Hiện trạng mụi trường nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong đất , nước , rau......... (Trang 71 - 81)

O- HS CH2 S CH2

3.2.2. Hiện trạng mụi trường nước

3.2.2.1. Mụi trường nước mặt

Phần lớn cỏc sụng ở Thỏi Nguyờn nằm trong hệ thống sụng Thỏi Bỡnh, trong đú cú hai lưu vực sụng lớn là sụng Cầu và sụng Cụng. Ở mựa mưa trữ lượng nước mặt cú ở cỏc sụng, suối là rất lớn. Ở Thỏi Nguyờn, ngoài cỏc sụng, suối cũn cú 3.169 ha ao, hồ, đặc biệt là Hồ Nỳi Cốc chứa 170 triệu m3 nước cú thể tưới cho 12.000 ha ruộng. Tổng trữ lượng nước mặt của tỉnh Thỏi Nguyờn cú khoảng trờn 2 tỷ m3 (Sở Tài nguyờn và mụi trường Thỏi Nguyờn, 2006 [34]).

Trong khu vực nghiờn cứu nguồn nước tưới chủ yếu là nước Sụng Cầu ngoài ra cú Sụng Cụng, Hồ nỳi Cốc được bơm về theo hệ thống mương dẫn.

Thực tế nước Sụng Cầu, Sụng Cụng là nơi tiếp nhận cỏc nguồn thải cụng nghiệp (Nhà mỏy giấy Hoàng Văn Thụ, mỏ than Khỏnh Hoà, khai thỏc khoỏng sản từ cỏc vựng Sơn Dương, Đại Từ, nước thải sinh hoạt, nước thải của cỏc nhà mỏy Khu gang thộp...) nờn chất lượng nước cỏc sụng cú sự biến

động tuỳ theo mựa và theo chế độ nguồn thải. Nghiờn cứu và theo dừi tỡnh hỡnh nhiễm kim loại nặng và sự biến động của chỳng trong nước ở 5 địa điểm chuyờn canh rau của thành phố Thỏi Nguyờn kết quả cho thấy được thực trạng ụ nhiễm kim loại nặng trong mụi trường nước tưới.

Hàm lượng kim loại nặng cỏc mẫu nước tưới tại khu vực trồng rau của thành phố Thỏi Nguyờn qua 3 đợt theo dừi: 08/2003, 03/2004 và 11/2005 cho thấy:

* Hàm lượng N-NO3-

Theo Tiờu chuẩn Việt Nam 6773 - 2000 đối với nước dựng cho thuỷ lợi, chỳng tụi tạm chia hàm lượng NO3- trong nước làm 3 mức:

Hàm lượng NO3- ≤ 15 mg/l : Khụng bị ụ nhiễm Hàm lượng NO3-: 15 - 25 mg/l : ễ nhiễm Hàm lượng NO3- ≥ 25 mg/l: ễ nhiễm nặng Kết quả kiểm tra thể hiện bảng 3.05:

Bảng 3.05: Mức độ ụ nhiễm NO3- trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiờn cứu của Thành phố Thỏi Nguyờn

Phõn bố mẫu chứa NO3- trong nước qua cỏc đợt theo dừi (mg/l) 08/2003 03/2004 11/2005 Địa điểm Số mẫu ≤15 15 - 25 ≥ 25 ≤15 15 - 25 ≥ 25 ≤15 15 - 25 ≥ 25 Tỳc Duyờn 9 9 9 8 1 Q. Vinh 6 4 1 6 6 Cam Giỏ 5 5 5 5 Lương Sơn 6 6 6 6 Q. Thắng 7 7 7 7 Toàn vựng 33 32 1 33 32 1

Nhỡn chung hàm lượng NO3- trong nước tưới ở 5 địa điểm nghiờn cứu đều đạt TCVN 6773 - 2000, chiếm 97% số mẫu kiểm tra (đợt 08/2003), 100%

(đợt theo dừi 03/2004) và 97% (đợt theo dừi 11/2005), số mẫu nước bị ụ nhiễm NO3- rất ớt chỉ chiếm 3% và cũng chỉ ụ nhiễm ở mức nhẹ, mẫu cú hàm lượng cao nhất là mẫu nước ở Quang Vinh cú hàm lượng 18,1mg NO3-/l (đợt theo dừi thỏng 08/2003).

Căn cứ theo TCVN 6773 - 2000, xột về hàm lượng NO3- thỡ nước tưới tại cỏc vựng trồng rau của thành phố Thỏi Nguyờn vẫn đảm bảo đủ điều kiện để sản xuất. Như vậy vấn đề ụ nhiễm NO3- trong rau từ nguồn nước tưới cú thể được loại trừ mà nguyờn nhõn chớnh làm cho ụ nhiễm NO3- trong rau phổ biến ở thành phố Thỏi Nguyờn là do việc bún phõn khụng cõn đối, bún với lượng phõn đạm lớn và bún thỳc đạm sỏt thời kỳ thu hoạch.

* Hàm lượng Pb

Theo Tiờu chuẩn Việt Nam 6773 - 2000 đối với nước dựng cho thuỷ lợi. chỳng tụi tạm chia hàm lượng Pb trong nước làm 3 mức:

Hàm lượng Pb ≤ 0,1mg/l : Khụng bị ụ nhiễm Hàm lượng Pb: 0,1 – 1,0 mg/l : ễ nhiễm Hàm lượng Pb ≥ 1,0 mg/l: ễ nhiễm nặng

Bảng 3.06: Mức độ ụ nhiễm Pb trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiờn cứu của Thành phố Thỏi Nguyờn

Phõn bố mẫu chứa Pb trong nước ở cỏc đợt theo dừi (mg/l)

08/2003 03/2004 11/2005 Địa điểm Số mẫu ≤0,1 0,1-1,0 ≥ 1,0 ≤0,1 0,1-1,0 ≥ 1,0 ≤0,1 0,1-1,0 ≥1,0 Tỳc Duyờn 9 8 1 8 1 7 2 Q. Vinh 6 3 2 1 4 2 3 1 2 Cam Giỏ 5 2 2 1 2 3 3 1 1 Lương Sơn 6 3 1 2 5 1 1 2 3 Q. Thắng 7 5 2 5 2 5 2 Toàn vựng 33 21 8 4 19 13 1 19 8 6

- Đợt thỏng 8/2003: Tỷ lệ mẫu ụ nhiễm là 12/33 trong đú cú mẫu nước tại Xúm Trước xó Lương Sơn hàm lượng Pb là 1,405mg/l gấp 14 lần TCVN. mẫu nước tưới ở Quyết Tiến (Quang Vinh) là 1,258 mg/l gấp 12,5 lần TCVN.

- Đợt thỏng 03/2004: Tỷ lệ mẫu ụ nhiễm Pb là 14/33, trong đú chỉ cú 01 mẫu tại Xúm Trước (Lương Sơn) bị ụ nhiễm nặng 1,185mg/l gấp 12 lần TCVN, cũn lại cỏc mẫu ụ nhiễm hàm lượng khoảng 0,128 - 0,542 mg/l.

Hỡnh 3.02: Hàm lượng Pb trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiờn cứu của thành phố Thỏi Nguyờn

- Đợt thỏng 11/2005: Tỷ lệ mẫu ụ nhiễm là 19/33 mẫu, trong đú cú 06 mẫu bị ụ nhiễm nặng, cao nhất vẫn là mẫu ở Quyết Tiến (phường Quang Vinh) 1,347 mg Pb/l, và mẫu nước tưới ở gần Cụng ty Xăng dầu (Lương Sơn) là 1,053mg/l. Kết quả kiểm tra cho thấy cú sự biến động giữa cỏc thời điểm khỏc nhau, nhỡn chung tại cỏc vựng kết quả kiểm tra cho thấy mựa khụ cú tỷ lệ mẫu ụ nhiễm cao hơn mựa mưa.

* Hàm lượng Cd:

Cũng như Pb, Cd cũng là một nguyờn tố rất độc hại chỳng cú mặt trong mụi trường là do sự tỏc động tổng hợp của cỏc yếu tố trong đú hoạt động sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp chiếm một vai trũ rất lớn.

0.0000.100 0.100 0.200 0.300 0.400 0.500 0.600 Pb (mg/l)

Túc Duyên Quang Vinh Cam Giá Lương Sơn Quyết Thắng

8/20033/2004 3/2004 11/2005

Hàm lượng Cd trong nước tưới nghiờn cứu được chia thành 3 mức căn cứ theo tiờu chuẩn 6773 - 2000:

- Hàm lượng Cd ≤ 0,01mg/l: Khụng bị ụ nhiễm - Hàm lượng Cd: 0,01 - 0,1: ễ nhiễm

- Hàm lượng Cd ≥ 0,1 mg/l: ễ nhiễm nặng

Bảng 3.07: Mức độ ụ nhiễm Cd trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiờn cứu của Thành phố Thỏi Nguyờn

Phõn bố mẫu chứa Cd trong nước qua cỏc đợt theo dừi

08/2003 03/2004 11/2005 Địa điểm Số mẫu0,01 0,01-0,1 ≥0,10,01 0,01-0,1 ≥0,10,01 0,01-0,1 ≥0,1 Tỳc Duyờn 9 2 4 3 2 5 2 1 3 5 Q. Vinh 6 2 4 1 4 1 4 2 Cam Giỏ 5 2 3 2 3 1 1 3 Lương Sơn 6 5 1 4 2 3 3 Q. Thắng 7 2 3 2 2 3 2 3 4 Toàn vựng 33 9 12 12 9 16 8 5 14 14

Cựng với Pb, hàm lượng Cd trong nước tưới cho rau của Thỏi Nguyờn cũng cú hàm lượng rất cao ở tất cả cỏc khu vực nghiờn cứu, điển hỡnh là cỏc khu vực Cam Giỏ, Quang Vinh, Tỳc Duyờn trung bỡnh hàm lượng Cd ở cỏc mẫu nghiờn cứu dao động từ 0,06 - 0,10 mg/l, cỏ biệt ở Quang Vinh cú mẫu nước tại Suối Mỏ bạch kiểm tra hàm lượng Cd đạt đến 0,312mg/l gấp trờn 30 lần TCVN (bảng 3.07 và hỡnh 3.03).

Kết quả bảng 3.07 cho thấy: Số mẫu bị ụ nhiễm và ụ nhiễm nặng Cd cú tỷ lệ rất cao: đợt 8/2003 là 24/33 mẫu (chiếm 72,7%), đợt thỏng 03/2004 là 24/33 (chiếm 84,8%) và đợt 11/2005 là 28/33(chiếm 90,9%) và tỷ lệ mẫu ụ nhiễm và mức độ ụ nhiễm cú xu hướng tăng qua cỏc đợt theo dừi: số mẫu ụ nhiễm nặng (>0,1mg/l) là 8 mẫu (08/2003), 12 mẫu (03/2004) và 14 mẫu (11/2005) trong đú vựng Tỳc Duyờn và Cam Giỏ chiếm trờn 60 %.

Hỡnh 3.03: Hàm lượng Cd trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiờn cứu của thành phố Thỏi Nguyờn

Qua 3 đợt kiểm tra cũng cho thấy: trong 5 khu vực nghiờn cứu thỡ nước tưới ở cỏc khu vực Quyết thắng, Quang Vinh, Tỳc Duyờn và Cam Giỏ cú hàm lượng Cd ở mức ụ nhiễm rất cao, khu vực Lương Sơn cú hiện tượng ụ nhiễm Cd ở mức nhẹ.

* Hàm lượng As: Nguồn ụ nhiễm As chủ yếu từ hoạt động sản xuất cụng nghiệp và do sử dụng thuốc trừ sõu trong sản xuất nụng nghiệp.

Bảng 3.08: Mức độ ụ nhiễm As trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiờn cứu của Thành phố Thỏi Nguyờn

Phõn bố mẫu chứa As trong nướcqua cỏc đợt theo dừi (mg/l)

08/2003 03/2004 11/2005 Địa điểm Số mẫu ≤0,1 0,1-0,5 ≥ 0,5 ≤0,1 0,1-0,5 ≥ 0,5 ≤0,1 0,1-0,5 ≥ 0,5 Tỳc Duyờn 9 3 5 1 3 4 2 2 6 1 Quang Vinh 6 6 5 1 4 2 Cam Giỏ 5 4 1 2 1 2 3 2 Lương Sơn 6 4 2 4 2 3 3 Q. Thắng 7 6 1 5 2 5 2 Toàn vựng 33 23 8 2 19 10 4 17 13 3 0.000 0.020 0.040 0.060 0.080 0.100 0.120 0.140 0.160 Cd(mg/l)

Túc DuyênQuang Vinh Cam Giá Lương Sơn Quyết Thắng 8/2003 3/2004 11/2005

Tương tự như Pb và Cd, hàm lượng As trong nước tưới nghiờn cứu chia thành 3 mức căn cứ theo TCVN 6773 - 2000:

- Hàm lượng As ≤ 0,1mg/l: Khụng bị ụ nhiễm - Hàm lượng 0,1 - 0,5: ễ nhiễm

- Hàm lượng As ≥ 0,5 mg/l: ễ nhiễm nặng

Kết quả kiểm tra theo dừi cỏc mẫu nước tưới trong cỏc khu vực nghiờn cứu cho thấy (bảng 3.08 và hỡnh 3.04):Qua 3 đợt theo dừi chỳng tụi nhận thấy tỷ lệ mẫu bị ụ nhiễm As ở cả 3 đợt điều tra đều ớt hơn so với ụ nhiễm Pb và Cd, trong đú vựng cú hiện tượng nhiễm As nhiều hơn so với cỏc vựng khỏc là Tỳc Duyờn (tỷ lệ mẫu ụ nhiễm là 66 - 70%) và Cam Giỏ (tỷ lệ mẫu ụ nhiễm là 20 - 40 %), cú 02 mẫu ở Cam Giỏ và 02 mẫu tại Xúm Chựa (Tỳc Duyờn) cú hàm lượng As là 0,8 - 0,9 mg/l.

Hỡnh 3.04: Hàm lượng As trong nước tưới rau tại 5 địa điểm nghiờn cứu của thành phố Thỏi Nguyờn

Xem xột trờn toàn khu vực nghiờn cứu:

+ Đợt kiểm tra 1 (thỏng 8/2003) cú 10/33 mẫu ụ nhiễm As trong đú cú 2 mẫu ụ nhiễm nặng ( > 0,5 mg/l) tại Cam Giỏ và Tỳc Duyờn.

+ Đợt kiểm tra 2 (thỏng 3/2004) cú 14/33 mẫu ụ nhiễm As trong đú cú 4 mẫu ụ nhiễm nặng cũng tại 2 địa điểm trờn.

0.0000.100 0.100 0.200 0.300 0.400 0.500 0.600 As (mg/l)

Túc duyên Quang Vinh Cam Giá Lương Sơn Quyết Thắng

8/20033/2004 3/2004 11/2005

+ Đợt kiểm tra 3 (thỏng 11/2005) cú 16/33 mẫu ụ nhiễm As trong đú cú 3 mẫu ụ nhiễm nặng (02 mẫu tại Cam Giỏ và 01 mẫu tại Tỳc Duyờn).

Như vậy số mẫu nước tưới bị ụ nhiễm As cú xu hướng tăng qua cỏc đợt theo dừi. Đõy cũng là một vấn đề cần được cảnh bỏo một cỏch nghiờm tỳc để cú biện phỏp quản lý, bảo vệ nguồn nước tưới trong sản xuất.

Kết quả qua 3 đợt theo dừi cho thấy hàm lượng As trong nước cũng thường cao hơn vào mựa khụ (đợt theo dừi thỏng 03/2004 và thỏng 11/2005).

* Phõn loại ụ nhiễm trờn toàn khu vực nghiờn cứu:

Pb 0% Cd 34% As 3% Pb, Cd 18% Pb, As 6% Cd,As 9% Pb, Cd, As 12% Khụng ụ nhiễm 18% Pb 3% Cd 15% As 0% Pb, Cd 18% Pb, As 3% Cd,As 22% Pb, Cd, As 18% Khụng ụ nhiễm 21% Pb 0% Cd 18% As 0% P b, Cd 15% P b, As 0% Cd,As 24% Pb, Cd, As 28% Khụng ụ nhiễm 15% Tháng 11/2005

Hỡnh 3.05: Phõn loại ụ nhiễm Pb, Cd, As trong nước tưới qua cỏc đợt theo dừi ở 5 địa điểm nghiờn cứu tại thành phố Thỏi Nguyờn

Kết quả qua 3 đợt theo dừi cho thấy (hỡnh 3.05):

Số mẫu ụ nhiễm 1 kim loại: điển hỡnh là Cd với tỷ lệ mẫu ụ nhiễm rất cao 11/33 mẫu (đợt theo dừi 08/2003), 5/33 mẫu (đợt 03/2004) và 6/33 mẫu (đợt 11/2005). Trong khi đú mẫu ụ nhiễm Pb và As chỉ chiếm 3% (1/33 mẫu).

Số mẫu ụ nhiễm 2 yếu tố: Chủ yếu là ụ nhiễm Cd – Pb (chiếm 18%) và ụ nhiễm Cd – As (chiếm 22 – 24 %), số mẫu ụ nhiễm Pb – As chỉ chiếm 3%

Số mẫu ụ nhiễm cả 3 yếu tố: cũng chiếm tỷ lệ rất cao và cú xu hướng tăng qua cỏc đợt theo dừi: 4 mẫu (chiếm 12%) ở đợt theo dừi 08/2003 tăng lờn 6 mẫu (chiếm 18%) đợt thỏng 03/2004 và đặc biệt đợt theo dừi thỏng 11/2005 là 9/33 mẫu (chiếm 28%).

Như vậy nước tưới tại 5 địa điểm cú hiện tượng ụ nhiễm Cd rất phổ biến. Đõy cũng là một nguyờn nhõn làm cho hàm lượng Cd trong đất, trong rau cao. Bờn cạnh đú tỷ lệ mẫu ụ nhiễm cú chiều hướng taăg lờn qua cỏc đợt theo dừi. Đõy cũng cú thể do yếu tố khớ hậu giữa mựa mưa và mựa khụ nhưng cũng khụng loại trừ là vấn đề ụ nhiễm ngày càng tăng. Điều này cần phải cú một nghiờn cứu tiếp tục mang tớnh toàn diện hơn để kết luận một cỏch chớnh xỏc, từ đú cú biện phỏp quản lý, sử dụng hợp lý. Tuy vậy, từ thực trạng cần thiết phải ngăn chặn ngay việc xả chất thải, nước thải bị ụ nhiễm của cỏc cơ sở sản xuất vào nguồn nước tưới cho nụng nghiệp.

Loại ụ nhiễm nước tưới rau theo từng địa điểm:

- Tỳc Duyờn: Phổ biến là ụ nhiễm Cd và As, ụ nhiễm Pb nhẹ - Quang Vinh: ễ nhiễm điển hỡnh là Cd , Pb

- Cam Giỏ: ễ nhiễm chủ yếu là Cd tiếp đến As và Pb - Lương Sơn: ễ nhiễm Pb là chủ yếu

- Quyết Thắng: ễ nhiễm mức nhẹ cỏc yếu tố Pb, Cd, As

Cụ thể loại ụ nhiễm và mức độ ụ nhiễm Pb, Cd, As trong nước tưới tại 5 vựng của thành phố Thỏi Nguyờn được mụ tả trờn cỏc sơ đồ ở phụ lục 3.

Như vậy từ kết quả kiểm tra hàm lượng kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong nước tưới cú thể là một trong những nguyờn nhõn làm cho rau trồng tại thành phố Thỏi Nguyờn cú hàm lượng Pb, Cd, As cao là do sử dụng nguồn nước tưới bị ụ nhiễm cỏc kim loại này.

3.2.2.2. Mụi trường nước ngầm

Tiến hành kiểm tra nước ngầm khu vực trồng rau của Thành phố Thỏi Nguyờn cỏc kết quả thu được như sau (bảng 3.09):

Bảng 3.09: Hàm lượng nitrat và kim loại nặng (Pb, Cd, As) trong nước ngầm tại 5 địa điểm nghiờn cứu của thành phố Thỏi Nguyờn

Hàm lượng trong nước (mg/l) Địa điểm Số mẫu N-NO 3- Pb Cd As Tỳc Duyờn 2 2,7950 0,0080 0,0035 0,0165 Quang Vinh 2 5,5250 0,0018 0,0038 0,0105 Cam Giỏ 3 3,5463 0,0245 0,0083 0,0418 Lương sơn 3 4,1853 0,0127 0,0074 0,0240 Quyết Thắng 4 10,345 0,0149 0,0030 0,0129 TCVN 5944 - 1995 ≤ 45 ≤ 0,05 ≤ 0,01 ≤ 0,05

Nhỡn chung nước ngầm tại cỏc khu vực trồng rau hiện tại đều đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt và sản xuất. Trong 14 mẫu nước ngầm được kiểm tra tại vựng thỡ hàm lượng N - NO3- và cỏc kim loại nặng rất thấpchỉ cú 1 mẫu nước giếng khoan tại Cam Giỏ (gần nhà mỏy tấm lớp Amiăng) cú hiện tượng ụ nhiễm nhẹ kim loại nặng Cd, Pb, As.

Nước ngầm ở khu vực Thỏi Nguyờn chủ yếu được dựng cho sinh hoạt của gia đỡnh, ớt dựng làm nguồn nước tưới cho rau (hầu như khụng cú). Tuy vậy ụ nhiễm nước mặt cũng sẽ ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm nờn cần cú cỏc biện phỏp quản lý kiểm tra thường xuyờn để bảo vệ nguồn nước ngầm.

* Đỏnh giỏ chung về chất lượng đất trồng và nước tưới cho rau:

- Đất trồng rau tại Thỏi nguyờn đạt tiờu chuẩn về hàm lượng NO3- và kim loại nặng (Cd, Pb và As) theo TCVN 7209 - 2002, tuy vậy hàm lượng Cd đó ở mức cao tại một số khu vực.

- Theo TCVN 6773 - 2000 (Tiờu chuẩn nước dựng thủy lợi): Nước tưới cho rau tại cỏc khu vực của thành phố Thỏi Nguyờn hầu hết đảm bảo về hàm lượng NO3- nhưng đó bị ụ nhiễm kim loại nặng (Cd, Pb và As), nguyờn nhõn là do bị ảnh hưởng bởi chất thải cụng nghiệp, nước thải từ cỏc nguồn khai thỏc khoỏng sản, nước thải bệnh viện, phế thải đụ thị…

- Nước ngầm trong khu vực trồng rau của thành phố Thỏi Nguyờn vẫn đảm bảo về sinh hoạt và sản xuất, trừ ở Phường Cam giỏ đó cú hiện tượng ụ nhiễm kim loại nặng (Cd, Pb và As).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong đất , nước , rau......... (Trang 71 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)