1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Émile hay là về giáo dục - phần 1

253 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 253
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

nội dung của Émile hay là về giáo dục thông qua câu chuyện giả tưởng về cậu bé Émile được người thầy giáo dục từ lúc mới chào đời cho đến khi lập gia đình và trở thành “người công dân lý tưởng” thông qua năm giai đoạn đào tạo, rouseau phác họa một triết lý và phương pháp giáo dục giúp cho “con người tự nhiên” có đủ sức khỏe thể chất và nghị lực tinh thần để đương đầu với những thử thách trong cuộc đời.

Table of Contents “ÉMILE HAY LÀ VỀ GIÁO DỤC” MỘT TRIẾT LÝ GIÁO DỤC NHÂN BẢN: DẠY VÀ HỌC LÀM NGƯỜI LỜI NÓI ĐẦU QUYỂN MỘT QUYỂN HAI QUYỂN BA QUYỂN BỐN QUYỂN NĂM TỦ SÁCH TINH HOA TRI THỨC THẾ GIỚI JEAN-JACQUES ROUSSEAU ÉMILE VỀ GIÁO DỤC Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương dịch Bùi Văn Nam Sơn giới thiệu NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC “ÉMILE HAY LÀ VỀ GIÁO DỤC” MỘT TRIẾT LÝ GIÁO DỤC NHÂN BẢN: DẠY VÀ HỌC LÀM NGƯỜI BÙI VĂN NAM SƠN “Việc học tập đích thực học tập thân phận người”…[1] J.J Rousseau (Émile giáo dục) Triết gia Immanual Kant (1724-1804) tác giả câu trả lời tiếng “Khai minh l{ gì”[2] có kỷ luật sinh hoạt nghiêm ngặt: Đúng bốn chiều ngày, ông khỏi nh{, dạo, ln ln mình, đường Giai thoại thường kể: dân Kònigberg chờ ông khỏi nh{ để lên dây cót chỉnh đồng hồ! V{ tương truyền có hai lần Kant trễ “thời khóa biểu suốt mươi năm: Nhận tác phẩm Émile giáo dục J J Rousseau v{ nghe tin Đại Cách mạng Pháp bùng nổ Hai kiện cách ngót 30 năm (1762/1789) với Kant, có lẽ sách n{y quan trọng không cách mạng kia, không muốn nói, sau kết c|i trước Ta nhớ đến lời ca tụng lãnh tụ khét tiếng Cách mạng Pháp, Robespierre: “Trong số nh{ tư tưởng có Rousseau thật xứng đ|ng với danh hiệu l{ người Thầy nhân loại” (diễn văn ng{y 7.5.1794) Kant, suốt đời sống độc thân (tức khơng có nhu cầu giáo dục c|i!), đ~ trở thành nh{ đại giáo dục tiêu biểu cho thời cận đại nhờ chịu ảnh hưởng s}u đậm J J Rousseau Kant nói: “Con người tạo vật cần phải giáo dục”[3] hay “Con người trở thành người nhờ giáo dục Con người giáo dục tạo nên”[4] Vấn đề cịn là: Nền giáo dục phải nào? Đối với nước ta, J J Rousseau tên tuổi xa lạ Trong vế đôi c}u liễn bia mộ cụ Phan Châu Trinh nhân dân Sài Gòn phụng lập năm 1926 ta đ~ đọc thấy tám chữ “Trung học Mạnh Kha, Tây học Lư Thoa”… ngụ ý ca ngợi Cụ thâu gồm tinh hoa hai văn hóa Đơng T}y: Mạnh Kha tên thật Mạnh Tử, Lư Thoa J J Rousseau theo cách phiên âm quen thuộc vào thập niên đầu kỷ XX Phần “tinh hoa” chủ yếu tinh thần “d}n vi quý” nơi Mạnh Tử chủ trương “d}n chủ”, “bình đẳng” t|c phẩm Khế ước xã hội (Du contratsocial, 1762) J J Rousseau L{ người tiếp thu sớm c|c tư tưởng ấy, cụ Phan xứng đ|ng tôn vinh nhà cách mạng dân chủ tiên phong (“d}n chủ tiên thanh”) nước ta Phần tinh túy khác Rousseau cịn giới thiệu, l{ học thuyết triết lý ông giáo dục trình bày Émile giáo dục, công bố năm với Khế ước xã hội (1762), lại ông xem l{ “quyển hay quan trọng trước tác tôi”[5] Quyển s|ch “hay nhất” l{ điều dễ nhận thấy ta thưởng thức văn t{i kiệt xuất, tiếng cuồn cuộn nước chảy mây trôi Rousseau qua dịch công phu tài hoa, thật xứng đ|ng với nguyên tác hai dịch giả Lê Hồng Sâm Trần Quốc Dương m{ hôm vinh hạnh viết đôi lời giới thiệu Nó l{ “quan trọng nhất” cơng trình triết luận đồ sộ tính người: Ơng đặt nhiều câu hỏi triết học trị mối quan hệ cá nhân xã hội, câu hỏi: Làm cá nhân bảo tồn c|i “thiện chân” (theo quan niệm Rousseau “tính thiện tự nhiên” người) dấn vào sống xơ bồ v{ “đồi bại” không tr|nh khỏi xã hội Trong Émile giáo dục, thông qua câu chuyện giả tưởng cậu bé Émile người thầy giáo dục từ lúc ch{o đời lập gia đình v{ trở th{nh “người cơng d}n lý tưởng” thông qua năm giai đoạn đ{o tạo, Rouseau phác họa triết lý phương ph|p gi|o dục giúp cho “con người tự nhiên” (được ông phác họa Khế ước xã hội có đủ sức khỏe thể chất nghị lực tinh thần để đương đầu với thử thách đời Sau Cộng hòa, VIII Platon, đ}y l{ cơng trình ho{n chỉnh triết lý giáo dục phương T}y, đồng thời l{ loại hình Bildunysroman (tiểu thuyết giáo dục) đầu tiên, sớm Wilhelm Meister tiếng J W Goethe ba mươi năm Khó nói hết tầm ảnh hưởng rộng r~i v{ s}u đậm Rousseau hậu Trong học thuyết trị ơng, đặc biệt khái niệm “ý chí phổ biến” (volonté générale) g}y nhiều nghi ngại xu hướng “to{n trị” v{ chuyên chế (phải l{ ẩn ý lời ca tụng Robespierre), phận khác đ}y sức hấp dẫn Nếu cách tiếp cận mang tính chủ thể-cảm xúc (trong tiểu thuyết La Nouvelle Héloise Confessions) ông đ~ khơng ảnh hưởng đến tr{o lưu văn hóa l~ng mạn Pháp mà đến c|c văn h{o Đức J G Von Herder, J W Goethe, F Von Schiller; việc nhấn mạnh đến tự ý chí bác bỏ quan niệm cố hữu phương T}y “tội tổ tông” đ~ ảnh hưởng mạnh mẽ đến phân tâm học triết học sinh kỷ XX học thuyết Rousseau giáo dục cịn có sức t|c động mạnh mẽ Nó đ~ góp phần hình th{nh c|c phương ph|p sư phạm khoan dung, xem trọng tâm lý lứa tuổi giáo dục đại (“thuyết phát triển”, “thuyết tiến hóa tự nhiên”…) với tên tuổi nhiều nhà cải cách giáo dục lừng danh Friedrich Frôbel, J Heinrich Pestalozzi, John Dewey, Maria Montessori v v… Đến với Rousseau l{ đến với trung tâm bước ngoặt thời đại “trật tự cũ” v{ “trật tự mới” Do đó, ơng khơng nhà lý luận xã hội mà cịn nhà lý luận giáo dục; việc ông hai, đồng thời có ảnh hưởng s}u đậm ngang hai lĩnh vực cho thấy mối liên kết nội chặt chẽ biến chuyển xã hội kỷ XVIII Châu Âu việc đời tân-giáo dục Bước ngoặt tư gi|o dục thể d{y đặc trang sách khiến người đọc dường cảm thấy muốn dừng lại, dùng bút để gạch hay tô đậm hàng loạt c}u đặc sắc Vượt qua khoảng c|ch 250 năm, tưởng Rousseau l{ người sống thời với chúng ta, chia sẻ nỗi lo âu bất bình người vừa thủ phạm vừa nạn nhân giáo dục phạm nhiều sai lầm từ sở triết lý, cách thiết kế phương ph|p sư phạm với hậu đ|ng sợ cho phụ huynh lẫn Ta thử nghe ơng nói: “Chúng ta xót thương cho số phận tuổi thơ, mà số phận cần xót thương Những nỗi đau lớn m{ ra” Vì đ}u nên nỗi? Vì “người ta khơng hiểu biết tuổi thơ: dựa ý tưởng sai lầm ta tuổi thơ c{ng c{ng lạc lối (…) Họ ln tìm kiếm người lớn đứa trẻ m{ không nghĩ trạng đứa trẻ trước l{ người lớn” Nói c|ch kh|c, l{ giáo dục khơng “nhìn rõ chủ thể m{ ta cần thao tác Vậy xin vị bắt đầu việc nghiên cứu kỹ c|c học trị mình” V{ khơng hiểu rõ “chủ thể” giáo dục l{ người học nên người lớn sử dụng phương ph|p |p đặt: “thay giúp ta tìm chứng minh, người ta đọc cho ta viết chứng minh ấy; thay dạy ta lập luận, ông thầy lập luận hộ ta rèn luyện trí nhớ ta thơi” Trong đó, “vấn đề khơng phải dạy môn khoa học, m{ l{ đem lại cho người học hứng thú để yêu khoa học v{ đem lại phương ph|p để học mơn đó, hứng thú phát triển lên Chắc chắn l{ nguyên lý giáo dục tốt Thiếu nguyên lý giáo dục đắn dẫn đạo, ta tạo người “được gia cơng”, vừa nng chiều qu| đ|ng vịng tay cha mẹ, vừa bị kiềm tỏa đủ kiểu m|i nh{ trường: “Những ý tưởng trẻ ý tưởng quyền lực khuất phục Nó hạ lệnh trước biết nói, v}ng theo trước h{nh động, v{ đơi người ta trừng phạt trước biết lỗi, nói l{ phạm lỗi Như l{ người ta sớm rót vào trái tim non nớt đam mê m{ sau người ta quy tội cho tự nhiên, v{ sau đ~ nhọc cơng l{m th{nh tai |c, người ta lại phàn nàn thấy tai |c!” Sản phẩm tất yếu giáo dục |p đặt thật đ|ng sợ…” vừa nô lệ vừa bạo chúa, đầy kiến thức thiếu lương tri, yếu đuối bạc nhược thể chất t}m hồn, bị quẳng vào xã hội Với Émile giáo dục, Rousseau muốn thử phác họa quan niệm khác giáo dục Quan niệm vừa mẻ, tiến bộ, vừa có khơng mâu thuẫn, nghịch lý thân đời toàn học thuyết ơng Nó “khiêu khích” v{ buộc ta phải suy nghĩ l{ qu| “trơn tru” để ta dễ dàng nhắm mắt nghe theo! Rousseau, nhà khai minh khai minh Rousseau sinh năm 1712 Genève, có tuổi thơ u buồn vất vả Mẹ ông vừa sinh ông Chưa đến 10 tuổi, cha ơng-một thợ l{m đồng hồ tính tình thơ bạo-phải trốn khỏi Genève sau vụ xô xát, bỏ ông lại cho người nuôi Ông phải sớm vất vả kiếm sống đủ thứ nghề tay chân Với tuổi 16, ơng lang thang đến Turin, bắt đầu đời đầy sóng gió nhắm mắt: Làm thuê, hát dạo, l{m người tình bất đắc dĩ mệnh phụ lớn tuổi, l{m gia sư… Ông ph|t minh ký âm pháp mẻ cho âm nhạc, l{m thư ký cho ph|i viên Ph|p Ở Venise, giải thưởng danh giá Viện Hàm Lâm tên tuổi Dijon, Diderot mời viết mục âm nhạc cho Bộ Bách khoa từ điển tiếng, suốt đời sống nghề chép nhạc Ông lừng danh khắp Âu ch}u đồng thời bị truy nã trị Ơng có năm con, lại gửi hết vào trại mồ cơi! Ơng sống đời lưu vong lang bạt Ý, Thụy Sĩ, Ph|p v{ Anh Ông cô đơn năm 1778 trang trại Mạnh Thường qu}n người Pháp Di hài ông không yên: Năm 1794 cao điểm Cách mạng Ph|p, đưa v{o điện Panthéon đầy vinh quang, 20 năm sau, 1814 lại bị trục xuất tiêu hủy (cùng với di hài Voltaire) sau triều đình Bourbons khơi phục! Có thể nói học thuyết Rousseau bắt nguồn từ trải nghiệm đầy cay đắng dằn vặt thân ông bối cảnh xã hội đương thời Bằng vài nét phác hoạ, ta thử dõi theo h{nh trình tư tưởng Rousseau dẫn đến tác phẩm Émile giáo dục: Bài Luận văn thứ (1750) C|c “philosophes” kỷ ánh sáng hoan nghênh tiến kỹ thuật bành trướng thương m~i v{ công nghiệp khắp Âu châu Họ nhấn mạnh người cần sử dụng lý tính để vừa hiểu biết giới, vừa đại hóa quyền luật pháp Họ chống lại hình thức áp kiểm duyệt, tin tưởng vào tự tư tưởng công luận Phần lớn tư tưởng c|c “philosophes” bắt nguồn từ c|c nh{ tư tưởng tiên phong nước Anh Francis Bacon (1561-1626) John Locke (1632-1704) Nhưng c|c “philosophes” Ph|p dũng cảm liệt c|c đồng nghiệp người Anh Giáo hội Ph|p hùng mạnh hơn, nh{ nước bảo hồng chun chế hơn, thế, phê ph|n hai định chế đòi họ phải trả gi| đắt Rốt cuộc, Diderot, thủ lĩnh phong trào khai minh Pháp bị tống giam vào ngục tối Rousseau thường từ Paris đến Vincennes để thăm Diderot, qua có dịp làm quen với trí thức kh|c Friedrich Grimon Baron di Holbach Từ năm 1746, Rousseau đ~ trở thành khuôn mặt quan trọng đời sống trí thức Paris Trong chuyến thăm Diderot ngục thất, Rousseau đ~ có “thức nhận” mẻ, biến chàng nhạc sĩ trung niên lang thang thành triết gia tiếng giới Đó l{ v{o năm 1749 đường đến Vincennes, Rousseau đọc báo thấy tin Viện Hàn lâm Dijon treo giải cho thi viết đề t{i: “Phải tiến ngành khoa học nghệ thuật đ~ góp phần lành mạnh hóa phong tục?” Ơng kể lại: “Đúng gi}y phút tơi đọc tin ấy, đ~ thấy giới kh|c v{ đ~ trở thành người kh|c Đột nhiên lịng tơi ánh lên hàng nghìn tia chớp… Tơi xúc động qu| phải ngồi nghỉ gốc suốt nửa tiếng đồng hồ, v{ đứng lên, vạt áo đ~ ướt đầm nước mắt!” Diderot, vốn thích tranh biện, gặp Rousseau tình trạng bị kích động cao độ thế, đ~ khuyên Rousseau nên tham gia thi V{, đ~ biết, Luận văn khoa học nghệ thuật ông đ~ g}y chấn động dư luận ơng đ~ trả lời “khơng” cho c}u hỏi ấy! Câu trả lời đ~ v{o lịch sử nh{ khai minh h{ng đầu kỷ khiến người sửng sốt Ông đ~ ho{i nghi triệt để niềm tin phong trào khai minh lý tính nguồn gốc không Chân mà Thiện Tuy nhiên, Rousseau đ~ l{m phương tiện công cụ khai minh, nghĩa l{, điều ơng làm khai minh khai minh, tức, khai minh có phản tư tự- phê phán Luận điểm trung tâm: Rousseau phê phán mạnh mẽ hình thức xã hội nhân tạo giả tạo lý tính người lập chúng đ~ l{m tha hóa tính sâu xa người -Tất nhiên, phê phán-xã hội ông trước hết nhắm đến xã hội đương thời chuyên chế quý tộc với sống lề thói “cung đình”: “Lề thói cung đình buộc người ta phải tu}n theo quy ước không theo tính Người ta khơng cịn dám tự thể l{ mình, v{, cưỡng chế thường xuyên, người “x~ hội” n{y bầy đ{n l{m giống hệt hoàn cảnh giống hệt nhau”.[6] -Thứ hai, Rousseau nhấn mạnh việc đơn sử dụng lý tính khơng đủ để đảm bảo sống đức hạnh, tương ứng với tính người, tính người quy định lý tính cịn tính tự nhiên (nature) Ơng chống lại xã hội đương thời, dựa v{o lý tính để đè nén tính tự nhiên người Nhưng, ơng chống lại cách dựa v{o lý tính để giải phóng tính người khỏi xiềng xích Bài Luận văn thứ hai (1754) Năm 1754, viện Hàn lâm Dijon lại thông báo thi viết khác, với đề tài: Đ}u l{ nguồn gốc bất bình đẳng người phải biện minh pháp quyền tự nhiên? Ngụ ý đề tài: Những bất bình đẳng xã hội (tầng lớp, giai cấp…) khơng kh|c l{ Sự thể bên bất bình đẳng tự nhiên (như chiều cao sức mạnh) Đó l{ ẩn ý khiến Rousseau phẫn nộ Ơng thuật lại: “Suốt ngày lang thang rừng, hét to cho nghe: “Hỡi bọn người điên khùng khơng ngừng trách móc tự nhiên, biết tội lỗi c|c người th}n c|c người gây ra!” Bài Luận văn thứ hai cho thấy Rousseau triết gia đích thực khơng “thí sinh viết luận văn” B{i viết phức tạp, khó đọc đề cập nhiều đến triết gia trị kh|c Grotius, Locke v{ Hobbes chung quanh vấn đề “bản tính người” Ta biết giả thuyết “bản tính người” thường phận thiếu học thuyết trị Xã hội gồm người, thật dễ hiểu người ta bắt đầu với việc tìm hiểu c|i “vật liệu tạo nên xã hội Nhưng, c|c triết gia Hy Lạp cổ đại Protagoras (490-420 trước CN) đ~ sớm nhận xã hội lo{i người phức tạp dị biệt, nên dường khơng có “bản tính người” bền vững hay cố định Aristoteles cho người “về chất” l{ sinh vật xã hội, hoàn hảo hạnh phúc trở thành người công dân tốt C|c “triết gia đại” Machiavelli (1469-1527) Hobbes (1588-1679) không đồng ý Machiavelli: Con người ích kỷ ln hành xử xấu xa trừ bị Pháp luật v{ c|c định chế trị hùng mạnh cưỡng chế Hobbes: Con người chịu phục tùng quyền uy tuyệt đối quyền cần bảo vệ trước uy hiếp thường trực người với Rousseau có nhìn khác so với học thuyết “duy chất” Với ơng, “bản tính tự nhiên” người độc đ|o, đơn nên nói “bản tính người” nói chung Con người có lịch sử Họ đ~ biến đổi từ trạng th|i n{y (như l{ động vật linh trưởng cô độc, đơn giản v{ “hồn nhiên vô tội”) đến trạng thái khác (những người-xã hội phức tạp, văn minh hóa ng{y nay) C|c x~ hội đ~ tạo người khơng khác người đ~ tạo xã hội khác Vậy, người lẫn xã hội tiến hóa thành khác với trước, biến đổi xã hội n{o đến muộn hơn, c{ng có ảnh hưởng mạnh Nói c|ch kh|c, người, theo Rousseau, “mềm dẻo”, bị “uốn nắn”, nên có “những tính người khác mà thơi (quan niệm tính mềm dẻo tính người mối quan hệ với giới xã hội v{ văn hóa Rousseau đ~ có ảnh hưởng lớn đến Hegel Marx) Ở đ}y, ta nên d{nh trang để điểm lại ngắn gọn số luận điểm chủ yếu ông: -Trạng thái tự nhiên: Nếu xã hội kh|c nhau, có nghĩa chúng giả tạo v{ khơng có l{ “tự nhiên” Cũng có nghĩa người “tự nhiên” hay tiền-xã hội đ~ tồn “trạng thái tự nhiên” xa xưa trước xã hội trị thành lập Ý tưởng “trạng thái tự nhiên” thường triết gia trị dùng để mơ tả giới tiền-xã hội Với Hobbes, “trạng thái tự nhiên” l{ trạng thái chiến tranh với hăm dọa thường trực Locke lạc quan hơn: Trạng thái tự nhiên bao gồm người có tư hữu có điều quyền tư hữu hay nghĩa vụ dân chưa x|c định rõ r{ng “Trạng thái tự nhiên” Rousseau phức tạp hơn, mang nặng màu sắc nhân loại học có ý nghĩa lý thuyết giả tưởng Bằng cách xét duyệt trước đứa trẻ sản phẩm tự nhiên nghệ thuật, cách kích thích niềm hiếu kỳ nó, c|ch theo đến nơi m{ niềm hiếu kỳ đưa tới, ta có lợi nghiên cứu sở thích nó, thị hiếu nó, c|c thiên hướng nó, nhìn thấy ngời lên tia s|ng t{i nơi nó, có t{i n{o x|c định Nhưng sai lầm thường thấy vị cần phòng ngừa, gán tác động thời cho nhiệt tình t{i năng, v{ tưởng thiên hướng rõ rệt nghệ thuật nghệ thuật nọ, đầu óc bắt chước có người khỉ, xui khiến cách m|y móc người khỉ muốn làm tất nhìn thấy người khác làm, mà chẳng biết rõ l{m điều có ích lợi Xã hội đầy thợ thủ công, v{ đặc biệt đầy nghệ sĩ, chẳng có t{i tự nhiên nghệ thuật mà họ l{m, song người ta đẩy v{o từ cịn nhỏ tuổi điều thích đ|ng kh|c định, người ta bị lầm hăng h|i tích cực bề ngồi có lẽ hướng họ đến nghệ thuật khác, họ sớm nhìn thấy nghệ thuật thực thi Người nghe đ|nh trống ngỡ l{ tướng; người nhìn thấy xây dựng muốn làm kiến trúc sư Mỗi người bị cám dỗ nghề mà nhìn thấy người ta làm, cho nghề coi trọng Tôi biết người hầu, thấy ông chủ vẽ tranh v{ đồ họa, nghĩ họa sĩ v{ nh{ đồ họa Từ lúc có định thế, cầm lấy bút chì, mà rời để lại cầm lấy bút vẽ, mà suốt đời không rời Chẳng học hành chẳng có quy tắc, bắt tay vào vẽ tất rơi v{o tay Suốt ba năm trời d|n người vào trị bơi quệt anh ta, khơng lơi anh khỏi ngoại trừ cơng việc hầu hạ, khơng chán nản tiến ỏi mà tố chất tầm thường cỏi anh đạt Tơi đ~ thấy rịng rã sáu tháng mùa hè nóng bức, gian sảnh nhỏ hướng nam, nơi m{ người ta ngạt thở qua, suốt ngày ngồi, hay nói l{ đóng đinh v{o ghế dựa, từ cầu, vẽ cầu đó, vẽ lại nó, bắt đầu bắt đầu lại không ngừng với ngoan cố vô địch, miêu tả hình nối trịn trịn kh| đạt để hài lịng tác phẩm Cuối cùng, ơng chủ ủng hộ v{ nghệ sĩ hướng dẫn, đ~ đạt đến chỗ rời bỏ chế phục gia nhân sống bút vẽ Cho đến hạn giới định kiên trì bù cho t{i năng: Anh ta đ~ đạt đến hạn giới khơng vượt qua Sự bền bỉ tinh thần ganh đua ch{ng trai lương thiện l{ đ|ng khen Anh ta ln khiến q trọng chun cần mình, trung thành mình, phẩm hạnh m~i m~i anh vẽ hình trang trí bên cửa vào mà thơi Có mà khơng bị lầm hăng h|i anh v{ không tưởng anh t{i thực có khác biệt lớn thích thú cơng việc thích hợp với cơng việc Cần phải có quan s|t tinh vi l{ người ta nghĩ để biết t{i thực sở thích thực đứa trẻ, thường phơ bày mong muốn nhiều l{ thiên hướng nó, v{ người ta xét đo|n qua c|c mong muốn, khơng biết nghiên cứu c|c thiên hướng Tơi mong người giỏi ph|n đo|n cho khảo luận nghệ thuật quan sát trẻ em Hiểu biết nghệ thuật n{y l{ điều quan trọng: Các ơng bố ơng thầy cịn chưa có nguyên lý nghệ thuật Nhưng có lẽ đ}y qu| quan trọng hóa việc chọn nghề Bởi cơng việc chân tay, nên với Émile chọn lựa chẳng hết; việc học nghề đ~ xong nửa rồi, nhờ luyện tập m{ đ~ để thực Các vị muốn làm nào? Nó sẵn sàng cho điều: Nó đ~ biết dùng mai, cuốc; biết sử dụng máy tiện, búa, b{o, dũa; dụng cụ nghề đ~ quen thuộc với Vấn đề l{ đạt tới chỗ sử dụng nhanh nhạy, dễ dàng dụng cụ n{o số dụng cụ trên, để mẫn tiệp ngang với người thợ giỏi; điểm có lợi lớn, l{ có th}n hình lanh lẹ, tay chân mềm mại uyển chuyển, để giữ loại tư th|i mà khơng khó nhọc kéo dài loại động tác mà gắng sức Hơn nữa, có c|c khí quan x|c v{ tập luyện tốt; đ~ biết hết giới học nghề Để làm việc thợ cả, thiếu có tập quán, tập quán có với thời gian Nghề nào, mà ta phải chọn lựa, cho đủ thời gian để thành mẫn tiệp nghề? Vấn đề cịn l{ điều mà thơi H~y cho người trưởng thành nghề hợp với giới tính người ấy, cho chàng niên nghề hợp với tuổi cậu ta: Bất nghề luẩn quẩn chỗ khơng ngồi, khiến thân thể ẻo lả v{ nhu nhược đi, không cậu ưa v{ khơng thích hợp với cậu Khơng chàng trai trẻ lại tự ao ước làm thợ may; phải có kỹ xảo để mang nghề phụ nữ giới tính mà nghề tạo cho nó[155] Cây kim kiếm bàn tay sử dụng Nếu quốc vương, cho phép phụ nữ người què quặt buộc phải làm công việc phụ nữ may vá làm nghề kim Giả định c|c hoạn quan cần thiết, thấy người Đông phương thật điên rồ cố tình tạo hoạn quan Sao họ không thỏa mãn với hoạn quan m{ thiên nhiên đ~ tạo nên, với đ|m người hèn nhát m{ thiên nhiên đ~ hoạn tr|i tim? Họ có dư thừa cho nhu cầu Bất kỳ người đ{n ông n{o nhu nhược, yếu ớt, sợ sệt, thiên nhiên bắt buộc phải sống đời ru rú nhà; người tạo để sống với phụ nữ sống theo kiểu phụ nữ Anh ta làm nghề n{o hợp với phụ nữ, thơi; thiết phải có hoạn quan thực sự, xin h~y đưa v{o th}n phận người đ{n ơng khiến giới bị nhục họ làm việc không phù hợp với giới Sự lựa chọn họ cho thấy sai lầm thiên nhiên: Các vị sửa chữa sai lầm theo cách hay cách khác, vị làm điều tốt mà Tôi cấm học trị làm nghề khơng lành mạnh, khơng cấm nghề nặng nhọc, chí nghề nguy hiểm Những nghề luyện tập lúc sức lực lịng can đảm; chúng thích hợp riêng với đ{n ơng; phụ nữ khơng có kỳ vọng chúng: Sao mà người lại không hổ thẹn lấn sang nghề phụ nữ làm chứ? Luctantur paucae, comedant coliphia paucae Vos la nam trahitis, calathisque perata refertis Vellera…[156] Ở nước Ý người ta không thấy phụ nữ cửa hiệu; khơng thể tưởng tượng điều buồn b~ c|i nhìn tho|ng qua c|c phố phường xứ sở với đ~ quen với phố xá Pháp Anh Nhìn thương gia thời trang bán cho bà dải băng, búp tơ, mạng lưới, tua ren, thấy đồ trang sức tinh tế thật lố bịch bàn tay to lớn, tạo để kéo bễ lị rèn v{ để nện xuống đe Tơi tự nhủ: Ở đất nước n{y, để trả thù, lẽ phụ nữ phải lập nên hiệu đ|nh bóng gươm dao cửa h{ng vũ khí N{y! Mỗi người làm bán vũ khí giới Để hiểu biết vũ khí ấy, cần phải sử dụng chúng Hỡi chàng trai, in dấu vào công trình anh b{n tay người đ{n ơng H~y học sử dụng rìu v{ cưa cánh tay cường tráng, học đẽo xà, trèo lên m|i nh{, đặt nóc, làm vững chống xà ngắn; lớn tiếng gọi cô em g|i đến giúp cho công việc anh, giống cô bảo anh thêu mũi chữ thập Tơi nói q nhiều chuyện với người thời dễ thương mình, tơi cảm thấy vậy; đơi tơi để bị theo mãnh lực ảnh hưởng Nếu m{ thấy hổ thẹn làm việc trước công chúng với dao lạng gỗ tay v{ người khốc tạp dề da, tơi cịn thấy tên nơ lệ dư luận, sẵn s{ng đỏ mặt làm việc tốt, mà thiên hạ cười nhạo người lương thiện Tuy nhiên ta h~y nhượng thành kiến ơng bố tất khơng thể làm hại đến óc ph|n đo|n trẻ Khơng cần thiết phải làm nghề hữu ích để tôn vinh tất nghề ấy; đừng coi nghề l{ đủ Khi ta chọn chẳng bị quy định điều hết, ta lại khơng tham khảo thú vị, khuynh hướng, tính thích đ|ng nghề nghiệp thứ hạng? Các nghề kim khí hữu ích, chí hữu ích nghề; nhiên, lý đặc biệt hướng tơi đến việc đó, tơi khơng làm cho trai vị thành thợ đóng móng ngựa, thợ khóa, thợ rèn; tơi khơng thích nhìn thấy cậu ta mang hình dạng thần khổng lồ độc nhỡn lị rèn cậu Tơi khơng l{m cho cậu thành thợ nề, khơng thành thợ đóng gi{y Tất nghề cần l{m; lựa chọn nên lưu t}m đến sẽ, đ}y khơng có chuyện dư luận; điểm giác quan khiến định Cuối không ưa nghề ngu ngốc mà thợ thuyền, chẳng có kỹ xảo gần người máy, sử dụng bàn tay vào việc; người thợ dệt, thợ làm bít tất, thợ cưa đ|: Sử dụng người có lương tri v{o c|c nghề để l{m gì? Đó l{ cỗ m|y điều khiển cỗ máy khác Nghĩ cho kỹ, nghề mà cho hợp với sở thích học trị cả, nghề thợ mộc Nghề sẽ, hữu ích, thực nhà; nghề giữ đủ cho thân thể ln hoạt động; địi hỏi người thợ tài khéo léo tinh xảo, hình dạng cơng trình tính hữu ích quy định, vẻ nhã khiếu thẩm mỹ không bị loại trừ Nếu ngẫu nhiên m{ t{i học trò vị hướng hẳn khoa học tư biện, tơi khơng chê trách việc người ta dạy nghề hợp với thiên hướng nó; chẳng hạn học làm dụng cụ tốn học, ống kính, viễn vọng kính v.v… Khi Émile học nghề nó, tơi muốn học với nó; tơi tin học chu đ|o chúng tơi học mà thơi Vậy hai bắt tay vào học nghề, không kỳ vọng đối xử quý ông, m{ thợ học nghề thực thụ học nghề để đùa vui; lại không thợ học nghề thực chứ? Sa hoàng Pierre thợ mộc xưởng v{ l{ lính đ|nh trống qu}n đội ơng; vị nghĩ ông vua không vị dòng dõi t{i c|n chăng? C|c vị hiểu nói điều khơng phải với Émile; với vị, dù vị l{ Tiếc thay chúng tơi khơng thể dùng hết bàn thợ Chúng kẻ học nghề làm thợ, kẻ học nghề l{m người; việc học tập nghề sau vất vả v{ d{i l}u nghề trước Vậy l{m nào? Chúng học ngày với ông thầy dạy b{o, người ta học với ông thầy khiêu vũ chăng? Không đ}u Chúng người học nghề, mà đồ đệ; tham vọng để học lấy nghề mộc khơng để nâng lên địa vị người thợ mộc Vậy cho tuần n{o đến ngày nhà ông thầy hai lần, thức dậy với ông, bắt tay vào việc trước ông, ăn b{n với ông, làm việc huy ơng, sau có vinh dự ăn tối gia đình ơng, chúng tơi trở về, chúng tơi muốn, ngủ giường cứng Nhờ cách m{ người ta học nhiều nghề lúc, nhờ cách người ta luyện tập lao động chân tay mà không lãng việc học tập l{m người Chúng ta giản dị l{m Ta đừng làm cho thói khoe khoang tái sinh lo toan ta để chống thói khoe khoang Tự kiêu tự m~n đ~ chiến thắng thành kiến, l{ phục tùng thành kiến Người ta kể rằng, tập qu|n xưa hoàng thất Thổ Nhĩ Kỳ, Ho{ng đế buộc phải tự tay làm việc; v{ biết tác phẩm b{n tay vương giả kiệt tác Vậy ngài phân phát cách hào hoa kiệt tác cho bậc quyền quý triều đình; v{ t|c phẩm trả tiền theo phẩm cách người thợ Cái hại mà thấy việc điều bảo gây phiền nhiễu ấy; vì, ngược lại, điều hay Bằng cách bắt ép người quyền quý phải chia cho ông ta thứ tước đoạt dân chúng, nh{ vua đỡ buộc phải trực tiếp cướp bóc d}n chúng Đó l{ cách cần thiết giảm bớt chun chế, khơng có giảm bớt thể gớm guốc khơng thể tồn Cái hại thực tập qu|n l{ ý tưởng mà tập quán đem lại cho người tội nghiệp tài cán ông ta Giống vua Midas, ông ta thấy tất đụng v{o biến th{nh v{ng, ơng ta khơng nhận thấy điều l{m mọc c|i tai n{o Để giữ cho Émile tai ngân, ta phịng ngừa để bàn tay khỏi bị tài quý hóa ấy; cho giá trị làm khơng phải l{ người tàn, mà cơng trình Bao chịu cho người ta đ|nh gi| cơng trình cách so sánh với cơng trình thợ giỏi Sao cho việc l{m chuộng việc làm, khơng phải làm Hãy nói c|i làm tốt: C|i n{y làm tốt đấy; nói thêm: Ai đ~ l{m c|i n{y thế? Nếu nói cách tự hào tự thỏa mãn: Em đ~ l{m c|i n{y đấy, xin lạnh lùng nói thêm: Em hay khác, có can hệ gì; cơng trình làm tốt Hỡi bà mẹ hiền, xin h~y đặc biệt phòng ngừa lời dối tr| m{ người ta chuẩn bị bà Nếu trai bà biết nhiều điều, xin nghi ngờ tất điều biết; có rủi l{ nuôi dạy Paris v{ l{ người giàu có, nguy Chừng cịn nghệ sĩ t{i giỏi, có tài họ; xa họ, khơng có t{i Tại Paris, người giàu biết tất cả; có người nghèo dốt n|t Kinh đô n{y đầy rẫy nam nghệ sĩ t{i tử, v{ đặc biết đ}y nữ nghệ sĩ t{i tử, họ tạo tác phẩm họ ông Guillaume s|ng chế màu ông Về điều biết ba ngoại lệ vẻ vang nam giới, có nhiều nữa; tơi khơng biết ngoại lệ nữ giới, ngờ l{ khơng có Thường thường, người ta đạt danh nghĩa nghệ thuật giới ph|p quan; người ta thành nghệ sĩ v{ xét đo|n c|c nghệ sĩ người ta thành tiến sĩ luật quan tòa[157] Vậy xưa đ~ x|c định biết nghề tốt, vị biết nghề mà học; chúng lên chức thợ cả, c|c cố vấn Zurich Khơng có thứ nghi lễ với Émile; khơng bề ngoài, mà l{ thật Mọi người có nói biết, mà lặng lẽ học tập Nó ln làm kiệt tác nó, khơng lên chức thợ hết; tỏ thợ qua danh hiệu mình, mà qua việc làm Nếu tơi đ~ l{m người hiểu tơi, m{ người quan niệm cách mà với thói quen rèn luyện thân thể v{ thói quen lao động chân tay, tơi đem lại cho học trị sở thích nghĩ ngợi v{ suy tư, để bù lại biếng nhác thờ với ph|n đo|n người trạng thái bình thản c|c đam mê Cần phải cho làm việc nơng d}n v{ tư trí giả, để đừng lười biếng người hoang dã Bí quan trọng việc giáo dục cho luyện tập thân thể luyện tập trí óc ln việc dùng để giải lao cho việc Nhưng ta h~y tr|nh nói trước giáo huấn địi hỏi đầu óc chín chắn Émile khơng làm thợ lâu, mà khơng tự cảm nhận tính bất bình đẳng thân phận, điều mà tiên thống nhận thấy mà thơi Dựa phương ch}m mà tơi dạy vừa với tầm hiểu biết nó, muốn đến lượt quan sát tơi Trong nhận tất điều từ tơi, tự thấy gần với địa vị người nghèo, muốn biết lại xa với địa vị đến Nó đặt cho tơi, bất thình lình, câu hỏi gay go: “Thầy giàu có, thầy đ~ bảo em thế, em thấy Một người gi{u phải làm việc cho xã hội, lẽ ông ta l{ người Nhưng thầy, thầy làm cho xã hội vậy?” Một thầy giáo trả lời điều n{o đ}y? Tôi khơng biết Có thể ơng ta ngu dại để nói với đứa trẻ chăm lo ông Về phần tôi, xưởng mộc giúp tơi tho|t được: “Émile th}n mến, l{ câu hỏi hay; thầy hứa trả lời em phần thầy, n{o em có cho em câu trả lời phần em mà em thấy hài lòng Trong chờ đợi, thầy ý trả cho em người nghèo thứ mà thầy có thừa, làm tuần bàn hay ghế d{i, để khơng hồn tồn vơ dụng chẳng việc gì.” Thế chúng tơi trở lại với Thế l{ đứa trẻ sẵn s{ng l{ đứa trẻ rút trở thân Thế cảm thấy hết tính tất yếu gắn bó với vật Sau đ~ khởi đầu việc rèn luyện thân thể giác quan nó, đ~ rèn luyện trí óc ph|n đo|n Cuối đ~ kết hợp việc sử dụng tứ chi với việc sử dụng c|c lực nó; đ~ tạo nên thực thể hành động v{ tư duy; để hoàn tất người, phải tạo nên thực thể giàu yêu thương v{ nhạy cảm, tức hoàn thiện lý trí tình cảm Nhưng trước v{o trật tự vật, ta nhìn qua trật tự mà ta vừa khỏi xem, cách xác hết mức có thể, ta đ~ đạt đến chỗ Thoạt tiên học trò có cảm giác, đ}y có ý tưởng: Trước cảm thấy, đ}y ph|n đo|n Bởi vì, so sánh nhiều cảm giác liên tiếp đồng thời, ph|n đo|n ta cảm giác ấy, nảy sinh thứ cảm giác hỗn hợp phức hợp, mà gọi l{ ý tưởng Cách thức cấu tạo c|c ý tưởng l{ điều tạo nên đặc tính cho trí óc người Trí óc cấu tạo ý tưởng theo mối tương quan thực trí óc vững vàng; trí óc thỏa mãn với tương quan bề ngồi trí óc phiến diện; trí óc n{o nhìn c|c tương quan chúng tồn trí óc xác; trí óc thẩm định chúng khơng l{ trí óc sai lầm; kẻ bịa đặt tương quan tưởng tượng khơng có thực khơng có bề ngồi g~ điên rồ; kẻ không so sánh g~ ngu đần Khả nhiều hay để so s|nh c|c ý tưởng v{ để tìm mối tương quan l{ điều tạo nên người nhiều hay trí tuệ, v.v… Những ý tưởng đơn giản cảm giác so sánh Trong cảm gi|c đơn giản cảm giác phức hợp có ph|n đo|n, m{ tơi gọi l{ ý tưởng đơn giản Trong cảm giác, ph|n đo|n đơn thụ động, khẳng định người ta có cảm thấy người ta cảm thấy Trong tri gi|c hay ý tưởng, ph|n đo|n có tính chủ động; đối chiếu, so s|nh, x|c định mối tương quan m{ gi|c quan không x|c định Đó l{ to{n sự, khác biệt; khác biệt lớn lao Không thiên nhiên lừa dối chúng ta; l{ tự lừa Tơi thấy người ta đến cho đứa trẻ phơ mai ướp lạnh; đưa cùi dìa lên miệng mà khơng biết l{ c|i gì, v{, sững sờ lạnh, kêu to: A! Cái làm bỏng em! Nó có cảm giác gay gắt; khơng biết cảm giác gay gắt l{ c|i nóng lửa, v{ tưởng cảm thấy nóng Tuy nhiên tự lừa mình; sững sờ lạnh làm khó chịu, khơng l{m bỏng nó; hai cảm giác khơng giống nhau, cảm thấy điều lẫn điều không lẫn lộn chúng Vậy khơng phải cảm gi|c đ|nh lừa nó, mà ph|n đo|n cảm giác Sự thể với người lần nhìn thấy gương dụng cụ quang học, hay người v{o hang sâu mùa đông hay mùa hè, hay người nhúng v{o nước ấm bàn tay nóng lạnh, hay người xoay xoay hai ngón tay bất chéo khối trịn nhỏ, v.v…Nếu người dừng chỗ nói lên điều nhận thấy, điều cảm thấy, ph|n đo|n đơn thụ động nên lầm lẫn; ph|n đo|n vật qua bề ngồi, chủ động, so sánh, xác lập quy nạp mối tương quan m{ khơng nhận thấy; lầm lẫn lầm lẫn Để chấn chỉnh để phòng ngừa sai lầm, cần kinh nghiệm Hãy cho học trò vị v{o ban đêm đ|m m}y trơi qua Mặt trăng v{ nó, tưởng Mặt trăng trôi theo hướng ngược lại v{ m}y dừng Nó tin qua quy nạp hấp tấp, thường nhìn thấy vật thể nhỏ chuyển động l{ vật thể lớn, thấy đ|m m}y lớn Mặt trăng m{ khơng thể ước lượng xa cách Khi mà, thuyền mặt nước, nhìn bờ sơng từ xa, rơi v{o sai lầm ngược lại, tưởng nhìn thấy mặt đất chạy, lẽ, khơng cảm thấy chuyển động, nhìn thuyền, mặt biển hay sơng, tồn chân trời nó, tổng thể bất động, mà bờ sơng nhìn thấy chạy dường phận Lần đứa trẻ nhìn thấy gậy bị dìm nửa nước, thấy l{ gậy gãy: Cảm giác thực; cảm gi|c chẳng khỏi mãi, dù không biết lý vẻ bề Vậy vị hỏi điều thấy, bảo: Một gậy gãy, nói thật, chắn cảm thấy gậy gãy Nhưng khi, bị nhầm lẫn ph|n đo|n mình, xa hơn, v{ sau đ~ khẳng định nhìn thấy gậy gãy, lại cịn khẳng định nhìn thấy thực gậy g~y, lúc nói sai Tại lại lẽ lúc trở nên chủ động; khơng cịn ph|n đo|n theo quan s|t nữa, mà theo quy nạp, khẳng định điều mà khơng cảm thấy, biết ph|n đo|n nhận giác quan giác quan khác xác nhận Bởi lẽ tất sai lầm bắt nguồn từ c|c ph|n đo|n chúng ta, rõ ràng khơng cần ph|n đo|n, chẳng cần học hỏi hết; khơng v{o trường hợp bị nhầm lẫn; sung sướng với dốt nát l{ sung sướng hiểu biết Có chối cãi nhà bác học biết ng{n điều m{ người dốt nát được? Các nhà bác học có mà gần chân lý không? Ngược hẳn lại, họ xa chân lý tiến lên; lẽ, hư ảo ph|n đo|n tiến nhanh c|c ch}n lý, nên chân lý họ biết đến với trăm ph|n đo|n sai Điều hiển nhiên hội đo{n uyên bác châu Âu môn phái ngụy ngôn công khai; v{ điều chắn có nhiều sai lầm Viện Khoa học l{ tộc người Huron[158] Bởi lẽ biết nhiều, người lầm lẫn nhiều, nên phương s|ch để tránh sai lầm dốt n|t Đừng ph|n đo|n, c|c vị khơng sai Đó l{ b{i học thiên nhiên lý tính Ngồi quan hệ trực tiếp rõ rệt vật chúng ta, dĩ nhiên có niềm dửng dưng s}u xa với thứ cịn lại mà thơi Một người hoang dã chẳng động b{n ch}n để xem cỗ máy tốt vận động kỳ tích điện lực Can hệ đến tơi? câu nói quen thuộc cho người dốt nát thích hợp cho hiền nhân Nhưng tiếc thay câu nói không hợp với Mọi can hệ đến ta, kể từ ta phụ thuộc sự, niềm hiếu kỳ ta tất yếu mở rộng với nhu cầu ta Đó l{ lý tơi đặt vào bậc trí giả niềm hiếu kỳ lớn, không đặt lòng hiếu kỳ người hoang d~ Người hoang dã khơng cần hết; bậc trí giả cần tất người, l{ người hâm mộ Người ta bảo khỏi thiên nhiên; không nghĩ Thiên nhiên chọn lựa c|c phương tiện nó, v{ điều chỉnh chúng, khơng theo dư luận, mà theo nhu cầu Mà nhu cầu thay đổi tùy theo cảnh người Có khác biệt lớn người tự nhiên sống trạng thái tự nhiên, v{ người tự nhiên sống trạng thái xã hội Émile người hoang d~ để đưa v{o sống sa mạc, l{ người hoang d~ tạo để sống thành phố Nó cần phải biết tìm thành phố thứ cần dùng, biết lợi dụng c|c cư d}n th{nh phố, sống, khơng giống họ, với họ Bởi lẽ, mối quan hệ mẻ mà phụ thuộc, cần phải phán đo|n dù khơng muốn, ta dạy ph|n đo|n cho Cách tốt để học ph|n đo|n l{ c|ch thiên nhiều việc đơn giản hóa thí nghiệm chúng ta, chí bỏ qua thí nghiệm m{ khơng rơi v{o lầm lẫn Do m{, sau đ~ kiểm tra thời gian dài mối quan hệ giác quan, cách dùng giác quan để kiểm tra giác quan kia, ta cần phải tập kiểm tra quan hệ giác quan giác quan ấy, khơng cần nhờ đến giác quan kh|c; lúc cảm giác trở thành ý tưởng ta, v{ ý tưởng phù hợp với ch}n lý Đó l{ loại tri thức m{ tơi đ~ cố gắng l{m đầy lứa tuổi thứ ba đời người C|ch h{nh động n{y đòi hỏi kiên nhẫn thận trọng mà ơng thầy có nổi, khơng có người học trị khơng học ph|n đo|n Nếu, thí dụ, cậu học trị lầm lẫn bề gậy g~y, để cho sai lầm nó, vị vội vã rút gậy khỏi nước, có lẽ vị làm khỏi lầm lẫn; c|c vị dạy cho điều gì? Chỉ l{ điều mà chẳng tự có lẽ biết Ồ! Đó khơng phải việc nên làm! Vấn đề cho cần làm n{o để khám phá thật l{ bảo cho biết thật Để dạy dỗ tốt hơn, khơng nên l{m hết lầm lẫn sớm Ta lấy Émile làm thí dụ Trước hết, câu thứ nhì hai câu hỏi giả định, đứa trẻ n{o nuôi dạy theo lối thông thường không khỏi trả lời khẳng định Nó bảo: Chắc chắn l{ gậy gãy Tơi Émile khơng trả lời tơi Vì khơng thấy cần phải thơng thái tỏ thơng thái, khơng vội ph|n đo|n; ph|n đo|n có hiển nhiên; v{ trường hợp này, cịn xa tìm hiển nhiên ấy, l{ người biết ph|n đo|n theo bề bị ảo giác chi phối biết chừng nào, dù viễn cảnh Vả lại, theo kinh nghiệm biết câu hỏi tầm phào tơi có mục tiêu mà tiên khơng nhận ra, nên khơng có thói quen trả lời câu hỏi cách khinh xuất; trái lại, nghi ngờ, ý, khảo sát cẩn thận câu hỏi trước trả lời Không trả lời tơi câu mà tự khơng h{i lịng; v{ l{m h{i lịng khó Cuối tơi khơng có kỳ vọng biết chân lý vật, mà kỳ vọng đừng mắc sai lầm mà Chúng hổ thẹn nhiều đưa cho lý lẽ khơng so với khơng tìm lý lẽ hết Tôi lời hợp với hai chúng tôi, v{ thường lặp lại nhiều, người lẫn người chẳng thấy cực nhọc hết Nhưng, dù khơng mắc điều khinh xuất ấy, tr|nh điều câu tiện lợi hai thầy trị Tơi khơng biết, c}u đ|p lại Nào, ta xem xét Cây gậy mà nửa dìm nước, giữ chặt theo thẳng góc Để biết có gãy hay khơng, thế, biết điều ta cần phải l{m trước rút khỏi nước trước đặt tay v{o đó! 1) Trước hết, xung quanh c}y gậy thấy phần gãy quay theo Vậy mắt ta l{m thay đổi vị trí ph}n g~y đó, v{ nhìn khơng lay chuyển vật thể 2) Chúng ta nhìn thật thẳng góc v{o đầu gậy bên ngo{i nước; lúc c}y gậy không cong nữa, đầu gậy gần mắt ta che khuất với ta đầu kia[159] Mắt ta đ~ dựng lại gậy chăng? 3) Chúng ta khuấy động mặt nước; thấy gậy gấp lại thành nhiều đoạn, cử động ngoằn ngoèo, theo uốn lượn rập rờn nước Động thái khuấy nước ta đủ để làm gãy, làm mềm, làm tan gậy sao? 4) Chúng ta cho nước chảy ra, ta thấy gậy dựng thẳng lên dần dần, theo chừng nước rút xuống Đó l{ qu| đủ để làm sáng tỏ việc tìm tượng khúc xạ hay sao? Vậy cho thị gi|c đ|nh lừa l{ không đúng, ta cần thị gi|c để chấn chỉnh sai lầm mà ta quy cho Giả định đứa trẻ kh| ngu đần nên không nhận thấy kết thí nghiệm này; cần viện đến xúc gi|c để giúp thị giác Thay rút gậy khỏi nước, h~y để y nguyên, v{ cho đứa trẻ đưa tay sờ gậy từ đầu n{y đến đầu kia, khơng nhận thấy góc gãy nào; gậy khơng gãy Các vị bảo tơi đ}y khơng có c|c ph|n đo|n, m{ cịn có lý luận theo thể thức Quả thật vậy; c|c vị khơng thấy rằng, trí óc đạt đến c|c ý tưởng, ph|n đo|n n{o l{ lý luận hay sao? Ý thức cảm giác n{o l{ mệnh đề, ph|n đo|n Vậy, ta so sánh cảm giác với cảm gi|c kh|c, l{ ta lý luận Kỹ ph|n đo|n v{ kỹ lý luận l{ Émile mơn quang tuyến khúc xạ, tơi muốn học mơn xung quanh gậy Nó khơng giải phẫu trùng; khơng đếm vết Mặt trời; khơng biết kính hiển vi kính viễn vọng Những cậu học trò uyên bác vị chế nhạo dốt nát Chúng khơng sai đ}u, trước dùng dụng cụ ấy, tơi muốn sáng chế dụng cụ, vị thấy điều chẳng đến sớm Đó l{ tinh thần tồn phương ph|p phần Nếu đứa trẻ xoay xoay khối trịn nhỏ hai ngón tay bắt chéo, ngỡ cảm thấy hai khối trịn, tơi khơng cho phép nhìn v{o đó, trước tin có khối mà thơi Tơi nghĩ giải thích đủ để đ|nh dấu rõ rệt bước tiến mà trí óc học trị tơi đ~ đạt được, v{ đường đ~ theo bước tiến Nhưng có lẽ vị hoảng sợ số lượng điều tơi cho diễu qua trước Các vị e tơi đè nặng trí óc vơ số kiến thức Ngược hẳn lại; tơi dạy cho khơng biết nhiều l{ biết điều Tơi cho đường khoa học bình dị, để tới ch}n lý, d{i dặc, bao la, phải chậm r~i Tơi cho bước để nhận lối vào, khơng cho phép xa Buộc phải tự học hỏi, dùng lý trí khơng dùng lý trí người khác; vì, để khơng nhượng dư luận điều gì, khơng nhượng quyền uy điều gì; phần lớn sai lầm l{ người khác Từ luyện tập liên tục phải đưa đến sức mạnh tinh thần tương tự sức mạnh người ta đem lại cho thân thể nhờ lao động khó nhọc Một điều lợi l{ người ta tiến lên cách tương xứng với sức lực m{ thơi Trí óc, th}n thể, mang mang Nếu trí chiếm hữu lấy vật trước lưu chúng v{o ký ức, mà sau rút từ nó; thay chất q nặng ký ức mà khơng biết, người ta có nguy khơng rút từ điều Émile có tri thức, tri thức có thực sự; khơng biết điều nửa vời Trong số điều mà biết biết rõ, điều quan trọng có nhiều điều mà khơng biết ngày biết, có nhiều điều mà người khác biết suốt đời khơng biết, vơ số điều khác mà khơng có người biết Nó có trí óc phổ qt, khơng phải kiến thức, mà khả tiếp thu kiến thức; trí óc cởi mở, thơng minh, sẵn sàng cho tất cả, v{, Montaigne nói, khơng thơng th|i dạy dỗ Nếu biết tìm có ích lợi điều làm, điều tin, tơi thấy l{ đủ Vì lần nữa, mục tiêu tơi khơng dạy khoa học, mà dạy tiếp thu khoa học theo nhu cầu, l{m cho đ|nh gi| khoa học theo gi| trị khoa học, làm cho yêu ch}n lý Với phương ph|p người ta tiến chậm, khơng bước vơ ích, khơng bị buộc phải lùi lại Émile có tri thức tự nhiên túy vật lý Thậm chí khơng biết danh từ lịch sử, siêu hình học v{ đạo đức học Nó biết quan hệ chủ yếu người vật, khơng biết quan hệ tinh thần người với người Nó biết kh|i qu|t hóa c|c ý tưởng, biết trừu tượng hóa Nó nhìn thấy tính chất chung cho số vật thể mà khơng suy luận tính chất thân chúng Nó biết khoảng rộng trừu tượng nhờ hình hình học; biết lượng trừu tượng nhờ ký hiệu đại số học Các hình ký hiệu trụ đỡ trừu tượng ấy, trụ đỡ mà giác quan dựa vào Nó khơng tìm c|ch để biết vật qua chất chúng, mà qua c|c tương quan có liên hệ đến Nó đ|nh gi| bên ngồi qua mối quan hệ với m{ thơi; đ|nh gi| xác chắn Ý ngơng, quy ước khơng can dự chút vào đánh giá Nó coi trọng nhiều hữu ích cho hơn; v{ khơng bỏ cách thẩm định này, nên khơng nhượng dư luận chút Émile cần mẫn, điều độ, kiên nhẫn, cương quyết, đầy can đảm Trí tưởng tượng nó, khơng khêu dậy, khơng phóng đại hiểm nguy với nó; nhạy cảm với mối đau khổ biết chịu đựng kiên nhẫn, đ~ khơng học tranh cãi với số mệnh Đối với chết, chưa biết rõ l{ gì; nhưng, đ~ quen chịu đựng không kháng cự định luật tất yếu, nên phải chết chết khơng than vãn khơng giãy giụa; l{ tất thiên nhiên cho phép khoảnh khắc m{ gớm ghét Sống tự thiết tha với vật nh}n gian l{ phương s|ch tốt để học chết Tóm lại, Émile có đức tính tất quan hệ đến th}n Để có c|c đức tính xã hội, cịn phải hiểu biết quan hệ đòi hỏi đức tính ấy; cịn thiếu tri thức mà trí óc sẵn sàng tiếp nhận Nó tự xét m{ khơng lưu t}m đến người khác, thấy người kh|c khơng nghĩ đến l{ hay Nó khơng địi hỏi điều gì, cho khơng nợ c|i Nó đơn độc xã hội lo{i người, trơng mong vào Nó có quyền người khác trơng mong vào thân nó, tất người ta là, tuổi Nó khơng có sai lầm, có sai lầm mà ta khơng tránh khỏi; khơng có thói hư tật xấu, hay có thói hư tật xấu mà khơng người phịng giữ cho Nó có thân thể lành mạnh, chân tay lanh lẹ, trí óc đắn không thành kiến, tâm hồn tự v{ không đam mê Lịng tự tơn, đam mê tự nhiên tất c|c đam mê, phấn khích đơi chút t}m hồn Khơng phá rối an tĩnh hết, đ~ sống hài lòng, hạnh phúc tự do, hết mức mà thiên nhiên cho phép Các vị thấy đứa trẻ đạt đến tuổi mười lăm có hồi phí năm trước hay khơng? ... JEAN-JACQUES ROUSSEAU ÉMILE VỀ GIÁO DỤC Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương dịch Bùi Văn Nam Sơn giới thiệu NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC ? ?ÉMILE HAY LÀ VỀ GIÁO DỤC” MỘT TRIẾT LÝ GIÁO DỤC NHÂN BẢN: DẠY VÀ HỌC LÀM NGƯỜI... đến giáo dục; giáo dục cảnh họ bắt buộc, họ chẳng thể có giáo dục n{o kh|c; ngược lại, giáo dục m{ người giàu nhận từ cảnh họ giáo dục thích hợp cho họ cho xã hội Vả lại giáo dục tự nhiên phải làm... người l{ giáo dục tốt Trong ba giáo dục khác biệt ấy, giáo dục tự nhiên không phụ thuộc vào chúng ta; giáo dục vật phụ thuộc vào số phương tiện Sự giáo dục người l{ điều mà thực làm chủ; song làm

Ngày đăng: 13/05/2021, 02:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w