Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 Tài liệu Văn học địa phương tỉnh Đồng Nai. Nội dung Tài liệu trình bày các kiến thức về văn học địa phương tỉnh Đồng Nai, lịch sử địa phương tỉnh Đồng Nai, địa lý địa phương tỉnh Đồng Nai.
Bài đọc thêm : NÉT KIẾN TRÚC ĐÌNH Ở BIÊN HỊA Người Việt đến vùng đất Biên Hịa từ sớm để khai khẩn lập nghiệp Có thể vào khoảng năm kỷ XVI Trong trình khẩn hoang lập nghiệp vùng đất mới, họ bước k hẳng định tồn cộng đồng việc sức xây dựng sống ổn định Trong đời sống tinh thần, người Việt hình thành sở tín ngưỡng sinh hoạt cộng đồng để gắn kết cộng đồng, thỏa mãn nhu cầu tâm linh Từ lúc ban đầu, đình làng d ựng lên với quy mô nhỏ, vật liệu vốn sẵn có chỗ tre, lá, gỗ Thường nhóm cộng cộng đồng dân cư vùng chung sức để dựng lên Về sau, trình phát triển, sở tín ngưỡng nâng cấp lên quy mơ lẫn hì nh thức lớn mạnh cộng đồng dân cư cư trú chỗ Có thể nói, đình làng dấu ấn xác định hình thành cộng đồng người Việt vùng Biên Hòa Trải qua bao thời kỳ, qua bao thay đổi đia lý hành chánh hay tác động xã hội th ì ngơi đình tồn ẩn chứa giá trị nhiều đa dạng Thơng thường, làng người Việt có ngơi đình Người xưa chọn đất dựng đình thờ thần cho nhu cầu tâm linh làng xã ước vọng sung túc, thịnh vượng cộng đồng Phần lớn ngơi đình Biên Hịa xây dựng theo kiểu thức kiến trúc nhà tứ trụ Đây kiểu thức nhà rường gian trung tâm gồm cột bố trí cách đều; từ bốn cột cái, kèo đấm, kèo đưa bốn hướng tạo không gian vuông vức Đây khơng gian thiêng, trung tâm cho việc thờ tự đình Ngồi chánh điện, tùy nơi mà ngơi đình có nhà Võ (Vỏ ca), nhà hội, nhà trù (bếp) Theo truyền thống, đất rộng ngơi đình bố trí theo thứ tự như: cổng đình, bình phon g, nhà Võ, chánh điện, nhà hội, nhà trù Nhưng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều ngơi đình Biên Hịa khơng theo thứ tự khơng có nếp nhà ngồi khu chánh điện Tùy nơi mà quy mô nếp nhà, vật liệu xây dựng, tôn tạo khác chánh điện ngơi đình giữ dạng kiến trúc truyền thống Hiện địa bàn Biên Hịa có nhiều ngơi đình xếp hạng di tích lịch sử văn hóa Trong năm, lễcác ngơi đình thường tổ chức lễ Kỳ yên/ Cầu an độc đáo Những ngơi đì nh với giá trị ẩn chứa làm phong phú thêm sắc thái văn hóa, đáp ứng nhu cầu tinh thần người dân Biên Hòa -Bài đọc thêm : VĂN MIẾU TRẤN BIÊN Văn miếu Trấn Biên hình thành sớm n hất Nam Bộ (năm Ất Mùi – 1715) Lý chúa Nguyễn Phúc Chu sai Trấn thủ dinh Trấn Biên Ký lục Phạm Khánh Đức lựa thôn Tân Lại, tổng Ph ước Vĩnh (nay phường Bửu Long, Biên Hòa) để xây dựng Văn miếu Trấn Biên hiểu Biên Hịa nơi dân cư ổn định, phát triển nhiều mặt 70 Việc hình thành V ăn miếu Trấn Biên chúa Nguyễn có ý nghĩa khẳng định giá trị văn hóa trị vùng đất Gắn liền với Văn miếu Trấn Biên giáo dục phát triển sớm Biên Hòa - Đồng Nai lúc Trên giáo dục sản sinh tên tuổi làm rạng rỡ vùng đất phương Nam, đồng thời tô điểm thêm truyên thống văn hóa ngàn năm dân tộc ta như: Võ Trường Toản, Trịnh Hịai Đức, Ngơ Nhân Tịnh, Lê Quang Địn h, Nguyễn Đình Chiểu Cũng Văn miếu khác, Văn miếu Trấn Biên thờ Khổng Tử, vị khai sáng Nho giáo Nho học Vì từ buổi đầu, Văn miếu Trấn Biên tr ước hết nơi tôn vinh giá trị giáo dục Nho học Đầu đời trung hưng (trước năm 1802), đích thân chúa Nguyễn đến Văn miếu Trấn Biên để hành lễ hàng n ăm vào ngày đinh mùa xuân mùa thu Từ sau (khi nhà Nguyễn thiết lập), khâm mạng vua, quan Tổng trấn thành Gia Định đến hành lễ với Trấn quan Biên Hòa quan Đốc học (vị quan xem việc học Trấn Biên Hòa ) Lệ đặt kỳ 50 lễ lanh 50 miếu phụ Bên cạnh nơi thờ cúng, Văn miếu kinh sư (thủ đơ) cịn có Quốc tử giám để giảng dạy học trò Ở Biên Hòa, bên cạnh V ăn miếu Tỉnh học (tr ường tỉnh Biên Hòa) Trường học lớn tỉnh này, đến đời vua Minh Mạng dời thơn Tân Lại (phường Hịa Bình, Biên Hịa) Cũng vào thời vua Minh Mạng, Tr ường phủ Phước Long thành lập thôn Bình Lợi, tổng phước Vĩnh (nay huyện Vĩnh Cửu) Nh vậy, Văn miếu Trấn Biên đóng vai trị trung tâm v ăn hóa, giáo dục tỉnh Biên Hòa xưa Bởi vậy, đáo nhậm (trở lại làm nhiệm vụ cũ), n ăm 1840, quan Bố chánh tỉnh Biên Hịa Ngơ Văn Địch hết lời ca ngợi Văn miếu Trấn Biên Do thời gian biến cố l ịch sử, Văn miếu Trấn Biên bị tàn phá khơng cịn lại dấu vết (theo “Biên Hòa sử lược” nhà nghiên cứu Lương Văn Lựu, năm 1861 tiến chiếm Biên Hòa, quân Pháp đốt phá Văn miếu Trấn Biên), người đời hình dung Văn miếu Trấn Biên xưa qua sử sách Song với mơ tả người đời lúc xưng tụng, người Biên Hòa -Đồng Nai hôm đỗi tự hào đền Văn miếu Năm 1998, kỷ niệm “300 năm hình thành phát triển vùng đất Biên Hịa - Đồng Nai”, tỉnh Đồng Nai khởi công xây dựng tái tạo cơng trình Văn miếu Trấn Biên Cơpng trình Văn miếu Trấn Biên đự ơc khánh thành vào năm 2002 Việc dựng lại Văn miếu Trấn Biên không việc làm hướng cội nguồn, truyền thống, đáp ứng lòng mong mỏi nhân dân mà gìn giữ , phát huy giá trị văn hóa Cơng trình Văn miếu Trấn Biên nơi bảo tồn, gìn giữ tơn vinh giá trị văn hóa giáo dục xưa dân tộc địa phương; đồng thời thiết chế văn hóa, du lịch gắn với khu danh thắng Bửu Long g nhận di tích quốc gia Từ khánh thành đến nay, Văn miếu Trấn Biên trở thành địa điểm sinh hoạt văn hoá, du lịch thu hút nhiều ng ười Tại Văn miếu Trấn Biên th ường tổ chức tuyên d ương cho cá nhân, tập thể đạt thành tích đặc biệt Đồng Nai; đặc biệt lĩnh vực văn hóa giáo dục -71 ĐỒNG NAI TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1861 – 1954) I Thực dân Pháp cơng chiếm đóng Biên Hòa Tháng 8-1858, lấy cớ triều Nguyễn “cấm sát đạo”, thực dân Pháp với hỗ trợ quân Tây Ban Nha ngang nhiên kéo đến xâm lược nước ta, nơi chúng đánh chiếm cửa biển Đà Nẵng Âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Pháp bị thất bại kháng cự mạnh mẽ quân dân Đà Nẵng Sau tháng giằng co sa lầy mặt trận Đà Nẵng, Pháp định chuyển h ướng đánh chiếm Nam Bộ Quân Pháp đánh chiếm Biên Hòa Tháng 2-1859, sau liên quân Pháp – Tây Ban Nha chiếm đ ược toàn thành Gia Định Quân Pháp lần tổ chức càn vào khu vực suối Sâu (nay thuộc tỉnh Bì nh Dương) bị qn dân Biên Hịa đánh lui Tháng 10-1861, phó đốc Bonard tâm đánh chiếm Biên Hòa đường thủy đường bộ.Ngày 13-12-1861, Bonard gửi tối hậu thư cho khâm sai đại thần Nguyễn Bá Nghi địi qn triều đình triệt thối ph áo đài vật cản sông Đồng Nai Chưa nhận trả lời, sáng sớm ngày 14-12-1861 Bonard lệnh tiến quân vào Biên Hòa theo bốn ngả Đến ngày 18-12-1861, sau ngày, với khoảng 1.000 quân, thực dân Pháp dễ dàng chiếm lấy Tỉnh Biên Hòa, tro ng lúc quan quân triều đình nhà Nguyễn Biên Hịa có đến 15.000 qn phòng giữ Các phong trào buổi đầu chống Pháp Ngay từ quân Pháp kéo đến Biên Hòa, tầng lớp nhân dân sát cánh bên cạnh triều đình kháng chiến với nhiều hình thức khác Khi triều đình Huế bước nhượng đầu hàng thực dân Pháp, chiến tranh nhân dân khơng mà suy yếu Nhân dân anh dũng đánh giặc lúc n khiến cho giặc gặp nhiều tổn thất khó khăn Tiêu biểu phong trào : - Một số văn thân Biên Hòa nh Nguyễn Thành Ý, Phan Trung, ng ười mộ 2.000 quân hợp tác với nghĩa quân Trương Định nhiều lần tổ chức công vào đồn lũy, tàu bè, toán tuần tra địch - Đầu tháng năm 1863, nghĩa quân Biên Hòa, gồm người Việt người dân tộc thiểu số liên tục cơng vị trí qn Pháp Đơng Bắc Biên Hịa, gây nhiều khó khăn thiệt hại cho Pháp, làm cho chúng không dám khỏi đồn lũy Quân Pháp phải vất vả bình định lại c ác vùng bình định tr ước tinh thần bất khuất ý chí độc lập nhân dân Biên Hịa, tình đồn kết đồng bào Kinh, Th ượng kháng chiến đánh đuổi kẻ thù xâm lược Nhiều đồn lũy Pháp Biên Hịa bị cơng, nhiều n qn Pháp phải bỏ đồn rút Sài Gòn, Pháp phải tăng thêm viện 72 binh giải vây tình cho thành Biên Hòa Biên Hòa đ ược xem trung tâm xuất phát phong trào dân chúng dậy đánh Pháp xâm l ược lan tỏa tỉnh khác Nam Kỳ II Cách mạng tháng Tám 1945 Biên Hòa Ngày 14 tháng Tám, năm 1945, Nhật hồng tun bố đầu hàng qn Đồng Minh vơ điều kiện Bọn sĩ quan binh lính Nhật Biên Hòa hoang mang rệu rã, chúng án binh bất động địa điểm đóng qn Chính quyền bù nhìn Nhật Biên Hịa hồn tồn tê liệt Trong khí cách mạng sục sơi n ước, nhiều địa phương khởi nghĩa giành quyền Thời cách mạng chín muồi, ngày 23 tháng năm 1945, nhà 62 dãy phố Sáu Sử xã Bình Tr ước quận Châu Thành, Biên Hòa ( thuộc quố c lộ Phường Trung Dũng, TP Biên Hịa ), đồng chí Hồng Minh Châu chủ trì họp, bàn kế hoạch khởi nghĩa giành quyền Tỉnh lỵ Biên Hịa Thực đạo Xứ ủy, Hội nghị bàn bạc thống định số việc cấp bách chuẩn bị cho khởi nghĩa giành quyền Trong có việc thành lập Ủy ban khởi nghĩa đồng chí Hồng Minh Châu phụ trách dự kiến thành phần Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh Biên Hòa Ngay đêm 23 rạng sáng ngày 24 tháng năm 1945, nội ô tỉnh lỵ, nhân dân treo cờ đỏ vàng, cờ đỏ búa liềm, dán hiệu khắp phố chợ trụ sở Ủy ban khởi nghĩa đặt gần ga xe lửa Biên Hịa ln tấp nập đồn cán địa phương nhận thị khởi nghĩa Hầu hết tầng lớp nhân dân sục sôi cách mạng, tinh thần tâm giành độc lập dâng cao Đêm 24 tháng 8, nội ô Biên Hòa xã vùng ven Tam Hiệp, Tân Mai, Tân Phong, Bửu Long, Hiệp Hịa, Hóa An, Tân Hạnh, lực lượng cách mạng hoàn toàn làm chủ Ngày 25 tháng tin Sài Gòn khởi nghĩa thắng lợi nhanh chóng bay Biên Hịa, làm nức lịng cán nhân dân tồn tỉnh Sáng sớm ngày 26 tháng năm 1945, cờ đỏ vàng phấp phới tung bay dinh tỉnh tr ưởng, quan đầu não giặc Đến 11 trưa ngày, tỉnh trưởng Nguyễn Văn Quý viên chức đứng đầu công sở tồn tỉnh bàn giao quyền cho cách mạng Sáng sớm ngày 27 tháng năm 1945, Quảng tr ường Sơng Phố, mít tinh lớn đ ược tổ chức Gần vạn người từ khắp quận dự lễ, đồng chí Hồng Minh Châu - trưởng ban khởi nghĩa đọc diễn văn tuyên bố quyền tay nhân dân công bố thành lập Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh Biên Hịa, gồm đồng chí: Hồng Minh Châu - Chủ tịch; Huỳnh Văn Hớn - Phó chủ tịch kiêm tr ưởng ban tuyên truyền; Kết thúc mít tinh lễ tuyên thệ H ơn vạn người thay mặt cho 15 vạn đồng bào tỉnh tuyên thệ, sẵn sàng hy sinh tính mạng tài sản, kiên bảo vệ độc lập tự cho Tổ quốc Quần chúng phấn khởi hô vang hiệu: “ Việt Nam độc lập muôn năm”; “ Việt minh muôn năm” Khắp nẻo đ ường sôi động rừng người cờ, hân hoan cảm động Từ thân phận nô lệ lầm than, nhân dân tỉnh Biên Hòa d ưới lãnh đạo Đảng c ùng n ước vùng dậy đập 73 tan ách thống trị đế quốc thực dân giành độc lập tự cho Tổ quốc III Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Đêm 22 rạng sáng ngày 23 -9 -1945, giúp đỡ quân Anh, thực dân Pháp nổ súng cơng Sài Gịn mở đầu cơng xâm lược nước ta lần thứ hai Tin thực dân Pháp đánh chiếm Sài Gòn làm nhân dân Biên Hòa sục sơi ý chí chiến đấu “thà chết tự cịn sống nơ lệ” Một lần nhân dân Biên Hòa lại bước vào kháng chiến với ý chí tâm cao, kiên bảo vệ độc lập tự cho Tổ quốc Những trận đánh tiêu biểu a Những trận đánh giao thông Tháng 12 – 1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ Trên chiến tr ường miền Đông Nam bộ, phải mở rộng chiến trường miền Bắc, thực dân Pháp phải rút bớt nhiều đồn bốt đóng sâu vùng ta để có lực l ượng chi viện Ban Thường vụ Trung ương Đảng đạo cho Xứ ủy Nam “ không giặc Pháp lấy cướp Nam đánh Trung Bắc bộ” Biên Hòa nằm tuyến đường chiến lược quan trọng nh quốc lộ 20, quốc lộ 1, đ ường sắt xuyên Việt, đường giao thông vận chuyển quân địch từ Nam Bắc Chi đội 10 (tương đương Trung đoàn) lực lượng vũ trang tỉnh Biên Hòa, thành lập vào tháng -1946 Ban huy Chi đội 10 chủ trương mở loạt trận đánh giao thông để tiêu hao sinh lực địch Đơn vị có 1.100 quân, với đại đội A,B,C hoạt động huyện Tân Uyên, Châu Thành, Xuân Lộc Long Thành Chi đội đề cách đánh kết hợp dùng mìn chế tạo từ đầu đạn pháo 75 l y, với việc tháo ốc vít tà vẹt, đ ường ray, chờ xe lửa địch đến nổ mìn đồng thời cột dây kéo mạnh đường ray làm đầu xe lửa trật bánh phải dừng lại để đội xung phong Tiêu biểu trận đánh đường sắt Xuân Lộc, Bảo Chánh I, Bảo Chánh II, Bàu Cá ta tiêu diệt đ ược nhiều sinh lực địch thu nhiều vũ khí đạn dược Từng trung đội, đại đội, chi đội 10 tổ chức số trận đánh giao thông tr ên liên tỉnh lộ số 2, liên tỉnh lộ 24, quốc lộ 15, đồng thời tiến công số đ ồn bốt lẻ địch Cây Gáo, Bình lộc (1 – 1947), bốt cầu La Ngà (6 – 1947) Các trận đánh giao thông đường từ quy mô nhỏ nâng dần lên đánh tập trung lớn Tiêu biểu hai trận đánh giao thông Ph ước Cang – Long Thành ( tháng 11-1947) trận giao thơng Đồng Xồi quốc lộ 14 ( ngày 19 – 12 – 1947) b Trận phục kích La Ngà ( – – 1948) La Ngà tên dịng sơng, chi lưu sông Đồng Nai, địa danh vào lịch sử dân tộc lịch sử kháng chiến chống Pháp xâm l ược Trên quốc lộ 20 Đà Lạt từ cầu La Ngà lên Định Quán, ngày – – 1948 , chi đội 10 Biên Hịa đánh trận giao thơng La Ngà thắng lợi Đầu tháng – 1948, Ban huy Chi đội 10 nhận đ ược tin quân báo từ nội thành cho hay cuối tháng đầu tháng 3, thực dân Pháp tổ chức hội nghị qn 74 Đà Lạt, có đồn xe đ ưa cán bộ, sĩ quan cao cấp thực dân ngụy quyền tay sai từ Sài Gòn dự hội nghị Đà Lạt Cân nhắc kỹ điều kiện cần thiết, Ban huy Chi đội định tổ chức trận phục kích giao thơng quốc lộ 20 để đánh đoàn xe Theo dõi, nắm quy luật tổ chức đội hình đồn xe chuyến công tác địch Biên Hòa, Đà Lạt, Ban huy chi đội định tổ chức trận địa dài km quốc lộ 20 chia làm trận địa A, B, C, đảm bảo chặn đầu khóa đồn xe Sáng – – 1948 , toàn tuyến trận địa, chiến sĩ Chi đội 10 Biên Hòa sẵn sàng chiến đấu trạng thái căng thẳng chờ đợi địch Sáng đồn xe địch gồm 70 chiếc, có xe thiết giáp đầu k hởi hành từ Sài Gịn Đến 14 20 phút đồn xe đến La Ngà, 15 02 phút, thiết giáp đầu bị trúng mìn trận địa A bốc cháy Đồn xe địch phía sau tiếp tục tiến sâu vào trận địa Đến 15 17 phút, mìn trận địa C lại nổ khóa đồn xe địch Cả đoàn xe địch bị cắt làm ba khúc Chi đội 10 liên quân 17 từ điểm cao dọc lộ xung phong mãnh liệt Địch hoàn toàn bất ngờ , chống trả yếu ớt Đại liên, trung liên, lựu đạn đội làm cháy chục xe địch từ phút đầu Một số xe cịn lại phía sau hốt hoảng quay đầu rút chạy phía cầu La Ngà Đồn xe qn địch nh rồng uốn khúc quốc lộ 20, vật vã, lồng lộn, oằn oại, bốc cháy ngả nghiêng Xác quân Pháp ngổn ngang xe, d ưới đường Trận đánh diễn liệt nhanh chóng vịng 55 phút, 150 lính lê dương 25 sĩ quan Pháp bỏ mạng, có đại tá De Sérigné huy Lữ đoàn lê d ương thứ 13 Pháp, đại tá Patrius phó Tham mưu trưởng quân Pháp Nam Đông Dương Chiến thắng La Ngà thắng lợi lớn diệt gọn đoàn xe quân địch, bắt sống nhiều tù binh La Ngà chiến thắng giao thông lớn miền Đông lúc giờ; trận đánh đồng thời thể nghĩa chủ nghĩa nhân đạo cách mạng Việt Nam, có tiếng vang lớn n ước giới Phối hợp chiến tr ường nước giành thắng lợi kháng chiến chống Pháp Phối hợp với chiến trường chung nước, Đông Xuân 1953 – 1954, lực lượng vũ trang toàn tỉnh thực 137 trận đánh lớn nhỏ, loại khỏi vòng chiến đấu 1.148 tên địch, làm bị th ương 194 tên, bắt sống 11 tên , thu 183 súng loại, phá hủy 19 xe, đánh sập bốt, tháp canh, rút 25 tháp canh khác Các đội vũ trang ên truyền tổ chức 147 đột nhập tuyên truyền, diệt tề trừ gian vùng bị tạm c Căn chiến khu Đ hoàn toàn ta làm chủ, mở giáp sơng Đồng Nai phía Nam, phía Bắc vượt qua sơng Bé, phía Tây giáp lộ 16 Ngày tháng năm 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng, điểm kiên cố địch bị đập tan, buộc thực dân Pháp ph ải đàm phán với Chính phủ Việt Nam Ngày 21 – – 1954 , Hiệp định Giơne vơ ký kết Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi hành 75 Hiệp định, Tỉnh ủy đạo đình hoạt động vũ trang địa bàn tỉnh Quân dân Biên Hòa – Đồng Nai , qua chín năm kháng chiến với bao gian khổ hy sinh, mát đau th ương, vượt bao thử thách góp phần vào thắng lợi chung n ước kháng chiến chống Pháp xâm lược, làm rạng danh vùng đất “ Miền Đông gian lao mà anh dũng”của Nam thành đồng Tổ quốc, mà Bác Hồ phong tặng từ ngày đầu kháng chiến Bài đọc thêm CHIẾN KHU Đ CỊN, SÀI GỊN MẤT Suốt chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l ược, câu “Chiến khu Đ – Sài Gòn mất”, lời thú n hận kẻ thù với vùng cách mạng Biên Hòa , thể rõ vai trị vị trí lợi hại với toàn kháng chiến miền Đông Nam Khởi phát địa cách mạng Chiến khu Đ xã Mỹ Lộc, Tân Hòa, Tân Tịch, Thường Lang, Lạc An huyện Tân Uyên (nay thuộc tỉnh Bình D ương) Nơi từ năm 1940, hình thành đội du kích Nam Kỳ khởi nghĩa tỉnh Biên Hòa Khi khởi nghĩa thất bại, đội du kích ơng Nguyễn Văn Quỳ huy rút vào khu vực rừng Tân Uyên, bảo toàn lực lượng cách mạng tháng Tám thành công Khi thực dân Pháp chiếm tỉnh lỵ Biên Hòa (25 -10-1945), phận Ủy ban kháng chiến miền Đông Huỳnh Văn Nghệ huy Tân Tịch, kết hợp đội du kích Nam Kỳ khởi nghĩa trại du kích V ĩnh Cửu, hình thành Vệ quốc đồn Biên Hịa Tháng 12-1945, Chiến khu đời Nguyễn Bình làm Tư lệnh đóng Lạc An Tháng 2-1946, sau hội nghị quân khu Đông, Bộ t lệnh định xây dựng địa đặt tên chiến khu Đ (theo thứ tự vùng c ăn A, B, C, Đ) trung tâm xã Lạc An Từ tháng 3-1946, Bộ t lệnh khu dời Đông Thành, chiến khu Đ trở thành địa kháng chiến tỉnh Biên Hòa Phạm vi chiến khu Đ gồm xã, nam giáp sông Đồng Nai, bắc giáp Sông Bé, tây giáp tỉnh lộ 16 Chiế n khu Đ nơi đóng quan lãnh đạo Tỉnh ủy, Ủy ban Kháng chiến hành tỉnh Biên Hịa -Thủ Biên; quan Dân, Chính, Đảng tỉnh, huyện Tân Uyên; chi đội 10, trung đoàn 310, liên trung đoàn 301 – 310 quan binh công xưởng, quân nhu với hệ thống sản xuất gồm nông trường Lạc An, Giáp Lạc Rừng bao la, dầy đặc nhiều suối với đủ loại cây, trái rừng, củ rừng, xen kẽ trảng trống đủ loại thú rừng, giống chim, thú bò sát đảm bảo đ ược phần nhu cầu lương thực, thực phẩm cho chiến khu lúc khó khăn Rừng chiến khu Đ trải dài từ Bắc Biên Hòa nối liền rừng Tây Nguyên, tạo thành hành lang nối liền miền Đông Nam với Liên khu hậu ph ương lớn Chiến khu Đ lại cách Biên Hòa – trung tâm huy đầu não địch miền Đông, Sài Gịn thủ phủ ngụy quyền Sài Gịn khơng xa Bằng 76 đường giao liên bí mật, cơng khai, lực l ượng kháng chiến xâm nhập vào thị xã, thị trấn, vùng tạm chiếm, tiến công quan đầu não, kho tàng thực dân Từ Tân Uyên, đêm mùng 1- 1- 1946, lực l ượng vũ trang Biên Hịa, miền Đơng tổ chức tiến cơng vào cơng sở, nơi đóng qn thực dân Pháp tỉnh lị Biên Hòa Đòn tiến công bất ngờ gây tiến vang lớn Nam Bộ Từ địa chiến khu Đ, chi đội 10 Biên Hòa mở hàng loạt trận đánh giao thông đường bộ, đường sắt, phối hợp nhịp nhàng với chiến tr ường chung đánh bại hành quân thực dân Pháp trận Gia Huynh, Trảng Táo, Bàu Cá, trận Đồng Xoài…, tiếng trận phục kích La N gà quốc lộ 20 Chiến khu Đ n sản sinh cách đánh đặc công, lực l ượng đặc công phổ biến kỹ thuật tác chiến nước, sở để hình thành binh chủng đặc cơng sau Trong kháng chiến năm chống Pháp, Biên Hòa n đóng quan đầu não địch miền Đông, chiến khu Đ tồn mối đe dọa lớn cho thực dân Pháp Biên Hòa Sài Gòn Kẻ thù kiếp sợ chiến khu Đ trận “thiên la địa võng” Làng kháng chiến hình thành khắp n với hàng trăm loại cạm bẫy : chơng tre, chơng đinh, lựu đạn gài, mìn gài đánh bại bao hành quân càn quét lớn địch vào Kẻ thù lấn chiếm, phong tỏa, bao vây, đánh phá chiến khu bom đạn, triệt phá kinh tế, biệt kích gián điệp hòng tiêu diệt quan đầu não, dự trữ kinh tế kháng chiến nh ưng bị thất bại, lại hao binh tổn t ướng Trận càn tháng 2- 1948 với 2000 quân Pháp có hải quân, pháo binh, máy bay yểm trợ bị thất bại ê chề Phương tiện, chiến lợi phẩm ta tịch thu đ ược địch trận góp phần tăng thêm sức mạnh để đội Biên Hòa làm nên chiến thắng La Ngà Thực dân Pháp trình xâm lược miền Đông Nam bộ, xem chiến khu Đ trọng điểm phải tiêu diệt Chúng dùng đủ thủ đoạn để đánh phá nh ưng thất bại Đặc biệt lợi dụng bão lụt tháng 10 – 1952, thực dân Pháp mở đánh phá vào chiến khu Đ liên tục 52 ngày đêm Cán bộ, chiến sĩ, đồng bào chiến khu Đ bám trụ vừa khắc phục bão lụt vừa chống địch để giữ vững Sau thất bại càn lớn , hầu nh qn Pháp khơng cịn mở đ ược hành quân lớn vào chiến khu Những thất bại địch chiến khu Đ, bọn thực dân, tay sai phải tổng kết rút kết luận “Chiến khu Đ còn, Sài Gòn ” và: Khu Đ dễ khó Lính mạng, quan lon Chiến khu Đ hình ảnh xã hội kháng chiến năm N dân qn đồn kết lịng chống giặc Các phong trào văn hóa, nh xây dựng nếp sống xóa mù chữ, bổ túc văn hóa, lao động sản xuất thu hút đ ược nhân dân từ vùng Cuộc sống biến chiến khu Đ thành biểu t ượng lịng tin vào kháng chiến nghĩa nhân dân ta 77 CUỘ C KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN ĐỒNG NAI (1954 -1975) Tháng 7- 1954, kháng chiến năm chống thực dân Pháp nhân dân ta kết thúc thắng lợi, chiến tranh kết thúc, thắng lợi chưa trọn vẹn Theo Hiệp định Giơ ne-vơ (Genève), đất nước ta tạm thời chia làm hai miền: Miền Bắc, từ vĩ tuyến 17 trở hồn tồn giải phóng lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tạm thời thực dân Pháp kiểm soát, sau năm, đến ngày 20 – – 1956 tổ chức tổng tuyển cử toàn quốc để thống đất nước Trên thực tế, đế quốc Mỹ âm mưu phá hoại Hiệp định, hất chân thực dân Pháp, trực tiếp can thiệp vào miền Nam Kể từ nhân dân miền Nam lại tiếp tục kháng chiến với kẻ thù bọn xâm lược Mỹ, tên đế quốc đầu sỏ sen đầm quốc tế ròng rã suốt 21 năm trời Thực âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, áp đặt chủ nghĩa thực dân mới, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân chúng vùng Đông Nam Á, đế quốc Mỹ sớm tổ chức xây dựng máy phục vụ chiến tranh đồ sộ toàn miền Nam Ngày – – 1954, chúng đưa Ngơ Đình Diệm miền Nam lập Chính phủ bù nhìn Tiếp đó, tháng 11 – 1954, cử tướng Cơ -Lin (Colins) sang miền Nam làm đại sứ thực kế hoạch điểm quyền Ai-xen-hao xâm lược miền Nam Chỉ vòng chưa đầy năm 1955 – 1956, Mỹ ngụy tổ chức máy kìm kẹp cấp hầu khắp địa phương Quá trình xâm lược Mỹ vào Đồng Nai Đồng Nai, vùng đất miền Đông Nam cách sào huyệt quyền Sài Gịn 30 km, vị trí quan trọng, có vùng chiến lược rừng núi, đồng nơng thơn thị; có rừng tự nhiên, hệ thống đường giao thông thuận tiện (đường bộ, đường thủy, đường sắt) nối liền với cực Nam Trung b ộ, Tây Nguyên Sài Gòn, miền Tây Nam bộ…Vì vậy, kháng chiến chống Mỹ, kẻ thù tâm biến Đồng Nai thành chỗ dựa vững chắc, hậu phương an toàn chúng Để bảo vệ sào huyệt chế độ ngụy quyền Sài Gòn, ngăn chặn bước tiến quân giải phóng, đế quốc Mỹ tay sai 21 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, lấy Biên Hòa - Đồng Nai để xây dựng quan đầu não huy chúng miền Đông Nam Nhiều quân lớn, hệ thống kho tàng hậu cần phục vụ chiến tranh xâm lược, tổ chức ngụy quân, ngụy quyền với máy kìm kẹp dày đặc, hệ thống quân kiên cố đơn vị tinh nhuệ, với yểm trợ nhiều lực lượng phương tiện, vũ khí đại Tại đây, quân viễn chinh Mỹ, quân chư hầu, ngụy quân, ngụy quyền sử dụng nhiều âm mưu, thủ đoạn thâm độc phương tiện chiến tranh đánh phá ác liệt phong trào cách mạng hòng tiêu diệt đánh bật lực l ượng kháng chiến khỏi địa bàn Đồng Nai Kẻ địch đánh phá cách mạng âm mưu, thủ đoạn trị, kinh tế, văn hóa thâm độc; sử dụng bom, pháo, chất độc hóa học hủy diệt mơi trường, tàn phá nông thôn với cường độ cao 78 Về quân sự, năm đầu sau tháng – 1954 chúng tổ chức tổng đoàn dân vệ, sau chuyển thành dân vệ xã, bảo an thuộc quận, tỉnh Khi loại đượ c thực dân Pháp lực thân Pháp miền Nam, Mỹ tiến hành củng cố, tổ chức lại ngụy quân, loại bỏ số sĩ quan không ăn cánh, cho nghỉ tên lớn tuổi thuộc đơn vị ngụy binh thực dân Pháp trước Chúng sức bắt lính xây dựng đội quân bán nước gồm chủ lực, bảo an, dân vệ Mỹ huấn luyện trang bị, hoạt động theo ý đồ xâm lược chúng Hệ thống đồn bốt, quân địch địa bàn Biên Hịa nhanh chóng xây dựng lại mở rộng thêm Về bố trí lực lượng, địch tổ chức xây dựng nhiều quân mang tính chiến lược, bố trí nhiều đơn vị tinh nhuệ hịng ngăn chặn tiến công đội ta: Mở rộng sân bay Biên Hòa thành sân bay quân lớn Đông Dương nhiều sân bay dã chiến khác, xây dựng Tổng kho quân Long Bình thành kho dự trữ chiến lược, nơi tàng trữ, cung cấp lọai vũ khí, phương tiện chiến tranh đại cho chiến trường, kho đạn Thành Tuy Hạ (Nhơn Trạch) Về lực lượng có Nha cảnh sát miền Đơng, quân đoàn 3, sư đoàn 18 ngụy, Bộ tư lệnh dã chiến II Mỹ, Bộ Tư lệnh hậu cần số Mỹ Phong trào đấu tranh chống Mỹ - ngụy nhân dân Đồng Nai Về phía cách mạng, Đồng Nai mảnh đất “miền Đông gian lao mà anh dũng”, lừng danh kháng chiến chống thực dân Pháp, nhiều phen làm kẻ thù phải bạt vía kinh hồn Đồng Nai có chiến khu Đ, chiến khu Rừng Sác - địa cách mạng quan trọng miền Đông Đây địa bàn đứng chân quan Trung ương Cục miền Nam, Xứ ủy, Khu ủy miền Đông; nơi đời đơn vị quân chủ lực, nơi đứng chân tác chiến thuận lợi binh đồn, cơng quan đầu não địch thành phố Với chiến khu Đ, nơi tiếp nhận lực lượng, vũ khí từ hậu phương lớn miền Bắc chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam Thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đánh giá Biên Hịa có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, chúng khẳng định để Biên Hòa Sài Gịn Về trị, Đồng Nai gồm nhiều thành phần dân tộc gắn bó, đồn kết từ lâu đời, đại phận nông dân lao động, giai cấp cơng nhân hình thành sớm, bị bóc lột nặng nề nên có tinh thần giác ngộ dân tộc giai cấp, lại sớm có Đảng lãnh đạo Những yếu tố tạo nên sức mạnh vững chiến tranh giành độc lập dân tộc Đồng Nai có tài nguyên phong phú, thiên nhiên ưu đãi, có nhiều sở kinh tế, xây dựng kinh tế chỗ đảm bảo phần quan trọng hậu cần phục vụ kháng chiến Với vị trí chiến lược quan trọng vậy, nên kháng chiến chống Mỹ, Đồng Nai nhìn chung chiến trường ác liệt, nơi đối đầu trực tiếp, liệt bạo lực cách mạng bạo lực phản cách mạng Mỹ ngụy tay sai Nhận thức đánh giá tính chất, vị trí chiến lược chiến trường, Đảng Đồng Nai sở quán triệt đường lối cách mạng Trung ương Đảng, Trung ương Cục miền Nam, vận dụ ng, tổ chức thực thắng lợi chiến tranh toàn dân, toàn diện phát huy tinh thần tự lực tự cường để giành thắng lợi Đảng Đồng Nai đề chủ trương đạo phù hợp, phát huy tinh thần tự lực tự cường; kết hợp hai lực lượng bên trong, bên 79 vùng kinh teá trọng điểm phía Nam nên Đồng Nai có nhiều thuận lợi trình phát triển kinh tế xã hội Đồng Nai nằm vùng chuyển tiếp cao nguyên Nam Trường Sơn với vùng đồng sơng Cửu Long nên địa hình có dạng bán bình ngun bao gồm dãy đồi lượn sóng xen kẽ với đồng nhỏ Độ cao địa hình thay đổi từ 20m đến 800m Địa hình thấp dần từ đơng bắc xuống tây nam, gồm ba dạng chính: địa hình núi thấp, đồi lượn sóng đồng Dạng địa hình núi thấp Lược đồ tỉnh Đồng Nai Lược đồ địa hình tỉnh Đồng Nai Địa hình Chủ yếu núi lửa có độ cao từ 200m - 800m, chiếm 8% diện tích tự nhiên, phân bố thành cụm rải rác phía bắc phía đông tỉnh Núi Chứa Chan (Xuân Lộc) cao 834m Ngoài có số núi khác núi Tà Lài (Tân Phú) núi Ba Chồng (Định Quán)… tạo cảnh quan đẹp cho địa phương Dạng địa hình đồi lượn sóng Là dạng địa hình phổ biến hình thành qua trình bóc mòn gồm bề mặt san bằng, sườn núi, sườn thung lũng Ở bề mặt có diện tích rộng, tạo nên đồng bóc mòn, tích tụ Độ cao từ 20m - 200m , chiếm 80% diện tích tự nhiên, phân bố giảm dần từ đơng sang tây Dạng địa hình đồng Bao gồm bậc thềm sông, bãi bồi, có độ cao thấp 20m, chiếm 12% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung phía tây tây nam tỉnh 120 Nhìn chung dạng địa hình không ngừng biến đổi ảnh hưởng nhân tố ngoại lực nhiệt độ, không khí, nước mưa, gió…và hoạt động sống người Khí hậu Do vị trí nằm vó độ thấp nên Đồng Nai có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nóng quanh năm Nhiệt độ trung bình tháng năm đạt 250C, cán cân xạ dương Khí hậu Đồng Nai phân thành hai mùa rõ rệt năm gồm mùa mưa mùa khô Mùa mưa tháng đến tháng 10 Tổng lượng mưa chiếm đến 93% lượng mưa năm Độ ẩm tương đối không khí cao, 80% Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa ít, tổng lượng mưa đạt 7% lượng mưa năm, có tháng không mưa, làm cho tình trạng khô hạn sâu sắc Biểu đồ lượng mưa trung bình tháng Đồng Nai (đơn vị: mm ) Với tính chất nóng ẩm quanh năm, phân mùa rõ rệt, khí hậu tạo điều kiện cho Đồng Nai phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng cấu trồng, vật nuôi; đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ; phơi sấy bảo quản nông sản…Tuy nhiên khí hậu nóng ẩm gây nhiều khó khăn như: - Do nóng ẩm, dịch bệnh dễ phát sinh, ảnh hưởng suất, sản lượng trồng vật nuôi - Độ ẩm không khí cao gây khó khăn cho bảo quản máy móc, thiết bị , nông sản - Do khí hậu phân hóa theo mùa nên thường xảy tình trạng thiếu nước tưới vào mùa khô lũ lụt, xói mòn đất đai vào mùa mưa gây khó khăn cho đời sống sản xuất nông nghiệp Sơng ngịi: Đồng Nai tỉnh có nguồn nước phong phú, thuận lợi cho sản xuất, sinh hoạt đặc biệt có ý nghóa phát triển thủy điện Do nằm vùng có lượng mưa cao nên mạng lưới sông ngòi Đồng Nai dày Mật độ sông suối đạt từ 0, đến 1, 2km/km2 Sông Đồng Nai sông lớn quan trọng địa bàn tỉnh Đây sông chảy hoàn toàn địa phận nước ta, dài 635km Đoạn sông chảy qua địa phận Đồng Nai có chiều dài 150km Do chảy qua địa hình đồi núi nên sông có nhiều thác ghềnh thác Trị An, thác Ba Giọt…Ttrước đổ biển, sông chảy địa hình đồng tạo nhiều bãi bồi (hay cù lao cù lao Phố, cù lao Rùa…) Sông 121 La Ngà sông lớn thứ hai tỉnh, phụ lưu sông Đồng Nai, có chiều dài 70km, chảy qua địa phận huyện Định Quán Do chịu ảnh hưởng mạnh mẽ yếu tố khí hậu, sông Đồng Nai có chế độ nước lên xuống theo mùa Mùa mưa nước sông dâng cao, thường xuất lũ lụt Ngược lại mùa khô, sông, suối thường cạn nước Với chế độ nước thay đổi theo mùa, sông ngòi có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất đời sống nhân dân vùng Lưu vực sông Đồng Nai Hồ, nước ngầm: Trên địa bàn tỉnh có số hồ Lớn hồ Trị An với diện tích 323km2, có giá trị kinh tế lớn cấp điện, cấp nước cho sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, du lịch sinh thái… Ngoài hồ, Đồng Nai có nguồn nước ngầm dồi dào, llàm phong phú thêm nguồn nước cho địa phương Đất đai: Bao gồm 10 nhóm, có nhóm chính: đất xám, đất đỏ đen, đất phù sa ven sông Nhóm đất xám: Được hình thành phù sa cổ đá phiến sét, chiếm gần 40% diện tích tự nhiên, nhóm có diện tích lớn vùng Đất có độ phì thấp, thích hợp với loại công nghiệp ngắn lẫn dài ngày, ăn qủa hoa màu Phân bố huyện Vónh Cửu, Long Thành, Nhơn Trạch, Biên Hòa, Xuân Lộc Nhóm đất đỏ đen: Được hình thành đá ba zan, chiếm 39% diện Đất có độ phì cao, thích hợp với lọai công nghiệp dài ngày Phân bố huyện Tân Phú, Định Quán, Trảng Bom, Thống Nhất, Xuân Lộc, Long Khánh Nhóm đất phù sa ven sông; Được hình thành trình bồi tụ phù sa sông, chiếm 5% diện tích Đất có độ phì cao, thích hợp với loại lương thực, rau qủa, công nghiệp ngắn ngày Phân bố khu vực ven sông Đồng Nai, La Ngà thuộc huyện Vónh Cửu, Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch Các nhóm đất lại chiếm 16%, phân bố không tập trung dùng để xây dựng công trình Tài ngun sinh vật: Sự đa dạng sinh học 122 Đa dạng thành phần loài: Về thực vật : phong phú Trên địa bàn tỉnh có 1600 loài thực vật khác nhau, có đến 26 loài quý Về động vật : có 257 loài chim, thú, bò sát, loài lưỡng cư… Có đến 14 loài thú quý chiếm 45% loài Việt Nam có tên danh sách đỏ cần bảo vệ tê giác sừng, voọc ngũ sắc, bò tót, gấu chó, báo hoa mai, công, tró… Đa dạng hệ sinh thái: Theo thống kê năm 2003 diện tích rừng tỉnh khoảng 150.274ha (khoảng 25,6% diện tích tự nhiên), có 100.678ha rừng tự nhiên, đạt tỷ lệ 18,9% Rừng Đồng Nai có đặc trưng rừng nhiệt đới, giàu chủng loại rừng rậm thường xanh, rừng rụng theo mùa, rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh, rừng ngập mặn (rừng sác), rừng trồng… có giá trị cao kinh tế lẫn môi trường Điển rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên Tân Phú, rừng ngập mặn Nhơn Trạch, Long Thành Rừng ngập mặn ( Nhơn Trạch) Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên ( Tân Phú) Vấn đề bảo vệ tài nguyên sinh vật: Đồng Nai có nhiều loài động thực vật có giá trị, nguồn gen quý giá cần phải gìn giữ bảo vệ Trong năm qua việc khai thác rừng mức, diện tích đất trống, đồi trọc tăng nhanh gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Hiện tỉnh thực số biện pháp khắc phục đóng cửa rừng; khoanh vùng bảo vệ rừng; phát triển công tác trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc; thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quốc tế Khống sản: Khoáng sản Đồng Nai tương đối phong phú chủng loại Nhiều đá xây dựng có nhiều Định Quán, Xuân Lộc, Biên Hòa; đất sét có nhiều Vónh Cửu, Tân Phú, Long Thành, Xuân Lộc; than bùn có Biên Hòa, Tân Phú; bôxít có Nam Cát Tiên… Điều góp phần tạo nguồn nguyên liệu dồi cho phát triển số ngành công nghiệp tỉnh - ĐỊA LÍ DÂN CƯ ĐỒNG NAI Dân số: 123 Đặc điểm: Đồng Nai tỉnh có dân số đông, năm 1976 ng Nai cú 928.847 ngi, năm 2005 2.219.678 người, thi im 1/4/2010 2.483.211 người Mật độ dân số nm 1976 có 123 ng/km2 đà lên đến 421 ng/km2, gấp 3,5 lần Sau 33 nm dân số Đồng Nai tăng thêm 1.554.3 64 người, bình quân năm tăng thêm 47.101 người (tăng 8,1%/ năm) Dân số Đồng Nai tăng nhanh Tính từ năm 1976 đến năm 2005 dân số tăng lên 1,29 triệu người, tăng hai lần Dân số Đồng Nai qua năm (đơn vị: triệu người) Nguyên nhân làm cho dân số tỉnh tăng nhanh thời gian qua tác động gia tăng dân số học Tỷ lệ gia tăng dân số học Đồng Nai năm trước tăng nhanh dân di cư tìm đất để sản xuất nơng nghiệp Trong năm gần đây, công nghiệp phát triển mạnh, Đồng Nai trở thành địa bàn nhập cư lao động tỉnh, thành nước Ngược với gia tăng dân số học, ttỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm dần: năm 1976 3,01%, năm 1985 2,7%, năm 1995 1,88%, năm 2005 1,28% đến năm 2010 1,12% Điều mang lại ý nghóa to lớn, việc thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Cơ cấu dân số Tháp tuổi dân số Đồng Nai năm 2005 124 Cơ cấu dân số theo độ tuổi: Mặc dù tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm đáng kể nhìn chung dân số Đồng Nai thuộc loại dân số trẻ Theo số liệu năm 2005 tỷ trọng nhóm I (dưới 15 tuổi) nhóm II (từ 15 đến 60 tuổi) chiếm 92%, nhóm II chiếm gần 60% Nhóm III (trên 60 tuổi) có tỷ trọng thấp chiếm 8% Trong năm gần thực tốt chương trình kế hoạch hóa gia đình, kinh tế phát triển mạnh , chất lượng sống ngày nâng cao, cấu dân số theo độ tuổi có chuyển biến tích cựcc Theo điều tra dân số 1/4/2009 số người tuổi lao động toàn tỉnh 1.377.000 người, chiếm gần 56%, chứng tỏ Đồng Nai bước vào thời kì ‘dân số vàng”, số trẻ sinh hàng năm giảm, làm cho số học sinh Tiểu học toàn tỉnh mổi năm giảm khoảng 000 học sinh Năm 1976 tuổi thọ trung bình 57 tuổi, đến năm 2010 tuổi thọ trung bình 76,44 tuổi Cơ cấu theo lao động: Là tỉnh có nguồn lao động dồi có tốc độ tăng nhanh Số người độ tuổi lao động chiếm gần 56% dân số Tốc độ tăng nguồn lao động 3.5% /năm Lao động Đồng Nai cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, có khả tiếp thu khoa học kỹ thuật, nhạy bén với kinh tế thị trường Số người lao động qua đào tạo đến 2010 đạt 40% Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm, lao động địa phương hạn chế trình độ chuyên môn nghiệp vụ Lao động Đồng Nai phân bố khu vực kinh tế không Tính đến năm 2005 lao động tập trung nhiều khu vực I chiếm đến 45%, ởÛ khu vực II chiếm 31%, khu vực III chiếm 24% Hiện kinh tế tỉnh qúa trình chuyển đổi cấu, trọng phát triển ngành công nghiệp dịch vụ, cấu lao động khu vực có thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng lao động khu vực II III, giảm tỷ trọng lao động khu vực I Năm 2010 lao động nơng nghiệp giảm cịn 35% Cơ cấu dân tộc: Trên địa bàn tỉnh có 34 dân tộc chung sống Đông dân tộc Kinh chiếm 91,3% dân số, tập trung vùng đồng bằng, dọc ven sông Đứng thứ hai dân tộc Hoakhoảng 100.000 người, sống tập trung huyện Thống Nhất, Định Quán rải rác hun khác Các dân tộc Chơ ro, S’tiêng, Mạ… cư trú lâu đời Đồng Nai, họ dân tộc địa Người Mạ sống tập trung Tân Phú, Định Quán, người Stiêng soáng rải rác số huyện Tân Phú, Xuân Lộc Sự đa dạng thành phần dân tộc góp phần tạo nên đa dạng văn hóa, phong tục tập quán cho địa phương Trong năm qua, với sách dân tộc Đảng Nhà nước giúp cho đời sống kinh tế số dân tộc cải thiện, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh Phân bố dân cư Do có dân số đông nên Đồng Nai có mật độ dân số trung bình năm 2005 365 người/km2 cao mật độ dân số nước (254người/km2) Mật độ dân số vùng có chênh lệch đáng kể Vùng đồng có mật độ cao vùng đồi núi lần Biên Hòa có mật độ dân số cao đạt 3500 người/km2 Thấp Vónh Cửu mật độ dân số đạt 94 người/km2 Sự phân bố dân cư không đồng thể vùng thành thị nông thôn, năm 1976 dân cư thành thị chiếm 125 35%, dân nông thôn chiếm 65% Năm 1980 tỷ lệ dân số thị cịn 23%, nông thôn chiếm 77% Những năm gần tiến hành cơng nghiệp hóa, q trình thị hóa có xu hướng tăng, năm 2005 dân thị chiếm 31%, dân nông thôn chiếm 69%, năm 2010 dân đô thị chiếm 33% dân nơng thơn 67% tập trung nhiều Biên Hòa chiếm 72% dân thành thị toàn tỉnh Văn hóa, Giáo dục, Y tế Văn hóa: Do có lịch sử phát triển lâu đời, Đồng Nai nơi dung nạp dân cư từ nhiều nơi đến, tạo nên đa dạng văn hóa Đặc trưng khơng có l àm mất, thơn tính văn hóa, mà giữ đặc trưng văn hóa vùng miền Sư pong phú văn hóa thể rõ văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Trên địa bàn tỉnh có nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị mặt lịch sử, có nhiều lễ hội dân gian mang đậm nét văn hóa dân tộc địa phương Giáo dục: Hệ thống giáo dục Đồng Nai năm qua phát triển hoàn thiện.Trên địa bàn tỉnh có đầy đủ cấp học Có đa dạng loại hình giáo dục, phát triển nhiều loại hình trường, lớp Cơ sở vật chất ngày nâng cao Chất lượng dạy học ngày có nhiều chuyển biến phù hợp với yêu cầu xã hội Mạng lưới giáo dục phát triển rộng khắp, thực tốt chương trình xã hội hóa giáo dục địa phương Năm 1976, học sinh phổ thơng tồn tỉnh có 139 ngàn học sinh, năm 2010 tăng lên 443 ngàn học sinh (tăng gấp 3,5 lần) Đến năm 2010 Đồng Nai có 265 tr ường mẫu giáo, 530 trường phổ thông, trường đại học, cao đẳng, trường trung học chuyên nghiệp 80 sở dạy nghề Hệ thống giáo dục phát triển từ thành phố, thị trấn đến vùng sâu, vùng xa, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc Quy mô trường lớp bước mở rộng đa dạng hóa với nhiều lọai hình đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao dân trí tồn dân Tỉnh hồn thành phổ cập Tiểu học xóa mù chữ năm 1998, phổ cập Tiểu học độ tuổi năm 2006, phổ cập THCS năm 2004 đến năm 2010 có 159/171 (tỷ lệ 92,98%) số xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tạm thời tỉnh phổ cập bậc trung học Trường Đại học Đồng Nai trường Đại học công lập tỉnh quản lí Y tế : Công tác chăm sóc sức khỏe y tế dự phòng cải thiện rõ rệt Mạng lưới y tế phát triển khắp toàn tỉnh; hệ thống dịch vụ y tế trọng phát triển đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu điều trị bệnh cho người dân, góp phần nâng cao chất lượng sống Tính đến địa bàn tỉnh có 19 bệnh viện , 11 trung tâm y tế 171 trạm y tế phường, xã, thị trấn số bệnh viện Trung ương ngành đóng địa bàn Đến 2010 tỉ lệ bác sĩ/vạn dân, 19 giường bệnh/vạn dân, 4.000 sở y tế ngồi cơng lập hoạt động (nhà thuốc, quầy thuốc, phòng khám, phòng mạch tư…) - ĐỊA LÝ KINH TẾ ĐỒNG NAI Là tỉnh có kinh tế phát triển mạnh, kinh tế công nghiệp Cơ cấu kinh tế đến năm 2010: kinh tế công nghiệp, xây dựng chiếm 57,2%, dịch vụ 34,1%, nông lâm thủy sản 8,7% Thu nhập 126 bình quân đầu người đạt 1629 USD Đồng nai tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tốc độ tăng trưởng GDP hang năm gấp lần bình qn chung cã nước, đóng góp đáng kể vào ngân sách Trung ương Đặc điểm chung: Sau nhiều năm thực đường lối đổi mới, Đồng Nai có nhiều nổ lực phát triển kinh tế xã hội Điều thể qua giai đọan phát triển sau : Giai đoạn trước thời kỳ đổi 1986: Trong giai đọan phục hồi đất nước chịu ảnh hưởng chế kinh tế bao cấp, kinh tế Đồng Nai phát triển thấp Tốc độ phát triển kinh tế chậm Nông nghiệp ngành kinh tế sản xuất có suất sản lượng chưa cao, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng Đời sống người dân nhiều khó khăn Giai đoạn sau thời kỳ đổi 1986: Thực đường lối đổi đại hội Đảng lần thứ VI phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần; đẩy mạnh thực sách mở cửa; khuyến khích hợp tác đầu tư với nước thành phần kinh tế nước, kinh tế Đồng Nai có chuyển biến tích cực: tốc độ phát triển kinh tế tăng nhanh; thành phần kinh tế phát triển đa dạng; thu hút đầu tư FDI nước ngoài, đđầu tư nước viện trợ ODA ; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng kinh tế công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ kinh tế nông nghiệp Đến năm 2010 lĩnh vực công nghiệp xây dựng chiếm 57,2%, dịch vụ 34,1%, nơng lâm thủy sản 8,7%, tính chung công nghiệp dịch vụ chiếm 91,3% GDP tỉnh Cơ cấu kinh tế Đồng Nai qua năm (đơn vị : %) Các ngành kinh tế: Công nghiệp: Đồng Nai có nhiều tiềm để phát triển công nghiệp Với vị trí giao thông thuận lợi, giàu có nguồn khoáng sản nguyên liệu; nguồn lao động dồi dào; thị trường rộng lớn; sở hạ tầng dần hoàn thiện… Đồng Nai có tiềm phát triển mạnh công nghiệp Tuy nhiên ngành 127 số khó khăn chưa sử dụng hết nguồn nguyên liệu, nguyên liệu nông sản; công nghệ kỹ thuật chưa đại; thiếu máy móc; trình độ lao động thấp… cần có sách, biện pháp phù hợp để bảo đảm tốc độ phát triển tăng trưởng ngành Công nghiệp có nhiều thay đổi Trước 1975 công nghiệp có quy mô nhỏ phiến diện Sau 1975, đđặc biệt bước vào thời kỳ đổi mới, thực mục tiêu phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, công nghiệp tỉnh có nhiều chuyển biến Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng cao Tính đến năm 2005 đến nay, tỷ trọng ngành đạt 57%, cao cấu ngành kinh tế, năm 2010 tổng kim ngạch xuất ngành chiếm 87% tổng kim ngạch xuất hàng hóa tỉnh Đứng thứ hai giá trị sản xuất công nghiệp vùng Đông Nam Bộ (sau thành phố Hồ Chí Minh) Cơ cấu công nghiệp: - Cơ cấu công nghiệp theo ngành: cấu ngành công nghiệp Đồng Nai phát triển đa dạng Hiện tỉnh tập trung phát triển mạnh ngành công nghiệp mũi nhọn công nghiệp chế biến, điện tử, da giày, may mặc, khí, vật liệu xây dựng… phục vụ cho tiêu dùng xuất Ngoài số ngành công nghiệp truyền thống gốm sứ, dệt, mây tre trọng phát triển Sơ đồ khu cơng nghiệp Đồng Nai 128 - Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ: công nghiệp Đồng Nai khu công nghiệp tập trung chủ yếu phía nam, nhiều Biên Hòa, Long Thành, Trảng Bom, Nhơn Trạch Một số địa phương công nghiệp chưa phát triển chưa có dư án đàu tư Cẩm Mĩ, tân Phú, Xn Lộc Hiện tỉnh qui hoạch 32 khu công nghiệp có 29 khu công nghiệp cấp phép với số vốn đăng kí 17,8 tỉ USD, với 960 giấy phép hiệu lực Các khu công nghiệp Amata, Biên Hòa, Hố Nai, Nhơn Trạch….thu hút nhiều dự án đầu tư có quy mô lớn, công nghệ cao - Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế: 38% 13% 62% 36% Quốc doanh 51% 36% 36% 26% 1990 38% Ngòai quốc doanh Đầu tư nước ngòai 1995 2005 2005200 Cơ cấu thành phần kinh tế ngành công5 nghiệp (đơn vị:%) Trong công nghiệp, thành phần kinh tế nhà nước có xu hướng giảm dần số doanh nghiệp, giá trị sản xuất thực chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp, nhà nước giữ lại số doanh nghiệp quan trọng Thành phần kinh tế ngồi nhà nuop71c khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh c Một số ngành công nghiệp chính: - Ngành công nghiệp lượng: phát triển thủy điện lẫn nhiệt điện, góp phần giải nguồn lượng cho sản xuất công nghiệp nhu cầu khác địa phương + Thủy điện: nhờ có tiềm sức nước nên ngành công nghiệp thủy điện tỉnh có phát triển Nổi bật nhà máy thủy điện Trị An sông Đồng Nai có công suất 400 MW + Nhiệt điện: xây dựng nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch có công suất 450 MW - Ngành công nghiệp chế biến: ngành mũi nhọn tỉnh nhờ có ưu giàu nguồn nguyên liệu từ ngành nông- lâm- ngư nghiệp, lực lượng lao động dồi dào, thị trường rộng lớn Dẫn đầu giá trị sản xuất công nghiệp Phát triển đa dạng phân bố rộng khắp địa bàn tỉnh Nổi bật nhà máy chế biến đường La Ngà; nhà máy chế biến bột Ajinomoto; nhà máy chế biến hạt điều Donafood; nhà máy giấy Tân Mai… - Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: có tốc độ phát triển nhanh Sản xuất chủ yếu gạch ngói loại, chiếm 58% sản lượng vùng Đông Nam Bộ Nổi tiếng với xí nghiệp sản xuất gạch men Thanh Thanh, gạch ngói Đồng Nai… Ngoài có sở khai thác đá, cát , bê tông đáp ứng đầy đủ nhu cầu xây dựng tỉnh - Các ngành khác: trọng phát triển ngành công nghiệp điện tử, ngành kỹ thuật cao thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước Một số ngành gốm sứ Đồng 129 Nai, đá Biên Hòa, dệt thổ cẩm Tân Phú, hàng mỹ nghệ mây tre Hố Nai… trọng phát triển, góp phần tạo sản phẩm độc đáo cho địa phương xuất có giá trị cao d Hướng phát triển - Phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn theo chiều sâu, có kỹ thuật cao điện- điện tử, khí -sửa chửa khí; công nghiệp may mặc; chế biến lương thực thực phẩm…phục vụ cho xuất góp phần thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp - Đầu tư sở hạ tầng, đảm bảo sản xuất không gây ô nhiễm môi trường - Cải cách thủ tục hành Tiến hành cổ phần hóa nhà máy Có sách ưu đãi nhà đầu tư nước - Đẩy mạnh công tác tiếp thị, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa công nghiệp Năm 1990 1995 2000 2005 2010 (NN) 50% 32% 18% 15% 8,7% Khu vực II (CN) 29% 39% 56% 57% 57,2% Khu vực III (DV) 21% 29% 26% 28% 34,1% Khu vực KT Khu vực I Cơ cấu kinh tế tỉnh Đồng Nai qua năm Nơng lâm, ngư nghiệp Nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Đồng Nai Nhờ có đất đai đa dạng; khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, nóng quanh năm ; nguồn nước dồi dào; có nhiều nhà máy chế biến; thị trường tiêu thụ rộng lớn… Đồng Nai có tiềm phát triển nông nghiệp nhiệt đới Về trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ phục vụ nông nghệp Đồng Nai có điều kiện để phát triển Tuy nhiên ngành gặp số khó khăn thiếu nước vào mùa khô; đất đai bị xói mòn; giá thị trường không ổn định ….ảnh hưởng đến quy mô tính hiệu sản xuất Nông nghiệp phát triển theo hướng nông nghiệp hàng hóa Sản xuất gắn liền với chế biến xuất Giá trị sản xuất nông nghiệp không ngừng tăng b Cơ cấu ngành nông nghiệp - Trồng trọt: chiếm tỷ trọng cao cấu ngành nông nghiệp Phát triển đa dạng, ưu thuộc công nghiệp lâu năm Phát triển phục vụ nhu cầu tiêu dùng, chế biến xuất bắp 5% trồn g trọt 27% chăn nuôi 68% dịch vụ + Nhóm lương thực: sản xuất chủ yếu lúa 130 Bắp có suất cao, đứng thứ hai sản lượng nước, trồng nhiều Xuân Lộc, Thống Nhất, Định Quán Những năm gần trọng giống, suất đạt 10 -11 tấn/ha, nhiều câu lạc suất cao hình thành + Nhóm công nghiệp: phát triển mạnh nhóm công nghiệp dài ngày Cao su công nghiệp quan trọng tỉnh, có diện tích đứng thứ ba sau tỉnh Bình Dương Bình Phước, trồng nhiều huyện Cẩm Mỹ, Trảng Bom, Long Thành, Long Khánh, sản lượng mủ cao su năm 2010 đạt 54.000 Cây diều trồng với diện tích lớn, dẫn đầu sản lượng vùng Đông Nam Bộ, phân bố chủ yếu Xuân Lộc, Thống Nhất, Long Thành Cà phê dù nhiều hạn chế tự nhiên biến động thị trường có hiệu cao nên trọng phát triển số khu vực Cẩm Mỹ, Long Khánh, Xn Lộc Cây công nghiệp ngắn ngày phát triển đa dạng, chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến đậu nành, mía, thuốc có thời kỳ dẫn đầu sản lượng nước Đông Nam Bộ Mía, thuốc có diện tích đáng kể vùng Đông Nam Bộ, phân bố nhiều Định Quán, Tân Phú Hiện vải trọng phát triển, trồng nhiều Xuân Lộc có lợi khí hậu + Nhóm ăn quả: năm gần phát triển quy mô lớn, có giá trị kinh tế cao bưởi Tân Triều -Vónh Cửu; quýt Tân Phú, Định Quán; xòai Xuân Lộc; sầu riêng Long Khánh; chôm chôm Long Thành - Chăn nuôi: cấu nông nghiệp, tỷ trọng ngành chăn nuôi ngày tăng theo hướng phát triển chăn nuôi thành ngành sản xuất Tỷ trọng ngành từ năm 1990 đến năm 2005 tăng từ 17% lên 27% tổng cấu ngành nông nghiệp Đó nhờ tỉnh có nhiều thuận lợi giàu nguồn thức ăn, chất lượng nguồn thức ăn ngày cải thiện; có nhiều nhà máy chế biến; có nhiều giống có suất cao … Hiện ngành chăn nuôi tỉnh phát triển đa dạng tổ chức theo hình thức trang trại quy mô lớn Trâu bò nuôi nhiều Xuân Lộc, Định Quán, Long Thành Vật nuôi / Năm 1976 1990 2005 2010 Trâu, Bò (ngàn con) 22,315 49,531 92,672 111,79 Heo, Deâ (ngàn con) 64,36 152,4 1.176,2 1.272,85 Gia caàm (triệu con) 0,598 2,434 5,166 8,65 Sản lượng gia súc, gia cầm Đồng Nai qua năm (đơn vị : con) Heo nuôi nhiều Biên Hòa, Thống Nhất, Long Khánh Gia cầm (chủ yếu gà) nuôi rộng khắp toàn tỉnh Hướng phát triển - Thực đồng sách phát triển nông nghiệp nông thôn(chính sách đất đai, đầu tư tín dụng) 131 - Nhanh chónh thực chuyển đổi cấu trồng - vật nuôi sở nắm vững thông tin thị trường Đồng thời gắn liền việc thay đổi cấu nông nghiệp với phát triển số ngành công nghiệp chế biến - Thực công nghiệp hóa nông nghiệp Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao suất chất lượng sản phẩm - Mở rộng dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp Đồng thời đẩy mạnh việc quảng bá thông tin kinh tế thị trường đến với người sản xuất , hạn chế việc ép giá, sản xuất ạt, thiếu tính bền vững Xu hướng giảm dần chăn ni khu vực nội ô, phát triển chăn nuôi tập trung, giảm thiểu nhiễm mơi truồng Lâm nghiệp: Rừng có vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu , cân sinh thái, bảo tồn nguồn gien, phòng chống lũ lụt Ví nhiều năm qua Đồng Nai hình thành vùng rừng rơng lớn Vườn qc gia Nam Cát Tiên, Khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu, rừn g sác Nhơn Trạch, Long Thành Tuy nhiên nhờ thực chủ trương, biện pháp nhằm bảo vệ đẩy mạnh việc trồng rừng trung ương, diện tích rừng tỉnh phục hồi, kế hoạch trồng rừng hàng năm đạt tiêu, diện tích che phủ cay xanh 54%, diện tích che phủ rừng 29,74% Việc khai thác lâm sản Đồng Nai chủ trương đóng cửa rừng, đồng thời có biện pháp nghiêm ngặt chống chặt phá, khai thác gỗ, chống cháy rừng/ Ngư nghiệp: Dù không giáp biển Đồng Nai có khả phát triển ngành thủy sản nhờ có nhiều sông, suối, hệ sinh thái rừng ngập mặn Việc nuôi trồng thủy sản nước tập trung hồ Trị An, sông Đồng Nai, sơng La Ngà Ngoài có đất ngập nước khu vực rừng ngập mặn việc nuôi trồng thủy sản nước lợ phát triển huyện Long Thành, Nhơn Trạch Ngành thủy sản Đồng Nai sản lượng năm 2005 28.546 tấn, năm 2010 đạt 36.168 tấn, góp phần giải nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, góp phần thúc đẩy nhanh việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp địa phương Dịch vụ: Trong cấu ngành kinh tế, tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm dịch vụ chiếm 34,2% tăng nhanh Hoạt động ngành phát triển nhiều lónh vực Giao thông vận tải: Mạng lưới giao thông vận tải tỉnh phong phú đa dạng với đủ loại đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không Đường bộ: tính đến năm 2005 tổng chiều dài đường tỉnh có 6165 km, bao gồm tuyến đường quốc lộ trung ương quản lý với tổng chiều dài 244km, tuyến đường tỉnh lộ dài 370km, tuyến đường huyện lộ nội thành dài 5500km Trong tương lai, nhằm thúc đẩy nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, tỉnh có thêm tuyến đường cao tốc nối liền với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tỉnh lân cận khác Đường sắt: tuyến đường sắt Bắc- Nam qua tỉnh Đồng Nai với chiều dài 87.5km 12 ga, có ga đầu mối ga Biên Hòa, ga Long Khánh Đây tuyến đường quan trọng nối liền Đồng Nai với tỉnh phía Bắc với Thành phố Hồ Chí Minh 132 Đường thủy: phát triển chủ yếu tuyến đường sông Tỉnh có 480km đường sông, có ba cảng lớn: cảng Long Bình Tân sông Đồng Nai, cảng Gò Dầu A,B sông Thị Vải có khả tiếp nhận tàu có trọng tải khác Đường hàng không: Đồng Nai có sân bay quân Biên Hòa Dự kiến tương lai nhà nước xây dựng sân bay quốc tế Long Thành có quy mô lớn phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế du lịch nước Theo thiết kế sân bay Long Thành có diện tích 5.000 ha, nằm địa phận xã huyện Long thành, công suất 100 triệu hành khách/năm Bưu viễn thông: Hoạt động bưu viễn thông tỉnh có phát triển nhanh chóng, tính đến cuối năm 2010 có 213.630 thuê bao điện thoại lắp đặt, riêng khu vực nơng thơn có 37 tổng đ ài với 50.680 thuê bao, đạt mật độ 3,5 máy/100 dân Hiện tồn tỉnh có trung tâm bưu viễn thơng, 11 bưu điện huyện, thành phố, thị xã khu công nghiệp, 43 bưu điện khu vực 91 điểm bưu điện văn hóa xã , bình qn tồn tỉnh đạt 103 máy điện thoại/100 dận Thương mại: Nội thương: năm gần họat động nội thương Đồng Nai phát triển mạnh Lưu lượng hàng hóa lưu thông ngày lớn, doanh thu ngày tăng thu hút nhiều thành phần tham gia kinh doanh thành phần thương nghiệp cá thể doanh nghiệp nước ngoài, góp phần giải việc làm, thu nhập cho người lao động thúc đẩy phát triển ngành Ngoại thương: hoạt động ngoại thương tỉnh năm qua phát triển đáng kể Tổng kim ngạch xuất nhập không ngừng tăng Về cấu hàng hóa xuất khẩu, mặt hàng truyền thống loại nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ, gỗ, có thêm nhiều mặt hàng công nghiệp may mặc, da giày, hàng mộc tinh chế, gốm Thị trường xuất mở rộng đến 34 quốc gia Về hàng hóa nhập chủ yếu với mặt hàng phân bón, nguyên phụ liệu cho sản xuất, máy móc loại Năm 2005 giá trị hàng hóa nhập chiếm 3169 tỷ đồng, giá trị hàng hóa nhập chiếm đến 4309 tỷ đồng; đến cuối năm 2010 tổng kim ngạch xuất đạt 7, 04 tỷ USD, tkim ngạch nhập đạt 7,4 tỉ USD Tuy nhiên cán cân xuất nhập tỉnh nhập siêu Du lịch: Là tỉnh giàu có tài nguyên du lịch Có nhiều cảnh đẹp thác Giang Điền, thác Mai, núi đá Ba Chồng, Long Ẩn… Có di tích văn hóa lịch sử chiến khu Đ, khu mộ cổ Hàng Gòn, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh … Và đặc biệt có vườn quốc gia Nam Cát Tiên giàu loại động thực vật quý …thu hút nhiều du khách tham quan Hiện tỉnh xây dựng phát triển số điểm tuyến du lịch có quy mô nhỏ, chưa khai thác hết tiềm vùng Bảo vệ tài ngun môi trường Công tác bảo vệ tài nguyên môi trường quan tâm lãnh đạo, đạo Đến Đồng Nai hoàn thành điều tra c vế tài nguyên, lập đồ tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, đồ qui hoạch sử dụng tài nguyên Đã cấp 90% giấy chứng nhận quyền sở hữu ruộng đất Nhìn chung làm tốt cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ rừng tốt, trồng rừng đạt kế hoạch Cơng tác xử lí chất thải rác thải có nhiều tiến bộ, khu cơng nghiệp xây dựng trung tâm xử lí nước thải tập 133 trung, dự án đầu tư có bước đánh giá tác động môi trường trước cấp phép Các cấp quyền xử lí sơ vụ việc vi phạm luật Mơi trường Tuy nhiên việc khai thác rừng số nơi chưa hợp lí, đất mặt bị bào mòn, độ phì bị giảm mạnh hạn chế đến suất trồng; việc khai thác cát ven sông gây sạt lỡ đe dọa tính mạng tài sản người dân; việc khai thác số quặng kim lọai hủy hoại tài nguyên rừng đất trồng, làm thu hẹp diện tích đất canh tác số địa phương Việc nuôi cá bè sông; nước thải chất rắn độc hại từ khu công nghiệp chưa qua xử lý, thải sông, suối làm ô nhiểm nguồn nước gây khó khăn cho đời sống sản xuất Máy móc, xe cộ họat động gia tăng lượng khói, bụi, làm ô nhiễm không khí gây tiếng ồn có hại cho sức khỏe người lao động Biện pháp: Khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý Đẩy mạnh việc trồng mới, tu bổ, chăm sóc rừng Phát triển cảnh quan xanh khu công nghiệp, tuyến đường giao thông Bảo vệ chống làm ô nhiễm nguồn nước sông Đồng Nai Xây dựng trạm xử lý nước thải chất thải công nghiệp Công tác quy hoạch, trọng vấn đề hạn chế ô nhiễm môi trường 134 ... dân chủ, văn minh” vào lòng người Phần thứ 3: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG NAI ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐỒNG NAI Đồng Nai thành lập tháng 1/1976, sở sáp nhập tỉnh: Biên Hòa, Bà Rịa-Long Khánh... thực tiễn địa phương, bước đúc kết từ kinh nghiệm trình thực yếu tố quan trọng cho trình CNH – HĐH Đồng Nai Quy hoạch tổng thể 90 phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai thời kỳ 20 06 - 20 20 thông... vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai? ??, tỉnh Đồng Nai khởi cơng xây dựng tái tạo cơng trình Văn miếu Trấn Biên Cơpng trình Văn miếu Trấn Biên đự ơc khánh thành vào năm 20 02 Việc dựng lại Văn miếu Trấn Biên