36 ngôi trường nổi tiếng đất Thăng Long - Hà Nội: Phần 2 - Lam Khê, Khánh Minh

80 4 0
36 ngôi trường nổi tiếng đất Thăng Long - Hà Nội: Phần 2 - Lam Khê, Khánh Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

36 ngôi trường nổi tiếng đất Thăng Long - Hà Nội: Phần 2 giới thiệu các trường Đại học - Cao đẳng và học viện nổi tiếng đất Thăng Long như trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, trường Đại học Y Hà Nội, trường Đại học Dược Hà Nội, học viện Chính tri, Hành chính, học viện Ngoại giao .... Mời bạn đọc tham khảo nội dung tài liệu để hiểu rõ hơn về 36 trường nổi tiếng đất Thăng Long.

Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: KinlO - Đường Nguyễn Trãi - Quận Thanh Xuân Trường Dại học Kiến trúc Hà Nội Hội đồng Chính phủ Ihành lập theo Quyết định sô" 181/CP, ngày 17 tháng năm 1969, trực thuộc Bộ Kiến trúc (nay Bộ Xây dựng) Tiền thân Trường lớp Kiến trúc sư đầu tiên, thành lập năm 1961, trực thuộc trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trường thuộc Bộ Xáy dựng, chịu quản lý Nhà nước chuyên môn Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý theo lãnh thổ Uỷ ban nhân dân Thành phô" Hà Nội Cán giảng dạy, cán khoa học sinh viôn Trường tham gia thiết kế hàng ngàn cơng, trình kiến trúc, quy hoạch, xây dựng lớn nhỏ miền đất nước Trong có s ố cơng trình tiêu biểu như: 76 Đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ đường Bắc Sơn, Ba Đình, Hà Nội, Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng trình thuỷ điện Hịa Bình, Trụ sở ủy ban nhân dân thành phơ" Hà Nội, Phịng họp Chính phủ Hà Nội, Văn phịng Chính phủ sở (Thành phố Hồ Chí Minh), Giải thi “Bảo tàng khoa học tự nhiên” Liên Xô Cơ cấu tổ chức Được tể chức theo khôi: - Khôi quản lý (gồm đơn vị): phòng tổng hợp, phòng đào tạo, phịng khoa học cơng nghệ, phịng trị - cơng tác sinh viên, phịng tài kế tốn, phịng quản trị thiết bị, phòng quan hệ quốc tế, ban quản lý dự án - Khôi đào tạo (gồm khoa, trung tâm môn ữực thuộc): khoa kiến trúc, khoa quy hoạch đồ thị nông thôn, khoa xây dựng, khoa quản lý đô thị, khoa kỹ thuật hạ tầng môi trường đô thị, khoa sau đại học, klioa chức, khoa Mác-Lênin, trung tâm ngoại ngữ, trung tâm tin học ứng dụng, môn giáo dục thể chất - Khôi khoa học công nghệ thông tin (gồm đơn vị): viện kiến trúc nhiệt đới, ừung tâm Thông tin thư viện, ưung tâm kỹ thuật hạ tầng kỹ thuật đô thị, trung tâm thí nghiệm 77 - Khối lao động sản xuất dịch vụ (gồm đơn vị): Văn phòng tư vấn chuyển giao công nghệ xây dựng, Công ty xây dựng phát triển đô thị, Trung tâm dịch vụ Sơ đồ tổ chức trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Quy mô, lực, hệ thông trang thiết bị: - Hiện nay, Trường có 800 cán viên chức, người lao động hợp đồng Trong sơ" có 416 cán giảng dạy, 73 tiến sĩ, 265 thạc sĩ, giáo sư, 22 phó giáo sư, 17 nhà giáo nhân dân nhà giáo Ưu tú v ề đào tạo, 45 năm qua, Trường đào tạo 23.213 kiến trúc sư kỹ sư, 709 thạc sỹ, 65 tiến sỹ thuộc chuyên ngành đào tạo Trường - Cán giảng dạy, cán khoa học, học viên, sinh viên Trường thực hàng ngàn đề tài nghiên cứu khoa học Trong đó, có nhiều đề tài trọng điểm Nhà nước, ngành Xây dựng như: Cơng trình nghiên cứu khoa học trọng điểm Nhà nước nhà ở, mô hình giải pháp quy hoạch, kiến trúc vùng sinh thái đặc trưng Việt Nam, nghiên cứu lựa chọn cơng nghệ thích hợp phục vụ cơng nghiệp hoá xây dựng nhà Việt Nam đen năm 2020 - Trường có quan hệ hợp tác với 56 trường đại học tổ chức quốc tế giới Liên kết đào tạo đại học, sau đại học với nhiều trường như: Đại học Montreal (Canada), Đại học Toulouse (Pháp), Đại học Dresden (CHLB Đức), Đại học Tổng hợp Melbourne (úc) - Trường có khoa, trung tâm môn trực tiếp đào tạo hệ đại học, sau đại học, tiêu tuyển sinh hàng năm Trường là: hệ quy: 11001200; hệ cử tuyển: 50; hệ khơng quy: 750-800; thạc 78 sĩ: 120-150; tiến sĩ: 10-20 nghiên cứu sinh - Đưa công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học gắn liền với thực tế tạo môi trường hoạt động cho thầy trị Nhà trường cịn có: Viện nghiên cứu kiến trúc nhiệt đới, Văn phòng tư vấn chuyển giao công nghệ xây dựng, công ty Xây dựng phát triển đô thị, Trung tâm công nghệ hạ tầng môi trường đô thị - Để thực tốt công tác đào tạo nghiên cứu khoa học, Trường xây dựng hệ thơng giảng đường, phịng học, trung tâm Thơng tin thư viện, trung tâm thí nghiệm với đầy đủ trang thiết bị đại, đáp ứng yêu cầu thầy trò học tập nghiên cứu khoa học Trường - Nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, hội nhập quốc tế mục tiêu, hướng ưu tiên Trường Với phấn đấu thành tựu mình, trường nhận nhiều phần thưởng cao quý: + Năm 1983 Chủ tịch nước thưởng Huân chương Lao động hạng Ba + Năm 1986 Chủ tịch nước thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất + Năm 1991 Chủ tịch nước thưởng Huân chương Độc lập hạng Ba + Năm 1995 Chủ tịch nước thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhì + Năm 2001 Chủ tịch nước thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất, 79 -Năm 2006 Chủ tịch nước thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, -Năm 2000 Nhà nước CHDC Nhân dân Lào tặng Huân chương lao động hạng Ba Nhiều Bằng khen Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng Bộ, Ngành khác Định hướng p hát triển Nhà trường: Đào tạo: Dự kiến đến năm 2010 lưu lượng sinh viên theo học Trường 10.000 sinh viên Với tiêu tuyển sinh: Hệ quy 1350 sinh viên/năm; hệ khơng quy 800 sinh viên/năm; hệ sau đại học: thạc sĩ 120-150 học viên/năm, tiến sĩ 20-30 Nghiên cứu sinh/năm; đào tạo lại 400-500 lượt người/năm Phát triển khoa học công nghệ: Tập trung nghiên cứu lĩnh vực xây dựng nhà ở, xây dựng quy hoạch phát triển nông thôn, phát triển đô thị bền vững, cơng trình có kết cấu đặc biệt Phát triển hợp tác quốc tế: Tăng cường phát triển quan hệ hợp tác với trường đại học nước nước, tổ chức quốc tế, trao đổi học thuật, trao đổi nghiên cứu, trao đổi đào tạo, tìm kiếm nguồn tài trợ tăng cường nguồn lực tài phục vụ tốt cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học chủ động quan hệ quốc tế Củng cố đào tạo đội ngũ cán quản lý, cán giảng dạy có đủ lực, trình độ chun mơn, ưình độ ngoại ngữ, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tê _ , a ' 80 Đầu tư xây dựng sở vật chất: Từng bước đại hố sở vật chất phục vụ cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất tiến tới hoàn chỉnh xây dựng trang bị sở vật chất Trường đạt chuẩn quốc gia, đồng thời tiến hành thủ tục triển khai dự án xây dựng sở Trường cho phù hợp với quy mô đào tạo 81 Trường Đại học Y Hà Nội Địa chỉ: SỐ 1, Tôn Thất Tùng, quận Đống Đa Cách kỷ, vào năm 1902, quyền bảo hộ Pháp định thành lập ưường Đại học Y dược Đông Dương Hà Nội, trường đại học bán đảo Đông Dương theo mơ hình phương Tây Hiệu trưởng thầy thuốc tiếng Y học giới mà lại gắn bó với đất nước Việt Nam: Bác sĩ Yersin Từ năm 1902 năm 1945, Hiệu trưởng nhà trường người Pháp trường nằm điều hành trường Đại học Paris, ngôn ngữ giảng dạy tiếng Pháp Sự phát triển trường dẫn đến hình thành hai bệnh viện thực hành Bệnh viện Phủ Dỗn Bệnh viện Bạch Mai Cũng giai đoạn này, trường đào tạo nên hệ bác sĩ tiền bố"i có nhiều cơng sức dựng xây cho Y học Việt Nam: Vũ Đình Tụng, Tơn Thất Tùng, Hồng Đình cầ u , Phạm Gia • • • • 82 • Triệu, Đặng Văn Chung, Đinh Văn Thắng, Đỗ Xuân Hợp, Phạm Biểu Tâm, Nguyễn Thúc Tùng, Nguyễn Hữu Giai đoạn có người Việt Nam phong hàm Giáo sư, Giáo sư Hồ Đắc Di, sau tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện Paris nước Năm 1945, hoà chung với khí hào hùng Cách mạng tháng Tám, ba tháng sau Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, ngày 15 tháng 11 năm 1945, trường Đại học Y dược Hà Nội khai giảng năm học quốc gia độc lập, trường vinh dự đón Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đến thăm Nhưng thời gian ngắn ngủi độc lập non trẻ, thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Ngày 19/12/1946, từ pháo đài Láng, tiếng súng phát lệnh mở cho Tồn quốc kháng chiến, thầy trị ỈỀÊÊm- U.UUlLL 83 trường Y tham gia phục vu mặt trận Hà Nội Năm 1947, núi rừng Việt Bắc, với đội ngũ cán ỏi giàu lòng yêu nước, thàỵ trò Trường Đại học Y bắt tay xây dựng trường Đại học Y khoa kháng chiến, giảng dạy tiếng Việt Trong năm kháng chiến chông Pháp với phương cham tự lực cánh sinh, học giảng đường, chiến dịch, quay bổ túc, tiếp tục chiến dịch, trường Đại học Y kháng chiến cung cấp đầy đủ s ố lượng bác sĩ cho mặt trận vùng tự Những bác sĩ tót nghiệp nhà trường giai đoạn này, sau trở thành lực lượng nòng cốt y học Việt Nam Vũ Triệu An, Phạm Khuê, Vi Huyền Trác, Nguyễn Bửu Triều Năm 1954, hoà với đoàn người chiến thắng, Trường Đại học Y kháng chiến trở Hà Nội, với bác sĩ nội thành tiếp tục xây dựng Trường Đại học Y Dược Hà Nội giai đoạn mới, giai đoạn xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa Sau năm kháng chiến chông Pháp, y tế y học Việt Nam có khoảng cách xa với giới Thầy trò nhà trường phân đấu rút ngắn khoảng cách Những phát triển chuyên ngành tim mạch, sốt rét, cắt gan gắn liền với tên tuổi Giáo sư Tôn Thất Tùng, Giáo SƯ Đặng Văn Ngữ, Giáo sư Đặng Văn Chung nên Y học giới bắt đầu biết đến Y học non trẻ Việt Nam Năm 1965, không lực Hoa Kỳ oanh tạc miền Bắc, mở rộng chiến tranh xâm lược toàn lãnh thổ nước ta, với nước chi viện cho miền Nam, thày trò trường Y lại lên đường, có mặt miền đất nước, từ Bắc chí Nam, từ hải đảo miền núi cao, từ chiến trường miền Nam chiến trường Lào Nhiều người nằm lại chiến trường 84 Giáo sư Đặng Văn Ngữ, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch Để đảm bảo đào tạo, lần nhà trường lại sơ tán lên núi rừng Thái Nguyên, sinh viên từ năm thứ năm thứ hai học khoa học y học sở đây, sau Hà Nội tỉnh đồng sông Hồng thực tập lâm sàng Năm 1975, đất nước hồn tồn giải phóng, trường Đại học Y Hà Nội mặt củng c ố đ ể ổn định phát triển, mặt tiếp tục chi viện nguồn lực người cho trường đại học phía Nam Đại học Y Huế, Đại học Y dược Thành phô" Hồ Chí Minh, Y khoa Cần Thơ, Y khoa Thái Nguyên Những hiệu trưởng khoa trưởng trường nguyên cán bộ, sinh viên trường Đại học Y Hà Nội Giáo sư Nguyễn Đình Hối, Giáo sư Võ Phụng, Thạc sĩ Phạm Hùng Lực Từ đầu năm 90, hồ chung với cơng đổi đất nước, trường Đại học Y Hà Nội vận động theo hai hướng: Phát triển mũi nhọn y học chuyên sâu tim mạch, ghép tạng mặt phát triển nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng, mở rộng hợp tác đa phương với hầu khu vực giới Pháp, Mỹ, Hà Lan, Thuỵ Điển, Australia, Indonesia, Nhật Bản trường Đại học Y Hà Nội nhiều hội nghị khoa học quốc tế tổ chức Hội nghị Tim mạch, Hội nghị thận - tiết niệu, Hội nghị chân thương chỉnh hình Qua hội nghị này, uy tín nhà trường ngày nâng lên Nhiều hợp tác nghiên cứu quốc tế mở Bên cạnh việc đào tạo gửi bác sĩ trẻ Việt Nam sang nước học tập, hàng năm nhà trường cịn nhận thêm 50 sinh viên nước ngồi từ Pháp, Đức, Thuỵ Sĩ, 85 nắm giữ vị trí quan trọng máy Đảng Nhà nước, quan Tư tưởng Văn hoá, quan Báo chí, Xuất Hiện có đồng chí đương nhiệm Uỷ viên Trung ương Đảng, đồng chí Uỷ viên Ban Bí thư Trung ương Học viện Báo chí Tuyên truyền vinh dự Đảng Nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý: - Huân chương Độc lập hạng Nhì Chủ tịch nước trao tặng nhà trường nhân kỷ niệm 30 năm thành lập (1992) - Huân chương Độc lập hạng Nhất Chủ tịch nước trao tặng nhà trường nhân kỷ niệm 40 năm thành lập trường (năm 2002) - Huân chương Lao động hạng Ba Chủ tịch nước trao tặng cho Cơng đồn trường năm 2000 - 28 Bằng khen Chính phủ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, UBND Thành phố Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên đoàn Lao động Hà Nội, Trung ương Thành đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Quận (huyện) tặng cho tập thể, đồn thể trị xã hội nhà trường - Huân chương Hồ Chí Minh 141 Học viện Ngân hàng Địa chỉ: SỐ 12, đường Chùa Bộc, quận Đống Đa Học viện Ngân hàng Hà Nội nguyên trường Cao cấp nghiệp vụ Ngân hàng, thành lập ngày 13/09/1961 theo Quyết định số 3072/VG Thủ tướng Chính phủ) tổ chức đào tạo nghiên cứu khoa học Nhà nước lĩnh vực ngân hàng Học viện Ngân hàng thành lập ngày 09/02/1998, theo Quyết định sơ" 30/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sở tổ chức lại Trung tâm đào tạo Nghiên cứu khoa học ngân hàng Học viện Ngân hàng có nhiệm vụ đào tạo cán bậc giáo dục chuyên nghiệp, bậc đại học đại học lĩnh vực tiền tệ - tín dụng - ngân hàng sô" ngành, chuyên ngành khác theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; Tổ chức khoá bồi dưỡng nghiệp vụ công nghệ ngân hàng; tổ chức nghiên 142 cứu khoa học công nghệ ngân hàng; thực hợp tác đào tạo NCKH ngân hàng với tổ chức nước theo quy định chung Nhà nước Các giai đoạn hình thành p há t triển: Ngày 13/09/1961, trường Cao cấp Nghiệp vụ ngân hàng Hà Nội thành lập theo Quyết định sơ" 3072/VG Thủ tướng Chính phủ với nhiệm vụ chủ yếu đào tạo học sinh phổ thông trở thành cán trung cấp ngân hàng, bổ túc cán sơ cấp, trung cấp nghiệp vụ thành cán có trình độ cao cấp nghiệp vụ ngân hàng Thành lập trường Trung học Ngân hàng I (Bắc Ninh) trường Trung học Ngân hàng miền núi TƯ (Thái Nguyên) Ngày 16/12/1976, Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký định số 1229/NH -TCCB thành lạp sở II trường Cao cấp nghiệp vụ Ngân hàng đặt thành phố’ Hồ Chí Minh để đào tạo hệ đại học chuyên tu chức Thành lập trường Trung học Ngân hàng II (Tuy Hoà - Phú Yên) Ngày 18/10/1978, Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số’ 264/CP cho phép mở hệ cao đẳng trường Cao cấp Nghiệp vụ ngân hàng để đào tạo cán có trình độ đại học thực hành ngân hàng 143 Ngày 13/02/1980, Thành lập Trường Trung học Ngân hàng IV sở sấp nhập trường Trung học NH miền núi T Phân hiệu đặc biệt T16 (Sơn Tây Ha Tây) Ngày 03/05/1980, Thủ tướng Chính phủ Quyết định sơ" 149/TTg cho phép mở lớp đại học hệ qui tập trung ngân hàng thành phơ" Hồ Chí Minh Ngày 23/3/1993, Thủ tướng Chính phủ ký định sơ" 112/TTg thành lập Trung tâm Đào tạo Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, sở tổ chức lại trường Cao cấp NH Hà Nội thành phơ" Hồ Chí Minh, trường trung học ngân hàng (Bắc Ninh, Sơn Tây, Phú Yên, Trung học Ngân hàng III - TP HCM) Viện Nghiên cứu Tiền tệ Tín dụng - Ngân hàng (NHNN VN) để thực chủ trương Nhà nước việc xếp lại Viện nghiên cứu khoa học trường đại học, nhằm mục đích tăng cường phát huy lực nghiên cứu nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Ngày 8/3/1996, Thủ tướng Chính phủ Quyết định sô" 143/TTg giao nhiệm vụ đào tạo đại học cho Viện Khoa học Ngân hàng thuộc Trung tâm ĐT & NCKH Ngân hàng Tiếp sau đó, ngày 25/3/1996, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ra Quyết định sô' 1121/GD-ĐT việc giao chuyên ngành đào tạo Nghiên cứu sinh cho Viện KHNH Ngày 09/02/1998, Thủ tướng Chính phủ Quyết định sô" 30/1998/QĐ-TTg việc thành lập Học viện 144 Ngân hàng thuộc NHNN Việt Nam sở tể chức lại Trung tâm đào tạo Nghiên cứu khoa học ngân hàng Theo định này, Học viện Ngân hàng tổ chức đào tạo nghiên cứu khoa học Nhà nước lĩnh vực ngân hàng 145 Học viện Cảnh sát nhân dân Địa chỉ: CỔ Nhuế, huyện T Liêm Chặng đường 40 năm so với lịch sử cách mạng đất nước, ngành chưa dài đủ ghi nhận đóng góp nhiệt tình trí tuệ to lớn nhiều hệ cán bộ, giáo viên, công nhân viên học viên Học viện Cảnh sát nhân dân, nghiệp đào tạo lực lượng Công an nhân dân Các giai đoạn tiến trình phát triển Ngày 15 tháng 05 năm 1968, trường Cảnh sát nhân dân thành lập với tiền thân trường Công an Trung ương Giai đoạn từ 1968 - 1975: Trường Cảnh sát nhân dân đời - đào tạo hạ sĩ quan Cảnh sát nhân dân Giai đoạn từ 1976 đến 1986: Thực nhiệm vụ đào tạo sĩ quan Cảnh sát nhân dân bậc đại học • • Giai đoạn từ 1986 đến 1990: Trường Đại học Cảnh 146 • sát nhân dân nghiệp đổi đất nước Giai đoạn từ 1991 đến 2000: Trường Đại học Cảnh sát nhân dân tiếp tục đổi phát triển toàn diện Giai đoạn từ 2001 đến 2008: Học viện Cảnh sát nhân dân xu hội nhập phát triển toàn diện Những mốc son vàng Ngày 15/5/1968: Trường CSND thành lập Bộ Công an Quyết định 514/CA/QĐ “Tách phân hiệu Cảnh sát nhân dân khỏi ưường Công an Trung ương, thành lập trường riêng, có nhiệm vụ đào tạo bậc trung học cho lực lượng Cảnh sát nhân dân” Quyết định công bô' thôn Phong Vân, Ba Vì, Hà Tây 153 cán giáo viên, công nhân viên 1789 học viên 20 lớp học (trong có lớp sơ học) long trọng làm lễ thành lập trường Cảnh sát nhân dân, lấy mật hiệu T18 Ngày 15/5/1968 ngày đời trường Cảnh sát nhân dân, ngày truyền thống Học viện Cảnh sát nhân dân ngày Ngày 27/11/1976: Công nhận thuộc hệ đại học Hội đồng Chính phủ Quyết định 231/CP “Cơng nhận Trường sĩ quan Cảnh sát nhân dân Bộ Nội vụ thuộc hệ thông giáo dục Đại học quốc gia” Khóa Dl khóa học chiêu sinh theo quy ch ế tuyển sinh đại học Nhà nước với tổng sô 264 học viên Việc chiêu sinh đào tạo sĩ quan Cảnh sát nhân dân khóa Dl đưa trường Cảnh sát nhân dân phát triển sang giai đoạn đào tạo mới, vừa đào tạo bậc trung học, vừa đào tạo bậc đại học Đây giai đoạn có tính 147 chất lề, chuyển nôi để trường Cảnh sát nhân dân phát triển thành trường sĩ quan Cảnh sát nhân dần thuộc hệ thông đào tạo đại học quốc gia 24/5/1992: Đào tạo bậc sau đại học Ngày 24/5/1992: Thủ tướng Chính phủ Quyết định sô" 315/TTg giao nhiệm vụ đào tạo đại học cho trường Đại học CSND Bộ Giáo dục Đào tạo có Quyết định s ố 998/SĐH, cho phép trường Đại học Cảnh sát nhân dân đào tạo hệ Cao học (Chuyên ngành Điều tra tội phạm) Học viện Cảnh sát nhân dân sở Bộ Công an Nhà nước giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học Có thể khẳng định, mốc quan trọng đánh dấu trưởng thành chất tầm vóc Học viện Đào tạo sau đại học Học viện Cảnh sát nhân dân nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ người làm khoa học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh t ế - xã hội, khoa học - công nghệ đất nước Ngày 15/11/2001: Nâng cấp từ trường Đậi học Cảnh sát nhan dân lên Học viện CSND Ngày 15/11/2001 trường Đại học Cảnh sát nhân dân long trọng tổ chức lễ Quyết định sô" 969/2001/BCA(Xl3) ngày tháng 10 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Công an chuyển Trường Đại học Cảnh sát nhân dân thành Học viện Cảnh sát nhân dân Sự kiện thể quan tâm Đảng, Nhà nước Bộ Công an đến cơng tác giáo dục lực lượng Cơng an nói chung trường Đại học Cảnh sát nhân dân nói riêng Đây niềm tự hào, vinh dự lớn đôi với nhà trường, song đặt 148 cho Học viện nhiệm vụ nặng nề hơn, yêu cầu cao công tác đào tạo, xứng đáng Trung tâm đào tạo chất lượng cao lực lượng CSND Những phần thưởng cao quý mà Học viện có Với bề dày thành tích đóng góp cho nghiệp giáo dục, đào tạo xây dựng lực lượng Công an nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân Đảng, Nhà nước tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý : - Năm 1985, Huân chương Qn cơng hạng Nhì - Năm 1996, Hn chương Qn cơng hạng Nhì - Năm 1998, Hn chương Độc lập hạng Nhất - Năm 2003, Huân chương Hồ Chí Minh - Năm 2008, Huân chương Quân công hạng Nhất Và có 14 đồng nguyên sinh viên Học viện Nhà nước phong tặng Anh hùng lực lượng vũ trang 149 Học viện Kỹ thuật Quân Địa chỉ: s ố 100, Hoàng Quốc Việt, cầ u Giấy Học viện Kỹ thuật Quân trực thuộc Bộ Quốc phịng Việt Nam, có tên giao dịch quốc tế: Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn, trường đại học tổng hựp kỹ thuật hàng đầu Việt Nam, trường Đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam chuyên đào tạo kỹ sư, kỹ sư trưởng, thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu khoa học ngành khoa học kỹ thuật, kỹ thuật quân sự, cơng nghiệp quốc phịng, ngành cơng nghệ dân dụng phục vụ nghiệp "cơng nghiệp hóa, đại hóa" quân đội ngành kinh tế quốc dân Học viện thành lập ngày 28 tháng 10 năm 1966 với tên gọi Phân hiệu II Đại học Bách khoa, chuyên đào tạo kỹ sư quân phục vụ cho chiến tranh Việt Nam vào giai đoạn ác liệt 150 Danh hiệu thành tích: - 40 năm qua, Học viện Kỹ thuật quân đạt nhiều thành tích đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện đào tạo hàng vạn kỹ sư, hàng nghìn thạc sĩ cán huy tham mưu kỹ thuật, hàng trăm tiến sĩ cho quân đội, đào tạo 52 khóa sĩ quan kỹ thuật cho nước bạn Lào, Campuchia Hàng năm với 13 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ, 17 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ gần 1.000 học viên loại hình đào tạo sau đại học, nhà trường trở thành sở đào tạo sau đại học có uy tín chất lượng nước - Thực chức trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ đa ngành quân đội qucíc gia, từ năm 2001 đến 2005, Học viện Kỹ thuật Quân tiến hành nghiên cứu phôi hợp nghiên cứu 1.000 đề tài khoa học, có 29 đề tài, dự án cấp Nhà nước, 50 đề tài cấp Bộ, 20 đề tài cấp Ngành, 136 đề tài cấp Học viện Cùng với đề tài khoa học-kỹ thuật, đề tài thuộc lĩnh vực khoa học nghệ thuật quân sự, khoa học xã hội nhân văn quân sự, quan tâm thực Học viện bước khẳng định tiềm lực đội ngũ cán khoa học, đảm nhiệm thực chương trình trọng điểm nhiệm vụ đặc biệt Bộ Quốc phòng - Năm 2005, Học viện Chủ tịch nước trao tặng danh hiệu "Đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân 151 dân" nhiều Huân, Huy chương danh hiệu khác: Huân chương Quân công hạng Nhất, Huân chương Lao động hạng Nhất Năm 2004, khoa Vũ khí phong tặng danh hiệu anh hùng thời kỳ đổi 152 yy\u^ Cccc ♦ ♦ T hăng Long - Hà Nội, nơi h ộ i tụ tinh h o a vân h ó a d ân tộc V iệt • • • • CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHổ THÔNG Trường Bưởi - Chu Văn An 11 Trường Đông Kinh nghĩa thục 16 Trường Trưng Vương 20 Trường Hà Nội - Amsterdam 23 Trường THPT Việt Đức 26 Trường PTDL Lương Thế Vinh 30 Trường THPT Kim Liên 33 Trường THPT Trần Phú 36 Trường THPT Phan Đình Phùng 39 10 Trường THPT Thăng Long 43 153 CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐANG 11 Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trường Đại học đầu t i ê n .4 12 Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương 53 13 Trường Đại học quốc gia Hà Nội 57 14 Trường Đại học Khoa học Xã hội N hân v ă n 64 15 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên .67 16 Trường Đại học Ngoại ngữ .72 17 Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 76 18 Trường Đại học Y Hà N ội 82 19 Trường Đại học Dược Hà Nội 89 20 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 91 21 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội .99 22 Trường Đại học Giao thông vận tải -104 23 Trường Đại học X â y dựng 108 24 Trường Đại học Kinh tế quốc dân .110 25 Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội .112 154 26 Trường học Văn hóa Hà Nội 115 27 Trường Đại h ọc Luật 118 28 Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 120 29 Trường Đại học Thương mại 124 CÁC HỌC VIỆN 30 Học viện Chính tri, Hành • • •7 Qc gia Hồ Chí M inh .128 31 Học viện Ngoại giao .132 32 Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng 136 33 Học viện Báo chí Tuyên truyền 138 34 Học viện Ngân h àn g 142 35 Học viện cảnh sát nhân dân 146 36 Học viện Kỹ thuật Quân 150 155 ... 3 62 nữ giảng viên, 24 GS, 126 PGS, 22 7 TSKH TS, 177 ThS, 19 Nha giáo Nhân dân 74 Nhà giáo Ưu tú; giảng đường có tổng diện tích 19.760 m2 181 phịng; phịng máy tính có tổng diện tích 2. 8 12 m2 36. .. điểm cấp Bộ, Nhiều nhà khoa học trường trở thành nhà khoa học tầm cỡ quốc gia quốc tế nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh Giải thưởng Nhà nước Trong năm học 20 0 4 -2 005, trường tiến hành nghiệm thu 135... sớm, từ năm 19 62, hệ tiền bơi nhà trường có ý tưởng viết lịch sử trường Năm 19 82 đặc biệt năm 19 92 kỷ niệm 80 năm 90 năm thành lập trường, ý tưởng lịch sử thúc mảng lịch sử nhà trường bắt đầu

Ngày đăng: 13/05/2021, 02:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan