Thực hành giao tiếp - Phương pháp dạy học ngoại ngữ theo đường hướng: Phần 2

233 33 0
Thực hành giao tiếp - Phương pháp dạy học ngoại ngữ theo đường hướng: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 của Tài liệu Phương pháp dạy học ngoại ngữ theo đường hướng thực hành giao tiếp trình bày tới người học một số phương pháp dạy học các kĩ năng lời nói như: Phương pháp dạy học kĩ năng nghe hiểu, phương pháp dạy học kĩ năng nói, phương pháp dạy học kĩ năng nói, phương pháp dạy học kĩ năng viết,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chương VI: Phương pháp dạy học ngữ pháp 235 PHẦN TH BA PHƯƠNG PHáP DạY HọC CáC Kĩ NĂNG LờI NãI 236 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HNG THC HNH GIAO TIP Ch ng VII PHƯƠNG PHáP D¹Y HäC KÜ N¡NG NGHE HIĨU Mục đích, vai trò dạy học nghe hiểu Theo Từ điển tiếng Việt, từ nghe có nghĩa q trình nhận biết âm nhờ quan thính giác: “Nghe có tiếng gõ cửa” Nghe dịch sang tiếng Anh Listen Thuật ngữ nghe hiểu xuất tài liệu giáo học pháp ngoại ngữ cách không lâu Người dùng thuật ngữ nghe hiểu công trình nghiên cứu trình nghe tiếp nhận lời nói nhà tâm lí học người Anh J Braun Nghe hiểu trình nghe hiểu ý nghĩa âm dịng lời nói, qua hiểu nội dung câu nói người khác Nghe hiểu dạng hoạt động lời nói, có liên hệ chặt chẽ với dạng hoạt động lời nói khác, trước hết với hoạt động nói Quá trình nghe hiểu bao hàm yếu tố phân tích, tổng hợp đơn vị ngơn ngữ khác có dịng lời nói: âm vị, hình vị, từ, câu v.v Kết là, học sinh nắm ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ hiểu nội dung câu nói Thuật ngữ nghe hiểu dịch sang tiếng Anh “Listen and Understand” Trong dạy học ngoại ngữ, nghe hiểu thực nhiều chức sư phạm khác nhà giáo học pháp đánh giá phương tiện dạy học quan trọng Chính thân trình nghe hiểu lời nói người khác, đặc biệt người nước ngồi, có tác dụng kích thích học sinh tham gia vào hoạt động giao tiếp lớp, đời Hoạt động nghe hiểu có tác động tích cực đến q trình hình thành kĩ nói, đọc hiểu viết Kĩ nghe hiểu gắn liền với kĩ nói hai thành tố tách rời hoạt động ngữ Học sinh có kĩ nghe hiểu 238 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HƯỚNG THỰC HÀNH GIAO TIẾP… tốt phát âm xác kĩ nói hồn hảo Thực tế cho thấy, học sinh phát triển kĩ nói (Speaking Skills), khơng có kĩ nghe hiểu (Listening Skills) Kĩ nghe hiểu đảm bảo cho học sinh q trình giao tiếp ngữ có phản hồi nhanh, chuẩn xác, đảm bảo cho giao tiếp kéo dài theo ý muốn Đơn giản có hiểu lời nói người đối thoại, học sinh đáp lại nhanh trúng ý người nói Điều làm cho người tham gia đối thoại đàm thoại cảm thấy thoải mái, hiểu thích thú tiếp tục giao tiếp Từ đó, giáo viên thơng qua kĩ nói trình giao tiếp để luyện đánh giá kĩ nghe hiểu học sinh Kĩ nghe hiểu bước chuẩn bị cho việc hình thành kĩ nói, ngược lại, kĩ nói thúc đẩy q trình hình thành kĩ nghe hiểu Ngồi ra, kĩ nghe hiểu giúp học sinh tự kiểm tra hồn thiện lời nói ngày chuẩn xác Kĩ nghe hiểu có liên hệ chặt chẽ với kĩ đọc hiểu Nghe hiểu đọc hiểu thuộc dạng ngơn ngữ thu nhận, nên có nhiều đặc điểm tâm lí chung Theo tâm lí học, đọc q trình chuyển dịch từ ngơn ngữ viết sang ngôn ngữ âm thanh: đọc, dù đọc thành tiếng hay đọc thầm, người đọc có cảm giác dường nghe thấy đầu vang lên giọng nói kể lại nội dung văn đọc Học sinh đọc nhiều ngoại ngữ có khả nghe hiểu tốt học sinh đọc Với tư cách phận thiếu hoạt động lời nói, kĩ nghe hiểu giữ vai trị quan trọng trình dạy học ngoại ngữ theo đường hướng thực hành giao tiếp Chúng ta tưởng tượng học sinh giao tiếp nào, khơng có kĩ nghe hiểu Theo nhà nghiên cứu, ước tính giao tiếp hàng ngày, người nghe gấp lần nói, gấp lần đọc gấp lần viết (Weaver, 1972) Do đó, việc dạy học nghe hiểu phải trọng từ giai đoạn đầu học tập Chương trình dạy học ngoại ngữ cho trường đại học sư phạm trường phổ thông Việt Nam ý nhiều đến dạy học ngữ pháp đọc hiểu, nên trình độ thực hành nghe - nói giáo viên ngoại ngữ học sinh Việt Nam thấp so với Chương VII: Phương pháp dạy học kĩ nghe hiểu 239 chuẩn quốc tế Năm 2012 nhiều địa phương tổ chức khảo sát lực tiếng Anh giáo viên phổ thông Kết cho thấy số giáo viên đạt chuẩn thấp đến mức khó hình dung: 97% giáo viên trung học phổ thông, 93% giáo viên tiểu học, trung học sở không đạt mức chuẩn đề Giám đốc sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh phía Nam nhận định: “Kĩ mà hầu hết giáo viên không đạt nghe” (Báo Tuổi Trẻ, 11-6-2012) Mục đích dạy học nghe hiểu phụ thuộc vào mục đích chung tồn khóa học giai đoạn dạy học cụ thể Ở giai đoạn đầu, mục đích dạy học nghe hiểu luyện cho học sinh kĩ nghe hiểu câu nói người đối thoại, lời nói ngoại ngữ giáo viên lớp, nói liền ý có độ dài khơng lớn, tạo lập sở từ, tượng ngữ pháp quen thuộc tốc độ nói mức trung bình Đến giai đoạn nâng cao, mục đích dạy học nghe hiểu hình thành phát triển học sinh kĩ nghe hiểu nhanh, nội dung chính, nắm ý tưởng sâu xa hàm ẩn câu nói người giao tiếp Sinh viên, học sinh trường chuyên ngoại ngữ phải hướng tới mục đích cao nghe hiểu nói, thơng báo ngoại ngữ thường nghe sống sinh hoạt ngày: thông báo nơi công cộng (sân bay, ga xe lửa, bến ô tô buýt v.v.), giảng giáo viên nước ngoài, diễn thuyết báo cáo viên, lời nói nhân vật phim, tin vơ tuyến truyền hình, đài phát v.v (Schwartz, 1998) Nội dung dạy học nghe hiểu 2.1 Cơ chế hoạt động nghe hiểu Trong giao tiếp lời nói ngày, phận cấu thành kĩ nghe hiểu hoạt động dường đồng thời lúc, nên giáo viên học sinh khó phát chế hoạt động Nhờ vào thiết bị đặc biệt, nhà khoa học xác định chức năng, nhiệm vụ công đoạn chế hoạt động nghe hiểu Ai biết, hoạt động nghe hiểu việc nghe cảm thụ âm lời nói, q trình đó, dựa vào chế bắt 240 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HƯỚNG THỰC HÀNH GIAO TIẾP… chước thầm, người nghe chuyển biểu tượng âm thành hành động phát âm không thành tiếng đầu, hay gọi phát âm thầm Hoạt động phát âm thầm, bắt chước theo âm nghe dịng lời nói chuẩn xác bao nhiêu, người nghe hiểu nội dung câu nói xác nhiêu Thực tế cho thấy, học sinh phát âm thầm âm thật chuẩn xác, em có kĩ xảo phát âm âm lời nói thành tiếng Cho nên, giai đoạn đầu giáo viên cần cho học sinh luyện tập để hình thành phát triển kĩ nghe hiểu thông qua ngữ đọc thành tiếng Điều đó, mặt, đảm bảo hình thành học sinh kĩ xảo phát âm đúng, mặt khác, giúp em hình thành đường dây liên hệ vững âm nghe hoạt động cấu âm phát âm đó, thực tế, người nói lúc vừa phát câu nói, vừa nghe câu nói Trong thực tế dạy học ngoại ngữ, giáo viên chứng kiến nhiều trường hợp, học sinh tự thấy âm từ phát không chuẩn xác, tự sửa chữa cách phát âm lại để có âm phát chuẩn xác Khi chưa có kinh nghiệm nghe hiểu, học sinh tưởng câu nói ngoại ngữ chuỗi âm dày đặc, phân chia Muốn hiểu nội dung câu nói, trước hết, học sinh phải biết phát dòng lời nói mắt xích riêng lẻ, với đặc điểm riêng từ vựng ngữ pháp ngữ đoạn, từ, nhóm từ, cụm từ Có nắm ý nghĩa mắt xích mối liên kết mắt xích ấy, học sinh nghe hiểu nội dung tồn câu nói Chính chế phân đoạn dịng lời nói giúp học sinh phát mắt xích Một yếu tố quan trọng kĩ nghe hiểu trí nhớ thính giác Những học sinh có trí nhớ thính giác tốt, nói cách khác có tai âm nhạc, nghe giáo viên băng ghi âm phát câu nói - lần nhắc lại cách xác Khi nghe câu nói, học sinh nhớ lưu lại đầu đơn vị có nghĩa lớn, việc nghe hiểu có hiệu Ví dụ, hiệu nghe học sinh, nghe nhớ nghĩa từ riêng lẻ khơng cao học sinh có trí nhớ thính giác tốt hơn, nghĩa Chương VII: Phương pháp dạy học kĩ nghe hiểu 241 nghe câu nói em khơng nhớ nghĩa từ riêng lẻ, mà nhớ nghĩa cụm từ, câu số câu liền ý Cũng có học sinh có trí nhớ thị giác tốt, trí nhớ thính giác khơng tốt Những học sinh bắt chước nhắc lại hiểu câu nói, vừa nghe, vừa đọc câu nói dạng chữ viết Từ ngoại ngữ thường có nhiều nghĩa, nên nghe, học sinh phải thực nhiệm vụ không đơn giản vừa nghe, vừa xác định thật nhanh nghĩa từ phù hợp với văn cảnh câu Trong q trình nghe hiểu, khả dự đốn nội dung câu đoạn văn có ý nghĩa quan trọng Thực tế cho thấy, học sinh có kĩ nghe hiểu tốt, nghe phần đầu từ, câu đoạn văn, dự đốn phần Ngồi dự đốn nội dung, muốn nghe hiểu nhanh, học sinh cịn phải có khả dự đốn hình thái ngơn ngữ Ví dụ, dù nghe phần đầu câu nói: “Ngày mai, họp, ”, học sinh đoán ngay, phải động từ vị ngữ ngơi thứ số nhiều tương lai Khả dự đốn khơng dựa vào hình thái cấu trúc câu hình thái bên ngồi từ, mà dựa vào nội dung khái quát câu nói đoạn văn Để kết dự đốn có xác suất cao, học sinh phải dựa vào tình giao tiếp, văn cảnh cụ thể câu nói, tính cách thói quen ngơn ngữ người nói, kinh nghiệm giao tiếp ngoại ngữ thân Nói cách khác, học sinh phải biết vận dụng tất yếu tố ngơn ngữ ngồi ngơn ngữ trình nghe hiểu Cuối cùng, yếu tố quan trọng kĩ nghe hiểu thao tác tư nhằm giải mã thông tin ngôn ngữ thành nội dung ý nghĩa, tức phải biết phân tích, bỏ qua chi tiết riêng lẻ khơng quan trọng, giữ lại nhớ điều yếu, từ tìm nội dung mà người nói muốn truyền đạt 2.2 Đơn vị dạy học nghe hiểu 2.2.1 Bài nghe đơn vị dạy học nghe hiểu Trên thực tế, luyện tập để hình thành kĩ nghe hiểu dựa câu nói, chí từ cụm từ đơn lẻ 242 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HƯỚNG THỰC HÀNH GIAO TIẾP… Nhưng muốn hình thành phát triển kĩ nghe hiểu thực thụ theo đường hướng thực hành giao tiếp, đơn vị dạy học nghe hiểu phải đơn vị lời nói gồm nhiều câu nói có nội dung liền ý, văn nghe hay gọi nghe (Aural Text) Những sử dụng để dạy học nghe hiểu phải đáp ứng số yêu cầu định ngôn ngữ giáo học pháp 2.2.2 Các yêu cầu nghe Trước hết, nghe phải có nội dung hấp dẫn, phù hợp với trình độ ngoại ngữ, trình độ hiểu biết tâm lí lứa tuổi học sinh Ví dụ, học sinh nhỏ tuổi mà cho em nghe có nội dung lí luận khơ khan, phức tạp, chắn em chán không muốn nghe Ngược lại, học sinh lớn tuổi, giai đoạn nâng cao, mà cho nghe dễ ngôn ngữ nội dung đơn giản dạy cho học sinh tiểu học, em khơng hứng thú Lời nói độc thoại đối thoại có nhiều điểm khác ngơn ngữ học, tâm lí học nội dung thông báo Cho nên, sử dụng để luyện kĩ nghe hiểu phải bao quát độc thoại đối thoại Về chức ngữ nghĩa, nhà giáo học pháp cho rằng, ban đầu nên cho học sinh nghe soạn theo phong cách kể chuyện, trình bày kiện cụ thể Sau đó, giáo viên đưa vào chương trình dạy học nghe thuộc thể loại văn phong khác như: miêu tả, nghị luận, chứng minh Ở giai đoạn nâng cao, giáo viên đưa vào chương trình dạy học nghe có đặc điểm nội dung cấu trúc ngôn ngữ giống thực, thơng báo sân bay, ga xe lửa, nói đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình lời nói nhân vật phim v.v Một yêu cầu quan trọng nội dung tất nghe, dù giai đoạn đầu hay giai đoạn nâng cao, phải có thơng tin Bất ai, nghe đọc văn bản, có mong muốn mở rộng tầm hiểu biết, nhận thêm điều mẻ Nhưng, kết thực nghiệm lại chứng minh rằng, nội dung nghe có Chương VII: Phương pháp dạy học kĩ nghe hiểu 243 nhiều thông tin mới, học sinh chưa nghe bao giờ, tác dụng hồn tồn ngược lại: không nâng cao hiệu nghe hiểu, mà cịn làm học sinh tự tin, khơng kịp hiểu nắm bắt thông tin nối tiếp câu nghe Thực tế làm em giảm hứng thú, không muốn nghe tiếp Do đó, giáo viên nên xếp đoạn có nhiều thơng tin mới, xen kẽ với đoạn thông tin mới, nhiều thông tin quen thuộc Những đoạn chứa nhiều thông tin quen thuộc tạo điều kiện cho học sinh có thời gian ngẫm nghĩ để hiểu thêm thông tin vừa nghe đoạn trước Nhiều trường hợp, có thời gian ngẫm nghĩ trước nghe thông tin mới, học sinh phục hồi lại điều vừa nghe từ hiểu thêm vài chi tiết mà trước chưa hiểu hết Tóm lại, văn có q nhiều thơng tin mới, khơng khơng nâng cao mà hạ thấp hiệu dạy học nghe hiểu, làm giảm hứng thú nghe học sinh Theo nhà giáo học pháp, lượng thông tin độ khó/ dễ tượng ngơn ngữ nghe nên mức vừa phải, phù hợp với trình độ ngoại ngữ tư học sinh 2.2.3 Sắp xếp nghe tốc độ đọc Ở giai đoạn đầu, giáo viên cho học sinh nghe có độ dài khơng lớn, với nội dung cụ thể, dễ hiểu, tượng từ vựng, ngữ pháp nghe quen thuộc với em Dần dần, sau này, giáo viên cho em nghe có số từ mới, khơng nên nhiều (chỉ vào khoảng 3% tổng số từ tồn bài) Từ có nghe góp phần làm tăng vốn từ vựng học sinh, đồng thời giúp em phát triển kĩ đốn nghĩa từ q trình nghe hiểu Theo nhà tâm lí học, từ khơng nên để đầu câu đầu đoạn văn, điều gây khó khăn cho học sinh việc ghi nhớ đoán nghĩa từ Trước cho nghe, giáo viên giúp em tháo gỡ tượng ngữ pháp, từ vựng khó gặp nghe Tâm lí học chứng minh, việc xếp ngữ liệu nội dung nghe hợp lí nâng cao hiệu nghe hiểu lên tới 25% Được luyện nhiều, học sinh có kinh nghiệm nghe, biết nắm bắt nội dung chắt lọc lấy ý phù hợp 244 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HƯỚNG THỰC HÀNH GIAO TIẾP… với mục đích nghe Lúc đó, giáo viên lựa chọn dạy nghe thoải mái hơn, nâng cao dần độ khó tượng ngơn ngữ tính đa dạng nội dung nghe Tốc độ đọc nghe phù hợp với trình độ học sinh Kết thực nghiệm cho thấy, tốc độ phát nghe trùng với tốc độ nói học sinh hợp lí Tất nhiên, mục đích cuối dạy học luyện cho học sinh nghe hiểu phát với tốc độ tương tự phát viên đọc đài Ở giai đoạn đầu, tốc độ phát nghe chậm tốc độ bình thường, khơng nên q chậm, tốc độ chậm làm hỏng tính tự nhiên lời nói, mặt khác cịn cản trở hoạt động chế lời nói Trong trường hợp cần thiết, để tạo thuận lợi cho học sinh trình nghe hiểu, giáo viên làm chậm tốc độ đọc cách kéo dài thời lượng ngắt giọng ngữ đoạn câu Một giáo viên ngoại ngữ có kinh nghiệm khơng đọc nghe với tốc độ giọng điệu đều từ đầu đến cuối bài, mà q trình đọc có thay đổi, lúc nhanh, lúc chậm, lúc nhấn mạnh, lúc bình thường Giáo viên dùng tốc độ chậm để nhấn mạnh nội dung quan trọng, ngược lại, thơng tin quan trọng, có tính phụ trợ, minh họa cho nội dung chính, giáo viên đọc nhanh Trong sống thực đời, học sinh thường nghe nhiều giọng nói phát từ nhiều nguồn khác Ở giai đoạn đầu, lời nói sinh động giáo viên nguồn chủ yếu phát câu, nói ngoại ngữ để học sinh nghe Sau đó, theo nguyên tắc tăng dần độ khó, giáo viên cho em nghe lời thuyết minh phim đèn chiếu Nếu có hình ảnh minh họa kèm theo lời thuyết minh, tốt, điều cho phép giáo viên định lượng quản lí độ khó/ dễ ngữ liệu nghe Tiếp theo, giáo viên cho nghe băng ghi âm, nghe lời nói phát viên đài phát thanh, đài truyền hình lời thoại nhân vật phim truyện Trước hết, nghe băng ghi âm nên giáo viên với giọng nói quen thuộc đọc cho em nghe Sau đó, cho nghe giọng nói người khác Nên nhớ, giọng nam trầm giúp học sinh nghe mệt giọng nữ giọng nói trẻ Chương XI: Sơ lược lịch sử phương pháp dạy học ngoại ngữ 453 2) Cần coi trọng dạy học từ vựng Quá trình học sinh tích lũy vốn từ vựng coi nhiệm vụ trung tâm dạy học Khối lượng từ vựng xác định vào khoảng 2500 - 3000 từ Cần phân biệt từ vựng tích cực dùng để sản sinh lời nói (nói viết) từ vựng thụ động dùng để thu nhận thông tin (nghe hiểu đọc hiểu) Từ vựng chủ động luyện tập thông qua ngữ từ vựng thụ động dạy học thông qua đọc văn Khi dạy học từ mới, phương pháp hỗn hợp sử dụng thủ thuật ngữ nghĩa hóa từ vựng không thông qua dịch tương tự phương pháp trực tiếp Tuy số trường hợp cụ thể cho phép sử dụng thủ thuật dịch sang tiếng mẹ đẻ để kiểm tra, tiếng mẹ đẻ phương tiện kiểm tra nghĩa từ vừa tiết kiệm, vừa xác 3) Phương pháp hỗn hợp thừa nhận dạy học ngữ pháp cần thiết Các nhà giáo học pháp cho rằng, nên dạy tượng ngữ pháp điển hình có giá trị thực hành cao Ở giai đoạn đầu, ngữ pháp dạy theo kiểu quy nạp giống phương pháp trực tiếp, giai đoạn nâng cao, nên đưa quy tắc ngữ pháp vào nội dung dạy học tiến hành hệ thống hoá kiến thức ngữ pháp học 4) Khẩu ngữ giữ vai trò chủ đạo trình dạy học giai đoạn đầu thực giống phương pháp trực tiếp Dạy đọc hiểu thực chủ yếu giai đoạn sau Đọc vừa mục đích, vừa phương tiện dạy học Chức đọc đa dang: thông qua đọc giới thiệu tượng ngữ pháp, từ vựng phát triển kĩ đoán nghĩa từ, dùng đọc làm sở để thực nhiều tập luyện ngữ như: đọc thành tiếng để luyện ngữ âm, kể lại nội dung đọc kết hợp với hỏi đáp theo đọc để luyện kĩ ngữ (độc thoại, đối thoại) 4.5.3 Phương pháp M West (Anh) Trong số tác giả nghiên cứu phương pháp dạy đọc M.West, nhà giáo học pháp người Anh, đại biểu lỗi lạc Ông bắt đầu khởi thảo hệ thống phương pháp dạy đọc (Reading Method) để dạy tiếng Anh cho học sinh trường phổ thông Ấn Độ từ năm 20 - 30 kỉ trước Ông viết 100 sách 454 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HƯỚNG THỰC HÀNH GIAO TIẾP… phương pháp dạy học sách giáo khoa tiếng Anh Sách ông dịch sang nhiều thứ tiếng, có tiếng Nga (West, 1966) Theo ơng, nhiệm vụ quan trọng giáo viên dạy cho học sinh đọc hiểu tiếng Anh, sau đến nói viết Ơng cho rằng, dạy đọc hiểu trước dạy ngữ sau phù hợp với nguyên tắc từ dễ đến khó khoa học giáo dục Các luận điểm giáo học pháp phương pháp dạy đọc tóm tắt sau: 1) Trong bốn kĩ hoạt động lời nói, kĩ thu nhận (Receptive Skills) (nghe đọc) thuộc kĩ bậc một, dễ kĩ sản sinh (Productive Skills) (nói viết) thuộc kĩ bậc hai 2) Trong hai dạng kĩ thu nhận hoạt động lời nói kĩ đọc (Reading) dễ kĩ nghe (Listening), cho nên, trước hết phải dạy kĩ đọc, sau dạy kĩ khác Nếu đọc nhiều văn chuẩn mực ngoại ngữ, học sinh có cảm giác ngơn ngữ nhạy bén đó, hạn chế ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành kĩ ngữ sau 3) Đọc kĩ mà học sinh dễ cảm nhận kết bước tiến học tập Điều có tác dụng nâng cao hứng thú em, giai đoạn đầu 4) Dạy đọc ngoại ngữ dễ dạy ngữ, nên giáo viên trình độ dạy Với phương châm: “Hãy học đọc cách đọc nhiều!”, West đặc biệt coi trọng việc lựa chọn ngữ liệu, trước hết lựa chọn từ vựng làm sở để soạn văn đọc Và lần lịch sử giáo học pháp ông đề xướng thực ý tưởng phân biệt tiêu chí lựa chọn ngữ liệu dạy đọc ngữ liệu dạy ngữ Theo ông, giai đoạn đầu, phạm vi khoảng 500 từ thông dụng cấu trúc ngơn ngữ sơ đẳng giáo viên dạy ngữ dạy đọc ngữ liệu Nhưng đến giai đoạn sau, ngữ liệu dạy đọc phải khác ngữ liệu dạy ngữ Ví dụ, học sinh nắm vững khoảng 1200 đơn vị từ vựng giao tiếp ngữ, phải biết khoảng 3000 - 5000 đơn vị từ vựng đọc hiểu văn West tác giả đồng tác giả nhiều từ điển từ Chương XI: Sơ lược lịch sử phương pháp dạy học ngoại ngữ 455 vựng tối thiểu Nổi tiếng “Danh mục từ tiếng Anh thông dụng” (A General Service List of English Words) với khoảng 2500 từ Cho đến nay, từ điển nhiều tác giả sách giáo khoa sử dụng để soạn văn dạy đọc tiếng Anh Ba tiêu chí lựa chọn từ vựng tối thiểu West là: 1) Tần số sử dụng cao; 2) Cần thiết cho dạy đọc; 3) Loại trừ từ đồng nghĩa, từ biểu cảm đặc trưng cho ngôn ngữ hội thoại (West, 1926) Theo West, tính chất đọc có ảnh hưởng lớn đến kết dạy đọc ông người soạn thảo hệ tiêu chí lựa chọn đọc để dạy học ngoại ngữ: Ở giai đoạn đầu, cần lựa chọn đọc có nội dung dễ hiểu tạo cho học sinh cảm giác thoải mái Mỗi đọc đưa vào chương trình dạy học phải kèm theo hệ thống tập luyện thích hợp Nếu hiểu nội dung đọc, học sinh dễ dàng làm hết tập, qua em cảm nhận giá trị thực hành hoạt động đọc hiểu nội dung đọc Để nâng cao hứng thú đọc, sách giáo khoa cần có hai loại đọc Loại thứ có thêm ngữ liệu học hướng dẫn giáo viên Loại thứ hai soạn thảo ngữ liệu học đưa vào sách đọc thêm nhà Nội dung đọc phải phù hợp với lứa tuổi hứng thú học sinh, đó, tất đọc đưa vào sách giáo khoa phải có cốt truyện cụ thể hấp dẫn Các đọc thơ cần giới thiệu nội dung trước văn xi Một đóng góp to lớn West vào phương pháp dạy đọc là, lần ông soạn thảo hệ thống thủ thuật dạy đọc thầm (Silent Reading) ngoại ngữ Theo ông, yêu cầu đọc thầm học sinh phải hiểu nội dung văn đọc, đọc đến đâu hiểu đến hiểu trực tiếp ngoại ngữ không thơng qua dịch Để đạt mục đích trên, giai đoạn đầu giáo viên cần luyện cho học sinh thói quen đọc ý đến nội dung văn bản, khơng phân tâm vào chi tiết không quan trọng West chủ trương loại bỏ phương pháp dạy đọc theo kiểu truyền thống áp dụng 456 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HƯỚNG THỰC HÀNH GIAO TIẾP… trường phổ thông đọc từ từ, đọc học sinh ý vào hình thái, ý nghĩa từ, chi tiết văn Cách đọc hạn chế trình hiểu nhanh, hiểu trực tiếp nội dung văn Nhiều ý tưởng West giáo viên ngoại ngữ tiếp nhận sử dụng rộng rãi, đọc phương thức nắm ngoại ngữ dễ nhiều người đồng tình với quan điểm West đường nắm ngoại ngữ từ đọc đến ngữ Trong bảng phân loại trường phái dạy học ngoại ngữ, phương pháp đọc xếp vào trường phái hỗn hợp, phần, chủ trương lĩnh hội đơn vị ngoại ngữ thơng qua đốn nghĩa theo văn cảnh trực quan, không dịch sang tiếng mẹ đẻ, mặt khác cho phép sử dụng tiếng mẹ đẻ phương tiện phụ trợ để khai thác nội dung kiểm tra mức độ hiểu nội dung đọc (thậm chí, giáo viên yêu cầu học sinh kể lại nội dung đọc tiếng mẹ đẻ để kiểm tra) Tất điều chứng tỏ phương pháp đọc vừa có nét giống với phương pháp trực tiếp, vừa gần gũi với phương pháp ngữ pháp - dịch 4.6 Đường hướng thực hành giao tiếp dạy học ngoại ngữ Vào năm 50 - 60 kỉ XX, hàng loạt phương pháp đời với kì vọng đáp ứng nhu cầu xã hội như: phương pháp thực hành có ý thức, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp đọc, phương pháp chức phương pháp dạy học ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp Trong phương pháp trên, phương pháp dạy học ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp đánh giá có hiệu xã hội thừa nhận Các nhà giáo học pháp đề nghị không dùng thuật ngữ phương pháp (Method), mà thay vào thuật ngữ đường hướng (Approach), thuật ngữ đường hướng giao tiếp có nội hàm rộng hội tụ tất yếu tố tích cực phương pháp trước đó, dù trường phái thực hành có ý thức hay trường phái trực tiếp Chính thế, nhà giáo học pháp xếp đường hướng giao tiếp vào nhóm phương pháp hỗn hợp Mục đích cuối dạy học ngoại ngữ theo đường hướng giao tiếp hình thành học sinh lực sử dụng ngoại ngữ Chương XI: Sơ lược lịch sử phương pháp dạy học ngoại ngữ 457 phương tiện giao tiếp, dạy học hệ thống ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) phải phục vụ cho dạy học kĩ sử dụng ngoại ngữ giao tiếp, đơn vị dạy học hành động lời nói, q trình dạy học tổ chức theo hướng lấy người học làm trung tâm Vai trò giáo viên người bạn đồng hành tin cậy sẵn sàng giúp người học vượt qua khó khăn cần thiết q trình giao tiếp (Nunan, 1969) Đường hướng giao tiếp kết hợp cách hợp lí mặt mạnh phương pháp trước đây, sách giáo khoa ngoại ngữ kiểu giao tiếp biên soạn theo "quan điểm tích hợp" (Dương Đức Niệm, 2004) thực tế, việc dạy học ngoại ngữ theo sách giáo khoa kiểu giao tiếp đạt kết đáng khích lệ Đường hướng giao tiếp đánh giá cao áp dụng rộng rãi Việt Nam nhiều nước khác giới Sở dĩ vậy, đường hướng giao tiếp có nhiều ưu điểm so với phương pháp dạy học ngoại ngữ trước Trước hết, đường hướng giao tiếp lấy người học làm trung tâm, coi việc thỏa mãn nhu cầu giao tiếp người học mục đích quan trọng, hoạt động giáo viên trình dạy học nhằm mục đích trang bị cho người học kĩ thực hành lời nói (nghe, nói, đọc, viết), để họ có khả giải tốt nhu cầu giao tiếp nảy sinh tình sống thực ngồi đời Chính điều giúp học sinh có hứng thú học ngoại ngữ Mặt khác, để giúp người học đạt mục đích giao tiếp đề ra, đường hướng thực hành dạy phương tiện ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) cần đủ để giúp em thực tốt nhiệm vụ giao tiếp quy định cho giai đoạn học tập chương trình dạy học Điều phù hợp với điều kiện thời lượng dạy học ngoại ngữ hạn hẹp nhà trường Về sở ngôn ngữ học, tâm lí học luận điểm giáo học pháp đường hướng giao tiếp tác giả trình bày cụ thể phần Các luận điểm đường hướng giao tiếp sở lí luận để tác giả giải vấn đề có liên quan đến phương pháp dạy học bình diện ngôn ngữ, kĩ thực hành lời nói chương mục sách TÀI LI U THAM KH O Ti ng Vi t Phạm Đăng Bình (2002) Hiện tượng giao thoa văn hóa giao tiếp liên ngơn lỗi dụng học giao thoa ngơn ngữ - văn hóa diễn ngôn người Việt học tiếng Anh Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996) Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hạnh Dung (2002) Phương pháp dạy tiếng Anh trường phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1990) Ba câu trả lời Trung tâm Thực nghiệm Giáo dục PT, Hà Nội Trần Văn Điền (1999) Học Anh văn thành ngữ Nxb TP Hồ Chí Minh Phạm Văn Đồng (13-1-1972) Bài nói với sinh viên Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1999) Dẫn luận ngôn ngữ học Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2010) 777 khái niệm ngôn ngữ học Nxb ĐHQGHN Halliday, M.A.K (2004) Dẫn luận ngữ pháp chức (An Introduction to Functional Grammar) Hoàng Văn Vân dịch Nxb ĐHQGHN 10 Nguyễn Huy Kỷ (2007) Tìm hiểu số quan hệ ngữ điệu phương tiện khác có liên quan Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, Số 1+2 (135+136), tr.72 - 75 11 Nguyễn Văn Lê (1992) Vấn đề giao tiếp Bài giảng Tâm lí học, tập VII Nxb Giáo dục, Hà Nội 460 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HƯỚNG THỰC HÀNH GIAO TIẾP… 12 Trịnh Thị Kim Ngọc (1999) Ngơn ngữ Văn hóa Tri thức việc giảng dạy tiếng nước Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 13 Dương Đức Niệm (2007) Một số vấn đề lí luận phương pháp dạy học ngoại ngữ (tiếng Anh) chuyên ngành Tạp chí Khoa học: chuyên san Ngoại ngữ ĐHQGHN, Tập 23, № 2S, tr.156-171 14 Dương Đức Niệm (Chủ trì) (2002) Nội dung phương pháp dạy học ngoại ngữ trường không chuyên ngữ ĐHQGHN Đề tài NCKH đặc biệt cấp ĐHQGHN, Mã số QG.01.20 15 Dương Đức Niệm (1995) So sánh loại hình ngơn ngữ vấn đề dạy học ngoại ngữ Nội san Ngoại ngữ ĐHNN ĐHQGHN, № 16 Dương Đức Niệm (1987) Về số khái niệm quan điểm giao tiếp dạy học ngoại ngữ Nội san Sư phạm Ngoại ngữ, Số 17 Nigel D Turton, Nguyễn Quốc Hùng (1999) Lỗi ngữ pháp phổ biến (ABC of Common Grammatical Errors) Nxb TP.HCM 18 Piajet J (1996) Tâm lí học tri nhận Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Tuổi Trẻ Cơ quan Đoàn TNCS Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh (Nhật báo năm 2006-2012) 20 Vygotsky L.S (1997) Tuyển tập Tâm lí học Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Ti ng Anh 21 Austin, J (1962) How to Things with Words Oxford 22 Baker, Ann (1993) Ann Elementary Pronunciation Course Cambridge University Press 23 Bang, Nguyen; Ngoc, Nguyen Ba (2002) A Course in TEFL (Theory and Practice I, II, III) CFL - VNU, Hanoi 24 Bloomfield, L (1942) Outline Guide for the Practical Study of Foreign Languages Baltimore, MD: Linguistic Society of America 25 Brazil D (1997).The communicative Value of Intonation in English Cambridge University Press Tài li u tham kh o 461 26 Brumfit, C.J., Johnson, K (1989) The Communicative Approach to Language Teaching Oxford University Press 27 Byrd, P (1998) Goals and Techniques for Teaching Grammar In Burkar, G.S (ed) Modules for the professional of teaching assistants in foreign languages Washington, D.C.: Center for Applied Linguistics 28 Doff, Adrian (1989) Teach English Cambridge: Cambridge Universitty Press 29 Forseth, R and others (1994) Methodology Handbook for English Teacher in Vietnam English Language Institute American 30 Fraser, H (1999) ESL pronunciation teaching: Could it be more effective? Australian Language Matters 7(4) 31 Fries, Ch (1965) A New Approach to Language Teaching - In Teaching English as a Second Language, Ed By H.Allen New York 32 Fries, Ch (1945) Teaching and Learning English as a Foreign Language Ann Arbour 33 Gouin Fr (1880) L'art d'enseigner et d'etudier les langues (Bản tiếng Nga dịch từ tiếng Pháp) Paris 34 John, W., Jiler, Jr (1969) Language Communication and Second Language Learning In Psychology of Second Language Learning, Cambridge 35 Johnson, K (1982) Communicative Methodology Oxford, Pergamon Press Syllabus Design and 36 Jonassen, D.H., Grabowski, B.L (1993) Handbook of Individual Differences, Learning and Instruction Hillside, New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates Publisher 37 Kramsch, Claire J (1993) Context and Culture in Language Teaching Oxford University Press 38 Lado, R (1964) Language Teaching New York 39 Lado, R (1957) Linguistics across Cultures Michigan 40 Michael Swan, Catherine Walter (2000) How English Works (A Grammar Practice Book) Oxford University Press 462 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HƯỚNG THỰC HÀNH GIAO TIẾP… 41 Michael Vince (2009) Advanced Language Practice English Grammar and Vocabulary 3rd Edition MACMILLAN 42 Miller, G.A., McNeil, D (1969) Psycholinguistics In: Lindzey G., Aronson E "The handbook of social psychology", vol 43 Mordern Languages: Learning, Teaching, Assessment (1999) A Common European Framework of Reference Strasbourg 44 Nation, I.S.P (1990) Teaching and Learning Vocabulary Newbury House Publisher 45 Newton, J (Januery 2001) Option for vocabulary learning through communication tasks ELT Journal Volume 55/1 Oxford University Press 46 Nunan D (1990) The Learner-Centered Curriculum Cambridge University Press 47 Nunan, D (April 1998) Teaching Grammar in Context ELT Journal Volume 52/2, Oxford University Press 48 Osgood, C.E (1963) Psycholinguistics In: Koch S "Psychology: A study of a science" Vol 6, New York 49 Palmer, H (1936) Interim Report on Vocabulary Selection London (Bản dịch tiếng Nga) 50 Palmer, H (1923) The Oral Method of Teaching Languages Cambridge (Bản dịch tiếng Nga, Москка, 1961) 51 Ponomareva N.G (1976) The words you often mix up Leningrad 52 Raymond Murphy (1990) Essential Grammar in Use Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 53 Randofph Quirk, Sidney Greenbaum (1987) A university Grammar of English Longman 54 Richards, J.C., & Rodgers, T.S (1996) The Grammar-Translation Method In: Approaches and Methods in Language Teaching Cambridge University Press 55 Rubin, J., Thompson, L (1982) How to Be a More Successful Language Learner Heinle & Heinle Boston 56 Searle, J (1969) Speech Acts Cambridge Tài li u tham kh o 463 57 Seelye, H Ned (1987) Teaching Culture: Strategies for Intercultural Communication National Textbook Company 58 Skinner, B.F (1957) Verbal Behavior New York 59 Thomson, A.J., Martinet A.Y (1992) A Practical English Grammar Exercises Oxford University Press 60 Truong, Hoang Tat (1993) Basic English Lexicology CFL, Hanoi 61 Ur, P (1988) Grammar Practice Activities Cambridge University Press 62 Watson, J (1913) Psychology as Bihaviorist views it In: Psychological Review, № 20 63 West, M (1962) Teaching English in Difficult Circumstances London, Longman (Bản dịch tiếng Nga, Москва, 1966) 64 Widdowson, H.G (1989) The Communicative Approach and its Application In: H.G Widdowson, Explorations in Applied Linguistics Oxford University Press, Oxford Ti ng Nga 65 Aленикова С (1985) Язык жестов (Ngôn ngữ cử chỉ) Журн Наука и жизни, № 66 Антипова А.М (1990) О ритме английской речи (Nhịp điệu lời nói tiếng Anh) Журн Иностранные языки в школе № 2, с 50-51 67 Бархударов Л.С (1973) Грамматика английского языка (Ngữ pháp tiếng Anh) Изд Высшая школа, Москва 68 Беляев Б.В (1965) Очерки по психологии обучения иностранным языкам (Đại cương tâm lí học giảng dạy ngoại ngữ) 2-е издание, перераб и дополн., Пособие для преподавателей и студентов Изд Просвещение, Москва 69 Берман И.М (1970) Методика обучения английскому языку (Phương pháp giảng dạy tiếng Anh) Изд Высшая школа, Москва 464 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HƯỚNG THỰC HÀNH GIAO TIẾP… 70 Выготский Л.С (1956) Избранные психологические исследования (Tuyển tập cơng trình tâm lí học) Под ред А.Н Леонтьева, А.Н Лурии Москва 71 Great Britain Пособие по страноведению (Vương quốc Anh Giáo trình đất nước học) (2001) Составитель: Ю.Б Голицыновский Санкт-Петербург 72 Завьялова А Г (1990) Ситуативное обучение Present Continuuous на начальном этапе овладения ангдийским языком (Phương pháp sử dụng tình để dạy Present Continuous tiếng Anh giai đoạn đầu) Журн Иностранные языки в школе № 3, с 14-17 73 Зацный Ю.А (1988) Образоване слов по аналогии в современном английском языке (Cấu tạo từ theo phương pháp tương tự tiếng Anh đại) Журн Иностранные языки в школе № 5, с 84-85 74 Зимняя И.А (1991) Психология обучения иностранным языкам в школе (Tâm lí học dạy học ngoại ngữ trường phổ thông) Изд Просвещение, Москва 75 Колкер Я.М., Устинова Е.С (2001) Практическая методика обучения иностранному языку (Giáo học pháp ngoại ngữ thực hành) Москва 76 Леонтьев А.А (1967) Психолингвистика (Tâm lí ngơn ngữ học) Изд Наука, Москва 77 Леонтьев А.А (2001) Язык и речевая деятельность в общей и педагогической психологии (Ngôn ngữ hoạt động lời nói tâm lí học đại cương tâm lí học sư phạm) Избранные психологические труды Москва - Воронеж 78 Мильруд Р.П (1997) О проблеме центрированного на ученика подхода к обучению иностранным языкам (Về đường hướng lấy người học làm trung tâm dạy học ngoại ngữ) Журн Иностранные языки в школе, № 79 Общая методика обучения иностранным языкам в средней школе (Giáo học pháp ngoại ngữ đại cương trường phổ thông) (1967) Под ред А.А Миролюбова Москва Tài li u tham kh o 465 80 Основные направления в методике преподавания иностранных языков в ХIХ - ХХ вв (Những khuynh hướng giáo học pháp ngoại ngữ kỉ XIX - XX) (1972) Под ред И.В Рахманова Изд Педагогика, Москва 81 Раушенбах В.Э (1971) Краткий обзор основных методов преподавания иностранных языков с I по ХХ век (Lược thuật tóm tắt phương pháp chủ yếu dạy học ngoại ngữ từ kỉ I đến kỉ XX) Изд Высшая школа, Москва 82 Рахманов И.В (1997) Очерк по истории методики преподавания новых западноевропейских языков (Tổng quan lịch sử phương pháp dạy học ngôn ngữ Tây Âu mới) Изд Учпегиз, Москва 83 Рогова Г.В., Верещагина И.Н (2000) Методика обучения английскому языку на начальном этапе в общеобразовательных учреждениях (Phương pháp dạy học tiếng Anh giai đoạn đầu) Изд Просвещение, Москва 84 Cолобова Е.Н (1988) Один из приёмов актуализации лeксики (Một thủ thuật dạy từ vựng) Журнал Иностранные языки в школе, № 5, с 65 - 68 85 Соссюр Фердинанд де (1977) Труды по языкознанию Курс общей лингвистики (Những cơng trình ngơn ngữ học Giáo trình ngơn ngữ học đại cương) (Bản dịch từ tiếng Pháp) Изд Процесс, Москва 86 Ступин Л.П., Игнатьев К.С (1980) Современный английский речевой этикет (Nghi thức lời nói tiếng Anh đại) Изд Ленинградский университет 87 Фаенова М.О (1991) Обучение культуре общения на английском языке (Dạy học văn hóa giao tiếp tiếng Anh) Изд Высшая школа, Москва 88 Фигарский В (2001) Права ученика основа индивидуализации обучения иностранным языкам (Quyền lợi học sinh sở để thực cá thể hóa dạy học ngoại ngữ) Журн Русский язык за рубежом, № 466 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HƯỚNG THỰC HÀNH GIAO TIẾP… 89 Хэгболдт П (1963) Изучение иностранных языков Некоторые размышления из опытa преподавания (Việc học ngoại ngữ Một vài suy nghĩ rút từ kinh nghiệm giảng dạy) (Bản dịch từ tiếng Anh) Изд Учпегиз, Москва 90 Щерба Л.В (2002) Преподавание иностранных языков в школе Общие вопросы теории (Về dạy học ngoại ngữ trường phổ thông Những vấn đề lí luận chung) Учебное пособие для студентов филологических факультетов 3-е изд., испр и доп., Изд.Академия, Москва TỪ ĐIỂN ĐÃ SỬ DỤNG 91 Từ điển Anh - Việt (English Vietnamese Dictionary) (2003) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 Từ điển tiếng Việt (1998) Viện Ngôn ngữ Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 93 Richard A Spears (1992) Harrap's American Idioms Dictionary More than 8000 up-to-date idiomatic expressions National Textbook Company 94 The Pocket Oxford Dictionary of Current English (1992) Clarendon Press, Oxford 95 Azimov E.G (1999) Từ điển thuật ngữ giáo học pháp (Lí luận thực hành dạy học ngơn ngữ) Zlotoust 96 Аkhmanova O.D (1969) Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học Moskva T I LIỆU, SÁCH GIÁO KHOA NGOẠI NGỮ ĐÃ SỬ DỤNG 97 Nguyễn Văn Lợi (Chủ biên), Nguyễn Hạnh Dung, v.v (2004) SGK Tiếng Anh (Lớp 6, 7, 8, 9) Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Hoàng Văn Vân (Chủ biên), Hoàng Thị Xuân Hoa, v.v (2004) SGK Tiếng Anh (Lớp 10, 11, 12) Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Bernard Hartley & Piter Viney (1996) Streamline English (Departures & Connections) Oxford University Press Tài li u tham kh o 467 100 Brian Bamber & Roger Bowers (1990) Word play Longman 101 John Flower, Michael Berman (1989) Build Your Vocabulary Preintermediate Commercial Colour Press 102 Liz & John Soars (2000) New Headway (Elementary & Preintermediate) Oxford University Press 103 Michael Swan, Catherine Walter (1992) The New Cambridge English Course Practise Cambridge University Press 104 Sarah Cuningham, Peter Moor (2011) New Cutting Edge (Preintermediate) Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 105 Đề thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh ĐH (Môn Tiếng Anh), năm 2011 ... giới thiệu ngữ liệu dạy 28 2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HƯỚNG THỰC HÀNH GIAO TIẾP… học; 2) Tạo ngữ cảnh để giải thích nghĩa từ, ngữ pháp làm để thực loại tập luyện kĩ thực hành; 3)... dụng ngoại ngữ để diễn đạt tư tưởng, ý nghĩ mình, học sinh phải lục tìm vốn 27 4 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ THEO ĐƯỜNG HƯỚNG THỰC HÀNH GIAO TIẾP… từ vựng, ngữ pháp học để chọn từ, tượng ngữ pháp. .. nhu cầu giao tiếp đạt mục đích mà người hướng tới Theo đường hướng thực hành giao tiếp, mục đích cao cuối dạy học ngoại ngữ lực sử dụng ngoại ngữ phương tiện giao tiếp, trước hết giao tiếp ngữ,

Ngày đăng: 13/05/2021, 02:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương I GIÁO HỌC PHÁP NGOẠI NGỮ LÀ MỘT KHOA HỌC

  • 1. Đối tượng nghiên cứu của giáo học pháp ngoại ngữ

  • 2. Cơ sở khoa học của giáo học pháp ngoại ngữ

  • 2.1. Cơ sở ngôn ngữ học của giáo học pháp ngoại ngữ

  • 2.2. Cơ sở tâm lí học của giáo học pháp ngoại ngữ

  • 3. Những khái niệm cơ bản của giáo học pháp ngoại ngữ

  • 3.1. Khái niệm phương pháp và phương pháp dạy học

  • 3.2. Khái niệm đường hướng dạy học

  • 3.3. Khái niệm nguyên tắc dạy học

  • 3.4. Khái niệm thủ thuật dạy học

  • 3.5. Khái niệm phương tiện dạy học

  • 4. Ngoại ngữ là một môn học đặc biệt

  • Chương II ĐƯỜNG HƯỚNG GIAO TIẾP CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI NGỮ

  • 1. Định nghĩa và cấu trúc của giao tiếp ngôn ngữ

  • 2. Đường hướng giao tiếp với mục đích dạy học ngoại ngữ

  • 3. Đường hướng giao tiếp với nội dung dạy học ngoại ngữ

  • 4. Đường hướng giao tiếp với phương pháp dạy học ngoại ngữ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan