế làm trước tiếp1ngày tiết học Hầu hết ngày Thỉnh thoảng Ít Qn khơng làm Rất 10 * Xếp loại Điểm -10 Mức độ hứng thú Rất không hứng thú 10 – 20 20 – 30 Khơng hứng Bình thường thú 30 – 40 40 – 50 Hứng thú Rất hứng thú Quy đổi từ thang điểm 50 sang thang điểm 10: Lấy tổng số điểm theo thang điểm 50 chia cho 96 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN CƠ HỌC VÀ ĐÁP ÁN Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG CƠ HỌC Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Chọn câu trả lời nhất, chuyển động đứng n có tính chất tương đối vì: A Quãng đường vật khoảng thời gian khác khác B Một vật đứng yên so với vật lại chuyển động so với vật khác C Vận tốc vật so với vật mốc khác không giống D Dạng quỹ đạo chuyển động vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc Câu 2: Một xe đạp chuyển động đường nằm ngang, chuyển động đầu van vành bánh xe là: A Khơng thể khẳng định chưa nói rõ vật làm mốc B Chuyển động tròn C Chuyển động cong phức tạp D Chuyển động thẳng Câu 3: Một người đứng toa xe lửa chuyển động đường ray, ném lên cao theo phương thẳng đứng bóng, sau đạt đến độ cao cực đại, bóng lại bắt đầu rơi xuống Nhận định sau đúng? A Chuyển động bóng chuyển động thẳng B Chuyển động bóng chuyển động cong C Nếu chọn vật mốc mặt đất, ta thấy chuyển động bóng chuyển động cong D Không thể khẳng định Câu 4: Hai người xe đạp chuyển động đều, người thứ với vận tốc 15 km/h, người thứ hai với vận tốc 4,5 m/s Phát biểu sau đúng? A Người thứ nhanh B Người thứ hai nhanh C Hai người với vận tốc D Cả A, B C sai 97 Câu 5: Chọn câu trả lời đúng: Một người xe mô tô đoạn đường ABC với vận tốc trung bình 20 km/h Biết đoạn đường AB người thời gian t1 = 10 phút; đoạn đường BC người thời gian t2 = 20 phút Quãng đường ABC dài là: A 40 km B 30 km C 20 km D 10 km Câu 6: Chọn giải thích nhất: Vết lún để lại cát sâu hay nông xe cộ chạy qua phụ thuộc vào: A Trọng lượng xe B Bánh xe to hay nhỏ C Áp suất xe tác dụng lên mặt đường lớn hay nhỏ D Tốc độ xe lớn hay nhỏ Câu 7: Một người muốn bơm săm xe đạp để có áp suất 2,5.105 Pa Nếu người dùng bơm với pittơng có đường kính 0,04 m phải tác dụng lực bằng: A 628 N B 1256 N C 440 N D 314 N Câu 8: Hiện tượng sau khơng phải áp suất khí gây A Quả bóng bay để ngồi nắng bị nổ B Khi hút hết sữa hộp, ta thấy hộp bị móp C Dùng ống nhựa nhỏ, ta hút nước cốc D Úp ly uống trà nóng vào khay có nước, lát sau ta thấy ly trà mực nước cao mực nước khay Câu 9: Hiện tượng áp suất khí gây ra: A Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng phồng lên B Săm xe đạp bơm căng để nắng bị nổ C Dùng ống nhựa nhỏ, thổi bóng cho căng phồng lên D Dùng ống nhựa nhỏ uống nước cách hút nước vào miệng Câu 10: Ở độ cao không lớn lắm, lên cao 12 m, áp suất khí giảm 1mmHg Biết áp suất khí chân núi 76cmHg, đỉnh núi cao 300m áp suất khí là: A 1360Pa B 136Pa C 13,6N/m2 D 1,3.104 Pa Câu 11: Lần lượt mắc hai cầu đặc, sắt, nhôm vào hai lực kế, thấy số hai lực kế Đồng thời nhúng chìm hai cầu vào 98 nước, so sánh số F1 (ở lực kế móc cầu nhơm) số F2 (ở lực kế móc cầu sắt) Biết dnhơm = 27000 N/m3; dsắt = 78000 N/m3 A F1 > F2 B F1 < F2 C F1 = F2 D F1 = 2F2 Câu 12: Thả miếng gỗ vào chất lỏng thấy phần thể tích gỗ ngập chất lỏng 1/2 thể tích miếng gỗ Tìm trọng lượng riêng chất lỏng, biết dgỗ = 6000 N/m3 A dchất lỏng = 12000 N/m3 B dchất lỏng = 300 N/m3 C dchất lỏng = 180000 N/m3 D Cả kết sai Câu 13: Ai số sau hoạt động có cơng suất lớn hơn? A Môt người thợ rèn sinh công 5000J 10s B Một người thợ mỏ đẩy xe thời gian 5s thực công 2000J C Một vận động viên điền kinh đua thực công 7000J thời gian 10s D Một công nhân bốc vác tiêu tốn 30 kJ phút Câu 14: Một người công nhân xây dựng cần đưa 20 xô vữa lên tầng hai cách mặt đất 4m Tính cơng mà người thực chuyển hết xơ vữa đó, biết xơ vữa nặng 20kg A 80J B 1,6 kJ C 800J D 16 kJ Câu 15: Trong đời sống hàng ngày, để di chuyển đoạn đường dài người ta thường dùng xe đạp thay Em cho biết trường hợp lợi gì? A Cơng B Đường C Thời gian D Lực Câu 16: Công suất máy bơm nước 900W, hoạt động máy bơm thực công bao nhiêu? A A = 3240000 kJ B A = 3240000J C A = 900 kJ D A = 900 J Câu 17: Kéo gầu nước từ giếng sâu 6m lên coi 18s Người phải dùng lực F = 100N Công cơng suất người kéo có giá trị sau: A A = 600J; P = 33,3W B A = 650J; P = 20W C A = 500J; P = 30W D Một cặp giá trị khác Câu 18: Quả táo cây, lượng táo thuộc dạng nào? 99 A Thế đàn hồi B Thế hấp dẫn C Động D Khơng có lượng Câu 19: Viên bi lăn mặt đất, lượng tồn dạng nào? A Thế hấp dẫn B Thế đàn hồi C Động D Một loại lượng khác Câu 20: Một vật ném từ lên theo phương thẳng đứng, đến độ cao cực đại hmax = 10m vật có E = 10 J Bỏ qua ma sát, sức cản Khi vật rơi xuống đến độ cao h = 5m so với mặt đất A động vật vật J B động vật 10 J, J C động vật vật 10 J D vật 10 J, động J Đáp án 10 B A C B D C D A D D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B A C D C B A B C A 100 ... “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH PHẦN “CƠ HỌC” VẬT LÍ LỚP THEO HƯỚNG GẮN VỚI THỰC TẾ NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phương thức xây dựng sử dụng tập. .. xuất cách thức xây dựng sử dụng tập định tính phần “cơ học? ?? vật lí lớp theo hướng gắn với thực tế 3.4 Biên soạn hệ thống tập định tính phần “cơ học? ?? vật lí lớp theo hướng gắn với thực tế Khách thể... cách thức xây dựng sử dụng tập định tính giáo viên dạy phần “cơ học? ?? vật lí lớp 3.2.1 Khảo sát tác dụng tập định tính tới hứng thú học tập vật lí học sinh học phần “cơ học? ?? vật lí lớp 3.3 Đề

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w