36 chợ Thăng Long - Hà Nội: Phần 2 - Lam Khê, Khánh Minh

58 12 0
36 chợ Thăng Long - Hà Nội: Phần 2 - Lam Khê, Khánh Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

36 chợ Thăng Long - Hà Nội: Phần 2 giới thiệu các chợ ở Hà Nội như Chợ Sủi, Chợ Mơ, Chợ Mơ, Chợ Hôm, Chợ Ngọc Hà, Chợ Trời, Chợ Âm Phủ, Chợ vải Ninh Hiệp ... Mời bạn đọc tham khảo nội dung phần 2 của cuốn sách.

Địa chỉ: Làng Phú Thị, xã Phú Thị, Gia Lâm Làng Phú Thị thuộc xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội, có tên nơm làng Sủi, ngơi làng ngàn năm tuổi Giải mã tên gọi, Phú giàu có, Thị chợ, nghĩa làng Sủi có chợ bn bán sầm 't, giàu có Chợ s.ủi họp phiên vào ngày ngày 7; phiên xép vào ngày mồng ngày mồng 10 Chợ Sủi nằm bên đường cái, khu đất rộng trước đình, đền, chùa đầu làng Đầu chợ phía bắc giáp tường ngơi đền thờ Ỷ Lan có sanh cổ thụ 6-700 tuổi toả bóng sum s, gợi cho người nặng lịng hoài cổ nhớ đến chợ Sủi Đầu chợ Sủi phía Nam có đa cạnh đường làng Cây đa thân to, có nhiều rễ phụ, vịm sum s Dưới gốc đa có khám hóa, nơi có đặt bát hương Cạnh gốc đa có bia hạ mã Cây đa chợ Sủi chứng kiến chuyện vui buồn làng Trước đây, tuần đinh bắt người ăn cắp chợ, liền bị trói hai tay ưeo lên cành đa để răn đe kẻ khác 50 Chợ Sủi có ngơi đình dân làng quen gọi đình chợ Đình chợ phát triển từ quán Thừa Lương dựng vào cuối thời Lê Quán Thừa Lương làm nơi nghỉ cho vua quan lần kinh lý du ngoạn qua Chuyện kể, dựng quán, trai tráng làng phải đến vác gỗ, có Nguyễn Huy Nhuận Làm việc vất bị chức sắc quát mắng, Nhuận không chịu được, đến làng Hoa c ầ u tìm thầy học chữ Do học hành chuyên cần, năm sau, Nguyễn Huy Nhuận đậu tiến sĩ khoa thi năm 1703, 26 tuổi Sau biến động lịch sử, quán Thừa Lương biến thành đình chợ Đình chợ gian dĩ, hướng Đông Tây, hai mặt trước sau đình để trống Trong đình đặt ban thờ dọc, nhìn hướng nam Tại gian đầu đình phía bắc, dựa vào bôn cột lập khám thờ chạm trổ hoa văn Trong khám có đồ thờ đài rượu, nến, mâm bồng Trong đặt ba tượng gỗ sơn son thếp vàng Tượng tô người thật, đầu đội mũ, hai taý chắp trước bụng, vẻ mặt phúc hậu Đó tượng ba chị em gái người làng Sủi công đức tiền ruộng để xây dựng chợ Khi mất, dân làng tạc tượng thờ bà đình chợ Có người bảo đình chợ Sủi khơng có móng Cách khơng xa, đất làng Trân Tảo (tục gọi làng Táo) trước đây, bây giừ trạm y tế xẫ, có móng nhà bỏ không Đo dọc ngang thấy khớp vời đình chợ Sủi Chuyện vào thời xa xưa, làng Táo làng Sủi vốn có chung ngơi đình Mỗi lần có việc làng, trơng mời quan viên đến, phải qua sơng Thiên Đức chậm chân nên cụ làng Sủi khơng 51 cịn phần Bấy làng Sủi có ơng phù thuỷ cao tay Một đêm, ông dùng pháp thuật sai âm binh chuyển ngơi đình đặt chợ Sủi Đó đình chợ sau Chuyện kể khó tin làng Sủi, nhiều người nhớ tên ơng phù thuỷ Hồi xưa, đình chợ bầy bán hàng khô, hàng xén hai sạp thuốc Nam Một sạp cụ Thơ Nhẫn, người làng Dương Đanh sạp ông Nguyễn T h ế An Chợ có ba quán ngói, người ta bầy bán vải vóc, có quán làm nơi c h ế biến bán giò chả Nổi tiếng giò chả cụ người làng Đình Lương giị chả cụ Phó Chiếu người làng Sủi Vào ngày phiên chợ, ngồi gạo, thóc, khoai, sắn, người vùng cịn đến chợ Sủi bán mua gà, lợn, chó, mèo, trâu bị Dân vùng có câu: Cháo Dương, tương sủi, cà Hàn nên chợ Sủi quên mua hai quà độc đáp bánh đa tương Sủi So với nơi, bánh đa Sủi chẳng có đặc biệt Nhưng nghệ thuật cầu kỳ cách quạt nướng bánh đa Các bà, cô tay nhanh thoăn lật lên lật xuống để bánh chín đồng thời định hình để bánh có hình n ngựa Người mua 10-15 buộc rơm đem làm quà Có người đời quạt bánh đa chợ Sủi cụ Ba Khu, cụ Lộc Bây cụ Vinh vần giữ nghề xưa Tương Sủi có hai loại, tương ngâm tương nấu Kinh nghiệm làm tương đúc rút lâu đời từ thực t ế ưở thành bí Phải tùy thời tiết nóng lạnh mà định ngày ngả tương Ngả non ngày tương chua, 52 ngả q ngày tương thơi, làng Sủi có nhiều người đời sông nghề làm tương Cụ Nguyễn Huy Hiệu bậc cao niên cụ thượng làng, nhà nhờ đến xom tương, biết lúc ngả tương vừa; Cụ Thủ Ngơn sống nghề làm tương, thọ 103 tuổi Nằm vị trí giao thông thuận lợi, nghề buôn bán ỏ chợ Sủi ngày phát đạt Đoạn đường làng qua chợ Sủi trở nên sầm uất, ngày đêm tấp nậpbán mua, trở thành phơ" chợ Cụ Lang Chức có nhà to mặt phố mở hiệu bán thuốc Bắc, thuốc Nam Sau cụ giáo Nhận hưu mở hiệu bắt mạch kê đơn bốc thuốc nhà Phô" Sủi cịn có hiệu thc Gióng, người Hoa; hiệu may cụ Hội, hàng cơm cụ Phó Chiếu, cửa hàng ty rượu lị mổ trâu, bò cụ Cao Bá Đàm Thịt bò, thịt trâu từ lò mổ đem bán chợ Sủi, sô" người đến cất buôn đem bán chợ vùng Người.cai quản trông nom chợ Sủi gọi Khán thị Đến nav người làng nhớ cụ Khán Xuyến, cụ Khán Khánh, cụ Khán Tăng, cụ Khán Long tiếp nôi coi chợ Hằng tháng người có quầy bán hàng cố định phải nộp cho làng khoản tiền, khách vãng lai đến bán hàng mua vé chợ Mỗi năm làng thu vé chợ từ ngày 15 tháng Chạp đến giáp Tết từ ngày mồng đến ngày 15 tháng Tám Làng dùng tiền để mua lễ vật cúng hội chợ mồng tháng Giêng ngày giỗ ba bà hậu chợ vào ngày rằm tháng Tám Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, chợ Sủi nơi tập kết loại vải vóc, thuốc men, có chở xe ơtơ từ Hà Nội đem đâv chuyển vùng tự 53 ta bên sông Đuống Năm 1960, có sáng kiến chuyển đình chợ làm nhà cho hợp tác mua bán, đình chợ cịn hoang tích Ba tượng hậu đình chợ chuyển vào chùa Nay ba tưọng nguyên vẹn đặt dãy hành lang bên trái chùa Đại Dương, dãy với thập điện Khoảng năm 1965, chiến ưanh phá hoại đế quốc Mỹ, khu đất chợ, người ta xây nhà kho cho cửa hàng lương thực huyện sơ tán Hàng chục năm không dùng mục đích, cu làng xin trả lại làng để mở rộng khu di tích Ngày nay, phô' Sủi chợ Sủi hôm mang dáng dấp phô" hàng Con đường chạy qua phô" Sủi đặt tên đường Nguyên phi Ỷ Lan Cuối tháng 3/2007, thành phô" Hà Nội công bô" quy hoạch 46 chợ thành phơ", ừong có chợ Sủi 54 Địa chỉ: 459C, phô Bạch Mai, phường Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng Các cụ cao niên kể rằng, chợ Mơ ban đầu họp ngõ 295 Bạch Mai, trông sang cửa ngõ ĐH Bách khoa Lều, chõng gianh, tre, nứa, lụp xụp, dễ cháy, để giải nhu yếu phẩm ngày cho dân phía Nam phụ cận Sau, Tịa Đốc lý Hà Nội định xây cuối phô" Bạch Mai lan sang phô" Hưng Ký Minh Khai Giống Đồng Xn, ngơi chợ lợp tơn, kèo cột tồn sắt, cao thoáng, rộng tới I7.000m Bấy giờ, thành phơ" có hai chợ phiên chính, Mư họp âm, Bưởi họp ngày 4, ngày Sau năm 1954, lối quản lý theo ngành hàng áp dụng, quầy đổi chỗ Cụ Phượng, 75 tuổi, bán đồ thờ, vàng mã bảo cụ ngồi "tiếp chỗ" mẹ Cịn ừạc ba chục hệ thứ ba, tư "gia truyền" Gắn bó với ngơi chợ thế, nên họ thật nhiều kỷ niệm, ngổn ngang trước ngày dời để xây Thật ra, thời bao cấp chợ họp ngày dưng Nhưng đến phiên đơng nghịt, màu sắc dân dã 55 Lợn, chó, gà, ngan, mèo giơng, thượng vàng hạ cám đủ loại, thương lái biết Lợn giông sau hồ (giờ gọi mông má) đẹp tranh Khôi ông lên cửa cao, nhà rộng lợn hồ Có ơng ăn theo nhờ ngón độc hoạn ỈỢn, thiến gà Màu dân gian người chợ, dân Gia Lâm, Văn Giang sang; Thanh Trì lên mua thịt thà, vải vóc, quần áo, trẻ chọn đám tò he Từ nửa đêm đến sáng sớm, chục rau, củ đổ xucíng, đèn dầu, nến, lốp xe đạp sáng sa, mùi hôi tiếng ồn lan vùng Sáng đến lượt anh bán lẻ Hàng họ "lặt vặt" chính, thứ đắt tiền người ta hay lên "trên phô" lùng Nhưng mặt hàng quê mùa mà ngày phiên Mơ "bắt" khôi tay chơi sành sỏi đến lùng chim chóc, chó mèo, cối Chợ có cửa phía Bạch Mai, cửa phía Minh Khai, to rộng, tơ vào lọt Ba dãy giữ xe đạp, xe máy lúc hàng trăm Thời mở c‘ửa, mặt phá làm ki-ốt cho fhuê bán hàng điện máy nồi cơm điện, quạt, cá cảnh Bên trong, nhiều chợ khác, người ta xếp quầy hoa, cảnh cho mát mẻ, nhẹ nhõm, sau đến vô thiên lủng ngành hàng khác Cả trăm quầy quần áo may sẵn, vải bò, lụa, len, nhung, bày hàng Tàu Bên tay phải bán đồ ăn, giải bữa sáng, bữa ỪƯa cho dân cư chợ Rất vui loạt quầy giải khát, bia, thạch, trân châu, chè thuốc, nhiều nàng trẻ nõn ngồi bán, khôi anh ăn ucíng "tây tây" đến ghẹo ong, bắt bướm Gian giữa, phía Minh Khai vào vải vóc giày dép Rồi đồ gia dụng, sành sứ, bát đĩa, tre, nứa, lá, chiếu ưúc (vẫn hàng Tàu), kể hết Inh 56 ỏi, tưởi lẫn hôi hám, đám gà vịt, cá ô'c, ghẹ mực, thiếu thức tươi sống Chợ nhiều lần xây dựng thay đổi ến có ba cầu chợ, khơng lợp tơn hay mái bằng, khơng có giàn sắt, mà có hướng chợ quê, cột gạch, lợp ngói Giơng nhiều chợ q khác cịn lại, thêm chút phong vị thị thành, chợ Mơ có đủ thứ hàng hóa, thượng vàng hạ cám Từ năm 2007, chợ Mơ cũ khơng cịn mà thay vào Trung tâm thương mại chợ Mơ Cơng trình gâp rút triển khai xây dựng để năm 2010 hoàn thành đưa vào sử dụng, chào mừng 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội “Chợ Mơ mới” xây dựng chợ Mơ cũ địa điểm 495C phô" Bạch Mai, quận Hai Bà Trứng, Hà Nội Chợ Mơ chợ truyền thông Hà Nội, -đã tồn lâu năm nên cớ sở hạ tầng lạc hậu xucíng cấp nghiêm trọng, khơng bảo đảm vệ sinh mơi trường an tồn cháy nổ Việc xây dựng lại chợ Mơ bảo đảm “giữ chỗ” cho chợ Mơ truyền thông tầng bán ngầm Trung tâm thương mại 57 Địa chỉ: Ngã tư p h ố H u ế - Trần Nhân Tơng, quận Hồn Kiếm Chợ Hơm cịn có tên cũ chợ Dốc Hàng Gà Bởi vì, đầu kỷ XIX, có chợ bán gà vịt quãng đầu phố Hàng Bài Khi phơ" Tây mở mang, chợ bị đuổi phải chạy xucíng mảnh đất vườn chùa Đức Viên, thôn Giáo Phường Đoạn có chỗ dốc Đến năm 1921 đường phố Huế xây dựng xong, chợ Hơm thành hình Chợ họp buổi chiều tên gọi để bà dân nghèo vùng đầm Sét, Sở Lờ, Linh Đường kịp đem mớ tôm, cá, mẻ ốc, xâu ếch kiếm bán Ngày nay, đất Hà thành coi tiếng thú ăn chơi, nơi tụ hội nhiều đặc sản tất vùng miền chợ Hơm - Đức Viên “điểm nhân” với phong phú, đặc sắc loại hàng hoá Nằm trung tâm thủ đô Hà Nội, chợ Hôm tiếng với hàng rau thực 58 phẩm tươi sông Hàng thuỷ hải sản chợ Hôm ngon vào bậc chợ Hà Nội, từ tôm cá bơi đốn cua, ghẹ tươi ngon đến mức mua chợ ven biển chẳng dễ có Hàng bán gọi “hàng đầu”, nghĩa thứ tuyển chọn trước toả chợ Đắt người sành ăn thích chợ Hơm Một phần chợ Hơm ln có đủ thứ mà người nội trợ cần mua Thậm chí, có loại thực phẩm trái mùa, loại gia vị dùng, thật khó mua chợ bình thường, cần đến chợ Hơm, có đủ tất Chẳng hạn, rau cải Lạng Sơn, su su Tam Đảo trơng xanh ngon mắt vừa hái ngồi vườn Những loại rau trái dứa, cà chua, rau muống, rau thơm, nấm hương tươi, hoa chi, ngó sen lúc có, ln tươi ngon, kể trái mùa Người bán hàng chợ Hôm dường-như quen nết chiều khách có tiền mà khó tính Chỉ cần nói nấu canh cá, người bán đủ cho bạn, dấm dọc nướng vàng xém, nghệ, hành răm, loại rau sống ăn kèm Nếu bạn chưa nấu ăn đó, chả rươi, vịt nấu măng chẳng hạn, người bán hàng sẵn đồ nấu hướng dẫn thực cho ngon Người Hà Nội thường có thói quen kón ăn Tuy nhịp sơng cơng nghiệp với loại fast food lên nhúng chợ Hơm, có người bán cua kỳ cạ ch giã mẻ nhỏ, đủ cho bát canh gia đình Những bà nội trợ cầu kỳ bảo, cua giã nấu canh 59 cổng lùng lụa Vạn Phúc (Ảnh tưỉiệu) giữ lại, xen lẫn với khung dệt khí đại Lụa Vạn Phúc giới thiệu lần đầu quốc tế hội chợ Marseille (1931) Paris (1938), dược người Pháp đánh giá loại sản phẩm tinh xảo vùng Đông Dương thuộc Pháp, ưa chuộng nước Pháp, Thái Lan, Indonesia Từ 1958 đến 1988, sản phẩm lụa Vạn Phúc hầu hết (iược xuất sang nước Đông Âu; từ 1990 xuất rã nhiều quốc gia th ế giới, thu ngoại tệ cho đất nước Ngày nay, chợ lụa Vạn Phúc hợp tất ngày, thu hút râ't nhiều du khách ữong nước đến tham quan, mua sắm Chợ lụa thật 93 tươi vui, náo nhiệt Khách mua sắm đa dạng, có khách nước, khách nước ngoài, khách lẻ, khách theo đoàn tất thâ'y thích thú với sản phẩm lụa phong phú nhiều mẫu mã gian hàng 94 Địa chỉ: xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây Chợ Mía ngơi chợ có từ lâu đời làng cổ Đường Lâm Trước đây, vùng đất Đường Lâm bà trồng nhiều mía, chủ yếu dọc phía sơng Hồng, bên Phú Thọ chuyển sang Nhưng khơng phải lý hoàn toàn tạo nên tên chợ Mía, mà vì, chợ Mía q tơi hình thành sau ngơi chùa Mía - danh lam thắng cảnh tiếng khởi dựng, lấy tên "Sùng Nghiêm Tự" bà chúa Mía sáng lập - chúa Mía tức cung phi Nguyễn Thị Dong - vợ chúa Trịnh Tráng (1623 - 1657) đứng hưng cơng với dân làng tổng Mía khởi dựng Ngày nay, chợ Mía xây dựng có phần khang trang trước, dân cư tập trung đông với nhiều mặt hàng phong phú, chủ yếu tự cung tự cấp 95 Chợ Mía xưa tiếng với ăn "gà mía", chân vàng, thịt thơm ngon, đậm đà, hay loại rau xanh rau củ, cải, xu hào, bắp cải Người dân nơi đâu xa tới quê nhà quên củ cải luộc chấm tương, bát nước chè xanh nấu nước giếng đá ong xanh mật cá, ăn dưa rau sắn nấu cá bơng, trám luộc, bánh gio châm mật Chợ Mía trước đầy họp theo phiên, tháng đồi lần Trong chợ, người bán kẻ mua trò chuyện lâu ngày có dịp gặp nhau, họ kể cho ngho chuyện nhà mình, chuyện làng xóm, chuyện làm ăn, k ế hoạch vụ tới Đặc biệt, phiên chợ ngày Tết có thêm nhiều mặt hàng phong phú: tranh Tết, tranh vật, ữanh hoa trái, câu đối đỏ, cụ đồ ngồi viết chữ đẹp đầu xuân Người dân vùng chợ Tết đông vui, tốp trẻ vùng rủ chơi chợ xuân, mua vài bóng bay, vài thứ đồ chơi rẻ tiền Chợ nằm sát chùa nên vào dịp giáp Tết cụ mặc áo dài đội thúng lễ lên chùa Chợ Mía ngày nơi tập trung giao lưu bà nông dân vùng 96 Địa chỉ: Xã cấ n Hữu, huyện Quốc Oai Chợ Bương - vùng bán sơn địa nơi giao thương hàng hoá văn hoá người Mường Kinh thông qua phiên chợ phiên Ngày nay, chợ Bương giữ nhiều nét phiên chợ quê truyền thống với hàng hóa chủ yếu nông sản bà xã c ấ n Hữu vùng lân cận Chợ Bương cách trung tâm thành phô" Hà Nội không 30km, Muôn đến chợ Bương cần chạy xe theo cao tốc Láng - Hòa Lạc, rẽ trái, qua thị trấn Quốc Oai khoảng 6km theu cánh đồng Bương c ấ n phủ Quốc Oai xưa đốn xã c ấ n Hữu, gặp chợ Bương Chợ Bương nằm vùng Bương c ấ n xưa vào thơ Quang Dũng: 97 B ao g iờ trở lạ i đ ồn g Bương c ấ n núi S i Sơn ngắm lúa vàng S ông Đ áy ch ậ m nguồn quanh Phủ Q uốc S o d iều khu ya k h o ắ t th ổi đ êm trâng 98

Ngày đăng: 13/05/2021, 02:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan