1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

36 nghệ nhân Hà Nội: Phần 2 - Quốc Văn

79 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 5,7 MB

Nội dung

36 nghệ nhân Hà Nội: Phần 2 giới thiệu các nghệ nhân Hà Nội như nghệ nhân Lê Khang - đôi bàn tay vàng của Thủ đô, nghệ nhân Lê Minh Ngọc và ước mơ kỷ lục thế giới, nghệ nhân nạm bạc, nghệ nhân Đỗ Đình Dược... Mời bạn đọc tham khảo nội dung phần 2 của tài liệu.

s&ổi bàn ừy vàỉtỹ 'cứaTỹhđđổ / ^ i i chơi đồ đồng Hà thành yêu mến gọi ông \ y tên "vua đúc đồng" ông khiêm tốn: "Những tơi làm chưa xứng đáng với bậc tiền nhân " Có nhiều tác phẩm để đời nghệ nhân Lê Khang, Phó chủ tịch Hội Nghệ nhân Hà Nội ngày đêm miệt mài chắt chiu giọt đồng, tạo nên tác phẩm nghệ thuật bất hủ “Chỉ biết chưa đủ ” Trong nhà nhỏ ông 82 phổ Hàng Khoai (Hà Nội) man ]à đồ đồng, từ loại tân kỳ, giả cổ đến cổ hiệu Bạn bè có người thắc mắc ơng đeo đuổi nghề suốt ngày gẳn với khói, bụi, màu, nước mà thu nhập chẳng đáng bao ấy, ông cười: “Nghiệp ăn vào máu rồi, đồ đồng thường gắn với ý nghĩa tâm linh, tác phẩm đặt nơi trang trọng, thiêng liêng mãn nguyện lẩm rồi” Vừa dẫn thăm tầng lầu, nơi bày biện tác phẩm ông 40 năm qua, ông vừa kể nghiệp đúc đồng Năm 1963, sau tốt nghiệp trung cấp điện, ông trở thành giảng viên trường Tham gia nhiều đề tài khoa học nhóm sinh viên, có hội mày mị, thử nghiệm, sáng chế ông lĩnh vực đúc tămpua, đúc lô mang lại nhiều lợi ích Nhưng thời điểm đó, nghề đúc đồng thất thế, nghề đúc nhôm lên ngôi, cộng với nghệ nhân đúc đồng khuất bóng, ơng Khang trăn trở với ý định làm điều để nghê khơng bị mai Có lẽ, điều mà ơng khơng thể quên ngày tháng lặn lội từ Bắc vào Nam, bước chân ông in dấu khắp làng nghề đúc đồng tiếng làng Vó (Bắc Ninh), làng Nôm (Hưng Yên) để tầm sư học đạo Đến làm sản phẩm, khơng lần ông phải đạp xe mang hàng ký gửi cửa hàng lưu niệm thành phố, chí ông không dám quay lại hồi hộp, số phận chúng Cuối cùng, niềm vui đến với ông sản phẩm Khuê Văn Các Trống đồng chọn làm đồ lưu niệm cho nguyên thủ quốc gia Hội nghị thượng đỉnh nước sử dụng tiếng Pháp tổ chức Hà Nội năm 1997 Ánh sáng noi cuối đường “Có dấn thân vào nghiệp đúc thấy hết gian truân Nhưng lòng yêu nghề thấy hết vẻ đẹp tốt từ tác phẩm”, ơng Khang tâm Sau lần bạn bè quốc tế biết đến, ông tiếp thêm nguồn sinh lực bắt đầu đúc tượng nghệ thuật Theo ơng, khó là, phải đúc để nhìn vào tượng, người ta thấy thần, hồn toát từ tướng mạo nhân vật Say nghề, ông không từ chối yêu cầu khách mà ln cầu thị, tìm tịi, nghiên cứu để tác phẩm đạt tới hoàn hảo Bởi vậy, tượng bậc tiền nhân Hải Thượng - 82 - Lãn Ơng Lê Hữu Trác, Tơn Thất Tùng, Hồ Đắc Di, Phan Bội Châu mang sắc thái riêng, toát lên nét tinh, khí, thần “Khó đúc tượng Bác Hồ”, ông Khang tâm Sau bao đêm trằn trọc ngủ, tháng ngày vất vả tạo mẫu, lên khuôn, mài, giũa, tạo màu, ông Khang hoàn thành tượng chân dung Bác cao 1, 6m đặt Văn phịng Chính phủ “Hữu xạ tự nhiên hương”, nhiều nơi tìm đến ơng Ở bảo tàng Phú Thọ, người ta trầm trồ trước tượng Bác bên người lính (thể chủ đề: Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ nước) nặng 2,5 Mới nhất, ơng hồn thành 150 tượng Sư tổ cố võ sư phái Vịnh Xuân quyền, tạo tiếng vang lớn giới đúc đồng Mày mò, tự trau dồi kỳ thuật đúc đại nước ngồi, ơng thành cơng việc lạo màu cho sản phẩm đồ đồng với tác phẩm tượng Phật Adiđà phát quang màu tự nhiên đặt Thiền viện Trúc lâm Yên Tử Sau này, tượng Quan âm nghìn tay, nghìn mắt ơng đoạt giải thưởng Tinh hoa Việt Nam Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch trao tặng Với tâm huyết đóng góp việc bảo tồn, phát triển loại hình nghệ thuật dân tộc đặc sắc, năm 2003, ƯBND TP Hà Nội phong tặng cho ông danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội Và bây giờ, dù tuổi xưa hiếm, “đôi bàn tay vàng” không ngơi nghỉ, cần mẫn bên tùng tác phẩm, tạo nét đẹp cho đời Theo Thái Sơn - Báo Kinh tế nơng thơn -83 - ởíỳhổ nhản éìổQMinh ờ{ỳợổ uứcmđk ị lụcthếỹỉổi r ăm ngối, chiêc lục bình cao 3,2m khiêng từ làng cổ Bát Tràng (Gia Lâm - Hà Nội) triển lãm Hà Nội khiến dân tình lắc đầu lè lưỡi Bây người ta lại bàn tán ầm ĩ, tay Ngọc "lọ" (tức nghệ nhân Lê Minh Ngọc) lại làm "cao mét", đổ phơ" xong 2; "hắn" "đốt tiền" Sắp có kỷ lục giói? Khi chúng tơi đến xưởng cùa anh, người thợ bắc thang leo lên miệng khuôn! Chiếc khuôn khổng lồ, xung quanh đến tạ đai thép, có giàn giáo đỡ Hai người thợ, người tụt hẳn vào bên trong, người ngồi vắt vẻo thành khuôn Họ đập vỡ mảng thạch cao bị hỏng để chuyển ngồi giống dỡ gạch lị! Lại hỏng sao? Cơng sức quần quật suốt ngày qua thành công dã tràng? Chuyện nhỏ! Đây lần hỏng thứ bốn mươi mốt kể từ đầu năm nay! Thoạt nghe nhiều người tưởng làm bình lớn có khó, chẳng qua phiên phóng to - 84 - bình nhỏ làm hàng loạt Nhưng thân Lê Minh Ngọc - cha anh, nghệ nhân Lê Minh Châu, người mà với bình nhỏ xưởng đến l,05m, nghĩa "to để đời" với nhiều xưởng khác làng - phải lắc đầu lè lười: "Từ kích cỡ l,8m lên đến 2,5m thay đổi cách mạng! Chưa nói đến 3,2m hai tơi làm năm trước, 5m bây giờ" Tại vậy? - Thạch cao sống khơ ngót 7-8% Theo đó, bình cao lm khơ đi, bình co 7-8 phân, khơng bị ảnh hưởng nhiều đến dáng bình Nhưng lên đến 5m sai số lớn Khâu tạo hình tốn nhiều cơng sức Thành công khâu nàv coi nain thắng lợi đến 40% Mà dáng bình điểm chốt, địi hỏi nhạy cảm tinh tế nghệ nhân vai bình Đây nơi "khó tính" nhất, "điểm chết" hay "khắc tinh" 40 bình bị hỏng kể từ Lê Minh Ngọc bắt tay vào làm (khởi công mùng Tết Âm lịch) Khi bình ngót đi, chỗ vai bình bị rão khỏi khn sớm nhất, không khuôn hút nước nữa, trở nên nhão sụt xuống, chỗ khác khơ Vài chục lần vậy, đánh vào lịng kiên nhẫn túi tiền chủ nhân Theo Ngọc, lần đổ đổ vào tốn khoảng triệu Quá trình nung nỗ lực không phần kỳ khu: kỹ điều khiển nhiệt, gió, nghệ thuật "kéo lửa" Khi vật nung cao đến 5m, phải làm vịi lửa bình thường cao đến 2m có thê phun lên tầm Làm để lửa đều, - 85 - gốc vòi lửa, nhiệt yếu hơn, khơng phía miệng binh no lửa, già sùi lên mà bên chưa chín! Một lị kích cỡ dài rộng 3m, cao 6,5m Ngọc định xây cho bình làm hồn tồn khác lò nhỏ khác Lê Minh Ngọc tâm sự: "Tơi học hết lớp 12 Tự thấy khơng ứng dụng khoa học vào công việc Chi kinh nghiệm, tự thân mày mị Tơi gần nửa chặng đường Cịn chặng cuối phải đợi đến lúc lị nói được, xương bình qua lửa bị biến dạng" Chàng trai trẻ sinh năm 1972 trải qua kinh nghiệm đau đớn năm trước, anh làm bình cao 3,2m, tiếng khơng Bốn đem nung, đến phút cuối lấy ra, bị sập lò, vỡ hai Cái lò trị giá 200 triệu bạc, mà gọi "chưa đảm bảo chất lượng nguyên liệu" (nhiều phụ liệu đốt lị phài nhập ngoại) Ngưịi ta gọi tơi l "Ngọc lọ”! Áy anh làm lọ lục bình Trong nhà nhìn đâu thấy lọ, to nhỏ đứng lơ nhơ Chiếc bình cao 3,2m trưng bày triển lãm Bát Tràng chào SEA Games từ 4-10/12 lập kỷ lục lục bình lớn Việt Nam Đi hết triển lãm đến triển lãm khác, cuối chúng lại quay ngơi nhà chủ nhân Khơng phải khơng có hỏi mua Một người Nhật Bản trả 20.000USD/chiếc Một phụ nữ Phú Yên trả 20 triệu/chiếc (bà mua để đặt chơi tiền sảnh cao 8m - 86 - nhà có tới 108 cửa - căh nhà xây để dành cho bình anh!) Nhưng Lê Minh Ngọc định không bán, dù để lấy tiền "ni" bình cao 5m làm Anh nói: "Tơi khơng muốn bán cho nước ngồi, khơng định bán cho tư nhân Cơng sức bỏ hy vọng đặt nơi quốc gia Tơi làm việc danh dự, nghề nghiệp Vì tơi thích!" Thực anh cịn làm việc cịn điều, anh tự nhận, "thói tật" thích người! Ý tưởng làm bình khổng lồ đến với anh từ 13 năm nay: "Từ nghe nói vê bình Trung Quốc, cao đến 3,6m, nung nấu ý định phải làm hồnh tráng Chiếc 3,2m thử nghiệm Nói thật, đến tơi khơng biết xác bình Trung Quốc có thật hay khơng, có dịp, muốn xem thử cái!" Nghệ nhân Lê Minh Châu, cha anh, làm bình cao l,75m Đấy khởi nguồn hứng thú Ngọc, ngày thực "hổ từ" tiến bước xa Hai bình "phơ" cao 5m đứng sừng sững xưởng Ngọc Anh làm thêm năm nay, nung bốn, để lại mộc để chơi Sau nung, chiều cao bình giảm chút Hoa văn bình dự kiến màu chàm cổ phong cảnh chung chung, mà tái lịch sử dân tộc (nhân kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long HN) cảnh đẹp đất nước Hiện kinh phí chưa đủ (cần khoảng 500 triệu) - 87 - nên Ngọc dời việc xây đốt lò lại sang năm hay kiểm đủ tiền Ngồi với tiếng mà Ngọc "vê" đến năm bảy điếu thuốc lào, cười cười nói: "Có người bảo tôi, chưa giàu mà đốt tiền Ẩy, hồi có tính mê "đỏ đen", lấy vợ cải tà quy chính, bỏ thèm, thể "đánh bạc" cách vậy! Nếu hay lắm, làm tiếp đến khơng thể làm thơi Cịn thất bại sợ không gượng dậy nữa" Ra về, mong chàng quý tử "chưa giàu đổt tiền" nghệ nhân Lê Minh Châu sớm có đủ tiền để xây lò, "nổi lửa” Từ đến lúc đó, họa sĩ anh bắc giàn giáo lên quanh bình để vẽ hoa văn! - 88 - ỞCỹhệ nhđn manỹ 'hđn đứQPỈốt' r t inh tê nét vẽ, ân tượng với hình trang trí đắp nổi, đặc sắc với men gốm đặc trưng, sản phẩm gốm anh không mang đậm truyền thống làng gốm Bát Tràng 600 năm, mà cịn tác phâm nghệ thuật có giá trị Anh nghệ nhân Vũ Đức Thắng Nghệ nhân Vũ Đức Thắng nồi tiếng không làng gốm sứ truyền thống Bát Tràng mà giới nghệ thuật Hà Nội Anh nghệ nhân hoi làng Bát Tràng tốt nghiệp Trường cao đẳng Mỹ thuật Cơng nghiệp Hà Nội Hơn 40 năm gắn bó với nghề gia truyền, với anh, nghề cho anh hội tìm tịi, sáng tạo Chat lọc bí kỹ thuật làm nghề truyền thống hồ trộn với phong cách mỹ thuật, tạo hình đại, mang đến nhừng sản phẩm gốm có "gu", có tính nghệ thuật cao Gốm mang tên "hồn đất Việt" mạch nguồn để anh theo đuổi cảm hứng sáng tạo Nhạy bén với cạnh tranh gay gắt thị trường, từ cách mười - 89 - năm, gia đình anh gia đình Bát Tràng áp dụng công nghệ vào nghề gốm, mạnh dạn đầu tư vốn xây dựng lò ga thay lò nung than để tăng suất chất lượng sản phẩm Nghệ nhân Vũ Đức Thắng đặc biệt say mê sáng tác sản phẩm lọ hoa, hũ, âu, chum, choé, với nhiều kiểu dáng, nét vẽ cầu kỳ, đường diềm tinh tế Anh hay sử dụng mơ-típ hoa cúc, hoa sen, cánh scn, hoạ tiết tôm, cá, chuồn chuồn, rong, khoai nước xếp bề mặt gốm, tạo nên nhẹ nhàng với nét vẽ khoáng đạt, đầy rung cảm với thiên nhiên Những hoạ tiết gốm nghệ nhân Vũ Đức Thắng không độc đáo kỳ ảo từ chất liệu đất men "hố" qua lửa mà cịn tái nghệ thuật chât men nâu, đen, hay mầu men trầm Những men gốm thể nét đặc trưng gốm mang tên "hồn đất Việt" nghệ nhân Vũ Đức Thấng Hai năm lại đây, nghệ nhân Vũ Đức Thắng thành công việc sáng tạo sản phẩm giả cổ, với hình dáng có cao ngang mặt người, nặng hàng tạ lư hương, long đình, đài sen, chân đèn, bình vơi Cũng với men lam, men xanh dương, men nâu "chất xương" sản phẩm nghệ nhân tính tốn kỹ độ co giãn nung Phần lớn đồ giả cổ vuốt tay, nặn đắp chạm khắc thời gian "thử nghiệm" khách hàng nhiều nơi tìm đến đặt hàng - 90 - Q&ỉ/ổsấm cứanghệ thuật hơa lụa đtứoýGì^hành >i tiêng vào bậc nhât vê nghê làm hoa lụa đât Hà hành phải kể đến nghệ nhân Mai Hạnh Ngôi nhà nhỏ chưa 10 mét vuông bà sô 5, phô Chả Cá, Hà Nội thật giống rừng hoa Là gái đất Hà Thành gơc, bà bièt đên danh hiệu “Nữ hoàng hoa lụa” Khi tiêp tôi, vừa kê chuyện, tay bà vân thoăn quấn cúc vàng rực Nghề “cha truyền nối” Được phong danh hiệu nghệ nhân từ trẻ (năm 1986), có 35 tuổi, đến bà sáng tác hàng trăm mẫu hoa lụa trơng chẳng khác bơng hoa thật Có thành cơng đó, bà phải bỏ nhiều cơng sức, tìm tịi, suy nghĩ thể bàn tay tài hoa Khi đất nước thời chưa mở cửa (năm 1979), hoa lụa Mai Hạnh có tên tuổi trưng bày hàng thủ cơng mỳ nghệ tồn quốc Bà tâm đường đến với nghề làm hoa Thực ra, nghề làm hoa lụa có từ đời mẹ bà nghệ nhân Đoàn Thị Thái Cụ Đoàn Thị Thái học nghề cắt hoa giấy, làm nữ công gia chánh từ cịn nhỏ Vì vậy, nhà bà khơng có nghề - 145 - làm hoa lụa mà làm chả cá - ăn nơi tiêng đât Hà Thành Năm 1999, Nghệ nhân Đoàn Thị Thái Hội Mỹ Thuật Việt Nam, Hội đồng TW Liên minh Hợp tác xã trao tặng giải thưởng “Đôi bàn tay vàng” (1999) đóng góp to lớn việc bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật dân tộc đặc sắc Bà Hạnh cho biết, mẹ bà thực mẫu người phụ nữ làm hy sinh cho chồng Một tay bà tân tảo, vừa làm hoa, vừa bán chả cá nuôi người ăn học Tất người khác cụ Đoàn Thị Thái học hành thành đạt người có địa vị xã hội Duy chi có em út Mai Hạnh theo nghề mẹ Cũng bởi, năm 1964, máy bay Mỹ bắn phá Hà Nội, lúc chạy vào hầm trú ẩn, không may bà Hạnh bị tai nạn, ngã ngất vết thương chân nặng, tưởng bà Hạnh khơng cịn lại Hơn tháng nằm điều trị giường, thương con, cụ Thái dạy cho bà Hạnh biết cắt dán loại hoa giấy bà yêu nghề từ lúc không hay Say mê sáng tạo Cái khéo tay mẹ truyền lại, khiếu sáng tạo bẩm sinh, bà Mai Hạnh khơng ngừng suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo để làm nên hoa lụa tuyệt đẹp Bà Hạnh nói với mẹ “Con mơ thấy làm bơng hoa giả mềm mại hoa thật” Thế bà mẹ lặn lội đến nhiều hiệu may đê kiếm mảnh vải vụn đem giặt là, phơi, căt, dán uôn, kêt, - 146 - ghép Dần dần bà sáng tạo nên hoa mềm mại, duyên dáng hoa thật với màu sắc sống động Năm 28 tuổi, nghệ nhân Mai Hạnh đà đoạt Huy Chương Vàng trưng bày hàng thù công mỹ nghệ tồn quốc với bơng hoa lụa dâm bụt Sau này, bà Hạnh trăn trở ý nghT làm cho bơng hoa lụa khơng có sắc mà cịn có “hương” Riêng hoa sen lụa bà Hạnh có đài nhuỵ phấn hoa Để bơng hoa lụa cùa trơng thật hơn, bà Hạnh nghĩ lấy bột thạch cao để chấm lên nhuỵ hoa cho giống hạt phấn hoa li ti Chất bột hiệu vừa kết dính lại vừa giống y hệt phấn hoa Cách nhuộm cánh hoa bà Hạnh làm khác, không nhuộm thông thường mà cịn làm tơng màu cho thật chuẩn Cánh hoa sen không chi nhuộm riêng màu hồng, mà lcn gần đài sen nhạt dần Cũng với phong cách làm tỉ mỉ, công phu, kỹ lường vậy, bà Hạnh không sáng tạo hoa dâm bụt hay hoa sen, bà làm loại hoa: mai vàng, sen hồng, hoa cúc vàng, hay lay-ơn, hoa phong lan với cánh hoa lụa giống hệt với thiên nhiên Đi đến đâu, bà Hạnh để ý kỹ lưỡng loài hoa đặc trung đất nước để thực bang hoa lụa cho thật giống hoa Tulip Hà Lan, hoa Hồng xanh Nga, phong cách cắm hoa Nhật Những hoa lụa làm từ bàn tay nghệ nhân Mai Hạnh đẹp có hồn Bà Hạnh cho rằng, hoa quà tặng thiên nhiên nên làm dập khuôn, đồng loạt bàng máy - 147 - Chính nghệ thuật làm hoa lụa độc đáo cùa bà mà bà mời Mông c ổ giảng dạy cách làm hoa lụa thủ cơng Sau bà cịn mời sang dự thi triển lãm nghề truyền thống dân gian 12 nước châu Á Fukuaka - Nhật Bản Sau bà cịn mời giao lưu quảng bá hoa lụa Việt Nam nhiều nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Án Độ Kiên không để thất truyền Với suy nghĩ, nghề làm hoa lụa ngày phát triển, bà Hạnh đà không ngần ngại truyền nghề cho nhiều lớp học sinh Khi nói việc truyền nghề cho cháu trại trẻ mồ côi, hay cháu bị chất độc da cam, giọng bà Hạnh trầm hẳn xuống: “Kinh nghiệm làm hoa lụa nhiều đời chắt lọc, không truyền nghề cho mà để thất truyền phí Tơi nghĩ truyền nghề cho nước ngồi, tội khơng truyền nghề cho người Việt Nam ta Trông thấy cháu bị chất độc da cam mồ côi thương Đi dạy từ năm 1985 khắp nơi, đến sổ học sinh học nghề lên đến hàng trăm em, đa phần học sinh câm điếc, nhiều em nghề nuôi sổng thân Có kỹ thuật tơi truyền hết, khơng giấu nghề với mong muốn phát triển nghề cách rộng rãi, giúp ích cho xã hội thích rồi” Đúng "tre già măng mọc", người học trị đặc biệt bà Mai Hạnh lại cô gái Đặng Thị Minh Hằng Ở Minh Hằng dường có sẵn tố chất nghệ nhân Được mẹ tận tâm truyền nghề, tác - 148 - phẩm Hằng lằng hoa bé tí hon, kích thước chi đốt ngón tay với đầy đủ hoa, lá, cành Tố chất nhà nòi Minh Hằng phát triển chị vừa tốt nghiệp Đại học Mỹ Thuật Tác phẩm “Hoa chuối” chị đoạt giải thi ‘Tinh hoa Việt Nam” Festival Huế 2004 Chắc chắn, đường sáng tạo chị phát triên Nhất bên cạnh chị cịn có mẹ chị hồ trợ - nghệ nhân Mai Hạnh, người có cơng đưa hoa lụa Việt Nam lên vị trí xứng đáng làng thù cơng mỹ nghệ khu vực giới Yêu nghề thành công đến để phát triển sở làm hoa lụa lớn vần chưa đù điều kiện Nghệ nhân Mai Hạnh mong muốn nhà nước quan tâm, hồ trợ sở sản xuât đât làm nhà xưởng để bà có thè mở rộng sản xuất, đù điều kiện đáp ứng các hợp đông lớn, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho cháu trẻ mồ côi phát triển nghề truyền thống đặc sắc cùa Hà Nội Tuyết Minh - 149 - THhđmnhà nghệ nhđn thiối k ế chiếcỊpầỊỊ da lắn nhầ Q&ốtdXam ó gia đình nghệ nhân ba hệ, ơng Lê Văn Thịnh bà Đỗ Thị Oanh cháu làng nghề giầy da Phú Yên Khi vào thăm, bà Oanh chơi với cháu sân nhà Gia đình ông bà theo nếp cũ, "tam đại đông đường", sông chung nhà 03 tâng khang trang Giẽ Hạ, Phú Yên, Phú Xuyên, Hà Nội Là người sinh lớn lên làng nghề, bà Oanh am hiểu nghề làm Giầy Bà cho biết, khâu quan trọng có tính định giầy thời trang kiểu dáng, người thiết kế kiểu dáng thường nghệ nhân có tay nghề cao Trước tiên kiểu giầy nghệ nhân nghiền ngẫm vẽ giấy Những mảnh ghép đôi giầy tương lai người thiết kế thể mặt giấy định hình khối, kiểu dáng đơi giầy tương lai Công đoạn chế tác phận đôi giầy mẫu với phận mũ, đế, lưỡi gà chi tiết hoa văn kích thước thật, phận chế bìa cứng, gọi “dưỡng” Khi có “dưỡng” việc làm giầy tiến hành qua khấu - 150 - - Chê tạo phận câu tạo đôi giây băng nguyên vật liệu thật Người thợ đặt dưỡng da thật, dùng bút tô theo đường biên dường để có hình phận giầy Các phận rời gia công máy khâu, máy ép, máy đục lỗ thành mũ giầy, đế giầy Đe giảm giá thành, ngày người ta hay sử dụng đế giầy nhựa gỗ phíp thay cho đế da - Chế tạo “phom” tạo cốt cho giầy tương lai Trước phom làm gồ, xưởng mộc làng sản xuất, phom chế tạo nhựa vừa nhẹ vừa bền phom gỗ - Người thợ gò da trcn phom qua cơng đoạn khâu, ép, đóng dè, mài, phun, đảnh bỏng, dập đinh khóa sản phẩm hồn chỉnh Hàng chục cơng đoạn để hình thành sản phẩm chun mơn hóa nhiều tổ hợp, gia đình Cả làng cỗ máy khổng lồ lập trình, hoạt động liên tục ngày đêm khơng nghỉ Là người nói, ơng Thịnh kể thành tích mình, kể truyền hình đưa tin giầy da khổng lồ hội da giầy Phú Yên chế tác dài 2,7 m ghi vào kỷ lục Ghinet Việt Nam, báo chí tìm gặp vấn nhiều người, chưa gặp tác giả kỷ lục Khi hỏi làng nghề, vê kỹ thuật chế tác giày mắt ông sáng lên Ỏng mở tủ lấy cho xem nhiều khen, giấy chứng nhận nhiều tổ chức ngồi nước cịn giữ ngun vỏ bọc ảnh chụp sưu tập - 151 - giầy thời trang ông thiết kế Chiếc giầy ghi kỷ lục Ghinet Việt Nam lấy nguyên mẫu từ kiểu giầy mũ bướm sưu tập gia đình lớn gấp 10 lần giầy mẫu Để chế tạo giầy thợ giỏi làng làm 02 tháng, dùng hết 40m2 da bò, 300m chỉ, 30kg keo dán khối bê tông để làm phom Sau tham gia thi Thiết kế giày Việt Nam lần thứ năm 2007, Tạp chí Thời trang trẻ Hiệp hội Da giầy tổ chức (chung kết trao giải diễn Hội chợ Triển lãm Giảng Võ vào đêm 23/12) giầy mang trưng bày trụ sở Hiệp hội da giày Phú Yên Ông tâm sự, người giỏi nghề thường giới nghề biết đến chưa hẳn kiếm nhiều tiền lên đài lên báo Nhưng cụ dạy “Hữu xạ tự nhiên hương”, "Ản có đức thả sức mà ăn" Nghề giầy làng ta có lịch sử hàng trăm năm, việc làm trước hết phải theo đạo đức nghề nghiệp, để giữ gìn truyền thong không bị mai một, khiêm tốn học hỏi, phát huy tinh hoa nghề nghiệp cụ lớp trước Sau truyền lại kinh nghiệm, đào tạo lớp trẻ kế nghiệp Đe "tiếng lành đồn xa", tinh hoa làng nghề khơng nước mà cịn bạn bè quốc tế công nhận Điều ông tâm đắc đào tạo cháu nội kế tục nghề Tổ Bố mẹ làm ăn xa, Lê Van Hải ông bà nuôi dạy từ bé, 24 tuổi Hải trở thành nghệ nhân có tay nghề cao Anh mang huy chương bạc Cuộc thi thiết kế giầy nam dành cho cá nhân, Hiệp hội da giầy quốc tế IFC tổ chức Hongkong tháng 6/2009 - 152 - Khi hỏi, có thê làm chiêc giây vượt kỳ lục vừa lập khơng ? Hải cho biết hồn tồn phải dùng mẫu giầy khác, mầu giầy mũ bướm đòi hỏi sử dụnii da bò nguyên Một khó làm giầy kỷ lục người biết việc chọn da, da bò sản xuất nước khơng đủ lớn nên phải chọn từ hàng trăm da bò nhập từ Mỳ, Úc 04 đạt tiêu chuẩn Sau ông bác Làng chế tác giầy lớn Việt Nam, anh tranh thủ thời gian rảnh làm sưu tập riêng giầy tí hon, khâu tay, mà bé có đầu bút chì Chào ơng bà tơi tặng gia đình bàn Thơng tin việc họ Đỗ Việt Nam số chúc mừng ông bà có cơng ni dạy cho họ hàng - làng nước chuyên gia thiết kế giầy nam có tầm cờ Quốc tế, hy vọng có dịp viết kỷ lục ghinet Việt Nam dành cho giầy da nhỏ Việt Nam Đỗ Quang - 153 - QTinh ỉnổt&Cỹhệ nhđrt Ơ8ầfĩ tay vảng Q&ũ^ỳức^rợng C ụ Vũ Đức Trọng, Nghệ nhân Bàn tay vàng Hà Nội đà vĩnh viễn vào Hoàng đạo ngày 29-9-2007 Cụ Vũ Đức Trọng tên thật Vũ Đức Uynh, sinh ngày 4-10-1910 gia đình nơng dân nghèo thuộc vùng chiêm trũng cuối tỉnh Hà Đơng cù Gia đình có chị em, bố sớm, phận nghèo, Trọng phải ở, làm thuê cho gia đình có nghề thêu, khơng dính dáng đến thứ nghệ thuật thủ cơng này, phận làm thuê mò cua, bắt ổc Nhưng vốn có chí, ham học tình yêu nghệ thuật thêu âm thầm cháy bỏng, Vũ Đức Trọng người chủ thương yêu giao cho kim sợi màu để bắt đầu i tờ nghề thêu Đó bước ngoặt đời thời trai trẻ Trọng, để sau anh chim đồng nội đủ lông, đủ cánh tự bay xa, kiếm tìm, khám phá vẻ đẹp nghề thêu Những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, vùng địch hậu Phú Xuyên, Vù Đức Trọng hăng hái hoạt động du kích chống giặc, phá tề dân làng yêu mến Hồ bình lập lại sau thời năm trận mạc, khoảng năm 1955-1956 Vũ Đức Trọng trở lại với nghệ thuật thêu tlìời điểm Trường Mỳ thuật cơng nghiệp Việt Nam đời, Vũ Đức Trọng mời vào làm giảng viên khoa Nghệ - 154 - thuật thêu thủ công trở thành vị Trường khoa khoa Trang trí nghệ thuật Trường Đại học Mỹ thuật cơng nghiệp Việt Nam Kim ngơn ngừ cao nhất, hoàn thiện cùa nghệ thuật thêu, mà tất vẻ đẹp thần tiên tốt lên lam lúc hút hồn từ ngơn ngữ cùa kim chỉ, kim Biết tận dụng cách khôn ngoan đầy tài lợi nghệ thuật thêu, Nghệ nhân họ Vũ thành công đen mức hoàn hảo nhât thêu chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh vào năm 1967 Kế đó, ơng thêu thành cơng tác phẩm chân dung vị Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nước XHCN Đông Au dùng làm tặng phẩm trân trọng trao tặng đơng chí bạn bè quốc tế Sát cánh với đội ngũ giảng viên cùa trường Mỹ thuật công nghiệp, thầy giáo họ Vũ không tận tâm truyền nghề cho sinh viên mà hết lòng bồi dưỡng tâm hồn, lý tưởng sống, lao động cho họ, để họ trưởng thành cống hiến cho đất nước bàng sáng tạo nghệ thuật thêu, nghệ thuật truyền thống văn hố Việt Nam Giới mỹ thuật Việt Nam nói chung, nghệ thuật thêu thủ cơng nói riêng đánh giá cao tài nàng, cống hiến Vũ Đức Trọng, lên số tác phẩm thêu Đồn bè khơi, Suối ngàn Việt Bắc chiếm giải nhì Triển lãm Nghệ thuật tồn quốc vào năm 60, 70 cùa kỷ trước Nhiều học trò thầy Trọng Trường Mỹ thuật cơng nghiệp Việt Nam học trị kèm cặp sau ngày nghỉ hưu nghệ nhân thêu giỏi - 155 - Nghệ thuật thêu, thứ ngôn ngữ thơng qua đường kim mũi gắn bó đời cùa cụ, theo cụ suốt đời, kể lúc vui lúc buồn, lúc hồ bình lúc bom rơi đạn nổ Thật quý giá vơ cùng, tuổi ngồi 90, sức yếu, đôi mắt giảm thị lực, cụ Trọng mài miết thêu say sưa chuyện trò với cụ bà tuổi 90 xưa vốn Ghi nhận công lao Vũ Đức Trọng, ngày 5-6-1986, ƯBND TP Hà Nội trao tặng cụ danh hiệu Nghệ nhân Bàn tay vàng mà nước vốn nhiều người, bên cạnh Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng nhì nhiều huân, huy chương khác Cuộc đời cụ Trọng, không in đậm dấu ấn ký ức cùa quan, nhà trường cương vị giảng viên lâu năm, hội viên cao tuổi Hội Mỹ thuật Việt Nam, với phố phường cơng dân gương mẫu, với gia đình người chồng, người cha, người ơng đầy kính trọng yêu thương, mực thuỷ chung, trọn vẹn gần tất vợ con, cháu chắt bầu bạn với đầy đù ý nghĩa từ Nghệ nhân tiếng - Nghệ nhân Bàn tay vàng, cụ Vũ Đức Trọng khơng cịn Bài viết nhỏ lời thành kính vĩnh biệt cụ với tiếc thương chẳng có nói hết Xin với nén hương lòng thành này, cầu mong trời đất phù hộ, độ trì để cụ yên giấc nơi suối vàng Theo Hà Nội - 156 - TÀI LIỆU THAM KHẢO ] Hà Nội Online Tour Dulich.com Tạp chí Q hương Món ngon Việt Nam Báo Tiền phong Báo Đất Viêt Báo Người Hà Nội Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Tạp chí Văn nghệ quân đội 10 Cinet gov.vn 11 Vietnam net 12 Du lịch Á châu.com 13 Du lịch Hà Nội 14 Hà Nội ngàn năm - 157 - (sMục lục Trang ❖ Doanh nhân - Nghệ nhân Dỗ Văn Thuân đời với nghề sơn thếp Dộc đáo làng gỗ Sơn Dồng 13 Nỗi niềm nghệ nhân làng mộc 17 Gặp người giữ hồn chèo Tàu 20 Khảm trai Chuồn Ngọ sống m ãi với thời gian Làm giấy sắc Nghề "độc vô n h ị” đất Hà n n h Lùng nghề tị be Xìi ỈM - Mộỉ nét vàn hóa dân gian 24 32 ÍMĩig nghề Vạn Điểm vượt khó 38 Lê Công H ành - ồng tổ nghề thêu 42 28 Nghệ nh â n bàn tay vàng Nguyễn Ngọc Trọng: vui “cha truyền n ố i ” 44 Nghệ nhân Chỉnh phủ “ đặt h n g ” 48 Sghệ 52 nhân học chừ “ Thành cồng ” Nghệ nh â n ca trù Nguyễn Văn Khôi mối duyên nợ tiền kiếp Nghệ nhân Nghệ nhân i\ghệ nhân ❖ Nghệ nh â n 59 cuối dòng tranh Hàng Trống 63 làng lụa 67 làng nghề Dại Bái Hà Nội 72 Lờ Hữu Quyết văng làng hoa Nghi Tàm 76 - 158 - A'qhệ nhân Lê Khang, “ Dôi bàn tay vàng ” Thủđô 81 Kghệ nhân Lê M inh Ngọc vờ ước mơ kỷ lục th ế giới 84 A'qhệ nhân m ang" bồn đất Việt" 89 j\ghệ nhân động , sáng tạo làng nghề Phú Vinh 94 ìXghệ nhân nạm bạc 96 A 'gbệ nhân Đỗ Đình Dược 100 Nghệ nhân đống loa đất ìỉà Thành 103 Nghệ nhân tranh ghép boa khô tác p h ẩ m cbo ngày Dại lể 106 iXgbệ 110 nhân Trịnh Thục Bằng: Tươi trẻ mài hoa < > ĨST gựị'ị Ịìgbệ n hân tởm b u \ổ ỉ dan tranh Hác Hồ ĩ 13 ® Người cỉủc tượng Bác Hồ nhiều Việt Nam í 17 Người thương binh g iữ “ hồn ” cho nón Chng 121 Người trở 126 Nguyễn Kim X uân niềm đam mê nghệ thuật tranh tre 136 Nhất nghệ tinh 138 Những người giử án h trăng Rằm 141 ® Súc sóng nghệ thuật hoa lụa đất Hà Thành 145 Tbărn nhà nghệ nhân dã thiết k ế giầy da lớn Việt Nam ĩ 50 Vinh biệt Nghệ nhân Bàn tay vàng Vũ Đức Trọng - 159 - 154 ... hội hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam năm 20 02, Giải Ngôi Việt Nam năm 20 06, Giải sản phẩm tinh hoa làng nghề năm 20 07 Sau Vũ Đức Thắng thành phố Hà Nội phong tặng danh hiệu nghệ nhân, đến năm 20 07... viết nguyên văn chữ Hán - Nôm cho 15 tập Năm 20 00, kỷ niệm 990 Thăng Long - Hà Nội, tổ thơ Hán - Nôm biên soạn xuất Song ngữ Hán - Việt thi tập (NXB Thanh Niên) Năm 20 02 kỷ niệm 10 năm thành lập... Long - Hà Nội Ở tuổi 75, hồn nghệ sĩ Hà thành cháy bỏng ông Mồi sản phẩm thổ cẩm cùa ông tác phẩm nghệ thuật ẩn chứa bao điều Theo Báo Anh Việt Nam - 1 02 - cHỳhệ nhđn đóng lơa đđt Qý€à 'Vhành

Ngày đăng: 12/05/2021, 18:23

w