1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu Tâm lý học trí tuệ

418 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 418
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Tài liệu Tâm lý học trí tuệ được biên soạn nhằm giúp các học viên, cán bộ giảng dạy và nghiên cứu có thêm phương tiện tiếp cận vấn đề lí thú và phức tạp này. Nội dung Tài liệu được phân làm 7 chương. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm kiến thức cần thiết.

TÂM LÝ HỌC TRÍ TUỆ TÂM LÝ HỌC TRÍ TUỆ Phan Trọng Ngọ (Chủ b iên) LỜI NÓI ĐẦU Trí tuệ lĩnh vực đề cập từ ngày khai sinh tâm lí học khoa học Từ đến nay, có nhiều cơng trình đồ sộ nghiên cứu chất quy luật phát sinh, phát triển đời sống hoạt động tâm lí người Nhiều nhà Bác học vĩ đại trở thành danh nhân văn hố nhân loại, có đóng góp lớn lao lĩnh vực G.Piagie, L.X.Vưgotxki Nhiều chương trình dạy học có tính chất cách mạng xây dựng sở thành tựu nghiên cứu trí tuệ trẻ em Tuy nhiên, tầm quan trọng hấp dẫn nó, nên vấn đề trí tuệ thường xuyên nơi hội tụ quan điểm, cách tiếp cận khác nhau, phục vụ cho mục đích khác Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng vấn đề trí tuệ vào thực tiễn dạy học giáo dục trẻ em lĩnh vực khác đời sống xã hội Trong cơng trình nghiên cứu lí luận cịn Điều gây khó khăn cho việc học tập nghiên cứu trí tuệ khoa học giáo dục nói riêng, lĩnh vực khoa học liên quan tới người nói chung Để giúp học viên, cán giảng dạy nghiên cứu có thêm phương tiện tiếp cận vấn đề lí thú phức tạp này, biên soạn tài liệu "Tâm lí học trí tuệ" Nội dung tài liệu gồm chương Chương giới thiệu hướng tiếp cận vấn đề trí tuệ tâm lí học Chương hai phân tích mơ hình cấu trúc trí tuệ Chương ba chương bốn nội dung chủ yếu tài liệu, phân tích hình thành, phát triển trí tuệ cá nhân yếu tố chi phối phát triển Chương năm bàn riêng phương pháp nghiên cứu trí tuệ tâm lí học Chương sáu đề cập số vấn đề trẻ em phát triển chậm trí tuệ Chương bảy (chương mở rộng), giới thiệu số vấn đề trực giác trí tuệ truyền thống văn hố Phương Đơng cổ đại Trong q trình biên soạn tài liệu, chúng tơi nhận dẫn, góp ý nhiệt tình sâu sắc PGS Lê Văn Hồng, PGS.TS Nguyễn Thạc, PGS.TS Nguyễn Văn Thông nhiều nhà khoa học khác Từ đáy lịng, chúng tơi chân thành cảm ơn nhà khoa học, bạn đồng nghiệp động viên góp nhiều ý kiến quý báu Trí tuệ vấn đề phong phú phức tạp tâm lí học Vì vậy, chúng tơi cố gắng nhiều trình biên soạn tài liệu, thời gian khả có hạn nên khó tránh khỏi khiếm khuyết Chúng tơi vui lịng biết ơn góp ý đọc giả Hà Nội, tháng năm 2001 Các tác giả Chương 1: MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN TRÍ TUỆ TRONG TÂM LÍ HỌC Chương 2: CẤU TRÚC CỦA TRÍ TUỆ Chương 3: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỨA TUỔI Chương 4: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CÁ NHÂN Chương 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRÍ TUỆ TRONG TÂM LÍ HỌC Chương 6: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ Chương 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRỰC GIÁC TRÍ TUỆ TRONG TRUYỀN THỐNG VĂN HỐ PHƯƠNG ĐƠNG CỔ ĐẠI TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN Created by AM Word2CHM Chương 1: MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN TRÍ TUỆ TRONG TÂM LÍ HỌC TÂM LÝ HỌC TRÍ TUỆ Trí tuệ lĩnh vực nghiên cứu nhiều sớm tâm lí học Vì vậy, khơng thể đề cập hết thành tựu có vấn đề Tuy nhiên, khơng sâu phân tích chi tiết, mà điểm qua, có tính chất liệt kê, khái quát số hướng tiếp cận sau 1.1 TIẾP CẬN LIÊN TƯỞNG VÀ TIẾP CẬN HÀNH ĐỘNG TINH THẦN 1.2 TIẾP CẬN HÀNH VI 1.3 TIẾP CẬN SINH HỌC 1.4 TIẾP CẬN HÌNH THÁI (GHESTAN) 1.5 TIẾP CẬN PHÁT SINH TRÍ TUỆ (TIẾP CẬN KIẾN TẠO) 1.6 TIẾP CẬN HOẠT ĐỘNG 1.7 TIẾP CẬN LÍ THUYẾT THƠNG TIN - TÂM LÍ HỌC NHẬN THỨC Created by AM Word2CHM 1.1 TIẾP CẬN LIÊN TƯỞNG VÀ TIẾP CẬN HÀNH ĐỘNG TINH THẦN TÂM LÝ HỌC TRÍ TUỆ Chương 1: MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN TRÍ TUỆ TRONG TÂM LÍ HỌC Tiếp cận liên tưởng tiếp cận hành động tinh thần hai hướng tiếp cận cổ điển điển hình hai trường phái triết học trái ngược du nhập vào lĩnh vực tư duy, trí tuệ: triết học vật - cảm Anh triết học lí Đức 1.1.1 Tiếp cận liên tưởng vấn đề tư duy, trí tuệ Tiếp cận liên tưởng trường phái tâm lí học Anh, giải thích động thái q trình tâm lí theo ngun tắc kết hợp, liên tưởng hình ảnh tri giác Đại biểu hướng tiếp cận nhà triết học tâm lí học Anh: D.Ghatli (1705 – 1836), D.S.Milơ (1806 – 1873), H.Spenxơ (1820 – 1903) Trong phạm vi tâm lí học nói chung, luận điểm hướng tiếp cận liên tưởng bao gồm: 1) Tâm lí (hiểu theo nghĩa yếu tố ý thức) cấu thành từ cảm giác Cảm giác thứ nhất, sở, cấu thành biểu tượng, ý nghĩ, tình cảm thứ hai, xuất nhờ liên tưởng cảm giác; 2) Điều kiện để hình thành liên tưởng gần gũi q trình tâm lí; 3) Các mối liên tưởng bị quy định linh hoạt thành phần liên tưởng tần số nhắc lại chúng kinh nghiệm Sau thuyết liên tưởng dựa vào chế phản xạ có điều kiện P.I.Pavlov phát hiện: làm sở sinh lí thần kinh mối liên tưởng tâm lí Chuyển vào lĩnh vực tư duy, trí tuệ, nhà liên tưởng cho tư trình thay đổi tự tập hợp hình ảnh, liên tưởng biểu tượng Tư tư hình ảnh Mối quan tâm chủ yếu nhà liên tưởng tốc độ mức độ liên kết hình ảnh, biểu tượng có, tức quan tâm chủ yếu tới vấn đề tái tạo mối liên tưởng, nên tư theo hướng tiếp cận liên tưởng tư tái tạo Theo họ, có loại liên tưởng; liên tưởng giống nhau, liên tưởng tương phản, liên tưởng gần không gian thời gian, liên tưởng nhân Liên tưởng nhân có vai trị đặc biệt quan trọng q trình trí tuệ Sự phát triển trí tuệ q trình tích luỹ mối liên tưởng Sự khác biệt trình độ trí tuệ quy số lượng mối liên tưởng, tốc độ hoạt hố liên tưởng Như vậy, phát triển trí tuệ vận động bên hình ảnh cảm tính mà thơi Mặc dù có nhiều cố gắng để giải thích tượng tâm lí ý thức, theo chiều hướng khách quan, cách kéo tâm lí học lại gần với sinh lí học, thuyết liên tưởng chưa thoát khỏi tư siêu hình, với đặc trưng phương pháp quy nạp hình thức kiện Vì vậy, thuyết liên tưởng nêu nguyên tắc giải thích máy móc trí tuệ mà chưa đề cập đến chất, cấu trúc, vai trị trí tuệ hoạt động người 1.1.2 Tiếp cận hành động tinh thần Tiếp cận hành động tinh thần đặc trưng trường phái tâm lí học Vuxbua - trường phái tâm lí học Đức, theo truyền thống triết học lí Đại biểu trường phái nhà tâm lí học Đức: O.Quynpe (1862-1915), O Denxơ (1881-1944) K.Biulơ (18971963) Về tổng thể, trường phái Vuxbua cố gắng đặt giải hàng loạt vấn đề khác biệt chất tư với q trình tâm lí khác, vạch hạn chế nhà tâm lí học liên tưởng nghiên cứu tư Tư tưởng chủ đạo trường phái Vuxbua nghiên cứu tư duy, trí tuệ thơng qua thực nghiệm giải tốn tư Phương pháp chủ yếu sử dụng thực nghiệm tự quan sát (hầu hết nghiệm thể tham gia thực nghiệm nhà tâm lí chuyên nghiệp Họ có nhiệm vụ thường xun thơng báo diễn biến trình tư giải nhiệm vụ) Bằng thực nghiệm, nhà tâm lí học Vuxbua đến kết luận chất tư Theo họ, tư hành động bên chủ thể nhằm xem xét mối quan hệ (Quan hệ tất khơng mang đặc điểm hình ảnh cảm tính, tất tổng hợp phong phú khái niệm) Việc xem xét mối quan hệ độc lập với việc tự giác thành phần tham gia quan hệ Thành thử, trình tư diễn khơng cần có hỗ trợ biểu tượng cảm tính, rời rạc Hành động tư cơng việc "cái tơi" chủ thể Nó chịu ảnh hưởng nhiệm vụ (bài toán tư duy) Nhiệm vụ định hướng cho hành động tư Khi chủ thể nhận tốn có nghĩa biến dẫn từ bên thành tự dẫn q trình giải nhiệm vụ Tính lựa chọn 53 Nguyên Văn Nhận, Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Sinh Phúc (1998) Tâm lí học Y học NXB Y học.HN 54 Phan Trọng Ngọ Dương Diệu Hoa Nguyễn Thị Mùi (2000) Tâm lí học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học NXb ĐHQG HN 55 Phan Ngọc (1998) Bản sắc văn hoá Việt Nam Nxb Văn hoá thơng tin HN 56 A.V.Petrovski (1982) Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học phạm (2 tập) Nxb Giáo dục HN 57 C.Piagie (1986).Tâm tí giáo dục học Nxb GD HN 58.G.Piagie (1997) Tâm Lí học trí khơn Nxb GD HN 59.G.Piagie, B.Inhelder, Vĩnh Bang (2000) Tâm lí học trẻ em ứng dụng tâm lí học Piaget vào trường học Nxb ĐHQG 60 G.Piagie(1969) Tuyển tập Tâm lí học M 61 Hồng Phương (1989) Trường sinh học (2 tập) Nxb Đà Nẵng 62 Hùng Ích Quần (2000) Bồi dưỡng trí lực trẻ em Nxb Phụ nữ HN 63 Marice Reuchlin (1995) Tâm lí đại cương (3 tập) Nxb Thế giới HN 64 M.M Rodentan (1962) Nguyên lí 1ơgic biện chứng Nvb Sự thật HN 65 D Suzuki (1998) Thiền luận (3 quyển: Thượng, Hạ, Trung) Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 66 Tâm lí học Liên Xơ (1978) NXB giáo dục HN 67 Tâm lí – giáo dục học Một số khuynh hướng tâm tí- giáo dục học phương Tây đại Đại học Sư phạm Tp Chí Minh 1978 68 Dương Thiệu Tống (1995) Trắc nghiệm đo lường thành học tập Trường Đại học tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 69 Narada Thêm (1994) Đức Phật Phật pháp N Thuận Hoá TP Hồ Chí Minh 70 Nguyễn Đăng Thục (1997) Lịch sử triết học Phương Đơng (5 tập) Nxb Tp Hồ Chí Minh 71 Trần Trọng Thuỷ (1992) Khoa học chẩn đốn tâm lí Nxb Giáo dục HN 72 Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn (2000) Tâm 1í học đại cương Nxb ĐHQG.HN 73 Đỗ Trung Tuấn (1998) Trí tuệ nhân tạo Nxb Giáo dục 74 Nguyễn Ánh Tuyết (1997) Tâm lí học trẻ em 1ứa tuổi mầm non Nxb ĐHQG.HN 75 Tuyển tập tâm lí học J.Piaget (1996) Nxb GD.HN 76 Phạm Thị Ngọc Trâm (1998) Thiền Nxb Văn hoá dân tộc 77 Trang Tử (1992) Nam hoa Kinh Nxb Hà Nội 78 Nguyễn Khắc Viện (1999) Tâm 1í lâm sàng trẻ em Việt Nam Nxb Y học HN 79 Nguyễn Khắc Viện (1992) Tâm bệnh học trẻ em Nxb Y học HN 80 Nguyễn Khắc Viện (1991) Từ diển tâm lí Nxb Thế giới HN 81 F.E.Weinert (1998) Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy Nxb Giáo Dục HN 82 L.A Venghe (1978) Các phương pháp chẩn đốn trí tuệ trẻ em trước tuổi M 83 Viện hàn 1âm khoa học Liên Xô (1998) Lịch sử phép biện chứng (6 tập) Nxb Chính trị quốc gia HN 84 Nguyễn Hữu Vui (1998) Lịch sử triết học Nxb Chính trị Quốc gia HN 85 L.X.Vưgơtxki (1997).Tuyển tập tâm lí học Nxb ĐHQG HN TIẾNG ANH – PHÁP J.B Baron, R.J.Sternberg (1987) Teaching Thinking: Theory and practice N.Y Preeman R Fischer (1992) Teaching Children to Think Simon & Schuster Education Jo Godefroid (1987) Les Chemins de la psychologie Pierre Mardaga liege editeur Bruxelles Les tests mentaux (1982) Paris JP Guiford (1976) The Nature of Human Intelligennce N.Y McGraw-Hill R Luckasson E.a Mental Retardation: Definition Classification, and Systems of Support AAMR Washington DC.1992 F.Raynal A.Rieunier (1997) Dictionnaire des Concepr Clés apprentissage, formation et psychologie cognitive Paris ESP David.r Shaffer (1992) Developmental Psychologie Childhood and Adolescence (Second Edition) B.F Skiner (1991) Verbal behavior N.Y 10 L.Alan Sroufe Robert G Cooper, Ganie B DeHart Mary E Marshall Urie Bronfenbrenner (1996) Child Development Its Nature and Cource (Third Edition) International Edition 11 R.J.Sternberg (1985) Beyond IQ: A Triarchie theoryof human intelligence NW Created by AM Word2CHM MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN TRÍ TUỆ TRONG TÂM LÍ HỌC 1.1 Tiếp cận liên tưởng tiếp cận hành động tinh thần 1.2 Tiếp cận hành vi 1.3 Tiếp cận sinh học 1.4 Tiếp cận hình thái (Ghestan) 1.5 Tiếp cận phát sinh trí tuệ (tiếp cận kiến tạo) 1.6 Tiếp cận hoạt động 1.7 Tiếp cận lí thuyết thơng tin – tâm lí học nhận thức Chương II CẤU TRÚC CỦA TRÍ TUỆ 2.1 Vấn đề khái niệm trí tuệ 2.1.1 Thuật ngữ 2.1.2 Khái niệm trí tuệ 2.2 Một số mơ hình cấu trúc trí tuệ hai thành phần 2.2.1 Mơ hình trí tuệ C.Spearman 2.2.2 Mơ N.A.Menchinxcaia hình trí tuệ 2.3 Các mơ hình cấu trúc trí tuệ đa nhân tố 2.3.1 Mơ hình cấu trúc đa nhân tố L.L.Thurstone 2.3.2 Mơ hình cấu trúc chiều J.P.Guilford 2.3.3 Mơ hình cấu trúc trí tuệ của R.J.Sternberg 2.3.4 Mơ hình trí tuệ D.N.Perkins 2.4 Một số mơ hình cấu trúc trí tuệ theo hướng phân tích đơn vị 2.4.1 Phương pháp phân tích đơn vị tâm lí học 2.4.2 Cấu trúc trí tuệ theo L.X.Vưgotxki 2.4.3 Mơ hình nhiều dạng trí tuệ H.Gardner Chương III SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỨA TUỔI 3.1 Khái quát 3.1.1 Phân biệt hành động thao tác trí tuệ 3.1.2 Khái quát quan điểm giải thích phát sinh thao tác trí tuệ 3.2 Sự phát sinh phát triển trí tuệ trẻ em theo lí thuyết G.Piagie 3.2.1 Những luận điểm xuất phát khái niệm cơng cụ G.Piagie 3.2.2 Sự hình thành cấu trúc trí tuệ 3.3 Sự hình thành phát triển trí tuệ trẻ em theo lí thuyết hoạt động tâm lí 3.3.1 Một số luận điểm triết học Mác-Lênin đặt sở lí luận cho việc hình thành hành động trí tuệ 3.3.2 Cơ chế hình thành hành động trí tuệ trẻ em 3.4 Các giai đoạn phát triển trí tuệ cá nhân 3.4.1 Các quan điểm phân chia giai đoạn trí tuệ 3.4.2 Nhịp độ phát triển trí tuệ trẻ em qua giai đoạn lứa tuổi 3.5 Vấn đề xã hội hố trí tuệ trẻ em 3.5.1 Quan điểm G.Piagie trình xã hội hố cấu trúc trí tuệ 3.5.2 Quan niệm L.X.Vưgơtxki xã hội hố chức tâm lí trí tuệ Chương IV CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CÁ NHÂN 4.1 Đặt vấn đề 4.2 Một số quan niệm yếu tố ảnh hưởng tới phát triển trí tuệ cá nhân 4.2.1 Các quan niệm nhấn mạnh yếu tố sinh học 4.2.2 Quan niệm nhấn mạnh yếu tố môi trường 2.3 Quan niệm G.Piagie yếu tố ảnh hưởng q trình phát triển trí tuệ 4.3 Mối quan hệ yếu tố sinh học – xã hội chủ thể phát sinh, phát triển trí tuệ cá nhân 3.1.Quan hệ chủ thể với yếu tố sinh học 4.3.2 Quan hệ chủ thể với môi trường xã hội phát triển 4.4 Yếu tố cảm xúc phát triển trí tuệ cá nhân 4.4.1 Ảnh hưởng cảm xúc tới trí tuệ 4.4.2 Trí tuệ xúc cảm 4.5 Dạy học phát triển trí tuệ 4.5.1 Mối quan hệ dạy học phát triển trí tuệ trẻ em 4.5.2 Các phương hướng nâng cao hiệu dạy học phát triển trí tuệ Chương V CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRÍ TUỆ TRONG TÂM LÍ HỌC 5.1 Phương pháp trắc nghiệm đo lường trí tuệ 5.1.1 Các khái niệm 5.1.2 Cấu tạo trắc nghiệm 5.1.3 Ưu điểm hạn chế trắc nghiệm 5.2 Các phương pháp khác chẩn đốn trí tuệ trẻ em 5.2.1 Phương pháp lâm sàng tâm lí 5.2.2 Phương pháp thực nghiệm Tư liệu : Trắc nghiệm trí tuệ đa dạng (trắc nghiệm Gille) Chương VI MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ 6.1 Các quan niệm chậm phát triển trí tuệ 6.1.1 Khái niệm 6.1.2 Các quan niệm xác định chậm phát triển trí tuệ 6.1.3 Phân loại mức chậm phát triển trí tuệ 6.2 Đặc trưng tâm lí trẻ em chậm phát triển trí tuệ 6.2.1 Nhân cách trẻ em chậm phát triển trí tuệ có cấu trúc khác so với trẻ bình thường 6.2.2 Trong cấu trúc tâm lí trẻ chậm phát triển trí tuệ, có mối quan hệ vừa độc lập vừa tác động lẫn hai yếu tố vận động trí tuệ 6.2.3 Trong trí tuệ trẻ em chậm phát triển, mức độ nhịp độ chậm thành phần không giống 6.2.4 Trong cấu trúc trí tuệ trẻ chậm phát triển, khơng có kết hợp hai phương diện : tự nhiên văn hoá 6.3 Các nguyên nhân chủ yếu gây chậm phát triển trí tuệ 6.3.1 Các tác nhân chủ yếu gây chậm phát triển trí tuệ 6.3.2 Thời điểm tác động yếu tố gây chậm phát triển trí tuệ 6.4 Một số vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ em chậm phát triển trí tuệ 6.4.1 Một số nguyên tắc 6.4.2 Một số phương pháp hình thức tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ Chương VII (mở rộng) MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRỰC GIÁC TRÍ TUỆ TRONG TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI 7.1 Đặt vấn đề 7.2 Trực giác trí tuệ triết học Phương Tây 7.2.1 Vấn đề nguyên giới phương pháp nhận thức giới triết học phương Tây 7.2.2 Trực giác trí tuệ trào lưu triết học Phương Tây 7.3 Trực giác trí tuệ truyền thống văn hố Phương Đơng cổ đại 7.3.1 Vấn đề trí tuệ trực giác trí tuệ Phật giáo Đạo giáo cổ đại 7.3.2 Phương pháp thiền Đạo học Phương Đông cổ đại Tài liệu tham khảo trích dẫn -// - Trung tâm nghiên cứu chuyển giao thành tựu tâm lí học Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội TÂM LÝ HỌC TRÍ TUỆ Tác giả: PHAN TRỌNG NGỌ (Chủ biên) – DƯƠNG DIỆU HOA – NGUYỄN LAN ANH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: NGUYỄN VĂN THỎAs Tổng biên tập: NGUYỄN THIỆN GIÁP Người nhận xét: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÀNG Biên tập sửa in: PHAN TRỌNG NGỌ - BÙI THƯ TRANG Trình bày bìa: NGỌC ANH Created by AM Word2CHM ...TÂM LÝ HỌC TRÍ TUỆ TÂM LÝ HỌC TRÍ TUỆ Phan Trọng Ngọ (Chủ b iên) LỜI NĨI ĐẦU Trí tuệ lĩnh vực đề cập từ ngày khai sinh tâm lí học khoa học Từ đến nay, có nhiều cơng... LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN Created by AM Word2CHM Chương 1: MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN TRÍ TUỆ TRONG TÂM LÍ HỌC TÂM LÝ HỌC TRÍ TUỆ Trí tuệ lĩnh vực nghiên cứu nhiều sớm tâm lí học Vì vậy, khơng thể... trí tuệ Có thể nêu vắn tắt số thành tựu mà lí thuyết hoạt động đạt + Về trí tuệ cấu trúc trí tuệ: Theo quan điểm L.X.Vưgơtxki, cần tách hai mức trí tuệ: trí tuệ bậc thấp trí tuệ bậc cao .Trí tuệ

Ngày đăng: 13/05/2021, 03:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w