Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong đất , nước , rau.........

147 2.1K 12
Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong đất , nước , rau.........

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ----------*&*-------- PHAN THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU HÀM LƯỢNG NITRAT KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT, NƯỚC, RAU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ SỰ TÍCH LŨY CỦA CHÚNG TRONG RAU TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2008 1 MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự tăng trưởng kinh tế của cả nước, nền nông nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây đã có được những thành tựu đáng kể, nhìn chung năng suất sản lượng của các loại cây trồng đều tăng, đời sống người lao động ngày càng được cải thiện. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì việc sử dụng lượng lớn không đúng qui định phân hoá học các loại thuốc bảo vệ thực vật đã làm giảm chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp, ngoài ra chất thải của các nhà máy xí nghiệp, khu công nghiệp nước thải đô thị làm ô nhiễm đất, nước nông sản, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng đặc biệt là ở những khu công nghiệp tập trung các thành phố lớn. Thành phố Thái Nguyên là một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa ở khu vực phía Bắc Việt Nam. Với mật độ dân số đông (1.367 người/km2)[6], thành phố Thái Nguyên là một thị trường quan trọng để tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp trong đó có rau xanh. Từ nhiều năm nay thành phố đã hình thành vành đai sản xuất thực phẩm trong đó cây rau được coi là sản phẩm quan trọng nhất. Cùng với sự tăng trưởng nông nghiệp nói chung, sản xuất rau ở Thái Nguyên đã đáp ứng được nhu cầu về số lượng, khắc phục dần tình trạng thiếu hụt lúc giáp vụ, nhiều chủng loại rau chất lượng cao đã được bổ sung trong bữa ăn hàng ngày của người dân. Tuy nhiên, trong xu thế của một nền sản xuất thâm canh, công nghệ sản xuất rau hiện nay đang bộc lộ những nhược điểm đó là việc ứng dụng ồ ạt, thiếu chọn lọc các tiến bộ kỹ thuật như phân bón, chất kích thích sinh trưởng, thuốc bảo vệ thực vật dẫn đến không những gây ô nhiễm môi trường canh tác mà còn làm cho rau bị nhiễm bẩn, ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng. 2 Bên cạnh đó thành phố Thái Nguyên còn là một trong những trung tâm công nghiệp lớn ở Việt Nam, nơi đây tập trung nhiều nhà máy xí nghiệp lớn như Nhà máy gang thép Thái Nguyên, Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ, Nhà máy điện Cao Ngạn … Vì vậy, lượng nước thải từ các nhà máy đổ ra môi trường hàng ngày khá lớn: Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ thải khoảng 400m3/ngày, nước thải độc bẩn làm ô nhiếm suối Mỏ Bạch nguồn nước Sông Cầu, Nhà máy cán thép Gia Sàng khu gang thép Cam Giá hàng ngày thải một lượng nước lớn không được xử lý vào suối Xương Rồng gây ô nhiễm khu vực phường Gia Sàng, phường Túc Duyên Các Nhà máy Tấm lợp Amiăng, Khu gang thép Thái Nguyên hàng ngày thải ra lượng bụi lớn làm ô nhiễm khu vực Cam Giá…. Theo thông tin của Bộ Công nghiệp: Chất lượng nước sông Cầu ngày càng xấu đi, nhiều đoạn sông đã bị ô nhiễm tới mức báo động. Ô nhiễm cao nhất là đoạn sông Cầu chảy qua địa phận thành phố Thái Nguyên, đặc biệt là tại các điểm thải của Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ, khu Gang thép Thái Nguyên chất lượng nước không đạt cả tiêu chuẩn A B của TCVN 5942 - 1995 (Báo công nghiệp Việt Nam, 12/2003[2]). Thêm vào đó là nạn khai thác khoáng sản từ các vùng Sơn Dương, Đại Từ, Phú Lương, Võ Nhai với 177 điểm quặng mỏ bao gồm than đá, quặng titan, quặng chì, quặng thiếc chứa As…do công nghệ khai thác lạc hậu, không có hệ thống xử lý chất thải, đá thải đã làm cho môi trường sông, suối, hồ nước bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi các hoá chất độc hại như As, Pb, Cd….(UBND tỉnh Thái Nguyên, 2004[52]), hàm lượng Pb trong nước mặt một số khu vực của thành phố Thái Nguyên gấp từ 2 – 3 lần, Cd gấp từ 2 – 4 lần so với TCVN 6773 – 2000 (Nguyễn Đăng Đức, 2006 [10]). Có thể nói môi trường đất, nước mặt ở thành phố Thái Nguyên đã đang bị ô nhiễm nặng nề bởi các hoá chất độc hại từ các nguồn thải công nghiệp, nông nghiệp phế thải đô thị… Xu hướng ô nhiễm có chiều hướng 3 ngày càng gia tăng cả về số lượng, diện tích nếu không có biện pháp xử lý triệt để đó là một trong những nguyên nhân thu hẹp dần vùng trồng rau sạch của thành phố. Vấn đề ô nhiễm đất, nước do các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, phế thải đô thị tại thành phố Thái Nguyên đã được cảnh báo. Tuy vậy các nghiên cứu mới chỉ tập trung vào việc đánh giá tình hình ô nhiễm đất, nước mà chưa đi sâu tìm hiểu về mức độ ảnh hưởng của việc ô nhiễm đó đến chất lượng nông sản. Chính vì vậy, việc nghiên cứu sự nhiễm bẩn môi trường đất, nước ảnh hưởng của chúng đến chất lượng sản phẩm nông nghiệp là một vấn đề cấp bách hiện nay, góp phần ngăn chặn sự gia tăng ngày một nhiều các chất thải sinh hoạt công nghiệp được đổ vào đất, nước. Từ những nghiên cứu đầy đủ về nhiễm bẩn đất, nước tưới trong nông nghiệp sẽ đưa ra các biện pháp hữu ích để tạo ra sản phẩm an toàn, hướng tới một nền nông nghiệp sạch bền vững. Trong hoàn cảnh chung của yêu cầu sản xuất điều kiện môi trường đề tài: “Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng trong đất, nước, rau một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích luỹ của chúng trong rau tại Thái Nguyên" được tiến hành, nhằm góp một phần vào việc kiểm soát khống chế sự tích luỹ nitrat kim loại nặng trong rau tại Thành phố Thái Nguyên. 2. Mục tiêu của đề tài - Đưa ra những dẫn liệu cơ bản về tình hình ô nhiễm nitrat kim loại nặng trong môi trường đất trồng nước tưới tại một số vùng sản xuất rau ở thành phố Thái Nguyên. - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng việc sử dụng nước tưới bị ô nhiễm nitrat kim loại nặng (Pb, Cd, As) đến năng suất sự tích luỹ của chúng trong phần thương phẩm của một số loại rau. - Đề xuất một số biện pháp hạn chế tồn dư NO3- sự tích lũy kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong rau ở thành phố Thái Nguyên. 3. Giới hạn nghiên cứu - Đối tượng thời gian nghiên cứu 4 3.1. Giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại Thành phố Thái Nguyên với 5 địa điểm lựa chọn làm đại diện: Phường Túc Duyên, Phường Quang Vinh, Phường Cam Giá, Xã Lương Sơn Xã Quyết Thắng. + Điều tra, lấy mẫu đất, nước, rau tại 5 địa điểm trên. + Thí nghiệm nghiên cứu trong chậu thực hiện tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. + Thí nghiệm đồng ruộng trong sản xuất thực hiện tại phường Túc Duyên phường Cam Giá trên nền đất phù sa sông Cầu không được bồi hàng năm. 3.2. Đối tượng nghiên cứu 3.2.1. Cây rau Điều tra thực trạng sản xuất, đánh giá tồn dư NO3- kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong rau: Sử dụng 6 loại rau thuộc 4 nhóm trồng phổ biến ngoài sản xuất: +Rau ăn lá: Bắp cải (Brassica L.var.capitata), Cải xanh (Brassica Juncea L.), Rau muống (Ipomoea aquatica) + Rau ăn củ: cải củ (Raphanus sativus L.) + Rau ăn quả: đậu côve leo (Phaseolus vulgaris L.) + Rau gia vị: rau mùi (Coriandrum sativum L.) Thí nghiệm nghiên cứu được tiến hành trên 3 loại rau đại diện 3 nhóm: + Rau ăn lá: Cải canh. Tên khoa học: Brassica juncea L., thuộc họ thập tự Cruciferae. Giống sử dụng trong thí nghiệm là giống cải canh vàng TG của Công ty giống cây trồng Miền Nam, thời gian sinh trưởng 28 - 30 ngày. + Rau ăn quả: Đậu côve leo. Tên khoa học: Phaseolus vulgaris L., thuộc họ Leguminoceae. Giống sử dụng trong thí nghiệm là giống Đậu côve leo hạt 5 đen cao sản của Công ty Cổ phần giống cây trồng Miền Nam. Thời gian sinh trưởng 50 - 60 ngày. + Rau ăn lá, củ: Cải củ. Tên khoa học: Raphanus sativus L., thuộc họ thập tự Cruciferae. Giống sử dụng trong thí nghiệm là giống cải củ lá ngắn số 13 của Trung Quốc được nhập khẩu bởi công ty giống rau quả Minh Tiến, Đống Đa, Hà Nội. Thời gian sinh trưởng là 40 - 50 ngày. 3.2.2. Đất, nước Nguồn nước tưới đất trồng rau tại 5 địa điểm trên của thành phố Thái Nguyên 3.3. Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện từ năm 2002 - 2007 4. Những đóng góp mới của đề tài 4.1. Ý nghĩa khoa học - Đóng góp về mặt lý luận cho việc giải thích các mối tương quan giữa hàm lượng các kim loại nặng trong đất, trong nước hàm lượng của chúng trong phần sử dụng của một số loại rau. - Xem xét khả năng hấp thu NO3- kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong nước tưới cho rau cải canh, cải củ đậu côve leo trồng tại Thành phố Thái Nguyên. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn - Đưa ra những dẫn liệu cơ bản về tình hình ô nhiễm N-NO3- kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong đất trồng, nước tưới trong rau sản xuất thành phố Thái Nguyên. - Góp phần cung cấp cơ sở khoa học định hướng qui hoạch vùng sản xuất rau an toàn. - Đề xuất một số giải pháp để giảm thiểu sự tích luỹ nitrat kim loại nặng trong rau. Chương 1 6 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ rau trên thế giới Việt Nam Rau xanh là thực phẩm cần thiết không thể thiếu, là nguồn cung cấp cung cấp chủ yếu khoáng chất vitamin, góp phần cân bằng dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày của con người. Đồng thời rau là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều nước trên thế giới. Vì vậy rau được coi là loại cây trồng chủ lực trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở nhiều quốc gia. 1.1.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ rau trên thế giới Trên thế giới rau là loại cây được trồng từ lâu đời. Người Hy Lạp. Ai Cập cổ đại đã biết trồng rau sử dụng rau bắp cải như một nguồn thực phẩm. Từ năm 2000 trở lại đây diện tích trồng rau trên thế giới tăng bình quân mỗi năm trên 600.000 ha, sản lượng rau cũng tăng dần qua các năm. Theo FAO, 2006 [80]: Năm 2000 diện tích rau trên thế giới là 14.826.956 ha thì đến năm 2005 diện tích tăng lên 18.003.909 ha, sản lượng tăng từ 218.336.847 tấn lên đến 249.490.521 tấn. Rau được dùng kết hợp với các loại hoa quả thực phẩm rất tốt cho sức khoẻ do có chứa các loại vitamin, các chất chống ôxi hoá tự nhiên, có khả năng chống lại một số bệnh như ung thư. Do vậy nhu cầu tiêu thụ rau quả ngày càng tăng. Người dân Nhật Bản tiêu thụ rau quả nhiều hơn người dân của bất cứ quốc gia nào trên thế giới, mỗi năm Nhật Bản tiêu thụ 17 triệu tấn rau các loại, bình quân mỗi người tiêu thụ 100 kg/năm. Xu hướng hiện nay là sự tiêu thụ ngày càng nhiều các loại rau tự nhiên các loại rau có lợi cho sức khoẻ. Trung bình trên thế giới mỗi người tiêu thụ 154 - 172g/ngày (FAO, 2006 [80]). Theo dự báo của Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) do tác động 7 của các yếu tố như sự thay đổi cơ cấu dân số, thị hiếu tiêu dùng thu nhập dân cư, tiêu thụ nhiều loại rau sẽ tăng mạnh trong giai đoạn 2005 - 2010, đặc biệt là rau ăn lá. Việc tiêu thụ rau diếp các loại rau ăn lá khác tăng 22 - 23%, trong khi mức tiêu thụ khoai tây các loại rau ăn củ chỉ tăng 7 - 8 %. 1.1.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ rau ở Việt Nam Việt nam có lịch sử trồng rau từ lâu đời, với điều kiện khí hậu rất thích hợp cho sinh trưởng, phát triển tạo hạt của các loại rau, kể cả rau có nguồn gốc á nhiệt đới ôn đới. Cho tới nay có khoảng 70 loài thực vật được sử dụng làm rau hoặc được chế biến thành rau. Riêng rau trồng có khoảng hơn 30 loài trong đó có khoảng 15 loài là chủ lực, trong số này có hơn 80% là rau ăn lá. Diện tích rau tập trung ở 2 vùng chính là vùng đồng bằng Sông Hồng vùng đồng bằng Nam Bộ. Trong các loại rau thì rau muống được trồng phổ biến nhất trên cả nước, tiếp đến là bắp cải được trồng nhiều ở miền Bắc. Đối với nông dân, rau là loại cây trồng cho thu nhập quan trọng cho nông hộ (Hồ Thanh Sơn cs, 2005[35]). Tuy vậy sản xuất rau của Việt Nam chủ yếu vẫn theo quy mô hộ gia đình khiến cho sản lượng hàng hóa không nhiều. Bên cạnh đó sản xuất phụ thuộc nhiều vào phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật môi trường sản xuất bị ảnh hưởng khá lớn bởi chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt. Việc chạy theo lợi nhuận, áp dụng thiếu chọn lọc các tiến bộ khoa học kỹ thuật cùng với sự thiếu hiểu biết của người trồng rau đã làm cho sản phẩm rau xanh bị ô nhiễm NO3-, kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh hóa chất bảo vệ thực vật. Vấn đề ô nhiễm rau xảy ra ở hầu khắp các vùng trồng rau trong cả nước (Nguyễn Văn Hải cs (2000) [14], Chiêng Hông, 2003 [20], Đình Tuấn Phạm Quang Hà (2003) [50], Đặng Thị Vân cs, 2003 [54]. Đó là những nguyên 8 nhân làm cho các sản phẩm rau của Việt Nam chưa hấp dẫn được người tiêu dùng trong nước cũng như người tiêu dùng quốc tế. Hiện nay vấn đề an toàn thực phẩm đang là nỗi lo của tất cả mọi người, mọi ngành. Rau là thực phẩm được sử dụng hàng ngày ở tất cả các gia đình, vì vậy để đảm bảo sức khoẻ người sử dụng trong những năm gần đây nhà nước, ngành nông nghiệp các địa phương đã có rất nhiều chủ trương giải pháp nhằm nhanh chóng phát triển các mô hình trồng rau an toàn. Trên thực tế ở Việt Nam hiện nay có hai loại hình phát triển rau an toàn chủ yếu: + Thứ nhất là mô hình rau sạch trên diện tích hẹp đầu tư cao về cơ sở vật chất kỹ thuật. Đó là mô hình trồng rau trong nhà kính, nhà lưới, trồng rau thuỷ canh, trồng rau trên giá thể ….Ưu điểm của những mô hình này là có thể trồng rau trái vụ, cho năng suất cao, tránh được những điều kiện thời tiết bất lợi, phù hợp chủ yếu với rau ăn lá rau cao cấp. Nhược điểm lớn nhất của việc trồng rau theo mô hình này là đầu tư khá cao (đầu tư cho 1ha nhà lưới từ 250 - 300 triệu đồng, cho nhà kính hàng tỷ đồng) nên giá thành cao, qui mô thường nhỏ do vậy ít người tham gia sản xuất, lượng rau sạch không đáp ứng được đại bộ phận người tiêu dùng có thu nhập thấp nên rất khó mở rộng. + Thứ hai là mô hình phát triển rau an toàn trên diện rộng ngay tại đồng ruộng, bằng cách đầu tư chuyển giao kỹ thuật cho nông dân. Nhược điểm cơ bản là không trồng được rau trái vụ, hay bị tác động bất lợi của thời tiết, nhưng có ưu điểm là nhiều nông dân có thể tham gia áp dụng, diện tích sản lượng thu hoạch lớn nên đáp ứng được nhu cầu của đông đảo người tiêu dùng, khai thác được các ưu thế của thời tiết nhiệt đới, giá thành thấp, tác động tích cực nhanh đến nông nghiệp, môi trường cộng đồng xã hội, dễ mở rộng quy mô sản xuất. Đây được gọi là mô hình “sản xuất rau sach cộng đồng” đã được nghiên cứu ứng dụng khởi xướng từ tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2000 – 2003, từ đó lan ra khá nhiều địa phương như Hà Nội, Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc 9 Ninh, Bình Định, Khánh Hoà, Đà Lạt… Mô hình này hiện nay tỏ ra thích hợp, có hiệu quả. Mặc dù các cơ quan chức năng đã có rất nhiều cố gắng trong việc phát triển các mô hình rau an toàn nhưng mô hình rau an toàn cũng chỉ mới phát triển mức khiêm tốn. Theo Bộ NN & PTNT, sản lượng rau quả chiếm 13,2% tổng giá trị sản lượng nông nghiệp 16% tổng giá trị trồng trọt trong cả nước nhưng sản lượng rau an toàn chỉ chiếm khoảng 5% chỉ đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu người tiêu dùng, các bếp ăn tập thể, các trường học doanh nghiệp [Nguyễn Văn Dũng, 2006[8]). Có thể nói hiện nay việc sản xuất rau an toàn vẫn chưa phổ biến (Dương Thế Hùng, 2007[21]) (Thu Hương, 2005 [23]). Kết quả 3 năm triển khai dự án rau an toàn của Bộ NN PTNT trên địa bàn 6 tỉnh Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên đạt gần 16.000 ha chỉ chiếm 8,4% về diện tích 7,7 % về sản lượng. Ngay như Hà Nội diện tích rau an toàn mới chiếm khoảng 44% Vĩnh Phúc 17 % tổng diện tích rau trên địa bàn (Hà Tâm, 2006 [39]). Có rất nhiều nguyên nhân khiến cả người tiêu dùng các cơ quan quản lý nhà nước nghi ngờ độ an toàn của rau, trong đó có 2 nguyên nhân chính: + Nguyên nhân thứ nhất là người nông dân sản xuất nhỏ lẻ, chưa áp dụng đầy đủ qui trình kỹ thuật trồng rau quả an toàn. Hiện tại ngay cả trên 40% vùng sản xuất rau an toàn của cả nước lượng vi sinh vật, hoá chất độc hại, kim loại nặng thuốc bảo vệ thực vật tồn dư trong rau an toàn vẫn tồn tại, trong đó khoảng 4% vượt mức cho phép (Hà Linh, 2006[25]). + Nguyên nhân thứ hai là qui hoạch vùng sản xuất rau an toàn chưa hoàn thiện, ruộng rau an toàn vẫn bố trí xen kẽ với các thửa ruộng không theo qui trình. Bất cập nhất hiện nay là ruộng sản xuất rau theo đúng qui trình kỹ thuật nhưng lại nằm ngay trong vùng môi trường canh tác bị ô nhiễm. Hiện nay các [...]... loại nặng: Khái niệm độc tính, nguồn, hiện trạng trong đất, nước, nguy cơ ô nhiễm trong nông sản biện pháp hạn chế 1.3.1 Khái niệm kim loại nặng Có hai quan điểm chính về kim loại nặng: - Quan điểm phân loại theo tỉ trọng: cho rằng kim loại nặng là các kim loại có tỉ trọng (ký hiệu d) lớn hơn 5, bao gồm: Pb (tỉ trọng 1 1,3 4 ), Cd (tỉ trọng 8,6 ), As (d = 5,7 2 ), Zn (d = 7,1 0) Co (d = 8,9 ), Cu (d = 8,9 6 ),. .. 1995 loại A đối với nước mặt thì tất cả các ao hồ của Hà Nội đều đã bị ô nhiễm kim loại nặng, đặc biệt là As, Pb Hg bị ô nhiễm đến 90 % mẫu kiểm tra Theo số liệu của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều vùng mỏ ch , kẽm, vàng đa kim có nồng độ As trong nước ngầm trong đất rất cao (Đặng Văn Can, Đào Ngọc Phong, 2000 [4] ), (Nguyễn Kinh Quốc, Nguyễn Quỳnh Anh, 2000 [32]) Tại Quỳnh Lôi, quận Hai Bà Trưng,... về các kim loại nặng, cụ thể: so sánh với tiêu chuẩn cho phép thì Cd cao gấp 16 lần, Zn gấp 90 lần, Pb gấp 700 lần Hàm lượng các kim loại nặng trong trầm tích cũng ở mức báo động As gấp 1 1,7 lần TCVN, Cd là 36 lần, Pb là 61 lần.… Theo Trần Công Tấu cs, 2000 [41] Sau một thời gian nghiên cứu theo dõi hiện tượng nhiễm kim loại nặng cũng như sự thay đổi hàm lượng của 32 chúng trong 16 ao, hồ trên... Cu, Zn, Pb, Cd, Hg, Ni, Cr, Co, Vn, Ti, Fe, Mn, Ag, Sn, As, Se Có 4 nguyên tố được quan tâm nhiều là Pb, As, 26 Cd Hg Các nguyên tố này hiện nay chưa biết được vai trò sinh thái của chúng, tuy nhiên nếu dư thừa một lượng nhỏ 4 nguyên tố này thì tác hại rất lớn (Báo Hà Nội mới, 1997[55]) 1.3.2 Sự phân bố - dạng tồn tại của kim loại nặng trong môi trường 1.3.2.1 Sự phân bố - dạng tồn tại của kim loại. .. loại nặng trong đất hay trong nước luôn diễn ra quá trình trao đổi với bề mặt của keo đất Tính linh động các kim loại nặng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: pH môi trường, thế ôxi hoá kh , hàm lượng các chất tạo phức có khả năng hoà tan kim loại nặng (Ejaz ul Islam cs, 2007 [79] ), anion cùng tồn tại trong môi trường (Cl -, SO 42 -, NO3-…) (Danielle Oliver cs, 2003 [72]) Độ linh động của các ion kim. .. 8,9 6 ), Cr (d = 7,1 ), Fe (d = 7,8 7 ), Mn (tỉ trọng 7,4 4) Trong số các nguyên tố này có một số nguyên tố cần cho dinh dưỡng cây trồng, ví dụ: Mn, Co, Cu, Zn, Fe …Các nguyên tố này cây trồng cần với hàm lượng nh , gọi là nguyên tố vi lượng, nếu hàm lượng cao sẽ gây độc cho cây trồng (Prasad, 1974 [96]) - Theo quan điểm độc học: kim loại nặng là các kim loại có nguy cơ gây nên các vấn đề về môi trường, bao... tan bị rửa trôi Lượng As trong đất chuyển vào nước khoảng 5 - 10 % tổng lượng As trong đất (Đỗ Văn Ái cs, 1999 [1]) 28 1.3.2.2 Dạng tồn tại của một số kim loại nặng trong nước * Chì (Pb) trong nước có 3 dạng tồng tại là Pb hoà tan, Pb lơ lửng ở dạng keo phức chất Trong môi trường nước, tính năng của hợp chất chì được xác định chủ yếu thông qua độ tan của nó Độ tan của chì phụ thuộc vào pH,... còn lượng Cd trong các mẫu bùn rất cao gấp 5 lần TCVN Có thể nói rằng vấn đề ô nhiễm nói chung ô nhiễm kim loại nặng đã đang thách thức môi trường Việt Nam, các loại ô nhiễm thường thấy tại các đô thị Việt Nam là ô nhiễm nguồn nước mặt, ô nhiễm bụi, ô nhiễm kim loại nặng chất độc hại như là ch , thuỷ ngân, arsen (Võ Thuận, 2006[48]) 1.3.5 Nguồn phát tán kim loại nặng trong đất, nước 1.3.5.1... hợp l , bón phân cân đối N, P, K vi lượng (Bùi Quang Xuân, 1998[58 ], Vũ Hữu Yêm, 2005[59 ], Diez cs, 1994[87]) 24 1.2.5.1 Sử dụng phân bón * Sử dụng đạm với liều lượng hợp lý Các nghiên cứu đều khẳng định bón tăng liều lượng phân đạm không hợp lý làm tăng năng suất rau đồng thời làm tăng hàm lượng nitrat trong rau Hàm lượng nitrat trong rau ở mức độ ô nhiễm là do bón quá liều lượng đạm, bón không... loại vào đất, bao gồm: Khai khoáng luyện kim, các hoạt động công nghiệp, lắng đọng từ khí quyển (Witter, 1994 [77] ), hoạt động sản xuất nông nghiệp (Ubavie cs, 1994[101] ), (Nguyễn Đình Mạnh, 2000 [26] ), chất thải đưa vào đất Theo Nguyễn Hữu On cs (2004) [30]: hàm lượng Cd trong đất có tương quan tuyến tính với thời gian sử dụng phân lân, đặc biệt khi phân lân được sử dụng trên đất phèn, đất nhiễm . hàm lượng các kim loại nặng trong đất, trong nước và hàm lượng của chúng trong phần sử dụng của một số loại rau. - Xem xét khả năng hấp thu NO3- và kim. chung của yêu cầu sản xuất và điều kiện môi trường đề tài: Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong đất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.03: Cỏc thụng số của nguồn nước tưới pha húa chất thớ nghiệm 1 - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 2.03.

Cỏc thụng số của nguồn nước tưới pha húa chất thớ nghiệm 1 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.05: Cỏc thụng số của nước tưới dựng trong thớ nghiệ m2 - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 2.05.

Cỏc thụng số của nước tưới dựng trong thớ nghiệ m2 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.07: Cỏc thụng số của nguồn nước tưới dựng trong thớ nghiệ m3 - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 2.07.

Cỏc thụng số của nguồn nước tưới dựng trong thớ nghiệ m3 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.06: Một số tớnh chất đất của thớ nghiệ m3 - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 2.06.

Một số tớnh chất đất của thớ nghiệ m3 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.08: Một số tớnh chất đất thớ nghiệ m3 (Thớ nghiệm đồng ruộng) - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 2.08.

Một số tớnh chất đất thớ nghiệ m3 (Thớ nghiệm đồng ruộng) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.01: Hiện trạng sử dụng phõn bún cho một số loại rau t ại Thành phố Thỏi Nguyờn  - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 3.01.

Hiện trạng sử dụng phõn bún cho một số loại rau t ại Thành phố Thỏi Nguyờn Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.02: Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV cho một số loại rau t ại thành phố Thỏi Nguyờn - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 3.02.

Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV cho một số loại rau t ại thành phố Thỏi Nguyờn Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.03: Hàm lượng NO3- và kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong rau sản xuất tại Thành phố Thỏi Nguyờn - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 3.03.

Hàm lượng NO3- và kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong rau sản xuất tại Thành phố Thỏi Nguyờn Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.04: pH và hàm lượng NO3-, Pb, Cd,As trong đất trồng rau tại 5 địa điểm nghiờn cứu của thành phố Thỏi Nguyờn   - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 3.04.

pH và hàm lượng NO3-, Pb, Cd,As trong đất trồng rau tại 5 địa điểm nghiờn cứu của thành phố Thỏi Nguyờn Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.05: Mức độ ụ nhiễm NO3- trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiờn cứu của Thành phố Thỏi Nguyờn   - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 3.05.

Mức độ ụ nhiễm NO3- trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiờn cứu của Thành phố Thỏi Nguyờn Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.06: Mức độ ụ nhiễm Pb trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiờn cứu của Thành phố Thỏi Nguyờn   - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 3.06.

Mức độ ụ nhiễm Pb trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiờn cứu của Thành phố Thỏi Nguyờn Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.07: Mức độ ụ nhiễm Cd trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiờn cứu của Thành phố Thỏi Nguyờn  - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 3.07.

Mức độ ụ nhiễm Cd trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiờn cứu của Thành phố Thỏi Nguyờn Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.08: Mức độ ụ nhiễm As trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiờn cứu của Thành phố Thỏi Nguyờn  - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 3.08.

Mức độ ụ nhiễm As trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiờn cứu của Thành phố Thỏi Nguyờn Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của hàm lượng As trong nước tưới đến sự tớch lũy As trong rau cải canh, cải củ và đậu cụve leo  - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 3.12.

Ảnh hưởng của hàm lượng As trong nước tưới đến sự tớch lũy As trong rau cải canh, cải củ và đậu cụve leo Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 3.13: Ảnh hưởng của nước từ cỏc nguồn khỏc nhau đến năng suất và sự tớch luỹ NO 3- và kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong rau c ải canh - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 3.13.

Ảnh hưởng của nước từ cỏc nguồn khỏc nhau đến năng suất và sự tớch luỹ NO 3- và kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong rau c ải canh Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của sử dụng vụi lút đến hạn chế sự tớch luỹ Pb, Cd, As trong rau c ải canh từ nước tưới bị ụ nhiễm   - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 3.15.

Ảnh hưởng của sử dụng vụi lút đến hạn chế sự tớch luỹ Pb, Cd, As trong rau c ải canh từ nước tưới bị ụ nhiễm Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng 3.16: Hàm lượng Pb trong nước theo thời gian xử lý bằng bốo tõy - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 3.16.

Hàm lượng Pb trong nước theo thời gian xử lý bằng bốo tõy Xem tại trang 122 của tài liệu.
Bảng 3.17: Hàm lượng Cd trong nước theo thời gian xử lý bằng bốo tõy - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 3.17.

Hàm lượng Cd trong nước theo thời gian xử lý bằng bốo tõy Xem tại trang 123 của tài liệu.
Bảng 3.19: Hàm lượng Pb, Cd,As trong nước theo thời gian khi xử lý bằng bốo tõy (thớ nghiệm trong chậu) - Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng  trong đất , nước , rau.........

Bảng 3.19.

Hàm lượng Pb, Cd,As trong nước theo thời gian khi xử lý bằng bốo tõy (thớ nghiệm trong chậu) Xem tại trang 127 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan