Töø caùc tính töø sau haõy keát hôïp vôùi caùc töø khaùc ñeå taïo thaønh cuïm tính töø vaø haõy phaân tích caáu taïo cuïm tính töø ñoù.. - Thích => Raát / thích / ñoïc saùch.[r]
(1)Chủ đề : ƠN TẬP VỀ TỪ VÀ CỤM TỪ Mơn : Ngữ văn
Lớp : 7 A Mục tiêu :
Sau học xong chủ đề , học sinh có khả :
- Biết nhận dạng loại từ : Danh từ , động từ , tính từ , cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ , từ đơn , từ phức
- Hiểu cách cấu tạo từ đơn , từ phức , loại cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ
- Có kĩ vận dụng loại từ vào giao tiếp B Các tài liệu hổ trợ :
- Sgk – Sgv lớp ,
- Một sớ ví dụ tài liệu khác C Nội dung :
I Từ :
1/ Danh từ :
Là từ người , vật , tượng , khái niệm Ví dụ : Cơng nhân , Cái bàn , Gió , Độc lập …
2/ Động từ :
Là từ hoạt động , trạng thái người , vật Ví dụ : Chạy , nhảy , Ngủ , mệt …
3/ Tính từ :
Là từ đặc điểm , tính chất người , vật Ví dụ : Ngoan , hư , đẹp , xấu …
4/ Từ đơn :
Là từ có tiếng có nghĩa Ví dụ : Bàn , ghế , sách , …
=> Danh từ , động từ , tính từ cĩ thể từ đơn 5/ Từ phức :
Là từ có từ hai tiếng trở lên
a Từ ghép : Là từ có hai tiếng trở lên hai tiếng có quan hệ với mặt nghĩa
- Từ ghép phụ - Từ ghép đẳng lập
Ví dụ : Con kênh , sông rạch …
b Từ láy : Là từ có hai tiếng trở lên hai tiếng có quan hệ với mặt âm
(2)- Từ láy phận
Ví dụ : Xa xa , ngoan ngỗn , xinh xắn , đẹp đẽ … II Cụm từ :
1/ Cụm danh từ :
Là tổ hợp từ mà có danh từ làm trung tâm kết hợp với số từ ngữ khác tạo thành
Ví dụ : Tất / học sinh / lớp
Một cụm danh từ cấu tạo thường gồm phần : Phần phụ trước , phần trung tâm , phần phụ sau (Định từ , số từ / Danh từ / Các từ ngữ khác )
=> Cụm danh từ thường làm chủ ngữ câu 2/ Cụm động từ :
Là tổ hợp từ mà có động từ làm trung tâm kết hợp với số từ ngữ khác tạo thành
Ví dụ : Đã / làm / tập toán
Một cụm động từ cấu tạo thường gồm phần : Phần phụ trước , phần trung tâm , phần phụ sau (Phó từ / Động từ / Các từ ngữ khác )
3/ Cụm tính từ :
Là tổ hợp từ mà có tính từ làm trung tâm kết hợp với số từ ngữ khác tạo thành
Ví dụ : Rất / thích / đọc sách
Một cụm tính từ cấu tạo thường gồm phần : Phần phụ trước , phần trung tâm , phần phụ sau (Phó từ / Tính từ / Các từ ngữ khác )
=> Cụm động từ cụm tính từ thường làm vị ngữ câu Bài tập
I Từ :
Hãy kể 10 từ đơn danh từ , động từ , tính từ Hãy kể 10 từ ghép , từ láy
Hãy từ đơn , từ ghép , từ láy câu văn sau :
Từ , nước ta chăm nghề trồng trọt , chăn ni có tụcngày tết làm bánh chưng , bánh giầy
(Baùnh chưng , bánh giầy )
( Từ đơn : nước , ta , chăm , nghề , có , tục , ngày , tết , làm Từ ghép : chăn nuôi , bánh chưng , bánh giầy
Từ láy : trồng trọt ) II Cụm từ :
Từ danh từ sau kết hợp với từ khác để tạo thành cụm danh từ phân tích cấu tạo cụm danh từ
(3)- Quyển => Các / / bạn Nam - Anh đội => Một / anh đội / Cụ Hồ
Từ động từ sau kết hợp với từ khác để tạo thành cụm động từ phân tích cấu tạo cụm động từ
- Làm => Đã / làm / tập - Chạy => Đang / chạy / trước - Giỡn => Đừng / giỡn /
Từ tính từ sau kết hợp với từ khác để tạo thành cụm tính từ phân tích cấu tạo cụm tính từ
- Thích => Rất / thích / đọc sách - Giỏi => Rất / giỏi / môn văn
- Lễ phép => Rất / lễ phép / với người * Chú ý :
- Có số từ có tiếng khơng phải từ đơn khơng có nghĩa Ví dụ : , , , , vừa , …
- Khi hai động từ kèm động từ đứng sau bổ nghĩa cho động từ đứng trước
Ví dụ : Đi học , học hát …
(4)Chủ đề 2 : ÔN TẬP VỀ CÂU Môn : Ngữ văn
Lớp : 7
A Mục tiêu : Sau học xong chủ đề , học sinh có khả : - Nhận dạng loại câu theo mục đích nói hay theo cấu trúc - Hiểu cách cấu tạo loại câu
- Có khả vận dụng loại câu vào giao tiếp viết văn - Không cịn sử dụng câu khơng có đủ hai thành phần trình viết văn B Các tài liệu hổ trợ :
- Sgk – Sgv lớp 6,7
- Một số ví dụ tài liệu khác C Nội dung :
Câu đơn vị nhỏ lời nói , dùng để diễn đạt ý nghĩa trọn vẹn q trình giao tiếp
Có hai cách để phân loại câu : Theo mục đích nói theo cấu tạo ngữ pháp câu
I Theo mục đích nói : Có kiểu câu Câu trần thuật :
Là câu dùng để kể , miêu tả , giới thiệu nhận xét , đánh giá vật , việc
Ví dụ : Bố em công nhân Câu nghi vấn :
Là câu dùng để nêu lên điều thắc mắc , hồi nghi mà cần dược giải đáp
Ví dụ : Bạn học sinh lớp ? Câu cầu khiến :
Là câu dùng để mời mọc , chúc mong , sai khiến , khuyên bảo Ví dụ : Bạn cho tơi mượn thước !
Câu cảm thán :
Là câu dùng để biểu lộ cảm xúc : Vui , mừng , buồn , giận Ví dụ : Ơi ! Bơng hồng đẹp q !
II Theo cấu tạo ngữ pháp : Có hai loại câu Câu đơn :
Là câu có cụm C-V làm nịng cốt câu
(5)Câu phức :
Là câu có hai cụm C-V trở lên
a Câu ghép : Là câu có cụm C-V trở lên , cụm C-V vế câu , chúng không bao hàm lẫn
Ví dụ : Trời //mưa to , nước// ngập ruộng đồng
- Câu ghép phụ : Vì em bị bệnh nên em phải nghỉ học
- Câu ghép đẳng lập : Nam học giỏi bạn không kiêu ngạo
b Câu phức thành phần : Là câu có cụm V trở lên , có cụm C-V làm nịng cốt câu , cụm C-C-V lại giữ vai trò làm thành phần câu
Ví dụ : Chuột /chạy// làm vỡ đèn - Câu phức thành phần chủ ngữ - Câu phức thành phần vị ngữ - Câu phức thành phần định ngữ - Câu phức thành phần bổ ngữ - Câu phức thành phần trạng ngữ
Bài tập
Hãy đặt câu đơn dùng để giới thiệu người , vật ( Nam bạn thân )
Hãy đặt câu đơn dùng để miêu tả
(Buổi sáng , mặt trời lên đỏ hồng trông thật đẹp ) Hãy đặt câu đơn dùng để kể
(Sáng , dậy tập thể dục )
Hãy đặt câu đơn dùng để nêu nhận xét , đánh giá (Bạn Nam nói )
Hãy đặt câu ghép cụm C-V
Hãy đặt câu phức thành phần xác định cụm C-V Hãy xác định loại câu đoạn văn sau :
“ Khi cậu bé vừa khơn lớn mẹ chết Cậu sống thui thủi túp lều cũ dựng ốc đa người ta gọi cậu Thạch Sanh Năm Thạch Sanh biết búa , Ngọc Hồng sai thiên lơi xuống dạy cho đủ môn võ nghệ phép thần thông ”
(Thạch Sanh )
* Chú ý :
- Có số câu , ta khơng xác định chủ ngữ rút gọn phận chủ ngữ câu đặc biệt
- Khi viết văn , câu phải đủ hai thành phần chủ ngữ vị ngữ có câu văn sáng , dễ hiểu
(6)Chủ đề 3 : NGHĨA CỦA TỪ
Môn : Ngữ văn Lớp : 7
A Mục tiêu : Sau học xong chủ đề , học sinh :
- Nhận biết nghĩa từ ( Nhiều nghĩa , đồng nghĩa , trái nghĩa , đồng âm ) - Biết sử dụng nghĩa từ trình giao tiếp
B Các tài liệu tham khảo : - Sgk – Sgv lớp 6,7
- Một số ví dụ văn khác C Nội dung :
I Từ nhiều nghĩa :
Một từ có nghĩa nhiều nghĩa
Muốn biết nghĩa từ phải dựa vào văn cảnh cụ thể Ví dụ : Bạn chạy nhanh (Chạy : di chuyển ) Cái đồng hồ chạy (Chạy : đứng yên ) => Chạy : Từ nhiều nghĩa
II Từ đồng nghĩa :
Là từ có nghĩa giống gần giống 1 Từ đồng nghĩa hoàn toàn :
Là từ có nghĩa giống thay cho Ví dụ : Bơng – hoa ; Tập – ; Cha – bố
2 Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn :
Là có nghĩa giống thay cho Ví dụ : Hi sinh – bỏ mạng ; Cho – tặng – biếu ; Ăn – xơi III Từ trái nghĩa :
Là từ ó nghĩa trái ngược
Ví dụ : Sống – chết ; Đẹp – xấu ; Trẻ - già IV Từ đồng âm :
Là từ phát âm giống nghĩa khác xa
(7)Bài tập
Em kể vài từ nhiều nghĩa mà em biết sống
( Chân núi – chân bàn ; Cổ tay – cổ áo ; Mắt cá – mi mắt ) Em kể vài từ đồng nghĩa mà em biết
( Quả - trái ; Chén – bát ; Bắp – ngô ; Mì – sắn ; Nhanh – lẹ ) Hãy tìm từ đồng nghĩa loại từ : Danh từ , động từ , tính từ
( Xe – ô tô ; Máy bay – phi ; Xe lửa – tàu hỏa Ăn – xơi ; Rơi – rớt ; Nhìn – ngó
Đẹp – xinh ; Chăm - siêng ; Giỏi – hay )
Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ sau :Vui , trồng , bảo vệ ( Vui : mừng , phấn khởi , hưng phấn , hăng hái , tươi cười , khối chí Trồng : tỉa , gieo , sạ , chiết
Bảo vệ : Trông nom , gìn giữ , coi sóc ) Em đặt câu với từ đồng nghĩa
Hãy kể vài từ trái nghĩa mà em biết sống
( Đẹp – xấu ; Ngoan – hư ; Trong – ; Nắn – buông ,,,) Hãy kể từ trái nghĩa loại từ : Danh từ , động từ , tính từ ( Ngày – đêm ; Nắng – mưa ; Hạn hán – lũ lụt
Chạy – đứng ; Cười – mếu ; Đi - Sâu – cạn ; Trong – đục ; Lở - bồi )
Tìm từ trái nghĩa với từ sau : Trung thực , chăm , thông minh ( Trung thực : Gian xảo , nham hiểm , xảo trá , quỷ quyệt
Chăm : Lười biếng , biếng nhác
Thông minh : ngu dốt , đần độn , phát triển ) Em đặt câu với từ trái nghĩa
10 Hãy kể vài từ đồng âm mà em biết
( Bức tranh – tranh giành ; Cần câu – câu thơ ; Cái trống – gà trống ) 11 Hãy tìm từ đồng âm với từ sau : Bàn , sâu , cổ
( Bàn bạc – bàn ; sâu – sông sâu ; cổ áo – cổ xưa ) *Lưu ý :
- Cần phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
(8)Chủ đề 4 : ƠN TẬP VỀ THƠ Mơn : Ngữ văn
Lớp : 7
A Mục tiêu : Sau học xong chủ đề , học sinh có khả : - Nhận thể thơ học
- Biết cách gieo vần , luật trắc thơ
- Có khả vận dụng vào trình giao tiếp , viết văn B Các tài liệu tham khảo :
- Sgk – Sgv lớp - Tập thơ Đường C Nội dung :
I Thơ lục bát :
Là thể thơ túy dân tộc thường kết thúc với số câu chẳn , câu chữ đến câu chữ , hết
- Vần : /
( Lưng ) = /
6 ( Chân ) - Luật trắc :
bb tt bb Tiếng lẻ : Tự
bb tt bb tb Tiếng chẳn : Theo luật Ví dụ : Anh anh nhớ quê nhà
b t b
Nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương b t b b Nhớ dãi nắng dầm sương
b t b
Nhớ tát nước bên đường hôm nao b t b b
(9)1 Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt : Là thể thơ mà có câu , câu có chữ - Vần : Chữ cuối câu 1,2,4 2,4
- Luật trắc : b t t b
( Nếu ngũ ngơn thể hai câu trái với , thể trắc câu với )
Ví dụ : Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san
( Trần Quang Khải ) Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương
( Lí Bạch )
2 Thơ thất ngơn tứ tuyệt : Là thể thơ mà có câu , câu chữ - Vần : Chữ cuối câu 1,2,4 2,4
- Luật trắc : b t b t b t
( Dù thơ thất ngôn thể trắc hay thể hai câu với )
Ví dụ : Nam quốc sơn Nam đế cư
Tuyệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư ( Lí Thường Kiệt ? ) Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son ( Hồ Xuân Hương )
Thơ thất ngôn bát cú : Là thể thơ mà có câu , câu có chữ - Vần : Chữ cuối câu 1,2,4,6,8
(10)t b t b t b Niêm Đối t b t Niêm Đối b t b
b t b t b t Niêm Đối b t b Niêm Đối t b t
t b t b t b Niêm t b t Niêm b t b
b t b t b t Ví dụ : Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ chen đá chen hoa Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại trời , non , nước Một mảnh tình riêng , ta với ta
( Bà Huyện Thanh Quan )
Chiều trời bảng lảng bóng hồng Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn Gác mái ngư ông viền phố Gõ sừng mục tử lại thơn
Ngàn mai gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn Kẻ chốn Chương Đài người lữ thứ Lấy mà kể nỗi hàn ôn
( Bà Huyện Thanh Quan – Chiều hôm nhớ nhà )
*Luyện tập :
Em tìm thể thơ
Đăng quán tước lâu Lên lầu Quán tước Bạch nhật y sơn tận Bóng nắng tắt sườn núi Hồng hà nhập hải lưu Sơng Hồng nhập biển khơi
Dục thiên lí mục Muốn nhìn muôn dặm khắp
Cánh thướng tầng lầu Lên tầng lầu chơi ( Vương Chi Hốn ) ( Ngơ Văn Phúdịch )
Dạ vũ Mưa đêm Tảo trập đề phục yết Trùng sớm kêu mỏi lại ngừng
(11)Cách song tri hạ vũ Cách song cửa biết có mưa đêm
Ba tiêu tiên hữu Có tiếng kêu tàu chuối
( Bạch Cư Dị )
Đề đô thành Nam Trang Khứ niên kim nhật thử môn trung Nhân diện đào hoa tương ánh hồng Nhân diện bất tri hà xứ khứ Đào hoa y cựu tiếu Đông phong
( Thơi Hộ ) Kh ốn
Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu
Xuân nhật ngưng trang thượng thúy lâu Hốt mạch đầu dương liễu sắc
(12)Chủ đề : CA DAO,THÀNH NGỮ,TỤC NGỮ
Môn : Ngữ văn Lớp : 7 A.
Mục tiêu : Sau học xong chủ đề , học sinh có khả : - Nhớ nhiều câu ca dao , thành ngữ , tục ngữ
- Nhận biết thành ngữ , tục ngữ , ca dao
- Hiểu nghĩa số câu ca dao , thành ngữ , tục ngữ
- Vận dụng ca dao , thành ngữ , tục ngữ trình viết văn , giao tiếp B.
Các tài liệu tham khảo : - Sgk – Sgv ngữ văn
- Ca dao , tục ngữ (Vũ Ngọc Phan ) C.
Nội dung :
I Ca dao :
- Là thơ , hát trữ tình dân gian kết hợp giũa lời nhạc , diễn tả đời sống nội tâm người
- Ca dao có chủ đề Tình cảm gia đình :
Đói lòng ăn hột chà
Để cơm ni mẹ , mẹ già yếu Tình yêu quê hương , đất nước :
Anh anh nhơ quê nhà
Nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương
Nhớ tát nước bên đường hôm nao
(13)Cây khô xuống nước khô Phận nghèo tới xứ mô nghèo
4 Những câu hát cười cợt , châm biếm : Thầy cúng ngồi cạnh giường thờ Mồm lẩm bẩm tay sờ đĩa xơi
II Thành ngữ :
Là tổ hợp từ có cấu tạo ổn định , mang tính hình tượng nghĩa hiểu theo nghĩa yếu tố cấu tạo nên hiểu theo nghĩa chuyển qua phép tu từ : Ẩn dụ , so sánh
Ví dụ : Đầu voi duôi chuột Lên xe xuống ngựa Xôi hỏng bỏng không Đi guốc bụng III Tục ngữ :
Là câu nói dân gian ngắn gọn , có nhịp điệu , hình ảnh , thể kinh nghiệm nhân dân mặt ( Tự nhiên , xã hội , lao động sản xuất ) nhân dân vận dụng vào đời sống , suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày Ví dụ : Ăn kĩ no lâu , cày sâu tốt lúa
Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng , bay vừa râm Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Có chí làm quan, có gan làm giàu
* Điểm khác biệt ca dao , thành ngữ , tục ngữ :
- Ca dao thường viết theo thể thơ lục bát , thể tình cảm người - Thành ngữ tục ngữ câu nói dân gian thường có vần
Thành ngữ thường có vế thường hiểu theo nghĩa bóng
Tục ngữ thường có nhiều vế nêu lên kinh nghiệm mặt * Luyện tập :
Em tìm số ca dao theo chủ đề
Hãy trình bày hiểu biết em ca dao vừa tìm Em tìm thêm số câu thành ngữ khác
Hãy giải thich nghĩa số câu thành ngữ sau : - Máu chảy ruột mềm
- Môi hở lạnh - Chịu đấm ăn xôi
- Ba chìm bảy chín lênh đênh - Há miệng mắc quai
(14)- Đói cho , rách cho thơm - Thứ cảy nỏ , thứ nhì bỏ phân - Trời nắng tốt dưa , trời mưa tốt lúa
- Mưa tháng ba hoa đất , mưa tháng tư hư đất
Hết
Chủ đề 6.MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ
Môn : Ngữ văn Lớp : 7
A Mục tiêu : Sau học xong chủ đề học sinh có khả : - Nhận biết biện pháp văn
- Thấy hay việc sử dụng biện pháp nghệ thuật - Bước đầu biết vận dụng biện pháp giao tiếp , viết văn B Các tài liệu tham khảo :
- Sgk – Sgv văn
- Một số ví dụ tài liệu khác C Nội dung :
I Chơi chữ :
Là vận dụng sắc thái ngữ âm , ngữ nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm , hài hướccho câu văn , câu thơ
Ví dụ : Bà già chợ Cầu Đơng
Bói xem quẻ lấy chồng lợi Thầy bói gieo quẻ nói Lợi có lợi khơng cịn * Một số cách chơi chữ :
- Dùng từ ngữ đồng âm - Dùng cách nói láy - Dùng từ ngữ điệp âm
- Dùng từ ngữ đồng nghĩa , trái nghĩa - Dùng từ ngữ gần âm
(15)Khái niệm :
Là cách nhắc , nhắc lại nhiều lần từ , ngữ , câu để nhấn mạnh điều muốn nói
Ví dụ : Anh anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương
Nhớ tát nước bên đường hôm nao Các kiểu điệp ngữ :
- Điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ cách quảng - Điệp ngữ chuyển tiếp
III Liệt kê :
Khái niệm :
Là xếp hàng loạt từ , cụm từ loại nối tiếp để diễn tả đầy đủ , sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng , tình cảm
Ví dụ : Tre , nứa , trúc , mai , vầu chục loại khác mầm non măng mọc thẳng
Cách phân loại liệt kê :
- Xét theo cấu tạo : Liệt kê theo cặp liệt kê không theo cặp - Xét theo ý nghĩa : Liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến
D Luyện tập :
Em tìm số ví dụ lối chơi chữ thường gặp - Dùng từ ngữ dồng âm :
Trùng trục bò thui
Chín mắt , chín mũi , chín , chín đầu - Dùng từ ngữ gần âm :
Sánh với Na Va “Ranh tướng” Pháp Tiếng tăm nồng nặc Đông Dương - Dùng lối nói lái :
Khi cưa , cưa - Dùng lối nói điệp âm :
Mênh mông muôn mẫu màu mưa mỏi mắt miên man mịt mờ
- Dùng từ ngữ đồng nghĩa , trái nghĩa : Sầu riêng khéo đặt tên
(16)Em tìm số ví dụ phép điệp ngữ - Điệp ngữ nối tiếp :
Đoàn kết , đoàn kết , đại đoàn kết
Thành công , thành công , đại thành công - Điệp ngữ cách quãng :
Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà bà
Vì tiếng gà cục tác Ổ trúng hồng tuổi thơ - Điệp ngữ chuyển tiếp :
Những lúc say sưa muốn chừa Muốn chừa tánh lại hay ưa Hay ưa nên không chừa
Chừa mà chẳng chừa Em tìm số ví dụ phép liệt kê
- Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần , lực lượng , tính mạng , cải để giữ vững quyền tự , độc lập
- .tinh thần lực lượng , tính mạng cải
- Hồng , Lan , Huệ , Cúc , Mai người bạn thân - Gia đình , họ hàng , làng xóm tế bào xã hội