1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

36 danh hương Thăng Long - Hà Nội (36 làng nổi tiếng Thăng Long - Hà Nội): Phần 1 - Vũ Ngọc Khánh

186 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 13,18 MB

Nội dung

36 danh hương Thăng Long - Hà Nội (36 làng nổi tiếng Thăng Long - Hà Nội): Phần 1 giới thiệu về các làng nổi tiếng ở Hà Nội như làng Bát Tràng, Vùng Bưởi, làng Cố Đô, làng Chèm và Ba chạ anh em, làng chuông, làng Đa Sĩ, làng Đại Áng... Mời bạn đọc tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.

3Ó DANH HƯƠNG THẦNG LONG - HÀ NỘI (36 làng nổỉ tiếng Thàng Long - Hà NỘI) v ũ NGỌC KHÁNH NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 36 danh hương Thăng Long - Hà Nơi LỜI NĨI ĐẦU Những năm trước chương trình nghiên cứu văn hóa làng, tơi có ý định tim hiểu giới thiệu đến mức tối đa làng văn hóa cổ truyền nước ta, từ Nam chí Bắc Tơi nhiều cộng tác viên giúp đd đ ể xuất hai tập sách ghi chép gồm 30 làng nhiều tỉnh Trong chương trinh, chúng tơi có nghĩ đến làng Hà Nội củng có phác thảo sơ đ ể chờ triển khai Vào dịp kỵ niệm Thăng Long nghìn năm văn hiến, vào thành ngữ truyền thống - Hà Nội 36 p h ố phường, thử chọn lấy 36 danh hương Hà Nội xem Đề tài thú vị, củng khó khăn Vì tính Hà Nội có nhiều làng danh tiếng từ xưa, khơng phải có 36 làng Con sơ'này bị nhiều người dân Hà Nội nhiều bạn đọc thắc mắc Một khó khản làng ngày xưa, đại đa sô' thôn nhỏ, mà danh tiếng, nhiều thành tích tiềm Các làng ngày nay, giữ lấy tên củ (mà nhiều người củng không biết) khơng cịn làng củ Một thí dụ: ta nói Mỗ, La, Canh, Cót tứ danh hương, bốn 36 danh hương Thăng Long - Hà Nơi làng khơng cịn trước Đến Dịch Vọng mà nói làng Cót nhiều người phải ngỡ ngàng Bạn đọc có thơng cảm cho thi dễ dàng trao đổi Do mà tập sách này, chúng tơi có điềm cho đủ 36 làng, biết chưa hồn tồn xác thoả đáng Hi vọng có dịp xác định lại sau Mong người đọc nơi hay nơi khác hiểu cho điểm qua, ấn định cho Thăng Long có 36 làng ây Các làng điểm đến, có làng nhắc kỹ> thảo nghiên cứu dài hơi, có làng nói qua đ ể đáp ứng yêu cầu xuất trước mắt Tôi xin hứa phải quan tâm sau Một sô' này, đ ể nguyên bạn cộng tác viên viết từ năm 2001 (Trong tập sách in NXB Thanh Niên làm chủ biên chịu trách nhiệm) Tôi xin ghi lại tên bạn có nhiều đóng góp như: Tạ Phong Châu, Phạm Hồng Hà, Thái Duy Hiệu, Phan Kiến Giang, Lê Văn Kỳ, Vũ Ngọc Khuê, Vũ TỐ Khương, Phùng Hương Lan, Vũ Văn Luân, Phạm Lan Oanh, Nghiêm Đa Văn V V Có th ể nói, dịp bạn lại tơi góp phần nhỏ bé đ ể kỷ niệm Thăng Long ngàn năm văn hiến V.N.K 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi LÀNG BÁT TRÀNG Bát Tràng làng quê nối tiếng nghề gô"m, thuộc huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh, thuộc ngoại thành Hà Nội Sách Dư địa chí Nguyễn Trãi thấy chép đến tèn Bát Tràng Dân làng tin từ thịi đại Lý-Trần, có sinh cđ lập nghiệp Một sơ dịng họ từ Thanh Hóa, chủ yếu dân hai làng Bồ Xuyên, Bạch Bát ỏ Ninh Bình tối lập phường sản xuất Câu đối đình làng có nhắc đến tên Bồ Bát này: Bồ di thủ nghệ khai đinh vũ Lan nhiệt tâm lương bái thánh thần (Từ làng Bồ mang nghề xây đình miếu Lịng thành dâng hương lên thánh thần) Đầu tiên, phường gọi tên Bạch Thổ phường Trải qua nhiều năm tháng, đến đòi nhà Nguyễn, Bát Tràng thành xã tổng Đông Dư huyện Gia Lâm Sau Cách mạng tháng Tám, nhập vối Giang Cao Kim Lan,thành xã Quang 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi Minh Đến năm 1964 đưỢc trở lại tèn Bát Tràng cũ Từ lâu, làng Bát Tràng tổ chức có (qui mơ nề nếp Làng có đình, chùa, đền miếu, nhà văn khang trang chứng tỏ nếp sốhg văn h óa Đình Bát Tràng thị nhiều Thành hồng Cả ỉànig chia làm nóc, thị Thành hồng khác nhau: - Nóc Ninh Tràng thò Hán Cao tổ Lã Hậ u - Nóc Bảo Ninh thị Cai Minh Chính tự Đại viương - Nóc Đơng Hội thị Phan Đại tướng - Nóc Kỳ Thiệu thị Hộ Quốc thần - Nóc Đồi thị thần Bạch ♦ Mã Chưa có điều kiện tra cứu Thành hồng này, có điều đáng ý Thành hồng làng có vị người nước ngồi, mà khơng tliấy có vỊ Cao Sơn, Quí Minh phổ biến nhiều làng quê Các sắc phong thuộc triều đại Lê, Tây Sđn, Nguyễn, v.v làng giữ Có nhiều thớ ca, câu đốỉ ca ngợi vùng quê B.ài Bát Tràng phú có nhiều ý tứ tự hào mà đắc chí: - Xem dương củng lịch thay So nhân vật củng phong lưu rát ■Nhà chập chen tiếng ngựa tiếng xe Cửa thấp thống hóng tàn bóng quạt 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội - Văn võ danh nước, quan sang rạng rd lẫy lừng Công với thương nức tiếng lành, Hàng đắt rộn mù xô xát - Lò chen chúc anh em bạn hữu, quanh năm tn vẻ khói đen Bát no nê vỢ chồng, thức rãi màu men trắng toát.ư.v Làng Bát Tràng bảo vệ phong tục nhằm giữ gìn lễ nghĩa Thí dụ đình trung, chia góc, trải bốn chiêu cạp điều đối xứng Bên hữu, góc chỗ nhà khoa bảng, góc ngồi chỗ võ quan có tước cao Bên tả góc dành cho cụ thượng thọ, góc ngồi dành cho vỊ trùm làng Như có thứ tự cho người hưởng lộc nưóc, lộc trịi lộc làng chu đáo Việc ma chay có nét hay Các đám tang có biển cầm trưốc Ngưịi đàn ơng biển đê hai chữ Trung tín; đàn bà đề hai chữ Trinh thuận Nếu người có phạm lỗi lầm biển qt vơi trắng, khơng đề chữ Đám cưới có lệ nộp cheo Con gái lấy chồng làng phải nộp 50 viên gạch Bát Tràng, lấy chồng ngồi làng nộp gấp đơi Gạch thu để xây đưịng, tu sửa đình miếu Hội làng mở rầm rộ Trò chơi phổ biến trò đánh cờ người Chợ Bát Tràng tấp nập Nhà thớ Cao Huy Diệu năm 1791 có nhận xét: 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi Đi lại lối quen nơi phát đạt Bán buôn tấp nập khách giàu sang (Bẩn dịch Chu Thiền) Có thể nghĩ Bát Tràng chủ yếu làng nghề thủ công, làng nông nghiệp cách xa thị phải đậm chất nơng thơn hờn Nhưng khơng, Bát Tràng cịn làng văn hóa, làng văn học, làng khoa cử hẳn hoi Làng có nhiều ngưòi học hành, đỗ đạt Thư tịch cổ bia ký ghi chép 367 ngưòi bậc tam trường trở lên, chia theo hạ sau Họ Giáp; ngưịi Ho• Cao: ngưịi Họ Đỗ: ngưịi Ho• Bùi: ngưịi Ho• Hà: 14 người Họ Vũ; 21 ngưòi Họ Phùng: 23 người Họ Vướng: 45 ngưòi Ho• Pham: • 49 người Họ Lê: 60 người Họ Trần: 64 người Họ Nguyễn: 77 người Trong sô ngưòi vào hàng ngũ khoa danh này, lên tên tuổi lẫy lừng Có thể kể đến vị có tên bia Văn Miếu: Trạng nguyên Giáp Hải (1506 - 1586), đồ Trạng nguyên vào đòi nhà Mạc, năm 31 tuổi, n g có tài văn chương cao, có đức độ lón, có lịng thương 10 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi dân Vua Mạc Hậu Hớp kính tặng ơng đơi câu đối rõ ông đỗ Trạng nguyên, làm Tể tướng, ngơi Bắc Đẩu trồi Nam, đồng thịi bậc quốc lão mà nước tơn kính, n g cịn có tài ngoại giao Sử chép nhà Minh toan đem quân đánh nưóc ta Tướng địch Mao Bá ô n gửi sang trước thơ để dò ý tứ Bài thớ vịnh bèo có ý xem lực lượng ta mỏng manh, dễ bị đánh tan Giáp Hải hoạ lại thơ ấy, nêu cao lĩnh quốc gia dân tộc Và sau đó, chiến tranh khơng xảy Triều đình ta khâm phục, mà bên nhà Minh gọi ông vị quan Tuyên phủ Đòi tư ông có nét đặc biệt, cho thấy ơng ngưòi hiếu nghĩa, biết phục thiện, biết làm điều lành Những giai thoại ông chép sách Cơng dư tiệp ký Ngồi nhà khoa giáp này, Bát Tràng cịn có nhiều Tiến sĩ: - Vương Thời Trung, đỗ năm 1589 - Trần Thiện Thuật, đỗ năm 1684 - Nguyễn Đăng Liên, đỗ năm 1706 - Lê Hoàng Viện, đỗ năm 1715 - Nguyễn Đăng cẩm , đỗ năm 1718 - Lê Hoàn Hạo, đỗ năm 1733 ■Lê Danh Hiển, đỗ năm 1785 11 36 danh hương Thăng Long - Hà Nơi Đặc biệt, kỷ 19 có Vũ Văn Tuấn, đỗ năm 1843 Ông làm quan Tuần Vũ Hưng Hóa, có sứ Trung Quốc vói phái đoàn Phan Huy Vịnh (1851), vua Tự Đức tặng chữ: cần lao khả lục (Cơng lao khó nhọc đáng ghi chép) Có nét đặc biệt ông mồ côi cha, nhà nghèo, người mẹ chăm lo cho ăn học nên người Cho đến lúc làm quan, Vũ Văn Tuấn sống bạch, dựng vỢ gả chồng cho con, dù vị quan lớn, ông không đủ tiền phải vay bạn Sang đến nghiệp võ, Bát Tràng có nhân vật tiêu biểu, n g Vũ Ngang tham gia khởi nghĩa Lam Sđn từ thịi kỳ Lũng Nhai xếp vào hạng cơng thần tước hầu ban quốc tính, nên gọi Lê Ngang, Lê Khả Lang (theo sách Đại việt sử ký tồn thư), sắc phong địi sau (Cảnh Hưng 1783) tôn ông Khai quốc công thần, Thái phó Đơng quận cơng Tiếp ơng Nguyễn Thành Trân, Nguyễn Tuấn, v.v vỊ tướng có cơng dưối thịi Lê Trịnh Vào thịi kỳ cận, đại, Bát Tràng có tên tuổi nhiều kiện đóng góp vào lịch sử cách mạng, lịch sử văn hóa Việt Nam Nhớ lại hoạt động Việt Nam Quang phục hội cò Phan Bội Châu, ta phải nhớ đến chiến sĩ Bát Tràng, n g có tên Nguyễn Thế Trung, đổi thành Phạm Văn Tráng, có 12 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi dạy học chữ Hán Nam Định, gia nhập hội Quang Phục, sang Trung Quốc (1912) Năm sau, ông thi hành lệnh Hội, Thái Bình, ném bom giết chết viên Tuần phủ Thái Bình Nguyễn Duy Hàn ngày 12 - - 1913, bị Pháp bắt Lạng Sơn, xử tử Hà Nội ngày 23 - - 1913 Lên đoạn đầu đài, ông cịn nói câu hài hước: “Hãy ném xác ta xng sơng Hồng, đừng chơn, ta khơng mn gặp Nguyễn Duy Hàn âm phủ” Hành động Phạm Vàn Tráng làm chấn động dư luận đương thịi Ơng xem liệt sĩ nêu gương khích lệ nhân dân Nho sĩ phong trào tân Trần Quốc Duy sách'Việt Nam nghĩa liệt sử„đánh giá cử ơng là^ìỉát quang tùy dư chưởng phóng^^(Anh sáng phá hóng đêm từ tay ta ném ra) Cũng hành động này, mưòi ngày sau, Nguyễn Khắc Cần ném tạc đạn phô" Tràng Tiền - Hà Nội Pháp tuyên án tử hình chiến sĩ với Phạm Văn Tráng Phát huy tinh thần Phạm Văn Tráng, nhân dân Bát Tràng liên tục tham gia vào vận động cách mạng Những đêm trước Cách mạng Tháng Tám, Bát Tràng địa điểm bí mật in báo Độc lập Đảng Dân chủ Việt Nam (do Dương Đức Hiền lãnh đạo) Và kỷ niệm đẹp nữa, hát Tiến quân ca Văn Cao sáng tác lần in Bát Tràng Tấm đá in lòi thơ ỏ 13 36 danh hương Thăng Long - Hà Nơi Những hoa văn hình rồng quấn trúc, rồng chầu vầng thái dưdng rực lửa, khiến cho ngơi đình có vẻ đẹp có khơng hai xứ Đoài” (Nguyễn Vàn Huyên - sách dẫn, qua dịch tiếng Việt Trịnh Hữu Ngọc) Hiện nay, cịn lại qn Giá Diện tích quán Giá khoảng 6.000m^, hai bên đường có xây hai trụ vng gạch, đầu trụ có trang trí đầu rồng đình trụ bốh phượng kết cánh làm thành hoa to có hình hốn cánh kép “Đặc biệt viên gạch xây hai tưịng đình Nguyễn Văn Hun cho biết có 23 viên gạch ỏ tường phía đơng có 26 viên gạch tưịng pnía tây Trên viên gạch đểu có hình chạm khắc Có viên khắc hoa lá, rồng, ngựa, trâu, voi phượng hoàng nghĩa đủ cầm trùng, thảo mộc Có viên khắc hoạ cảnh cày bừa, bới thuyền, chđi cồ, giáng sách Có viên ghi hẳn lịi chúc tụng bốn câu thơ Ây mà viên gạch có kích thưốc xê xích 0,26m X 0,23m” (Vũ Ngọc Khánh Nguyễn Văn Huyên, nhà nghiên cứu lốn trưốc Cách mạng tháng Tám (1945) Folklore cuổh “các tác giả nghiên cứu văn hóa dân gian”) Cầu trúc bên quán gồm có ba gian: hạ đình, trung đình thượng đình Hạ đình rộng khoảng 16m30, sâu khoảng 8m80, có khắc hai rồng lốn Mặt tiền 175 36 danh hương Thăng Long - Hà Nơi đình che liếp đan Diện tích hai ngơi trung đình thượng đình có 6m40 chiều sâu 12m60 chiều rộng Giữa trung đình có bệ vng xây gạch dùng làm chỗ bày lễ vật, có lư hương lớn, nến, đặt bàn Hai bên tả hữu tượng quan hầu thần Trong thượng đình có m ột gian đ ặ t ba tượng: tưỢng Lý Phục Man hai bên tượng Lý Nương A Nưdng Phía ngồi tả hữu hai thị nữ Hai ngơi thượng đình trung đình nối vói hàng hiên đóng kín cịn có nhà bia, có năm bia đá, cổ đúc năm 1620, sau đúc vào năm 1663, 1728, 1803 năm 1855 Trước nhà bia phía Đơng nhà để ngựa đồng hun, đúc vào năm 1707 Quán Giá đền Giá qua nhiều lần trùng tu Văn bia quán Giá ghi rõ niên đại Theo truyền thuyết, năm 1016, vua Lý Thái Tổ đường kinh lý núi sông dừng nghỉ khu vực bến đò Cổ Sỏ, Lý Phục Man lên báo mộng, vua sai tạc tượng cho dân lập đền phụng thờ Năm 1257, đền sửa lại Năm 1608 xây lại hai hành lang Nám 1672 dựng nghi môn Năm 1682 xây hai cột đình trụ Năm 1682 khắc nhiều bia, xây thêm thềm đá nghi mân Tuy thế, điện thần quán Giá không thay đổi 176 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi Trong năm kháng chiến chốhg giặc ngoại xâm, đặc biệt hai kháng chiến chốhg Pháp chông Mỹ, nhân dân làng Giá chiến đấu vô anh dũng, bật làng kháng chiến Yên Sở Khi Đảng Cộng sản Đơng Dương địi, ỏ n sở chưa hình thành tổ chức yêu nước Vào ngày - 8- 1945 có khoảng 20 giáo viên niên học sinh Hội truyền bá quốic ngữ Yên sồ tham dự mít tinh Quảng trường nhà hát lớn thành phơ' Hà Nội Hội mít tinh tổ chức danh nghĩa để ủng hộ Chính phủ Trần Trọng Kim Nhưng lực lượng Việt Minh biến mít tinh thành diễn đàn tuyên truyền ủng hộ Việt Minh Đại biểu Tổng hội viên chức bị dồn khỏi lễ đài Đội tuyên truyền xung phong Việt Minh giành lấy diễn đàn tun truyền đng lơi, sách Việt Minh Sau đó, mít tinh biến thành biểu tình nhiều đưịng phố Đồn niên làng n Sở tham gia tuần hành đến phủ Toàn quyền quay lại cửa Nam trỏ Ngày 19 - - 1945, hàng trăm niên học sinh Hội tuyên truyền bá chữ quốc ngữ, làng Yên sở tổ chức thành hàng ngũ, mang theo băng cò hiệu tham gia Tổng khỏi nghĩa Thủ giành quyền vê tay nhân dân Sau ngày lịch sử niên tích cực làng dán áp phích, biểu ngữ vận 177 36 danh hương Thăng Long - Hà Nơi động quần chúng chuẩn bị giành quyền cách mạng địa phương Ngày 22-8-1945, làng Yên Cách mạng lâm thòi làng sở thành lập ỷ ban Năm 1946, thực dân Pháp âm mưu quay lại xâm lược nưóc ta lần Tn theo lịi kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dần Yên sở chuẩn bị mặt vật chất tinh thần để sẵn sàng chiến đấu Sau ngày 19-12-1946 u ỷ ban bảo vệ xă hớp vói u ỷ ban hành thành u ỷ ban kháng chiến - hành chính, xã tổ chức đội tự vệ chiến đấu, đội cứu thương, ban tiếp tế Tại xã Yên Duyên, lực lượng dân quân du kích tham gia kéo pháo 75 ly cho đội lên khu lò bát Thanh Trì để bắn vào qn địch đóng Stai-ke (nay Phà Đen) Suốt thời kỳ đầu kháng chiến, nhân d â n g Yên sỏ phối hỢp vối b a n tiếp t ế k h u Lê Minh, ban tiếp tế hai xã vận động nhân dân ủng hộ lưđng thực, thực phẩm cho đội quan kháng chiến Vào năm 1947 địch tăng cưịng khủng bơ", càn qt để phá võ sở kháng chiến, vơ vét tài sản, bắt giết dã man, để uy hiếp tinh thần nhân dân Chúng bắn chết anh Cao Văn Viện du kích xã Bắn chúng chặt đầu anh cắm vào đòn 178 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội xóc, đặt vào gốc ri cạnh tưịng nhà ơng Vũ Xn Thực Chúng bắt anh Nguyễn Văn Vịng, du kích, tra dã man, lấy xăng đổ vào ngưịi đơ"t Anh Vịng chết sơng lại nhiều lần kiên khơng khai lịi mà gọi tên Bác Hồ “HỒ Chí Minh! HỒ Chí Minh!” Khơng làm c h ú n g đem a n h m ấ t tích, có tin ch ú n g đ ã chơn sông anh ỏ bốt Vọng Mặc dù bị khủng bô" ác liệt, phong trào ỏ giữ vững Lực lượng du kích tồn xã phát triển mạnh, anh chị em du kích, dân quân huấn luyện trị quân Quân dân hoạt động mạnh Ngồi việc đánh địch bảo vệ xóm làng, anh chị em viết hiệu tuyên truyền kháng chiến địch vận tưịng, nơi đơng ngưịi qua lại hưởng ứng phong trào mua Công phiếu kháng chiến “mùa đơng binh sĩ” chị em tích cực đan áo rét gửi tặng đội Nhân dân xã thi đua thực hiệu ‘"Vừa chiến đấu vừa sản xuất” ề m * Năm 1954 hịa bình lập lại tồn cõi Đơng Dưđng, Thủ giải phóng, n sở bưốc vào thịi kỳ xây dựng quê hương đạt nhiều thành tựu đáng kể, là: ruộng đất tay dân cày, đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo đời sốhg Vụ chiêm năm 1955 - 1956 bà thu vụ lúa tốt, nhân dân xã vô phấn khởi Vốn nông d ân cần cù lao động, lại đưỢc đạo cụ th ể 179 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội Thành, Quận, bà bắt tay vào việc đắp đê phòng lụt, làm thủy lợi phục vụ cho việc tiêu nưóc vùng trũng địa phương bảo vệ đê điều Nhân dân làng Yên Sở tiến hành cách mạng cơng vào nghèo nàn lạc hậu năm 1965, giặc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc Lúc nhân dân Yên sở bưóc vào thử thách vừa sản xuất vừa chiến đấu vối máy bay Mỹ Các đội quân củng cố, toàn dân tập luyện quân sự, đội sản xuất thành lập tổ chiến đấu, tổ chữa cháy, tổ cứu hầm Vừa sản xuất, vừa chiến đấu, nhân dân làng Yên Sở hoàn thành kế hoạch cung cấp thịt cá cho thành phố đồng thịi xã có’ đdn vị dân quân “Quyết thắng” Lúc hầu hết đảng viên tham gia đội dân quân, đội trực chiến Dọc đường làng, ven đường cái, gia đình xã viên đào đắp hàng nghìn hầm hô" trú ẩn Nhân dân làng Yên sở không ngừng “cung cấp sức người sức của” cho chiến trường, chọn em ưu tú vào lực lượng vũ trang chiến đấu chiến trưòng Với tinh thần “thóc khơng thiếu cân, qn khơng thiếu ngưòi” Đảng động viên cán bộ, đảng viên, niên chiến đấu Trong mưòi năm chống Mỹ cứu nước, 1.000 niên Yên Sở nhập ngũ, nhiều cán đảng viên tiên phong, gương mẫu chiến đấu 180 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi trưởng thành, sĩ quan huy làm rạng rỡ cho đất Yên sở Vào năm 1972, máy bay B52 giặc Mỹ ném bom ỏ thôn sở Thượng Một nửa thôn bị đánh phá, 60 người bị chết nhiều ngưòi bị thương, có gia đình bị giết hại hết Trước tình hình đó, Đảng xã lãnh đạo nhân dân n h a n h chóng đẩy m ạn h sả n x u ất, củng cố đội ngũ chiến đâ"u đạt thành tích xuất sắc: 1.000 rau, 400 cá, đồng thòi Yên sở đảm bảo đầy đủ tiêu tuyển quân xã Nhò thành tích đó, tháng 12 - 1972 Nhà nước tặng Huân chương chiến công hạng Ba cho ngành y tê n Sở thành tích khắc phục hậu trận bom giặc Mỹ đánh phá máy bay B52 Ngày 15-9 — 1973,Nhà nước tặng Huân chương Kháng chiến Hạng Ba cho nhân dân Yên sở thành tích xuất sắc công tác tuyển quân chông Mỹ cứu nước 181 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi LÀNG HÀ HỒI Làng Hà Hồi tên Nôm từ xưa làng vồi (chưa rõ nghĩa gì), sau chuyển gọi Hà Hồi Nay thuộc xã Hà Hồi, huyện Thường Tín, (Năm 1945 có đổi xã Hồng Phong, đến 1979 lại gọi tên Hà Hồi) Hà Hồi làng lốn xã Xã có bốn làng; Hòa Lương, Phú Dốc, Khê Hồi Hà Hồi Làng Hà Hồi thồ vỊ Thành hoàng Cao Sơn Đại vướng (thò chung tổng) Tiểu sử thần Cao Sơn biết nhểu nơi Đình thị Thành hồng ngơi đình to rộng, bề thế, ý Hàng năm hội làng diễn linh đình hội rước lốn cho vùng Thường Tín Kết khảo sát cho dự đốn là: Đình khởi cơng xây dựng vào khồng kỷ XVI triều vua Lê Anh Tông (1557-1573) Lê Thánh Tơng (15731600) Cho đến nay, đình tồn bốh thê kỷ Hà Hồi làng chuyên nơng nghiệp, giàu sản vật khoai, bí, dưa, đậu Vì ỏ vỊ trí trung tâm huyện Thưịng Tín, cách Hà Nội 20km, 182 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội nên làng có thêm nghê buôn bán làng ven đô Vào khoảng đầu kỷ XX, có xuất nghề thêu ren, tồn khơng lâu Làng Hà Hồi có 10 dịng họ: Nguyễn, ương, Lý, Ngơ, Đặng, Đinh, Phạm Các họ có vai trị quan trọng thiết chế xã hội làng xã Một số dòng họ giữ nề nếp cổ truyền, lễ hàng năm, hội tụ từ đường Trước đây, Hà Hồi có 10 giáp, cịn chức mò nhạt Đdn vị làng tồn trực thuộc xã Hà Hồi có nét khác với đại đa số làng ỏ có sơ" dân theo đạo Cơng giáo Làng có nhà thị thiên chúa giáo để bà tỏ lịng kính tín ngưõng Từ lâu, khơng xảy bất đồng hay kỳ thị giáo - lưđng ỏ làng Đó nét văn hóa đáng trân trọng Hà Hồi nơi đuợc chứng kiến mở đầu tiến công vua Quang Trung đánh tan chục vạn quân Tôn Sĩ Nghị Thăng Long cuối năm Thân, đầu năm Dậu (1789) Tôn Sĩ Nghị chiếm đưỢc th n h , đóng q u â n lại, chò đợi sang mùa xuân kéo vào Nam đánh Tây Sơn Nhưng vua Quang Trung cơng thần tốc Từ Thanh Hóa Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm đạo, đánh hướng Hải Dương (đô đốc Tuyết), Bắc Giang (đô đốc Lộc) Nhà vua đô đốc Bảo, đô đốc Long, đánh hướng Thăng Long Ngày 30 tết, quân ta vượt Phú Xuyên, chia đường 183 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội tiến Phía nhà Thanh, Tơn Sĩ Nghị bơ" trí qn chặn ỏ ngả vào Thăng Long Đề đốc Hứa Thế Hanh lệnh chia quân đóng ỏ đồn Ngọc Hồi, Hà Hồi Đúng vào đêm mồng tết, quân Tây Sđn kéo đến Hà Hồi, vua Quang Trung lập mẹo, cho gọi loa vang dội khắp bơ"n phía đồn, cho qn lính reo hị, nhiều giọng thay đổi ứng đáp, vang bên nọ, vọng bên làm cho ngưịi nghe đêm tơi tưởng có hàng chục vạn quân vây kín Bọn tướng sĩ nhà Thanh’ hoang hốt, khơng cịn gan chiến đấu, vội kéo cồ hàng Quân Tây Sơn vào chiếm đồn, hao tổn quân sĩ Dân chúng làng Hà Hồi kéo mừng đồn qn chiến thắng, sẵ n có cỗ bàn ngày tết, họ mang khao thưởng binh sĩ Cùng lúc đó, đồn Ngọc Hồi bị hạ, đến lượt đồn Đốhg Đa Tất bọn tướng tá nhà Thanh vốh tiếng tay lão luyện, Hứa Thế Hanh, sầm Nghi Đống, Trường Triều Long, Thưong Duy Thăng v.v tử trận Các làng Ngọc Hồi, Hà Hồi vua Quang Trung khen thưỏng (Sách Đào Khê nhàn thoại ghi rằng: vua có ban cho bơ"n chữ Hiếu Nghĩa Khả Gia) Các năm sau, làng Hà Hồi vào ngày mồng tết tổ chức giỗ trận Hà Hồi Có điều đặc sắc Hà Hồi, góp phần làm cho làng trở thành làng văn hóa, 184 36 danh hương Thăng Long - Hà Nơi q hưdng nhân vật không tiếng văn học lịch sử Việt nam, lại đưỢc biết đến cách rộng rãi, đặc đặc biệt có vai trị định việc xây dựng văn hóa làng, n g Từ Diễn Đồng (1866 - 1922), vừa nhà giáo, vừa nhà thơ, ẩn sĩ cao, đạo đức Ông làm nghề thầy đồ từ thuở niên, vừa dạy vừa học để thi, đến 40 tuổi đỗ Tú tài Nơi dạy học ông nhiều xã, huyện Hà Đông, sô huyện tỉnh khác Hà Nam, Hà Nội Ơng có phong cách dạy rât nghiêm, lại hiền từ, khơng bao giị đánh học trị Quan niệm giáo dục ơng thể tuồng lấy tên Nguyễn Trãi, ông sáng tác (chưa kịp biểu diễn ông mất), ôn g cho nhân vật Nguyễn Trãi làm thơ nói mục đích học tập, cho học sinh “đồng mà học” Học để sau này: Hoặc xuất nhi sĩ Hoặc xử nhi nông Hoặc thành thương nghiệp Hoặc tác bách công Tận kỳ nghĩa vụ Nhân dân sở đồng Vị gia uỊ quốc Hưng lợi vô 185 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi Nghĩa là: Ra làm kẻ sĩ lại canh nông Hoặc buôn bán Hoặc làm bách công Cho tròn nghĩa vụ Người người lòng Vi nhà vi nước Dấy lợi vô Như vậy, quan niệm giáo dục Từ Diễn Đồng có khác vối nhà Nho xưa ôn g không chủ trương học để thi cử, đỗ đạt, làm quan hay hành đạo theo hưống khoa cử lỗi thịi Có thể ảnh hưởng phong trào Duy Tân lúc giò: Từ Diễn Đồng không tham gia phong trào này, ông có chí hưống mối Ơng viết ngồi cổng nhà mình, nơi ơng đặt lóp dạy học, chữ lốn: “ẩn cư, cầu chf’ “An cư” có nghĩa sơng bạch, khơng bon chen ngồi trường danh lợi ơn g không làm việc vối bọn thực dân, vối triều đình quan lại n g khơng đua theo người kiếm sốhg cách làm lại mục hay thông phán, ôn g cố gắng giữ tư cách cao, giành thòi gian truyền bá chữ nghĩa đạo lý cho em làng xóm Có nhiều quan lại lúc giị, biết tiếng ơng, thường gọi ông lên toan 186 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi sử dụng, cho ông tiền bạc, bảo ông chạy chọt chức việc kia, ông đểu từ chối Bạn bè ơng nhiều ngưịi làm quan triều, ơng khơng giao thiệp Chính cao ông khiến cho ông giành cảm tình quần chúng học trị “Cầu chí” nói đến tư tưởng, đến lịng yêu nước ông Từ Diễn Đồng không hoạt động cách mạng nhiều chí sĩ khác phong trào Duy Tân, khởi nghĩa chốhg Pháp lúc giị, thơ ca ơng bộc lộ day dứt với vận mệnh nước nhà Ồng xót xa vê suy vong đất nưóc ơn g ln ln băn khoăn dân tộc bị xâm lược Hà Nội thì: Năm cửa cịn lầu cửa Bắc Cột cờ thấy cờ Tây? Sơn Tây thì; Chùa Phật khéo tơ người họ Chợ giời cắm hiển ông Tây? Bằng thơ vậy, bên cạnh lòi giảng theo sách Nho học trường lớp mình, ơng lặng lẽ truyền bá tinh thần dân tộc cho lóp trẻ Thđ ông nhiều người nhớ học trị ơng thuộc nhiều truyền bá rộng rãi, ảnh hưởng ơng khơng trưịng lốp mà cịn rộng nhân dân 187 36 danh hương Thăng Long - Hà Nơi Từ Diễn Đồng cịn bạn thân ơng Trần Tế Xương, Trần Tích Phiên, nhà thớ trào phúng tiếng lúc giò Và thân ông sáng tác nhiều thơ ca trào phúng Loại văn lại nhân dân đặc biệt hoan nghênh, ô n g thẳng thắn vạch trần chân tướng kẻ tham ô, sâu mọt làm hại dân làng Trong có ngưịi quen biết ơng, ngưịi Từ Đạm, Vũ Tn bị ơng đả kích đau: Từ Đạm khơng đi, trai khố Vũ Tn cịn lại, gái khơng quần! Cịn Trần Tán Bình bị ơng làm vè - mà đơn kiệu - cho dân làng lên án; Vỉ' trần tri phủ Tán Bình Là người sĩ hoạn khoa danh làng Bởi lòng ăn tầm thường Tham lam có một, tàn khơng hai ư.v Vói tư cách nhà giáo, thầy Từ Diễn Đồng cịn quan tâm đến đồn kết dân làng Làng Hà Hồi có dân lương dân theo đạo Công giáo, ôn g ca ngỢi đoàn kết lưdng - giáo làng, khẳng định phong mỹ tục: Hà Hồi tục tất dân Giáo ba, lương bảy, mười phần chung 188 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi Khen kiểu đất anh hùng Mà thượng hạ dân phong thuận hịa Nhân dân theo đạo Cơng giáo làng có học nghề thêu “đăng ten” (theo ren), vừa phát triển thủ công mỹ nghệ, vừa có lợi giao thương bn bán Từ Diễn Đồng đề cao khả giáo dân khuyên khích họ truyền nghề cho dân lương Ơng lại lưu ý bà bên lương nên học nghề này, trước vỢ ông phải làm gương học tập ôn g dùng thơ ca đê cô động cho dân lương, giáo: Tuy lương giáo hai bề Bảo củng chẳng tiếc Đường kim mủi đưa khâu Trăm hoa nghìn đầu ngón tay 189 ... Hiển, đỗ năm 17 85 11 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi Đặc biệt, kỷ 19 có Vũ Văn Tuấn, đỗ năm 18 43 Ông làm quan Tuần Vũ Hưng Hóa, có sứ Trung Quốc vói phái đồn Phan Huy Vịnh (18 51) , vua Tự Đức... niệm Thăng Long ngàn năm văn hiến V.N.K 36 danh hương Thăng Long - Hà Nôi LÀNG BÁT TRÀNG Bát Tràng làng quê nối tiếng nghề gô"m, thuộc huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh, thuộc ngoại thành Hà Nội Sách... tự hào mà đắc chí: - Xem dương củng lịch thay So nhân vật củng phong lưu rát ■Nhà chập chen tiếng ngựa tiếng xe Cửa thấp thống hóng tàn bóng quạt 36 danh hương Thăng Long - Hà Nội - Văn võ danh

Ngày đăng: 13/05/2021, 02:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w