1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cho sinh viên trường Đại học Quảng Bình

4 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thông qua đánh giá thực trạng năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, tác giả đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần nâng cao năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cho sinh viên trường Đại học Quảng Bình - một trong những bộ phận quan trọng của nguồn nhân lực chất lượng cao của đất nước trong xu thế mới.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 445 (Kì - 1/2019), tr 1-4 NÂNG CAO NĂNG LỰC TIẾP CẬN CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH Nguyễn Thị Như Nguyệt - Trường Đại học Quảng Bình Ngày nhận bài: 28/08/2018; ngày sửa chữa: 26/09/2018; ngày duyệt đăng: 31/10/2018 Abstract: Based on the characteristics and trends of the industrial revolution 4.0, the article clarifies the opportunities and challenges of the industrial revolution 4.0 for students in Vietnam today Through the assessment of the current status of approach competency to the industrial revolution 4.0, we propose some basic solutions to improve the approach competency to the industrial revolution 4.0 for students of Quang Binh University - one of the important parts of the country's high quality human resources in the new trend Keywords: Approach competency, industrial revolution 4.0, students, Quang Binh University động điện dây chuyền sản xuất hàng loạt, đáp ứng địi hỏi xã hội cơng nghiệp CMCN lần thứ ba xuất vào đầu kỉ XX kỉ ngun máy tính tự động hóa Internet bán dẫn, đáp ứng xã hội công nghệ CMCN 4.0 xuất kế thừa phát triển nhân loại, hợp loại công nghệ làm xóa nhịa ranh giới lĩnh vực vật lí, kĩ thuật số sinh học với trung tâm phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), rơ bốt, Internet kết nối vạn vật (IoT), điện toán đám mây, khoa học vật liệu, sinh học, công nghệ di động khơng dây, cơng nghệ nano, tự động hóa, cơng nghệ in chiều (3D), khoa học mang tính liên ngành sâu rộng với tảng đột phá cơng nghệ số, đáp ứng địi hỏi xã hội tri thức, kinh tế tri thức - Theo chuyên gia, CMCN 4.0 có đặc trưng: + Sự kết hợp hệ thống thực với hệ thống ảo; + Là sản xuất thông minh, suất lao động vượt trội; + Khả kết nối thông qua thiết bị di động thông minh, dựa cơng nghệ số, xử lí liệu lớn, kết nối không dây; + Lượng thông tin tăng theo hàm số mũ, công nghệ sản phẩm thay đổi theo tốc độ hàm số mũ; + Tạo nên cách mạng tổ chức chuỗi sản xuất - giá trị sản phẩm có hàm lượng tri thức cao (sản phẩm thông minh); + Tạo hệ thống sản xuất thông minh, mạng lưới giá trị toàn cầu kết nối người với người, người với máy thiết bị, máy thiết bị với máy thiết bị, doanh nghiệp khách hàng - Cuộc CMCN 4.0 có xu việc làm, tuyển dụng đào tạo là: + Từ sản xuất hàng loạt sang sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng + Từ người lao động phục vụ máy công cụ sang máy công cụ phục vụ người lao động (rô bốt làm thay phần lớn người làm việc) Mở đầu Thế giới bước vào Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 với nhiều biến chuyển sâu rộng tất lĩnh vực Với hiệu suất kinh tế vượt trội, nhiều ngành nghề có thay đổi với mơ hình tổ chức Bên cạnh hội lớn cho phát triển thách thức không nhỏ tất quốc gia Nghiên cứu Đại học Oxford Tập đoàn tư vấn McKinsey đưa dự báo việc 50% công việc nước phát triển thay quy trình tự động hóa 15 năm tới Tỉ lệ cao nước phát triển Việt Nam giá trị gia tăng lực lượng lao động nước thấp so với mức trung bình giới Do vậy, nhu cầu đào tạo đào tạo lại người lao động ngày trở nên cấp bách Vấn đề không áp lực, thách thức hội phát triển cho riêng doanh nghiệp hay ngành nghề Việt Nam mà “bài toán chiến lược” với Bộ GD-ĐT trường đào tạo nguồn nhân lực Nâng cao lực tiếp cận CMCN 4.0 cho sinh viên (SV) yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa quan trọng nhằm định hướng cho hội nhập phát triển Bài viết tập trung đánh giá thực trạng đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực tiếp cận CMCN 4.0 cho SV Trường Đại học Quảng Bình giai đoạn Nội dung nghiên cứu 2.1 Đặc trưng xu cách mạng công nghiệp 4.0 Nhân loại trải qua CMCN bước vào CMCN lần thứ tư, hay gọi “CMCN 4.0” Cuộc CMCN lần thứ bắt đầu cuối kỉ XVIII gắn với cơng khí hóa máy chạy thủy lực nước, đáp ứng nhu cầu xã hội chủ yếu nông nghiệp CMCN lần thứ xuất vào cuối kỉ IXX gắn với VJE Tạp chí Giáo dục, Số 445 (Kì - 1/2019), tr 1-4 + Từ lao động thực nhiệm vụ cách lặp lặp lại sang lao động ứng dụng tri thức + Từ lấy vốn làm trọng sang lấy tri thức làm trọng + Từ lấy vốn làm đầu sang lấy tri thức làm đầu khởi nghiệp sáng tạo + Từ chủ yếu kĩ tay chân sang chủ yếu kĩ tư + Từ việc làm truyền thống sang việc làm xanh + Từ tìm việc làm sang tự tạo việc làm khởi nghiệp sáng tạo + Từ tuyển dụng qua đào tạo sang tuyển dụng đào tạo + Từ đào tạo dựa vào nội dung sang học để học tiếp (học tập suốt đời) + Chú trọng đào tạo cơng dân tồn cầu tạo hội việc làm [1] 2.2 Những hội thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 sinh viên Việt Nam 2.2.1 Những hội cách mạng công nghiệp 4.0 sinh viên Thứ nhất, hội dành cho tất SV Trong thời đại mới, không cịn quan tâm đến hình thức, đến nguồn gốc xuất thân hay mối quan hệ Ai có thực lực, tạo nhiều giá trị cho xã hội hơn, người đánh giá cao Vì vậy, với lực đam mê, SV phát triển tốt mạnh thân xu cơng nghệ thơng minh Thứ hai, tính động sáng tạo SV có hội tỏa sáng Trong giới số, SV phải chủ động học hỏi khơng ngừng, biết đón đầu xu hướng, chí sáng tạo xu hướng thay thụ động chờ đợi trước CMCN 4.0 mảnh đất màu mỡ để SV lựa chọn địa điểm thỏa sức thể sáng tạo Thứ ba, lợi người sau có hội “đi tắt, đón đầu” để phát triển nên SV Việt Nam rút ngắn thời gian thực khát vọng, ước mơ Thứ tư, kết nối hội nhập với giới Khi làm chủ công nghệ thông tin, giỏi ngoại ngữ hiểu rõ thân muốn gì, làm nên làm xu không ngừng cạnh tranh - lúc mà họ có hội trở thành “cơng dân tồn cầu” Đây trách nhiệm niềm tự hào họ làm cầu nối để giới biết đến Việt Nam nhiều 2.2.2 Những thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 sinh viên Bên cạnh hội trên, tác động CMCN 4.0 tạo thách thức khơng nhỏ họ, là: - Cuộc CMCN 4.0 cách mạng công nghệ “tiết kiệm lao động” nên việc đẩy người lao động khỏi trình sản xuất tất yếu Đây thách thức lớn người lao động (trong có SV chuẩn bị trường) khơng riêng Việt Nam mà tất quốc gia xu bước vào CMCN 4.0 Nếu người lao động không thay đổi tư chấp nhận học suốt đời, việc học việc mới, làm việc khác chấp nhận thay đổi môi trường, địa điểm làm việc người lao động tự đào thải - Sự phát triển CMCN 4.0 nảy sinh nhiều xu đặt yêu cầu khả lựa chọn thông minh SV Trong đó, phần lớn SV Việt Nam chưa hiểu biết kĩ CMCN 4.0 chưa thích ứng kịp thời với xu cách mạng Đây mâu thuẫn thách thức lớn đòi hỏi SV Việt Nam phải nghiêm túc nhận thức ứng xử 2.3 Đánh giá thực trạng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 sinh viên Trường Đại học Quảng Bình Ở góc độ giáo dục, lực tiếp cận xem xét phương diện tiếp cận tri thức, tiếp cận thái độ - cảm xúc, tiếp cận hành vi phương diện yếu tố thể lực người tiếp cận với đối tượng Tháng 4/2018, tiến hành khảo sát 474 SV Trường Đại học Quảng Bình thơng qua phiếu điều tra kết hợp với trò chuyện, vấn sâu để thu thập thông tin nhằm hiểu sâu lực tiếp cận CMCN 4.0 SV Kết sau (xem bảng 1): - Đánh giá mức độ hiểu biết SV khái niệm “CMCN 4.0” Bảng Mức độ hiểu biết SV khái niệm “CMCN 4.0” Các mức độ hiểu biết Nhiều Ít Mơ hồ Khơng Kết điều tra Số lượng % 37 7,80 53 11,1 135 28,4 249 52,5 Cập nhật thông tin hoạt động cần thiết quan trọng SV trình học tập, nghiên cứu Bảng cho thấy, có SV biết đến khái niệm “CMCN 4.0” số (chiếm 7,8%) biết (chiếm 11,1%) Cịn lại đa phần SV cịn mơ hồ khái niệm (chiếm 28,4%) chí 52,5% khơng biết đến khái niệm “CMCN 4.0” Kết hợp với trò chuyện, vấn sâu trình lên lớp thi vấn đáp, nhận thấy, hầu hết SV Trường Đại học Quảng Bình cịn mơ hồ chưa biết VJE Tạp chí Giáo dục, Số 445 (Kì - 1/2019), tr 1-4 đến khái niệm “CMCN 4.0” nói cách mạng - Đánh giá thái độ SV CMCN 4.0 (xem bảng 2): Bảng Thái độ SV CMCN 4.0 Biểu thái độ Hứng thú quan tâm Bình thường Khơng quan tâm chuyện với người khác Tự nguyện giới thiệu tuyên truyền Do thầy cô bắt buộc Kết điều tra Số lượng % 61 12,8 96 20,2 317 66,8 Kết bảng cho thấy: có 66,8% ý kiến cho biết “Không quan tâm” đến CMCN 4.0 Đây số đáng buồn thái độ thực tế SV với xu phát triển thời đại Và tất yếu, “khơng quan tâm” nên dẫn đến “mơ hồ” “không biết” khái niệm “CMCN 4.0” - Đánh giá hành vi ứng xử SV với CMCN 4.0 (xem bảng 3): Bảng Đánh giá hành vi ứng xử SV với CMCN 4.0 Các hành vi Thường xuyên SL % % SL 22,5 174 36,7 191 40,2 127 26,7 152 32,0 195 41,1 Với đầy đủ trang thiết bị, phương tiện học tập điện thoại di động, máy tính kết nối Internet, thư viện điện tử, SV tìm hiểu thơng tin CMCN 4.0 chiếm 29,3% ý kiến, 40,7% ý kiến “hiếm khi”; đồng thời, phục vụ cho học tập chiếm 25,5% ý kiến; lại, SV sử dụng cho nhu cầu giải trí (chiếm 75,5%) kinh doanh (chiếm 38,3%) Yếu tố “chủ động” “tự nguyện chia sẻ thơng tin” 25,1% 22,5%; đó, “nghe người khác nói” chiếm đến 57,4% ý kiến đạt 7,80% hiểu biết khái niệm “CMCN 4.0” Một điều đáng quan tâm tác động bắt buộc từ phía thầy, chiếm 26,7% mức độ thường xuyên nên thực chưa thể góp phần thúc đẩy hành vi ứng xử SV cách đồng với CMCN 4.0 Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng trên, tiến hành điều tra, khảo sát thơng qua trị chuyện, vấn sâu với số SV nhận thấy rằng, nguyên nhân chủ yếu “không bị bắt buộc môn học”, “không tham gia hội thảo CMCN 4.0” “chưa thấy liên quan đến thân mình” nên khơng có chủ đích để tiếp cận cách mạng Hơn nữa, SV động, học lực tốt số lớp chưa có tinh thần để tiếp cận CMCN 4.0 Điều cho thấy mức độ sẵn sàng, công tác chuẩn bị SV Trường Đại học Quảng Bình trước xu phát triển tác động CMCN 4.0 mờ nhạt Với kết điều tra phương diện: lực tiếp cận tri thức, lực tiếp cận thái độ - cảm xúc, lực tiếp cận hành vi, chúng tơi nhận thấy, cần có giải pháp thiết thực nhằm nâng cao lực tiếp cận CMCN 4.0 cho SV Trường, góp phần xây dựng lực lượng lao động hiệu kỉ nguyên số 2.4 Nâng cao lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 cho sinh viên Trường Đại học Quảng Bình Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/05/2017 Thủ tướng Chính phủ Nâng cao lực tiếp cận CMCN lần thứ nhấn mạnh vai trò Bộ GD-ĐT, sở Kết điều tra Thỉnh Hiếm thoảng SL 107 % Nhóm hành vi tìm hiểu thơng tin CMCN 4.0 Đọc sách 45 9,5 134 28,2 271 57,1 báo giấy Đọc mạng 139 29,3 128 27,2 193 40,7 Internet Nghe người khác nói 272 57,4 169 35,6 32 6,8 (thầy cô, bạn bè, ) Hỏi 27 5,8 157 33,1 284 59,9 biết Nhóm hành vi sử dụng thơng tin CMCN 4.0 Phục vụ 121 25,5 178 37,5 173 36,4 học tập Kinh 182 38,3 196 41,3 95 20,0 doanh Giải trí 359 75,5 92 19,4 23 4,85 Nhóm hành vi chia sẻ thơng tin CMCN 4.0 Chủ 119 25,1 188 39,6 167 35,2 động nói VJE Tạp chí Giáo dục, Số 445 (Kì - 1/2019), tr 1-4 đào tạo nguồn nhân lực phải: “Nâng cao lực nghiên cứu, giảng dạy sở giáo dục đại học; tăng cường giáo dục kĩ năng, kiến thức bản, tư sáng tạo, khả thích nghi với yêu cầu CMCN lần thứ 4” [2] cho SV - phận quan trọng nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước Xuất phát từ yêu cầu Thủ tướng Chính phủ, sở đào tạo nguồn nhân lực bắt đầu khởi động cho chiến lược nâng cao lực tiếp cận CMCN 4.0 cho SV trường Các giải pháp nâng cao lực tiếp cận CMCN 4.0 tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, khn khổ viết, đề cập số giải pháp sau với mong muốn góp phần vào chiến lược phát triển Trường Đại học Quảng Bình thời gian tới: Thứ nhất, Nhà trường phòng, ban liên quan cần tăng cường kết nối tổ chức hội thảo khoa học SV với CMCN 4.0, tổ chức hội thi ý tưởng sáng tạo SV gắn liền với CMCN 4.0, mời chuyên gia trò chuyện CMCN 4.0, hướng nghiệp thời CMCN 4.0, tinh thần khởi nghiệp, Thông qua hoạt động tuyên truyền cụ thể, sôi động thiết thực, SV tiếp cận cách toàn diện ý nghĩa CMCN 4.0 theo hướng tích cực, từ kích thích họ nâng cao nhận thức, thái độ hành vi cách tự giác Thứ hai, tổ mơn cần xây dựng chương trình đào tạo bám sát thực tiễn với ứng dụng cách mạng 4.0 Tùy vào chuyên ngành học phần để bổ sung số nội dung liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin kĩ sống cần thiết Tổ chức chuyên đề seminar với thông tin cập nhật hàng ngày Thứ ba, giảng viên cần tích cực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá hướng đến phát triển lực người học; tăng cường liên hệ thực tiễn với yêu cầu xu mới; thường xuyên cập nhật thông tin bổ sung vào nội dung giảng dạy; tăng cường trò chuyện, thảo luận với SV theo chuyên đề khoa học; quan tâm bồi dưỡng “năng lực lựa chọn thông minh” cho SV Mỗi giảng viên gương sáng phẩm chất, lực thời 4.0 để SV noi theo Thứ tư, xu địi hỏi người có lực tư sáng tạo, đổi mới; có kĩ phân tích tổng hợp thơng tin, có khả làm việc độc lập định dựa sở phân tích chứng liệu Đây kĩ mà SV Việt Nam nói chung, SV Trường Đại học Quảng Bình nói riêng thiếu nhiều Vì vậy, để giải vấn đề này, khơng có cách khác thân SV cần nỗ lực học tập, rèn luyện; phải có tinh thần tự giác, ham học hỏi, khám phá; ln biết vượt khó, biết tranh thủ thời cơ, thuận lợi; nhanh nhạy với thời cuộc, thích nghi với xu mới; dám sống với khát vọng ước mơ mình; làm chủ cơng nghệ đại cách thơng minh, hợp lí, khơng bị đào thải Chắc chắn có nhiều cơng việc thay rôbốt, đồng thời nhiều lĩnh vực hấp dẫn xuất thời đại CMCN 4.0, máy móc khơng thay người có cảm xúc, có đạo đức Cách nhìn nhận tích cực động lực quan trọng cho thân SV có hồi bão phấn đấu, hội nhập phát triển giới kỉ nguyên 4.0 Kết luận “Cuộc CMCN 4.0 không tự nhiên mang hội đến cho dân tộc, quốc gia họ khơng dấn thân Đất nước bước lên đài vinh quang bạn trẻ không dám bước lên, không dám khát khao, không dám sáng tạo” [4] - lời mà Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tâm huyết chia sẻ với 1.000 SV Trường Đại học FPT buổi nói chuyện CMCN 4.0 vào ngày 13/02/2018 xem lời hiệu triệu chung cho tất SV trường đại học khác toàn quốc Thiết nghĩ, đường đến thành cơng có quan tâm nâng bước phía lãnh đạo nhà trường, tổ môn, giảng viên khơng khác, nội lực thân SV quan trọng có ý nghĩa định Với SV Trường Đại học Quảng Bình, yếu tố có giá trị cấp thiết trước yêu cầu xu Tài liệu tham khảo [1] Phan Xuân Dũng (2018) Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Cuộc cách mạng hội tụ tiết kiệm NXB Khoa học Kĩ thuật [2] Thủ tướng Chính phủ (2017) Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/05/2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ [3] Bộ Chính trị (2008) Chỉ thị số 55/CT/TW việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giai đoạn giáo dục 2008-2012 [4] Trần Khánh Đức (2014) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI NXB Giáo dục Việt Nam [5] Nguyễn Hữu Xuyên (2015) Chính sách khoa học đổi công nghệ NXB Đại học Kinh tế Quốc dân [6] Trung tâm Thông tin thư viện - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2017) Thông tin chuyên đề: Giáo dục Việt Nam trước Cách mạng công nghiệp 4.0 [7] Nguyễn Bá Ân (2017) Cơ hội thách thức: Cách mạng công nghiệp 4.0: áp lực phải thay đổi Tạp chí Nhân dân hàng tháng, số 245, tr 18-22 [8] Phạm Ngọc Trang (2018) Cách mạng công nghiệp 4.0 - thực tiễn thách thức đặt trường đại học đội ngũ giảng viên trẻ Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 5, tr 90-93 ... trạng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 sinh viên Trường Đại học Quảng Bình Ở góc độ giáo dục, lực tiếp cận xem xét phương diện tiếp cận tri thức, tiếp cận thái độ - cảm xúc, tiếp cận hành... số 2.4 Nâng cao lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 cho sinh viên Trường Đại học Quảng Bình Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/05/2017 Thủ tướng Chính phủ Nâng cao lực tiếp cận CMCN lần thứ nhấn... [1] 2.2 Những hội thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 sinh viên Việt Nam 2.2.1 Những hội cách mạng công nghiệp 4.0 sinh viên Thứ nhất, hội dành cho tất SV Trong thời đại mới, khơng cịn quan tâm

Ngày đăng: 13/05/2021, 03:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w