O- HS CH2 S CH2
1.3.5. Nguồn phỏt tỏn kim loại nặng trong đất, nước
1.3.5.1. Nguồn phỏt tỏn kim loại nặng trong mụi trường nước.
- Yếu tố gõy ụ nhiễm trực tiếp vào nước: Nước thải bẩn đổ vào cỏc sụng là tỡnh trạng phổ biến hiện nay ở cỏc thành phố lớn như Nhà mỏy gang thộp Thỏi Nguyờn, nước thải cú chứa rất nhiều phenon, kim loại nặng, NH4+ cỏc hợp chất hữu cơ làm ụ nhiễm sụng Cầu nghiờm trọng nhất là vào mựa khụ (Bỏo Cụng nghiệp Việt Nam, 12/2003 [2]).
- Yếu tố kim loại nặng sau khi tồn tại trong đất sẽ dần dần hoà tan vào trong nước kể cả nước ngầm.
- Sự rửa trụi tớch đọng dần dần yếu tố độc (đặc biệt do sự phỏt tỏn của chất độc từ nguồn thải của lỏ rừng ).
Nhiễm bẩn cỏc kim loại nặng trong nước thường được nghiờn cứu đến nhiễm bẩn do nồng độ cỏc kim loại: Cu; Pb; Cd; Zn; Hg; Ni; As ... khi vượt quỏ giới hạn cho phộp.
Nguồn phỏt tỏn một số kim loại nặng vào nước:
*Chỡ (Pb): Sự nhiễm bẩn Pb là do nguồn thải của cụng nghiệp in, ắc quy, đỳc kim loại, giao thụng (David Tin Win và cs, 2003 [71])...
*Cadmium (Cd) phỏt tỏn vào mụi trường nước từ nhiều nguồn thải như: nước thải cụng nghề mạ, nhà mỏy sơn, phõn huỷ và đốt chỏy nhựa, phõn huỷ xăm lốp, cộng nghệ pin, cụng nghệ sản xuất phõn bún và lượng sử dụng phõn bún đặc biệt là phõn lõn ...
* Arsen (As):Arsen xõm nhập vào nước chủ yếu từ cỏc cụng đoạn hoà tan chất của quặng mỏ, từ nước thải cụng nghiệp, nụng nghiệp, thuốc trừ sõu, diệt cỏ ở dạng cỏc chất hữu cơ cú chứa arsen như methylarsenic axit, dimethylarsinic axit, arsenocholine, arsenobentaine….
1.3.5.2. Nguồn phỏt tỏn kim loại nặng trong mụi trường đất
Cú 2 nguồn chớnh là từ phong hoỏ đỏ mẹ trong quỏ trỡnh hỡnh thành đất và cỏc hoạt động nhõn sinh.
Nguồn từ quỏ trỡnh phong hoỏ đỏ: Nguồn này phụ thuộc nhiều vào đỏ mẹ nhưng hàm lượng cỏc kim loại nặng trong đỏ thường rất thấp, vỡ vậy nếu khụng cú cỏc quỏ trỡnh tớch lũy do xúi mũn, rửa trụi… thỡ đất tự nhiờn ớt cú khả năng cú hàm lượng kim loại nặng cao. Nguồn gõy ụ nhiễm kim loại nặng trong đất chủ yếu là do hoạt động nhõn sinh.
Nguồn từ hoạt động nhõn sinh: Ngoài nguồn từ quỏ trỡnh phong hoỏ đỏ, cú nhiều nguồn từ cỏc hoạt động nhõn sinh đưa kim loại vào đất, bao gồm: Khai khoỏng và luyện kim, cỏc hoạt động cụng nghiệp, lắng đọng từ khớ quyển (Witter, 1994 [77]), hoạt động sản xuất nụng nghiệp (Ubavie và cs, 1994[101]), (Nguyễn Đỡnh Mạnh, 2000 [26]), chất thải đưa vào đất…
Theo Nguyễn Hữu On và cs (2004) [30]: hàm lượng Cd trong đất cú tương quan tuyến tớnh với thời gian sử dụng phõn lõn, đặc biệt khi phõn lõn được sử dụng trờn đất phốn, đất nhiễm mặn và đất cú hệ thống đờ bao.
Nước tưới và đất trồng cú một mối quan hệ với nhau. Nếu sử dụng nước tuới bị ụ nhiễm tưới cho đất thỡ dẫn đến đất cũng bị ụ nhiễm. Khi đất bị ụ nhiễm As cao cũng cú thể do sử dụng nước tưới cú hàm lượng As cao (Folkes, 2001[82]).
Theo Cheang Hong, 2003 [20] khi nghiờn cứu ảnh hưởng của phõn bún nước tưới đến sự tớch luỹ kim loại nặng trong đất đó kết luận: Nước tưới nhiễm kim loại nặng nếu sử dụng tưới cho rau sẽ làm tớch đọng kim loại nặng trong đất qua cỏc vụ. Hàm lượng Cd tớch luỹ trong đất qua cỏc vụ tỉ lệ thuận với nồng độ Cd trong nước tưới.
Nguồn phỏt tỏn một số kim loại nặng vào đất:
* Chỡ (Pb): ễ nhiễm Pb ở nước ta ngày càng trở nờn nghiờm trọng do nguồn nguyờn liệu xăng pha chỡ ngày càng được sử dụng nhiều để chạy động cơ. Hàm lượng Pb tới 0,4g/lớt nhiờn liệu, khi chỏy sẽ phỏt tỏn vào mụi trường
khụng khớ rồi lắng đọng xuống đất hoặc nước. Càng gần đường giao thụng thỡ hàm lượng chỡ trong đất càng cao, đại bộ phận Pb nằm trong đất cỏch mặt đường dưới 50 cm và chủ yếu nằm ở tầng đất mặt.
*Cadmium (Cd): Nguồn gõy ụ nhiễm Cd chủ yếu là do chất thải cụng nghiệp mỏ, mạ điện, ống dẫn plastic, thuốc sơn…Theo Phạm Quang Hà (2002) [12] khi nghiờn cứu hàm lượng Cd trong đất ở những vựng ven nội, nơi chịu ảnh hưởng của rỏc thải, nước thải sinh hoạt và cụng nghiệp hay từ cỏc làng nghề truyền thống như gũ đỳc nhụm, đồng cú hàm lượng Cd khỏ cao. Ngoài ra sử dụng phõn bún photphat lõu dài nú sẽ là yếu tố chủ yếu quyết định hàm lượng Cd trong đất. Theo ước tớnh của cỏc nước EEC lượng Cd đưa vào đất hàng năm qua phõn bún phosphat là 5g/ha (Nguyễn Đỡnh Mạnh, 2000 [26]).
*Arsen (As): sử dụng thuốc trừ sõu hay diệt cỏ dại là nguồn cung cấp As cho đất (Folkes, 2001[82]), ngoài ra khi bún vụi cho đất cũng làm tăng khả năng linh động của As do chuyển từ Fe,Al - Arcsenat sang dạng Ca- Arcsenat linh động hơn (Vũ Hữu Yờm, 2005[59]).