Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Nghiên cứu phong tục và tập quán người Hà Nội tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Tục ma chay; Hội đền Cổ Loa; Hội Thuỵ Lôi; Hội Chùa Láng; Tục lên lão tuổi 55; Lỗ hội dặc biệt ở làng Tó, chỉ có cơm nắm muối vưng; “Đại Từ nghĩa dân”;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
^ ụ c m a c h ứ Ị/ Cũng tục cưới xin, tục ma chay Hà Nội theo với nước mà thực theo bàv vẽ sách Thọ Mai gia lễ Các phốp tắc làm tang, tổ chức tế tự, chôn cất, để phần mộ, để tang theo tháng theo năm, khơng có đổi khác Tất nhiên tùy theo thời gian Song chung theo phong tục Nhìn theo mặt trái mề đay, rõ ràng Hà Nội, tầng lớp quan lại, giàu có (vừa phong kiến, vừa thị dân) ta dễ nhận nhiều đám tang có thực có giả Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Sô' đỏ, Nguyễn Công Hoan, truyện ngắn: Báo hiếu đ ể trả nghĩa cha, trả nghĩa mẹ v.v dùng bút pháp trào lộng để tả m ặt thực đám tang, đám giỗ, thực tuồng cười nước mắt Song thật Hà Nội, chuỗi thời gian lịch sử, có đám tang ghi dấu ấ n đẹp đẽ, cảm động đáng làm gương cho mn đời Có thể nhắc đến: 93 1- Đám tang vua Lê Hiển Tông (cuối th ế kỷ 18) đám tang bề thế, phải cơng nhận mực trang nghiêm Có tang, ià có nỗi đau người khuất, có nỗi buồn người thân, người sơ Cho nên, lễ tang mà hớn hở cười đùa, gâv nên cảm giác bất kính điều phạm tội N g u y ê n soái Nguyễn Huệ từ đất Tây Sơn miền Nam đom quân Bắc, không rõ ông nắm phong tục luật lệ nước nhà th ế mà tỏ nghiêm khắc giữ gìn Vua Hiển Tơng mất, ơng chồng cơng chúa Ngọc Hân, rể vua cha, gần nắm tồn quvền chủ trì việc tang, đ iều khiển cho hoàng tộc triều thần tổ chức đám tang chu đáo Theo dõi việc chuyển cữu, ông nhác thấy viên quan có ý cười cợt, lệnh chém Tang gia quan lại, lính tráng đ ều khiếp đảm, phải giữ phép tắc để phục vụ đám tang chu đáo 2- Đám tang cụ cử nhân Lương Văn Can (1854 1927) lại có nét đặc biệt riêng, khơng giông lễ tang Cụ Lương đỗ cử nhân; vốn quê Nhị Khê (huyện Thường Tín), nhà số 4, phố Hàng Đào Ơng người chủ trì nhà trường Đơng Kinh nghĩa thục, danh nghĩa Hiệu trưởng, nên bị bọn thống trị theo dõi Mãi 1913, chúng bắt ông đưa biệt xứ (sang Nam Vang), năm 1921 cho Hà Nội Ông bất thường lâm bệnh ngày 12 —6 1927 Bọn cầm quyền đến tận nhà, lấy cớ ông bị bệnh dịch tả phải mai táng lúc chiều Đám ma lơ thơ có scí người hàng phố biết, đến tiễn đưa ơng Nhưng sau đó, thực tế diễn 94 hoàn toàn khác hẳn: Lương Văn Can chí sĩ nhiệt tình u nước cho đốn thở cuối Biết mất, ơng có chuẩn bị Ơng nhờ nhà sư tin cẩn, in hàng ngàn mảnh giấy có sáu chữ: ‘‘Bảo quốc túy, tuyết quốc sỉ” (Giữ gìn tinh hoa nước, rửa nhục cho nước), giao cho cháu, bảo sỗ phát tờ cho người dự đám tang sau nàv ông Giấy ph át từ lúc đưa chôn, chuyền tay ngav đêm vài ngày sau, nhà ông Hàng Đào tấp nập đoàn người kén đốn Họ đến để xin tờ giấy di ngôn, tổ chức lễ viếng nhà Có đ ến 500 câu đối viếng, đặc biệt có câu chữ Hán ai tán thưởng thuộc lòng: Trung hiếu môn, thiên cổ trọng Di ngôn lục tự, vạn nhân sư (Trung hiếu nhà, nghìn thuở trọng Di ngôn sáu chữ, vạn người noi) Tiếp người viếng với gia đình rước hương án có đặt ảnh tới chỗ mộ để làm lễ rước vong nhà Đi đầu hai xe cao xu, đặt ảnh Lương Văn Can bát hương thờ, ba xe khác dành cho cháu Từng đoàn người áo dài khăn trắng chỉnh tề theo, lúc lại đông thêm Bọn cảnh sát kéo ngăn chặn xô xát với quần chúng Địch bắt nhiều người, sau có bảy người bị xử phạt tù tháng Kỹ sư Lương Ngọc Khuê, cháu gọi Lương Văn Can 95 bác kể lại: Hôm ấy, cháu nội cụ cử Lương Dân Nguyên bị chúng đánh chết, may Khuê có võ, đạp tên cảnh binh ngã sấp, ơng Ngun chạy Đám tang Phan Thanh: Có lẽ đám tang đặc biệt, đ ế n có Phan Thanh đảng viên, chiến sĩ Mặt trận Dân chủ, giáo viên trường tư thục Thăng Long Ơng tiếng tài ngơn luận Ông bị bệnh từ trần ngày - - 1939 Mặt trận Bình dân tổ chức lễ tang đưa ông nơi an nghỉ cuối Trong báo cáo gửi Quốc tê Cộng sản năm 1939, Nguyễn Ái Quốc viết rõ: Đám tang Phan Thanh có đại biểu 14 tỉnh dự, có 153 vịng hoa dài hai sơ" Gia đình n h ậ n 110 điện viếng Chưa có đám tang th ế Hà Nội 96 'Cục # mâhổi • hè Làng quê Việt Nam ta thích hội hè Hình làng thấy có lỗ hội Hình thức thấp tế lễ cúng bái đình làng, đền chùa Hình thức cao ngày hội lễ kéo dài có đến ba bơn hơm Có nhiồu loại lỗ hội: hội mùa, hội nông nghiệp, hội lịch sử, hội tơn giáo Có lỗ Hà Nội địa phương có nhiều lễ hội nơi đâu nước Vì Hà Nội, địa phương có lịch sử riêng Đây quê hương nhiều danh nhân anh hùng nghĩa sĩ, nơi phát tích tụ hội nhiều tín ngưỡng nơi ghi chứng tích văn hố, nghệ thuật Chúng ta ghi lại vài lễ hội tiêu biểu: Lễ hội lịch sử: Đặc biệt lễ hội Gióng Người nước ngồi đến dự lễ hội phải cơng nhận tượng độc đáo mà giới khơng thấy có Ngày hội mà thật tái chiến đấu hào hùng thời kỳ lịch sử xa xơi 97 Cũng dạng này, có lễ hội để nhắc đến kiện lịch sử định Có hội để tôn thờ an h hùng liệt sĩ - Lễ hội tôn giáo: Nước ta xem phật giáo quốc giáo, n ê n có nhiều hội chùa - Lễ h ộ i có tính chất nghệ thuật Điều thuận lợi loại lễ hội hữu địa bàn Hà Nội Lễ hội Hà Nội đồng thời lễ hội Việt Nam HỘI GIÓNG (PHÙ ĐỔNG - GIA LÂM - HÀ NỘI) Làng Phù Đổng thuộc tổng Phù Đổng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh xã Phù Đổng huyện Gia Lâm (ngoại th n h Hà Nội) Tổng Phù Đổng xưa gồm làng: Phù Đổng, Phù Đức, Đổng Viên, Đổng Xuyên, Hội Xá Ngày tháng tư âm lịch hàng năm, mở hội Gióng để tưởng n iệm anh hùng thần thoại Phù Đổng Thiên Vương Đây diễn xướng dân gian tổng hợp, hội trận quy mô lớn, mở đầu từ th ế kỷ XI Tổng Phù Đổng có 13 giáp, giáp luân phiên nhau, giáp lần vịng 10 năm, ìàm chủ lễ Giáp chủ hội chịu trách nhiệm tổ chức lễ hội, cắt cử ông h iệu cờ, hiệu chiêng, hiệu trống, hiệu trung quân, hiệu tiểu cổ Đó tướng đội quân Văn Lang, có hai lọng kèm Riêng ông hiệu cờ bốn lọng ông tượng trưng cho thiên tướng Những người đóng vai trai làng giáp, tuổi tìí 98 12 đến 20 Hai làng đóng vai thám báo phải cử làng niên đổ làm hiệu chiêng, hiệu trống thám thính Người ta chọn trai làng tổng tuổi từ 18 đến 36, để lập đội quân Có tất 10 đội quân đội gồm huy 13 quân Ngoài ra, lấy thêm 12 người để lập đội vệ binh Người đóng vai mặc đồng phục: Mảnh vải đen quấn quanh bụng, có thắt lưng rủ xuống khơ cho, bôn hông đeo túi vải nhỏ màu đen hình lưỡi liềm có tua viền Túi thắt đính vào mảnh vai chéo màu hoa cà quấn quanh người buộc sợi dây đen Tất cầm quạt, đội mũ đen có đường thêu dát mảnh gương nhỏ tròn bao quanh đầu, chân đất Người đóng vai huy mắc áo thụng xanh, đội mũ đen, chân giày hạ Cờ huy may lụa, nhuộm m àu hồng hoàng, dài tám vuông khổ vải 0.35 mét Cờ nàv hiệu cờ cầm để sử dụng trận đánh Vai giặc Ân cô gái tuổi từ 10 - 13 tuổi Có tất 28 nữ tướng, đội mũ thơu hoa, tay cầm kiếm cờ đuôi nheo làm hiệu, áo dài màu sặc sỡ, đeo nữ trang Người dân đâv quan niệm giặc bị thua - yếu nên phải vếu tô" âm, ta thắng - m ạnh nên phải yếu tô" dương Do đóng vai quân ta trai tráng khoẻ mạnh, qn giặc tồn thiếu nữ đóng Trận đánh chuẩn bị từ ngày mùng Từ ngày tháng 12 ngàv giặc Ân đe doạ 99 Bởi thế, mở đầu hội, ngày tháng từ ngày rước nước Người dân tin đâv nước ông Gióng ban cho dân để sinh sông trồng trọt đồng thời ngày 1Ĩ1Ở đầu hội trận - lễ rước binh khí sẵn sàng chiến đâu với địch Ngày hôm ấy, vai quân tướng rước hai chum Ngô (chum người Tàu làm, tương truyền Đặng Thị Huệ cung tiến, đặt đền Thượng) từ đền Thượng đến giếng đền Hạ - Phường Ải Lao múa hát dẫn đường 24 binh sĩ Thiên tướng đứng thành hai hàng dọc, m ặt quay vào dọc đường đến giếng Theo hiệu lệnh tiếng chiêng vị huy, người đứng sát giếng cầm gáo đồng múc nước chuyển cho người trước mặt Họ chuyển chéo người đứng sát bên chum Người nhận gáo nước theo hiệu lệnh đổ nước lên miếng vải đỏ che kín miệng chum để nước lọc trước chảy vào chum Hiệu lệnh lúc trống chiêng phường Ái Lao múa hát trước sân đền Nước đủ (mỗi chum gáo), người rước nước đền Thượng Chọn ngày lành đầu tháng tư, vị hương chức chữ tốt mời đến viết chữ lệnh lên cờ hiệu Ngày tháng tư, miều rước từ nhà Hiệu cờ đến Hạ, miều túi cờ lệnh Đó bao hình chữ nhật thêu rồng phượng, đoạn cuối có tua rủ Trong bao cờ hiệu lại, trăm tờ giấy trắng, hàng ngàn m ảnh giấy màu, cắt hình bướm 60 mẩu gỗ hương tròn đồng xu Đồng thời với việc • • 100 ♦ rước miều, mâm cỗ chay rước lên đền Thượng để tế ơng Gióng lời ca tiếng nhạc phường Ái Lao Trưa hơm có múa rối nước hồ trước đền Ba hồi trống dóng dả Trong nhà thuỷ đình vang lên tiếng gọi: A, rối! Pháo nổ vang, cờ hiệu từ nước bật lên, tung bay phấp phới Ông Nhất - nhân vật giáo đầu Bùi Xá xuất giới thiệu tên trị trình diễn Trị tiơn hái hoa: Cơ tiơn mặc áo tứ thân, giải xanh giải đỏ xuất hiện, múa lượn mềm mại theo nhịp hát nom thật dịu dàng, rực rỡ Trị đánh đu: Diễn tả đơi trai gái đánh đu Chàng trai quấn khăn đầu rìu, áo tứ thân màu nâu, quần vàng, thắt lưng điều, cô gái mặc váv thâm, áo dài mớ ba thắt vạt trước bụng, thắt lưng hoa lý, vếm trắc, tóc bỏ gà Tiếp trị múa tứ linh, văn cơng lều, múa cá, cày bừa rước kiệu Kết thúc trò rối nước tiết mục đánh hổ Sang ngày mùng tháng tư ngày hội trận Mở đầu lễ rước miều từ đền Hạ đền Thượng, đến đền Thượng, pháo hoa đốt lên, đội Phù giá xếp hàng biểu diễn Phù giá trần, đóng khơ" bao đen, giải khố dài quàng chóo qua ngực, qua vai, vịng sau lưng thắt lại hơng Bên hơng đeo túi đen hình sừng trâu, đầu đội mũ vải đen thêu kim tuyến, 101 đính mặt gương ưịn nhỏ, đằng sau có mái rủ xng gáy Theo lệnh xướng, họ xếp hàng hai hàng bốn, quay phải quay ưái bước đi, lúc đầu chậm rãi, sau chạv rầm rậ p lộn vòng đứng lại làm lễ Theo nhịp trông chiêng, họ chắp hai bàn tay trước ngực, tiến lên sát bàn thờ Gióng đứng lại, giơ chân trái đá sang trái, giơ c h ân phải đá sang phải thụt lùi Các động tác biểu diễn hùng mạnh, nhanh nhẹn, gọn gàng đ ẹp mắt Đây động tác quân cách đ iệ u hoá biểu diễn theo tiếng trông "Tông" tiếng kẻng "kẻng" Tiếng trông tiếng kẻng CUỐI vang lên, tất dùng tay phải rút từ túi bên sườn quạt giơ lên đầu, miệng "dạ" thật to xong bỏ tay xuống Động tác lặp lại lần Sau đó, đội d àn hàng ngang, thụt lùi, miệng lại hô "dạ, dạ" Đến Thìn ngày hơm đó, phường Ải Lao diễn trò săn hổ Trò săn hổ tượng trưng cho sức mạnh hùng hổ phải quy phục ông Gióng Đồn múa trị cịn gắn với truvền thuyết vua Lý Thái Tổ nhớ ơn Thiên tướng gửi doàn ca múa đốn cung tiến thờ thần Tất vai diễn mặc áo dài thâm, chít khăn thâm, chân đất, thắt lưng xanh bỏ múi bên sườn trái trừ người đội lốt hổ rrv N 1* A Ẳ Trị diên gơm: - Một người đánh trống nhỏ - Một người đánh mèn 102 Mười có hội đền Sóc, làng phải làm voi giấy cụt ngà, rước voi lên làm lỗ hố Lỗ phải có vật dâng cúng, thứ Giị, khơng phải thịt giị chả mà giị bơng hoa tre Lấy cành tre chẻ ra, dùng nạo sắn nạo ngược lên thành cụm sum suê, cuối cành hoa thực gọi Giò Đem giị nhuộm phẩm ngũ sắc thành bơng hoa thực người ta gọi hoa tre Sau dân xung quanh đền Sóc làm nhiều "cây Giò" (cây hoa tre) nàv để bán cho du khách đến tham quan đền 165 Ố3ĩ Tỷrầm ơềđu, trẩu 6V 'iểrt , kiến ^hợ