36 danh hương Thăng Long - Hà Nội (36 làng nổi tiếng Thăng Long - Hà Nội): Phần 2 - Vũ Ngọc Khánh

206 7 0
36 danh hương Thăng Long - Hà Nội (36 làng nổi tiếng Thăng Long - Hà Nội): Phần 2 - Vũ Ngọc Khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

36 danh hương Thăng Long - Hà Nội (36 làng nổi tiếng Thăng Long - Hà Nội): Phần 2 giới thiệu về các làng nghề nổi tiếng ở Hà Nội như làng Hát Môn và tục làm Bánh Trôi, làng Kiêu Kỵ, làng Kim Bài, làng Nghệ Mật... Mời bạn đọc tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.

36 danh hương Thăng Long - Hà Nội LÀNG HÁT MÔN VÀ TUC LÀM BÁNH TRÔI Từ Hà Nội, theo đưồng quốc lộ 32 lên Sơn Tây, đến km 20, thêm vài tră m m ét, rẽ phải, ngưỢc đê chừng 8km đến xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ Xã Hát Môn xưa thuộc tổng Phù Long, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây Tháng - 1955 tách thành xã Lộc Phúc Tân Phúc Đến tháng - 1958 lấy lại tên Hát Môn Năm 1965 Hát Môn thuộc tỉnh Hà Tây, năm 1975 thuộc tỉnh Hà Sơn Bình Từ năm 1979 đến 1990 thuộc thành phố Hà Nội năm 1991 đến thuộc Hà Nội Hát Môn làng cổ bên cửa sông Hát - nhánh sông Hồng, nơi gắn liền với khởi nghĩa Hai Bà Trưng cách gần 2000 năm Truyền thuyết đòi nghiệp Hai Bà Trưng nhân dân Hát Môn truyền từ đòi qua đòi khác Tại địa phương, năm có ngày 190 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi tiệc lớn gắn với Hai Bà Đó tiệc ngày 6-3 âm lịch, tưđng truyền ngày Hai bà đánh trận trở Hát Môn, bà lão bán quán (quán nước Tiên cô từ Trời phái xuốhg) dâng hai đĩa bánh trôi hai muỗm để Hai Bà dùng đón Hai Bà trời 'Vlồng -9 ngày Hai Bà mở tiệc khao quân, dựng cò đưa quân sang cổ Lơi Trang Vào ngày lễ vật gồm có bò (hoặc trâu), dê, lợn gọi tế tam sinh Thêm vào cịn có lạt vàng (bó vàng nén, vàng thoi) để Hai Bà tế trịi đất Tiệc ngày 24 tháng chạp ngày Hai Bà tắm gội để sang cổ Lôi Trang (Mê Linh) làm vua Trong ba tiệc trên, tiệc ngày 6-3 to tục bánh trơi gắn vói tiệc Vào hơm làng Hát Mơn làm bánh dâng cúng Hai Bà Song bánh trôi dâng cúng Hai Bà đền cắt cử cho cụ ban lễ hội đảm nhiệm Việc làm bánh trôi cúng dân dâng lên Hai Bà cầu kỳ, cẩn trọng, phải qua nhiều kiêng kỵ, công đoạn khác Trước ngày hội độ tháng, bô lão làng họp lại, bầu 10 cụ gia đình đuề huề, khơng tang chế, có sức khoẻ kinh nghiệm làm bánh vào tu lễ Các cụ ban cụ Tiên - Chủ tế vài ngưòi giúp việc ban mua sắm phải chịu trách nhiệm mua sắm nguyên vật liệu làm bánh dâng cúng Hai Bà thay mặt cho dân toàn làng Nếu làm tơ"t, đúng, Hai Bà đẹp lịng thịi dân 191 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi làng phù hỢp nhân khang vật thịnh, thân gia đình họ mát mặt Bằng khơng, làm sai sót, Hai Bà chê trách họ ngưòi phải hứng chịu hậu Trước tiệc khoảng nửa tháng, cụ phải dọn mình, sơng tịnh, khơng ăn thịt chó, hành tỏi (hơi), khơng làm công việc phân gio nhà nông để thân thể tinh thần hầu Thánh Trong làng chọn từ trước gia đình có trai, khơng tang quyến, hịa thuận làm “nhà chứa” - tức nhà làng đến làm bánh dâng cúng Hai Bà Nhà chứa có trách nhiệm trước nửa tháng phải sửa sang nhà cửa, lau quét Có chum to đánh rửa kỳ cọ kỹ càng, phơi nắng vài bận để đựng nước Nước lấy từ giếng làng lọc qua vải chứa vào chum Đến ngày vào tiệc, nước lại lọc thêm lần nữa, gọi nước chí thành Xưa vào ngày làm bánh, gia đình nhà chứa che cị đại, thay phơng dù sát trần nhà Bàn thò gia tiên xin phép chuyển sang bên cạnh để nhường chỗ cho quan giám trai (quan khâm sai đại thần) ngự giám sát trình làm bánh cúng Gia đình “nhà chứa” có nghĩa vụ làm cơng việc trên, sơ' việc cịn lại hồn tồn 10 cụ ban tu lễ cụ chủ tế đảm nhiệm 192 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội Để làm thứ bánh trôi cúng, cụ phải chuẩn bị từ khâu chọn gạo Xưa gạo nếp hoa vàng giao cho hàng giáp lo Hàng giáp phân công cho gia đình đảm nhận trồng cấy, có tiệc đem nộp cho bàn tu lễ Nay hàng giáp không cịn, ban tu lễ phải tìm chọn mua loại nếp hoa vàng ỏ dịa phương bạn Gạo nếp nhặt sạch, khơng lẫn tẻ, khơng có đầu ruồi, khơng có hạt gạo gãy, gạo phải mười hạt đạt yêu cầu Chiều ngày mồng 4, chủ tế làm lễ ỏ đền, báo cáo lên Hai Bà họ tên chủ nhà chứa xin phép rưốc ngài giám trai toàn đồ lễ, bát hưđng, chay nhà chứa Một đồn cị lọng phu giá khiêng tiễn từ đền nhà chứa tiếng đệm rộn ràng dàn bát âm Sang trưa ngày mồng 5, cụ ban tu lễ bắt đầu công đoạn việc làm bánh cúng Gạo nếp đổ chậu, khoắng đãi phút tãi cho nước Sau gạo ngâm ủ cho ríc nước giị sau, gạo đem giã CƠI đá to (cối đá mượn nhà dân trưốc đánh rửa sạch, phơi khơ vài lần) đơi chày cao khoảng Im, đường kính khoảng lOcm Đây đơi chày chun dùng giã bánh thị nhà đền, ngồi khơng dùng làm việc khác Gạo giã lượt 1, lượt gọi vỏ gạo để riêng Gạo giã lượt 3, lượt để riêng 193 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội Gạo giã lượt để riêng Phần ngon lượt 3, lượt dành làm bánh dâng cúng Hai Bà Gạo lượt 1, lượt lượt p h ần lại lượt 3, trộ n dù n g làm bánh dâng quan hạ Sô" gạo tiếp tục ủ ngâm sáng mồng mối ban tu lễ mở làm bánh cúng Vào giò sáng mồng 6, bột mang rảy nước dẻo vừa độ cho vào côi giã Hai cụ thay giã tay bột mềm, mịn, dẻo gọi luyện bột xong Bột luyện bắt mâm liên tục nặn bánh Từng viên bánh, đưịng kính khoảng 3cm, ước chừng mận to thi theo tay cụ nằm đểu mâm Đêm vùng quê vắng, hưdng trầm thoảng đưa, trăng mồng mảnh mai toả sáng trịi Tiếng chày đơi thịch xen lẫn tiếng lửa reo vui dưối nồi nước luộc Các cụ râu tóc bạc phơ thành kính giã bột nặn bánh trơi Trong lịng thảnh thơi, họ kính trọng, nghiêm cẩn động tác với niềm ao ước làm thức bánh ngon, đẹp dâng lên hai Đức vua Bà Hai Bà chứng giám cho lòng họ mà phù hộ cho dân làng làm ăn thuận buồm xi gió, mùa màng tơ"t tươi Bánh nặn xong, đích thân cụ chủ tế thả mẻ bánh vào luộc Cụ thận trọng đưa dụng cụ 194 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi chuyên dùng tre cật dài chừng Im, hai đầu buộc chặt với tạo thành hình giọt nưóc, khoắng nhẹ cho bánh khỏi dính vào Lửa reo đều, không to lửa quá, không đưỢc nhỏ chẳng đủ nhiệt Lúc này, cụ ban tu lễ quây tròn quanh bếp lửa Chủ tế khoắng nhẹ đến bánh nổi, dùng vỢt tre có đưịng kính 15cm vót bánh lên thử Cơng việc thử (khám) bánh cụ ban tu lễ làm Phải người có kinh nghiệm lâu năm giao nhiệm vụ khám bánh Tuy nhiên, cơng việc quan trọng thưịng tín nhiệm giao cho cụ chủ tê trực tiếp làm Cụ chủ tê đưa cao bánh thử lên ngang tầm mắt, nhẹ nhàng kéo dãn bánh khơng kéo đưỢc thơi Bột bánh trong, trắng, khơng đứt, khơng nát bánh chín Bánh chín vớt thau nưỏc lã “kín” lên bát Mỗi bát bánh thưịng có 17 đến 18 viên Miệng bát “kín” bánh xung quanh, để rỗng lịng khoảng trôn chén uống nước Chỗ rỗng nơi ban tu lễ rót mật vào dâng cúng Nước mật gồm có hồi, quế, đị ho (thảo quả) rang vàng tán nhỏ, trộn mật đun chín Nước lọc qua vải bỏ bã Nước mật hổ phách đậm, sánh, ngọt, thớm đạt yêu cầu Xung quanh miệng bát có buộc lạt giang để giữ cho nửa bánh chòm miệng bát giông 195 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi cánh sen xoè Bánh kín lên 17 bát, có hai bát đặc biệt để dâng vào hậu cung cúng Hai Bà Một bát dâng cúng quan giám trai nhà chứa Các cụ quan niệm quan giám trai ngưòi kiểm soát lễ vật, ngài thử bánh (lễ vật) trước dâng vua Lễ quan giám trai xong, lúc khoảng sáng, bánh xếp vào ván chay Quả ván chay gồm tầng đế bốh tầng ngăn, nắp Quả hình trịn làm gỗ, đưịng kính 70 —80cm, sơn then, có trang trí vân mây nhũ vàng Tướng truyền, ván chay có từ xa xưa Thịi trưốc Cách mạng tháng Tám, sau hoàn tất thủ tục vối quan giám trai, 17 bát bánh xếp vào chay phù giá khiêng đền làm lễ vối ván mặn Quả ván mặn hình vng, sơn then, chứa lễ mặn nhà chứa thứ hai làng chuẩn bị Song ngày nay, việc chọn lựa nhà chứa có nhiều nhiêu khê nên việc làm lễ mặn chay tập trung nơi Vậy 10 cụ ban tu lễ ngầm phân cơng thành hai nhóm Nhóm ván chay giã bột, luyện bột, bắt bánh lúc nhóm ván mặn nhặt gạo ngâm gạo thổi xơi, làm gà V V Nhóm lễ mặn gồm xôi nén, hai gà cúng thịt lỡn cúng Việc chọn mua nguyên liệu phải theo tiêu chuẩn từ xưa truyền lại Gạo thổi xôi nếp hoa vàng hạt Gà cúng đôi gà trống dược 196 36 danh hương Thăng Long - Hà Nơi gia đình song tồn làng ni, hàng ngày ngưịi cho ăn Trưốc hội tháng, gà cho ăn cám Trước hội nửa tháng người ban mua bán đến giám sát kiểm tra xem có làm theo qui định khơng Lợn chọn theo tiêu chuẩn trên, nhà đăng ký bán, đứng chăm sóc làng chấp thuận Sang sáng ngày tiệc mồng 6, bắc gạo lên chõ thổi Xơi chín lấy phần chõ, chỗ ngon mềm đóng vào khn để dâng Hai Bà Chỗ xơi cịn lại đưỢc đóng dâng quan Khn xơi làm gỗ, hình vng, cạnh chừng 13 cm, chiều dày 4cm Bốn bề khn lót chuối hơ lửa Xơi cho vào khn lèn chày nhỏ gỗ mói, cầm lọt lịng bàn tay Khi xơi gỡ rịi khn đặt miếng chuối cắt vng vắn Xơi nén góc, chặt, mịn mặt dẻo đạt yêu cầu Đôi gà sau cắt tiết, làm sạch, mổ phanh, đầu mỏ buộc chéo đem luộc Việc luộc gà đòi hỏi kỹ thuật Gà cho vào nồi ngập nước, lửa to gần đến lúc nước sơi hạ lửa, ủ than Khi vớt gà phải trắng, da liền không rách, cánh gà xoè hai bên cân xứng, mỏ ngẩng cao luộc khéo Lợn thịt gia đình đăng ký bán cho làng Mười bảy thịt vuông vắn đưa nhà chứa cho ban tu lễ chế biến Thịt lợn rửa luộc kỹ thuật luộc gà 197 36 danh hương Thăng Long - Hà Nơi Lúc ván chay hồn tất lúc ván mặn xong xuôi Chủ tế cúng tạ quan giám trai thức xếp lễ vật vào Tầng đế, tiếp đến tầng ngăn thứ đặt thịt lợn, bát muối, hai gà cúng Tầng ngăn thứ hai đặt 15 bát bánh trôi Tầng ngăn thứ ba đặt bát bánh trôi Tầng ngăn thứ tư đặt khuôn xôi nén, đậy nắp Chiêng, trông, sáo, nhị tấu lên, lễ rước từ nhà chứa đền bắt đầu trịi vừa ló rạng Đi đầu hai cò, tiếp sau hai quạt che em phù giá bê đựng trầu cau; hai trống khẩu, dàn bát âm bô"n phù giá khiêng ván quả; hai lọng vàng che ván đến chủ tế 10 cụ ban tu lễ Đồn rưóc rồng rắn đền ban mai tươi sáng Đến trước sân rồng, đoàn dừng bước, chủ tế thắp hướng làm lễ “rửa bánh”, tức lấy nước chí thành mang theo từ nhà chứa dội vào bát bánh để bánh dẻo, mướt “sạch” rót mật vào bát Các cụ tu lễ dùng mâm nhỏ dâng lễ vật vào hậu cung ban quan, hương án nội, ngoại Ngoài ra, phần lễ vật dâng vào miếu Tiên cô (miếu bà bán quán), nhà tạm ngự (nơi ngự Hai Bà quan ngày đền bị bão lụt), miếu Quan quận công Nguyễn Ngọc Trì, nhà dội * ^ • * Như vậy, thứ bánh cúng linh thiêng cầu kỳ không đưỢc dâng lên nhị vị đức vua Bà mà 198 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi quan hạ thần khác làng Hát Môn phối dâng Trung Quốc, tết bánh trôi bánh chay (tết Hàn thực) tết ăn đồ nguội, kiêng lửa, gắn với chuyện Giới Tử Thôi, Việt Nam tết bánh trơi bánh chay mồng 3-3 gắn vói tưởng nhớ tổ tiên ơng bà Khác vói địa phương, việc dâng cúng ăn bánh trôi Hát Môn diễn từ ngày 6-3 âm lịch đến lễ cơm mói tháng 10 mà thơi Và, dâng cúng, thưởng thức bánh trôi Hát Môn gắn với phụng thò nhân vật lịch sử - anh hùng dân tộc Hai Bà Trưng Theo truyền thuyết dân gian, trước nhảy xuống dòng Hát Giang tự vẫn, Hai Bà dâng hai đĩa bánh trôi ăn hai muỗm Hai hạt muỗm, tương truyền hai Bà vứt xuốhg đánh dấu chỗ đất cho nhân dân dựng đền thồ Hai muỗm lổn sum suê, sau nhiều nám chết Nhân dân dựng tượng hai người lính với ý nghĩa tượng trưng làm người bảo vệ Ngày chỗ hai muỗm xưa xây hai miếu nhỏ để tưởng nhớ muỗm hai người lính canh Hàng năm, để tưởng nhớ cơng lao to lớn Hai Bà ngày Hai Bà tự tận, nhân dân Hát Môn làm bánh trôi dâng cúng Hai Bà Khi cụ chủ tế làm lễ đền gia đình, ngưịi chủ gia đình dâng bánh trôi làm lễ tổ tiên nhị vị đức vua Sau làm lễ nghiêm cẩn, làng ăn bánh - gọi 199 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi gian lịch sử không đáng kể, so với nghề làm giấy Trung Quốc Bàn tay người lao động nước ta để lại nhiều dấu vết sáng tạo thành phẩm nghề làm giấy, trường kỳ lịch sử Đã có loại giấy Việt Nam đẹp đến mức, đòi Lý Cao Tông (1176 — 1210) số đồ cốhg vua Việt Nam gửi sang triều đình Tốhg, bên cạnh ngà voi, sừng tê, vàng lụa, có giấy tốt Việt Nam Ban đầu, nhu cầu giấy chưa nhiều lắm, trình độ sản xuất nước chưa phát triển đến mức có phân hóa rõ rệt nghề nơng nghề thủ công, chưa thấy rõ xuất phường thợ chuyên nghề làm giấy Chỉ tới khoảng cuối đời nhà Lý đầu đòi nhà Trần (đầu kỷ 13), mối thấy tài liệu lịch sử ghi rằng: ngoại phía Tây Kinh Thăng Long, có xóm thợ thủ cơng chun nghề làm giấy Điều ghi nhận trùng hỢp với lòi truyền tụng nhân dân quanh tên cầu Giấy, địa điểm ngoại ô phía Tây Kinh Thăng Long xưa Các cụ vùng cịn kể lại từ địi nhà Lý , làng Dịch Vọng có nhiều gia đình chun nghề làm giấy Thịi giị sơng Tơ Lịch cổ kính tiếng cịn chảy qua vùng Và có lẽ để ghi lại niềm tự hào nghề truyền thơng q rnình, cha ơng ta đă đặt cho cầu đơn sơ bắc qua sông Tô Lịch ỏ 381 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội vùng gần làng Dịch Vọng, tên Cầu Giấy Ngày nay, cầu cổ xưa khơng cịn nữa, tên Cầu Giấy cịn sơng mãi, để ghi lại thời gian phồn thịnh nghề giấy ngoại ô Kinh đô Thăng Long Cho tối kỷ 15, phưòng làm giấy khác lại bật lên bên cạnh phưòng giấy Dịch Vọng, có lẽ cịn phồn thịnh phường giấy Dịch Vọng Đó phường làm giấy Yên Thái (ở làng Bưỏi, bên cạnh Hồ Tây) Trong cuốh sách Dư địa chí , Nguyễn Trãi nói tối phường Yên Thái Nhịp chày già vỏ dó phưịng giấy n Thái dội xuốhg mặt nưóc Hồ Tây gỢi cảm hứng cho tâm hồn giàu thi tứ, qua nhiều kỷ Câu ca dao đẹp vùng Hồ Tây thí dụ sinh động nhất: M ịt mù khỏi toả ngàn sương Nhịp chày Yên Thái, m ặt gương Tây Hồ Và gần 200 năm trước, phú '"Tụng Tây HỜ\ nhà thơ Nguyễn Huy Lượng bên cạnh việc ca tụng nghề đánh cá, dệt gấm, đúc đồng xung quanh Hồ Tây tiếng, không quên nhắc tối vẻ đẹp đầy chất thơ “nhịp chày” “ngàn sương” liên quan tới nghề làm giấy: "Chày Yên Thái nện sương chểnh choảng Lưới Nghi Tàm ngăn nước quanh co" 382 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi Nhà bác học Việt Nam kỷ 18 Lê Quý Đôn, Văn đài loại ngữ có khảo cứu nghề làm giấy nước ta Theo ơng, nhân dân đương thịi biết dùng vỏ dó vỏ thượng lục - gọi niết để làm giấy Cây dó theo Lê Q Đơn , thứ dễ trồng, mau lớn, sau hai năm lấy nhiều vỏ Vào thịi đó, nhân dân trấn Sơn Tây, Tuyên Quang, Hưng Hóa, Thái Nguyên, Lạng Sơn (tức vùng thượng trung du trung du Bắc Bộ) trồng nhiều dó để làm giấy Còn thượng lục, thứ hiếm, nhân dân ta vẩn kiếm vỏ đe chè tạo loại giấy đặc biệt, vừa bền dai, vừa trắng sáng Lê Q Đơn cho “thực hạng giấy tơt nhất” Nhị phát triển mạnh mẽ nghề làm giấy nên hồi đầu thê kỷ 18 ỏ nước ta xuất nhiều sách giấy nội hóa, năm Giáp Dần (1734), địi Lê Thuận Tông, chúa Trịnh Giang sai in Tứ thư, Ngủ kinh thứ giấy nước lệnh cho sĩ tử dân gian phải mua dùng sách nội hóa khơng mua sách phương Bắc Khối lượng giấy sản xuất kỷ trước đạt tối mức độ cao Điều phản ánh quy định mức thuê vật mà dân đinh làng thủ cơng làm giấy phải nộp hàng năm cho triều đình nhà Nguyễn Những tài liệu lịch sử cho biết rằng: mn n ổn làm ăn, ngưịi 383 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội dân ỏ làng Yên Thái, Hồ Khẩu hàng năm phải nộp cho triều đình tối 5500 tị giấy loại Tối năm 1849, Tự Đức có lệnh cho giảm xuốhg chút ít, phải nộp ngưịi năm 4800 tò giấy, bao gồm 3000 tò giấy thi, 1500 tị giấy lệnh, 200 tị giấy rộng hạng nhì, 100 tồ giấy hội hạng Từ cánh rừng lộng gió ven sơng, tơi lị can ấm nóng Trong bưốc phát đạt nó, nghề iàm giấy thủ cơng cổ truyền nước ta chun mơn hóa đến trình độ tương đối cao so với nhiều nghề thủ công cổ truyền khác Ay kỹ thuật bao gồm nhiều khâu phức tạp, có nặng nhọc nữa, địi hỏi phân cơng chun trách tướng đốỉ ổn định Rõ ràng khâu kỹ thuật nghề làm giấy, “ghé tay” vào mà làm Chỉ cần vào hai làng Yên Thái - Hồ Khẩu, hai làng điển hình nghề làm giấy thủ cơng, bắt gặp mảng ca dân gian “sánh vai” vối khâu kỹ thuật làm giấy ngưòi thớ .Hãy bè vỏ dó cịn tưdi vỏ dó bóc từ rừng dó ven sông Lô, sông Thao, mạn Yên Bái, Phú Thọ, Việt Trì xi bến sơng Hà Nội Một địa điểm mua dó quan trọng 384 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi nhân dân làng n Thái, Hồ Khẩu Phơ" Ẻn, nằm bên bị sơng Thao, Phơ' En vổi câu ca dao hóm hĩnh tiếng: “Sơng Thao nưốc đục, ngưịi đen - Ai lên Phơ" Én qn đưịng về” Có lẽ dó vùng dọc sơng Thao loại dó tốt, Phơ" Ẻn đầu mối tập trung nguyên liệu quan trọng cho nghề giấy vùng xuôi, nên ỏ Yên Thái, nhân dân truyền câu hát này: Ai mua dó khó lịng Khơng lên Ẻn thi mong nỗi gi Vỏ dó tưdi đem tới Yên Thái hay Hồ Khẩu liền đem ngâm nước lã ngày, đêm Sau đó, dó vót lên, ngâm vào nưóc vơi này, dó đem nấu “cách thủy” bốh ngày đêm liền, vạc lốn Ngày xưa vạc nấu dó làng Yên Thái đặt lò đất lớn ven sông Tô Lịch gần quãng sông dùng làm địa điểm ngâm, giậm, đãi vỏ dó, bị có giếng sâu, nưóc tiếng Cả làng gánh nưốc về, phần đê ăn, phần để dùng vào công việc nghề giấy Ngày trưóc, ngưịi ta coi “giếng thiêng”, giếng quý Hàng năm, vào độ tháng ba Ảm lịch, dân làng lại cử ngưòi vét giếng cho sạch, làm cho nguồn nước thêm trong: Ai đứng lại mà trơng Kia vạc nấu dó, sơng đãi bià 385 36 danh hương Thăng Long - Hà Nơi Kia giếng n Thái Giếng sâu chín trượng, nước thi xanh (Ca dao) Lại nói lị đun vạc nấu dó Lị đưỢc bà đắp cao tói năm mét, đặt vạc lớn, đưịng kính tới hai mét Chính vạc này, vỏ dó đun cách thủy để làm cho chín trước đem ngâm nưóc vơi lỗng lần thứ hai, Sau đó, dó bóc lần vỏ đen bên ngồi vứt đi, cịn đê lại phần vỏ trắng mt: “ngun liệu” khiết chuẩn bị bước vào khâu tinh chê quan trọng hđn Đây lúc “nhịp chày Yên Thái” khua vang, hay nói cụ thể hơn, bước vào khâu giã dó: Giã lại giã mai Đơi chân tê mỏi, dó mày (Ca dao) Giã dó khâu lao động nặng nhọc phải cho mảnh vỏ dó dày cứng kia, giậm, đãi cho tơi sđi phần đấy, nát nhuyễn thứ bùn lỗng (khâu giã dó này, sau, thời kỳ kháng chiến chông Pháp, nhiều xưởng giấy thủ cơng ta chuyến sang khâu xay dó thành bột, cho đõ tốn sức) 386 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội Muốh cho vỏ dó tan nhuyễn đi, chàng trai Yên Thái phải giã dó ngày lẫn đêm Trong ánh đèn đêm le lói, cảm hứng trữ tình trỗi lên tâm hồn ngưòi lao động Và phút vất vả gian lao, họ lại cất lên tiếng hát tình u: Nhịp chày giã dó nhặt thưa Đèn le lói sáng, lịng ngơ ngẩn buồn Nhớ mê mẩn tâm hồn Thương mong đợi mỏi mòn tháng năm Hẳn anh trai nện nhịp chày khoẻ mạnh nghĩ đến gái làm việc bên tàu seo Và anh biết rằng, sớm mai thơi, cốỉ vỏ dó tan nhuyễn thành thứ ‘TDÙn trắng” khiết pha vào tàu seo, đôi bàn tay uyển chuyển ngưòi gái mà anh mong mỏi seo thành trang giấy viết “Tàu seo” bể nước có pha sẵn thứ keo làm nhựa gỗ mị Dó giã xong xúc đổ vào thứ nưốc nhựa gỗ mị dó, trộn tất lên, thành thứ nưốc đằng đặc Chính thứ “nước” đó, đem tráng, liềm seo, có trang giấy Giai đoạn lao động dành riêng cho phụ nữ Công cụ chủ yếu chị “liềm giấy” (hoặc gọi “liềm seo”) Đó khn gỗ có căng thật thẳng mặt lớp lưối 387 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội mắt nhỏ, đan dây thép nhỏ tre vót nhỏ (mặt lưới căng chùng gây đọng bột dó trang giấy, làm cho trang giấy dày mà xung quanh lại mỏng) Khn gỗ to vừa tị giấy to gấp hai, gấp bốn tò giấy, tùy theo ý định sản xuất phường Khi seo giấy, ngưòi thợ gái đứng lên tàu seo, hai tay cầm liềm giấy vừa nói trên, đưa vào tàu seo để múc nước bột giấy Sau đặt liềm giấy lên “đón cách”, gác mặt tàu seo, hai tay rùng rùng cho nước thóat xuống khỏi lưới, lớp bột giấy mỏng nằm lại liềm Nưốc dần đi, bột giấy se lại, tò giấy lên dần Seo tị giấy nhẹ nhàng đấy, seo hết tờ đến tị khác, vào ngày đơng lạnh giá khơng phải chuyện thảnh thơi Huống chi ngày xưa, tàu seo thưòng đặt nơi chống chếnh, lợp tạm mái che nắng mưa, bốn bề thường để mặc cho gió rét lùa thổi: Seo đêm lại seo ngày Đôi tay nhức buốt vi mày giấy ơi! Nhưng chàng trai giã dó nói trên, nàng seo giấy bên tàu seo lạnh giá dạt lòng nỗi nhớ nhung: Tàu seo nước đồng Tay đưa liềm giấy mà lòng nhớ 388 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội Tò giấy dần liềm giấy Đôi tay cô gái nhẹ nhàng đưa đẩy, rung rung nhanh nhẹn, cô lấy mảnh vải trải lên trang giấy ưốt đó, đem lật úp liềm giấy xuông tập giấy ướt xếp cạnh cô (tập giấy ướt xếp chồng lên gọi “n”) Trang giấy vừa seo xong, rịi xng, nằm "n Khi uôn giấy dày đến mức định, nhóm thợ khác mang ép cho kiệt hết giọt nước cịn sót lại n giấy Ép xong, đến động tác “bóc n”, cịn gọi “can” Lúc này, bà, chị làm “can” đem uốh giấy ép kiệt nưóc, đưa vào lị sấy đấy, họ bóc rịi tờ, phết lên tường “là” cho nỏ, cho phẳng: Đêm qua bóc uốn minh Nghe sương sớm nhớ tinh nhân xưa Về mùa đơng, can giấy lị ấm so với seo giấy ngồi trời Vì thế, chị em có câu ca đậm mốì tình thương yêu giai cấp: Tay can, lòng nhủ lòng ấm áp, lạnh lùng thương G iấy xể, giấy nhũ tương, giấy lo n g ân Trở lên tất chặng đưịng, từ mảnh vỏ dó tươi trang giấy trắng Loại giấy mà vừa theo dõi trình sản xuất loại giấy bản, dùng cho học trị viết 389 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi chữ Nho để in sách Đó loại giấy tương đối tốt, sản xuất theo lốì thủ cơng Dưới loại giấy bản, cịn có loại giấy moi, giấy phèn, ngun liệu xấu hơn, nên mặt giấy thơ ráp, thưịng dùng để gói hàng Ngồi ra, cịn có loại giấy mà nguyên liệu miếng “đầu mặt” dó, bà nghề giấy thủ công gọi “xề” Ngày xưa, ngoại Thăng Long, có làng Kẻ Cót (tên chữ làng Thượng Yên Quyết), cô gái làng dó chuyên mua làm thứ giấy xấu, gọi giấy xề Con gái Kẻ Cót thi buôn xề Con trai làng Nghè dệt cửi kéo hoa Thực ra, làng Nghè khơng phải có nghề “dệt cửi kéo hoa” Từ đòi nhà Lý, làng Nghè (tức thôn Trung Nha, xã Nghĩa Đô, ngoại thành Hà Nội giồ) chuyên sản xuất loại giấy q, có lên mị mờ hình rồng phun mây Loại giấy dành riêng cho nhà vua viết tờ sắc để phong chức cho vị thần quan lại nước Dân gian quen gọi giấy Nghè Ca dao vùng Hà Nội ghi lại đưỢc truyền thống sản xuất giấy quý làng Nghè, đặc biệt họ Lại làng Nghè, dòng họ chuyên làm giấy Nghè từ nhiều kỷ: Họ Lại làm giấy sắc vua Làng Láng mở cờ kéo hội hùng gh ê 390 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi Hoặc là: Tiếng đồn gái Nghĩa Đô Quanh năm làm giấy cho vua đưỢc nhờ Lui ìên phía Bắc chừng vài chục số vùng Bắc Ninh cũ, có trung tâm làm giấy thủ cơng cổ truyền phát đạt thịi Đó làng Xn - Ô (tức làng ó), làng Ném Tiềriị thuộc huyện Tiên Sơn, làng Đào Thôn, Dương , Châm Khê, thuộc huyện Yên Phong Những làng làm giấy có mốì quan hệ nhiều vói n Thái - Hồ Khẩu, Đông Xã (tức vùng Bưởi), theo điều tra gần sở Văn hóa Bắc Ninh từ phương pháp sản xuất giấy cho tói khn khổ tị giấy trung tâm đất Bắc Ninh này, khác vối vùng Bưởi Theo cụ già kể lại, làng dó xưa sản xuất giấy giấy moi vỏ dó Có thể nói làng biết làm giấy Việc phân cơng chun mơn hóa chưa cao vùng Bưởi Chỉ có khâu lên Thái Nguyên, Tuyên Quang mua dó, bóc vỏ dó, chở xi phải phân công riêng cho niên khoẻ mạnh Họ tổ chức thành nhóm vài chục ngưịi, ngược lên vùng có dó Việt Bắc hàng tháng ròng Vào năm đầu kỷ này, chợ quan trọng chợ Hồ (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh), chợ Và (huyện Quế Võ, Bắc Ninh), chợ Cẩm (Hải Dương) v.v có bán giấy 391 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi giấy moi Dương o , Xuân o , Ném Tiền, Đào Thơn, Châm Khê Ngồi giấy mật hương, giấy thượng lục, giấy Nghè thứ giấy quý lịch sử nghê giấy thủ công Việt Nam, nhân dân vùng Bắc Ninh làm loại giấy vỏ dâu đ ể in tranh khắc gỗ dân gian Vào năm 40 kỷ này, thợ thủ cơng vùng Bưởi cịn chế loại giấy dó lụa, giấy nhung Thăng Long, để in sách tranh quý vùng Nghệ An, Hà Tĩnh xưa kia, có số phường thợ làm giấy nhũ tưđng, cầm lên tay thấy óng ánh hạt màu bạc, màu vàng Loại giấy thường dùng để viết câu đốì q, có thịi gian trở thành thứ hàng xuất sang Trung Quốc Nhật Bản miền Trung, lịch sử ghi lại hai xã Lộc Tuy Đại Phú, thuộc huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) sản xuất loại giấy lớn vỏ miết Các xã Đốc Cơ xã Vĩnh Xường Thừa Thiên lại làm loại giấy vỏ dó Trong thịi kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, vùng tự thuộc tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Thanh Hóa triển mạnh mẽ nghê làm giấy thủ công để phục vụ hoạt động tuyên truyền, giáo dục thoả mãn nhu cầu ván hóa ngày cao nhân dân Vào thòi kỳ này, bên 392 36 danh hương Thăng Long - Hà Nơi cạnh vỏ dó, thợ thủ công kháng chiến ta sử dụng phổ biến nứa, giang làm nguyên liệu sản xu ất Người ta cịn chưa qn thành tích tiếng nữ chiến sĩ thi đua seo giấy Đậu Thị Nhàn tổ sản xuất chị, cải tiến, hợp lý hóa thao tác, đưa suất seo giấy thủ công tiến lên bước quan trọng thời Những trang giấy tân tiếp tục đời, bàn tay ngưòi thợ Việt Nam tiếp thu phát huy truyền thông làm giấy xây dựng qua hàng nghìn năm cha ông Và hôm đó, bút tay bạn chạy nhanh trang giấy giản dị quê hưđng, bạn nhớ đến lời nhắn gửi xa xăm thê hệ thợ thủ công xưa, nghe hóm hỉnh mà gần gũi lạ thường: Người ta buôn vạn bán ngàn Em làm giấy hàn tươi Dám xin cười Vì em làm giấy cho người viết thơ 393 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi M ục lục Trang Lời nói đầu L À N G V Ù N G B Â T T R À N G B Ư Ở I L À N G C Ổ Đ Ô L À N G C H È M L À N G C L À N G Đ A L À N G Đ Ạ I Á L À N G Đ Ạ I T Ù L À N G Đ Ị N H L À N G Đ Ô N L À N G Đ Ô N L À N G Đ Ư Ờ N G L À N G Y Ê N T H Á I L À N G G I Á L À N G H À L À N G H Á T L À N G KIÊ U L À N G K I M V À B A C H Ạ A N H E M 7 H U Ô N G S ĩ N G 101 - K I M L Ũ 1 Ô N G G N G Ạ C G H Ổ C L V À Â M 2 L À N G K I M H O À N G 144 H Ổ I M Ô N V À T Ụ C L À M B Ả N H T R Ô I K Ỵ Ó B À I LÀNG LỆ MẬT ì 24Ố L À N G 394 M Ồ - L À N G 36 danh hưdng Thăng Long - Hà Nội L À N G C A N H L À N G C Ó T L À N G N H Ị L À N G N G H Ĩ A L À N G N G Ủ L À N G Q U Ả N G L À N G Q U Ấ T L À N G T Ố K H Ê Đ X Ã Đ Ô A Ộ N N G 3 LÀNG TỨ KỲ 34Ó T Ư Ơ N G M A I - M A I L À N G T ự L À N G T H A N H L À N G V Á C L À N G V Ậ T L À N G V Ạ N L À N G Y Ê N Đ Ộ N G N H I Ê N L I Ệ T Ó L Ạ I P H Ú C T H Á I 395 ... mặt làng xóm Điều chứng tỏ động, sáng tạo nhạy bén tính cách ngưịi làng Kiêu Kỵ xưa 23 6 36 danh hương Thăng Long - Hà Nơi LÀNG KIM BÀI Có câu phương ngơn, người dân tỉnh Hà Tây (Nay thuộc Hà Nội) ... thần tổ ngành nghề” giáo sư Vũ Ngọc Khánh viết sd lược: “Nghề vàng quỳ làng Kiêu Kỵ cụ Nguyễn Quý Trị đòi nhà Trần dạy cho dân làngy 22 9 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi Trước khám thò đức tổ... ngày 2 8-8 Cỗ yến cỗ lễ tiến cúng Thành hồng làng Ngồi cịn loại cỗ 22 5 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi xéo, cỗ giải khác rước mà dọn ỏ đình theo thứ bậc tuổi tác mà hoan ẩm Cỗ yến, sau tê lễ Thành

Ngày đăng: 13/05/2021, 02:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan