Giáo án hình học 8 chương 4 soạn chuẩn cv 5512

57 19 0
Giáo án hình học 8  chương 4 soạn chuẩn cv 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Hình học 8 (chương 4) . Giáo án soạn theo 4 bước mới nhất của cv 3280 và cv 5512.Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng.... Đề kiểm tra giữa kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.

Ngày soạn Ngày dạy Lớp Tiết CHƯƠNG IV: HÌNH HỌC KHƠNG GIAN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Tiết 55: I MỤC TIÊU Về kiến thức - Nắm yếu tố hình hộp chữ nhật - Củng cố khái niệm yếu tố hình hình học học - Bước đầu nhắc lại khái niệm chiều cao Làm quen với khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng khơng gian, cách kí hiệu - Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh hình hộp chữ nhật - Biết cách vẽ hình hộp chữ nhật Về lực: Tự chủ, giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ Tốn phương trình Phẩm chất: Trung thực thực nhiệm vụ học, chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thước thẳng, SGK, mơ hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, projector, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Học sinh xác định vấn đề cần tìm hiểu chương IV b) Nội dung: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chương IV số vật thể không gian c) Sản phẩm: HS hình dung đơn vị kiến thức phải nghiên cứu d) Tở chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giới thiệu chương IV, yêu cầu HS lắng nghe - Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: Học sinh chiếm lĩnh kiến thức hình hộp chữ nhật yếu tố đặc điểm chúng; bước đầu làm quen với hai mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng không gian (u cầu nhận bằng trực quan, khơng cần giải thích sao) b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi để tìm hiểu yếu tố hình hộp chữ nhật; hiểu vị trí tương đối: hai mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng không gian 178 c) Sản phẩm: HS nêu yếu tố hình hộp chữ nhật, hiểu bằng trực quan hai vị trí tương đối không gian: hai mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng không gian d) Tổ chức thực hiện Hoạt động: Giới thiệu chung G: Từ lớp đến tất cả hình yếu tố hình xét mặt phẳng hay gọi hình học phẳng Trong sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình khơng nằm mặt phẳng, phần hình học nghiên cứu hình người ta gọi hình học khơng gian Ở tiểu học em làm quen với số hình khơng gian, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, Trong chương em nghiên cứu đặc điểm cách tính diện tích, thể tích hình Và hình chúng ta nghiên cứu hình hộp chữ nhật Hoạt động: Giới thiệu hình hộp chữ nhật Hoạt động thầy – trò Ghi bảng - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc Hình hộp chữ nhật SGK, quan sát mơ hình để đưa yếu tố hình hộp chữ nhật thơng qua trả lời câu hỏi: G: Chỉ vào mặt hình hộp chữ nhật đổi mầu nói: Đây phần mặt phẳng bị giới hạn mép hình chữ nhật người ta gọi mặt hình hộp chữ nhật G: Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ? G: Đưa hình hộp chữ nhật dán sẵn thứ tự mặt G: Mỗi mặt HHCN có đặc điểm ? H: Mỗi mặt hình chữ nhật (cùng với điểm nó) G: Chỉ tay vào đỉnh HHCN nói vị trí gọi đỉnh hình hộp chữ nhật Vậy hình hộp chữ nhật có đỉnh G: Mỗi mép hình hộp chữ nhật mà có dán băng dính gọi cạnh hình hộp chữ nhật G: Mỗi hình hộp chữ nhật có mấy cạnh ? G chiếu hình có hình ảnh hình hộp - Hình hộp chữ nhật hình chữ nhật giới thiệu giới thiệu lần có mặt hình chữ nhật 179 yếu tố hình hộp chữ nhật G: Đưa hình hộp chữ nhật đánh số thứ tự mặt tay cho học sinh quan sát G: Cho học sinh quan sát nhận xét mặt (2) mặt (6) hình hộp chữ nhật G: Hai mặt hình hộp chữ nhật có cạnh chung hay khơng ? H: Khơng có cạnh chung G: Khi hai mặt hhc nhật gọi hai mặt đối diện G: Hãy tìm mặt đối diện cịn lại ? G: Trên mơ hình hh chữ nhật này, ta coi mặt (2) mặt (6) hai mặt đáy hình hộp chữ nhật mặt cịn lại xem mặt bên Các mặt bên mặt ? G: Tương tự coi mặt (1) mặt (3) hai mặt đáy hình hộp chữ nhật, em xác định mặt bên ? G: Dùng hình ảnh hình hộp chữ nhật lên chiếu để giới thiệu lại hai mặt đối diện, mặt đáy, mặt bên hình hộp chữ nhật G: Đưa mơ hình hình lập phương G: Em cho biết hình cầm tay có tên hình ? G: Hình lập phương có hhcn khơng ? G: Nhận xét mặt lập phương ? H: Các mặt hình lập phương hvng G: Đưa hình chóp cụt hỏi: Hình khơng gian có hình hộp chữ nhật khơng ? Vì ? G: Nhấn mạnh: Hình hộp chữ nhật có mặt hình chữ nhật (cùng với điểm nó) G: Lấy ví dụ hình ảnh hình hộp chữ nhật thực tế ? - Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc sách, quan sát mơ hình, trả lời câu hỏi - Báo cáo: HS trả lời miệng câu hỏi, HS khác theo dõi, nhận xét - Kết luận: GV đánh giá, xác khái niệm 180 (cùng với điểm nó), có đỉnh, 12 cạnh - Mặt đối diện, mặt đáy, mặt bên: (sgk/95) - Hình lập phương hình hộp chữ nhật có mặt hình vng + Với hình hộp chữ nhật có mặt, đỉnh 12 cạnh + Là hình hộp chữ nhật mặt phải hình chữ nhật (cùng với điểm nó) + Hình lập phương hình hộp chữ nhật có mặt hình vng + Chiếu số hình ảnh hình hộp chữ nhật hình Hoạt động: Tìm hiểu về mặt phẳng đường thẳng Hoạt động thầy – trò Ghi bảng - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, lắng nghe giảng, trả lời câu hỏi: G: Đặt vấn đề: Khái niệm mặt phẳng đường thẳng hình học phẳng em làm quen chương trình hình học lớp Trong phần hình học khơng gian, khái niệm hiểu nào? Chúng ta sang mục G: Cho học sinh quan sát hình hộp chữ nhật: - Ta xem đỉnh hình hộp chữ nhật điểm 181 Mặt phẳng đường thẳng Trong hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ ta xem:  Các đỉnh: A, B, C, … điểm  Các cạnh: AD, DC, CC’, … đoạn thẳng - Ta xem cạnh hình hộp chữ nhật đoạn thẳng Do để gọi tên kí hiệu cho hình hộp chữ nhật người ta đặt tên cho đỉnh (giáo viên đưa mơ hình đặt tên) G: Đặt tên hình vẽ G: + Ta thường ghi tên hình hộp chữ nhật theo tên hai mặt đối diện + Trong mặt đối diện ta phải viết tên theo thứ tự đỉnh hình chữ nhật ta viết cách ghi kí hiệu tứ giác G: Với cách đặt tên cho đỉnh vừa hình hộp chữ nhật kí hiệu sau: ABCD.A’B’C’D’ G: Ngồi ta kí hiệu hình hộp chữ nhật theo cách khác: ABB’A’.DCC’D’ G: Đây hai cách gọi tên hình hộp chữ nhật này, bạn gọi tên theo cách khác G: Đặt vấn đề: Làm để biểu diễn hình ảnh hình hộp chữ nhật mặt phẳng chứa mặt bảng, mặt phẳng chứa mặt ghi, mặt phẳng chứa mành chiếu ? G: Để vẽ hình ảnh minh hoạ hình hộp chữ nhật ta vẽ cạnh hình hộp chữ nhật G: Đặt hình hộp chữ nhật có tên mặt bàn cho học sinh quan sát G: Các em nhìn thấy mấy cạnh ? Những cạnh bị che khuất ? G: Khi vẽ hình minh hoạ cho hình hộp chữ nhật, cạnh nhìn thấy vẽ bằng nét liền; cạnh khơng nhìn thấy vẽ bằng nét đứt Và thông thường ta vẽ cạnh nhìn thấy trước, cạnh khơng nhìn thấy ta vẽ sau G: Cho thao tác vẽ bước hình Giáo viên thuyết trình cho bước: 182  Mặt phẳng chứa mặt ABCD hình hộp chữ nhật kí hiệu (ABCD) - Đường thẳng qua hai điểm A, B mặt phẳng (ABCD) nằm trọn Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết yếu tố hình hộp chữ nhật b) Nội dung: Làm 1/96 - Sgk c) Sản phẩm: Bài tập 1/tr96 SGK AM = BN = CP = DQ AB = CD = PQ = MN d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải - Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ - Báo cáo: HS lên bảng trình bày, HS cịn lại làm - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau HS trình bày, nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh phát triển lực giải vấn đề (sử dụng kiến thức học học kì khái niệm vừa học để đưa lạ quen, làm tốn thự tế) thơng qua giải tập 2, tập (SGK – 96, 97) b) Nội dung: Làm tập 2, tập (SGK – 96, 97) c) Sản phẩm: Lời giải tập 2, tập (SGK – 96, 97) d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải - Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ - Báo cáo: HS lên bảng trình bày, HS lại làm - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau HS trình bày, nhận xét Dặn dò: - Học thuộc - Làm tập 3, SGK tr 97 - Làm 1, 3, 5/tr104, 105 SBT - Gợi ý 3SGK: Vẽ đoạn DC1 vận dụng định lý Pi ta go để tính Các đoạn khác tương tự - Giờ sau chuẩn bị đủ dụng cụ vẽ hình Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… 183 Ngày soạn Tiết 56: Ngày dạy Lớp Tiết HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp theo) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Nhận biết qua mơ hình khái niệm hai đường thẳng song song - Hiểu vị trí tương đối hai đường thẳng khơng gian Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bước đầu nắm dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng hai mặt phẳng song song - Thấy tính thực tế đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng song song - HS nhận biết dấu hiệu hai đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng hai mặt phẳng song song khơng gian - Áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh hình chữ nhật - Đối chiếu so sánh sự giống, khác quan hệ song song đường mặt, mặt mặt Về lực: - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác Về phẩm chất: - Tự lập, tự tin học tập, tự chủ có tinh thần cố gắng: hoạt động nhóm - Trung thực, tự trọng - Có trách nhiệm với bản thân, bạn bè - Tôn trọng, chấp hành kỉ luật II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thước thẳng, SGK, mơ hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, projector, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Học sinh quan sát, nhận dạng, ơn tập tính độ dài đoạn thẳng 184 b) Nội dung: - HS1: Bài tập 3/97 SGK - HS2: Bài tập 3/105 SBT c) Sản phẩm: Phần trình bày lời giải tập 3(SGK - 97), (SBT - 105) d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải - Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ - Báo cáo: HS lên bảng trình bày, HS lại làm pháp - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau HS trình bày, nhận xét GV giới thiệu đưa vấn đề: Dựa vào mơ hình hình hộp chữ nhật tiết học em tiếp tục tìm hiểu khái niệm đường thẳng, mặt phẳng song song khơng gian Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: Học sinh chiếm lĩnh kiến thức: vị trí tương đối hai đường thẳng, vị trí đường thẳng song song với mặt phẳng b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi để tìm hiểu vị trí tương đối hai đường thẳng, vị trí đường thẳng song song với mặt phẳng c) Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh d) Tở chức thực hiện Hoạt động: Tìm hiểu vị trí tương đối hai đường thẳng khơng gian (11’) Hoạt động thầy – trị - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình 75 yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 75 để trả lời, nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng song song hình học phẳng - BT ?1/98 (Màn hình) - HS: Hãy kể tên mặt phẳng hình hộp chữ nhật: ABCD, A’B’C’D’, ABB’A’, BCC’B’, CDD’C’, DAA’D’ + BB’ AA’ nằm mặt phẳng + BB’ AA’ khơng có điểm chung - GV : Trong khơng gian hai đường thẳng AB A’B’ gọi song song chúng nằm Ghi bảng Hai đường thẳng song song không gian ?1 Với hai đường thẳng phân biệt a, b không gian chúng a/ Cắt : VD : D’C’ CC’ nằm mặt phẳng (DD’CC’) cắt C’ b/ Song song : VD : AA’ DD’ nằm mặt phẳng (AA’D’D) điểm chung AA’song song với 185 mặt phẳng khơng có điểm DD’ chung Kí hiệu : AA’// DD’ - GV ghi bảng - GV giới thiệu hai đường thẳng c/ Chéo nhau: không nằm mặt VD : Hai đường thẳng AD D’C’ không cắt phẳng không nằm mặt phẳng - Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát mô hình, trả lời câu hỏi - Báo cáo: HS trả lời miệng câu hỏi, HS khác theo dõi, nhận xét - Kết luận: GV đánh giá câu trả Lưu ý : lời - Hai đường thẳng nằm mặt phẳng song song cắt - Hai đường thẳng không cắt khơng nằm mặt phẳng chéo Hoạt động: Tìm hiểu vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng (12’) Hoạt động thầy – trò Ghi bảng - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu Đường thẳng song song với mặt phẳng cầu HS quan sát hình ảnh, nghe giới Hai mặt phẳng song song thiệu vị trí đường thẳng song song ?2/99 với mặt phẳng trả lời ?2, ?3 AB // A’B’ AB A’B’ nằm mp(ABB’A’) khơng có điểm chung - Học sinh trả lời ?2/99 AB không nằm mp (A’B’C’D’) Kết luận: AB // mp(A’B’C’D’) - Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi ?3/99 - Báo cáo: HS trả lời miệng câu hỏi, HS khác theo dõi, nhận 186 xét - Kết luận: GV đánh giá, nêu kết luận Hoạt động: Giới thiệu hai mp song song(8’) Hoạt động thầy – trò - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát hình 77, lắng nghe giới thiệu mặt phẳng song song làm ?4 - Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh làm ?4 - Báo cáo: HS trả lời miệng câu hỏi, HS khác theo dõi, nhận xét - Kết luận: GV đánh giá Ghi bảng Nhận xét : Trên hình hộp chữ nhật Xét hai mặt phẳng(ABCD)và(A’B’C’D’), AB // A’B’  AB // (A’B’C’D’) AD // A’D’  AD // (A’B’C’D’) Mà AB AD cắt A nằm mặt phẳng (ABCD) Vậy mp (ABCD) // mp (A’B’C’D’) ?4/99 Hoạt động: Giới thiệu nhận xét (4’) Hoạt động thầy – trò Ghi bảng - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu Nhận xét : cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa - Nếu đường thẳng song song với mặt để rút nhận xét (qua trả lời phẳng chúng khơng có điểm chung câu hỏi) - Hai đường thẳng song song khơng có điểm - Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên chung cứu SGK rút nhận xét - Hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung - Báo cáo: HS trả lời miệng có chung đường thẳng qua điểm câu hỏi, HS khác theo dõi, nhận gọi hai mặt phẳng cắt xét - Kết luận: GV đánh giá Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết hai đường thẳng song song không gian b) Nội dung: Làm 6/100 - Sgk c) Sản phẩm: Lời giải tập 6/tr100 SGK d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải - Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ 187 Về lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác Về phẩm chất - Tự lập, tự tin học tập, tự chủ có tinh thần cố gắng: hoạt động nhóm - Trung thực, tự trọng - Có trách nhiệm với bản thân, bạn bè - Tôn trọng, chấp hành kỉ luật II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Các miếng bìa hình 134/ 124 SGK, thước thẳng, compa, phấn màu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Học sinh củng cố cơng thức tính thể tích hình chóp vận dụng công thức vào tập liên quan b) Nội dung - HS1: Viết cơng thức tính thể tích hình chóp ? Chữa 45a/124 - HS2: Chữa 45b/124 c) Sản phẩm: a2 102 = = 25 ( cm2) 4 1 V = Sh = 25 12 = 100 �173,2 (cm3 ) 3 1 a 82 b) S = = = 16 (cm2 ) V = Sh = 16 12 �149,65(cm3) 3 4 S= d) Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải - Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ - Báo cáo: HS lên bảng trình bày, HS cịn lại làm pháp - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau HS trình bày, nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình chóp tập tính tốn b) Nội dung: Làm tập 47, 49 (Sgk – 124, 125) c) Sản phẩm: Bài làm học sinh bảng sau d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động: Luyện tập 47 - Chuyển giao nhiệm vụ: Thực hành - Thực hiện nhiệm vụ: HS thao tác 220 gấp giấy Yêu cầu HS hoạt động nhóm: 47/124 SGK Thực hành gấp dán miếng bìa h.134 - Kết luận: GV kiểm tra lại cách gấp HS nhận xét giấy chuẩn bị Bài 47/ 124 Kết quả: 1) Miếng khi:gấp dt dán chập lại mặt bên hình chóp tam giác 2) Các miếng 1,2,3 khơng gấp hình chóp - Báo cáo: Các nhóm lên trình bày kết quả Hoạt động: Luyện tập 46 (Nếu còn thời gian cuối giờ) - Chuyển giao nhiệm vụ: Đưa đề hình vẽ , yêu cầu HS làm 46/124 ? Hs nêu ct tính diện tích tg HMN ? Sđ so với SHNM ? Tính thể tích hình chóp Để tính độ dài cạnh bên SM ta xét tam giác nào? Dựa vào kt để tính SM? Tính trung đoạn SK ntn ? - Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi, qua có hướng làm trình bày lời giải Bài 46/124 a) Diện tích đáy hình chóp lục giác là: 122 Sđ = SHMN = = 216 Thể tích h chóp là: 1 Sđ.h = 216 35 3 = 2530 �4364,77 (cm3) V= Tính Sxq ntn? Tính Stp ntn? � = 90 o b) ∆SMH có H SH = 35 cm, HM = 12 cm SM2 = SH2+ HM2 (ĐL py-ta-go) SM2 = 352 + 122 = 1369 � SM = 37 cm * Tính trung đoạn SK ∆SKP có R = 90 o, SP = SM = 37cm KP = - Kết luận: GV nhận xét, đánh giá PQ = (cm) SK2 = 372- 62 = 1333 SK = 1333 �36,51 (cm) * Sxq = p.d �12,3 36,51 �1314,4 (cm2) * Sđ = 216 �374,1 (cm2) Stp=Sxq+ Sđ= 1314,4+ 374,1 �1688,5 (cm2) - Báo cáo: HS lên bảng trình bày lời giải 221 Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh phát triển lực giải vấn đề lực tính tốn, lực giao tiếp hợp tác thơng qua giải tập 49 (SGK – 125) b) Nội dung: Làm tập 49 (SGK – 125) c) Sản phẩm: Bài 49/125 a) Sxq = p.d 6.4.10 = 120 (cm2) � = 90 o; SB = 17 cm b) ∆SMB có M = MB = AB 16 = = (cm) 2 SM2 = SB2- MB2 (ĐL Py-ta-go) = 172- 82 = 225 � SM = 15 Sxq = p.d = 16.4.15 = 480 (cm2) d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải theo nhóm (nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần c) - Thực nhiệm vụ: HS đọc đề, suy nghĩ tìm lời giải - Báo cáo: HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải, nhóm khác theo dõi, nhận xét - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) Dặn dò: - Nắm vững công thức - Làm 52, 55 , 57/ 128/ SGK Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn Ngày dạy Lớp Tiết Tiết 67: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Về kiến thức - Hệ thống hố kiến thức hình lăng trụ đứng hình chóp chương 222 - Vận dụng cơng thức học vào giải tốn Về lực: Tự chủ, giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ Tốn phương trình Phẩm chất: Trung thực thực nhiệm vụ học, chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thước thẳng, SGK, projector, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Học sinh hệ thống kiến thức hình lăng trụ đứng hình chóp b) Nội dung - HS1: Nhắc lại kiến thức bản học chương IV c) Sản phẩm: HS hệ thống kiến thức bản chương IV d) Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ: Đưa câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Thực nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi - Báo cáo: HS trả lời miệng - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau HS trình bày, nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng tập tính tốn b) Nội dung: Làm tập 51, 52, 54 (Sgk – 127, 128) c) Sản phẩm: Bài làm học sinh bảng sau d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động : Hoạt động thầy - Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc để 51 tìm lời giải Tính diện tích xung quanh, tồn phần th/tích h/lăng trụ đáy h/vng nào? (Vì có hình chữ nhật kích thước nên Sxq = 4ah Stp = Sxq + 2Sđ V = Sđ h = a2.h) Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình lăng trụ đứng tam giác Hoạt động trò - Thực hiện nhiệm vụ: Nghiên cứu đề bài, tìm lời giải sự hướng dẫn GV Bài 51 (sgk/127) Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích LT đứng có chiều cao h đáy là: a/ Hình vng cạnh a Sxq = 4ah Stp = 4ah + 2a2 = 2a(2h + a) h V = a h a b/ Tam giác cạnh a 223 Hoạt động : Hoạt động thầy Hoạt động trò ? (Các mặt bên hình chữ nhật kích thước nên: Sxq = 3ah Stp = 3ah + V= a2 = a(3h + a Stp = 5ah + 3a 3a h) Muốn tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đáy hình thoi ta a h a làm nào? Stp ; Va bằng bao 2a nhiêu? (Sxq = 4.5a.h Stp = 20ah + 2.24a2 V = 24a2.h) B O 8a A h a ) a2 h c/ Lục giác cạnh a Sxq = 6ah Sđ = h a a a V= a a a a 3a = Stp = 6ah + 3a 2 3a h d/ Hình thang cân, đáy lớn 2a, cạnh cịn lại a Sxq = 5ah Sđ = 3a Stp = 5ah + V= 3a 3a = a(5h + ) 3a h e/ Hình thoi có đg/chéo 6a 8a Cạnh h/thoi đáy là: AB = OA  OB = 5a Sxq = 4.5a.h = 20ah Sđ = - Kết luận: Đánh giá, sửa chữa (nếu cần) a2 a2 = 3ah + V =a a Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình lăng trụ lục giác bao nhiêu? ( Sxq = 5ah 6a Stp = 3ah + h a2 h) V= Sxq = 3ah 6a.8a = 24a2 Stp = 20ah + 2.24a2 = 20ah + 48a2 = 4a(5h + 12a) V = 24a2.h - Báo cáo: HS lên bảng trình bày, HS khác trình bày vào Hoạt động : Luyện tập 52 - Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu - Thực hiện nhiệm vụ: Nghiên cứu đề bài, tìm 224 Hoạt động : Hoạt động thầy Hoạt động trò HS đọc để 51 tìm lời giải Muốn tính diện tích đáy hình lăng trụ đáy h/th cân ta làm nào? lời giải Bài 52 (sgk/127) D C 3cm 3,5cm K A H B 11,5cm 6cm D 3cm A Diện tích xung quanh khối gỗ là: Sxq = 3.11,5 + 6.11,5 + 2.3,5.11.5 = 184cm2 Độ dài đường cao hình thang cân đáy là: 3,5cm C 1,5 K 3cm H 1,5 B AH = AB  HB = 3,5  1,5 = 3,16 Và dễ c/m AD = HK = 3; CK = BH = 1,5 Diện tích đáy là: - HS: Vì h/th cân nên: AH = AB  HB = = 3,5  1,5 = 3,16 Sđ = - Kết luận: Đánh giá, sửa chữa (nếu cần) (3  6).3,16 = 14,22cm2 Vậy diện tích tồn phần khối gỗ là: Stp = Sxq + 2Sđ = 184 + 2.14,22 = 212,44cm2 - Báo cáo: HS lên bảng trình bày, HS khác trình bày vào Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh phát triển lực giải vấn đề lực tính tốn, lực giao tiếp hợp tác thông qua giải tập thực tế 54 (SGK – 127) b) Nội dung: Làm tập 54 (SGK – 127) c) Sản phẩm: Bài 54 (sgk/127) F 3,6m C D Ta tính được: E SABCD = 21,42m2; B A SDEF = 1,54m2 SABCFE = 19,88m2 a) Lượng bê tông là: V = 19,88 0,03 = 0,5964m3 b) Vì số chuyến số ngun nên có 10 chuyến d) Tở chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, u cầu HS suy nghĩ tìm lời giải theo nhóm 4,2m 2,15m 5,1m 225 - Thực nhiệm vụ: HS đọc đề, suy nghĩ tìm lời giải - Báo cáo: HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải, nhóm khác theo dõi, nhận xét - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) Dặn dò: - Tự ơn lại nắm vững vị trí tương đối đường thẳng đường thẳng (song song, cắt nhau, chéo nhau); đường thẳng mặt phẳng; mặt phẳng (song song, vng góc) - Nắm vững khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, hình chóp - Hệ thống lại kiến thức bản chương 1, qua phần ôn tập chương Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn Ngày dạy Lớp Tiết Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU Về kiến thức - Hệ thống, củng cố kiến thức chương I, chương II học chương trình Tốn phần hình học thơng qua tập ôn tập Về lực: Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác Về phẩm chất: - Tự lập, tự tin học tập, tự chủ có tinh thần cố gắng: hoạt động nhóm - Trung thực, tự trọng - Có trách nhiệm với bản thân, bạn bè - Tôn trọng, chấp hành kỉ luật II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hệ thống tập, dụng cụ vẽ hình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Học sinh hệ thống kiến thức học chương II chương II b) Nội dung - Nêu kiến thức bản học chương II chương II ? - Kiểm tra sự chuẩn bị nhà học sinh c) Sản phẩm: HS hệ thống kiến thức bản chương II chương II d) Tổ chức thực hiện 226 - Chuyển giao nhiệm vụ: Đưa câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Thực nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi - Báo cáo: HS trả lời miệng - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau HS trình bày, nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh nhắc lại kiến thức học kì vận dụng kiến thức để giải tập liên quan b) Nội dung: Làm tập 2, 3, (Sgk – 132) c) Sản phẩm: Bài làm học sinh bảng sau d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động: Lý thuyết ? Trong năm học em học kiến thức bản ? Chương I, II học kiến thức GV hệ thống lại theo SGK Hoạt động: Ơn tập chứng minh các hình tứ giác bản - Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc đề bài, vẽ hình, viết GT, KL tốn trình bày lời giải  AOB suy tam giác tam giác ? Từ suy điều ? E, F trung điểm ta suy điều ? CF có tính chất ? FG có tính chất ? EG có tính chất ? Từ điều ta suy điều ? A _E _ O - Thực hiện nhiệm vụ: Đọc, phân tích đề trình bày lời giải  Bài (sgk/132)  AOB suy  COD � OC = OD  AOD =  BOC (c.g.c) � AD = BC EF đường trung bình  AOD nên EF = ( Vì AD = BC) CF trung tuyến  COD nên CF  DO �  900 �  CFB vuông F có FG CFB đường trung tuyến ứng với cạnh huyền B BC nên FG = G F D 1 AD = BC (1) 2 C 227 BC (2) Tương tự ta có EG = BC (3) Từ (1), (2), (3) suy EF = FG = EG, suy  EFG tam giác - Báo cáo: HS lên bảng trình bày, HS - Kết luận: Đánh giá, sửa chữa (nếu khác trình bày vào cần) - Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc đề bài, - Thực hiện nhiệm vụ: Đọc, phân tích đề vẽ hình, viết GT, KL tốn và trình bày lời giải trình bày lời giải A  Bài D (sgk/132) E Từ GT suy tứ giác BHCK hình ? H B C K m n Hbh BHCK hình thoi nào? (có nhiều cách tìm ĐK  ABC để tứ giác BHCK hình thoi) Hbh BHCK hình chữ nhật nào? a) Từ GT suy ra: CH // BK; BH // CK nên tứ (có nhiều cách giải) giác BHCK hình bình hành Hbh BHCK hình thoi � HM  BC Hbh BHCK hình vng Mà HA  BC nên HM  BC � A, H, M không ? ? thẳng hàng �  ABC cân A b) Hbh BHCK hình chữ nhật � BH  HC Ta lại có BE  HC, CD  BH nên BH  HC � H, D, E trùng � H, D, E trùng A Vậy  ABC vuông A - Báo cáo: HS lên bảng trình bày, HS - Kết luận: Đánh giá, sửa chữa (nếu khác trình bày vào cần) Hoạt động: Ôn các dạng tập về diện tích - Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc đề bài, - Thực hiện nhiệm vụ: Đọc, phân tích đề vẽ hình, viết GT, KL tốn và trình bày lời giải trình bày lời giải Bài (sgk/132) 228 C G: Hãy so sánh diện tích  CBB’  ABB’? // B' A' // A B G: Hãy so sánh diện tích  ABG  SCBB  SABB ( Vì  ABB'  CBB' có ABB’? AB' = B'C có chung đường cao hạ từ B ' ' xuống AC) G: Từ (1) (2) ta suy điều ? SABC = 2SABB' (1) mà SABB  SABG (2) ( hai tam giác có chung ' AB; đường cao hạ từ B’ xuống AB bằng đường cao hạ từ G xuống AB) Từ (1) (2) suy ra: SABC = 2SABB' = SABG = 3SABG = 3S - Báo cáo: HS lên bảng trình bày, HS - Kết luận: Đánh giá, sửa chữa (nếu khác trình bày vào cần) Hoạt động 4: Vận dụng Kết hợp trình luyện tập Dặn dò: - Học bài: Nắm kiến thức ôn tập - Làm tập lại SGK - Chuẩn bị tốt để tiết sau tiếp tục ôn tập Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn Ngày dạy Lớp Tiết Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU Về kiến thức - Hệ thống, củng cố kiến thức chương III, chương IV học chương trình Tốn phần hình học thông qua tập ôn tập 229 Về lực: Tự chủ, giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ Tốn phương trình Phẩm chất: Trung thực thực nhiệm vụ học, chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hệ thống lại kiến thức chương 3; 4, dụng cụ vẽ hình III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Học sinh hệ thống kiến thức học chương III chương IV b) Nội dung - Nêu kiến thức bản học chương III chương IV - Kiểm tra sự chuẩn bị nhà học sinh c) Sản phẩm: HS hệ thống kiến thức bản chương III chương IV d) Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ: Đưa câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Thực nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi - Báo cáo: HS trả lời miệng - Kết luận: Chốt lại kiến thức cần nhớ Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh nhắc lại kiến thức học kì vận dụng kiến thức để giải tập liên quan b) Nội dung: Làm tập 2, 3, (Sgk – 132) c) Sản phẩm: Bài làm học sinh bảng sau d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động: Lý thuyết GV chốt lại phần kiến thức bản nhất qua phần KTBC Hoạt động: Ôn tập về tam giác đồng dạng - Thực hiện nhiệm vụ: Đọc, phân tích đề trình - Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc đề bài, vẽ hình, viết GT, KL bày lời giải tốn trình bày lời giải  Bài (sgk/132) 230 B Kẻ ME // AK (E � BC) ta có K ABC; trung tuyÕn BM D thuéc BM: DM =2 BD AD cắtBC K D E Tính SABK : SABC điều ? A M C Kẻ ME // AK (E � BC) ta có Từ GT suy ME có tính chất BK BD ?   ( Đl Talet) � KE = 2BK KE So sánh BC với BK? SABK ? Từ so sánh S ABC DM ME đường trung bình  ACK nên EC = KE = 2BK Ta có BK  BC = BK + KE + EC = 5BK � BC � SABK  BK  (Hai tam giác có chung SABC BC đường cao hạ từ A) - Kết luận: Đánh giá, sửa chữa - Báo cáo: HS lên bảng trình bày, HS khác (nếu cần) trình bày vào - Thực hiện nhiệm vụ: Đọc, phân tích đề, vẽ hình - Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc đề bài, vẽ hình, viết GT, KL trình bày lời giải tốn trình bày lời giải  Bài (sgk/132) G: Cho học sinh suy nghĩ tìm cách giải G: AK phân giác  ABC nên ta có iu gỡ ? D ABC; phân giác A K M: trung điểmBC ME // AK(E thuộc AC) ME cắ t BA t¹ i D BD =CE C G: MD // AK ta suy điều ? G:  ABK  ECM  DBM  ACK ta có điều gì? G: Từ (1) (2) suy điều gì? Mà BM = CM nên ta có KL gì? A E M K AK phân giác  ABC nên ta có KB KC = AB AC (1) Vì MD // AK nên  ABK  ECM 231  ACK Do  DBM B KB BM CM KC = = (2) AB BD CE AC Từ (1) (2) suy CM BM = (3) CE BD Do BM = CM (GT) nên từ (3) � BD = CE - Báo cáo: HS lên bảng trình bày, HS khác - Kết luận: Đánh giá, sửa chữa trình bày vào (nếu cần) Hoạt động Ơn tập về hình khơng gian - Thực hiện nhiệm vụ: Đọc, phân tích đề, vẽ hình - Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc đề bài, vẽ hình, viết GT, KL trình bày lời giải tốn trình bày lời giải  Bài 10 (sgk/132) H: Đọc đề Hhcn: ABCD A'B'C'D' AB =12 cm, AD =16 cm AA' =25 cm G: Viết GT, KL vẽ hình ? A G: Từ GT suy tứ giác ACC�� hình ? Vì ? A G: Hình bình hành ACC�� hình chữ nhật ? Hãy chứng minh ? G: Tương tự ta có KL ? G: Trong ACC�: C� A =? a) ACC'A', BDD'B' Lµ hcn b) C'A2 =AB2 +AD2 +A'A c) STP; V? B A C D B' C' D' A' A Hbh có AA� // CC�và a) Tứ giác ACC��  mp  A���� B C D  � AA�  A�� C AA� = CC�mà AA� Trong  ABC: AC2 =? A HCN (đpcm) Nên tứ giác ACC�� Từ ta có điều ? B Hcn C/m tương tự ta có tứ giác BDD�� A = AC2 + C� C2 = AC2 + A� A2 b) C� G: Diện tích toàn phần Hcn Trong  ABC: AC2 = AB2 + BC2 tính nào? = AB2 + AD2 G: Thể tích tính ? A = AB2 + AD + A� A2 Do đó: C� c) Stp = SXq + 2Sđ = (AB + AD).AA’+ 2.AB.AD = 1784cm2 V = AB AD AA’= 4800 cm3 232 - Báo cáo: HS lên bảng trình bày, HS khác trình bày vào - Kết luận: Đánh giá, sửa chữa (nếu cần) Hoạt động 4: Vận dụng Kết hợp trình luyện tập Dặn dò: - Học cu: Nắm kiến thức ôn tập bài; tự làm lại tập chữa - Làm tập lại SGK - Ôn tập để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……… Ngày soạn Ngày dạy Lớp Tiết Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Về kiến thức - Học sinh nhận biết ưu- nhược điểm kiểm tra kiến thức, cách trình bày - Học sinh nhận lỗi q trình giải tốn, có hướng sửa chữa, rút kinh nghiệm làm sau - Khắc sâu cách trình bày tốn, tránh lỗi trình làm Về lực: Tự chủ, giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ Tốn phương trình Phẩm chất: Trung thực thực nhiệm vụ học, tự trọng, có trách nhiệm với bản thân, chăm Qua kiểm tra, học sinh tự điều chỉnh phương pháp học tập bản thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Bài kiểm tra học sinh , đề đáp án III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 233 G: - Trả kiểm tra học sinh , nêu lời giải đề kiểm tra H: Xem , đổi chéo bạn để nhận xét G: Nhận xét làm học sinh * Đề tự luận  Ưu điểm: - Đa số em vẽ hình tương đối xác - Có kĩ chứng minh hai tam giác đồng dạng tính độ dài đoạn thẳng dựa vào tam giác đồng dạng - Biết dựa vào quan hệ hai tam giác đồng dạng để chứng minh hệ thức  Nhược điểm: - Nhiều em chưa biết phát để làm phần c - Một số em trình bày chưa đầy đủ cứ, viết sai thứ tự đỉnh tương ứng sử dụng kí hiệu hai tam giác đồng dạng  Kết quả: Điểm Lớp 8a4 8ª4 : 29/37 = 78,3% em từ TB trở lên ->2 2->5 5->6.5 6.5->8 10 8-10 12 Hướng dẫn học ở nhà - Giáo viên nhắc nhở em ôn tập lại kiến thức cả năm học nắm chưa vững - Nhắc nhở, giáo dục học sinh ý thức học tập kì nghỉ hè - Làm lại xem kĩ dạng tập chữa năm học Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… 234 ... 48 0 (gt)  3k.4k.5k = 48 0  60k3 = 48 0  k3 =  k = Vậy a = 6cm; b = 8cm; c = 10cm b) Diện tích mặt 48 6 : = 81 (cm2) Độ dài cạnh hình lập phương a = 81 = 9(cm) Thể tích hình lập phương: V = a3... thẳng hình học phẳng em làm quen chương trình hình học lớp Trong phần hình học không gian, khái niệm hiểu nào? Chúng ta sang mục G: Cho học sinh quan sát hình hộp chữ nhật: - Ta xem đỉnh hình. .. đến tất cả hình yếu tố hình xét mặt phẳng hay gọi hình học phẳng Trong sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình khơng nằm mặt phẳng, phần hình học nghiên cứu hình người ta gọi hình học khơng

Ngày đăng: 13/05/2021, 14:11

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU

  • - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần)

  • - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần)

  • - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần)

  • - Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan